Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài tập trao đổi khoáng và nito ở thực vật Sinh học 11 có đáp án và lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1


<b>BÀI TẬP TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITO Ở THỰC VẬT CÓ ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1.</b> Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào thuộc về triệu chứng thiếu nguyên tố
đồng (Cu) của cây?


A. Lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.


C. Lá nhỏ có màu vàng.


D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.


<b>Câu 2.</b> Rể cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?


A. NO2


và N2. B. NO2


và NO3


-C. N NO2


và NH4
+


. D. NO3




và NH4
+


.


<b>Câu 3.</b> Vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?


A. Nitrôgenaza. B. Amilaza. C. Caboxilaza. D. Nuclêaza.


<b>Câu 4.</b> Cây hấp thụ Canxi ở dạng


A. CaSO4. B. Ca(OH)2. C. Ca
2+


. D. Ca.


<b>Câu 5.</b> Nguồn nitơ cung cấp chủ yếu cho cây là


A. từ xác sinh vật và quá trình cố định đạm.
B. từ phân bón hố học.


C. từ vi khuẩn phản nitrat hố.
D. từ khí quyển.


<b>Câu 6.</b> Ngun tố magiê (Mg) là thành phần cấu tạo của


A. Axit nuclêic. B. Màng của lục lạp.



<b> </b>C. Diệp lục. D. Prôtêin.


<b>Câu 7.</b> Ở trong cây, nguyên tố nào sau đây ỉà nguyên tố vi lượng?


A. Cacbon. B. Kali. c. Photpho. D. sắt.
<b>Câu 8.</b> Khử nitrat là quá trình


A. biến đổi NO3


thành NO2


.


B. liên kết phân tử NH3 vào axit đicacboxilic.
C. chuyển hoá NO3




thành NH4
+


D. biến NO3 thành N2.


<b>Câu 9.</b> Khi cây thiếu ngun tố khống kali (K) thì biểu hiện của cây là:


A. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.



C. sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.


D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
<b>Câu 10.</b> Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trị nào sau đây?


A. Là thành phần cấu trúc của prôtêin, axit nuclêic.
B. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
C. Là thành phần cấu trúc của diệp lục.


D. Là thành phần của xitơcrơm và hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục.


<b>Câu 11.</b> Quá trình nào sau đây được xem như là một cách khử độc cho tế bào?


A. Khử nitrat. B. Hình thành nitrit.
C. Tạo amit. D. Tạo NH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2


A. Axit glutaric + NH3glutamin.
B. Axit amin đicacboxilic + NH3  amit.
C. Axit xêtô + NH3axit amin.


D. Axií amin + axit xêtơ  axit amin mới + axit xêtô mới.


<b>Câu 13.</b> Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây?


A. Đạm amoni. B. Đạm nitrat.


C. Nitơ tự do trong khơng khí. D. Đạm tan trong nước.



<b>Câu 14.</b> Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn niíơ trong đất?


A. Khử nitrat. B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử.
C. Cố định nitơ. D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.


<b>Câu 15.</b> Ở nốt sần rễ cây họ đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ chất nào sau đây?


A. CO2. B. đường. C. NO3’. D. prôtêin.


<b>Câu 16.</b> Sơ đồ nào sau đây biểu thị sự cố định nitơ tự do?


A. N2 + 3H2  2 NH3 B. 2NH3  Ni + 3H2
C. 2NH4


-


 2O2 + 8e  N2 + H2O D. glucôzơ + 2N2 axit amin


<b>Câu 17.</b> Cây cần dạng nitơ nào sau đây để hình thành axit amin?


A. NO- ; B. NH4+ ; C. NO2- ; D. N2.


<b>Câu 18.</b> Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào của lá?


A. Hệ gân lá. B. Bó mạch cuống lá.


C. Mạch rây của gân lá. D. Mạch gỗ của gân lá.


<b>Câu 19.</b> Trong các nguyên tố sau đây, nhóm nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm:



A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.


<b>Câu 20.</b> Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng


A. H2SO4. B. SO2. C. SO3. D. SO4


2-.
<b>Câu 21.</b> Đối với cơ thể thực vật, nitơ có bao nhiêu vai trị sau đây?


(1) Thành phần của axit nuclêơtit, ATP, photphoỉipit, coenzim.
(2) Cần cho nở hoa, đậu quả, phát íriển rễ.


(3) Giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
(4) Thành phần của thành tế bào, màng tế bào.


(5) Thành phần cấu trúc của protein.


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


<b>Câu 22. </b>Trong các biểu hiện sau đây của cây, biểu hiện của triệu chứng thiếu sắt là:
A. gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.


B. lá nhỏ có màu vàng.


C. lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
D. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.


<b>Câu 23.</b> Trong các biểu hiện sau đây của cây, biểu hiện của triệu chứng thiếu canxi là:



A. lá non có màu lục đậm khơng bìnằ thường.
B. lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3


<b>Câu 24.</b> Đối với cơ thể thực vật, vai trò chủ yếu của Mg ỉà:


A. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.


B. thành phần của axit nuciêơtit, ATP, photphoỉipỉt, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát
triển rễ.


C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.


<b>Câu 25.</b> Trong các biểu hiện sau đây của cây, biểu hiện của triệu chứng thiếu lưu huỳnh là:


A. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.


C. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
D. sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng.


<b>Câu 26.</b> Đối với nguyên tố clo, nguyên tố cỉo (Cl) có vai trị:


A. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.


B. Là thành phần của axit nuclêôtit, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triên rễ.



C. Duy trì cân băng ion, tham gia vào quá trình quang hợp (quang phân li nước).
D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.


<b>Câu 27.</b> Cây chủ yếu hấp thụ Kali (K) ở dạng nào sau đây?


A.K2SO4. B.K. C. K
+


. D.K2CO3.


<b>Câu 28.</b> Độ pH phù hợp cho rễ cây hấp thụ hầu hết các loại ion khoáng là


A . 5 - 5 , 5 . B . 6 - 6 , 5 . C . 7 - 7 , 5 . D. 8 - 9.


<b>Câu 29.</b> Thiếu Fe thì lá cây bị vàng. Nguyên nhân là vì Fe là thành phần cấu trúc của


A. diệp lục. B. enzim xúc tác tổng hợp diệp lục.
C. lục lạp. D. enzim xúc tác cho quang hợp.


<b>Câu 30.</b> Để tiến hành cố định đạm (chuyển N2 thành NH3) thì phải có bao nhiêu điêu kiện sau


đây?


(1) enzim nitrơgenaza. (2) chất khử NADH.
(3) môi trường kị khí. (4) năng lượng ATP.
(5) cộng sinh với sinh vật khác.


