Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Chung cư an bình an thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 216 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
*

CHUNG CƯ AN BÌNH AN – TP. HẢI PHÒNG

Sinh viên thực hiện: KHẮC NGỌC SẮC

Đà Nẵng – Năm 2019


TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN.

1) Tên đề tài đồ án: Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng.
2) Địa điểm xây dựng: Số 12 Lạch Tray – Quận Ngơ Quyền – TP Hải Phịng.
3) Quy mơ cơng trình: Cơng trình cao 15 tầng và 1 tầng hầm bao gồm:
- Chiều dài: 40,5m
- Chiều rộng: 24,3m
- Chiều cao: + Tầng Hầm: 3,2m
+ Tầng 1: 4,4m
+ Tầng 2-15: 3,3m
+ Tầng Kĩ Thuật: 4m
4) Nội dung phần thuyết minh và tính toán:
- Kiến trúc (10%): Thiết kế tổng mặt bằng, các mặt bằng tiêu biểu, mặt cắt và mặt
đứng.
- Kết cấu (60%): + Thiết kế sàn tầng 3.
+ Thiết kế cầu thang khung trục 3-4, từ tầng 3 lên tầng 4.
+ Thiết kế khung trục 5.
+ Thiết kế móng khung trục 5.
- Thi công (30%): Thiết kế biện pháp xây lắp và tổ chức thi công cho các công tác


chủ yếu:
+ Công tác thi công cọc khoan nhồi.
+ Công tác thi công đào đất, thi công đài cọc.
+ Công tác bê-tông cốt thép phần thân.
5) Số lượng bản vẽ:
- Kiến trúc: 5
- Kết cấu : 6
- Thi công : 5


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa các thầy cơ giáo!
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học- kĩ thuật, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng cũng đang phát
triển mạnh mẽ với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng.
Để sớm tiếp cận và bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng đó, địi hỏi người cán bộ kỹ
thuật ngồi trình độ chun mơn của mình cịn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi
sâu nghiên cứu để phát huy hết khả năng của mình, luôn phấn đấu học hỏi và trao
dồi kiến thức, kĩ năng.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự
nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia
vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến
thức đã học được, em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế : CHUNG CƯ AN BÌNH AN – TP HẢI PHỊNG
Địa điểm: Số 12 Lạch Tray – Quận Ngô Quyền - Tp. Hải Phòng.
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: THS. Lê Cao Tuấn
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: THS. Lê Cao Tuấn.
Phần 3: Thi công 30% - GVHD: ThS. Đặng Hưng Cầu.

Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn phức
tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình
của các thầy cơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là thầy THS. Lê Cao Tuấn đã giúp em
hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chưa
có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh khỏi những sai sót.
Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến
thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy
đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp này.

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế Chung cư AN BÌNH AN –
TP Hải Phịng” này là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn trực
tiếp của thầy THS. Lê Cao Tuấn và thầy Th.S Đặng Hưng Cầu trường Đại học Bách
khoa Đà Nẵng. Những nội dung được sử dụng dựa trên tài liệu tham khảo đều được
nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo của đồ án. Các số liệu, kết quả trình bày trong đồ
án là hồn tồn trung thực. Nếu khơng đúng như đã nêu, tơi xin chịu mọi trách nhiệm
có liên quan đến đồ án của mình.
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2019.

Sinh viên thực hiện đồ án
Khắc Ngọc Săc

ii



MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ................................................. 2
1.1.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH................................................................. 2
1.2.
ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ............................................................... 2
1.2.1. Vị trí xây dựng cơng trình ................................................................................. 2
1.2.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 3
1.2.3. Hiện trạng khu vực xây dựng cơng trìnhLỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
1.3.
NỘI DUNG VÀ QUY MƠ ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH ............................................................ 3
1.3.1. Nội dung đầu tư ................................................................................................ 3
1.3.2. Quy mô đầu tư................................................................................................... 3
1.4.
CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ......................................................................................... 4
1.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng .................................................................. 4
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc ............................................................................... 4
1.4.3. Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác .................................................................. 4
1.5.
CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ................................................................................................ 6
1.5.1. Hệ số sử dụng HSD............................................................................................. 6
1.5.2. Hệ số khai thác khu đất KXD .............................................................................. 6
1.6.
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG ................... 8
2.1.
HỆ KẾT CẤU KHUNG ............................................................................................... 8
2.2.

HỆ KẾT CẤU VÁCH CỨNG VÀ LÕI CỨNG.................................................................... 8
2.3.
HỆ KẾT CẤU KHUNG – GIẰNG .................................................................................. 8
2.4.
HỆ THỐNG KẾT CẤU ĐẶC BIỆT ................................................................................. 9
2.5.
HỆ KẾT CẤU HÌNH ỐNG ........................................................................................... 9
2.6.
HỆ KẾT CẤU HÌNH HỘP ............................................................................................ 9
2.7.
HỆ KẾT CẤU SÀN .................................................................................................... 9
2.7.1. Hệ sàn có dầm ................................................................................................ 10
2.7.2. Hệ sàn khơng dầm ........................................................................................... 11
2.8.
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 12
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 .................................................... 13
3.1.
SƠ ĐỒ PHÂN CHIA SÀN TẦNG 3 .............................................................................. 13
3.1.1. Chọn vật liệu ................................................................................................... 14
3.1.2. Chọn chiều dày ô sàn ...................................................................................... 15
3.2.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ........................................................................................... 15
3.2.1. Tĩnh tải sàn ..................................................................................................... 15
3.2.2. Trọng lượng tường ngăn, tường bao che trong phạm vi ô sàn.......................... 16
3.2.3. Hoạt tải sàn .................................................................................................... 18
3.2.4. Tổng tải trọng tính tốn .................................................................................. 19
iii


3.3.

XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO CÁC Ô SÀN ....................................................................... 20
3.3.1. Nội lực trong ô sàn bản dầm ........................................................................... 20
3.3.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh ............................................................................ 21
3.4.
TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO CÁC Ơ SÀN ................................................................... 21
3.5.
BỐ TRÍ THÉP ......................................................................................................... 22
3.5.1. Đường kính, khoảng cách................................................................................ 22
3.5.2. Thép mũ chịu moment âm ................................................................................ 22
3.5.3. Cốt thép phân bố ............................................................................................. 23
3.6.
TÍNH Ơ SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH: S1 .................................................................... 23
3.6.1. Tải trọng: (như đã tính ở phần tải trọng)......................................................... 23
3.6.2. Nội lực ............................................................................................................ 23
3.6.3. Tính cốt thép ................................................................................................... 24
3.7.
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN................................................................................ 26
3.8.
KIỂM TRA VỀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CẮT................................................................. 28
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ ................................................................ 30
4.1.
CẤU TẠO CẦU THANG ĐIỂN HÌNH........................................................................... 30
4.2.
SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN ............................................................................. 31
4.3.
TÍNH BẢN THANG O1 ............................................................................................ 32
4.3.1. Tải trọng tác dụng........................................................................................... 32
4.3.2. Tính tốn nội lực ............................................................................................. 33
4.3.3. Tính tốn cốt thép ........................................................................................... 34
4.4.

TÍNH BẢN CHIẾU NGHỈ O2 ..................................................................................... 35
4.4.1. Tải trọng tác dụng........................................................................................... 36
4.4.2. Tính tốn nội lực ............................................................................................. 36
4.4.3. Tính tốn cốt thép ........................................................................................... 36
4.5.
TÍNH BẢN CHIẾU TỚI O3 ........................................................................................ 38
4.6.
TÍNH TỐN CỐN THANG C1, C2 .............................................................................. 38
4.6.1. Tải trọng tác dụng........................................................................................... 38
4.6.2. Tính tốn nội lực ............................................................................................. 39
4.7.
TÍNH TỐN DẦM CHIẾU NGHỈ DCN ....................................................................... 42
4.7.1. Tải trọng tác dụng........................................................................................... 42
4.7.2. Sơ đồ tính và nội lực ....................................................................................... 42
4.7.3. Tính tốn cốt thép dọc ..................................................................................... 43
4.7.4. Tính tốn cốt đai ............................................................................................. 44
4.7.5. Tính tốn cốt treo tại vị trí 2 cốn thang gác vào .............................................. 46
4.8.
TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI ................................................................................... 46
CHƯƠNG 5: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH ....................................... 59
5.1.
SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT, DẦM VÁCH...................................................................... 59
5.1.1. Chọn tiết diện cột ............................................................................................ 59
5.1.2. Chọn kích thước tiết diện dầm ......................................................................... 60
iv


5.1.3. Sơ bộ chọn kích thước vách ............................................................................. 60
5.2.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO CƠNG TRÌNH................................................................ 61

5.2.1. Cơ sở lí thuyết ................................................................................................. 61
5.2.2. Tải trọng thẳng đứng ...................................................................................... 61
5.2.3. Tải trọng gió ................................................................................................... 63
5.3.
TỔ HỢP TẢI TRỌNG ............................................................................................... 71
5.3.1. Phương pháp tính tốn .................................................................................... 71
5.3.2. Các trường hợp tải trọng................................................................................. 71
5.3.3. Tổ hợp tải trọng. ............................................................................................. 71
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 5 ................................................................ 72
6.1.
TÍNH TỐN CỘT KHUNG TRỤC 5 ............................................................................ 72
6.1.1. Tổ hợp nội lực ................................................................................................. 72
6.1.2. Vật liệu ........................................................................................................... 72
6.1.3. Các đại lượng đặc trưng ................................................................................. 73
6.1.4. Trình tự và phương pháp tính tốn .................................................................. 74
6.1.5. Bố trí cốt thép ................................................................................................. 78
6.2.
TÍNH TỐN DẦM KHUNG TRỤC 5 ........................................................................... 79
6.2.1. Vật liệu ........................................................................................................... 79
6.2.2. Tổ hợp nội lực ................................................................................................. 79
6.2.3. Lý thuyết tính tốn........................................................................................... 79
6.2.4. Tính tốn cốt thép ngang ................................................................................. 82
CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 5 ................................................... 84
7.1.
ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH ......................................................................... 84
7.1.1. Địa tầng khu đất.............................................................................................. 84
7.1.2. Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất .......................................................... 84
7.1.3. Điều kiện địa chất, thuỷ văn ............................................................................ 86
7.2.
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG.................................................................................. 86

7.2.1. Giải pháp cọc ép ............................................................................................. 86
7.2.2. Giải pháp cọc khoan nhồi................................................................................ 87
7.3.
THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ........................................................................ 87
7.3.1. Các giả thiết tính tốn ..................................................................................... 87
7.3.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng ............................................................. 88
7.4.
TÍNH TỐN MĨNG M1 DƯỚI CỘT A, D ...................................................................... 88
7.4.1. Vật liệu ........................................................................................................... 88
7.4.2. Tải trọng ......................................................................................................... 88
7.4.3. Chọn thơng số cọc ........................................................................................... 89
7.4.4. Tính sức chịu tải của cọc ................................................................................. 89
7.4.5. Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc ......................................... 90
7.4.6. Kiểm tra chiều sâu chôn đài: ........................................................................... 91
7.4.7. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ................................................................. 92
v


7.4.8. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. ........... 93
7.4.9. Tính tốn và cấu tạo đài cọc ........................................................................... 97
7.5.
TÍNH TỐN MĨNG M2 DƯỚI CỘT B, C .................................................................. 100
7.5.1. Vật liệu ......................................................................................................... 100
7.5.2. Tải trọng ....................................................................................................... 100
7.5.3. Chọn thông số cọc ......................................................................................... 101
7.5.4. Tính sức chịu tải của cọc ............................................................................... 101
7.5.5. Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc ....................................... 103
7.5.6. Kiểm tra chiều sâu chôn đài .......................................................................... 103
7.5.7. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ............................................................... 104
7.5.8. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc .......... 105

7.5.9. Tính toán và cấu tạo đài cọc ......................................................................... 110
CHƯƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ
CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH ................................................................................ 114
8.1.
8.2.

