Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh ở công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại hanel (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.52 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ............................. Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU............................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. KHUNG LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ ...Error!
Bookmark not defined.
1.1. Nhân viên kinh doanh và yếu tố cấu thành năng lực của nhân viên kinh doanh
trong doanh nghiệp .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nhân viên kinh doanh ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanhError! Bookmark not defined.
1.2. Khung đánh giá năng lực nhân viên kinh doanh tại các doanh nghiệp thƣơng
mại .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm về khung năng lực .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thang đo mức năng lực cá nhân .............. Error! Bookmark not defined.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh trong
doanh nghiệp thƣơng mại........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Môi trường bên trong ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Môi trường bên ngoài ............................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁ NHÂN CỦA NHÂN VIÊN KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH THƢƠNG MẠI
HANEL.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tƣ và kinh doanh thƣơng mại Hanel
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........... Error! Bookmark not defined.


2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ............................. Error! Bookmark not defined.


2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng tyError! Bookmark not defined.
2.2. Phân tích năng lực của nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ và
kinh doanh thƣơng mại Hanel ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mô tả cuộc điều tra ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tổng hợp kết quả điều tra và xác định thiếu hụt năng lựcError! Bookmark
not defined.
2.3.1. Môi trường bên trong ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Mơi trường bên ngồi ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá tổng hợp về năng lực của nhân viên kinh doanhError! Bookmark not
defined.
2.4.1. Điểm mạnh về năng lực............................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Điểm yếu về năng lực và nguyên nhân .... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁ NHÂN CỦA NHÂN VIÊN
KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH THƢƠNG
MẠI HANEL ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới.Error!

Bookmark

not

defined.
3.2. Định hƣớng nâng cao năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh. .Error!
Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp nâng cao năng lực của nhân viên kinh doanh tại Công ty cổ phần
đầu tƣ và kinh doanh thƣơng mại Hanel .............. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân viên kinh doanh theo hướng nâng cao
chất lượng............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên
kinh doanh........................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.3. Tạo động lực, tình thần làm việc cho nhân viên kinh doanhError! Bookmark
not defined.


3.3.4. Xây dựng môi trường làm việc năng động, cởi mở và thân thiện .... Error!
Bookmark not defined.
3.3.5. Đánh giá năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanhError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân viên kinh doanh là gạch nối đầu tiên và quan trọng nhất để kết nối quan hệ



với khách hàng. Những kế hoạch marketing hay nhất sẽ không thành công nếu hoạt động
kinh doanh không hiệu quả. Khi sản phẩm đã ra thị trường, tất cả phụ thuộc một phần rất
lớn vào đội ngũ kinh doanh của Công ty. Nếu đội ngũ này không năng động, nhạy bén
biết cách đưa sản phẩm tới khách hàng hiệu quả nhất, sản phẩm sẽ thất bại. Vì vậy, đối
với nhiều khách hàng, nhân viên kinh doanh chính là bộ mặt của cơng ty và sản phẩm của
họ bán ra.



Và yếu tố quyết định của lực lượng kinh doanh chính là năng lực cá nhân của lực
lượng này. Năng lực cá nhân của người kinh doanh sẽ quyết định sự thành cơng của
chính bản thân người đó và nó cũng sẽ quyết định sự thành công của một doanh nghiệp.

Hiện nay năng lực cá nhân của bộ phân kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh
thương mại Hanel còn nhiều hạn chế. Hạn chế các kiến thức về thị trường, về các đối thủ
cạnh tranh, về các sản phẩm trên thị trường… Hạn chế về các kỹ năng như giao tiếp,
thuyết phục, đàm phám… Hạn chế về thái độ làm việc, chưa nhiệt tình trong cơng việc,
chưa có tâm huyết với nghề… Do đó rất cần những nghiên cứu sâu để tìm ra điểm yếu về
năng lực cá nhân của cơng ty này.

2. Tơng quan tình hình nghiên cứu
Luận văn trích dẫn những tài liệu có liên quan đến năng lực cá nhân và từ đó rút ra
những đóng góp của những tài liệu đó và những gì chưa đóng góp được. Từ đó rút ra


khoảng trống nghiên cứu về năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh ở Công ty Cổ
phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel và đề xuất lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu
năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh ở Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh
thương mại Hanel”

3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá năng lực cá nhân nhân viên kinh doanh ở Công ty cổ phần



đầu tư kinh doanh thương mại Hanel từ đó có những định hướng, giải pháp, kiến nghị để
nâng cao, hoàn thiện năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh ở công ty.



