Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.99 KB, 88 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phân phối chơng trình hình học 7
T
u
ần
T
iế
t
Bài dạy
T
u
ần
T
iế
t
Bài dạy
1 1 Hai gúc i nh 20 36 Luyn tp
2 Luyện tập <sub>21</sub> 37 Định lý Pitago
2 3 Hai đờng thẳng vng góc 38 Luyện tập
4 Lun tËp
22
39 Lun tËp
3 5
Các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt hai đờng
th¼ng 40 Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
6 Hai đờng thẳng song song
23 41 LuyÖn tËp
4 7 Lun tËp 42 Thùc hµnh ngoµi trêi
8 Tiên đề Ơ-clit về đờng thẳng song song <sub>24</sub> 43 Thc hnh ngoi tri
5 9 Luyện tập 44 Ôn tập chơng II Với sự trợ giúp <sub>của Casio</sub>
10 T vng góc đến song song <sub>25</sub> 45 Ơn tập chơng II
6 11 Lun tËp 46 Kt ch¬ng II
12 §Þnh lý
26 47 Q/hệ giữa góc và cạnh đối diện tg
7 13<sub>14</sub> Luyện tập <sub>Ôn tập chơng I</sub> 48 Luyện tËp
27 49 Q/hệ giữa đờng vng góc và đx
8 15<sub>16</sub> Ôn tập chơng I<sub>Kiểm tra chơng I</sub> 50 Luyện tp
28 51 Q/hệ giữa 3 cạnh của 1 tg. BÊt...
9 17 Tỉng 3 gãc cđa 1 tam gi¸c 52 Lun tËp
18 Tỉng 3 gãc cđa 1 tam gi¸c (t) <sub>29</sub> 53 TÝnh chÊt 3 trung tuyÕn tam gi¸c.
10 19 LuyÖn tËp 54 LuyÖn tËp
20 Hai tam giác bằng nhau <sub>30</sub> 55 Tính chất tia phân giác cđa 1 gãc
11
21 Lun tËp 56 Lun tËp
22 Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác<sub>c-c-c</sub>
31 57
Tính chất 3 đờng phân giác của tam giác
12 23 LuyÖn tËp 58 LuyÖn tËp
24 LuyÖn tËp
32
59 Tính chất đờng trung trực của đt
13 25 T/h bằng nhau thứ 2 của t. giác c-g-c 60 Luyện tập
26 Luyện tập 61 Tính chất 3 đờng trung trực tg
14
27 LuyÖn tËp
33
62 LuyÖn tËp
28 Trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác <sub>g-c-g</sub> 63 Tính chất 3 đờng cao của tam giác
15 29 LuyÖn tËp 64 Luyện tập
16 30 Ôn tập học kỳ I
34
65 Ôn tập chơng III
17 31 Ôn tập học kỳ I (t) 66 Ôn tập chơng III (t)
18 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I(phần hh) 67 Kiểm tra ch¬ng III
19 33 Lun tËp (3 Tr/h b»ng nhau cđa tg)
35
68 Ôn tập cuối năm
34 Luyện tập (3 Tr/h bằng nhau của tg) 69 Ôn tập cuối năm
20 35 Tam giác cân 70 Trả bài KT cuối năm (hình học)
<b>Tuần: 9. </b> <b> </b>Ngày soạn:
Tiết: 17. Ngày dạy:
<i><b> Chơng II: </b></i>Tam giác
Đ1: Tổng ba góc của một tam giác
<b>A. Mơc tiªu</b>:
- Học sinh nẵm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học
sinh
- Thớc thẳng, thớc đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (')</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học
sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nu cú hc sinh có nhận xét khác, giáo viên
để lại sau?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác
lần lợt tiến hành nh SGK
- C lp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt
ghép nh SGK và giáo viên hớng dẫn.
? H·y nªu dự đoán về tổng 3 góc của một tam
giác
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp
hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL ca
nh lớ
- 1 em lên bảng vẽ h×nh ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh đợc
định lí trên.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu khơng có học
sinh nào trả lời đợc thì giáo viên hớng dẫn)
- Giáo viên hớng dẫn kẻ xy // BC
? ChØ ra c¸c gãc b»ng nhau trên hình
- Học sinh:
1
<i>B</i> <i>A</i> ,
2
<i>C</i><i>A</i> (so le trong )
? Tæng <i><sub>A B C</sub></i> <sub></sub> <sub></sub> bằng 3 góc nào trên hình
vẽ.
- Học sinh: 0
1 2 180
<b>1. Tổng ba góc của một tam giác</b> (26')
?1
A C
B
N
M
P
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>C</i>
<i>M</i>
<i>N</i>
<i>P</i>
* NhËn xÐt: 0
180
<i>A B C</i>
0
180
<i>M</i><i>N</i><i>P</i>
?2
A C
B
* Định lí: Tổng ba góc cđa 1 tam gi¸c b»ng 1800<sub> .</sub>
2
1
y
x
A C
B
Chøng minh:
- Qua A kỴ xy // BC
Ta cã
1
<i>B</i><i>A</i> (2 gãc so le trong) (1)
2
<i>C</i><i>A</i> (2 gãc so le trong ) (2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã:
0
1 2 180
<i><b>IV. Củng cố: (16')</b></i>
- Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp 1,2 (tr108-SGK)
Bµi tËp 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47: 0 0 0 0
180 (90 55 ) 35
<i>x</i>
H 48: 0 0 0 0
180 (30 40 ) 110
<i>x</i>
H 49: 0 0 0 0
180 50 130 65
<i>x</i><i>x</i> <i>x</i>
H 50:
0 0 0
0
0 0 0 0 0
180 40 140
180
180 180 (60 40 ) 100
<i>x</i>
<i>y</i> <i>EDK</i>
<i>y</i>
<sub></sub> <sub></sub>
H 51:
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0
180 180 180 (40 70 ) 110
180 (40 110 ) 30
<i>x</i> <i>ADB</i>
<i>y</i>
<sub></sub> <sub></sub>
Bµi tËp 2:
GT <i>ABC</i> cã <i>B</i> 80 ,0 <i>C</i> 300
AD là tia phân giác
KL <i><sub>ADC ADB</sub></i><sub>,</sub> <sub></sub><sub>?</sub>
XÐt <i>ABC</i> cã:
0
0 0 0) 0
180
180 (80 30 70
<i>BAC</i>
V× AD là tia phân giác của <i><sub>BAC</sub></i>
2
1
300
800
B C
A
D
0
1 2 35
2
<i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>
XÐt <i>ADC</i> cã :
0
1
0 0 0 0
180
180 (35 30 ) 115
<i>A</i> <i>ADB C</i>
<i>ADC</i>
XÐt <i><sub>ADB</sub></i> cã:
0
1
0 0 0 0
180
180 (35 80 ) 65
<i>ADB</i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (2')</b></i>
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK
- Bài tËp 1; 2; 9 (tr98-SBT)
- §äc tríc mơc 2, 3 (tr107-SGK)
<b> </b>
<b> TuÇn 9 </b> <b> </b>Ngày soạn:
<b>A. Mục tiªu</b>:
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng, định nghĩa và tính
chất về góc ngồi của tam giác
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài
tập.
