Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

VẤN đề cán bộ TRONG sửa đổi lối làm VIỆC của CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.9 KB, 19 trang )

Thu hoạch tác phẩm
VẤN ĐỀ CÁN BỘ TRONG SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC CỦA
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta;
là người sáng lập ra Nhà nước Việt Nam dân chủ cơng hịa - một nhà
nước pháp quyền hồn tồn mới. Nhà nước ta là nhà nước của dân do
dân và vì dân. Để Đảng được vững mạnh, Nhà nước hoạt động có hiệu
quả, ngày 17/10/1945, Trong thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh,
huyện và làng, Người nhắc nhở: “Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ
quan của chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc
của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải để đè
đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật.
Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm.
Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh”1.
Đến đầu quý I năm 1947, Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến được
gần hai năm, đã giữ vững và củng cố được chính quyền cách mạng,
xây dựng, bảo vệ và phát triển được lực lượng; phát động toàn quốc
kháng chiến. Thời gian nắm chính quyền tuy chưa dài, song đã xuất
hiện trong bộ máy của Đảng và nhà nước, trong cán bộ, đảng viên
mầm mống những căn bệnh: làm trái phép nước, quan liêu, bàn giấy,
óc bè phái, qn phiệt, hẹp hịi, ích kỷ, cậy thế hủ hóa, tư tưởng chia
rẽ, kiêu ngạo... Những khuyết điểm này nếu không được kịp thời phát
1

Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.56-57


hiện, khắc phục sẽ dẫn đến sự suy thoái, biến chất của đội ngũ cán bộ
đảng viên, làm giảm hiệu lực lãnh đạo của Đảng và quản lí của nhà
nước. Do đó, Người lại gửi hai bức thư: Gửi các đồng chí Bắc Bộ và


Gửi các đồng chí Trung Bộ, với nội dung phê bình nghiêm khắc một
số cơ quan Đảng, nhà nước đã mắc bệnh những căn bệnh trên. Tháng
10/1947, trên đường cùng trung ương Đảng trở lại chiến khu Việt Bắc,
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. Với mục
đích để nâng cao trình độ lý luận, nâng cao tư tưởng và tình cảm cách
mạng, nâng cao phẩm chất đạo đức, tác phong công tác của người cán
bộ cách mạng, nâng cao năng lực lãnh đạo nhằm đáp ứng yều mới của
cách mạng Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua với biết bao sự kiện trọng đại
của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, trước những vấn đề thực tiễn
đang đặt ra hiện nay, chúng ta càng thấm thía sâu sắc giá trị lịch sử và
ý nghĩa lí luận, thực tiễn to lớn đối với Đảng, nhà nước và đội ngũ cán
bộ, đảng viên.
Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” dài 77 trang, gồm 6 chương:
chương I đề cập vấn đề phê bình và sửa chữa; chương II nêu một số
kinh nghiêm có tính chất tổng kết; chương III nói về tư cách đạo đức
cách mạng ; chương IV nói về vấn đề cán bộ; chương v nói về cách
lãnh đạo; chương VI phê phán thói ba hoa. Với cách viết giản dị
nhưng cực kì sâu sắc, bao quát nhiều vấn đề cơ bản về xây dựng
Đảng, hoạt động lãnh đạo của Đảng, xây dựng rèn luyện đội ngũ cán
bộ đảng viên... những vấn đề quan hệ đến vận mệnh của đất nước.
Người cán bộ đảng viên được coi như là khâu trung tâm của các mối


quan hệ, là cầu nối giữa Đảng nhà nước với nhân dân. Mọi thành công
hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.
Việc Hồ Chí Minh đưa vào chương đầu vấn đề phê bình và sửa
chữa, đây khơng phải là một sự xắp xếp ngẫu nhiên mà là vấn đề Hồ
Chí Minh rất coi trọng vì nó là quy luật phát triển của Đảng. Đó khơng
chỉ nhằm phê phán mà chủ yếu là cách mạng. Bởi vì, cách mạng mới
là động lực của lịch sử. Đảng là lực lượng tiên phong ưu tú nhất của