A . 2 . B . 3 . C . 4 . D . 5 .



<b>Câu 31.</b> Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu khơng có nó thì cây


sẽ cịi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân ỉà vì các nguyên tố vi lượng có vai trị
A. tham gia cấu trúc nên tế bào.


B. hoạt hố enzim trong q trình trao đổi chất.
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào.
D. thúc đẩy q trình chín của quả và hạt.


<b>Câu 32.</b> Trong trường hợp nào sau đây sẽ diễn ra sự hình thành các hợp chất amit ở trong cây?


A. Bón quá nhiều phân đạm cho cây.
B. Bón quá nhiêu phân lân cho cây.
C. Bón quá nhiều phân kali cho cây.
D. Bón quá nhiều phân chuồng cho cây.


<b>Câu 33.</b> Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục; có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4


A. P, K, Fe. B. N, Mg, Fe. C. P, K, Mn. D. S, P, K.


<b>Câu 34.</b> Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?


(1) Là ngun tố đóng vai trị quan trọng trong việc hồn thành được chu trình sống của cây.
(2) Không thể thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác.


(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
(4) Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật.



A. 1. B . 2 . C . 3 . D . 4 .


<b>Câu 35.</b> Khi lá cây có màu vàng, nên cung cấp những nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây?


A. Photpho, Magiê. B. Magiê, Kali.


C. Kali, Canxi. D. Canxi, Magiê.


<b>Câu 36.</b> Khi nói về trao đổi khoáng của cây, phát biểu nào sau đây sai?


A. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hồ tan trong nước.


B. Muối khống tồn tại trong đất đều ở dạng hợp chất và rễ cây chỉ hấp thu dưới dạng các
hợp chất.


C. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm môi trường.


D. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hố của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất.
<b>Câu 37.</b> Khi nói về q trình khử NO3- thành NH4+, phát biểu nào sau đây đúng?


A. Diễn ra ở tế bào rễ và tế bào lá của cơ thể Thực vật.


B. Là q trình chuyển hố nitơ ở dạng khử sang nitơ ở dạng oxi hoá.
C. Được thực hiện nhờ enzim nitrôgenaza.


D. Chỉ gồm một phản ứng biến NO3- thành NH4+
<b>Câu 38.</b> Rễ cây hút NH4


+



. Khi vào trong cơ thể thực vật thì NH4
+


tham gia vào bao nhiêu q
trình chuyển hóa sau đây?


(1) Amin hố trực tiếp để hình thành aa.
(2) Chuyển vị amin để hình thành các aa mới.
(3) Chuyển hóa trở lại thành N2 thốt ra ngồi.
(4) Hình thành amit để dự trữ NH4


+


A.2. B . 4 . C. 1. D. 3.


<b>Câu 39.</b> Ở trong cây, sự hình thành amit diễn ra trong điều kiện nào sau đây?


A. Lượng NH3 ở trong cây dư thừa dẫn tới gây độc cho cây.
B. Hô hấp diễn ra mạnh mẽ, cây sản sinh ra nhiều nhiệt năng.
C. Quá trình quang hợp bị ức chế, diễn ra hô hấp sáng.


D. Lượng NH3 ở trong cây bị tìiiếu, khơng đủ để tổng hợp axit amin.


<b>Câu 40.</b> Rơm, rạ là nguồn cung cấp nitơ cho cây vì


A. rơm, rạ có nguồn gốc thực vật.


B. rom, rạ sau khi bị phân huỷ sẽ tạo ra NH4
+



cung cấp cho cây.
C. rơm, rạ được vi khuẩn sử dụng để đồng hố nitơ.


D. rơm, rạ có chứa đạm vơ cơ.


<b>Câu 41.</b> Khi nói về q trình cố định đạm, có bao nhiêu phát biểu sau đâv đúng?


A. Quá trình cố định đạm diễn ra ở mơi trường hiếu khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


D. Quá trình cố định đạm sẽ cung cấp đạm NO3


cho cây.


<b>Câu 42.</b> Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của


cây?


A. Sự thay đổi kích thước của cây.
B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây.
C. Sự thay đổi số lượng quả trên cây.
D. Sự thay đổi màu sắc lá cây.


<b>Câu 43.</b> Cây có thế hấp thụ ion khoáng qua các cơ quan nào sau đây?


A. Rễ và lá. B. Rễ, thân và lá. C. Thân và lá. D. Rễ và thân.


<b>Câu 44.</b> Khi nói về trao đổi khoáng và nitơ, phát biểu nào sau đây sai?



A. NO2, NO là chất độc hại cho cây.


B. N2 tồn tại chủ yếu trong đất và trong khơng khí.
C. Chỉ có thể bón phân cho cây thơng qua hệ rễ.


D. Bón phân hợp lí là phải bón đúng loại, vừa đủ, đúng nhu cầu của cây.


<b>Câu 45.</b> Loại vi khuẩn nào sau đây làm nhiệm vụ chuyển đạm nitrat thành N2?


A. Vi khuẩn nitrat hoá. B. Vi khuẩn amon hoá.


C. Vi khuẩn phản nitrat hoá. D. Vi khuẩn cố định niíơ.
<b>Câu 46.</b> Nitơ hữu cơ tồn tại trong xác thực vật, xác động vật là dạng


A. nitơ không tan, cây không hấp thu được.
B. nitơ muối khoáng, cây hấp thu được,
C. nitơ độc hại cho cây.


D. nitơ tự do, nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.


<b>Câu 47.</b> Các ion khống hịa tan trong nước, đi từ môi trường vào mạch dẫn của rễ theo những


con đường nào sau đây?


(1) Qua thành tế bào. (2) Qua vách gian bào.
(3) Qua chất nguyên sinh. (4) Qua không bào.
Phương án đúng:


A. 1,2. B. 1,2,3. C.2,3,4. . D. 1,2,3,4.



<b>Câu 48.</b> Trong các vai trị sau đây, có bao nhiêu vai trị chỉ có ở ngun tố đại lượng mà khơng


có ở ngun tố vi lượng?


(1) Tham gia cấu trúc tế bào.


(2) Hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất.
(3) Thành phần cấu tạo các đại phân tử.


(4) Cấu tạo nên các xitcrom.


A . 4 . B . 3 . C . 2 . D. 1 .


<b>Câu 49.</b> Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%; trong đất là 0,1 %. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách
A. hấp thụ bị động. B. hấp thụ chủ động.


C. khuyếch tán. D. thẩm thấu.


<b>Câu 50.</b> Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn n ra


theo phương thức nào trong các phương thức dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6


lượng.


