Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu thống kê biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực nông thôn việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.6 KB, 14 trang )

i

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Tóm tắt kết quả nghiên cứu luận văn ................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ CƠ
CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Quy mô, cơ cấu và sự phát triển dân số ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Quy mô và phân bố dân số .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cơ cấu dân số ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Tăng trưởng dân số và lý thuyết quá độ dân số . Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ cấu dân số theo tuổi .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cách tính tuổi trong nghiên cứu dân số .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cơ cấu dân số theo tuổi ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Các sai sót thƣờng gặp trong thống kê cơ cấu dân số theo tuổi và phƣơng
pháp khắc phục. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Chỉ số Whipple - Iw ............................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2 Chỉ số UNI - chỉ số chính xác theo tuổi-giới tính của Liên hợp quốcError! Bookmark not d
1.3.3 Biện pháp khắc phục.............................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Ảnh hƣởng của biến động cơ cấu dân số theo tuổi đến phát triển kinh tế xã hội......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Biến động cơ cấu tuổi ảnh hưởng đến phát triển kinh tếError! Bookmark not defined.
1.4.2 Biến động cơ cấu tuổi ảnh hưởng đến các vấn đề xã hộiError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ XU HƢỚNG THAY ĐỔI CƠ CẤU
DÂN SỐ THEO TUỔI Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ
1999-2014 ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khát quát về hai cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999; 1/4/2009 và


cuộc Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014Error! Bookmark not defined.

2.2. Tác động của các chính sách dân số của Nhà nƣớc Việt NamError! Bookmark not defin


ii

2.3 Phân tích thống kê xu hƣớng thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi của khu
vực nông thôn Việt Nam thời kỳ 1999-2014 ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những đặc điểm cơ bản của dân số Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined.

2.3.2 Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực nông thôn của Việt NamError! Bookma
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU
DÂN SỐ THEO TUỔI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở KHU VỰC
NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 1999-2014 ... Error! Bookmark not defined.
3.1 Sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực nông thôn Việt Nam ảnh
hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vùng nông thôn giai
đoạn 1999-2014 ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến lao động có việc làm tại khu vực nơng
thơn.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích ảnh hƣởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi đến một số

vấn đề xã hội chủ yếu của vùng nông thôn ở Việt Nam thời kỳ 1999-2014Error! Bookmark
3.2.1. Ảnh hưởng đến mức sinh ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Ảnh hướng đến hệ thống giáo dục ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Cơ hội và thách thức do biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực nông
thôn đến một số vấn đề kinh tế - xã hội chủ yếu . Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng số lượng, tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao độngError! Bookmark not defined.
3.3.2. Giảm tỷ trọng, số lượng trẻ em tuổi đến trường, tạo điều kiện nâng cao chất

lượng giáo dục ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Cơ cấu dân số vàng: Lợi thế tăng trưởng kinh tế trong tầm trung hạn và thách
thức trong tầm dài hạn của khu vực nông thôn ............ Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Tăng số lượng và tỷ trọng dân số già, đẩy nhanh q trình già hóa dân số
........................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4 Các giải pháp để tận dụng cơ hội, vƣợt qua thách thức do biến đổi cơ cấu
dân số đến phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thônError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASDR:

Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi

ASFR:

Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi

CBR:

Tỷ suất sinh thơ

CDR:

Tỷ suất chết thơ


DS-KHHGĐ:

Dân số kế hoạch hóa gia đình

E0 :

Tuổi thọ bình quân

IMR:

Tỷ suất chết trẻ em

KT-XH:

Kinh tế - xã hội

SRB:

Tỷ số giới tính khi sinh

TCTK:

Tổng cục Thống kê

TĐT:

Tổng điều tra

TĐTDS&NO:


Tổng điều tra Dân số và nhà ở

TFR

Tổng tỷ suất sinh

TW

Trung ương


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân bố phần trăm diện tích đất đai và dân số theo vùng, Việt Nam 2009
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2: Dân số và tỷ lệ tăng dân số bình qn năm của tồn quốc tính tốn được
từ kết quả tổng điều tra dân số 1999, 2009 và 2014 Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3: Nhu cầu của xã hội của các nhóm tuổi ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Phân bố phần trăm diện tích đất và dân số một số tỉnh của Việt Nam, 2009 và
2014 ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Tỷ số giới tính khi sinh Việt Nam chia theo thành thị/nơng thôn, giai
đoạn 2009 - 2014 ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Dân số và cơ cấu dân số chia theo nhóm 5 độ tuổi khu vực nơng thơn
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Việt Nam 1999, 2009 và 2014 .................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Tỷ suất sinh thô (CRB) đã chuẩn hóa, khu vực nơng thơn của Việt Nam,
năm 1999, 2009 và 2014 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Tổng tỷ suất sinh của Philippines, Indonesia, Malaysia, Myamar và Việt

Nam qua các thời kỳ.................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Dân số và cơ cấu dân số chia theo nhóm tuổi khu vực nông thôn Việt
Nam 1999, 2009 và 2014 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Cơng thức và kết quả tính tuổi trung vị của dân số khu vực nông thôn
chia theo giới tính của từ kết quả tổng điều tra 1999, 2009 và 2014 ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, tỷ số phụ thuộc khu vực nông thôn Việt
Nam 1999, 2009 và 2014 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Dân số và tỷ lệ dân số trên 60 tuổi, chỉ số già hóa khu vực nông thôn
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Việt Nam, 1999, 2009 và 2014 ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Chỉ số già hóa khu vực thành thị/nơng thơn Việt Nam, 1999, 2009 và
2014 ........................................................................... Error! Bookmark not defined.


v

Bảng 2.11: Tỷ suất chết thô khu vực nông thôn của Việt Nam, năm 1999, 2009 và
2014 ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Tỷ suất chết của trẻ sơ sinh và tuổi thọ bình qn của Việt Nam khu vực
nơng thôn năm 1999, 2009 và 2014 .......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Dân số và tỷ trọng dân trong độ tuổi lao động, tỷ trọng dân số có việc
làm, khu vực nông thôn, năm 1999, 2009 và 2014 ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Lực lượng lao động, cơ cấu lao động có việc làm, năng suất lao động và cơ
cấu GDP ở khu vực nông thôn chia theo ngành kinh tế Việt Nam, 2009 và 2014 Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Dân số, tỷ trọng và số lượng dân số nữ trong độ tuổi sinh đẻ của Việt
Nam khu vực nông thôn, 1999, 2009 và 2014 .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Dân số nữ 15-49 tuổi và mức sinh đặc trưng theo nhóm 5 độ tuổi (ASFR),
khu vực nơng thôn Việt Nam 2009 và 2014 ............. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.5: Số trẻ em sinh sống thực tế năm 2014 và số trẻ sinh sống ước tính theo cơ
cấu tuổi nông thôn của phụ nữ năm 2009 và mức sinh năm 2014Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.6: Dân số, tỷ trọng và số lượng dân số chia theo độ tuổi đi học phổ thông
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
khu vực nông thôn năm 1999, 2009 và 2014 ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Số học sinh nhập học đúng tuổi thực tế năm 2014 và số ước tính theo cơ
cấu tuổi của dân số khu vực nông thôn năm 2009 và tỷ lệ nhập học đúng tuổi năm
2014 ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu 3.8: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi của khu vực nông thôn năm 2009 và 2014
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Số trường học, số lớp học tại thời điểm 31/12 qua các cấp học và năm học
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo khu vực nông thôn, giai đoạn 2009-2014
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo khu vực nơng thơn chia theo giới tính, giai
đoạn 2009-2014.......................................................... Error! Bookmark not defined.


vi

Bảng 3.12. Tỷ lệ nhập học chung ở khu vực nông thôn, chia theo cấp học, giai đoạn
2009-2014.................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13. Tỷ trọng dân số chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật khu vực nông
thôn, giai đoạn 2009 - 2014....................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14: Dự báo dân số nông thôn và tỷ suất tăng dân số bình quân năm, 3
phương án, 2014 - 2049 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15. Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của tồn quốc, nơng thơn theo phương án
trung bình 2014 - 2049 .............................................. Error! Bookmark not defined.



vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Thời kỳ q độ dân số ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2: Tháp dân số Việt Nam, 1999 .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.3: Tháp dân số của Đức, Ba Lan, năm 2000 . Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4: Mối quan hệ giữa dân số và phát triển ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1: Mật độ dân số chia theo vùng kinh tế - xã hội năm 2014 ................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.2: Tổng tỷ suất sinh khu vực nông thôn Việt Nam, 1999 - 2014 .......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.3: Dân số trong và ngồi độ tuổi lao động khu vực nơng thơn Việt Nam
1999, 2009 và 2014 ................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Tháp dân số khu vực nông thôn Việt Nam, 1999, 2009 và 2014 ..... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.5: Tỷ số phụ thuộc chung khu vực nông thôn của các nước ASEAN, năm
1990, 2000, 2010 ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6: Chỉ số già hóa của các nước ASEAN, 1990, 2000 và 2010 .............. Error!
Bookmark not defined.


viii

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Q trình nỗ lực giảm mức sinh và duy trì ổn định mức chết khá thấp của
Chính phủ đã tác động mạnh đến cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam làm nó
chuyển dịch đạt tới trạng thái cơ cấu dân số vàng với nhiều lợi thế và khơng ít thách
thức đối với phát triển kinh tế-xã hội. Để đáp ứng nhu cầu mô tả và đo lường sự
thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi qua các thời kỳ và đánh giá ảnh hưởng của nó đến

xu thế phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu
thống kê biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực nơng thơn Việt Nam”.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần chính:
Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về dân số và cơ cấu dân số theo tuổi.
Phần 2: Phân tích thống kê xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu
vực nông thôn Việt Nam thời kỳ 1999-2014 dựa trên kết quả Tổng điều tra Dân số
và nhà ở 1999 và 2009 và kết quả Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 1/4/2014.
Phần 3: Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi và các
giài pháp nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức ở khu vực nông thôn đến phát
triển kinh tế xã hội ở Việt Nam thời kỳ 1999-2014.
Nội dung chính của luận văn bao gồm:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung về dân số và cơ cấu dân số theo tuổi
Trong phần này, luận văn chủ yếu tập trung trình bày các định nghĩa và khái
niệm cơ bản liên quan đến: Quy mô, cơ cấu và sự phát triển dân số; cơ cấu dân số
theo tuổi; các chỉ tiêu biểu thị cơ cấu dân số theo tuổi và các nghiên cứu mang tính
lý thuyết về ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo tuổi đến phát triển kinh tế - xã hội
của một quốc gia.
- Quy mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân của một vùng, một nước hay
của các khu vực khác nhau trên thế giới;


ix

- Phân bố dân số là việc nghiên cứu sự tập trung dân cư theo đơn vị hành
chính hoặc địa điểm cư trú (vùng kinh tế - xã hội, thành thị - nông thôn).
- Cơ cấu dân số là một khái niệm dùng để chỉ tập hợp những bộ phận hợp
thành dân số của một lãnh thổ (nhóm nước, từng nước hoặc từng vùng) được phân
chia dựa trên những tiêu chuẩn nhất định. Nhìn chung, cơ cấu dân số bao gồm: Cơ
cấu sinh học, cơ cấu theo thành phần dân tộc, cơ cấu dân số về mặt xã hội.
- Cơ cấu dân số theo tuổi là một dạng của cơ cấu sinh học. Đó là tập hợp các

nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Các chỉ tiêu biểu thị cơ
cấu dân số theo tuổi bao gồm: tỷ trọng dân số từng độ tuổi, nhóm tuổi; tuổi trung vị;
chỉ số già hóa và các tỷ số phụ thuộc trong đó có tỷ số phụ thuộc chung, tỷ số phụ
thuộc trẻ, tỷ số phụ thuộc già.
- Rất nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới khẳng định sự thay đổi cơ cấu
tuổi của dân số ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế. Khi nghiên
cứu q trình phát triển thần kỳ ở các nước Đơng Nam Á, các nhà nghiên cứu đã
khẳng định: Biến động cơ cấu dân số theo tuổi ở các nước Đông Nam Á là một
trong những nhân tố góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng thu nhập bình quân
đầu người (Asian Development Bank, 1997; Mason, 1988). Một vài nghiên cứu
khác cho biết quá trình chuyển dịch cơ cấu tuổi của dân số tác động đáng kể đến
tăng trưởng kinh tế thông qua tiết kiệm và đầu tư (Mason, 1988; Lee at al. 1997;
Bloom and Williamson, 1997). Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu định tính và định
lượng được thực hiện nhằm đánh giá tác động của cơ cấu dân số theo tuổi đến tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam, khẳng định: trong những năm qua, Việt Nam đã được
hưởng những lợi thế lớn về biến đổi cơ cấu tuổi trong dân số và Việt Nam có thể
tiếp tục tận dụng lợi thế từ cơ cấu dân số vàng nếu có những chính sách phù hợp.
Chƣơng 2: Phân tích thống kê xu hƣớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu
vực nông thôn Việt Nam thời kỳ 1999-2014
Sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số
với tỷ suất sinh tăng nhanh ở khu vực nông thôn gắn liền với tỷ suất chết giảm