Tổng quan về cơng trình ................................................................................ 114
Đề xuất phương pháp thi cơng tổng qt ....................................................... 115

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC
CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM .......................................................................... 119
9.1.
Thi công cọc khoan nhồi ............................................................................... 120
9.1.1. Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi .......................................... 120
9.1.2. Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách ............................................................ 120
9.1.3. Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách....................................................... 121
9.1.4. Chọn máy thi công cọc .................................................................................. 122
9.1.5. Các bước tiến hành thi cơng cọc nhồi............................................................ 125
9.1.6. Tính tốn xe vận chuyển bê tông ................................................................... 136
9.1.7. Thời gian thi công cọc nhồi ........................................................................... 137
9.1.8. Công tác phá đầu cọc .................................................................................... 138
9.1.9. Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc ........................................... 139
9.1.10. Tính tốn số lượng cơng nhân phục vụ công tác thi công cọc ........................ 139
9.2.Thi công đào đất tầng hầm và móng theo phương pháp đào mở (Bottom - Up)..... 140
9.2.1. Lựa chọn phương pháp đào đất ..................................................................... 140
9.2.2. Lựa chọn máy đào ......................................................................................... 140
9.2.3. Qui trình thi cơng theo phương pháp đào mở ................................................ 141
9.2.4. Tính tốn khối lượng đất trong từng giai đoạn đào........................................ 141
9.2.5. Chọn máy thi công đào đất ............................................................................ 143
9.3.

Công tác ván khuôn móng ............................................................................. 144
9.3.1. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................ 144
9.3.2. Sơ lược ván khuôn ......................................................................................... 145
9.3.3. Thiết kế ván khuôn đài móng ......................................................................... 146
9.3.3.1 . Đài móng M1 ............................................................................................. 146
vi


9.3.3.2. Đài móng M2 ............................................................................................ 150
9.4.
Tổ chức thi cơng cơng tác bê tơng cốt thép móng .......................................... 153
9.4.1 Xác định cơ cấu quá trình ............................................................................. 153
9.4.2 Yêu cầu kĩ thuật các công tác ........................................................................ 154
9.4.3 Phân chia phân đoạn .................................................................................... 157
9.4.4 Tính khối lượng cơng tác............................................................................... 158
9.4.5 Chọn tổ hợp máy thi công ............................................................................. 159
9.4.6 Xác định nhịp công tác .................................................................................. 160
CHƯƠNG 10: TÍNH TỐN THIẾT KÊ VÁN KHN PHẦN THÂN ....................... 164
10.1.
10.1.1
10.1.2
10.1.3
10.2
10.2.1
10.2.2
10.2.3
10.2.4.
10.2.5.
10.3.
10.3.1.

10.3.2.
10.4.
10.4.1.
10.4.2.
10.4.3.
10.4.4.
10.4.5.
10.5.
10.5.1.
10.5.2.
10.5.3.
10.5.4.
10.5.5.
10.6.
10.6.1.
10.6.2.
10.6.3.

LỰA CHỌN VÁN KHN CHO CƠNG TRÌNH............................................................ 164
Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép ............................................................................ 164
LỰA CHỌN XÀ GỒ ............................................................................................... 165
LỰA CHỌN HỆ CỘT CHỐNG .................................................................................. 166
Tính tốn ván khuôn sàn ............................................................................... 167
Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn..................................................... 167
Xác định khoảng cách giữa các đà phụ thép hộp 50x50x2mm ....................... 168
Kiểm tra các thanh đà phụ bằng thép hộp 50x50x2mm khoảng cách 40cm .... 169
Kiểm tra các thanh đà chính bằng thép hộp 100x50x2mm khoảng cách 1,2m 170
KIỂM TRA CỘT CHỐNG ........................................................................................ 171
TÍNH TỐN VÁN KHN DẦM GIỮA (300X700MM)............................................... 171
Tính tốn ván khn thành dầm .................................................................... 171

TÍNH TỐN VÁN KHN ĐÁY DẦM ...................................................................... 175
Tính tốn ván khn cột ................................................................................ 178
Tải trọng tác dụng......................................................................................... 178
Tính tốn tấm ván khn cột ......................................................................... 178
Tính tốn gơng cột 50x50x2mm ..................................................................... 179
Kiểm tra gông cột 50x50x2mm khoảng cách 90cm ........................................ 180
Kiểm tra các ty neo 12................................................................................ 181
Tính tốn ván khn vách thang máy ............................................................ 182
Xác định tải trọng tác dụng lên ván khn vách ............................................ 182
Tính tốn tấm ván khn ............................................................................... 183
Tính tốn gơng bằng thép hộp 100x50x2mm.................................................. 184
Kiểm tra gông bằng thép hộp 100x50x2mm khoảng cách 90cm ..................... 185
Kiểm tra các ty neo 16................................................................................ 186
Tính tốn ván khn cầu thang bộ ................................................................. 186
Tính tốn ván khn bản thang ..................................................................... 186
Tính tốn ván khn dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới .................................. 190
Tính tốn ván khn sàn chiếu nghỉ và sàn chiếu tới ..................................... 192

CHƯƠNG 11: LẬP TIẾN ĐỘ BÊ TƠNG CỐT THÉP KHUNG NHÀ ........................ 196
11.1.

TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC ................................................................... 196
vii


11.2. LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG...................................................................... 197
11.2.1. Xác định cơ cấu quá trình ............................................................................. 197
11.2.2. Chọn máy thi cơng ........................................................................................ 197
11.2.3. Tính tốn chi phí lao động của các q trình................................................. 198
11.2.4. Tính tốn thời gian của các quá trình ............................................................ 198

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 200
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 201

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

HÌNH 3.1: SƠ ĐỒ PHÂN CHIA Ơ SÀN ............................................................................. 13
HÌNH 3.2: CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN ĐIỂN HÌNH ........................................................... 16
HÌNH 3.3: CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN VỆ SINH ĐIỂN HÌNH ........................................... 16
HÌNH 3.4. SƠ ĐỒ TÍNH Ơ SÀN BẢN DẦM ...................................................................... 20
HÌNH 3.5. SƠ ĐỒ TÍNH Ơ SÀN BẢN KÊ 4 CẠNH ........................................................... 21
HÌNH 3.6. BỐ TRÍ CỐT THÉP MŨ CHO Ơ BẢN .............................................................. 23
HÌNH 4.1: MẶT BẰNG CẦU THANG ĐIỂN HÌNH .......................................................... 30
HÌNH 4.2: CẤU TẠO CÁC LỚP VẬT LIỆU ...................................................................... 31
HÌNH 4.3. SƠ ĐỒ NỘI LỰC BẢN THANG ....................................................................... 34
HÌNH 4.4. SƠ ĐỒ NỘI LỰC BẢN CHIẾU NGHỈ O2 ......................................................... 36
HÌNH 4.5. SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC CỐN THANG ....................................................... 39
HÌNH 4.6. SƠ ĐỒ TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ DCN ........................................................... 43
HÌNH 4.7. BIỂU ĐỒ MOMENT DẦM CHIẾU NGHỈ DCN ............................................... 43
HÌNH 4.8. BIỂU ĐỒ LỰC CẮT DẦM CHIẾU NGHỈ DCN ................................................ 43
HÌNH 5.1. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘTLỖI! THẺ ĐÁNH DẤU KHÔNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH.
HÌNH 5.2. MƠ HÌNH ETABS ............................................................................................. 67
HÌNH 5.3. ĐỒ THỊ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC.......................................................... 69
HÌNH 5.4. ĐỒ THỊ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ ĐỘNG LỰC.......................................................... 70
HÌNH 6.1. TIẾT DIỆN TÍNH TỐN CỘT LỆCH TÂM ...................................................... 74
HÌNH 6.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ LỆCH TÂM E .......................................................................... 76
HÌNH 6.3. CHIỀU RỘNG HỮU HIỆU CỦA BẢN CÁCH DẦM LIÊN KẾT VỚI CỘT TẠO
THÀNH KHUNG ................................................................................................................ 81