D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần sử dụng năng lượng.


<b>Câu 51.</b> Khi nói về sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây sai?



A. Các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dịng nước.


B. Các ion khống hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có
sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).


C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
<b>Câu 52.</b> Ion NH4


+


và ion NO3


được cung cấp cho cây chủ yếu từ bao nhiêu nguồn sau đây?
(1) Sự phóng điện trong cơn giong đã ơxi hố N2 thành nitơ dạng nitrat.


(2) Q trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải
các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.


(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.


A. 1. B . 2 . C . 3 . D . 4 .


<b>Câu 53.</b> Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện của triệu chứng thiếu photpho của cây là:


A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.



B. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.


D. sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng.


<b>Câu 54.</b> Khi bón phân qua lá cần lưu ý điều nào sau đây?


A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa.
B. Nồng độ các muối khống thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C. Nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời khơng mưa.
D. Nồng độ các muối khống cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.


<b>Câu 55.</b> Khi nói về q trình cố định nitơ trong khí quyển, phát biểu nào sau đây sai?


A. Có các lực khử mạnh.
B. Được cung cấp ATP.


C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.


<b>Câu 56.</b> Trong sản xuất nơng nghiệp, muốn nhận biết thời điểm cần bón phân thì phải căn cứ vào


dấu hiệu nào sau đây?


A. Dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. Dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. Dấu hiệu bên ngoài của hoa.
D. Dấu hiệu bên ngoài của lá cây.


<b>Câu 57.</b> Cây sinh trưởng tốt írên đất có nhiều mùn. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?



(1) Trong mùn có nhiều khơng khí.
(2) Trong mùn có các hợp chất chứa nitơ.
(3) Trong mùn cây dễ hút nước hơn.
(4) Trong mùn chứa nhiều chất khoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7


<b>Câu 58.</b> Cây phải sử dụng các chất khống vì bao nhiêu lí do sau đây?


(1) Các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
(2) Thiếu chất khoáng cây sẽ khơng phát triển bình thường.


(3) Các chất khống là nguồn dinh dưỡng của cây.


(4) Các nguyên tố khống tham gia cấu tạo và hoạt hóa các enzim thực hiện q trình chuyển
hóa trong cây.


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 59.</b> Vai trò nào sau đây là vai trò quan trọng nhất của nguyên tố vi lượng?


A. Tham gia cấu trúc nên tế bào.


B. Hoạt hoá enzim trong quá trình trao đổi chất,
C. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng.
D. Chúng được tích luỹ trong hạt.


<b>Câu 60.</b> Nhóm các ngun tố khống nào sau đây có đủ 3 chức năng:



(1) Cần thiết cho việc hoạt hoá một số enzim oxi hố khử.
(2) Nếu thiếu nó mơ cây sẽ mềm và kếm sức chống chịu.


(3) Nó cần cho pha sáng (hay liến quan đến quá trình quang phân li nước).
Tổ hợp đúng:


A. K Ca, Mg. B. S, Mn, Mg. c. Mn, N, P. D. Mn, Cl, Ca.


<b>Câu 61.</b> Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây, phát biểu nào sau đây sai?


A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây khơng hồn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.


C. Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào.


D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.


<b>Câu 62.</b> Có bao nhiêu lí do sau đây làm cho cây lúa không thể sống được nếu thiếu nitơ trong


môi trường dinh dưỡng?


(1) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.


(2) Nitơ là thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất quan trọng như prôtêin, ATP...


(3) Nitơ điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thơng qua sự điều tiết đặc tính hố
keo.


(4) Nitơ điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thông qua sự điều tiết hoạt tính
enzim.



(5) Thiếu nitơ cây lúa không thể quang hợp được.


A . 5 . B . 4 . C . 3 . D . 2 .


<b>Câu 63.</b> Chu trình Crep và q trình đồng hố NH3 trong cây có mối quan hệ là


A. Chu trình Crep sử dụng NH3 làm nguyên liệu.


B. Chu trình Crep tạo ra sản phẩm trung gian để đồng hóa NH3 tạo nên axit amin.
C. Chu trình Crep tạo điều kiện để hình thành NH3.


D. Chu trình Crep cung cấp các axit amin để hình thành axií hữu cơ.


<b>Câu 64.</b> Bón phân cung cấp NH4


+


cho cây thì thường sẽ có hiệu quả cao hơn so với bón phân
cung cấp NO3




-. Nguyên nhân là vì:
A. NO3




dễ bị rửa trơi và cây phải chuyển hố thành NH4
+



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8


C. NO3


khi hút vào với hàm lượng cao thì sẽ gây độc cho cây.
D. NO3




ức chế quá trình quang hợp của cây nên ảnh hưởng đến năng suất.


<b>Câu 65.</b> Khi không cộng sinh với cây họ đậu thì vi khuẩn Rhizobium khơng có khả năng cố định


đạm. Nguyên nhân là do vi khuẩn thiếu


A. enzim nitrôgenaza. B. chất khử NADH và ATP.
C. nguyên tố vi lượng. D. mơi trường sống thích hợp.


<b>Câu 66.</b> Nitơ tồn tại trong đất dưới những dạng nào sau đây?


(1) Nitơ vô cơ. (2) Nitơ hữu cơ.
(3) Nitơ phân tử. (4) Nitơ hợp chất.


A. (l),(2),và(3). B. (1), (2), và (4).
C . ( l ) , ( 2 ) , ( 3 ) , v à ( 4 ) . D . ( l ) , ( 3 ) , v à ( 4 ) .


<b>Câu 68.</b> Cho biết cơng thức hố học của một số loại phân đạm tương ứng như sau:



Sắp xếp hàm lượng nitơ trong các loại phân đạm nói trên theo thứ tự từ loại phân có hàm lượng
thấp nhất đến loại phân có hàm lượng cao nhất là.


A. I  II  III  IV. B. II  I  III  IV.
C. II  III  IV  I. D. III  II  IV  I.


<b>Cân 69.</b> Cho biết cơng thức hố học của một số loại phân đạm tương ứng như sau: Phân Ure:
(NH4)2CO; Phân nitrat: KNO3; Phân đạm sunfat: (NH4)2SO4; Phân đạm nitrat amon: NH4NO3.
Biết rằng để thu 100 kg thóc cần 1,2 kg N. Hệ số sử dụng nitơ ở cây lúa chỉ đạt 70%. Trong mỗi
ha đất trồng lúa có khoảng 15 kg N do vi sinh vật cố định đạm tạo ra. Lượng phân đạm cần cho
lúa để đạt năng suấí trung bình 65 tạ/ha là


A. (NH4)2CO 220 kg; KNO3 680 kg.
B. KNO3 688,78 kg; (NH4)2SO4 459,1 kg.
C. (NH4)2SO4 459,1 kg; NH4NO3 270,5 kg,
D. NH4NO3 275,5 kg; (NH4)2CO 212 kg.