xã hội, là đầu tầu của lịch sử. Còn trong các chương tiếp theo, người
đều vận dụng quán triệt vấn đề đó với một một tinh thần phê phán
biện chứng.
Vấn đề cán bộ là một trong những vấn đề khó nhất của cơng tác
xây dựng Đảng từ quan điểm đến các công tác cụ thể, đến tổng kết
kinh nghiệm. Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” đã nêu lên một cách
toàn diện, sâu sắc, cụ thể từ những quan điểm trong đường lối, chính
sách về cơng tác cán bộ.
II -Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Trong bài thu hoạch này, người viết khơng đề cập tồn bộ các
chương trong tác phẩm mà chỉ đề cập đến một chương mà cũng là
quan trọng nhất đến cán bộ lãnh đạo, chương IV nói về vấn đề cán bộ.
Trong chương này, Hồ Chí Minh nêu lên nhiều nội dung phong phú
sinh động.
- Mở đầu người nói về huấn luyện cán bộ
1. Mở đầu, Hồ Chí Minh nói về huấn luyện cán bộ:


Là cần phải huấn luyện nghề nghiệp, huấn luyện chính trị, huấn
luyện văn hóa, huấn luyện lí luận cho cán bộ. Người đưa ra một nhận
định đặc sắc về vị trí vai trị chức năng nhiệm vụ của cán bộ. Đó là,
Người cho rằng “cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc”, là nịng cốt của
mọi tổ chức, là lực lượng chính trong xây dựng và tổ chức thực hiện
đường lối, “công việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hay
kém”, bởi vì Người coi cách mạng là một nghề, nghề gì cũng phải
học, phải được đào tạo và bồi dưỡng, mà chức năng tuyên truyền, vận
động giáo dục, tổ chức quần chúng làm cách mạng, phát huy vai trị
của quần chúng chính là nhờ có cán bộ “những người đem chính sách
của Đảng và chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành.
Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính

phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”2. Vì vậy huấn luyện cán bộ
cũng là cái gốc của Đảng. Đây chính là con đường cơ bản để có được
đội ngũ cán bộ của Đảng, của nhà nước đủ đức, đủ tài. Ngay cả sau
này, Người còn tiếp tục khảng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội, trước hết cần những con người xã hội chủ nghĩa”3, “vì lợi ích
mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
người”4, Càng khảng định thêm đó là tư tưởng chiến lược nhất quán
của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người cịn chỉ rõ những khuyết điểm của
cơng tác huấn luyện cán bộ lúc đó, ví dụ như: huấn luyện cán bộ hành
chính mà khơng đụng đến cơng việc hành chính; cịn dạy chính trị thì
mênh mơng mà không thiết thực, học rồi không dùng được, cán bộ
2
3
4

Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.269
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr.310
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.9, tr.222


phần đơng là cơng nhân và nơng dân, văn hóa rất kém. Đảng chưa tìm
đủ cách để nâng cao trình độ văn hóa của họ; “ huấn luyện lý luận
cho cán bộ cao cấp, đến nay hoặc chưa làm, hoặc làm khơng đúng, lí
luận và thực tiễn khơng ăn khớp với nhau, dậy theo cách học thuộc
lịng”5. Hồ Chí Minh coi đây là điều Đảng nên sửa chữa ngay và đề ra
cách sửa chữa.
Huấn luyện cán bộ về nghề nghiệp, tức là “cán bộ ở môn nào
phải học cho thạo công việc ở trong môn ấy”. Các cơ quan lãnh đạo
của mỗi mơn phải gom góp tài liệu, sắp xếp cách dậy và học, kiểm tra
kết quả, sao cho cán bộ trong mình dần dần đi đến thạo cơng việc.