HÌNH 7.1: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CỌC ......................................................................................... 91
HÌNH 7.2. SƠ ĐỒ TÍNH LÚN THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG LÚN TỪNG LỚP ............. 97
HÌNH 7.3. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN CHỌC THỦNG ĐÀI CỌC M1 ......................................... 98
HÌNH 7.4. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN MĨNG M1 ....................................................................... 99
HÌNH 7.5. BỐ TRÍ CỌC TRONG MĨNG M2 .................................................................. 103
HÌNH 7.6. SƠ ĐỒ TÍNH LÚN THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG LÚN TỪNG LỚP........... 109
HÌNH 7.7. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN CHỌC THỦNG ĐÀI CỌC M2 ....................................... 110
ix


HÌNH 7.8. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN MĨNG M2 ..................................................................... 112
HÌNH 8.1. CÁC PHƯƠNG ÁN GIỮ VÁCH HỐ ĐÀO ...................................................... 117
HÌNH 8.2. MẶT BẰNG HỆ CHỐNG HỐ ĐÀO BẰNG HỆ DẦM CỘT............................ 117
HÌNH 9.1. MÁY KHOAN KH-100 HÃNG HITACHI ....................................................... 122
HÌNH 9.2. MÁY CẨU MKG-16 ........................................................................................ 124
HÌNH 9.3. TRÌNH TỰ THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI ................................................. 125
HÌNH 9.4. GÀU KHOAN .................................................................................................. 128
HÌNH 9.5. CƠNG TÁC KHOAN TẠO LỖ ........................................................................ 130
HÌNH 9.6. CHẾ TẠO, HẠ KHUNG CỐT THÉP, BUỘC CỐT THÉP ............................... 131
HÌNH 9.7. ĐỆM ĐỊNH VỊ LỒNG THÉP........................................................................... 131
HÌNH 9.8. QUY CÁCH NỐI THÉP ................................................................................... 132
HÌNH 9.9. CHI TIẾT THÉP ĐÁY LỒNG.......................................................................... 133
HÌNH 9.10. ĐÀI MĨNG M1 ............................................................................................. 147
HÌNH 9.11. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA VÁN KHN ................................................................ 148
HÌNH 9.12. SƠ ĐỒ TÍNH XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỘT CHỐNG ...... 149
HÌNH 9.13. ĐÀI MĨNG M2 ............................................................................................. 150
HÌNH 9.14. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA VÁN KHN ................................................................ 152
HÌNH 9.15. SƠ ĐỒ TÍNH XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CỘT CHỐNG ...... 153
HÌNH 9.16. MẶT BẰNG PHÂN ĐOẠN THI CƠNG BÊ TƠNG MĨNG .......................... 157
HÌNH 10.1. SƠ ĐỒ Ơ SÀN .............LỖI! THẺ ĐÁNH DẤU KHƠNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH.

HÌNH 10.2. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN VÁN KHN SÀN ..................................................... 168
HÌNH 10.3. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA THANH ĐÀ PHỤ ........................................................... 169
HÌNH 10.4. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GẦN ĐÚNG CỦA ĐÀ CHÍNH .................................... 170
HÌNH 10.5. SƠ ĐỒ CHỊU TẢI CỦA GIÁO PAL .............................................................. 171
HÌNH 10.6. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN VÁN KHN THÀNH DẦM ..................................... 172
HÌNH 10.7. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN THANH NGANG ......................................................... 173
HÌNH 10.8. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GẦN ĐÚNG CỦA THANH ĐỨNG ............................. 174
HÌNH 10.9. SƠ ĐỒ TÍNH GẦN ĐÚNG VÁN KHN ĐÁY DẦM ................................. 176
HÌNH 10.10. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN XÀ GỒ

50X50X2.................................................. 177

HÌNH 10.11. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN TẤM VÁN KHN CỘT .......................................... 179
HÌNH 10.12. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN THANH ĐỨNG ......................................................... 180
x


HÌNH 10.13. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GƠNG CỘT ............................................................... 181
HÌNH 10.14. CẤU TẠO VÁN KHN LÕI THANG MÁY ............................................ 182
HÌNH 10.15. SƠ ĐỒ TÍNH VÁN KHN VÁCH............................................................ 183
HÌNH 10.16. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GẦN ĐÚNG CỦA THANH ĐỨNG ........................... 185
HÌNH 10.17. MẶT BẰNG CẦU THANG BỘ ................................................................... 186
HÌNH 10.18. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GẦN ĐÚNG CỦA VÁN KHN ............................. 187
HÌNH 10.19. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GẦN ĐÚNG CỦA GƠNG ......................................... 188
HÌNH 10.20. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GẦN ĐÚNG CỦA GƠNG ......................................... 189
HÌNH 10.21. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN VÁN KHN ĐÁY DẦM......................................... 191
HÌNH 10.22. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN VÁN KHN SÀN ................................................... 193
HÌNH 10.23. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA THANH ĐÀ PHỤ ......................................................... 194
HÌNH 10.24. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN GẦN ĐÚNG CỦA ĐÀ CHÍNH .................................. 195


