Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Pháp luật về đảm bảo quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp thực tiễn áp dụng tại tỉnh nam định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.17 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .............................................................................. 4
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về cạnh tranh của doanh nghiệp. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng ......... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Các hình thức cạnh tranh chủ yếu .......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Pháp luật cạnh tranh. .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm về pháp luật cạnh tranh. ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cơ sở hình thành pháp luật cạnh tranh. . Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Đặc điểm và nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranhError! Bookmark not
defined.
1.2.4. Vai trò của pháp luật cạnh tranh trong pháp luật kinh tế.Error!

Bookmark

not defined.
1.3. Quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh .. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanhError! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung quyền tự do cạnh tranh ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Quyền tự do cạnh tranh và những yếu tố chi phốiError!

Bookmark

not



defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.


2.1. Vị trí địa lý kinh tế của tỉnh Nam Định........ Error! Bookmark not defined.
2.2. Pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh áp dụng thực tiễn tại tỉnh Nam
Định........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chính sách và pháp luật tự do cạnh tranh áp dụng tại tỉnh Nam Định. . Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Môi trƣờng pháp luật về cạnh tranh tại tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not
defined.
2.2.3. Thực trạng luật pháp kinh tế bảo để vệ quyền tự do cạnh tranh cho các doanh
nghiệp................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Thực tiễn về thực thi luật pháp cạnh tranh tại tỉnh Nam Định ....... Error!
Bookmark not defined.
2.2.5. Ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệpError!
Bookmark not defined.
2.3. Thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh trên địa bản tỉnh Nam Định.Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Ngăn cản đối thủ cạnh tranh bằng việc bán phá giá.Error! Bookmark not
defined.
2.3.2. Cạnh tranh không lành mạnh trong khuyến mại.Error!

Bookmark

not


defined.
2.3.3. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo.Error!

Bookmark

not defined.
2.3.4. Cản trở quyền lựa chọn của ngƣời tiêu dùngError! Bookmark not defined.
2.3.5. Dèm pha, bôi nhọ đối thủ cạnh tranh..... Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Lợi dụng uy tín của đối thủ cạnh tranh thông qua việc nhái nhãn hiệu nổi
tiếng.................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của pháp luật kinh tế về bảo đảm quyền
tự do cạnh tranh của doanh nghiệp ..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Ƣu điểm pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệpError!
Bookmark not defined.


2.4.2. Những hạn chế cơ bản của pháp luật kinh tế bảo đảm quyền tự do canh tranh
cho doanh nghiệp .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO
ĐẢM QUYỀN TỰ DO CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BẢN
TỈNH NAM ĐINH..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Căn cứ, hình thành những định hướng và giải phápError!

Bookmark

not

defined.
3.1.1. Căn cứ vào những đặc điểm phát triển của nền kinh tế thị trƣờng Việt NamError!
Bookmark not defined.

3.1.2. Căn cứ vào những đƣờng lối phát triển kinh tế của ĐảngError!

Bookmark

not defined.
3.1.3. Bảo đảm đƣợc tính hài hòa bởi pháp luật quốc tếError!

Bookmark

not

defined.
3.1.4. Căn cứ kết quả nghiên khoa học, kinh nghiệm, tiếp thu những giá trị, những
yếu tố hợp lý của các tƣ tƣởng, học thuyết pháp lý để xây dựng, hoàn thiện luật
pháp kinh tế. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Hoàn thiện luật pháp về bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệpError!
Bookmark not defined.
3.2.1. Những nguyên tắc của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh ở
Việt Nam hiện nay ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Những giải pháp chủ yếu để xây dựng và hoàn thiện luật pháp về cạnh tranh
ở Việt Nam hiện nay ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị đối với Tỉnh ủy, HĐND, Ủy ban nhân dân tỉnh về việc áp dụng
luật pháp về cạnh tranh ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... Error! Bookmark not defined.



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Đề tài: Pháp luật về bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp

thực tiễn áp dụng tại tỉnh Nam Định
2. Tác giả luận văn: Dương Văn Nghĩa
3. Khóa: 24 : 2015-2017
4.Người hướng dẫn: TS. Dương Nguyệt Nga
5. Nội dung tóm tắt:
Trong bất cứ nền kinh tế hàng hóa nào cũng tồn tại nhu cầu tự do kinh doanh nói
chung, tự do cạnh tranh nói riêng. Tuy nhiên trong các xã hội khác nhau và ở từng thời kỳ
lịch sử cụ thể thì mức độ bảo đảm việc thực hiện nhu cầu tự do kinh doanh, tự do cạnh
tranh cũng khác nhau. Điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó pháp luật giữ vai
trò đặc biệt quan trọng. Thực tiễn đã chứng minh hệ thống pháp luật là một trong những
nhân tố quyết định cho việc bảo đảm quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh.
Trong kinh tế thị trƣờng việc nhà nƣớc chỉ huy một cách tập trung - thể hiện bằng
các quy định, chỉ thị mệnh lệnh hành chính đối với hoạt động kinh doanh của các thành
phần kinh tế, kể cả quốc doanh, ngoài quốc doanh, đầu tƣ nƣớc ngồi - khơng cịn phù
hợp. Thực tế nền kinh tế nƣớc ta đã chuyển đổi sang một nền kinh tế mở cửa, hội nhập
với kinh tế thế giới. Điều này có nghĩa mở rộng cạnh tranh nhằm bảo đảm cho tự do
thƣơng mại và ổn định để phát triển. Với tƣ cách là ngƣời quản lý xã hội, nhà nƣớc cần
xây dựng chính sách duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.
Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trƣờng, là động lực thúc đẩy
phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thích
ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất
và phƣơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng
hóa. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ hƣớng ngƣời kinh doanh chuyển
nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn.
Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã


hội vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cịn thiếu, qua đó nâng cao năng lực sản
xuất của toàn xã hội. Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp yếu kém bị đào thải, doanh
nghiệp mới xuất hiện. Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển,

nhờ đó nguồn lực xã hội đƣợc sử dụng hợp lý. Cạnh tranh tạo ra sự đa dạng của sản
phẩm và dịch vụ cũng chính là tạo ra nhiều lựa chọn cho khách hàng và ngƣời tiêu
dùng. Để cạnh tranh tồn tại và duy trì thì bản thân các doanh nghiệp trực tiếp thực hiện
các hoạt động kinh tế phải đƣợc tự do thực hiện các hoạt động nhằm kinh doanh, cạnh
tranh với các chủ thể khác trong nền kinh tế, cũng vì vậy mà quyền tự do cạnh tranh
đƣợc hình thành và ghi nhận.
Nhận thức đƣợc ý nghĩa cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng cũng nhƣ tầm
quan trọng của quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc thực thi trên thực tế, mà
hiện nay quyền tự do cạnh tranh đã đƣợc nhà nƣớc ghi nhận và cụ thể hóa trong các Văn
bản QPPL. Tuy nhiên, trên thực tế không phải mọi doanh nghiệp đều có thể thực hiện
đƣợc quyền tự do cạnh tranh của mình, nếu khơng có các biện pháp bảo đảm, cơ chế thực
thi phù hợp thì quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp chỉ tồn tại trên giấy và không
thể đi vào đời sống. Do đó, vấn đề bảo đảm thực hiện quyền tự do cạnh tranh đƣợc đặt ra
bức thiết hơn bao giờ hết. Quyền đã có nhƣng để hiện thực hóa đƣa quyền tự do cạnh
tranh vào cuộc sống thì cần có những biện pháp bảo đảm thực hiện. Chính vì thế việc
nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp, để từ
đó đƣa ra những giải pháp nhằm bảo đảm cho quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp
đƣợc thực thi trên thực tế là hết sức cần thiết. Đó cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài:
"Pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệp - thực tiễn áp dụng tại tỉnh
Nam Định " làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu của Luận
văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp luật về bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh
nghiệp


Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật về bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh
nghiệp – Thực tiễn áp dụng tại tỉnh Nam Đinh
Chƣơng 3: Một số kiến cơ bản xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm
quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp

Quyền tự do cạnh tranh là một bộ phận hợp thành trong hệ thống các quyền tự do
kinh doanh nói chung, cùng với quyền đƣợc bảo đảm sở hữu đối với tài sản, quyền tự do
thành lập doanh nghiệp, quyền tự do hợp đồng, quyền tự do định đoạt trong lĩnh vực giải
quyết tranh chấp đã hợp thành quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói
trong thời gian đây, đã có khá nhiều các cơng trình nghiên cứu khoa học về quyền tự do
kinh doanh đƣợc công bố và đã đạt đƣợc những thành cơng nhất định. Các cơng trình này
khơng chỉ đa dạng về nội dung mà cả hình thức nhƣ khóa luận tốt nghiệp, luận văn cao
học, luận án tiến sĩ, sách tham khảo v.v... Điển hình nhƣ: "Xây dựng và hoàn thiện pháp
luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh ở nước ta" - luận án tiến sỹ luật học
thực hiện năm 2001 của Bùi Ngọc Cường; "Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh
trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam" - sách chuyên khảo của Bùi Ngọc Cường
viết năm 2004; hay "Quyền tự do kinh doanh của công dân theo quy định của pháp luật
hiện hành - Thực trạng và giải pháp", luận văn cao học năm 2011 của Nguyễn Thị
Nguyệt. Gần đây, có thêm một số cơng trình mới nghiên cứu về quyền tự do kinh doanh
nhƣ "Pháp luật về quyền tự do kinh doanh của cá nhân trong hoạt động thương mại Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" - luận văn Thạc sĩ Luật học của Nguyễn Thị Giang
(2012); "Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005
- Lý luận và thực tiễn", luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thu Huyền (2012)…
Trong các cơng trình đã nghiên cứu chủ yếu đề cập đến quyền tự do kinh doanh
nói chung và các biện pháp bảo đảm để thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp. Mặc dù các tác giả có đề cập đến quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp trong
các cơng trình nghiên cứu thơng qua việc phân tích các quyền hợp thành quyền tự do
kinh doanh nhƣng đó là việc phân tích các yếu tố cấu thành quyền tự do kinh doanh nói
chung, cịn việc nghiên cứu độc lập, riêng rẽ quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp và


