Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chuyên đề Sinh trưởng ở vi sinh vật Sinh học 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT </b>



1243) Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là :
A. Sự tăng bề ngang của quần thế đó


B. Sự tăng khối lượng của quần thể đó.


<b>C. Sự tăng số lượng tế bào của quần thể </b>


D. Sự tăng độ lớn từng tế bào ở quần thể


1244) *Trong nghiên cứu về sinh vật, người ta dùng thuật ngữ « kích thước quần thể » để
chỉ :


A. Số đo (chiều dài, rộng v.v...) của quần thể
B. Số đo của một cá thể thuộc quần thể đó


<b>C. Số lượng cá thể trong quần thể đó </b>


D. Thể tích của quần thể đó


1245) Thời gian thế hệ (kí hiệu là g) của vi sinh vật là :


<b>A. Thời gian từ 1 cá thể sinh ra đến khi nó phân chia </b>


B. Khoảng thời gian 1 quần thể tăng 2 thế hệ tế bào
C. Thời gian để khối lượng cá thể tăng gấp 2


D. Khoảng thời gian cá thể lớn tối đa



1246) 20 phút thì trực khuẩn <i>E.Coli</i> phân bào 1 lần, nên g của nó là :


<b>A. 120 giây</b> B. 02 phút C.10 phút D.40 phút


1247)* Trị số g của vi khuẩn tả (<i>Vibrio cholerea</i>) là :


<b>A. 20 phút</b> B.100 phút


C. 1000 phút D. 24 giờ


1248) * Trị số g của vi khuẩn lactic (<i>Lactobacillus acidophilus</i>) là :


A. 20 phút <b>B.100 phút</b>


C. 1000 phút D. 24 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2


A. 20 phút B.100 phút


<b>C. 1000 phút</b> D. 24 giờ


1250) *Trùng cỏ (cịn gọi trùng giày- <i>P.caudatum</i>) có g là :


A. 20 phút B.100 phút


C. 1000 phút <b>D. 24 giờ </b>


1251) Nếu thuận lợi, sau 2g số tế bào ở quần thể vi sinh vật sẽ :
A. Tăng gấp 2 B. Tăng gấp 3



<b>C. Tăng gấp 4</b> D. Tăng gấp 6


1252) Một trực khuẩn <i>E.coli</i> sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số « con, cháu » là :
A. 3 B. 6. <b>C. 8</b> D. 12


1253) Nếu gọi N là số lượng tế bào vi sinh vật ban đầu, thì sau k lần phân bào liên tiếp
quần thể đó có số tế bào là :


A. N2k B. Nk C. 2k+n <b>D. N2k </b>


1254) Nếu: N = số tế bào vi sinh vật ban đầu, g = thời gian thế hệ, thì sau ni cấy thời
gian là t (với t > g) quần thế có:


A. N/gt tế bào B. Ngt tế bào


<b>C. N2t/g tế bào</b> D. N2k tế bào


1255) Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy không liên tục là:
A. Môi trường được bổ sung định kì chất dinh dưỡng


<b>B. Môi trường không bổ sung (nguyên như ban đầu) </b>


C. Mơi trường được định kì lấy ra dịch ni cấy cũ
D. Mơi trường đang ni cấy dở dang thì hủy bỏ


1256) Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật trải qua các pha là:
A. Tiềm phát  Cân bằng  Lũy thừa  Suy vong


<b>B. Tiềm phát  Lũy thừa  Cân bằng  Suy vong </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3
1257) Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim


tương thích ở pha:


<b>A. Tiềm phát (lag)</b> B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng D. Suy vong


1258) Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha:
A. Tiềm phát (lag) B. Lũy thừa (log)
C. Cân bằng <b>D. Suy vong </b>


1259) Vi khuẩn tăng số lượng đều đặn và rất nhanh chóng ở pha:
A. Tiềm phát (lag) <b>B. Lũy thừa (log)</b>


C. Cân bằng D. Suy vong


1260) Ở giai đoạn nào thì kích thước quần thể cực đại và tương đối ổn định?
A. Tiềm phát (lag) B. Lũy thừa (log)


<b>C. Cân bằng</b> D. Suy vong


1261) Trong nuôi cấy vi sinh vật để thu sinh khối, ta nên dừng nuôi cây để thu hoặc ở:
A. Cuối pha tiềm phát <b>B. Cuối pha lũy thừa</b>


C. Đầu pha lũy thừa D. Cuối pha cân bằng
E. Đầu pha suy vong


1262) Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật bị suy vong vì:


A. Cạn kiệt nguồn sống B. Môi trường ô nhiễm


C. Số cá thể quá lớn <b>D. A+B </b>


1263) Quần thể vi sinh vật không sinh trưởng ở pha:


<b>A. Tiềm phát (lag)</b> B. Lũy thừa(log)
C. Cân bằng D.Suy vong


1264) Trong nuôi cấy vi sinh vật , tốc độ sinh trưởng cực đại ở pha:
A. Tiềm phát (lag) <b>B. Lũy thừa (log) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
1265) *Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật trao đổi chất mạnh nhất ở pha:


A. Tiềm phát (lag) <b>B. Lũy thừa (log)</b>


C. Cân bằng D. Suy vong


1266) *Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật giảm dần tốc sinh trưởng ở pha:
A. Tiềm phát (lag) B. Lũy thừa (log)


<b>C. Cân bằng</b> D. Suy vong


1267) Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy liên lục là loại mơi trường có đặc điểm:
A. Được bổ sung định kì chất dinh dưỡng


B. Khơng bổ sung (ngun như ban đầu)
C. Định kìa lấy ra dịch nuôi cấy cũ



<b>D. A+C</b>


E. Thường xuyên cho thêm vi sinh vật cùng loại


1268) Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật thường khơng có pha:
A. Tiềm phát (lag) B. Lũy thừa (log)


C. Cân bằng D. Suy vong


<b>E. A+D</b> F. B+C


1269) * Trong mơi trường tự nhiên, q trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật thường
thiếu pha:


A. Tiềm phát (lag) <b>B. Lũy thừa (log)</b>


C. Cân bằng D. Suy vong


1270) Tốc độ sinh trưởng của quần thể vi sinh vật không đổi ở pha:
A. Tiềm phát (lag) B. Lũy thừa (log)


C. Cân bằng D. Suy vong


<b>E. A+C </b>


1271) Khi nói về thời gian thế hệ (g) của vi sinh vật, thì câu sai là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5
B. Ở các pha sinh trưởng khác nhau thì g khác nhau



C. Trong các pha log, thì g là cực đại


D. Sinh khối quần thể càng lớn khi g càng nhỏ


1272) Phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục thường dùng khi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6
Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn. </i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt


điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×