Huấn luyện cán bộ về chính trị, thì tập trung huấn luyện cả về
mặt chính trị, thời sự, đường lối quan điểm của Đảng và chính sách,
pháp luật của nhà nước. Huấn luyện chính trị mơn nào cũng phải học.
Nhưng phải tùy theo mỗi mơn mà nhiều hay ít. Thí dụ cán bộ chun
mơn về y tế thì học ít hơn, cịn án bộ tun truyền thì học nhiều hơn.
Huấn luyện văn hóa, Hồ Chí Minh cho đây là việc rất quan trọng
đối với những cán bộ cịn kém văn hóa. Cán bộ có thể thay phiên nhau
đi học. Lớp học văn hóa phải theo trình độ văn hóa cao hay thấp mà
đặt lớp, chứ không theo cán bộ cao hay thấp.
+ Huấn luyện cán bộ về lí luận Về huấn luyện lí luận, nhưng hết
sức tránh lí luận sng, “chỉ đem lí luận khơ khan nhét cho đầy óc họ.
Rồi bày cho họ viết những chương trình, những hiệu triệu rất kêu.
nhưng đối với việc thực tế, tuyên truyền, vận động, tổ chức, kinh
5

Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.269-270


nghiệm chỉ nói qua loa thơi”. Những cán bộ cao cấp, trung cấp có sức
ngun cứu lí luận, ngồi việc học tập chính trị và nghiệp vụ, cần phải
học thêm lí luận. Cán bộ được đào tạo tốt, được trang bị lí luận thiết
thực là những người sau khi học xong có thể tự min hf tìm ra phương
hướng chính trị, có làm những cơng việc thực tế, có thể trở thành
người tổ chức và lãnh đạo tốt. Học lí luận không phải nhồi nhét, xa rời
công tác thực tế, thành lý luận suông, mà phải gắn với việc nguyên
cứu công tác thực tiễn, kinh nhiệm thực tế, lúc học rồi, có thể tự mình
làm ra phương hướng chính trị, có thể làm việc cơng việc thực tế, có
thể trở nên người tổ chức và lãnh đạo. thế là lí luận thiết thực, có ích.
đây là cơng việc Hồ Chí Minh rất coi trọng, bởi vì “đã lựa chọn đúng
cán bộ cịn cần phải dạy bảo lí luận cho cán bộ. Chỉ thực hành mà

khơng có lí luận cũng như có một mắt sáng, một mắt mù”
Tóm lại: Huấn luyện cán bộ mà Hồ Chí Minh đề cập cho ta thấy
ý nghĩa và tầm quan trọng của nó lúc bấy giờ. Về nội dung và cách
huấn luyện rất phù hợp với hoàn cảnh mà nhân dân ta đang tiến hành
cuộc kháng chiến lâu dài và gian khổ. Ngày nay, trình độ mọi mặt của
cán bộ đã phát triển rất nhiều so với lúc đó, cơng tác huấn luyện cán
bộ cũng vậy và có những yêu cầu ngày càng cao trong giai đoạn mới
của cách mạng nước ta. Tuy vậy một số cách thức huấn luyện mà Hồ
Chí Minh đề ra trong huấn luyện nghiệp vụ, huấn luyện chính trị và
huấn luyện lí luận vẫn cịn có ý nghĩa thực tiễn đối với chúng ta.
- Biết dậy, hiểu, và dùng cán bộ:


2. Biết dậy, hiểu, và dùng cán bộ:Là phải biết rõ cán bộ, cất
nhắc cán bộ cho đúng, khéo dùng cán bộ, phân phối cán bộ hợp lý,
giúp cán bộ cho đúng, giữ gìn cán bộ. Hồ Chí Minh cho rằng: công
việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vì vây Đảng
phải ni dậy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối
quý báu. Phải trong dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ, trọng mỗi một
người có ích cho cơng việc trung của chúng ta, Đảng ta là một đoàn
thể đấu tranh. Trong cuộc đấu thường hao tổn một số cán bộ quý báu.
Vì vậy, chúng ta càng phải quý cán bộ, phải bổ xung xán bộ, phải giữ
gìn cán bộ cũ và đào tạo cán bộ mới.
Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc ngày càng mở rộng, nảy nở
ra hàng ngàn, hàng vạn người hăng hái tham gia vào Đảng ta. Họ hăng
hái nhưng lí luận cịn thiếu, kinh nghiệm cịn ít. Trong công tác, họ
thường gặp những vấn đề to tát, họ phải tự giải quyết. Vì vậy chúng ta
cần phải đặc biệt săn sóc họ. Do đó vấn đề cán bộ rất trọng yếu, rất
cần kíp.
Muốn dùng cán bộ trước hết phải “hiểu và đánh giá đúng cán