x

mạnh. Dân số khu vực này tăng nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với sự phát triển
kinh tế, làm suy giảm chất lượng cuộc sống và làm cạn kiệt tài ngun mơi trường.
Trước bối cảnh đó, chính phủ Việt Nam đã nỗ lực kiểm soát dân số khiến cho tỷ
suất sinh giảm và tốc độ tăng dân số chậm lại ở tồn quốc nói chung và nhất là khu
vực nơng thơn. Hệ quả của Chính sách đó là quá trình quá độ của dân số Việt Nam

từ trạng thái cân bằng lãng phí sang trạng thái cân bằng tiết kiệm nhanh chưa từng
có, làm cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam biến đổi mạnh ở tồn quốc nhất là
khu vực nơng thơn.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, tỷ lệ trẻ em dưới 14
tuổi chiếm 24,45%. Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm khá nhanh trong khi tỷ lệ người cao
tuổi đang dần tăng lên. Kết quả thu được từ ba cuộc Điều tra cho thấy tỷ lệ trẻ em
giảm đáng kể từ 33,11% năm 1999 xuống còn 24,45% năm 2009 và đến năm 2014
con số này chỉ đạt 23,95%, giảm hơn 9% so với 15 năm về trước.
Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động khu vực nông thôn tăng từ 56,42% năm
1999 lên 63,7% năm 2009, tăng 7,3 điểm phần trăm. Sau 10 năm, bình quân cứ 100
người dân Việt Nam thì có thêm 8 người bước vào độ tuổi lao động. Đến năm 2014,
tỷ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên 65,11%. Sự gia tăng mạnh mẽ của tỷ
trọng dân số trong độ tuổi lao động khu vực nông thôn cộng với sự gia tăng không
ngừng về quy mô dân số chung khiến cho số người trong độ tuổi lao động tăng lên
với tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng dân số. Qua mười lăm năm, trung bình mỗi
năm dân số tăng thêm hơn 700 nghìn người trong khi số người trong độ tuổi lao
động tăng thêm hơn 1 triệu người. So với 15 năm trước, quy mô dân số già (từ 60
tuổi trở lên) cũng có xu hướng tăng lên nhanh chóng và mạnh mẽ, từ 8,13% năm
1999 lên 10,61% năm 2014. Số người cao tuổi nhất trong xã hội (từ 80 tuổi trở lên)
của Việt Nam thời kỳ này cũng tăng gấp ba lần từ 559 nghìn nguời lên 1,3 triệu
người. Rõ ràng là tuổi thọ của người Việt Nam đang tăng lên và dân số Việt Nam có
xu hướng già hóa nhanh chóng. Tuổi trung vị của dân số nam và nữ khu vực nông
thôn cũng đều tăng qua các năm 1999, 2014. Nếu năm 1999, dân số Việt Nam có
một nửa nam giới dưới 20 tuổi và một nửa phụ nữ dưới 27 tuổi thì đến năm 2009,


xi

con số này đã tăng lên 26 tuổi đối với nam và 29 tuổi đối với nữ. Năm 2014 con số
này làn lượt là 32 với nam và 33 với nữ. Như vậy, dân số Việt Nam năm 2014 già

