Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De thi hoc ki 12 va de HSG van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.67 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề KiểmTra Chất Lợng Học Kỳ I</b>


<b> </b>

<b>Năm học:2010-2011</b>


<b>Môn: Ngữ văn -lớp 7</b>


<b> </b>

<b>Mã đề:01</b>


( Thêi gian lµm bµi: 90 phót )
<b>Câu1. (3 điểm ).</b>


Cn giú mựa h, lt qua vừng sen trên hồ nhuần thấm cái hơng thơm của lá
, nh báo trớc mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có
ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh , mà hạt thóc nếp đầu tiên làm
trĩu thân lúa cịn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non khơng?
Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn
hoa cỏ. Dới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng
cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời”.


(Ngữ Văn 7 Tập 1).


c k on vn trờn v trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm số thứ
tự câu hỏi vào chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi?


1.Đoạn văn đợc vit theo phng thc biu t chớnh no?


A.Miêu tả. B.Tù sù C.BiĨu c¶m .
D.NghÞ luËn


2.Từ nào đồng nghĩa với từ : “trong sạch”.
A.Thanh nhã B.Tinh khiết.
C.Trắng thơm D.Thơm mát.



3.Trong c¸c tõ sau đây từ nào trái nghĩa với từ Thanh nhÃ.
A.Trong sạch B.Trắng thơm


C.Thô tơc. D.Tinh khiÕt.
4.Tõ nµo díi đây là từ Hán Việt?


A.Cơn gió B.Thơm mát. C.Thanh nh· D.Hoa cá.


5.Trong câu “Trong cái vỏ xanh kia, có một sữa trắng thơm phảng phất hơng
vị ngàn hoa cỏ”. Có bao nhiêu từ ghép đẳng lập?


A.2 B.3 C.4 D.5.
6.NghÜa cđa tõ “thanh khiÕt” lµ:


A.Trong sạch B.Cao cả C.Vắng vẻ D.Tơi tắn.
<b>Câu2 :( 7 điểm)</b>


Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân
H-ơng


(Văn 7 tập 1).


<b>Híng DÉn ChÊm Bµi KiĨm Tra ChÊt Lỵng Häc Kú 1</b>


<b> </b>

<b>Môn: Ngữ văn - lớp 7</b>
<b> Mã đề :01</b>


<b> Câu 1: (3 điểm).Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5 điểm.</b>


1-C 2-B 3-C 4-C


5-B. 6.A


C©u 3:(7 điểm)
<b>A.Yêu cầu chung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Bài viết có bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ , không mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ và ngữ pháp.


-Cỏch trỡnh bày có thể khác nhau nhng học sinh phải đảm bảo các ý lớnsau.
<b>B.Yêu cầu cụ thể.</b>


1.Më bµi: ( 1 điểm )


- Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hơng và bài thơ Bánh trôi nớc.


- Nờu cm xỳc chung về bài thơ: “Bánh trôi nớc” là bài thơ nôm đặc sắc,
thơng qua hình ảnh chiếc bánh trơi nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ
và phn ỏnh s phn bt hnh ca h.


2.Thân bài :( 5 điểm )


- Cảm nghĩ khái quát về giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ ( thể thơ,
ngôn ngữ thơ, biện pháp nghệ thuật, hình tợng chiếc bánh trôi nớc và tình
cảm tấm lòng của tác giả gửi gắm trong bài thơ).


-Trình bày cảm nghĩ về hình tợng bánh trôi nớc trong bài thơ :


+Qua ngôn ngữ thơ hình ảnh chiếc bánh trôi nớc hiện ra (hình dáng, màu
sắc, quá trình làm).