bộ”. đây là một u cầu có tính chất như là một quan điểm xuất phát
để Đảng tiến hành các công việc khác của công tác cán bộ. Muốn
“hiểu đánh giá dúng cán bộ”, trước hết phải có những chuẩn mực phù
hợp với từng thời kỳ, từng địa phương, từng lĩnh vực phải tự biết
mình, phải biết đúng sự phải trái của mình thì mới biết đúng sự phải
trái của người ta. Nếu khơng biết sự phải trái của mình thì chắc khơng
nhận rõ người cán bộ tốt hay xấu. Hồ Chí Minh phê phán những


chứng bệnh mà người lãnh đạo hay mắc phải là: tự cao, tự đại; ưa
người ta nịnh mình; đem lịng yêu nghét mà đối với người; đem một
cái khuôn khổ chật hẹp nhất định mà lắp vào tất cả mọi người khác
nhau. Người lãnh đạo phạm vào một trong bốn bệnh đó thì cũng như
đã mang kính màu, khơng bao giờ thấy cái mặt thật của những cái
mình trơng.
Hồ Chí Minh nêu lên những quan điểm về nhận xét cán bộ.
Người cho rằng trong thế giới cái gì cũng biến hóa, nên xem xét cán
bộ cũng phải biến hóa. Thí dụ như: có người khi trước theo cách mạng
mà nay lại phản cách mạng. Có người khi trước khơng cách mạng mà
nay tham gia cách mạng. Thậm chí có người đang theo cách mạng sau
này có thể phản cách mạng. Một số cán bộ trước có sai lầm, khơng
phải vì thế mà sai lầm mãi mãi. Cũng có cán bộ đến nay chưa bị sai
lầm, nhưng chắc gì sau này không bị sai lầm. Quá khứ, hiện tại và
tương lai của mọi người khơng phải ln giống nhau. Vì vậy, nhận xét
cán bộ khơng nên nhận xét ngồi mặt, khơng nên chỉ xét một lúc, một
việc mà phải xét kỹ cả tồn bộ cơng việc của họ. Hồ Chí Minh phên
phán những bệnh thường mắc phải trong công việc dùng cán bộ như:
ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn, cho họ là chắc
chắn hơn người ngoài;
Ham dùng những kẻ khéo nịnh mình mà chán ghét những người

chính trực. Kẻ xu nịnh bao giờ cũng là kẻ cơ hội, có những kẻ cơ hội
chính trị nhưng cũng có những kẻ cơ hội chỉ vì quyền lợi tầm thường
(một số người là cơ hội kiếm chác). Nếu không tỉnh táo đề phịng thì


rất rễ đưa những kẻ này vào những chức vụ Đảng, chính quyền đồn
thể và tác hại thật khơn lường;
Ham dùng những người hợp tính tình với mình, mà tránh những
người khơng hợp với mình, bất kể người đó năng lực ra sao, nên sa
vào hiện tượng “cánh hẩu”, biệt phái chia rẽ, phe nhóm;
Địa phương cục bộ.
Kết quả là họ làm bậy mà mình vẫn cứ bao dung, che chở, bảo
hộ, khiến cho họ ngày càng hư hỏng. Còn đối với những người chính
trực thì bới lơng tìm vết để trả thù. Như thế, cố nhiên hỏng cả công
việc của Đảng, hỏng cả danh giá của người lãnh đạo.
3. Lựa chọn cán bộ là phải: chọn những người rất trung thành
và hăng hái trong cônng việc, luôn quan hệ mật thiết với dân chúng,
có thể phụ trách giải quyết những vấn đề trong những hồn cảnh khó
khăn, ln giữ đúng kỷ luật. Hồ Chí Minh nêu lên bốn tiêu chuẩn để
lựa chọn cán bộ:
Thứ nhất là những người đã tỏ ra trung thành, hăng hái trong
công việc và trong đấu tranh; hai là những người liên hệ mật thiết với
dân, hiểu biết dân ln chú đến lợi ích của dân. như thế dân mới tin
cậy và nhận những cán bộ đó là những người lãng đạo họ;
Thứ ba là những người có thể phụ trách giải quyết các vấn trong
những điều kiện kiện hồn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ trách, và khơng
có sáng kiến thì khơng phải người lãnh đạo. Người lãnh đạo đúng cần


phải: khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi khơng kiêu ngạo.