xi


DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 3.1: PHÂN LOẠI Ô SÀN......................................................................................... 14
BẢNG 3.2. TĨNH TẢI CÁC LỚP SÀN ............................................................................... 16
BẢNG 3.3. TĨNH TẢI CÁC Ô SÀN TẦNG 3 ..................................................................... 17
BẢNG 3.4. HOẠT TẢI SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ............................................................... 19
BẢNG 3.5. TỔNG TẢI TRỌNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ................................................ 19
BẢNG 3.6: GIÁ TRỊ MOMENT CHO CÁC DẠNG TẢI TRỌNG ...................................... 27
BẢNG 5.1. TĨNH TẢI CÁC LỚP SÀN ............................................................................... 61
BẢNG 5.2. BẢNG CÁC MODE DAO ĐỘNG THEO PHƯƠNG X .................................... 67
BẢNG 5.3. BẢNG CÁC MODE DAO ĐỘNG THEO PHƯƠNG Y ................................... 67
BẢNG 5.4. GIÁ TRỊ TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH THEO PHƯƠNG X ...... 68
BẢNG 5.5. GIÁ TRỊ Ξ I THEO CÁC MODE DAO ĐỘNG ................................................. 69
BẢNG 5.6. GIÁ TRỊ TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH THEO PHƯƠNG Y ...... 69
BẢNG 5.7. GIÁ TRỊ Ξ I THEO CÁC MODE DAO ĐỘNG ................................................. 71
BẢNG 6.1. GIÁ TRỊ ĐỘ MẢNH......................................................................................... 78
BẢNG 7.1. CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA CÁC LỚP ĐẤT .......................................................... 84
BẢNG 7.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHẶT CỦA ĐẤT RỜI THEO HỆ SỐ RỖNG E (TCVN 93622012) ................................................................................................................................... 85
BẢNG 7.3. PHÂN LOẠI ĐẤT RỜI THEO ĐỘ BÃO HÒA G (TCVN 9362-2012) ............ 85
BẢNG 7.4. ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CỦA ĐẤT DÍNH (TCVN 9362-2012) .................. 85
BẢNG 7.5. ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI VẬT LÝ CỦA ĐẤT.............................................. 85
BẢNG 7.6. TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TỐN MĨNG M1. ĐƠN VỊ KN-M ................... 88
BẢNG 7.7. TỔ HỢP TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN MÓNG M1. ĐƠN VỊ KN-M ................ 89
BẢNG 7.8. ỨNG SUẤT BẢN THÂN VÀ ỨNG SUẤT GÂY LÚN .................................... 96
BẢNG 7.9. ĐỘ LÚN TỪNG LỚP ....................................................................................... 96
BẢNG 7.10. TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TỐN MĨNG M2. ĐƠN VỊ KN-M ............... 100
BẢNG 7.11. TỔ HỢP TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN MÓNG M2. ĐƠN VỊ KN-M............. 101

BẢNG 7.12. ỨNG SUẤT BẢN THÂN VÀ ỨNG SUẤT GÂY LÚN ................................ 109
BẢNG 7.13. ĐỘ LÚN TỪNG LỚP ................................................................................... 109

xii


BẢNG 8.1. CHỈ TIÊU CƠ LÍ CỦA CÁC LỚP ĐẤT ......................................................... 114
BẢNG 8.2. THỐNG KÊ CHIỀU CAO CÁC TẦNG .......................................................... 114
BẢNG 9.1. THỐNG SỐ KỸ THUẬT MÁY KH-100 (HÃNG HITACHI) ......................... 122
BẢNG 9.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT MÁY TRỘN BENTONITE BE-15A ...................... 122
BẢNG 9.3. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỆN LƯỢNG PHỤC VỤ KHOAN CỌC NHỒI . 123
BẢNG 9.4. KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP CỦA CỌC. ....................................... 136
BẢNG 9.5. BẢNG THỐNG KÊ THỜI GIAN CÁC Q TRÌNH THI CƠNG 1 CỌC
KHOAN NHỒI .................................................................................................................. 137
BẢNG 9.6. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO 1 CỌC KHOAN NHỒI ....................................... 138
BẢNG 9.7. THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÁN KHN HỒ PHÁT ................................... 145

BẢNG 9.8. BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT TẤM VÁN KHN GĨC TRONGLỖI! THẺ ĐÁNH DẤU

BẢNG 9.9. BẢNG ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT TẤM VÁN KHN GĨC NGỒILỖI! THẺ ĐÁNH DẤU
BẢNG 9.10. KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG ĐÀI ..... 158
BẢNG 9.11. KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC TRONG MỖI PHÂN ĐOẠN .................. 158
BẢNG 9.12. THÔNG SỐ CỦA ĐẦM ............................................................................... 159
BẢNG 9.13. HAO PHÍ NHÂN CƠNG CHO TỪNG CƠNG VIỆC (ĐÀI CỌC) ................ 160
BẢNG 9.14. KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG ĐÀI MĨNG ................................. 161
BẢNG 9.15. PHÂN CƠNG TỔ ĐỘI CHUN MƠN ....................................................... 162
BẢNG 9.16. TÍNH TỐN SỐ CA CỦA TỪNG PHÂN ĐOẠN ........................................ 162
BẢNG 9.17. NHỊP CÔNG TÁC CÁC DÂY CHUYỀN ..................................................... 162
BẢNG 9.18. THỜI GIAN DÂY CHUYỀN ........................................................................ 163
BẢNG 10.1. THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CỘT CHỐNG ĐƠN .................................... 166

BẢNG 11.1. THÔNG SỐ CỦA ĐẦM ............................................................................... 198

xiii


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN MỘT
KIẾN TRÚC (10%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng tổng thể.
2. Thiết kế mặt bằng các tầng.
3. Thiết kế mặt đứng – mặt cắt.

