Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Gián án BAI-46:MAYBIENAPMOTPHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.53 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8
Tuần: 26 Bài 46-47: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
THỰC HÀNH MÁY BIẾN ÁP
Tiết PPCT: 43 Tiết TKB: 1 Lớp: 8/1
Ngày soạn: 24/02/2010
Ngày dạy: 03/03/2010
Người soạn:
GVHD:
I/. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
- Biết được cấu tạo của máy biến áp.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật.
2/. Kĩ năng:
- Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và bảo đảm an toàn.
3/. Thái độ:
- Tích cực trong học tập và có tác phong công nghiệp.
II/. Trọng tâm và những chuẩn bị cần thiết:
1/. Trọng tâm:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
2/. Chuẩn bị:
a/. Giáo viên:
+ Giáo án, bài giảng.
+ Tranh vẽ h46.1; h46.2; h46.3; h46.4, mô hình máy biến áp.
+ Các mẫu vật lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn của máy biến áp.
+ 1 Máy biến áp còn tốt.
+ Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị vật liệu cần thiết cho tiết thực hành.
b/. Học sinh:
+ Xem trước nội dung bài học.


+ Chuẩn bị báo cáo kết quả thực hành.
III/. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG
Hoạt động I: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Đánh giá - Đặt vấn đề vào bài mới.
- Y/C Báo cáo sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ:
+Cấu tạo của động cơ điện 1
pha gồm những bộ phận nào?
- Lớp trưởng báo cáo.
- Trả bài.
1
+ Hãy nêu các ứng dụng của
động cơ điện.
- Đánh giá cho điểm.
- Đặt vấn đề vào bài: Mạng điện
trong nhà chúng ta là 220V, làm
thế nào có thể sử dụng quạt điện
110V?
- Vậy để biết máy biến áp một
pha có cấu tạo và nguyên lí làm
việc như thế nào? Chúng ta sẽ
bước vào tiết học hôm nay, tiết
43, bài 46-47.
- Ghi tựa bài
- Sử dụng máy biến áp.
- Ghi vở tựa bài.
Bài 46-47:
MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

THỰC HÀNH MÁY BIẾN ÁP
Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp một pha
và Nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Nội dung bài học chia làm 2
phần là : Tìm hiểu máy biến áp
một pha và thực hành máy biến
áp một pha.
- Chúng ta đi vào tìm hiểu cấu
tạo của máy biến áp.
- Cho HS xem tranh H46.1 và
H46.2 về cấu tạo của máy biến
áp và đặt các câu hỏi sau:
+ Máy biến áp một pha gồm
mấy bộ phận chính?
- Nhận xét chung.
- Cho HS xem vật mẫu lõi thép
và dây quấn.
+ Lõi thép làm bằng vật liệu gì?
Có công dụng gì?
- Gọi 1 HS khác nhận xét.
- Tổng kết ý kiến..
+ Có mấy loại dây quấn?
+ Dây quấn làm bằng vật liệu
gì?
- Ghi vở.
- Ghi vở.
- Gồm hai bộ phận chính:
Lõi thép và dây quấn.
- Ghi vở.
- Quan sát.

- Lõi thép làm bằng các lá
thép kĩ thuật điện, dùng để
dẫn từ.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Có 2 loại dây quấn: dây
quấn sơ cấp và dây quấn
thứ cấp.
- Làm bằng dây điện từ.
A/. MÁY BIẾN ÁP MỘT
PHA:
1/. Cấu tạo:

- Gồm 2 bộ phận chính: Dây
quấn và lõi thép.
- Ngoài ra còn có vỏ máy, đèn
tín hiệu, núm điều chỉnh.v.v…
a/. Lõi thép: Làm bằng các lá
thép kĩ thuật điện(dày từ
0,35mm đến 0,5mm có lớp
cách điện bên ngoài) và ghép
lại thành một khối. Dùng để
dẫn từ cho máy.
2
- Y/c 1 HS khác nhận xét.
- Nhận xét chung.
+ Dây quấn sơ cấp: nối với
nguồn điện có điện áp U
1
và có

N
1
vòng dây.
+ Dây quấn thứ cấp: lấy điện ra
sử dụng có điện áp U
2
và có N
2
vòng dây.
- Kết hợp vật mẫu với H46.4 chỉ
cho HS biết dây quấn sơ cấp,
thứ cấp và lõi thép.
- Chúng ta bước vào phần 2 tìm
hiểu nguyên lí làm việc của máy
biến áp một pha.
+ Dùng vật mẫu hỏi HS hai dây
quấn có được nối trực tiếp với
nhau không?
+ Vậy khi máy biến áp làm việc,
ở dây quấn thứ cấp có xuất hiện
dòng điện do hiện tượng gì sinh
ra?
- Gọi 1 vài HS khác nhận xét -
bổ xung.
- Tổng kết ý kiến, kết luận và
đưa ra tỉ số giữa U
1
và U
2
.