khi thi hành các nghị quyết, gan góc khơng sợ khó khăn;
Thứ tư là những người ln ln giữ đúng kỷ luật.
Trên cơ sở những tiêu chuẩn đó mà lựa chọn cán bộ, và phải
biết cách dùng cán bộ cho đúng. Theo Hồ Chí Minh người lãnh đạo:
phải có độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí
cơng vơ tư, khơng thành kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị rơi; phải có
tinh thần rộng rãi, mới có thể gần gũi những người mình khơng ưa;
phải có tính chịu khó dạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng chí cịn
kém, giúp họ tiến bộ; phải sáng suốt, mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây
mà xa cách cán bộ tốt; phải có thái độ vui vẻ, thân mật, các đồng chí
mới vui lịng gần gũi mình.
Muốn cho cán bộ n tâm làm việc, theo người phải có gan cất
nhắc cán bộ. Cất nhắc cán bộ phải vì cơng tác, tài năng, vì cổ động
cho đồng chí khác thêm hăng hái. Như thế cơng việc nhất định chạy.
Nếu vì lịng u nghét, vì thân thích, vì nể nang, nhất định khơng ai
phục, mà gây lên mối lôi thôi trong Đảng, như thế là có tội với Đảng
với đồng bào.
Phải khiến cho cán bộ có gan nói, có gan đề ra ý kiến phê bình
ưu khuyết điểm của cán bộ lãnh đạo. như thế chẳng những khơng
phạm gì đến uy tín của người lãnh đạo mà lại tỏ ra dân chủ thực sự
trong Đảng; phải khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc.
Có nhiều việc hay việc dở một phần do cán bộ có đủ năng lực hay
khơng, nhưng một phần cũng do cách lãnh đạo có đúng hay khơng.


năng lực của con người khơng phải hồn tồn do tự nhiên mà có , mà
phần lớn là do cơng tác, do tập luyện mà có. Lãnh đạo khéo, tài nhỏ có
thể hóa ra tài to. Lãnh đạo khơng khéo , tài to cũng hóa ra tài nhỏ.
Cũng theo Hồ Chí Minh, trước khi giao cơng tác cho cán bộ,
phải bàn kỹ với họ. Nếu họ gánh không nổi, chớ miễn cưỡng giao việc

đó cho họ. Khi đã chao cho họ thì cần phải chỉ đạo rõ ràng, sắp xếp
đầy đủ, vạch rõ nnhwngx điểm chính và những khó khăn có thể xẩy
ra. Một khi đã quyết định rồi thì thả cho họ làm, khuyên họ cứ cả gan
mà làm và phải hồn tồn tin họ. Nếu khơng tin cán bộ sợ họ làm
khơng được, rồi thì việc gì mình cũng nhúng vào, kết quả thành chứng
bao biện mà công việc vẫn khơng xong. Cán bộ thì vớ vẩn cả ngày,
sinh ra buồn rầu nản chí.
4. Có năm cách đối với cán bộ: chỉ đạo, nâng cao, kiểm tra, cải
tạo và giúp đỡ cán bộ.
5. Mấy điểm lớn trong chính sách cán bộ cán bộ: hiểu biết cán
bộ, khéo dùng cán bộ, cất nhắc cán bộ, thương yêu cán bộ, phê bình
cán bộ.
Vấn đề thương yêu cán bộ được Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích
một cách sâu sắc, giầu lịng nhân ái, người cho rằng khơng phải vài ba
tháng, hoặc vài ba năm đã đào tạo được người cán bộ tốt mà cần phải
công tác, ttranh đấu, huấn luyện lâu năm mới được. Ttrái lại, trong lúc
tranh đấu rất dễ mất cán bộ. Vì vậy Đảng phải thương cán bộ, thương
yêu không phải là vỗ về, nuông chiều, thả mặc, mà là giúp đỡ cán bộ
để họ tiến bộ; giúp họ giải quyết những vấn dề kho khăn trong sinh