4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh ở Công ty cổ




phần và đầu tư kinh doanh thương mại Hanel.
- Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại
Hanel từ năm 2012 đến nay.



5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn
- Phương pháp nghiên cứu thực địa

6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục đính kèm



thì kết cấu của luận văn gồm 3 Chương.




Chƣơng 1. KHUNG LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA
NHÂN VIÊN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ
1.1. Nhân viên kinh doanh và yếu tố cấu thành năng lực của nhân viên kinh
doanh trong doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ
1.1.1. Nhân viên kinh doanh
Nhiệm vụ chính của nhân viên kinh doanh:




- Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, tư vấn và hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm
cũng như vấn đề liên quan đến kỹ thuật cho khách hàng.
- Chịu trách nhiệm bán hàng trong khu vực được giao và với những nhóm khách
hàng tương ứng.
- Chịu trách nhiệm kí kết các đơn đặt hàng, xây dựng và duy trì mối quan hệ chặt
chẽ với khách hàng, nhà phân phối để đạt doanh số bán hàng cao.
- Phát triển và duy trì mối quan hệ kinh doanh đối với khách hàng mới và khách
hàng hiện tại.
- Đề ra các kế hoạch bán hàng và các hoạt động dịch vụ đảm bảo kế hoạch và
doanh số bán hàng trong khu vực được giao.
- Báo cáo công việc kinh doanh lên người phụ trách trực tiếp.



1.1.2. Năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh
1.1.2.1. Các yêu tố cấu thành của năng lực cá nhân
Luận văn đưa ra một số khái nhiệm về năng lực của môt số tác giả như Manfield



(1996), Tác giả Parry (1996), Tác giả Catano (1998), Soderquist và đồng nghiệp (2009)
…. Qua các khái niệm đó tác giả đưa ra khái niệm chung thống nhất về năng lưc cá nhân
như sau: “Năng lực cá nhân là khả năng ứng dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực
hiện thành cơng một nhiệm vụ, vị trí, một cơng việc hoặc một chức năng cụ thể”.


1.1.2.2. Năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh
Kết hợp các nhiệm vụ của nhân viên kinh doanh và các yếu tố cấu thành lên năng

lực cá nhân ta có thể đưa ra khái niệm năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh như
sau:
“Năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh là khả năng ứng dụng các kiến
thức, kỹ năng, thái độ mà một người kinh doanh cần phải có, thể hiện sự ổn định, hồn
thành được các nhiệm vụ về công việc kinh doanh một cách tốt nhất và là yếu tố để một
nhân viên kinh doanh làm việc hiệu quả hơn với những nhân viên kinh doanh khác”.



1.2. Khung đánh giá năng lực nhân viên kinh doanh tại các doanh nghiệp thƣơng
mại
1.2.1. Khái niệm về khung năng lực
Khung năng lực là bảng mô tả một danh sách các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà



một cá nhân cần có đề hồn thành tốt cơng việc tại vị trí của mình.



1.2.2. Loại năng lực và mức độ năng lực cần thiết
Bảng 1.2. Năng lực cần thiết của nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp thƣơng
mại
Các năng lực cần thiết

Mức độ yêu cầu

Kiến thức
Kiến thức về kinh doanh


3

Kiến thức về các loại sản phẩm

3

Kiến thức về tâm lý khách hàng

4

Kiến thức về sản phẩm cạnh tranh

3

Kỹ năng
Kỹ năng tin học

3

Kỹ năng tư vấn

4

Kỹ năng giao tiếp và đàm phán

3

Kỹ năng lắng nghe

4



Các năng lực cần thiết

Mức độ yêu cầu

Kỹ năng thương lượng và xử lý các phàn nàn của khách hàng

4

Thái độ/ phẩm chất
Đam mê cơng việc

3

Trung thực

3

Nhiệt tình và có trách nhiệm

4

Linh hoạt và năng động

3

Kiên nhẫn và cầu tiến

4

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)

1.2.3. Thang đo mức năng lực cá nhân
Tác giả đã tổng hợp thành bảng 1.2 về các mức độ cấu thành của các yếu tố cấu



thành lên năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh. Với mỗi một loại năng lực tác giả
đưa ra 5 mức độ với thứ tự: Mức 1 (yếu), Mức 2 (trung bình), Mức 3 (khá), Mức 4 (tốt),
Mức 5 (rất tốt). Phiếu phỏng vấn nhân viên kinh doanh của Công ty Hanel cũng được xây
dựng dựa trên bảng 1.2 này.