<b>Câu 70.</b> Khi nói về chế độ bón phân cằo cây, phát biểu nào sau đây sai?


A. Đối với cây trồng chủ yếu thu hoạch lấy thân, lá thì nên bón nhiều phân đạm hơn phân
kali và photpho.


B. Đối với cây trồng chủ yếu thu hoạch lấy củ thì nên bón nhiều phân đạm hơn phân kali và
photpho.


C. Con người có khả năng bổ sung các chất khống cho thực vật bằng cách phun bổ sung các
dung dịch khoáng lên lá.


D. Để cây sinh trưởng, phát triển tốt cần bón đủ các loại phân khống.



<b>Câu 71.</b> Thực vật khơng thể tự cố định N2 trong khí quyển vì bao nhiêu lí do sau đây?


(1) N2 trong khí quyển mà lá khơng hấp thụ N.


(2) Thực vật khơng có enzim nitrogenaza.
(3) Q trình cố định N2 cần rất nhiều ATP.


(4) Quá trình cố định N2 cần rất nhiều lực khử.


(5) Quá trình cố định N2 tiêu tốn nhiều H
+


rất có hại cho thực vật.


Kí hiệu I II III IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9


A.4. B.3. C. 2. D. 1.


<b>Câu 72.</b> Có bao nhiêu lí do sau đây chứng minh sự trao đổi khống gắn liền với q trình hơ hấp


của cây?


(1) Q trình hơ hấp giải phóng ATP.


(2) Hơ hấp giải phóng CO2 khuyếch tán ra dịch đất có ý nghĩa trong sự hấp thụ khoáng bằng
cơ chế hút bám - trao đổi.


(3) Các sản phẩm trung gian của quá trình hơ hấp có vai trị trong hoạt động đồng hóa nitơ


của cây.


(4) Hoạt động hô hấp ở rễ giúp tạo nên sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào rễ so với
dung dịch đất.


A. 1. B.2. C.3. D. 4.


<b>Câu 73.</b> Phân kali có hiệu quả tốt nhất đối với những loại cây trồng nào?


A. Cây có sản phẩm chứa nhiều chất đạm (các loại đậu).
B. Cây có sản phẩm chứa nhiều dầu (lạc, vừng...)


C. Cây có sản phẩm chứa nhiều đường (mía, ngơ, khoai...)
D. Cây lấy lá (dâu tằm, rau ăn lá ...)


<b>Câu 74.</b> Trong chế phẩm vi lượng cho cây họ Đậu, nguyên tố nào là nguyên tổ vi lượng chủ đạo


và không thể thiếu được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang | 10


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1.</b> Các biểu hiện:


- gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng là biểu hiện thiếu sắt.
- lá nhỏ có màu vàng là biểu hiện thiếu Cl.


- lá non có màu lục đậm khơng bình thường là biếu hiện thiêu Cu.
- ỉá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết là biểu hiện thiếu Ca.



 Đáp án A.


<b>Câu 2.</b> Đáp án D.


Cây hấp thụ nitơ dưới 2 dạng là NO3
-


và NH4
+


<b>Câu 3.</b> Enzim nitrogenaza là loại eiizim xúc tác cho phản ứng khử N2 thành NH3. Loại
enzim này chỉ có ở các vi khuẩn cố định đạm.  Đáp án A.


Các enzim còn lại:


 Amilaza là enzim phân giải tinh bột.


 Cacboxilaza là enzim thực hiện cố định CO2.


 Nuclêaza là enzim phân giải axit nucleic.


<b>Câu 4.</b> Cây hấp thụ các nguyên tố khống dưới dạng ion hịa tan. Vì vậy, trong các chất


nói trên, chỉ có ion Ca2+ thì cây mới hấp thụ được -» Đáp án C.


<b>Câu 5.</b> Bằng các thực nghiệm câc nhà khoa học xác định được nguồn nitơ cung cấp cho cây chủ


yếu ỉà từ quá trình cố định đạm và từ nguồn nitơ hữu cơ (do phân giải từ xác sinh vật, chất thải
của sinh vật).



 Đáp án A.
<b>Câu 6.</b> Magie có vai trị:


+ Là trung tâm của nhân pocpirin, thành phần cấu tạo của diệp lục
Diệp lục a: C55H72 O5N4Mg


Diệp lục b: C55H70 O6N4Mg
+ Hoạt hóa enzim.


 Đáp án C.


<b>Câu 7.</b> Trong 4 nguyên tố nói trên, sắt có hàm lượng rất ít nó là ngun tố vi lượng.


 Đáp án D.


<b>Câu 8.</b> Khử nitrat là q trình chuyển hố NO3




thành NH4
+


.
- Biến đổi NO3




-thành NO2



-là một giai đoạn của khử nitrat.


- Liên kết phân tử NH3 vào axit đicacboxilỉc là q trình đồng hóa amon.


- Biến NO3


-thành N2 là q írình phản nitrat hóa.


 Đáp án C.
<b>Câu </b><i><b>9.</b></i>Các biểu hiện:


- lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá là biểu hiện khi thiếu K.
- lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm là biểu


hiện khi thiếu p.


- lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm là biểu hiện khi thiếu s.
- sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng là biểu hiện khi thiếu N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang | 11


<b>Câu 10.</b> Vai trò của sắt trong cây là thành phần một số citocrom tham gia chuỗi chuyền điện tử,


hoạt hóa các enzim tổng hợp diệp lục.  Đáp án D.


<b>Câu 11.</b> Quá trình xem như là mộí cách khử độc cho tế bào là tạo amit Khi lượng NH3 trong tế


bào cao có thể gây độc cho tế bào, các axit đicacboxilic kết hợp với NH3 tạo thành các amit, có
tác dụng giải độc và dự trữ N cho cây khi thiếu N thì amit được phân giải trở lại thành axit


đicacboxilic và NH3.


 Đáp án C.


<b>Câu 12.</b> Phản ứng chuyến vị amin là phản ứng: axit amin + axit xêtô —» axit amin mới + axit


xêtô mới.  Đáp án D.


Axit glutaric + NH3  glutamin là phản ứng amon hóa trực tiếp.
Axit amin đicacboxilic + NH3  amit là phản ứng hình thành amit.
Axit xêtơ + NH3  axií amin là phản ứng amon hóa trực tiếp.