hoạt, khi họ đau ốm được chăm nom để gia đình họ khỏi túng quẫn,
vv... thương u là ln ln chú ý đến cơng tác của họ. Thấy họ có
khuyết điểm thì giúp họ sửa ngay, để vun trồng cái thói cả gan phụ
trách, cả gan làm việc của họ. Đồng thời cũng nêu rõ những ưu điểm,
những thành công của họ, nhưng không làm cho họ kiêu căng, mà làm
cho họ thêm hăng hái, thêm gắng sức, vun đắp chí khí của họ để đi
đến chỗ bại khơng nản, thắng khơng kiêu. Vì kiêu ngạo là bước đầu
của thất bại.
Đối với cán bộ mắc sai lầm, theo quan điểm của Hồ Chí Minh ta

khơng sợ sai lầm và khuyết điểm, chỉ sợ không cố gắn sửa chữa, và
chỉ sợ những người lãnh đạo khơng biết tìm cách đúng để giúp cán bộ
sửa chữa sai lầm. Cách đúng, theo Người là người lãnh đạo phải giúp
đỡ họ một cách chí tình, làm cho họ tự giác thấy được nguyên nhân
của sai lầm và tác hại của nó, để có biện pháp sửa chữa một cách tích
cực và hiệu quả. Khơng phải một sai lầm to lớn mà đã vội cho họ là
“cơ hội chủ nghĩa”, “đã cảnh cáo”, đã “tạm khai trừ”. Những cách quá
đáng như thế đều không đúng. Sửa chữa sai lầm một phần trách nhiệm
của cán bộ mắc sai lầm, một phần cũng là trách nhiệm của người lãnh
đạo. Sửa chữa sai lầm bằng giải thích, thuyết phục, cảm hóa, dậy bảo
là điều nên làm, nhưng khơng phải tuyệt nhiên là không dùng xử phạt.
Vấn đề là phải phân tích rõ ràng mức độ sai lầm nặng hay nhẹ một
cách thấu tình, đạt lý mà hình thức sử phạt cho đúng.
Cuối cùng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh kết luận: Cách đối sử với
cán bộ là một điểm trọng yếu trong tổ chức công việc. Cách đối sử


khéo, có đúng thì mới thực hiện được ngun tắc “vấn đề cán bộ quyết
định mọi việc”. Phê bình sử phạt cho đúng chẳng những không làm
mất thể diện và uy tín của cán bộ, của Đảng, trái lại cịn làm cho sự
lãnh đạo mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn, do đó mà uy tín thể hiẹn ngày
càng tăng thêm.
- Cán cán bộ tốt thì việc gì cũng xong:
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của cán bộ. Người cho
rằng, cán bộ là dây truyền của bộ máy tổ chức, nếu dây truyền khơng
tốt, khơng chạy thì động cơ dù tốt, thì tồn bộ máy cũng tê liệt. Cán bộ
là những người đem chính sách của Đảng thi hành trong nhân. nếu cán
bộ kém thì chính sách hay mấy cũng không thể thực hiện được. Trong
phong trào cách mạng, các khâu liên hoàn để làm nên thắng lợi đó là:
đường lối, chủ trương, chính sách đúng của một tổ chức cách mạng;

quần chúng nhân dân được giác ngộ, tích cực hưởng ứng tham gia;
cán bộ lãnh đạo giỏi. Có thể nói rằng, ba điểm ấy liên quan mật thiết
với nhau, trong đó khâu cán bộ có một tác động lớn, trực tiếp cho
phong trào. Bởi vì cán bộ tốt

- cần phải huấn:
- lựa chọn cán bộ:
- có năm cách đối với cán bộc
- mấy điểm lớn trong chính sách cán bộ


- chống thói ba hoa, quan liêu, tham nhũng, cần khắc phục chứng
bệnh ở cán bộ là: bệnh khai hội, bệnh nể nang khơng thiết thực phê
bình, sợ mất lịng; chống chủ nghĩa cá nhân (trang 103 mạnh quang
thắng)
- phải rèn luyện tính Đảng