pháp luật bảo đảm thực hiện quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệp là một cơng trình
nghiên cứu độc lập thì chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này.
Do đó, có thể nói đề tài của tác giả là cơng trình nghiên cứu về quyền tự do cạnh
tranh của doanh nghiệp và pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Tác giả hy vọng việc nghiên cứu đề tài này để mở đƣờng cho các cơng trình nghiên cứu

khác về quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp sau này.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quyền
tự do cạnh tranh của doanh nghiệp, những biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tự do cạnh
tranh cho doanh nghiệp, phát hiện và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phải trả lời câu hỏi thế nào là quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp;
- Quyền tự do sanh tranh của doanh nghiệp đƣợc hình thành trên cơ sở nào;
- Những yếu tố bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệp;
- Pháp luật hiện hành ở Việt Nam đã có những biện pháp gì để bảo đảm quyền tự
do cạnh tranh cho các doanh nghiệp;
- Đánh giá khái quát về thực trạng pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho
doanh nghiệp và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này.
Quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đƣợc nghiên cứu, tiếp cận ở
nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu,
những quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của
doanh nghiệp. Trong đó tác giả luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu Luật cạnh tranh
năm 2004, Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tƣ 2014. Khi nghiên cứu Luật cạnh tranh
tác giả chỉ tiếp cận ở góc độ bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời tiếp thu đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và
nhà nƣớc ta trong sự nghiệp đổi mới.


Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học chuyên ngành nhƣ phƣơng pháp mơ tả, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp
tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng
pháp biện chứng.
Ngoài ra, đề tài còn đƣợc thực hiện kết hợp với phƣơng pháp khảo cứu thực tiễn
nhƣ phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin đối với các sự kiện thực tế.
Thứ nhất, Luận văn đƣa ra đƣợc cái nhìn tồn diện về quyền tự do cạnh tranh và

các yếu tố bảo đảm thực thi quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp trên thực tế.
Thứ hai, Luận văn đi sâu phân tích pháp luật bảo đảm quyền tự do cạnh tranh cho
doanh nghiệp, thực tiễn thực thi quyền tự do cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó
chỉ ra những điểm còn bất cập hạn chế trong việc bảo đảm thực thi quyền tự do cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thực tế.
Thứ ba, Luận văn đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm thực thi quyền tự
do cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế đất nƣớc, pháp luật về cạnh tranh đã
từng bƣớc đƣợc xây dựng và hoàn thiện qua các thời kỳ dựa trên nguyên tắc cơ bản là
phục vụ cho việc quản lý và điều hành nền kinh tế quốc dân ngày một tiến bộ theo mục
tiêu phát triển đất nƣớc.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu về pháp cạnh tranh và quyền tự do cạnh
tranh của doanh nghiệp để góp phần tham gia xây dựng và hồn thiện pháp luật về bảo
đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp áp dụng tại tỉnh Nam Định là mục đích
xun suốt của luận văn.
Trong q trình nghiên cứu luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Thứ nhất, hệ thống hóa các cơ sở lý luận cơ bản về pháp luật cạnh tranh và quyền
tự do cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Thứ hai, phân tích các cơ sở để làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa của pháp luật về bảo
đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp.


- Thứ ba, đƣa ra các định hƣớng, các cơ sở để xây dựng và hoàn thiện pháp luật về
bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp xuất phát từ thực tiễn hoạt cạnh tranh
trên thị trƣờng.
Tuy nhiên do trình độ cịn hạn chế nên những nội dung trình bày trong luận văn
chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót. Tác giải mong muốn nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cơ giáo và các bạn học viên.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, cùng
các thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn nay. Đặc biệt trân

trọng cảm ơn .TS Dƣơng Nguyệt Nga đã tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành bản luận văn
này.



×