Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Pháp luật bồi thường thiệt hại về môi trường thực trạng và giải pháp (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.65 KB, 9 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU............................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
TRONG VỤ VIỆC MÔI TRƢỜNG .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm, đặc điểm bồi thƣờng thiệt hại trong vụ việc môi trƣờng Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về bồi thường thiệt hại ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm bồi thường thiệt hại trong vụ việc môi trườngError! Bookmark not
defined.
1.1.3. Phân biệt bồi thường thiệt hại và việc hỗ trợ giải quyết thiệt hại trong vụ việc
môi trường........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Phân loại thiệt hại trong vụ việc môi trƣờng . Error! Bookmark not defined.
1.3. Các căn cứ xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong vụ việc
môi trƣờng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Hành vi vi phạm pháp luật môi trường của các chủ thểError! Bookmark not
defined.
1.3.2. Yếu tố lỗi của chủ thể vi phạm................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Thiệt hại xảy ra ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật môi trường và thiệt hại
xảy ra ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Trình tự thủ tục xác định thiệt hại trong vụ việc môi trƣờngError! Bookmark
not defined.
1.5. Ảnh hƣởng, tác động của quá trình bồi thƣờng thiệt hại đến ngƣời bị thiệt hại
và môi trƣờng............................................................ Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VÀ


THỰC TIỄN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG VỤ VIỆC MÔI TRƯỜNG ...Error!
Bookmark not defined.
2.1. Bồi thƣờng thiệt hại trong vụ việc môi trƣờng trên cơ sở thỏa thuận trƣớc của
các chủ thể ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng trong vụ việc mơi trƣờngError! Bookmark
not defined.
2.2.1. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trong vụ
việc mơi trường ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân trong vụ việc
môi trường........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ việc môi trườngError!
Bookmark not defined.
2.2.4. Về cách xác định thiệt hại phát sinh. ....... Error! Bookmark not defined.
2.3. Xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong vụ việc môi trƣờng.Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Phát hiện hành vi vi phạm pháp luật môi trường.... Error! Bookmark not
defined.
2.3.2 Xác định yếu tố lỗi của chủ thể vi phạm... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Xác định thiệt hại xảy ra do hành vi vi phạm pháp luật môi trường Error!
Bookmark not defined.
2.3.4. Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy raError!
Bookmark not defined.
2.4. Thực tiễn thực hiện quy trình trình tự thủ tục xác định thiệt hại trong vụ việc
môi trƣờng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Thực tiễn của việc xác định ảnh hƣởng, tác động của quá trình bồi thƣờng
thiệt hại đến ngƣời bị thiệt hại và môi trƣờng. ..... Error! Bookmark not defined.
2.6. Thực tiễn vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại về mơi
trƣờng tại tỉnh Thái Bình ........................................ Error! Bookmark not defined.



CHƢƠNG 3: Error! Bookmark not defined.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG VỤ VIỆC MÔI TRƢỜNG ........Error!
Bookmark not defined.
3.1. Giải pháp hoàn thiện việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật kịp thời
điều chỉnh bồi thƣờng thiệt hại trong vụ việc môi trƣờng Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Tăng cường rà soát các văn bản quy phạm pháp luật để sửa đổi bổ sung kịp
thời ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Học hỏi kinh nghiệm lập pháp của quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trườngError!
Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp thực thi hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh bồi
thƣờng thiệt hại trong vụ việc môi trƣờng ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tuyên truyền phổ biến pháp luật môi trường cho người dânError! Bookmark
not defined.
3.2.2. Đảm bảo kiểm tra, phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật
môi trường........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc về ô nhiễm môi trƣờng ... Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Sử dụng các tiêu chuẩn trong chính sách mơi trườngError! Bookmark not
defined.
3.3.2. Thuế ô nhiễm tối ưu ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Phí xả thải ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Sự lựa chọn giữa chuẩn mức thải và phí thải trong quản lý mơi trườngError!
Bookmark not defined.
3.3.5. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng. Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Hệ thống đặt cọc - hoàn trả và việc tái sử dụng rác thảiError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................... Error! Bookmark not defined.