<b>Câu 13.</b> Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ tự do trong khơng khí. N2 được chuyến hóa thành


NH3 nhờ hoạt động cổ định hoặc được oxi hóa thành NO3


thì cây mới sử dụng được.
 Đáp án C.


<b>Câu 14.</b> Hoạt động của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ trong đất là chuyển hoá nitrat thành


nitơ phân tử (đây là dạng N cây không hấp thu được). Đáp án B.
Còn hoạt động:


A. Khử nitrat là tạo đạm NH3.
C. Cố định nitơ là tạo đạm NH3.


D. Liên kết N2 và H2 tạo ra NH3 tăng đạm cho đất.



<b>Câu 15.</b> Ở nốt sần rễ cây họ đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy đường ở cây chủ, vì chúng khơng


tổng hợp được.


Cịn oxi chúng lấy được từ môi trường khuếch tán vào; nguồn N, prôtêin chúng tự tổng hợp
được từ N2 nên không dùng nitrat, prôtêin từ cây.  Đáp án B.


<b>Câu 16.</b> Sự cổ định lìitơ tự do là quá trình chuyển N từ dạng N2 thành NH3.


 Đáp án A.


<b>Câu</b><i><b> 17. Nitơ trong axit amin là dạng N khử, do đó để hình thành axit amin cây cần sử dụng N </b></i>


dạng NH4
+


.
 Đáp án B.


<b>Câu 18.</b> Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc mạch gỗ; còn


mạch rây chủ yếu vận chuyền sản phẩm quang hợp. Hệ gân lá và bó mạch cuống lá bao gồm cả
mạch rây và mạch gỗ.


 Đáp án D.


<b>Câu 19.</b> Nguyên tố đại lượng: chiếm trên 0,01% khối lượng chất khô (C, H, O, N, K, Ca, Mg, P,


S).



Các nguyên tổ vi lượng: chiếm lượng nhỏ, từ 0,001% - 0,01% khối lượng khô (Cu, Zn, Mo,
Bo, Cl, Mn, I, Ag, Au, Hg…)


Loại bỏ A vì có Fe, loại C vì có Mn, loại D vì có Cu.  Đáp án B.


<b>Câu 20.</b> Cây hấp thụ các ngun tố khống dưới dạng ion hịa tan. Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng


SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang | 12


<b>Câu 21.</b> Nitơ có các vai trị (1), (2), (5). -> Đáp án C


- Cấu trúc: là thành phần của hầu hết các chất trong cây: prôtêin, axit nucleic, các sắc tố
quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lượng: ADP, ATP, các chất điều hoà sinh trưởng.
- Vai trị điều tiết trao đổi chất:


- Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và do đó
nó quyêt định năng suất và chất lượng thu hoạch.


<b>Câu </b><i><b>22.</b></i> Các biểu hiện:


- Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng là biểu hiện thiếu sắt.
- Lá nhỏ có màu vàng là biểu hiện thiếu Cl.


- Lá non có màu lục đậm khơng bình thường là biểu hiện thiếu Cu.
- Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết là biểu hiện thiếu Ca.


 Đáp án A.



<b>Câu 23.</b> Các biểu hiện:


- gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng là biểu hiện thiếu sắt.
- lá nhỏ có màu vàng là biểu hiện thiếu Cl.


- lá non có màu lục đậm khơng bình thường là biểu hiện thiếu Cu.
- lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết là biểu hiện thiếu Ca.


 Đáp án B.


<b>Câu 24.</b> Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là: thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim.


Cịn vai trị:


- chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng là vai trị của
K.


- thành phần của axit nuclêơtií, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát
triển rễ là vai trò của N.


- thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim là vai trò của Ga.
 Đáp án D.


<b>Câu 25.</b> Các biểu hiện:


- lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá là biếu hiện khi thiếu K.
- lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm là biểu


hiện khi thiếu p.



- lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm là biểu hiện khi thiếu s.
- sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng là biểu hiện khi thiếu N.


 Đáp án B.


<b>Câu 26.</b> Vai trò chủ yếu của Cl đối với thực vật là: duy trì cân băng ion, tham gia trong quang


hợp (quang phân li nước).
Còn vai trò:


- thành phần của axit nuclêôtit, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát
triển rễ là vai trò của N.


- thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim là vai trò của Ca.
- thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim là vai trị của Mg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trang | 13


<b>Câu 27.</b> Cây hấp thụ các nguyên tố khống dưới dạng ion hịa tan. Cây hấp thụ kali ở dạng K+.


 Đáp án C


<b>Câu 28.</b> Độ pH phù hợp cho rễ cây hấp thụ hầu hết các loại ion khoáng là 6 - 6,5.


Nếu độ pH quá axit thì các ion H+ sẽ thay thế cho các cation trên bề mặt keo đất dẫn đến
chúng bị rửa trôi làm đất nghèo dinh dưỡng.


Nếu độ pH kiềm sẽ làm giảm độ linh động của các ion p và các nguyên tô vi lượng.  Đáp
án B.



<b>Câu 29.</b> Sắt là thành phần cấu trúc của enzim xúc tác cho phản ứng tổng hợp sắc tố diệp lục nên


khi tế bào thiếu sắt thì enzim tổng hợp diệp lục khơng hoạt động nên diệp lục không được tổng
hợp làm cho lá vàng.  Đáp án B.


<b>Câu 30.</b> Để tiến hành cố định đạm thì cần phải có 4 điều kiện là (1) enzim nitrögenaza; chất khử


NADH; (3) mơi trường kị khí; (4) năng lượng ATP.
 Đáp án C.


Đối với một số vi khuẩn, chỉ có enzim nitrogenaza và điều kiện kị khí, thiếu chất khử và
năng lượng ATP nên cần phải cộng sinh với các sinh vật khác.


<b>Câu 31.</b> Nguyên tố vi lượng chỉ cần một hàm lượng rất nhỏ là vì nó khơng phải là thành phần


chính cấu trúc nên các đại phân tử sinh học để cấu trúc nên tế bào mà nguyên tố vi lượng làm
nhiệm vụ hoạt hoá các enzim xúc tác cho quá trình trao đổi chất trong tế bào. Vì hoạt hố enzim
nên khi thiếu ngun tố vi lượng thì enzim mất hoạt tính xúc tác dẫn tới quá trình trao đổi chất bị
rối loạn làm cho sự sinh trưởng và phát triển của cây bị rối loạn và cây còi cọc.


 Đáp án B.