+Nh thơ đã nhân hóa chiếc bánh trơi để miêu tả vẻ đẹp về hình thức tâm
hồn cũng nh số phận phụ thuộc chìm nổi của họ thật tài tình qua nghệ thuật
sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh trong bài thơ dân dã nôm na nhng mang đậm
dấu ấn của ca dao, sử dụng thành ngữ giàu tính tạo hình và kết cấu đối lập.
-Trình bày cảm nghĩ về tấm lịng về tình cảm của tác giả bài thơ:


+Nhà thơ kiêu hãnh, tôn trọng và tự hào khi ca ngợi vẻ đẹp hình thể (vừa
trắng vừa tròn) và vẻ đẹp tâm hồn(Tầm lòng son) của ngời phụ nữ.\Đồng thời
tác giả cảm thông và bất bình trớc số phận chìm nổi, bấp bênh lệ thuộc của
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa .


3.Kết bài.( 1 điểm )


-Khng nh cm ngh v bài thơ


-Những suy nghĩ của em khi đọc bài thơ và liên hệ bản thân thấy cần phải
làm gì để số phận ngời phụ nữ đợc tốt đẹp hơn .


<b>§Ị KiĨmTra ChÊt Lỵng Häc Kú I</b>


<b> </b>

<b>Năm học:2010-2011</b>


<b>Mụn: Ngữ văn - lớp 7</b>


<b> </b>

<b>Mã đề:02</b>


( Thời gian làm bài: 90 phút )
<b>Phần I: (Trắc nghiệm-3 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tt ụi... V khơng bao giờ có hai màu lại hịa hợp hơn đợc nữa: Màu xanh tơi
của cốm nh ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già. Một thứ
thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để tạo hạnh phúc lâu bền... ”



(Thạch Lam)
1- Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn:


A. Tù sù. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D.
NghÞ luËn.


2- Dịng nào nói đúng nhất nội dung chính của on vn trờn ?


A. Miêu tả cách thức làm cèm. C. Kể về nguồn gốc
của cốm.


B. Bàn về cách thøc thëng thøc cèm. D. Ca ngợi giá trị của
cốm.


3- Dũng no sau đây không phải là đặc sắc của đoạn văn trên ?
A. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.


B. Phát hiện ra những giá trị văn hóa chứa đựng trong thứ quà giản dị.
C. Sử dụng nhiều tính từ có tính biểu cảm cao.


D. Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.


4- Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng để thể hiện nhịp điệu tha thiết cảm
xúc nồng nàn của tác giả?


A. So s¸nh. B. Èn dơ. C. Ho¸n dơ.


D. Điệp ngữ.



5- Trong cỏc t sau, từ nào không phải là từ ghép đẳng lp ?


A. Đất nớc. B. Trong sạch. C. Ngät s¾c.


D. Hơng vị.


6- Cỏc t Thanh khit, trong sch, thanh m l nhng t:


A. Đồng âm. B. Đồng nghĩa. C. Trái nghĩa.


D. Hán Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ <b>Tiếng gà tra</b> của Xu©n Quúnh.


<i> </i><b> Hớng Dẫn Chấm Bài Kiểm Tra Chất Lợng Häc Kú 1</b>


<b> </b>

<b>Môn: Ngữ văn - lớp 7</b>
<b> Mã đề :02</b>


<b> Câu 1: (3 điểm).Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5 điểm.</b>


1-C 2-D 3-A 4-§ 5-C 6-B
Câu 2: (7 điểm)


<b>A.Yêu cầu chung :</b>


-Học sinh biết cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


-Bài viết có bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ , không mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ và ngữ pháp.



-Cỏch trỡnh by cú th khỏc nhau nhng học sinh phải đảm bảo các ý lớn sau.
<b>B.Yêu cầu c th.</b>


<b>a. Mở bài: </b><i><b>(1 điểm)</b></i>


- Giới thiệu chung về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà tra.
- Cảm xóc chung cđa bản thân về bài thơ.


<b>b. Thân bài: </b><i>( 5 điểm )</i>


* Cảm nhận đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ tiếng gà tra, theo các ý
sau:


- Bài thơ lấy cảm hứng chủ đạo là tiếng gà gáy giữa tra, gợi dậy trong tâm
t-ởng ngời chiến sĩ những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.