- Gi¸o dơc tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của häc sinh.
- Thớc thẳng, êke, thớc đo góc
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (7')</b></i>
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong h×nh vÏ sau:
z
360
410
500
900
y
x
650
720
A
B C
E
F
M
K
Q R
- Học sinh 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng
minh định lí.
<i><b>III. TiÕn trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu
tam giác vuông.
- Yờu cu hc sinh c nh ngha trong SGK
? Vẽ tam giác vng.
- 1 häc sinh lªn bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
- Học sinh chú ý theo dâi.
? VÏ <i><sub>DEF E</sub></i><sub> (</sub> <sub>90 )</sub>0
, chỉ rõ cạnh góc vuông,
cạnh huyền.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.
? HÃy tÝnh <i><sub>B C</sub></i> <sub></sub> .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên
bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hai góc có tổng số đo bằng 0
90 là 2 góc nh
thÕ nµo .
- Häc sinh: 2 gãc phơ nhau
? Rót ra nhận xét.
- Học sinh: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn
phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam
giác
2. áp dụng vào tam giác vuông (10')
* Định nghĩa: SGK
B
A C
<i>ABC</i>
vu«ng tại A (<i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0
)
AB; AC gọi là cạnh góc vu«ng
BC (cạnh đối diện với góc vng) gọi là cạnh
huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
0
0
0
180
90
90
<i>A B C</i>
<i>B C</i>
<i>A</i>
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ
nhau
GT <sub></sub>
- Häc sinh chó ý lµm theo.
? <i><sub>ACx</sub></i> có vị trí nh thế nào đối với <i><sub>C</sub></i> của
<i>ABC</i>
- Häc sinh: lµ 2 gãc kỊ bï
? Góc ngồi của tam giác là góc nh thế nào.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
? Vẽ góc ngồi tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác
ABC.
- Häc sinh vÏ ra phiÕu häc tËp, 1 häc sinh lên
bảng vẽ hình. giáo viên lấy một vài kết quả của
học sinh .
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát
phiếu học tập .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên
phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng làm
? Dïng thíc đo hÃy so sánh <i><sub>ACx</sub></i>
với <i><sub>A</sub></i> và <i><sub>B</sub></i>
- Học sinh: <i><sub>ACx</sub></i>><i><sub>A</sub></i>, <i><sub>ACx</sub></i>><i><sub>B</sub></i>
? Rót ra kÕt ln.
- Häc sinh ph¸t biĨu.
? Em hãy suy luận để có <i><sub>ACx</sub></i>><i><sub>A</sub></i>
- Häc sinh:V× <i><sub>ACx</sub></i> = <i><sub>A B</sub></i><sub></sub> , <i><sub>B</sub></i> >0 <i><sub>ACx</sub></i> >
<i>A</i>
KL <sub></sub> <sub></sub> 0
90
<i>B C</i>
3. Góc ngoài của tam giác (15')
z
y x
B
A
C
- <i><sub>ACx</sub></i> l gúc ngoi ti nh C ca <i>ABC</i>
* Định nghĩa: SGK
?4
* Định lí: SGK
GT <sub></sub><i><sub>ABC</sub></i><sub>, </sub><sub></sub>
<i>ACx</i> là gãc ngoµi
KL <sub></sub>
<i>ACx</i> = <i>A B</i>
- Gãc ngoµi cđa tam giác lớn hơn góc trong
không kề với nó.
<i><b>IV. Củng cè: (10')</b></i>
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập
a) Trong BAI có <i><sub>BIK</sub></i> là góc ngồi của BAI tại
I
<i><sub>BIK</sub></i> <sub></sub><i><sub>BAK</sub></i> (1)
b) SS: <i><sub>BIC</sub></i> vµ <i><sub>BAC</sub></i> : tơng tự ta có <i><sub>KIC</sub></i> <sub></sub><i><sub>KAC</sub></i>
(2)
Từ (1) và (2) <i><sub>BIK</sub></i> <sub></sub><i><sub>KIC</sub></i> <sub></sub><i><sub>BAK</sub></i> <sub></sub><i><sub>KAC</sub></i>
<i><sub>BIC</sub></i> <sub></sub><i><sub>BAC</sub></i> )V× AK; IK là tia nằm giữa các
tia AB; AC và IB; IC)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung nh sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số ®o x, y cđa c¸c gãc.
B C
A
K
I
y
500
N I
M
H
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (2')</b></i>
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Lµm bµi tËp 3, 5, 6 (tr98-SBT)
HD 9:
0 0
32 32
<i>ABC</i> <i>MOP</i>
<b> </b>
<b>TuÇn 10 </b> <b> </b>Ngày soạn:
<b>TiÕt 19 </b>Ngµy dạy:
Luyện tập
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Thụng qua bi tp nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2
góc nhọn của tam giác vng, định lí góc ngồi của tam giác.
- RÌn kÜ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy ln
<b>B. Chn bÞ</b>:
- Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (8')</b></i>
- Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vng, vẽ hình ghi GT, KL và
chứng minh định lí.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngồi của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL v chng minh
nh lớ.
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính <i><sub>P</sub></i> = ?
? Tính <i><sub>E</sub></i> <sub></sub><sub>?</sub>
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
? Còn cách nào nữa không.