<b>Câu 32.</b> Khi trong tế bào của cây có nồng độ NH3 dư íhừa thì sẽ có nguy cơ gây độc cho cây, khi


đó sẽ diễn ra phản ứng tạo amit (axit amin dicacboxilic + NH3 -» amỉt). Như vậy, quá trình tạo
amit chỉ diễn ra khi cây được cung cấp lượng đạm nhiều hơn nhu cầu của cây.  Đáp án A.


<b>Câu 33</b>. Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục; có thể chọn ngun tố khống để bón cho cây



là N, Mg, Fe.
 Đáp án B.


Vì N, Mg ỉà thành phần cấu tạo nên diệp lục cịn sắí ỉà thành phần cấu trác của
enzim xúc tác cho phản ứng tổng hợp sắc .tố diệp lục.


Câu 34. Nguyên tố thiết yếu ỉà ngun tố có liên quan írực tiếp đến các hoạt động sốeg của cây,
vai trò của nó khơng thể thay thế bằng các ngun tố khác, thiếu nó cây khơng thể sinh trưởng
phát triển bình thường được. (1, 2, 3).


 Đáp án C.


Chúng có thể có hàm lượng cao cũng có thể có hàm lượng thấp trong cây. (nguyên
tố đa lượng và nguyên tố vi lượng)


<b>Câu 35.</b> Thơng thường lá cây có màu vàng là do diệp lục bị phân hủy hoặc không được tổng hợp.


Trong số các nguyên tố trên thì các ngun tố có liên quan đến diệp lục là Mg (là nhân của diệp
lục); K (liên quan đến tổng hợp sắc tố lá, thiếu nó ỉá bị vàng úa).  Đáp án B.


<b>Câu 36.</b> B sai. Vì muối khống thường bị phân li thành các ion hòa tan trong nước và rễ


cây chỉ hấp thụ muối khống dưới dạng ion hịa tan.  Đáp ánB.
<b>Câu 37. </b>


Quá trình khử NO3


(NO3



- NH4
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trang | 14


Đáp án A.


B sai. Vì đây là q trình chuyển hố nitơ ở dạng oxi hóa sang nitơ ở dạng khử.
C sai. Vì đây là enzim thực hiện cố định N2.


D sai. Vì gồm 2 giai đoạn: NO3


- NO2




 NH4
+


.


<b>Câu 38.</b> Q trình đồng hố NH3 gồm các q trình:


- Hình thành axit amin: Q trình hơ hấp của cây tạo ra các xêtoaxit (R- CO- COOH), và
nhờ quá trình trao đổi nìtơ các axit xêto này có thêm gốc NH2 để thành các axit amin. Và
sau đó có các phản ứng chuyển amin hóa để hình thành axit amin và từ các axit amin này
thực vật có thể tạo vơ vàn các prơtêin và các hợp chất thứ cấp khác của thực vật.



- Hình thành amit: các axit đicacboxilic kết hợp với NH3 tạo thành các amit, có tác dụng giải
độc và dự trữ N cho cây.


 Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (4)  Đáp án D.
(3) sai. Vì ở trong cây khơng có có q trình chun hóa NH4


+


thành N2.


<b>Câu 39.</b> Hình thành amit là quá trình các axit đicacboxilic kết hợp với NH3 tạo thành các amit, có
tác dụng giải độc và dự trữ NH3 cho cây, xảy ra khi dư thừa NH3.


 Đáp án A.


<b>Câu 40.</b> Rơm, rạ chứa nitơ hữu cơ sau q trình khống hóa (nhờ vi khuẩn amon hóa) chúng sẽ


tạo NH4
+


cung cấp cho cây trồng.  Đáp án B.


<b>Câu 41.</b> Cả 4 điều kiện nói trên.  Đáp án c.


<b>Câu 42.</b> Đáp án C.


A sai. Vì cố định đạm diễn ra ở mơi trường kị khí. Ở mơi trường hiếu khí xảy ra q trình
oxi hóa cho nên q trình cố định đạm sẽ bị các phản ứng oxi hóa ngăn cản.


B sai. Vì một số vi sinh vật sống tự do <i>(Azotobacierium, Clostenum, Anabaena, </i>Nosíoc) vẫn


có thế cố định đạm.


D sai. Vì quá trình cổ định đạm tạo ra NH3 chứ không tạo ra NO3


-.


<b>Câu 43.</b> Khi cây bị thiếu ngun tố khống thiết yếu thì tất cả các hoạt động sinh lí của cây đều


bị ảnh hưởng, do đó sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triền của cây. Khi cây bị thiếu nguyên
tố khống thì tất cả các cơ quan của cây đều có biêu hiện bât thường nhưng sự biểu hiện thường
thể hiện rõ nhất ở sự thay đổi màu sắc lá cây.  Đáp án D.


<b>Câu 44.</b> Cây có thể hấp thụ ion khống qua các cơ quan rễ và lá. Ở rễ cây hấp thụ khoáng nhờ


lơng hút, ở lá cây hấp thụ khống qua khí không.  Đáp án A.


<b>Câu 45.</b> Đáp án C. Vì ngồi việc bón phân qua rễ thỉ có thê bón phân qua lá.


<b>Câu 46.</b> Đáp án C. Vì biến NO3




thành N2 chính là q trình phản nitrat hóa.
Vi khuẩn nitrat hố chuyển hóa nitơ thành dạng NO3



-.
Vi khuẩn amon hố chuyển hóa nitơ thành dạng NH4



+


Vi khuẩn cố định nitơ chuyển hóa nitơ thành dạng NH3


<b>Câu 47.</b> Nitơ trong xác thực vậí động vật là dạng nitơ hữu cơ. cần có q trình khống hóa,
chuyển nitơ ở dạng hữu Gơ thành ion NH4+; NO3




thì cây mới sử dụng
được.  Đáp án A.


<b>Câu 48.</b> Đáp án D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trang | 15


- Con đường qua chất nguyên sinh - không bào (phần sống - Dan truyền symplast): nước đi
từ chất nguyên sinh và không bào của tế bào này đến chất nguyên sinh và không bào của
tế bào tiếp theo, được kiểm sốt chặí chẽ thơng qua các câu sinh chât.


Nước từ đất vào lông hút  tế bào vỏ  nội bì  vào trung trụ  mạch gỗ.


- Con đường thành tế bào - gian bào (Dần truyền apoplast): Nước từ đất vào lông hút  nước
đi trong thành tế bào, khoảng gian bào và các mao quản trong thành, đên nơi bì gặp đai
Caspari  vào không bào và chất nguyên sinh của tế bào nội bì.