- Đoạn 1 : 7 câu thơ đầu là tâm trạng của ngời chiến sĩ trên đờng hành quân
xa, khi nghe thấy tiếng gà tra.


+ Tiếng gà tra là âm thanh quen thuộc, bình dị, thân thiết đối với ngời
lính trẻ.âm thanh ấy có sức lay gợi, làm sống lại những kỷ niệm tuổi thơ
trong lịng ngời lính trẻ..


+ Phân tích cái hay của điệp từ nghe.
- Đoạn 2: (26 câu thơ tiếp theo)


Những hình ảnh và kỷ niệm tuổi thơ đợc gợi về trong tâm trí của ngời lính
trẻ.



+ Hình ảnh ngời bà kính u một đời tần tảo, thơng cháu hết lịng.


+ Hình ảnh chân thực của gia đình, quê hơng : ổ rơm hồng những trứng;
tiếng gà tra, giấc ngủ hồng sắc trứng...


+ Những kỷ niệm thời thơ dại xem trộm trứng gà bị bà mắng, niềm vui và
mong ớc đợc may quần áo mới...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Ngời chiến sĩ trên đờng ra tiền tuyến đánh giặc khơng chỉ vì lý tởng cách
mạng, vì trách nhiệm công dân đối với tổ quốc. Mà cịn vì xóm làng thân
thuộc, vì bà, vì tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ .


<b>c. Kết bài: </b><i><b>( 1 điểm)</b></i>


- Cm ngh ca bản thân sau khi đọc bài thơ.


<b>2. L u ý.</b>


* Giáo viên có thể căn cứ vào bài viết cụ thể của học sinh để vận dụng linh
hoạt biểu điểm. Có thể cho điểm từng phần hoặc phối hợp các ý cho điểm.
Khuyến khích bài viết cảm thụ tốt.




<b>Đề KiểmTra Chất Lợng Học Kỳ II</b>


<b> </b>

<b>Năm học:2010-2011</b>


<b>Môn: Ngữ văn - lớp 7</b>


<b> </b>

<b>Mã đề:01</b>



( Thêi gian làm bài: 90 phút )
<b>Câu1(2,5 điểm)</b>


“...Dân ta có một lịng nồng nàn u nớc.Đó là một truyền thống quí báu
của ta.Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sơi
nổi,nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ,to lớn, nó lớt qua mọi sự
nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc ...”.
(<i>Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta</i>- Ngữ văn 7- Tập 2).
Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm số thứ
tự câu hỏi và chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.


1.Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A.Miêu tả. C.Biểu cảm.
B.Tự sự. D.Nghị luận.
2.Đoạn văn trên lập luận theo phơng pháp nào?


A.Phơng pháp suy luận nhân quả. C. Phơng pháp suy luận tơng đồng.
B.Phơng pháp suy luận tổng-phân-hợp D.Phơng pháp suy luận tơng phản.
3.Trong các cụm C-V sau,cụm C-V nào làm thành phần của cụm từ m
rng cõu?


A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. C.tinh thần ấy lại sôi nổi.
B.Tổ quốc bị xâm lăng. D.nã lít qua mäi nguy
hiĨm khó khăn.


4. Cụm C-V: Tổ quốc bị xâm lăngcó cấu tạo là?


A.Cõu n bỡnh thng. C.Câu chủ động
B.Câu rút gọn. D.Câu bị động.
5. Câu nào trong đoạn văn thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của văn bản


<i>Tinh thần yêu nớc của nhân ta?</i>


A.D©n ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.
B.Đó là mét trun thèng q b¸u cđa ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to
lớn,nó lớt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và
lũ cớp nớc.


6.Bin phỏp ngh thut gỡ đợc sử dụng trong đoạn văn trên?


A.LiƯt kª B.Nh©n hãa c.Èn dơ D.C¶ A,B và C
<b>Câu2.(7 điểm).</b>


Trong bài : " ý nghĩa văn chơng " - Hoài Thanh viết : “ Văn chơng gây
cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.Hãy dựa
vào những kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng
minh


<b> Híng dÉn chÊm thi chất lợng học kì II.</b>
<b> Môn: Ngữ Văn lớp 7</b>


<b> Mó V1</b>
Cõu1: (3 điểm).


Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm.


1-D 2-A 3-B. 4-D 5-A 6.D
C©u3:(7 điểm).



I.Yêu cầu chung.


-Hc sinh bit cỏch lm vn ngh lun giải thích kết hợp với chứng minh . Bố
cục rõ ràng. Bài viết địi hỏi phải có lý lẽ chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, cụ
thể để thuyết phục ngời đọc. Chữ viết phải sạch sẽ, không mắc lỗi chớnh t,
li dựng t v ng phỏp.


II. Yêu cầu cụ thể.
1.Mở bài: (1 điểm).


-Dn dt v nờu vn nghị luận: Vai trò và tác dụng của văn chơng là làm
giàu thêm cho thế giới tình cảm của con ngi


-Trích dẫn câu nói của Hoài Thanh: Văn chơng gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.


2.Thân bài:( 5 điểm).


a.Giải thích nội dung câu nói (1 điểm).


-Vn chng l tỏc phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp của câu văn lời
nói.


-Ta là ngời đọc, là ngời thởng thc tỏc phm vn chng .


-Những tình cảm ta không có là những tình cảm mới lạ cha từng xuất hiƯn
trong ta.


-Nghĩa của câu nói là : Sau khi đọc tác phẩm văn chơng tác động vào tình
cảm ngời đọc làm nảy sinh những hiểu biết tình cảm mà trớc đây ta cha có.


Hoặc bồi bổ làm phong phú, tinh tế hơn những tình cảm mà ta sn cú.


b. Chứng minh câu nói (4 điểm).


+ c tỏc phẩm văn chơng đã làm nảy sinh hoặc tạo nên những tình cảm mới
lạ mà ngời đọc có thể cha từng nếm trải


- Lấy dẫn chứng là các tác phẩm cụ thể và phân tích để thấy sau khi đọc
xong các tác phẩm đó đã bồi dỡng cho ngời đọc những tình cảm gì? (2
im).


+Đọc tác phẩm văn chơng còn và luyện những tình cảm mà ta sẵn có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.Kết bài: (1 điểm).


-Khng nh vai trò và tác dụng quan trọng của văn chơng đối với
viện bồi dỡng rèn luyện tình cảm, c/x của con ngời


- Liên hệ thái độ của bản thân đối với việc đọc tác phẩm văn chơng .


<b>Đề KiểmTra Chất Lợng Học Kỳ II</b>


<b> </b>

<b>Năm học:2010-2011</b>


<b>Môn: Ngữ văn - lớp 7</b>


<b> </b>

<b>Mã đề:02</b>


( Thêi gian lµm bài: 90 phút )
<b>Câu1: (3 điểm).</b>


“...Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày


trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu
kín đáo trong rơng, trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ
của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích,
tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi
ng-ời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.”


(<i>Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta</i>- Ngữ văn 7- Tập 2).
Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm
số thứ tự câu hỏi và các chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi .


1.Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu t chớnh no ?


A.Miêu tả. C.Biểu cảm.
B.Tự sự. D.Nghị luận.
2.Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn?


A.1 B.2 C.3 D.4
3.Câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc
đa ra trng bày” thuộc kiểu câu gì?


A.Câu đặc biệt. C.Câu bị động.
B.Câu chủ động. D.Câu rút gọn.


4.Câu văn : “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,
làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào cơng
việc u nớc, cơng việc kháng chiến.”giải thích điều gỡ?


A. Tinh thần yêu nớc cũng nh một thứ của q.


B .Của q có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê


C. Của q có khi đợc cất giấu kín đáo trong rơng, trong hịm


D.Phải làm cho lòng yêu nớc đợc mọi ngời biết đến giống nh ca quớ c
em ra trng by.


5.Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn?
A. Tinh thần yêu nớc cịng nh c¸c thø cđa q.


B. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
C. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm.


D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều đợc
đa ra trng bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A.Nh©n hãa C.Tơng phản
B.Tăng cấp D.Liệt kê
<b>Câu2:(7 điểm).</b>


Tục ngữ có câu: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn nói cao”


Em hiểu câu tục ngữ trên nh thế nào?Bằng những dẫn chứng lịch sử trong
xây dựng và bảo vệ tổ quốc hãy chứng minh câu tục ngữ đó.


<b>Hớng dẫn chấm thi chất lợng học kỳ II.</b>
<b>Môn :Ngữ Văn 7.</b>


<b>Mó V2</b>
Cõu1: (3 im).



Mi ý tr li đúng 0,5 điểm.


1-D 2-C 3-B. 4-D 5-D 6.D
Câu3 (7 điểm).


I.Yờu cu chung : Hc sinh bit cỏch làm bài văn nghị luận giải thích kết
hợp chứng minh 1 vấn đề xã hội . Bố cục rõ ràng. Bài viết đòi hỏi lý lẽ đầy
đủ,dẫn chứng phong phú, cụ thể, lập luận chặt chẽ, thuyết phục ngời đọc.
Chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả lỗi dùng từ và lỗi ngữ pháp .
II.Yờu cu c th


1.Mở bài (1 điểm).


-Dn dt v nêu vấn đề nghị luận:Lời khuyên về tinh thần đoàn kết và khẳng
định sức mạnh của tinh thần đoàn kết


- Trích dẫn câu tục ngữ : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
2.Thân bài : (5 điểm).


A.Giải thích câu tục ngữ ( 2 ®iĨm).


B.Chứng minh tinh thần đồn kếtđã tạo nên sức mạnh để cha ông ta xây
dựng và bảo vệ tổ quốc từ xa đến nay.(3 điểm)


+Đoàn kết đã tạo nên sức mạnhdân tộc để xây dựng tổ quốc(lấy d/c trong
việc bạt rừng,lấn biển ,vỡ đất,khai hoang ,mở mang xây dựng đất nớc và việc
đắp đê chống thiên tai bão lũ để chứng minh).(1 điểm).


+Đoàn kết đã tạo nên sức mạnh vô địch để chiến đấu và chiến thắng giặc


ngoại xâm bảo vệ tổ quốc(lấy d/c về cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc
Nguyên –Mông thời Trần,Cuộc kháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ xv
và 2 cuộc kháng chiến chống Pháp-Mỹ ở thế kỷ xx để chứng minh).(1
điểm).


+ Tinh thần đoàn kết còn thể hiện trong mối quan hệ yêu thơng gắn bó giúp
đỡ lẫn nhau giữa con ngời cùng chung một nớc nhất là khi khó khăn,hoạn
nạn để đất nớc ngày càng giàu mạnh ,nhân dân ấm no,hạnh phỳc xó hi cụng
bng,vn minh.(1 im).


3.Kết bài (1 điểm).


-Khng nh lại giá trị của sự đồn kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>§Ị thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7</b>


<b>Năm học 2010 -2011</b>


<i><b> ( Thêi gian 120 phút)</b></i>


<b>Câu1 ( 2 điểm ): Đọc đoạn thơ sau:</b>


“ Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ


“Cục...cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.”



( Tiếng gà tra, Xuân Quỳnh )
<b>1. Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng để diễn tả tâm trạng anh lính trẻ</b>


<b>trên đờng hành quân ra trận?</b>


A. Nhân hoá và so sánh. B. So sánh và điệp ngữ.
C. Điệp ngữ và ẩn dụ. D. Điệp ngữ và nhân hố.
<b>2. Có sự chuyển đổi cảm giác nh thế nào trong ba câu thơ có từ </b>
“nghe”?


A. ThÝnh gi¸c  xóc gi¸c. B. ThÝnh gi¸c  khøu gi¸c.
B. ThÝnh gi¸c cảm giác C. ThÝnh gi¸c  vị giác.
<b>3. Nhận xét về cấu tạo của câu Nghe gọi về tuổi thơ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Là câu rót gän. C. C¶ A,B,C sai.