- HS: Ta có 0
1 30
<i>M</i> vì tam giác MNI vuông,
mà 0
1 90
<i>x</i><i>m</i> <i>NMP</i>
0 0 0 0
90 30 60 60
<i>X</i> <i>X</i>
<b>Bµi tËp 6</b> (tr109-SGK)
600
1 x
N P
M
I
Hình 57
Xét MNP vuông tại M
<i><sub>N</sub></i> <i><sub>P</sub></i> <sub>90</sub>0
(Theo định lí 2 góc nhọn của
tam giác vuông)
0 0 0
90 60 30
<i>P</i> <i>P</i>
Xét MIP vuông tại I
<i><sub>IMP</sub></i> <i><sub>P</sub></i> <sub>90</sub>0
0 0 0 0
90 30 60 60
<i>IMP</i> <i>X</i>
550
x
A E
H
B
K
- Cho học sinh đọc đề tốn
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
- Học sinh trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
<sub>90</sub>0 <sub>35</sub>0
<i>A E</i> <i>E</i>
XÐt tam gi¸c BKE vuông tại K:
<i>HBK</i> <i>BKE</i><i>E</i> (nh lớ)
<sub>90</sub>0 <sub>35</sub>0 <sub>125</sub>0
<i>HBK</i>
0
... <i>x</i> 125
<b>Bµi tËp 7</b>(tr109-SGK)
2
1
B
A C
H
GT Tam giác ABC vuông tại A
<i>AH</i> <i>BC</i>
KL a, Các góc phụ nhau
b, C¸c gãc nhän b»ng nhau
a) C¸c gãc phơ nhau lµ:
1
<i>A</i> vµ <i><sub>B</sub></i>
2 µ C, µ C, µ A1 2
<i>A v</i> <i>B v</i> <i>A v</i>
b) C¸c gãc nhän b»ng nhau
1
<i>A</i> <i>C</i> (v× cïng phơ víi
2
<i>A</i> )
2
<i>B</i><i>A</i> (v× cïng phơ víi <i>A</i><sub>1</sub>)
<i><b>IV. Cđng cè: (2')</b></i>
- Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vng và góc ngồi của tam giác.
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b>:<b> (2')</b></i>
- Lµm bµi tËp 8, 9(tr109-SGK)
- Lµm bµi tËp 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a và b tạo thành 1 cặp
góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b
<b>Tuần 10 </b>Ngày soạn:
<b>TiÕt 20 </b>Ngµy dạy:
hai tam giác bằng nhau
<b>A. Mơc tiªu</b>:
- Học sinh hiểu đợc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2
tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
<b>B. Chn bÞ</b>:
- Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cũ: (7')</b></i>
- Giáo viên treo bảng phụ hình vÏ 60
- Học sinh 1: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và cỏc gúc ca tam giỏc
A'B'C'
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Giáo viên quay trở llại bài kiểm tra: 2 tam
bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tè b»ng
nhau.MÊy u tè vỊ c¹nh, gãc.
-Häc sinh: <i>ABC</i> , A'B'C' cã 6 yÕu tè b»ng
nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi bài.
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tơng ứng với đỉnh A
là A'.
? Tìm các đỉnh tơng ứng với đỉnh B, C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Gi¸o viên giới thiệu góc tơng ứng với <i><sub>A</sub></i> là
<sub>'</sub>
<i>A</i> .
? Tìm các góc tơng ứng với góc B và góc C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- T¬ng tự với các cạnh tơng ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác nh thế
nào .
- Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát
biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác
ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau ca 2
tam giỏc
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ớc khi kí hiệu sự b»ng nhau cđa 2
tam gi¸c
- Học sinh: Các đỉnh tơng ứng đợc viết theo
cùng thứ tự
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 hc sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lờn bng lm cõu c
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận
- i din nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
<i>ABC</i>
vµ A'B'C' cã:
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
<sub>', </sub> <sub>', </sub> <sub>'</sub>
<i>A</i><i>A</i> <i>B</i> <i>B C</i> <i>C</i>
<i>ABC</i> và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh
t-ơng ứng
- Hai gãc <i><sub>A</sub></i> vµ <i><sub>A</sub></i><sub>'</sub>, <i><sub>B</sub></i> vµ <i><sub>B</sub></i> <sub>'</sub>, <i><sub>C</sub></i> vµ <i><sub>C</sub></i> <sub>'</sub> gọi là 2
góc tơng ứng.
- Hai cạnh AB vµ A'B'; BC vµ B'C'; AC vµ A'C' gäi
lµ 2 cạnh tơng ứng.
* Định nghĩa
<b>2. Kí hiệu</b> (18')
<i>ABC</i>
= A'B'C' nÕu:
' ', ' ', ' '
', ', '
<i>AB</i> <i>A B BC</i> <i>B C AC</i> <i>A C</i>
<i>A</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>C</i>
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là M
Góc tơng ứng với góc N là góc B
Cạnh tơng ứng với cạnh AC là MP
c) ACB = MPN
AC = MP; <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>N</sub></i>
?3
Gãc D tơng ứng với góc A
Cạnh BC tơng ứng với cạnh Ì
xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác
0
180
0
0 0 0
0
180 ( )
180 120 60
60
<i>A</i> <i>B C</i>
<i>A</i>
<i>D</i> <i>A</i>
BC = EF = 3 (cm)
<i><b>IV. Cñng cố: (9')</b></i>
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (tr111-SGK)
- Học sinh lên bảng làm
ABC = IMN cã
, ,
, ,
<i>AB</i> <i>MI AC</i> <i>IN BC</i> <i>MN</i>
<i>A</i> <i>I C</i> <i>N M</i> <i>B</i>
QRP = RQH cã
, ,
,
<i>QR</i> <i>RQ QP</i> <i>RH RP</i> <i>QH</i>
<i>Q</i> <i>R P</i> <i>H</i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (2')</b></i>
- Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
- Lµm bµi tËp 19, 20, 21 (SBT)
<b>TuÇn 11 </b>Ngày soạn:
<b>Tiết 21 </b> Ngày dạy:
Luyện tập
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Rốn luyn k năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác
bằng nhau
- Tõ 2 tam gi¸c b»ng nhau chØ ra c¸c gãc b»ng nhau, các cạnh bằng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Thc thng, com pa.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tổ chức lớp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (10')</b></i>
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Học sinh 2: Làm bài tập 11(tr112-SGK)
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
? Viết các cạnh tơng ứng, so sánh các cạnh
t-ng ng ú.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Cã nhËn xÐt g× vỊ chu vi cđa hai tam gi¸c
b»ng nhau
- Häc sinh: NÕu 2 tam gi¸c b»ng nhau th× chu
vi cđa chóng b»ng nhau.
? Đọc đề bài toán.
- 2 học sinh đọc đề bài.
? Bài tốn u cầu làm gì.
- Häc sinh: ViÕt kÝ hiƯu 2 tam giác bằng nhau
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải
xét các điều kiƯn nµo.
- Xét các cạnh tơng ứng, các góc tơng ứng.
? Tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam giác.
ABC = HID
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm; <i><sub>B</sub></i> <sub>40</sub>0
HIK = 2cm, IK = 4cm, <i><sub>I</sub></i> <sub>40</sub>0
<b>Bài tập 13</b> (tr112-SGK)
Vì ABC = DEF
ABC cã:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
DEF cã: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi cđa ABC lµ
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi cđa DEF lµ
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
<b>Bµi tËp 14 </b>(tr112-SGK)
Các đỉnh tơng ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tơng ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tơng ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tơng ứng với đỉnh H
Vậy ABC = KIH
<i><b>IV. Cđng cè: (5')</b></i>
- Hai tam gi¸c b»ng nhau là 2 tam giác có các cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc tơng ứng
bằng nhau và ngợc lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tơng
ứng với nhau.