1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh trong
doanh nghiệp thƣơng mại.
1.3.1. Môi trường bên trong
- Chính sách tuyển dụng
- Chính sách đào tạo
- Chính sách đãi ngộ
- Mơi trường làm việc của doanh nghiệp
1.3.2. Mơi trường bên ngồi
- Khách hàng
- Sản phẩm cạnh tranh
1.4. Phƣơng pháp đánh giá năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh trong công
ty thƣơng mại dịch vụ


Đối tƣợng đánh giá: là một nhân viên kinh doanh cụ thể của cơng ty. Xung quanh
nhân viên này có nhiều người khác cùng tham gia việc đánh giá: cán bộ quản lý trực tiếp,

đồng nghiệp, ban giám đốc, … và ngay chính cả nhân viên đó
Thang điểm đánh giá: Tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể của từng doanh nghiệp mà
thang điểm có thể được điều chỉnh cho hợp lý. Khơng có một hạn chế nào trong việc sử
dụng thanh điểm này. Có nơi áp dụng thang bảng 1 – 100, có nơi sử dụng thang bảng 1 –
5. Theo quan điểm của các nhà tâm lý học thì thang bảng 1 – 100 thường gây cản trở lớn
cho việc lựa chọn điểm đánh giá. Còn nhiều nhà tâm lý học lại cho rằng đối với thực tế
quản lý nhân sự thì thang bảng 1 – 5 là chuẩn mực và lý tưởng nhất.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁ NHÂN CỦA NHÂN
VIÊN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
KINH DOANH THƢƠNG MẠI HANEL


2.1. Khái quát về công ty
Công ty Điện tử Hà Nội (nay là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên



Hanel) là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực điện tử của Thủ đô và
cả nước. Hanel có chức năng sản xuất, kinh doanh dịch vụ, chuyên ngành và đa ngành
với các lĩnh vực chính: điện tử – tin học – viễn thông; công nghệ năng lượng mới, cơng
nghiệp phụ trợ, đầu tư tài chính và bất động sản. Các lĩnh vực, ngành hàng mà Hanel
tham gia sản xuất – kinh doanh ngày càng có mức độ cạnh tranh cao hơn trên thị trường.
Để có thể cạnh tranh thành công, Hanel cần thiết lập và phát triển được thị trường cho sản
phẩm dịch vụ của mình. Điều đó dẫn đến nhu cầu xây dựng một đội ngũ kinh doanh
chuyên nghiệp, độc lập. Đó là cơ sở dẫn đến việc ra đời một Công ty cổ phần kinh doanh
thương mại thuộc Hanel.




Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Giám đốc
Cơng ty

Phịng tổ chức
hành chính

Trung tâm
kinh doanh
ĐTĐL

Phịng
Marketing

Phịng xuất
nhập khẩu

Trung tâm
kinh doanh
CNTT

Phịng
kho vận

Trung tâm
kỹ thuật bảo
hành

Phịng tài
chính kế tốn


Văn phịng
đại diện
phía Nam

Các hoạt động chính của cơng ty: Thương mại điện tử, Kinh doanh phân phối,



Lĩnh vực dự án.
Nhìn chung, trong 5 năm trở lại đây kế quả hoạt động kinh doanh có chiều đi



xuống. Chỉ có duy nhất trong năm 2013 kết quả đạt ở mức tốt nhất. Hiện nay, các sản
phẩm của công ty kinh doanh hết sức cạnh tranh có rất nhiều sản phẩm thay thế được sản


phẩm của cơng ty vì vậy để đạt được mục tiêu kinh doanh là điều không hề dễ dàng. Và
ban lãnh đạo công ty đang từng bước khắc phục những khó khăn, đưa ra những giải pháp
giúp cơng ty hồn thành được tốt những nhiệm vụ đề ra và có triển vọng hơn trong tương
lai.