TĨM TẮT LUẬN VĂN
“Mơi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” (khoản 1 Điều 3 Luật BVMT
2014). Mơi trường chứa đựng tồn bộ khơng gian sống của con người và các loài vật
khác, là nơi cung cấp các nhu yếu phẩm cho con người sinh sống và phát triển. Môi
trường thay đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của các sinh vật tồn tại trong môi trường đó, mơi
trường bị ơ nhiễm sẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển của con người và sinh vật.
Khơng khí bị ơ nhiễm làm cho con người có thể mắc các bệnh liên quan đến hệ thống các
cơ quan hô hấp. Mọi sinh vật hấp thụ nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của
các bộ phận trong cơ thể sinh vật, con người uống nước có hàm lượng asem vượt ngưỡng
cho phép dễ mắc các bệnh ung thư; cá sống trong môi trường nước có hóa chất độc hại có
thể chết hàng loạt…Mặc dù, vấn đề này đã được khẳng định từ các nghiên cứu trong lĩnh
vực khoa học công nghệ cũng như trong thực tiễn. Tuy nhiên, nhiều người vẫn bàng quan
với việc gìn giữ mơi trường sống trong sạch. Thái độ đó thể hiện qua hành vi vứt rác
không đúng nơi quy định, xả nước thải, khí thải chưa qua xử lý ra ngồi mơi trường…và
nhiều vụ việc thực tế khác gây bất bình trong cộng đồng nhiều năm trở lại đây.
Để BVMT, Nhà nước đưa ra rất nhiều các biện pháp, trong đó, pháp luật là một
trong những cơng cụ để quản lý vấn đề này. Tuy nhiên, thực trạng trên cho thấy chế
định BTTH do hành vi hủy hoại môi trường của các chủ thể gây ra chưa được thực thi
hiệu quả. Ngun nhân dẫn đến tình trạng trên có thể là do sự không rõ ràng về việc
phân định đối tượng nào thuộc diện bồi thường, đối tượng nào được hỗ trợ trong số
những chủ thể bị thiệt hại do hành vi xâm phạm môi trường gây ra. Việc phân định
này rất quan trọng, bởi lẽ, khi chưa có nhận thức pháp lý đúng đắn để xác định sự việc
chính xác thì khó giải quyết tranh chấp đúng pháp luật, đem lại sự công bằng trong xã
hội. Xuất phát từ lý do đó, học viên quyết định lựa chọn đề tài: “Pháp luật bồi thường
thiệt hại về môi trường- Thực trạng và giải pháp”.


Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một cách tồn diện, có hệ thống để

góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về TNBTTH trong vụ việc VPPL môi
trường, thực tiễn áp dụng các quy định về BTTH có liên quan. Từ đó, dựa trên quan điểm
định hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế, công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại đất nước…đề xuất các giải pháp hồn thiện pháp luật giải quyết các vụ việc
VPPL môi trường ở nước ta hiện nay.
Mục đích trên được cụ thể trong việc khái quát những nhiệm vụ chính của luận
văn là:
Thứ nhất, nghiên cứu phân tích làm rõ quy định của pháp luật về TNBTTH trong
các vụ việc liên quan đến môi trường.
Thứ hai, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về BTTH trong các vụ việc liên
quan đến mơi trường ở Việt Nam hiện nay nói chung và trên địa bàn tỉnh Thái Bình nói
riêng. Qua đó, đề xuất các biện pháp nhằm bảo đảm việc thực thi pháp luật trong mối
quan hệ này. BLDS 2015 quy định căn cứ phát sinh TNBTTH tại Điều 584, nguyên tắc
BTTH tại Điều 585, năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân tại Điều 586.
TNBTTH trong vụ việc môi trường là một loại TNDS nên ngoài những đặc điểm
chung của BTTH, nó cịn mang đầy đủ các đặc điểm của TNDS nói chung:
“Cơ sở phát sinh TNBTTH trong vụ việc môi trường là sự vi phạm nghĩa vụ. Điều
này được biểu hiện thông qua việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không
đầy đủ nghĩa vụ.
TNBTTH trong vụ việc mơi trường có thể do luật định hoặc do các bên tự thoả
thuận áp dụng. Xuất phát từ nguyên tắc của quan hệ dân sự là “tự do, tự nguyện cam kết
thoả thuận” trong khuôn khổ pháp luật, quan hệ dân sự được xây dựng và duy trì bởi ý
chí của các chủ thể tham gia. Bởi vậy, các bên khơng những có thể tự thoả thuận để xác
lập quyền và nghĩa vụ thơng qua những cam kết mà cịn có thể thoả thuận về TNBTTH
và tự áp dụng khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ đã được định trước, ngoài các trường hợp
pháp luật quy định.