- §Ĩ kiĨm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng
nhau), và 3 u tè vỊ gãc (b»ng nhau)
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (2')</b></i>
- Ơn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Xem lại các bài tập đã chữa.
<b>TuÇn 11 </b>Ngày soạn:
<b>Tiết 22 </b> Ngày dạy:
trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác
Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh
-cạnh - -cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình
bày bài tốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau
<b>B. ChuÈn bÞ</b>:
- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bài cũ: (')</b></i>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo và so sánh các góc:
<i>A</i> vµ <i><sub>A</sub></i><sub>'</sub>, <i><sub>B</sub></i> vµ <i><sub>B</sub></i> <sub>'</sub>,<i><sub>C</sub></i> vµ <i><sub>C</sub></i> <sub>'</sub>. Em có nhận xét
gì về 2 tam giác này.
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên
bảng trình bày.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đa ra dự đoán
nh thế nào.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.
- 2 học sinh nhắc lại tc.
- Giáo viên đa lên màn hình:
Nếu ABC vµ A'B'C' cã: AB = A'B', BC =
B'C', AC = A'C' th× kÕt ln g× vỊ 2 tam giác
này.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- GV giới thiệu trờng hợp bằng nhau
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhóm thảo luận
<b>1. Vẽ tam giác biết ba cạnh</b> (10')
4cm
3cm
2cm
B C
A
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC =
4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn
tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta đợc ABC
<b>2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh</b> (10')
?1
4cm
3cm
2cm
B C
A
ABC = A'B'C' v× cã 3 cạnh bằng nhau và
3 góc bằng nhau
<b>* Tính chÊt:</b> (SGK)
?2
ACD vµ BCD cã:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ACD = BCD (c.c.c)
<i><sub>CAD CBD</sub></i> <sub></sub> (theo định nghĩa 2 tam giác
bằng nhau)
<i><sub>CAD CBD</sub></i> <i><sub>CBD</sub></i> <sub>120</sub>0
<i><b>IV. Củng cố: (5')</b></i>
- Yêu cầu học sinh làm bài tËp 15, 16, 1 (tr114- SGK)
BT 15: häc sinh lªn bảng trình bày
BT 16: giỏo viờn a bi 16 lờn máy chiếu, 1 học sinh đọc bài và lên bảng làm, cả lớp làm bài
vào vở.
<i><sub>A</sub></i><sub></sub><sub>60 ,</sub>0 <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><sub>60 ,</sub>0 <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>0
<b>BT 17: </b>
+ Hình 68: ABC và ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)
ABC = ABD
+ Hình 69: MPQ và QMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung
MPQ = QMN (c.c.c)
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b>:<b> (2')</b></i>
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiu c chớnh xỏc trờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Làm bài tập 18, 19 (114-SGK)
<b>TuÇn 12. </b>Ngày soạn:
<b>Tiết 23. </b> Ngày dạy:
Luyện tập
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng
giải bài tập.
- Rốn k nng chng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ
hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thớc và compa.
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, giấy trong lời giải bài tập 18(tr114-SGK), phần chú ý
trang 115.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tổ chức lớp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (7')</b></i>
- HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu
- HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam
giác.
<i><b>III. TiÕn trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp làm việc.
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
- t lời giải lên máy chiếu, học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tốn.
- GV híng dÉn häc sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung
tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả líp lµm bµi
vµo vë.
- Để chứng minh <sub>ADE</sub> <sub></sub><sub>DBE</sub> ta đi chứng
minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đố là
2 tam giác nào.
- HS: ADE và BDE.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bµi tËp
20
- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau ú v
hỡnh vo v.
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình.
GV đa lên máy chiếu phần chú ý trang 115
-SGK
- Hs ghi nhí phÇn chó ý
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải
chứng minh điều gì.
- Chứng minh
1 1
O O .
<b>BT 18 </b>(tr114-SGK)
GT ADE vµ ANB
cã MA = MB; NA = NB
KL <sub>AMN</sub> <sub></sub><sub>BMN</sub>
- S¾p xÕp: d, b, a, c
<b>BT 19</b> (tr114-SGK)
A
D
B
E
GT <sub>AE = EB</sub>ADE vµ BDE cã AD = BD;
KL a) <sub>b) </sub><sub></sub>ADE = <sub></sub>BDE
ADEBDE
Bài giải
a) Xét ADE vµ BDE cã: AD = BD; AE = EB
(gt) DE chung
ADE =BDE (c.c.c)
b) Theo c©u a: ADE = BDE
? §Ĩ chøng minh
1 1
O O ta đi chứng minh 2
tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam
giác nào.
- OBC vµ OAC.
- GV đa phần chú ý lên máy chiếu.
- 3 học sinh nhắc lại cách làm bài toán 20.
2
1
x
y
O
B
C
A
- XÐt OBC vµ OAC cã:
OB OA (gt)
BC AC (gt)
OC chung
OBC = OAC (c.c.c)
1 1
O O (2 góc tơng ứng)
Ox là tia phân giác của gãc XOY
* Chó ý:
<i><b>IV. Cđng cè: (5')</b></i>
? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau
? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác đó bằng
nhau ?
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (2')</b></i>
- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK)
- Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)
<b>TuÇn 12. </b>Ngày soạn:
<b>Tiết 24 </b> Ngày dạy:
Luyện tập
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trờng hợp cạnh-cạnh-cạnh
- HS hiĨu vµ biÕt vÏ 1 gãc b»ng 1 gãc cho tríc dïng thíc vµ com pa
- KiĨm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác
bằng nhau
<b>B. ChuÈn bÞ</b>:
- Thớc thẳng, com pa.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tổ chức lớp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cò: (5')</b></i>
- HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam
giác.
- HS2: Khi nµo ta cã thĨ kÕt luận ABC= A'B'C' theo trờng hợp cạnh-cạnh-cạnh?
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yờu cu hc sinh c, nghiờn cu u bi
khong 2'.
? Nêu các bíc vÏ.
- HS:
+ VÏ gãc XOY vµ tia Am
+ Vẽ cung trong (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy
t¹i C.
+ Vẽ cung trịn (A, r) cắt Am tại D.
+ Vẽ tia AE ta đợc <sub>DEA</sub> <sub></sub><sub>xOy</sub> .
? Vì sao <sub>DEA</sub> <sub></sub><sub>xOy</sub> .
- GV ®a ra chó ý trong SGK.