<b>4. Trong bài thơ, cụm từ “Tiếng gà tra” đợc xuất hiện mấy lần?</b>


A. Hai. B. Bốn.


C. Sáu. D. Tám.


<b>Câu 2 ( 2 điểm ): </b>


“ <i>Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, </i>
<i>thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, </i>
<i>thanh bạch nh vậy, bởi vì Ngời sống sơi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu</i>
<i>tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản </i>
<i>dị càng hoà hợp đời sống tâm hồn phong phú, với những t tởng, tình cảm, </i>
<i>những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà </i>


<i>Bác Hồ nêu gơng sáng trong thế giới ngày nay</i>.”


( Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng )
Tác giả đã <i><b>gửi</b></i> đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ của
em về <i><b>lời gửi</b></i> ấy?


<b>C©u 4 ( 6 điểm ):</b>


<i>Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con ngời</i>
( Ana tôn Prance. )


Cõu núi trờn của nhà văn Pháp giúp em cảm nhận đợc những gì khi
học hai bài thơ <i><b>Cảnh khuya</b></i> và <i><b>Rằm tháng giêng</b></i> của Hồ Chí Minh.


<b>hớng dẫn chấm đề thi hsg huyện lớp 7</b>


<b>môn: ngữ văn.</b>


<b>Cõu1 ( 2 im ): Mi cõu tr lời đúng đợc 0,5 điểm.</b>


1. C 2. B 3. C 4. B.


<b>Câu2 ( 2 điểm ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm:</b>


- <i><b>Lời gửi của tác giả</b></i> : Qua việc khẳng định sự hoà hợp giữa đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hồ, tác giả cịn muốn nói về ý nghĩa đích thực của đời sống con
ngời: Khơng phải là sự thoả mãn càng nhiều về vật chất, mà là đời
sống tinh thần, t tởng , tình cảm phong phú, thậm chí là vơ tận.
Cuộc sống nh thế, theo tác giả là cuộc sống thực sự văn minh mà


Bác Hồ đã nêu gơng sáng trong thời đại ngày nay<i>.</i>


- <i><b>Suy nghĩ của em</b></i> : HS cần nêu đợc suy nghĩ về ý nghĩa thực sự của


đời sống con ngời, về mối quan hệ giữa nhu cầu vật chất và đời
sống tinh thần. Nếu chạy theo hởng thụ vật chất sẽ có thể dẫn đến
sự nghèo nàn, q quặt về tinh thần, tình cảm...


<b>C©u3 ( 6 điểm ):</b>


1. <i><b>Yêu cầu chung</b></i>:


- Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Hồ Chí Minh để làm
sáng tỏ yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận vn hc.


<i><b>2. Yêu cầu cụ thể:</b></i>


HS cú th trỡnh by, sắp xếp theo nhiều cách, cảm thụ đôi chỗ khác
nhau nhng cần đạt đợc các ý sau:


- T©m hån yêu thiên nhiên, gắn bó chan hoà với thiên nhiên:
+ Viết nhiều về thiên nhiên ( Đặc biệt là trăng.)


+ Có nhiều rung động, sự say mê trớc vẻ đẹp của thiên nhiên Việt
Bắc.


+ Chan hoµ, mËt thiÕt víi thiên nhiên, cảnh vật.


- Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nớc sâu nặng.



+ Chất nghệ sĩ và tâm trạng ngời chiến sĩ luôn thống nhất trong con
ngời của Bác.


<i><b>3. Tiêu chuẩn cho điểm:</b></i>


- im 6: ỏp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt mạch lạc, trình bày
khoa học. Có những cảm nhận và phát hiện mới mẻ, tinh tế.


- Điểm 4: Đáp ứng phần lớn các u cầu trên. Có thể cịn một vài sai
sót nhỏ về diễn đạt, trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×