<b>Câu 49.</b> Có 2 vai trị, đó là (1) và (3). Vai trị (2) và (4) có ở ngun tố vi lượng.


 Đáp án C.



- Các nguyên tố đa lượng thường đóng vai trị cấu trúc trong tế bào, là thành phân của các
đại phân tử trong tế bào (prôtêin, lipit, axit nucleic,...). Các nguyên tố đa lượng cịn ảnh hưởng
đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh như: điện tích bề mặt, độ ngậm nước, độ
nhớt và độ bền vững của hệ thống keo.


<b>Câu 50.</b> Nồng độ Ca2+ trong cây cao hơn trong đất thì cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách hấp
thụ chủ động.


 Đáp án B.


<b>Câu 51.</b> Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động. Tính chủ động ở


đây được thể hiện ở tính thấm chọn lọc của màng sinh chất và các chất khoáng cần thiết cho cây
đều được vận chuyển tráỉ với qui luật khuyếch tán, nghĩa là nó vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp
ở đất đến nơi có nồng độ cao, thậm chí rất cao (hàng chục, hàng trăm lần) ở rễ, cần thiết phải có
năng lượng ATP và chất mang. ATP và chất mang được cung cấp từ quá trình trao đổi chất, mà
chủ yếu là q trình hơ hấp.  Đáp án D.


<b>Câu 52. </b>


C sai. Vì các ion khống có thế khuếch tán (từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp) hoặc
vận chuyển chủ động. Chứ ion khống khơng thẩm thấu. Chỉ có nước và dung mơi mới
thẩm thấu.  Đáp án C.


<b>Câu 53.</b> Có 3 nguồn cung cấp nitơ cho cây, đó là (1), (2) và (3)  Đáp án C.


Nitơ trong nham thạch chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong các nguồn nitơ cung cấp
cho cây.


<b>Câu 54.</b> Đáp án B.



Photpho là thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng (ADN, ARN, prơtêin,
photphoỉipií, ATP, các enzim và vitamin....).


Khi thiếu Pcây có các triệu chứng:


+ Hình thái: lá biến màu xanh lục thành ỉục đậm, phiến nhỏ, thân mềm, quả chín chậm.
+ Sinh lý: ngừng tổng hợp prôtêin, cây dễ bị bệnh và chết.


Các biểu hiện:


- lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá là biểu hiện khi thiếu K.
- lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm là biểu


hiện khi thiếu p.


- lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm là biểu hiện khi thiếu s.
- sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng là biểu hiện khi thiếu N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trang | 16


nồng độ thấp; nên bón khi trời khơng mưa vì khi đó khí khổng mở; cịn trời mưa sẽ làm khí
khổng đóng và phân sẽ bị rửa trơi.  Đáp án C.


Câu 56. Đáp án D. Vì quá trình cố định nitơ xảy ra trong điều kiện kị khí.


<b>Câu 57.</b> Đáp án D.


Khi thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khống thì lá sẽ có những biến đổi về hình thái đặc biệt
ở lá, dựa vào dấu hiệu bên ngồi để xác định phân bón cần bón cho cây.



<b>Câu 58.</b> Cây sinh trưởng tốt là đo cây được cung cấp đủ nước và dinh dưỡng. Đất mùn chứa
nhiều chất hữu cơ, các chất hữu cơ này sẽ được khống hóa thành ngn dinh dưỡng khống cho
cây. Vì vậy, đất nhiều mùn sẽ thống khí làm cho cây dễ hút nước, có nhiều chất khống và nitơ.
 Cả 4 giải thích nói trên đều đúng.


 Đáp án D.


<b>Câu 59.</b> Đáp án D.


- Các chất khống chính là các ion khoáng là nguồn dinh dưỡng của thực vật có vai trị:
tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể, thám gia cấu tạo và hoạt hóa các enzim thực hiện q
trình chuyển hóa trong cây. Khi thiếu chất khống cây sẽ khơng phát triển bình thường, khơng
hồn thành chu trình sống.


<b>Câu 60.</b> Đáp án B.


- Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu của hầu hết các enzym.
Chúng hoạt hố cho các enzym. Neu khơng có ngun tố vi lượng thì một số enzim khơng có khả
năng xúc tác cho phản ứng.


- Chúng có vai trò cấu trúc nên các vitamin, enzim phức; điều hoà sinh trưởng; liên quan
đến các quá trình trao đổi chất:


 Liên quan đến sự tổng hợp sắc tố.


 Thành phần các enzim tham gia pha sáng, pha tối.
 Thành phần enzim hô hấp.


 Liên quan đến các quá trình trao đổi nước.



<b>Câu 61.</b> Đáp án D.


Nhóm các nguyên tố khống có chức năng


(1). Cần thiết cho việc hoạt hoá một sổ enzim oxi hoá khử.
(2). Neu thiếu nó mơ cây sẽ mềm và kém sức chống chịu.


(3). Nó cần cho pha sáng (hay liên quan đến quá trình quang phân li nước).
Chủ yếu là các nguyên tố vi lượng nên loại bỏ các đáp án A, B, C.


Mặt khác, (1) Cần thiết cho việc hoạt hoá một số eirâm oxi hoá khử là Mn. (2) Nếu thiếu nó
mơ cây sẽ mềm và kém sức chống chịu là Ca. (3) Nó cần cho pha sáng (hay liên quan đến quá
trình quang phân li nước) là Cl.


<b>Câu </b><i><b>62. Câu khơng đúng khi nói về ngun tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây là: </b></i>


B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. Ngồi các ngun tố này
cịn có nhiều ngun tố khác như Cl, Fe ....


 Đáp án B.


<b>Câu 63.</b> Nitơ có đầy đủ các vai trị trên nên cây lúa không thể sống được nếu thiếu ĩìitơ trong mơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trang | 17


<b>Câu 64.</b> Chu trình Crep có vai trị tạo các sản phẩm trung gian là các axitxeto; các sản phẩm này


cùng với NH3 tham gia vào q trình đồng hố NH3 để tổng hợp các axit amin.  Đáp án B.
<b>Câu 65. </b>



- Cây sử dụng NH4
+


để đồng hóa axit amin chứ khơng sử dụng NO3


-. Vì vậy, nếu hút NO3


-thì cũng phải được chuyển hóa thành NH4
+


rồi mới sử dụng NH4
+


để đồng hóa axit amin.
- Hầu hết các hạt keo đất đều là keo âm cho nên keo đất không hút bám các phân tử mang


điện âm.
O3




là ion âm nên thường không được hấp thụ bởi các hạt keo đất. Do đó dễ bị rửa trôi. Mặt khác,
sau khi hấp thụ thì cây phải chuyển hố thành NO3




thành NH4


+


thì mới sử dụng được.
 Đáp án A.