2.2. Phân tích năng lực của nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ và kinh
doanh thƣơng mại Hanel
2.2.1. Mô tả cuộc điều tra
2.2.1.1. Xác định đối tượng điều tra
Năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh Công ty Hanel Trading

2.2.1.2. Tổ chức điều tra
Dựa trên các yêu cầu cần thiết về năng lực đối với nhân viên kinh doanh trong



bảng 1.1 và quan trọng nhất là dựa trên những mức độ của các năng lực đó như trong
bảng 1.2 cùng với sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn và tư vấn của ban lãnh đạo
công ty bảng hỏi được xây dựng và được thiết kế vào phiếu điều tra ở phần phụ lục của
luận văn này.



2.2.1.3. Phương pháp tổng hợp kết quả điều tra
Trên cơ sở tổng hợp và thu thập điểm đánh giá của các đối tượng tham gia điều



tra, lấy điểm trung bình cho từng tiêu chí luận văn đưa ra thang điểm đánh giá một cách
cụ thể như sau:



Điểm trung bình từng năng lực được tính theo công thức sau:
ĐTBi = Đij x Hij / Tổng Hij Trong đó:
ĐTBi : Điểm trung bình ứng với năng lực i
Đij

: Điểm đạt được của từng năng lực theo mức đánh giá j

Hij


: Số người cho điểm tại từng năng lực i theo mức đánh giá j

Khoảng cách năng lực hiện tại và năng lực cần thiết
KCi = NLCi – NLHi

Trong đó:

KCi : Khoảng cách về năng lực của năng lực i
NLCi : Mức năng lực cần có của năng lực i


NLHi : Mức năng lực hiện tại của năng lực i (Chính là điểm trung bình của
năng lực j)
Tỷ lệ đạt mức độ yêu cầu năng lực
TLi = NLHi/NLCi Trong đó:
NLCi : Mức năng lực cần có của năng lực i
NLHi : Mức năng lực hiện tại của năng lực i
2.2.2. Tổng hợp kết quả điều tra và xác định thiếu hụt năng lực



Bảng 2.1: Khoảng cách về năng lực của nhân viên kinh doanh
Khoảng

Tỷ lệ đạt

cách về

mức độ


năng lực

yêu cầu

3

0,53

82,33%

2,73

3

0,27

91%

Kiến thức về tâm lý khách hàng

2,41

4

1,59

60,25%

Kiến thức về sản phẩm cạnh tranh


2,67

3

0,33

89%

Kỹ năng tin học

3

3

0

100%

Kỹ năng tư vấn

2,3

4

0,7

57,5%

Kỹ năng giao tiếp và đàm phán


2,38

3

0,62

79,33%

Kỹ năng lắng nghe

2,03

4

1,97

50,75%

2,12

4

1,88

53%

Đam mê công việc

2,85


3

0,15

95%

Trung thực

2,94

3

0,06

98%

Nhiệt tình và có trách nhiệm

2,56

4

1,44

64%

Linh hoạt và năng động

2,06


3

0,94

67,67%

Mức độ

Mức độ

hiện tại

yêu cầu

Kiến thức về kinh doanh

2,47

Kiến thức về các loại sản phẩm

Các năng lực cần thiết

Kiến thức

Kỹ năng

Kỹ năng thương lượng và xử lý các
phàn nàn của khách hàng
Thái độ/ phẩm chất



Các năng lực cần thiết

Kiên nhẫn và cầu tiến

Mức độ

Mức độ

hiện tại

yêu cầu

2,32

4

Khoảng

Tỷ lệ đạt

cách về

mức độ

năng lực

yêu cầu


1,68

58%

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cá nhân của nhân viên kinh
doanh ở Công ty cổ phần đầu tƣ và kinh doanh thƣơng mại Hanel
2.3.1. Mơi trường bên trong
Hiện nay các chính sách về tuyển dụng, chính sách về đào tạo, chính sách đãi ngộ