hơn năm 1999, trong đó sự già đi của nam và nữ có khoảng cách khá xa năm 1999
thì đến năm 2014 khoảng cách của nam và nữ chỉ còn 1 tuổi.
Từ năm 1999 đến năm 2014, tỷ số phụ thuộc trẻ khu vực nơng thơn giảm đi
60,0% xuống cịn 35,5%. Trong khi đó, tỷ số phụ thuộc già tăng rất ít, từ 10,2%
năm 1999 lên 10,7% năm 2014. Sau 15 năm, tỷ số phụ thuộc chung giảm từ 70,2%
xuống 46,2%, giảm 24 điểm phần trăm sau 15 năm. Như vậy, nếu năm 1999, cứ
mỗi một người trong độ tuổi có khả năng lao động phải gánh gần một người phụ
thuộc thì đến năm 2009, hơn hai người trong độ tuổi có khả năng lao động mới phải
gánh một người phụ thuộc. Rõ ràng, đến nay, gánh nặng phụ thuộc của dân số đã
giảm đi gần một nửa so với 15 năm trước.
Chỉ số già hóa dân số tăng từ 23,6% năm 1999 lên 43,7% năm 2014. Nếu
như vào năm 1999, cứ khoảng 7 trẻ em 0-14 tuổi mới có một người già trên 60 tuổi
thì sau 15 năm, trung bình cứ khoảng 4 trẻ em (0-14) là đã có một người già từ 60
tuổi trở lên, tốc độ già hóa dân số Việt Nam đã tăng gấp hai lần sau hai thập kỷ.
Tóm lại, cơ cấu dân số Việt Nam đang dịch chuyển mạnh mẽ từ cơ cấu dân
số trẻ sang cơ cấu dân số vàng và đang bước vào giai đoạn già hóa vơ cùng nhanh
chóng. Đây cũng là xu hướng chung của các nước trong khu vực ASEAN. Tuy
nhiên, xu hướng này diễn ra với tốc độ mạnh mẽ hơn ở Việt Nam nhờ quá trình
giảm mức sinh và chết của Việt Nam diễn ra nhanh hơn so với các nước khác.
Chƣơng 3: Phân tích ảnh hƣởng của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu
vực nông thôn đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam thời kỳ 1999-2014.
Quá trình dịch chuyển cơ cấu dân số từ trẻ sang cơ cấu dân số vàng hàng
năm đã bổ sung cho Việt Nam một lực lượng lao động trẻ dồi dào, góp phần đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 1999-2014. Sự biến động cơ cấu dân số theo
tuổi ở khu vực nông thơn của Việt Nam đã đóng góp 55% tăng trưởng GDP của đất
nước ở khu vực này thời kỳ 1999-2014.


xii


Thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi khiến cho số người trong độ tuổi lao động
khu vực nông thôn tính trên dân số cả nước của Việt Nam tăng mạnh trong thời gian
qua. Quá trình này đã tác động mạnh mẽ đến sự phân công lao động và chuyển dịch
cơ cấu theo xu hướng từ khu vực có năng suất và thu nhập thấp sang khu vực có
năng suất và thu nhập cao, góp phần tạo nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao trong
những năm qua. Ngành dịch vụ khu vực nông thôn đã được bổ sung nhiều lao động
nhất (hơn 6,1 triệu người), tiếp đến là ngành công nghiệp và xây dựng (khoảng 4,5
triệu người). Biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn của Việt Nam góp
phần giúp thị trường lao động dịch chuyển phù hợp với chiến lược Cơng nghiệp
hóa, Hiện đại hóa đất nước, tạo nền tảng đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.
Sự dịch chuyển cơ cấu tuổi ở khu vực nông thôn khiến cho dân số nữ trong
độ tuổi sinh đẻ 15-49 tăng lên cả về tỷ trọng và số lượng. Tuy nhiên trong giai đoạn
1999-2014 xu hướng này đã tăng chậm lại. Dân số nữ khu vực nông thôn bước vào
tuổi sinh đẻ tăng từ 51,5% năm 1999 lên 55,7% năm 2009 và giảm xuống còn 53%
vào năm 2014. Tổng tỷ suất sinh khu vực nông thôn trong thời kỳ này cũng giảm
mạnh từ 2,3 %o xuống còn 1,85%o vào năm 2014. Điều này chứng tỏ chính sách
dân số của nước ta đã phát huy tác dụng góp phần kiềm chế mức sinh.
Sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi đã góp phần làm giảm số lượng trẻ em ở
độ tuổi đi học, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các gia đình chăm sóc sức khỏe và
cho con đến trường. Kết quả là, tỷ lệ nhập học các bậc tiểu học, trung học cơ sở và
trung học phổ thông và cả đại học ở khu vực nông thôn đều tăng lên không ngừng
trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1999 đến nay. Tỷ lệ nhập học đúng tuổi khu
vực nơng thơn năm 1999 có khoảng 15% trẻ em trong độ tuổi tiểu học khơng được
đến trường thì đến năm 2009, tỷ lệ này đã giảm đi hai phần ba, tương ứng với 5%
và đến năm 2014 chỉ còn 4%. Không chỉ thế, nếu năm 1999 ở khu vực nông thơn tỷ
lệ nhập học đúng tuổi chỉ có gần 57% độ tuổi trung học cơ sở và chưa đến một phần
ba trẻ trong độ tuổi trung học phổ thông được đến trường thì con số này của năm
2009 là gần 80,6% và 52,8%, và năm 2014 con số này tăng lên lần lượt là 86,4% và
59,2%. Như vậy, chỉ trong vòng 15 năm số trẻ học đúng tuổi khu vực nông thôn cấp