- 2 học sinh nhắc lại bài toán trên.
- HS c bi.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
? Nêu cách chứng minh?
- HS: chøng minh <sub>CAB</sub> <sub></sub><sub>DAB</sub> .
<b>BT 22</b> (tr115-SGK)
m <sub>r</sub>
r
x
y
A
E
D
C
B
Xét OBC và AED có:
OB = AE (vì = r)
OC = AD (vì = r)
BC = ED (theo cách vẽ)
OBC = AED (c.c.c)
BOCEAD HAY EAD xOy
* Chó ý:
<b>BT 23</b> (tr116-SGK)
3
2
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trỡnh
bày. (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại Cvà D
KL AB là tia phân giác góc CAD
Bài giải
Xét ACB vµ ADB cã:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
ACB = ADB (c.c.c)
<sub>CAB</sub> <sub></sub><sub>DAB</sub>
AB là tia phân giác của góc CAD
<i><b>IV. Kiểm tra 15'</b></i>
Câu 1: (4đ) Cho ABC = DEF. Biết 0 0
A 50 ,B75 . Tính các góc còn lại của mỗi tam
giác.
Câu 2: (6đ) Cho hình vẽ, chứng minh
ADCBCD
D C
A B
* Đáp án:
Câu 1
- Tớnh mi gúc đợc 1 điểm.
ABC = DEF <sub>A</sub> <sub></sub><sub>D;B</sub> <sub></sub><sub>E;C</sub> <sub></sub><sub>F</sub> , mµ 0 0
A 50 ,E75
0 0
D50 ,B75
XÐt ABC cã: 0 0 0
AB C 180 C55 F55
Câu 2
Xét ACD và BDC (1®)
cã AC = BD (gt)
AD = BC (gt)
ACD = BDC (c.c.c) (3®)
<sub>ADC</sub><sub></sub><sub>BCD</sub> (2®)
<i><b>V. H</b><b> íng dẫn học ở nhà</b>:<b> (2')</b></i>
- Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trớc
- Làm các bài tập 33 35 (sbt)
Tuần: 13. Ngày soạn:
Tiết: 25. Ngày dạy:
trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh-góc-cạnh
<b>A. Mục tiêu</b>:
- HS nm c trng hp bng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết
2 cạnh và góc xen giữa.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng
minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau, cạnh tơng ng bng
nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Thc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ ghi bài 25.
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (')</b></i>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- HS đọc bài tốn
<b>1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa </b>
(8')
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ trong SGK (2')
- 1 häc sinh lªn bang vÏ và nêu cách vẽ
- GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ.
- GV nêu ra <sub>B</sub> là góc xen giữa 2 cạnh AB và
BC
- Yờu cu hc sinh lm ?1
- HS c bi
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.
? Đo AC = ?; A'C' = ? NhËn xÐt ?
- 1 häc sinh tr¶ lêi (AC = A'C')
? ABC và A'B'C' có những cặp canh nào
- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C'
? Rót ra nhận xét gì về 2 trên.
- HS: ABC = A'B'C'
- GV đa tính chất lên máy chiếu
- 2 học sinh nhắc lại tính chất
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Giải thích hệ quả nh SGK
? Tại sao ABC = DEF
? Từ những bài toán trên hÃy phát biểu trờng
hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam
giác vuông.
- HS phát biểu
- 3 học sinh nhắc lại
700
3cm
2cm
y
x
B
A
C
- VÏ 0
xBy 70
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta đợc ABC
<b>2. Tr êng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh</b> (15')
?1
700
3cm
2cm
y
x
B'
A'
C'
* TÝnh chÊt: (sgk)
NÕu ABC vµ A'B'C' cã:
AB = A'B'
BB'
BC = B'C'
Th× ABC = A'B'C' (c.g.c)
?2
ABC = ADC
V× AC chung
CD = CB (gt)
ACDACB (GT)
<b>3. Hệ quả</b> (6')
?3
ABC và DEF có:
AB = DE (gt) <sub>D</sub> <sub></sub><sub>B</sub> = 1v , AC = DF (gt)
ABC = DEF (c.g.c)
* HƯ qu¶: SGK
<i><b>IV. Củng cố: (12')</b></i>
- GV đa bảng phụ bài 25 lên bảng
BT 25 (tr18 - SGK)
H.82: ABD = AED (c.g.c) v× AB = AD (gt);
1 2
A A (gt); cạnh AD chung
H.83: GHK = KIG (c.g.c) vì <sub>KGH</sub> <sub></sub><sub>GKI</sub> (gt); IK = HG (gt); GK chung
H.84: Không có tam giác nào bằng nhau
+ S¾p xÕp: 5, 1, 2, 4, 3
<i><b>V. H</b><b> íng dẫn học ở nhà</b>:<b> (2')</b></i>
- Vẽ lại tam giác ở phần 1 và ?1
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- Làm bài tập 24, 25, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); bµi tËp 36; 37; 38 – SBT.
...
TuÇn: 13. Ngµy so¹n:.
TiÕt: 26. Ngày dạy:
Luyện tập
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về trơng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời
giải bài tập hình.
- Phát huy trí lực của học sinh
<b>B. ChuÈn bÞ</b>:
- GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập 27, 28 (tr119, 120 - SGK).
- HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tổ chức lớp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (7')</b></i>
- HS 1: ph¸t biĨu tÝnh chÊt 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả
cđa chóng.
<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV đa nội dung bài tập 27 lên máy chiếu
- HS lµm bµi vµo giÊy trong
- NhËn xÐt bµi làm của bạn.
- HS nghiờn cu bi
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra
giấy trong
- GV thu 3 giấy trong của 3 nhóm chiếu lên
màn hình
- C¶ líp nhËn xÐt.
- HS đọc đề bài, cả lớp theo dừi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và
ADF có những yếu tố nào bằng nhau.