Về phương diện thẩm quyền tố tụng: Tồ án có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp liên quan tới BTTH ngoài hợp đồng là Toà án nơi xảy ra sự kiện gây thiệt hại (nơi

diễn ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả trực tiếp của hành vi gây thiệt
hại) hoặc Toà án nơi thường trú của bị đơn. Đối với trách nhiệm theo hợp đồng, thẩm
quyền giải quyết thuộc về Toà án nơi giao kết hoặc nơi thực hiện hợp đồng” [1].
Theo quy định tại Điều 130 Luật BVMT 2005, có 2 loại “thiệt hại do ơ nhiễm,
suy thối mơi trường bao gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường; Thiệt
hại về sức khỏe, tính mạng của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân do hậu quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường gây ra”.
Luật BVMT 2014 cũng có những quy định tương tự như trên tại Điều 163.
Yếu tố lỗi của chủ thể vi phạm trong vụ việc môi trường có thể chia thành lỗi cố ý
và lỗi vơ ý.
“Việc xác định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường được
tiến hành độc lập hoặc có sự phối hợp giữa bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại. Trường
hợp mỗi bên hoặc các bên có u cầu thì cơ quan chun mơn về BVMT có trách nhiệm
tham gia hướng dẫn cách tính xác định thiệt hại hoặc chứng kiến việc xác định thiệt hại.
Việc xác định thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân do ơ nhiễm, suy thối mơi trường gây ra được thực hiện theo quy
định của pháp luật” (Điều 165 Luật BVMT).
Để có thể quy trách nhiệm cho người gây thiệt hại và đòi bồi thường, người bị
thiệt hại phải chứng minh rằng người gây thiệt hại có lỗi. Nếu người gây thiệt hại khơng
có lỗi, họ sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường và người bị thiệt hại sẽ khơng thể
địi được bất kỳ khoản bồi thường nào cho thiệt hại của mình từ hành vi trái pháp luật của
người khác.
Việc xác định thiệt hại do ơ nhiễm, suy thối mơi trường gây nên căn cứ vào:
Thành phần môi trường được xác định thiệt hại; mức độ thiệt hại được xác định; các căn
cứ để xác định mức độ thiệt hại; các căn cứ để tính tốn thiệt hại.
Về bồi thƣờng thiệt hại trong vụ việc môi trƣờng hiện nay dựa trên:


Thứ nhất, thỏa thuận trước của các chủ thể: Các thỏa thuận chủ yếu liên quan
đến mơi trường có thể là các nội dung nằm trong Báo cáo ĐTM.