GVHD: THS. LÊ CAO TUẤN
SVTH: KHẮC NGOC SẮC

SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

1


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng


Chương 1. GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư cơng trình
Hiện nay, nước ta trong xu thế hội nhập WTO, nền kinh tế không ngừng phát
triển, đặc biệt là các thành phố lớn. Thành phố Hải Phòng là thành phố trực thuộc
Trung ương - là đô thị loại 1 cấp quốc gia gồm 7 quận (Ngô Quyền, Hồng Bàng, Lê
Chân, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An và Hải An), 6 huyện ngoại thành (Thuỷ
Nguyên, Hải An, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) và 2 huyện đảo (Cát
Hải, Bạch Long Vĩ) với 223 xã, phường và thị trấn.
Hải Phòng từ lâu đã nổi tiếng là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc, một đầu
mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không
trong nước và quốc tế, là cửa chính ra biển của thủ đơ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc;
là đầu mối giao thơng quan trọng của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trên hai
hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Chính vì vậy,
trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội vùng châu thổ sông Hồng, Hải Phòng
được xác định là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội –
Hải Phòng – Quảng Ninh); là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của
Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong những trung tâm phát triển của Vùng Kinh
tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Với tốc độ phát triển rất nhanh , mật độ dân số
ngày càng tăng do đó đất đai ngày càng hạn hẹp trong khi nhu cầu xây dựng các văn
phòng cho thuê, trụ sở, chung cư, trung tâm thương mại… là vô cùng lớn. Nắm bắt
được điều này, nhiều chủ đầu tư đã chủ động xây dựng chung cư cao tầng nhằm tận
dụng tốt quỹ đất trong khi vẫn đáp ứng nhu cầu về chỗ ở, nhất là các khu vực trung
tâm thành phố. Điều quan trọng hơn là khơng những các tịa nhà cao tầng dần thay
thế các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp, mà cịn góp phần tích
cực vào việc tạo nên bộ mặt hiện đại, văn minh cho thành phố, xứng đáng là trung
tâm lớn về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước.
Với những ưu điểm đó, việc xây dựng các tòa nhà cao tầng, đơn cử như xây
dựng các khu chung cư như CHUNG CƯ AN BÌNH AN sẽ đáp ứng được phần nào
nhu cầu bức thiết hiện nay về vấn đề chỗ ở, góp phần tơ thêm vẻ đẹp hiện đại của cơ

sở hạ tầng thành phố Hải Phịng nói riêng và cho vẻ đẹp của Việt Nam nói chung.
Cơng trình được xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo
nên sự hài hoà, hợp lý và nhân bản cho tổng thể khu chung cư xung quanh.
1.2. Đặc điểm, vị trí xây dựng cơng trình
1.2.1. Vị trí xây dựng cơng trình
-

Tên cơng trình: Chung cư AN BÌNH AN

-

Địa điểm: Số 12 Lạch Tray – Quận Ngơ Quyền – Tp. Hải Phịng.

Đặc điểm:

“AN BÌNH AN” sẽ mang lại cho cư dân sự thoải mái sau những giờ làm việc
căng thẳng, bỏ lại đằng sau những tiếng ồn, bụi bặm, dân cư đông đúc nơi nội
thành.
SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

2


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng


Với thiết kế đảm bảo được tính thơng thống, hiện đại nhưng vẫn tối ưu được
công năng sử dụng, các căn hộ của dự án sẽ đảm bảo được “nơi chốn an cư lạc

nghiệp” cho cư dân sinh sống nơi đây. Đồng thời tạo nên phong cách sống hiện đại,
tạo dựng cộng đồng dân cư văn minh, thân thiện.

Tịa nhà được thiết kế đảm bảo các yêu cầu về Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây
dựng, Tiêu chuẩn an tồn và vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy. Đảm bảo
giao thơng thuận tiện.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên
-

Khí hậu:

Thời tiết Hải phịng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm ấm đặc trưng của thời tiết
miền. Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đơng khơ và lạnh, có 4 mùa
Xn, Hạ, Thu, Đơng tương đối rõ rệt. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè ở tháng 7 là
28,3°C; tháng lạnh nhất là tháng 1 với 16,3°C. Số giờ nắng trong năm cao nhất là
các tháng mùa hè và thấp nhất vào tháng 2, độ ẩm trung bình trên 80%, lượng mưa
1600 –1800 mm/năm. Tuy nhiên, thành phố cũng phải hứng chịu những đợt nắng
nóng và đợt lạnh bất thường, năm 2011 nhiệt độ trung bình tháng 1 của thành phố
xuống tới 12,1°C; gần đây nhất, ngày 24/1/2016, thành phố trải qua ngày có nhiệt
độ lạnh trung bình thấp kỷ lục, nhiệt độ thấp nhất xuống tới 4,2°C. Trung bình cả
năm 23,4 °C. Trung bình mỗi năm Hải Phịng chịu ảnh hưởng của 3-5 cơn bão hoặc
ATNĐ (Bình quân cả nước 6-7 cơn bão/năm) trong đó từ 1-2 cơn bão hoặc ATNĐ
đổ bộ trực tiếp gây thiệt hại về cơng trình, đê điều và dân sinh. Bão và áp thấp đổ bộ
thường kèm theo mưa lớn và nước dâng gây ngập lụt vùng cửa sông ven biển.
1.3. Nội dung và quy mô đầu tư cơng trình
1.3.1. Nội dung đầu tư
Xây dựng mới hồn tồn gồm các hạng mục :

Căn hộ chung cư


Hệ thống bồn hoa, cây cảnh, tiểu cảnh

Hệ thống cấp thốt nước

Hệ thống điện, điện chiếu sáng, chống sét, phòng cháy chữa cháy hồn chỉnh
1.3.2. Quy mơ đầu tư
Tịa nhà gồm 15 tầng bao gồm:

Chiều dài 40,5m

Chiều rộng 24,3m

Chiều cao :
+ hầm 3,2m
+ tầng 1: 4,4m
+ tầng 2-15: 3,3m
+ tầng kỹ thuật 4m

Cấp cơng trình : cấp II

Bậc chịu lửa : cấp I

Niên hạn sử dụng :70 năm
SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

3



Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng

1.4. Các giải pháp thiết kế
1.4.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
Vì đây là cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng
tương đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí
cơng trình, các đường giao thơng chính và diện tích khu đất. Hệ thống bãi đậu xe
được bố trí dưới tầng ngầm đáp ứng được nhu cầu đậu xe của nhân viên cơng ty và
khách hàng, có cổng chính hướng trực tiếp ra mặt đường lớn.
Hệ thống kỹ thuật điện, nước được nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử
dụng và bảo quản.
Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nhất, đạt
yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc.
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc
Giải pháp thiết kế mặt bằng
- Tầng hầm: Diện tích sử dụng 984,15 m2. Bố trí gara cho xe máy. Ngoài đường
dốc lên xuống cho các phương tiện giao thơng tầng hầm cịn có phịng chứa máy
phát điện, máy biến thế, phòng nghỉ và WC cho nhân viên. Bố trí các mương và hố
ga thốt nước tránh ngập úng tầng hầm.
- Tầng 1: Diện tích sử dụng 984,15 m2. Tầng này bao gồm một Siêu thị mini, mini
shop, quầy cafe-giải khát, phòng làm việc của ban quản lý, phòng hội trường và 1
phòng thể dục thể thao trong nhà.
- Tầng 2-15 : Diện tích sử dụng 984,15 m2. Bao gồm các căn hộ chung cư được bố
trí hợp lý, hành lang giao thơng đảm bảo thơng thống và thốt hiểm nhanh chóng
khi có sự cố.
Giải pháp thiết kế mặt đứng
Mặt đứng được chia mạch lạc 3 phần: Ngầm, Thân, Mái.
Phần chân ngầm sơn Mastic màu ghi đậm kết hợp mảng kính lớn tạo cảm giác
hiện đại.
Phần thân màu vàng nhạt, nổi lên là những cửa sổ kính vừa tăng tính thẩm mỹ,