- k: gọi là hệ số biến áp.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Ghi vở.
- Quan sát.
- Vẽ hình kí hiệu máy biến
áp vào vở.
- Hai dây quấn không được
nối trực tiếp với nhau.
- Nhờ có hiện tượng cảm
ứng điện từ giữa hai dây
quấn sơ cấp U
1
dây quấn
thứ cấp U
2
.
- Nhận xét.
- Ghi vở.
- Ghi vở.
b/. Dây quấn:
- Làm bằng dây điện từ(tráng
lớp cách điện) quấn trên lõi
thép.
- Máy biến áp một pha thường
có 2 dây quấn:
+ Dây quấn sơ cấp: nối với
nguồn điện có điện áp U
1
và có

N
1
vòng dây.
+ Dây quấn thứ cấp: lấy điện
ra sử dụng có điện áp U
2
và có
N
2
vòng dây.
2/. Nguyên lí làm việc:
- Khi máy biến áp làm việc,
nhờ có hiện tượng cảm ứng
điện từ giữa hai dây quấn sơ
cấp U
1
và dây quấn thứ cấp U
2
,
tạo ra điện áp phía thứ cấp.
- Công thức liên hệ giữa điện
áp sơ cấp và thứ cấp.
- k: gọi là hệ số biến áp.
3
2
2 1
1
N
U U
N

⇒ =
1 1
2 2
U N
k
U N
= =
Dây quấn
thứ cấp
Lõi thép
Dây quấn
sõ cấp
1 1
2 2
U N
k
U N
= =
2
2 1
1
N
U U
N
⇒ =
Dây quấn
thứ cấp
Lõi thép
Dây quấn
sõ cấp

+ Nếu U
1
>U
2
thì gọi là máy biến
áp gì? Và ngược lại gọi là máy
biến áp gì?
- Nhận xét chung.
- Gọi 1 HS đọc phần điền vào
chỗ trống.
- Cho cá nhân HS hoàn thành
- Gọi 1 vài HS nhận xét.
- Tổng kết nhận xét, rút ra kết
luận N và U tỉ lệ thuận.
- Gọi 1 HS đọc ví dụ.
- Tóm tắt ví dụ và y/c 1 HS lên
bảng hoàn thành ví dụ và cho cá
nhân hoàn thành câu hỏi sau ví
dụ.
- Gọi 1 HS khác nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Một đồ dùng điện thường có
những số liệu kĩ thuật nào?
- Giáo viên đưa ra các số liệu kĩ
thuật và giải thích:
+ Công suất định mức, đơn vị
VA, kVA.
+ Điện áp định mức, đơn vị là
V.
+ Dòng điện định mức, đơn vị

A.
- Y/c 1 HS đọc phần sử dụng.
- U
2
>U
1
: máy tăng áp.
- U
2
<U
1
: máy giảm áp.
- Ghi vở.
- Đọc to.
- Cá nhân hoàn thành:
+ Máy biếp áp tăng áp có:
N
2
> N
1
+ Máy biếp áp giảm áp có:
N
2
<N
1
- Nhận xét.
- Đọc ví dụ.
+ Công suất định mức.
+ Điện áp định mức.
+ Dòng điện định mức.

- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc phần sử dụng.
- U
2
>U
1
: máy biến áp tăng áp.
- U
2
<U
1
: máy biến áp giảm áp.
3/. Các số liệu kĩ thuật:(SGK)
4/. Sử dụng: (SGK)
Hoạt động III: Tìm hiểu mục tiêu, chuẩn bị và nội dung của tiết thực hành:
- GV nhắc lại mục tiêu của tiết
thực hành.
- Ghi nhớ.
B/. THỰC HÀNH MÁY BIẾN
ÁP MỘT PHA:
Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo của máy biến
áp.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật.
- Sử dụng được máy biến áp
đúng yêu cầu kĩ thuật và bảo
đảm an toàn.
4
1 2
1

2
1
160 230
335 òng
110
U N
N
U
N v
×
=
×
= =
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ
của HS và y/c HS đem mẫu
BCTH để trên bàn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các
nội dung của tiết thực hành(dùng
bảng phụ)
- Đọc các số liệu kĩ thuật và ghi
ý nghĩa của các số liệu ghi vào
mục 1 BCTH.
- Tên các bộ phận chính và chức
năng của từng bộ phận chính ghi
vào mục 2 BCTH.
- Kết quả kiểm tra máy biến áp
trước khi thực hành ghi vào mục
3 BCTH.
- GV sẽ vận hành cho HS quan
sát và ghi vào mục 4 BCTH.

- Ghi nhớ.
- Ghi nhớ nội dung thực
hành đễ ghi vào báo cáo
thực hành.
I. Chuẩn bị:(SGK)
II/. Nội dung và trình tự thực
hành:
a/. Nội dung:
- Đọc các số liệu kĩ thuật và ghi
ý nghĩa vào mục 1 BCTH.
- Tên các bộ phận chính và chức
năng của từng bộ phận chính ghi
vào mục 2 BCTH.
- Kết quả kiểm tra máy biến
áp(thông mạch và an toàn điện)
ghi vào mục 3 BCTH..
- Vận hành máy biến áp HS
quan sát và ghi vào mục 4
BCTH các trạng thái của đồng
hồ Ampe kế, bóng đèn khi công
tắc đóng và cắt.
Hoạt động IV: Tiến hành thực hành:
- Phân nhóm HS.
- Phát dụng cụ và vật mẫu máy
biến áp cho các nhóm HS.
- Nhắc nhở HS “An toàn lao
động” trong thực hành, thiết bị
nào tháo trước lắp sau.
- Cho HS bắt đầu thực hành theo
nhóm.

- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học
sinh làm thực hành và ghi kết
quả vào BCTH.
- Kết thúc thời gian thực hành
y/c HS dừng thực hành và quan
sát GV tiến hành kiểm tra thông
mạch, an toàn điện và lắp mạch
điện vận hành máy biến áp để
HS ghi vào mục 4 BCTH.
- Tiến hành mắc mạch điện như
H47.1 và y/c Hs cho biết cách
mắc đồng hồ Ampe kế, công tắc
K, bóng đèn như thế nào?
- Nhận xét chung, tiến hành
- Lắng nghe, nhận dụng
cụ và chia nhóm thực
hành.
- Tiến hành thực hành
theo nhóm.
- Công tắc K, Ampe kế,
bóng đèn được mắc nối
tiếp với nhau.
b/. Trình tự thực hành:
- Làm theo các yêu cầu trong nội
dung thực hành.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×