Thứ hai, BTTH ngồi hợp đồng trong vụ việc mơi trường
BTTH ngồi hợp đồng trong vụ việc môi trường là trách nhiệm của một chủ thể
phát sinh dưới tác động trực tiếp của các quy phạm pháp luật, khi có hành vi VPPL về
môi trường gây thiệt hại. Là loại TNDS phát sinh bên ngồi và khơng phụ thuộc vào hợp
đồng.
Căn cứ xác định trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng trong vụ việc mơi trường gồm
có:
- Yếu tố có thiệt hại xảy ra trên thực tế là căn cứ cơ bản đồng thời là điều kiện bắt
buộc của TNBTTH ngoài hợp đồng trong vụ việc mơi trường;
- Hành vi vi phạm đó là vi phạm những quy định của pháp luật môi trường;
- Có yếu tố lỗi của chủ thể gây thiệt hại;
- Và có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật môi trường.
Về năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của cá nhân trong vụ việc
môi trƣờng:
Cá nhân tự BTTH khi từ đủ 18 tuổi trở lên. BLDS năm 2015 đã bổ sung trường
hợp cá nhân có năng lực chịu TNBTTH của cá nhân là người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi và những người cùng gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm liên đới
bồi thường, phần trách nhiệm được xác định dựa trên mức độ lỗi của mỗi người và họ sẽ
phải bồi thường theo phần bằng nhau nếu không xác định được mức độ lỗi.
Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ việc mơi
trường:
BLDS năm 2015 đã có sự thay đổi so với đạo luật cũ, theo hướng tăng thời hiệu
khởi kiện từ mức 02 năm lên mức 03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc
phải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
Về cách xác định thiệt hại phát sinh:


Cả BLDS năm 2005 và năm 2015 đều có những quy định cụ thể về cách xác định
thiệt hại phát sinh, theo đó, thiệt hại được phân chia thành 04 loại căn cứ theo đối tượng
bị xâm phạm, gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm;

thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm
phạm.
Về giải pháp hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại trong vụ việc môi
trường:
- Tăng cường rà soát các văn bản quy phạm pháp luật để sửa đổi bổ sung kịp
thời.
- Học hỏi kinh nghiệm lập pháp của quốc tế trong lĩnh vực BVMT.
- Tuyên truyền phổ biến pháp luật môi trường cho người dân
- Đảm bảo kiểm tra, phát hiện kịp thời các hành vi VPPL môi trường.
Kiến nghị đối với Nhà nước:
- Sử dụng các tiêu chuẩn trong chính sách mơi trường
- Thuế ơ nhiễm tối ưu
- Phí xả thải
- Sự lựa chọn giữa chuẩn mức thải và phí thải trong quản lý mơi trường
- Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
- Hệ thống đặt cọc - hoàn trả và việc tái sử dụng rác thải.
Như vậy, việc xác định trách nhiệm BTTH trong vụ việc môi trường là một trong
những nội dung quan trọng góp phần phục hồi hiện trạng mơi trường, khắc phục thiệt hại
về người và tài sản. Thời gian qua, Nhà nước đã ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật điều chỉnh tương đối kịp thời, các cơ quan hữu quan cũng đã có những hành động
tích cực nhằm triển khai thực hiện tốt các công tác này. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn
rất nhiều những khó khăn nhất định trong quá trình thực hiện và áp dụng các quy định
pháp luật về BVMT nói chung và việc xác định trách nhiệm BTTH nói riêng. Nhiều cá
nhân, tổ chức vẫn không ngừng thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm vào


mục đích cải thiện mơi trường nói chung và phát triển hệ thống cơng cụ quản lý mơi
trường nói riêng, trong đó có chính sách, pháp luật về BTTH trong vụ việc mơi trường.
Việc hướng dẫn cụ thể các trình tự thủ tục yêu cầu BTTH môi trường được xem là
cần thiết để phục hồi môi trường, những tổ chức, cá nhân gây ơ nhiễm khơng có cơ hội

“lọt lưới” pháp luật. Qua quá trình thực hiện đề tài này, nhận thấy những vấn đề liên
quan đến môi trường thực sự có tầm quan trọng rất lớn. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính,
trái đất đang nóng dần lên, thiên tai ngày càng nhiều, BĐKH… là những biến đổi đáng
nghiêm trọng con người gây ra do tàn phá thiên nhiên và hủy hoại mơi trường. Vì thế,
vấn đề quản lý nhà nước về môi trường bằng các công cụ pháp luật là tối quan trọng
trong công cuộc phát triển kinh tế gắn liền với BVMT bền vững.



×