- HS: AB = AD; AE = AC; <sub>A</sub> chung
? ABC vµ ADF bằng nhau theo trờng hợp
nào.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
<b>BT 27</b> (tr119 - SGK)
a) ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: <sub>BAC</sub> <sub></sub><sub>DAC</sub>
b) AMB = EMC
đã có: BM = CM; <sub>AMB</sub> <sub></sub><sub>EMC</sub>
thêm: MA = ME
c) CAB = DBA
đã có: AB chung; <sub>A</sub> <sub> </sub><sub>B</sub> <sub>1v</sub>
thêm: AC = BD
<b>BT 28</b> (tr120 - SGK)
DKE cã 0 0
K 80 ;E40
mµ 0
D K E180 ( theo ®l tỉng 3 gãc cđa
tam gi¸c) 0
D60
ABC = KDE (c.g.c)
v× AB = KD (gt); 0
BD60 ; BC = DE (gt)
y
x
A
B
D
C
GT xAy ; BAx; DAy; AB = AD
EBx; CAy; AE = AC
KL ABC = ADE
Bài giải
Xét ABC và ADE cã:
AB = AD (gt)
<sub>A</sub> chung
AD AB (gt)
AC AE
DE BE (gt)
<sub></sub>
ABC = ADE (c.g.c)
<i><b>IV. Cđng cè: (5')</b></i>
- §Ĩ chøng minh 2 tam gi¸c b»ng nhau ta cã c¸c c¸ch:
+ chøng minh 3 cặp cạnh tơng ứng bằng nhau (c.c.c)
+ chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c)
- Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc tơng ứng bằng nhau
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (2')</b></i>
- Häc kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trờng hợp cạnh-góc-cạnh
- Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bµi tËp 30, 31, 32 (tr120 - SGK)
TuÇn: 14. Ngày soạn:
Tiết: 27. Ngày dạy:
lun tËp
<b>A. Mơc tiªu</b>:
- Củng cố hai trờng hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh.
- Rèn kĩ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ
ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.
- Phát huy trí lực của học sinh.
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tæ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (5')</b></i>
- HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau c.g.c của tam giác
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập của 5 học sinh
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
- HS ghi TG, KL
? Tại sao không thể áp dụng trờng hợp
cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC
- HS suy nghĩ.
HD: Muèn 2 tam gi¸c b»ng nhau theo trờng hợp
cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ?
? Hai góc này có bằng nhau không.
- HS: Không bằng nhau đợc.
? Một đờng thẳng là trung trực của AB thì nó
thoả mãn các điều kiện nào.
- HS: + §i qua trung ®iĨm cđa AB
+ Vuông góc với AB tại trung điểm
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
1. Vẽ trung trực của AB
2. LÊy M thuéc trung trùc (TH1: M I, TH2:
M I)
- 1 häc sinh vÏ h×nh ghi GT, KL
HD: ? MA = MB
<sub></sub>
MAI = MBI
<sub></sub>
IA = IB, <i><sub>AIM</sub></i> <sub></sub><i><sub>BIM</sub></i> , MI = MI
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
GT GT MI chung
<b>BT 30</b> (10')
2
2
3
300
B <sub>C</sub>
A'
A
GT
BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
0
' 30
<i>ABC</i> <i>A BC</i>
KL ABC A'BC
CM:
Góc ABC không xen giữa AC, BC, <i><sub>A BC</sub></i> <sub>'</sub> không
xen giữa BC, CA'
Do ú khụng th s dụng trờng hợp
cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC đợc
<b>BT 31 </b>(12')
d
I
A B
M
GT IA = IB, D<sub></sub> AB t¹i I, M d
KL MA MB
CM
- GV: dựa vào hình vẽ hÃy ghi GT, KL của bài
toán.
- HS ghi GT, KL
? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ?
- HS: BH là phân giác góc ABK, góc AHK
? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc
nào bằng nhau
- HS: <i><sub>ABH</sub></i> <sub></sub><i><sub>KBH</sub></i>
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng
nhau
- HS: ABH = KBH
- HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: 1
em lờn bng trỡnh by.
- Yêu cầu hs nhận xÐt, bæ sung.
-Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- Gv chèt bµi.
*TH2: M I:
XÐt AIM, BIM cã:
AI = IB (gt), <i><sub>AIM</sub></i> <sub></sub><i><sub>BIM</sub></i> (GT), MI chung
AIM = BIM (c.g.c)
AM = BM
<b>BT 32</b>(10’).
GT AH = HK, AK <sub></sub> BC
KL Tìm các tia phân giác
CM
XÐt
<i><sub>AHB</sub></i> <sub></sub><i><sub>KHB</sub></i> (AK<sub></sub>BC),
AH = HK (gt),
BH là cạnh chung
Do đó <i><sub>ABH</sub></i> <sub></sub><i><sub>KBH</sub></i> (2 góc tơng ứng).
BH là phân giác của
<i><b>IV. Cđng cè: (1')</b></i>
- C¸c trêng hợp bằng nhau của tam giác.
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn häc ë nhµ</b>:<b> (1')</b></i>
- Lµm bµi tËp 30, 35, 37, 39 (SBT)
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác b»ng nhau.
TuÇn: 14. Ngày soạn:
Tiết: 28. Ngày dạy:
trêng hỵp b»ng nhau thứ ba của tam giác
góc-cạnh-góc
<b>A. Mục tiêu</b>:
- HS nm c trờng hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trờng hợp
góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông
- Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.
- Bớc đầu sử dụng trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trờng hợp cạnh huyền góc nhọn của
tam giác vng, từ đó suy ra các cạnh tơng ứng, các góc tơng ứng bằng nhau
<b>B. ChuÈn bÞ</b>:
- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cũ: (5')</b></i>
- HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trờng hợp bằng nhau thứ
2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>
BT 1: VÏ ABC biÕt BC = 4 cm, 0
60
<i>B</i> ,
0
40
<i>C</i>
? HÃy nêu cách vẽ.
- HS: + Vẽ BC = 4 cm
<b>1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề </b>
a) Bài toán : SGK
E
A
D
+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ 0
60
<i>xBC</i>
0
40
<i>yCB</i>
+ Bx cắt Cy tại A ABC
- Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV: Khi ta núi một cạnh và 2 góc kề thì ta
hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? T×m 2 gãc kề cạnh AC
- HS: Góc A và góc C
- GV treo b¶ng phơ:
BT 2: a) VÏ A'B'C' biÕt B'C' = 4 cm
<sub>'</sub> <sub>60</sub>0
<i>B</i> , <i>C</i> '400
b) kiĨm nghiƯm: AB A'B'
c) So s¸nh ABC, A'B'C'
BC B'C', <i><sub>B</sub></i> <i><sub>B</sub></i> <sub>'</sub> , AB A'B'
Kết luận gì về ABC và A'B'C'
- GV: Bằng cách đo và dựa vào trờng hợp 2 ta
- Treo bảng phụ:
? HÃy xét ABC, A'B'C' và cho biÕt
<i>B</i> <i>B</i> ' , BC B'C', <i>C</i> <i>C</i> '
- HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
- GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều
kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng
nhau
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
- HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này
bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2
tam giác bằng nhau.
- Treo bảng phụ:
a) Để MNE = HIK mà MN = HI thì ta cần
phải thêm có điều kiện gì.(theo trờng hợp 3)
b) ABC và MIK cã: <i><sub>B</sub></i> <sub>69 ,</sub>0 <i><sub>I</sub></i> <sub>69</sub>0
BC = 3 cm, IK = 3 cm, 0 0
72 , 73
<i>C</i> <i>K</i>
Hai tam giác trên có bằng nhau kh«ng?