xiii

trung học cơ sở và trung học phổ thông tăng gấp rưỡi và gấp đôi so với năm 1999.
Do dân số trong độ tuổi đi học phổ thông giảm nên dù tỷ lệ học sinh phổ thông nhập
học tăng nhưng số học sinh phổ thông bắt đầu giảm xuống về số tuyệt đối khiến lần
đầu tiên trong lịch sử áp lực về dân số lên hệ thống giáo dục phổ thơng của đất nước
có xu hướng giảm xuống. Nhờ thế mà chất lượng giảng dạy và học tập đã từng bước
được cải thiện nhờ giảm tải áp lực tỷ số giữa số học sinh và số giáo viên; và số
lượng học sinh mỗi lớp học.
Dân số Việt Nam đã đạt “cơ cấu vàng” khu vực nông thôn trong giai đoạn
hiện nay và sẽ kéo dài thời kỳ này đến năm 2034 (khoảng 20 năm) khi mà tỷ số phụ
thuộc chung sẽ ở mức dưới 50%. “Cơ cấu vàng” tại khu vực nông thôn sẽ kết thúc
từ năm 2036 khi tỷ số phụ thuộc chung cao hơn 50%.
Điều đáng lưu ý dân số tại khu vực nơng thơn Việt Nam đó là chỉ số già hóa
dân số Việt Nam tại khu vực này tăng lên nhanh chóng và mạnh mẽ. Nếu như, năm
2014 chỉ số già hóa tại khu vực nơng thơn Việt Nam chỉ đạt 42,5% thì năm 2024
con số này tăng lên 61,1% và đến năm 2034 con số này đã lên đến 109,5%. Điều đó
đồng nghĩa với việc chỉ trong vịng 20 năm chỉ số già hóa nước ta đã tăng gấp đơi.
Đây cũng chính là thách thức lớn đối với quốc gia bởi đây là gánh nặng lớn đối với
toàn bộ nền kinh tế.
Rõ ràng, thời kỳ dân số vàng là một lợi thế lớn để phát triển kinh tế xã hội,
nhưng thời kỳ này không kéo dài mãi mãi. Vì vậy, ngay từ bây giờ chúng ta cần
phải có những hành động thiết thực để tận dụng cơ hội vàng vào tăng trưởng và
phát triển kinh tế bởi vì cơ hội dân số này khơng tự động và khơng tất yếu đem lại
tác động tích cực mà nó phải được hiện thực hóa bằng các hành động chính sách,
chiến lược cụ thể trong điều kiện cụ thể, bao gồm: Trong ngắn hạn, (i) cải cách và
điều chỉnh hệ thống đào tạo đại học, đào tạo nghề và chun mơn kỹ thuật; (ii) đa
dạng hóa ngành nghề nhằm tạo thêm nhiều cơ hội việc làm đặc biệt là cho thanh

niên; (iii) khuyến khích xuất khẩu lao động gắn liền với đào tạo nghề phù hợp và
đảm bảo an sinh xã hội cho lao động xuất khẩu; (iv) tranh thủ và sử dụng hiệu quả
các nguồn vốn viện trợ, đầu tư trong và ngoài nước; (v) xây dựng chính sách đối với
dân số đang ngày càng già hóa khi mà số người dân từ 60 tuổi trở lên tăng lên.


14



×