và môi trường làm việc của công ty ảnh hưởng khá nhiều đến những năng lực đối với
nhân viên kinh doanh. Có thể thấy rẳng mơi trường bên trong công ty là yếu tố đầu tiên
tác động đến những năng lực của nhân viên kinh doanh của công ty.
Chính sách về tuyển dụng, chính sách về đào tạo đã ảnh hưởng trực tiếp đến các
kiến thức và các kỹ năng cần thiết của nhân viên kinh doanh. Chính sách về đãi ngộ và
mơi trường văn hóa của cơng ty đang ảnh hưởng đến rất nhiều đến tinh thần, thái độ làm
việc của họ. Những chính sách này chưa đủ tác động làm thay đổi động lực của nhân viên
kinh doanh trong cơng việc của mình.
2.3.2. Mơi trường bên ngoài
Khách hàng là đối tượng trực tiếp mà nhân viên kinh doanh phải làm việc, tuy
nhiên những thông tin cần thiết nhất thì nhân viên kinh doanh lại chưa tìm hiểu một cách
đầy đủ.
Sản phẩm cạnh tranh thì rất nhiều vì thế hiện nay nhân viên kinh doanh của
cơng ty cũng chưa theo dõi được hết những sản phẩm cạnh tranh này để có thể đưa ra
được lợi thế về sản phẩm của mình.
Vì vậy, nhân viên kinh doanh của công ty cần cải thiện hơn rất nhiều về kiến thức
tâm lý khách hàng, và cần tìm hiểu một cách đầy đủ hơn về các sản phẩm cạnh tranh
chính với sản phẩm của công ty.



2.4. Đánh giá tổng hợp về năng lực của nhân viên kinh doanh
2.4.1. Điểm mạnh về năng lực
- Nắm vững được các kiến thức cần thiết để phục vụ cho cơng việc
- Có sự cố gắng để hồn thành chỉ tiêu
- Do tuổi đời còn khá trẻ nên nhân viên kinh doanh có sức khỏe và lịng nhiệt huyết
- Biết tạo ra một lượng khách hàng tiềm năng, có ý thức mở rộng mối quan hệ để
tìm kiếm khách hàng.
2.4.2. Điểm yếu về năng lực và nguyên nhân
Điểm yếu về năng lực
- Vẫn còn yếu các kiến thức về xã hội, pháp luật, tâm lý học ….
- Chưa đánh giá đúng được mức độ quan trọng của những công viêc phải làm như
theo dõi công nợ, ghi lại phản ánh của khách hàng …
- Còn yếu về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe.
- Chưa đáp ứng được về phẩm chất, thái độ làm việc như sự trung thực, tỉ mỉ, có
tính thần cầu tiến.
- Chưa hiểu rõ về tâm lý khách hàng
Nguyên nhân
- Chưa nhận thức được tầm quan trọng của những kiến thức về xã hội, pháp luật
- Chính sách tuyển dụng cịn xem nhẹ
- Nhân viên kinh doanh chưa có sự rèn luyện, trang bị những kỹ năng một cách
nâng cao hơn.
- Tiền lương, chính sách thưởng so với mặt bằng chung của thị trường là tương đối
thấp
- Còn hạn chế trong việc hỗ trợ cùng nhau hồn thành tốt cơng việc
- Mơi trường văn hóa làm việc chưa có tính chất chia sẻ, cịn nhiều gị bó.





Chƣơng 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁ NHÂN CỦA
NHÂN VIÊN KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
KINH DOANH THƢƠNG MẠI HANEL


3.1. Phƣơng hƣớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
- Tăng cường quảng bá và tiếp thị
- Đầu tư đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm





3.2. Định hƣớng nâng cao năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh ở Công ty cổ
phần đầu tƣ và kinh doanh thƣơng mại Hanel
- Nâng cao kiến thức về sản phẩm cũng như ở những lĩnh vực khác.
- Nâng cao trình độ quản lý các cơng việc của một nhân viên kinh doanh
- Nâng cao các kỹ năng đặc biệt là kỹ năng giao tiếp
- Nâng cao những phẩm chất của nhân viên kinh doanh
- Nâng cao khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng
3.3. Giải pháp nâng cao năng lực của nhân viên kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu
tƣ và kinh doanh thƣơng mại Hanel
- Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân viên kinh doanh theo hướng nâng cao chất
lượng
Thứ nhất, đa dạng hóa nguồn tuyển dụng.
Thứ hai, tăng cường quảng cáo trong tuyển dụng.
Thứ ba, cải thiện các nội dung kiểm tra, đổi mới cho phù hợp với tình hình thực
tiễn của cơng ty.
Thứ tư, xác định rõ tiêu chuẩn tuyển dụng cho nhân viên kinh doanh

- Nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên kinh
doanh
Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên bán hàng
Kế hoạch đào tạo
Nội dung đào tạo


Đánh giá nhân viên sau mỗi khóa đào tạo:
- Tạo động lực, tình thần làm việc cho nhân viên kinh doanh
+ Các biện pháp thơng qua cơng cụ tài chính
Thứ nhất, Tiền lương
Thứ hai, các hình thức khác
+ Các biện pháp thơng qua cơng cụ phi tài chính
Thứ nhất, thực hiện cơng tác bố trí vị trí phù hợp cho từng nhân viên kinh doanh
và tạo điều kiện làm việc, nâng cao tinh thần làm việc cho nhân viên kinh doanh cũng
nằm trong giải pháp để nâng cho hiệu quả công việc cho nhân viên kinh doanh.
Thứ hai, tổ chức các buổi gặp mặt giữa ban lãnh đạo và nhân viên kinh doanh
Thứ ba, tạo áp lực và thi đua
Thứ tư, là sự cơng nhân của cấp trên có cơ hội thăng tiến phát triển nghề nhiệp.
- Xây dựng môi trường làm việc năng động, cởi mở và thân thiện
- Đánh giá năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh




KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực của nhân viên kinh doanh ở Công ty cổ phần đầu tư và kinh




doanh thương mại Hanel là một vấn đề quan trọng trong việc quyết định sự tồn tại và
phát triển của công ty để cơng ty có thể khẳng định vị thế và thương hiệu của mình trên
thị trường. Để thực thực hiện điều đó, bắt buộc từng nhân viên kinh doanh phải nhận thức
rõ được vai trị của mình trong việc tạo dựng một hình ảnh cho cơng ty. Muốn vậy, từng
nhân viên kinh doanh phải luôn ý thức được tự nâng cao năng lực cá nhân của mình bằng
cách thơng qua tự học tập, trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng và phong cách, thái độ làm
việc của mình.



Sau một thời gian nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu năng lực cá nhân của



nhân viên kinh doanh ở Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel” đã thu
được được một số kết quả sau:



(1). Đã xây dựng được khung lý thuyết đánh giá năng lực của nhân viên kinh



doanh trong các doanh nghiệp thương mại dịch vụ



(2). Đã khảo sát, điều tra để đưa ra được cá bảng biểu thống kê, tổng hợp các số
liệu đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng năng lực của đội ngũ nhân viên kinh
doanh ở Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel

(3). Sau khi đánh giá được thực trạng của đội ngũ nhân viên kinh doanh, tác giả đã
có những bước kết luận về điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra nguyên nhân tồn tại những
điểm yếu, qua đó đề xuất những định hướng, giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao năng lực
cá nhân của nhân viên kinh doanh ở Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại
Hanel.
(4). Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực cá nhân của nhân
viên kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel trong thời
gian tới.
Đề tài trên cơ sở nghiên cứu thực trạng năng lực cá nhân của nhân viên kinh doanh
ở Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel để đưa ra những đề xuất, giải


pháp nhằm nâng cao năng lực cho bộ phận kinh doanh góp phần xây dựng phát triển một
cách bền vững đối với cơng ty.
Tuy nhiên, luận văn vẫn cịn những hạn chế do sự chi phối về thời gian, sự tiếp
cận thông tin … Hạn chế lớn nhất của luận văn là chưa thực hiện được sự khảo sát đối
với sự hài lịng của khách hàng của cơng ty để có thể đánh giá một cách chi tiết và
chuyên sâu hơn về năng lực của nhân viên kinh doanh ở Công ty. Do vậy, giải pháp đưa
ra mới chỉ mang tính chất đề xuất và cần có những nghiên cứu sâu hơn trong thời gian
tới.





×