- GV chốt: Vậy để 2 tam giác bằng nhau theo
trờng hợp góc-cạnh-góc thì cả 3 đk đều thoả
mãn, 1 đk nào đó vi phạm thì 2 tam giác
khơng bng nhau.
- Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, ph¸t
phiÕu häc tËp.
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện 1 nhóm lên điền bảng.
- GV tổ chức thống nhất kết quả.
- Y/c học sinh quan sát hình 96. Vậy để 2 tam
giác vng bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì?
- HS: 1 cạnh góc vng và 1 góc nhọn kề cạnh
ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam
giỏc vuụng bng nhau.
Đó là nội dung hệ quả.
- HS phát biểu lại HQ.
- Treo bảng phụ hình 97
? Hình vẽ cho điều gì.
?Dự đoán ABC, DEF.
? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm ®k
g×. (<i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>F</sub></i> )
B C B' C'
A A'
b) Chó ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
AB = A'B'
BC = B'C', <i><sub>B</sub></i> =<i><sub>B</sub></i> <sub>'</sub> , AB = A'B'
ABC = A'B'C' (c.g.c)
<b>2. Tr êng hỵp b»ng nhau gãc-c¹nh-gãc</b>
* xÐt ABC, A'B'C'
<i>B</i> =<i>B</i> ' , BC = B'C', <i>C</i> =<i>C</i> '
Th× ABC = A'B'C'
* TÝnh chÊt: (SGK).
<sub>,</sub>
<i>M</i> <i>H N</i> <i>I</i>
- Không
3. Hệ quả
a) Hệ quả 1: SGK
ABC, 0
90
? Gãc C quan hƯ víi gãc B nh thÕ nµo.
- HS: 0
90
<i>C</i><i>B</i>
? Gãc F quan hƯ víi gãc E nh thÕ nµo.
- HS: <i><sub>E</sub></i> <i><sub>F</sub></i> <sub>90</sub>0
<i>C</i> <i>F</i>
0 0
90 <i>B</i> 90 <i>E</i>
<i>B</i><i>E</i>
- HS dùa vào phân tích chứng minh
- Bài toán này tõ TH3 nó là một hệ
quả của trờng hợp 3. Háy phát biểu HQ.
- 2 học sinh phát biểu HQ.
b)
GT ABC,
0
90
<i>A</i> , DEF, <i>D</i> 900
BC = EF, <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>E</sub></i>
KL ABC = DEF
CM:
V× <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>E</sub></i> (gt) 0 0
90 <i>B</i>90 <i>E</i>
mµ ABC 0
( \<i>A</i> 90 ) 0
90
<i>C</i> <i>B</i>
DEF 0
(<i>D</i> 90 )<i><sub>F</sub></i> <sub>90</sub>0 <i><sub>E</sub></i>
<i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>F</sub></i>
XÐt ABC, DEF: <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>E</sub></i> (gt) BC = EF (gt)
<i>E</i> <i>F</i> (cmt) ABC = DEF
* HƯ qu¶: SGK
<i><b>IV. Củng cố: (1')</b></i>
- Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- PB 2 hệ quả của trờng hợp này.
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (1')</b></i>
- Häc kÜ bµi
- Làm bài tập 33; 34; 35 ( SGK - tr123)
...
Tuần: 15. Ngày soạn:
Tiết: 29. Ngày dạy:
luyện tập
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Ôn luyện trờng hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- HS có ý thức học tập và phối hợp trong tiết luyện tập
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Bng phụ ghi nội dung bài tập 36, bài tập 37 (tr123)
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tæ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (4')</b></i>
- HS2: kiểm tra vở bài tập
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 26 vào vở
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh
điều gì.
? Theo trng hợp nào, ta thêm điều kiện nào để
2 tam giác đó bằng nhau
- HS: AC = BD
chøng minh OAC = OBD (g.c.g)
<i>OAC</i> <i>OBD</i>, OA = OB, <i>O</i> chung
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng chng minh.
- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang
123 SGK
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày lời giải
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau
- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
- GV treo hình 104, cho học sinh đọc bài tập
138
- HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh
điều gì, trờng hợp nào, có điều kiện nào.
? Phải chứng minh điều kiện nµo.
? Có điều kiện đó thì pphải chứng minh điều gì.
- HS: ABD = DCA (g.c.g)
AD chung, <i><sub>BDA</sub></i> <sub></sub><i><sub>CDA</sub></i> , <i><sub>CAD</sub></i> <sub></sub><i><sub>BAD</sub></i>
<sub></sub> <sub></sub>
AB // CD AC // BD
<sub></sub> <sub></sub>
GT GT
? Dựa vào phân tích hÃy chứng minh.
<b>BT 36</b>: (12')
GT OA = OB, <i><sub>OAC</sub></i> <sub></sub><i><sub>OBD</sub></i>
KL AC = BD
CM:
XÐt OBD vµ OAC Cã:
<i>OAC</i> <i>OBD</i>
OA = OB
<i>O</i>chung
OAC = OBD (g.c.g)
BD = AC
<b>BT 37</b> ( SGK - tr123) (12').
* H×nh 101:
DEF: 0
180
<i>D</i><i>E</i> <i>F</i>
0 0 0
0
180 80 60
40
<i>E</i>
<i>E</i>
<b>BT 138</b> (tr124 - SGK) (12')
A B
C D
GT AB // CD, AC // BD
KL AB = CD, AC = BD
CM:
XÐt ABD vµ DCA cã:
<i>BDA</i><i>CDA</i> (vì AB // CD)
AD là cạnh chung
<i>CAD</i> <i>BAD</i> (vì AC // BD)
AB = CD, BD = AC
<i><b>IV. Củng cố: (2')</b></i>
- Phát biểu trờng hợp góc-cạnh-góc
- Phát biểu nhận xét qua bài tập 38 (tr124)
+ Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối
diện bằng nhau
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (2')</b></i>
- Lµm bµi tËp 39, 40 (tr124 - SGK)
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trờng hợp góc-cạnh-góc
HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau
khơng?
Tn: 16.
Ngày soạn:
Tiết: 30. Ngày dạy:
«n tËp häc kú I(t1)
<b>A. Mơc tiªu</b>:
Ơn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, Hai góc đối đỉnh, đ
-ờng thẳng song song, đơng thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, tr-ờng hợp bằng nhau
thứ nhất và thứ hai của tam giác)
- LuyÖn kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bớc đầu suy luận có căn cứ của học sinh
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tæ chøc lớp: (1')</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập</b></i>
<i><b>III. Tiến trình bài giảng</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bảng</b>
- GV treo b¶ng phơ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính
chất.