<b>Câu 66.</b> Rhizobium có enzim nitrogenaza nhưng khi sống tự do thì khơng có khả năng cố định


đạm là vì Rhizobium là vi khuẩn hiếu khí trong khi q trình cố định đạm cần mơi trường kị khí.
Khi cộng sinh với cây họ đậu thì nốt sần cây họ đậu có sắc tố vận chuyển 0X1 là leghemoglobin.
Vì vậy, Rhizobium sẽ sử dụng oxi từ leghemoglobin để thực hiện hô hấp hiếu khí và vì oxi ở
dạng liên kết với leghemoglobin cho nên môi trường ở nốt sần là kị khí (khơng có oxi tự do). Mơi
trường kị khí tạo điều kiện để diễn ra quá trình cố định nitơ, hình thành NH3.


 Đáp án D.


Có một số tài liệu tham khảo cho rằng vi khuẩn Rhizobium đã lấy chất khử và năng lượng
(NADH và ATP) từ cây họ Đậu để thực hiện cố định đạm. Neu không cộng sinh với cây họ đậu
thì vi khuẩn khơng có ATP và NADH. Tuy nhiên, điều này khơng đúng. Vì vi khuẩn nào cũng có
q trình hơ hấp nội bào nên trong tế bào luôn sản sinh ra ATP và NADH.


<b> Câu 68.</b> Chú thích đúng cho sơ đồ trên là 1 - cố định đạm; 2 - quá trình amon hóa; 3 - q trình


nitrat hóa; 4 - phản nitrat hóa.  Đáp án C.


<b>Câu 69.</b> Muốn tìm hàm lượng nitơ trong mỗi loại phân thì phải xác định khối lượng phân tử của


mỗi loại phân đó.


- Phân Ure có khối lượng phân tử = 2 x (14+4) + 12 + 16 = 64.
Hàm lượng N trong phân ure là = . = = 43,75%.



- Phân nitrat có khối lượng phân tử = 39 + 14 + 3 x 16 = 101.
Hàm lượng N trong phân nitrat là = = 14%.


- Phân sunfat có khối lượng phân tử = 2 x (14+3) + 32 + 4 x 16 = 130.
Hàm lương N trong phân sunfat là . = = 21%.


- Phân nitrat amon có khối lượng phân tử = 14 + 4+14 + 3 x 16 = 80.
Hàm lượng N trong phân nitrat amon là . = = 35%.


 Đáp án C.
<b>Câu 70. </b>


- Lượng phân N cần bón để đạt năng suất 65 tạ/ha = , . . = 111,43 kg N


- Lượng phân N có sẵn trong đất là 15 kg, vậy chỉ cần cung cấp lượng phân N là:
111,43 - 15 = 96,43 kg N


* Dùng phân urê chứa 43,75% N phải bón: , .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trang | 18


* Dùng phân nitrat (KNO3) chứa 14% N phải bón:


, .


= 688,78 (kg)
* Dùng phân simfat chứa 21% N thì phải bón : , . = 459,1 (kg)


* Dùng phân amon nitrat: NH4NO3 chứa 35% N thì phải bón lượng phân là:



, . = 275,5 (kg)


 Đáp án B.


<b>Câu 71.</b> Xét các đáp án:


A đúng. Vì phân đạm tăng cường sinh trưởng thân, cành lá còn K, p tăng cường
chuyển hóa sản phẩm quang hợp vào cơ quan kinh íể (củ, quả).


B sai. Vì bón đạm sẽ phát triển lá chứ không phát triển củ. Muốn phát triển củ thì
cần phải bón kali (K) để kích thích q trình chuyến hóa tinh bột trong cây.


 Đáp án B.


C đúng. Vì các loại phân bón qua lá được hấp thu qua khí khổng, sau đó đưa đến các tế bào
lá.


D đúng. Vì khỉ có đủ dinh dưỡng khống cây sinh trưởng tốt.
<b>Câu 72. </b>


Những điều kiện cần có để thực hiện q trình cố định N2:


- Có lực khử mạnh (trong lên men là FredH2,trong hô hấp là EADH2, NADH2)


- Có năng lượng ATP


- Enzim nitrogenaza (phải có Mo hoạt hố)
- Điều kiện yếm khí



Trong đó thực vật có ATP, lực khử nhưng thiếu enzim nitrogenaza nên khơng có
khả năng tự cố định N2.


 Đáp án D.
<b>Câu 73. </b>


Cả 4 ý trên đều đúng.  Đáp án D.


Q trình hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho sự hút khống (vì cây hút khoáng
chủ yêu theo cơ chế chủ động).


Hơ hấp giải phóng CO2 khuyếch tán ra dịch đất gặp nước tạo thành H2CO3; H2CO3 lại phân
li thành H+ và HCO3


_


, H+ lại trao đổi ỉon với các cation đang được hấp phụ trên bề mặt keo đất
làm tăng sự hấp thụ khoáng bằng cơ chế hút bám - trao đổi.


Các axit xeto sản phẩm trung gian của q trình hơ hấp được amin hóa trực tiếp để tạo
thành axit amin.


Hoạt động hô hấp ở rễ tạo nhiều sản phẩm trao đổi chất làm tăng nồng độ chất tan trong các
tế bào rễ so với dung dịch đất.


<b>Câu 74.</b> Phân kali có hiệu quả tốt nhất đối với những cây trồng mà sản phẩm thu hoạch chứa
nhiều gluxit như lúa, ngô, mía, khoai, sắn,... Đối với những loại cây trồng này, bón K ià tối cần
thiêt đê đạt năng suất và chât lượng cao. Vì ngun tơ kali là thành phần của các enzim trong pha
tối quang hợp và trong chu trình Crep của hơ hấp. Đặc biệt nó tham gia vào q trình chuyển hố
nên những loại cây cần nhiều gluxit thì cần nhiều nguyên tổ kali.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trang | 19


Trong chế phẩm vi lượng cho cây họ đậu, nguyên tố Mo là nguyên tố vi lượng chủ đạo và
khơng thể thiếu được. Vì:


- Mo có vai trị rất quan trọng trong việc trao đổi nitơ do nó cấu tạo nên enzim nitrareductaza,
nitrogenaza.


- Nếu thiếu Mo sẽ gây ức chế quá trình cố định đạm của vi sinh vật cố định đạm làm cho
cây thiếu đạm dẫn tới cây còi cọc và chêt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trang | 20


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn. </i>



<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×