hiện đại vừa có chức năng chiếu sáng rất tốt, đảm bảo lượng ánh sáng cần thiết.
Phần mái màu ghi sáng nhe nhàng.
Hình thức kiến trúc mạch lạc thơng qua cách chọn màu, bố trí chi tiết và kết hợp
vật liệu. tạo cơng trình có hình khối đối xứng, vững chắc và mỹ quan.
Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu
Nhằm thể hiện nội dung bên trong cơng trình, kích thước cấu kiện cơ bản, cơng
năng của các phịng. Cơng trình gồm 15 tầng nổi, trong đó gồm 1 tầng cao 4,4m, 1
tầng kỹ thuật cao 4,7m, các tầng còn lại cao 3,3m; 1 tầng hầm cao 3,2m nên phù
hợp với cơng năng chính của cơng trình là 1chu ng c ư h i ện đạ i.
1.4.3. Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác
Hệ thống điện
SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

4


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng

Xây dựng riêng cho cơng trình một trạm biến áp, cơng suất của trạm biến áp được
thiết kế phù hợp để đảm bảo nguồn điện sử dụng trong mọi trường hợp. Ngoài ra
cịn có hệ thống máy phát dự phịng cho cơng trình.
Hệ thống cung cấp nước
Cấp nước: Đảm bảo cấp nước sinh hoạt trong cơng trình làm việc theo tiêu chuẩn
quy định sử dụng nước cho 1 người trong ngày. Nước từ hệ thống cấp nước của
thị trấn đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của cơng trình. Sau đó được bơm lên bể
nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự động. Nước sẽ
theo các đường ống kỹ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết.
Hệ thống thoát nước

Thoát nước : Nước mưa trên mái cơng trình, trên lơ gia, ban cơng, nước thải sinh
hoạt được thu vào sê nô và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ
được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.Đảm bảo thốt nước sinh hoạt và
thốt nước mưa, khơng bị ứ đọng trong cơng trình.
Hệ thống thơng gió và chiếu sáng
Các phòng trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thơng qua hệ thống các cửa
sổ lắp kính. Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể
cung cấp một cách tốt nhất có những vị trí cần ánh sáng như trong buồng thang bộ,
thang máy, hành lang …
Ở các tầng đều có hệ thống thơng gió nhân tạo bằng hệ thống điều hịa tạo ra một
mơi trường sống mát mẽ và hiện đại.
Hệ thống thu gom rác thải
Mỗi tầng đều được bố trí các thùng rác, các gia đình trong chung cư bỏ rác vào
thùng rác ở mỗi tầng và hằng ngày sẽ có nhân viên vệ sinh thu gom và đưa ra hệ
thống thu rác của thành phố.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi xảy
ra sự cố như hệ thống điện gần thang máy. Hệ thống phịng cháy chữa cháy an tồn
và hiện đại, kết nối với hệ thống phòng cháy chữa cháy trung tâm thành phố. Mỗi
tầng đều có hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động. Ở mỗi tầng mạng lưới báo
cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy.
Thang bộ có bố trí cửa kín để khói khơng vào được để dùng cầu thang thoát hiểm,
đảm bảo thoát người nhanh, an tồn khi có sự cố xảy ra.
Ngồi ra, cịn có cầu thang thốt hiểm bằng thép bên ngồi nhà.
Hệ thống chống sét
Được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam “Chống sét cho cơng trình xây dựng”
với u cầu điện trở cho hệ thống chống sét đánh thẳng là R
10 . Vị trí và
cao độ của thu lơi đảm bảo đủ để bảo vệ những chi tiết xa nhất của công trình.
Hệ thống thơng tin liên lạc

SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

5


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng

Hệ thống thông tin liên lạc như đường dây điện thoại, đường cáp quang, đường
truyền hình cáp… được bố trí trong các hộp kỹ thuật chạy dọc suốt các tầng và tới
các căn hộ.
Sân vườn, đường nội bộ
Phía sau tịa nhà là 2 sân bóng chuyền phục vụ nhu cầu thể thao của thành viên
chung cư, xung quanh trồng các dãy cây xanh tạo khơng khí mát mẻ, che chắn bớt
phần nào bụi bặm và tiếng ồn của đường giao thông.
1.5. Chỉ tiêu kỹ thuật
1.5.1. Hệ số sử dụng HSD
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
H sd =

H san 16730,55
=
= 8, 27
Sld
2024

1.5.2. Hệ số khai thác khu đất KXD
K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%), trong đó diện tích
xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.

Ko =

Smai 984,15
=
.100% = 48, 62%
Sdat
2024

1.6. KẾT LUẬN
Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị,
mật độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất khơng q 5. Trong
trường hợp cơng trình đang tính, 2 điều kiện trên đều khơng thỏa. Đó là vì cơng
trình xây dựng trong khu vực trung tâm thành phố. Cũng theo TCXDVN 323:2004
mục 5.1, nhà cao tầng có thể xây chen trong các đơ thị khi đảm bảo đủ nguồn cung
cấp dịch vụ hạ tầng cho công trình như điện, nước, giao thơng và đảm bảo việc đấu
nối với các kết cấu hạ tầng của khu đô thị. Đồng thời, khi đó các hệ số mật độ xây
dựng và hệ số sử dụng đất được xem xét theo điều kiện cụ thể của lô đất và được
cấp có thẩm quyền phê duyệt. Cơng trình “CHUNG CƯ- AN BÌNH AN” là cơng
trình có chức năng đáp ứng nhu cầu cấp thiết về chỗ ở khi thành phố ngày càng chật
chội, diện tích đất hạn chế.
Chung cư AN BÌNH AN sẽ là nơi tuyệt vời để sinh sống giữa thành phố năng
động và không ngừng phát triển.

SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

6



Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP

PHẦN HAI
KẾT CẤU (60%)

Nhiệm vụ:
1.