II- ý nghĩa trong xây dựng đổi mới chỉnh đốn Đảng 5a hiện nay
Đọc tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” của chủ tịch Hồ Chí Minh
với một cái tâm trong sáng, càng đọc, càng nghiên ngẫm, càng đem lại
cho chúng ta những nhận thức sâu sắc, những kinh nghiệm sống vơ
cùng bổ ích. Vấn đề cán bộ là một trong những vấn đề khó nhất của
cơng tác xây dựng Đảng từ quan điểm đến các công tác cu thể, đến
tổng kết kinh nghiệm. Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” đã nêu lên một
cách toàn diện, sâu sắc, cụ thể từ những quan điểm trong đường lối,
chính sách về cơng tác cán bộ đến các kinh nghiệm trên các mặt của
công tác cán bộ. Cho đến nay, những vấn đó vẫn giữ nguyên giá trị
trong giai đoạn hiện nay và mãi mãi về sau. Đặc biệt chương nói về
vấn đề cán bộ đã soi sáng cho cán bộ lãnh đạo các cấp của Đảng về
công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, nhiệm vụ then chốt hiện nay,

trong đó việc xây dựng đội ngũ cán bộ là vấn đề có nghĩa chiến lược
nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX về “Tiếp
tục đổi mới công tác cán bộ”, nhằm “xây dựng đội ngũ cán bộ, ttrước
hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp. Vững vàng về chính trị,


gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và
năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân”.
Cơ sở để Đảng ta tự đổi mới, tự chỉnh đốn bản thân mình trước
hết là tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong tồn bộ di sản tư tưởng Hồ Chí
Minh để lại cho tồn Đảng, tồn qn, tồn dân ta, thì vấn đề xây
dựng Đảng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng.
Một vấn đề bức súc hiện nay là phải xây dựng Đảng ta thật
trong sạch, thật vững mạnh, xứng đáng là Đảng Hồ Chí Minh, một
Đảng đã được tơi luyện và trưởng thành trong lò lửa đấu trannh cách
mạng anh dũng của dân tộc.
Trong vấn đề xây dựng chỉnh đốn Đảng thì quyết định là cơng
tác cán bộ. Bởi vì, “mọi thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt
hay sấu”. Cách mạng đã chuyển sang một thời kỳ mới, Đảng ta đã có
một chiến lược cán bộ nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những tư tưởng,
quan điểm rất cơ bản và đúng đắn về cán bộ. Công tác cán bộ hiện nay
phải nguyên cứu, nắm vững và thực hiện đúng những lời dậy của
Người. Đảng phải thực hiện thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và
quản lí đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh
đạo phân công cá nhân phụ trách. Tiêu chuẩn cán bộ phải coi trọng cả
đức và tài, trong đó đức là gốc, tài có ý nghĩa quan trọng.
Về đức:
Người cán bộ phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước thương
dân, trung với nước, trung với Đảng, hiếu với dân, vì lí tưởng độc lập



dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, kiên
quyết chống tham nhũng, có ý thức đồn kết kỷ luật, có tác phong sâu
sát thực tế.
Về tài:

đó là cần phải có năng lực kết hợp đường lối, phương châm, chính
sách của Đảng đối với nhiệm vụ chuyên môn, xuất phát từ thực tế,
định ra phương án cơng tác cụ thể. Vì đường lối chủ trương chính sách
của Đảng là cương lính chung xuất phát từ cơng tác trung tâm của
Đảng, nó khơng thể giải quyết tất cả những vấn đề rất cụ thể, tình hình
cụ thể. Cho nên khơng kết hợp tốt, thì chỉ có thể dập khn máy móc
chỉ thị nghị quyết của trên, làm biến dạng
Người cán bộ phải không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt:
về hiểu biết chủ nghĩa Mác - Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước; về kiến thức văn hóa,
khoa học xã hội nhân văn và khoa học tự nhiên, ngoại ngữ và tin học;
về nghiệp vụ chuyên môn, từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được
giao.
Đảng ta đã thành công lớn trong công tác cán bộ qua các thời kỳ
cách mạng- Nhờ đó mà cách mạng việt nam liên tiếp giành thắng lợi.
Điều đó, càng đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu, học tập, quán triệt
các quan điểm về công tác cán bộ của tác phẩm “Sửa đổi lối làm
việc”, cần chú trọng những điểm lớn tác phẩm đề cập như là: Cán bộ
là cái gốc của công việc; huấn luyện cán bộ là công việc gốc của