Tính tốn sàn tầng 3.

2.

Tính tốn cầu thang bộ trục 3-4.

3.

Tính tốn khung trục 5.

4.

Tính tốn móng dưới khung trục 5.

GVHD: THS. LÊ CAO TUẤN
SVTH: KHẮC NGỌC SẮC

SVTH: Khắc Ngọc Sắc


GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

7


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng

Chương 2: CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG

2.1. Hệ kết cấu khung
Được tạo thành từ cấu kiện dạng thanh như cột theo phương đứng, dầm theo phương
ngang tạo thành liên kết cứng. Các khung phẳng được liên kết với nhau bằng các thanh
dọc nhà tạo thành khối khung khơng gian có mặt bằng hình vng, chữ nhật, đa
giác,…
Tải trọng đứng và tải trọng ngang của kết cấu khung đều do cột và dầm đảm nhiệm,
khơng có khối tường chịu lực. Khơng gian mặt bằng lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có
thể đáp ứng yêu cầu sử dụng không bị hạn chế, phù hợp với các loại công trình. Do kết
cấu khung có độ cứng ngang nhỏ, khả năng chống lực ngang tương đối thấp. Do vậy,
để đáp ứng được yêu cầu chống gió và chống động đất, mặt cắt của dầm và cột thường
tương đối lớn, lượng thép dùng tương đối nhiều, khơng kinh tế. Vì vậy, kết cấu khung
thường được sử dụng trong cơng trình cao dưới 40m.
2.2. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí theo một phương, hai phương hoặc có thể liên
kết lại thành các hệ không gian gọi lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này
là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình có chiều
cao trên 20 tầng. Tuy nhiên, độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏ ra là
hiệu quả ở những độ cao nhất định, khi chiều cao cơng trình lớn thì bản thân vách
cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện được.
Ngồi ra, hệ thống vách cứng trong cơng trình là sự cản trở tạo ra các khơng gian rộng.

Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng thường được sử dụng có hiệu quả cho các cơng
trình nhà ở, khách sạn khơng q 40 tầng đối với cấp phịng chống động đất ≤ 7. Độ
cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động đất của nhà cao hơn.
2.3. Hệ kết cấu khung – giằng
Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ,
cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là các khu vực có tường liên
tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực cịn lại của ngơi nhà. Hai
hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp
này, hệ sàn liên kết có ý nghĩa rất lớn. Thường trong hệ thống kết cấu này, hệ thống
vách đóng vai trị chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu
tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hóa các cấu kiện,
SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

8


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng

giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc. Hệ kết cấu khung giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại cơng trình được thiết kế trong vùng động
đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, trong vùng động đất cấp 9
là 20 tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng.
2.4. Hệ thống kết cấu đặc biệt
(Bao gồm hệ thống khung không gian ở các tầng dưới, cịn phía trên là hệ khung
giằng)
Đây là loại kết cấu đặc biệt được ứng dụng cho các cơng trình mà ở các tầng dưới địi
hỏi khơng gian lớn. Hệ kết cấu loại này có phạm vi ứng dụng giống hệt hệ kết cấu
khung giằng, nhưng trong thiết kế cần đặc biệt quan tâm đến hệ thống khung không
gian ở các tầng dưới và kết cấu của tầng chuyển tiếp từ hệ thống khung không gian

sang hệ thống khung - giằng. Phương pháp thiết kế cho hệ kết cấu này nhìn chung là
phức tạp, đặc biệt là vấn đề thiết kế kháng chấn.
2.5. Hệ kết cấu hình ống
Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một sống bao xung quanh nhà gồm hệ
thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong ống.
Trong nhiều trường hợp người ta cấu tạo ống ở phía ngồi, cịn phía trong nhà là hệ
thống khung hoặc vách cứng hoặc kết hợp khung hoặc vách cứng. Hệ thống kết cấu
hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho loại cơng trình có chiều
cao trên 25 tầng, các cơng trình có chiều cao nhỏ hơn 25 tầng loại kết cấu này ít được
sử dụng. Hệ kết cấu hình ống có thể sử dụng cho loại cơng trình có chiều cao tới 70
tầng.
2.6. Hệ kết cấu hình hộp
Ở hệ này các bản sàn được gối lên các hệ kết cấu chịu tải trọng nằm trong mặt phẳng
tường ngồi mà khơng cần các gối trung gian khác bên trong.
Có nhiều giải pháp khác nhau cho các bức tường ngoài chịu lực của hệ hộp.
Hệ hộp với giải pháp lưới khơng gian có các thanh chéo thường dùng cho nhà có chiều
cao cực lớn.
2.7. Hệ kết cấu sàn
Hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc khơng gian của hệ kết cấu và giá thành
của tồn cơng trình. Nó có vai trị giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi, vách và hệ

SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

9


Chung Cư AN BÌNH AN – TP Hải Phịng


cột để đảm bảo sự làm việc đồng thời của lõi và cột. Đồng thời là bộ phận chịu lực
trực tiếp, có vai trò là truyền các tải trọng và phân phối tải trọng vào trong khung,
vách, lõi. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy cần phải có sự
phân tích so sánh để lựa chọn được phương án phù hợp với hệ kết cấu và đặc điểm của
cơng trình. Đối với cơng trình này, dựa theo u cầu kiến trúc và cơng năng cơng trình,
ta xét các phương án sàn sau:
2.7.1. Hệ sàn có dầm
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn, có thể chia ra:
Sàn sườn tồn khối có bản loại dầm hoặc bản kê 4 cạnh:
Cấu tạo gồm hệ dầm và hệ bản dầm.
Ưu điểm:
Tính tốn đơn giản.
Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận
tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến
chiều cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải
trọng ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.
Chiều cao nhà lớn, nhưng khơng gian sử dụng bị thu hẹp.
Hệ sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ơ
bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm khơng q
2m.
Ưu điểm:
Tránh được có q nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử
dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...
Nhược điểm:
Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cần

chiều cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn.
Để khắc phục những nhược điểm khi sử dụng sàn có dầm, người ta có thể sử dụng
phương án dầm bẹt. Dầm bẹt là loại dầm có chiều cao bé hơn nhiều so với chiều rộng,
do vậy vừa có thể hạn chế độ võng của bản sàn vừa có thể làm giảm chiều cao tầng
nhà.

SVTH: Khắc Ngọc Sắc

GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn

10


×