Đảng; đạo đức cách mạng là cái gốc của người cách mạng; hiểu biết,
thương yêu, săn sóc cán bộ; biiết trọng dụng hiền tài, dụng nhân như

dụng mộc; khắc phục những chứng bệnh mà cán bộ lãnh đạo, quản lý
của một Đảng cầm quyền rất dễ vi phạm. thực tiễn trong Đảng ta chỉ
rõ nhiều vụ mất đoàn kết ở một số ngành, một số cấp.
Sự nghiẹp xây dựng quân đội những năm qua chựu sự tác động
sâu ssắc, toàn diện của sự nghiệp đổi mới dất nước, vừa chựu tác động
cuă quy luật xây dựng quân đội trong thời bình; trong khi tình hình thế
giới, khu vực, trong nước có những diễn biến hết sức phực tạp; biên
chế tổ chức nhiệm vụ của qn đội ln có sự phát triển để đáp ứng
tình hình mới. Cơng tác cán bộ có những chuyển biến quan trọng, đội
ngũ cán bộ đã từng bước phát triển và trưởng thành, tạo nên những
tiền đề cần thiết để thực hiện chiến lược cán bộ, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ xây dựng và củng cố nền quốc phịng tồn dân, xây dựng
qn đội nhân dân cách mạng chính quy tinh nhuệ từng bước hiện đại
trong trong thời kỳ đẩy mạnh cơng ngiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên để vận dụng sáng tạo vấn đề cán bộ trong tác phẩm
“Sửa đổi lối làm việc”, tiếp tục quán triệt, thực hiện đường lối, quan
điểm, nguyên tắc về công tác cán bộ của đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, đại hội toàn quân lần thứ VII, các nghị quyết, chỉ thị của trung
ương để phấn đấu tạo sự chuyển biến mới, cơ bản trong công tác cán
bộ, có thể cần phải nắm vững và thực hiện tốt một số điểm sau:
Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước, nắm vững quan
điểm nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí


Minh, đường lối nhiệm vụ chính trị và cơ chế lãnh đạo của Đảng, để
có: quan điểm xem xét đánh giá cán bộ thật sự khoa học, khách quan,
công tâm, theo một quy trình dan chủ, giải quyết đúng mối quan hệ
biện chứng giữa đức và tài, nhiệm vụ và lợi ích, tiêu chuẩn và cơ cấu,
năng lực thực tế và bằng cấp; để xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ
với tầm nhìn xa đón trước và bước đi phù hợp, chủ động đáp ứng yêu

cầ nhiệm vụ trong mọi tình huống; thường xuyên chăm lo bồi dưỡng
lý luận, nghiệp vụ, văn hóa, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc
biệt đội ngũ cán bộ chủ trì, đầu ngành, tích cực phát hiện bồi dưỡng và
trọng dụng tài năng, gắn quy hoạch đào tạo cán bộ chủ trì với kiện
toàn cấp ủy, gắn việc dào tạo bồi dưỡng với bố trí cán bộ thành một
quy trình liên tục thống nhất; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng thực
hiện đúng ngun tắc và có nề nếp cơng tác quản lý công tác quản lý
cán bộ. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, phải cụ
thể hóa thành các quy chế, quy định, quy trình thực hiện lãnh đạo tập
thể của cấp ủy, đồng thời phát huy đầy đủ trách nhiệm các cấp, các
ngành tronmg quá trình lựa chọn, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, chăm
lo xây dựng cơ quan cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; phải có chính
sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ đối với cán bộ phù hợp
nhất quán với điều kiện khả năng kinh tế của đất nước. Kết hợp cơng
tác tổ chức, tư tưởng và chính sách, gắn bổ nhiệm đề bạt với các vấn
đề chính sách cán bộ để giữ gìn và nâng cao chất lượng cán bộ, nhất là
chất lương chính trị, chất chiến đấu, thu hút được tài năng, đoàn kết,
thu hút được những người tâm huyết, có đức có tài, góp phần nâng cao
sức mạnh chiến đấu của quân đội.




×