2. Thế nào là hai đờng thẳng song song, nêu
dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK
- 1 học sinh vẽ hình
- Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất
- Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đờng
thẳng khơng có điểm chung thì chúng song
song
- Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc
đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù
nhau.
- Häc sinh vẽ hình minh hoạ
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học
sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của <sub></sub>ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau <sub></sub>ABC và <sub></sub>A'B'C'
- Học sinh vẽ hình nêu tính chÊt
- Học sinh nêu định nghĩa:
<b>A. Lí thuyết</b>
1. Hai góc đối đỉnh
b
a
4
3
2
1
O
GT <sub></sub> <sub></sub>
1 2
<i>O</i> <i>O</i> đối đỉnh
KL <sub></sub> <sub></sub>
1 2
<i>O</i> <i>O</i>
2. Hai đờng thẳng song song
a. Định nghĩa
b. DÊu hiƯu
1. NÕu ABC vµ A'B'C' cã: AB = A'B', BC =
B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
2. Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B', <sub>B</sub> <sub></sub><sub>B '</sub> , BC = B'C'
Th× ABC = A'B'C' (c.g.c)
3. * xÐt ABC, A'B'C'
<i>B</i> =<i>B</i> ' , BC = B'C', <i>C</i> =<i>C</i> '
Thì ABC = A'B'C' (g.c.g)
- Bảng phơ: Bµi tËp
a. VÏ <sub></sub>ABC
- Qua A vÏ AH <sub></sub> BC (H thuéc BC), Tõ H vÏ
KH <sub></sub> AC (K thuéc AC)
- Qua K vẽ đờng thẳng song song với BC cắt
AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp
góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh
bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH <sub></sub> EK
d. Qua A vẽ đờng thẳng m <sub></sub> AH,
CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi ngời trả lời 1 ý.
- Giáo viên hớng dẫn:
AH <sub></sub> EK
AH <sub></sub> BC, BC // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
- Häc sinh: <i>m</i> <i>AH</i> <i>m EK</i>//
<i>EK</i> <i>AH</i>
<sub></sub>
4. Hai tam gi¸c b»ng nhau
<b>B. Lun tËp</b> (20')
3
2
1
1
1
1
E
B C
A
H
K
GT AH BC, HK BC
KE // BC, Am <sub></sub> AH
KL
b) ChØ ra 1 sè cỈp gãc b»ng nhau
c) AH <sub></sub> EK
d) m // EK.
Chøng minh:
b)
1 1
<i>E</i> <i>B</i> (hai góc đồng vị của EK // BC)
1 2
<i>K</i> <i>K</i> (hai góc đối đỉnh)
3 1
<i>K</i> <i>H</i> (hai gãc so le trong cđa EK // BC)
c) V× AH <sub></sub> BC mà BC // EK AH <sub></sub> EK
d) Vì m <sub></sub> AH mµ BC <sub></sub> AH m // BC, mµ BC
// EK m // EK.
<i><b>IV. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã hc kỡ I
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bµi tËp 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
Tuần: 17.
Ngày soạn:
TiÕt: 31. Ngµy dạy:
ôn tập học kỳ I (t2)
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chơng I, II qua các câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng
- Rèn t duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình
- Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke, bảng phụ
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (4') </b></i>
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngồi của tam giác.
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung
điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D
sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM <sub></sub> BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và
yêu cầu sửa lại nếu cha hoàn chỉnh.
- 1 häc sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo
tr-ờng hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , <i><sub>AMB</sub></i> <sub></sub><i><sub>DMC</sub></i> , BM = BC
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
GT đ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Häc sinh:
<i>ABM</i> <i>DCM</i>
<sub></sub>
ABM = DCM
Chøng minh trên
Bài tập
M
B C
A
D
GT ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM <sub></sub> BC
Chøng minh:
a) XÐt <sub></sub>ABM vµ <sub></sub>DCM cã:
AM = MD (GT)
<i>AMB</i> <i>DMC</i> (®)
BM = MC (GT)
<sub></sub>ABM = <sub></sub>DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
<i><sub>ABM</sub></i> <sub></sub><i><sub>DCM</sub></i> , Mà 2 góc này ở vị trí so le
trong AB // CD.
c) XÐt <sub></sub>ABM vµ <sub></sub>ACM cã
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
<sub></sub>ABM = ACM (c.c.c)
<i><sub>AMB</sub></i> <sub></sub><i><sub>AMC</sub></i> , mµ <i><sub>AMB</sub></i> <i><sub>AMC</sub></i> <sub>180</sub>0
0
90
<i>AMB</i> AM BC
<i><b>IV. Củng cố: (3')</b></i>
- Các trờng hợp b»ng nhau cđa tam gi¸c
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ở nhà</b>:<b> (1')</b></i>
Tuần: 18. Ngày soạn:
Tiết: 32. Ngày dạy:
Trả bài kiểm tra học kỳ
<b>A/ Mục tiªu:</b>
-Hs hiểu và nắm đợc đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ.
-Thấy đợc chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
-Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ.
<b>B/ Chun b:</b>
-GV: Đáp án bài kiểm tra học kỳ.
-HS: Chun bị đề và làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
<b>C/ Lên lớp</b>
<i><b>I/ Tæ chøc:</b><b> (</b><b> 1</b></i>’<sub>) KiĨm tra sÜ sè.</sub>
<i><b>II/ KTBC:</b></i>
<b>Hoạt động của thày </b> <b>Hot ng ca trũ</b> <b>Ghi bng</b>
-Y.cầu hs tìm hiểu BT.
?Để trả lời đợc các câu hỏi
trên ta phải nắm c nhng
kin thc gỡ?
-Gv chốt lại những kiÕn thøc
-Hs đọc và tìm hiểu BT.
-Hs phát biểu những kiến
thức liờn quan.
-Hs phát biểu.
<b>BT3</b>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
x
x
liên quan.
-Gọi hs phát biểu.
- Yêu cầu hs nhËn xÐt, bổ
sung.
- Gv chốt bài
-Y.cầu hs tìm hiểu BT.
-Y.cầu hs ghi GT và KL và vẽ
hình.
? §Ó CM 2 tam gi¸c b»ng
nhau ta cã mÊy c¸ch? Đó là
?
?Gãc ABH có bằng góc DBH
không? Vì sao?
?Để chứng minh CH lµ tia
phân giác của
?Để CM
?
- Gv chèt bµi.
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
-Hs đọc và tìm hiểu BT.
-1 hs ghi GT, KL và 1 hs lên
-Ta cã 3 c¸ch (c.c.c), (g.c.g),
(c.g.c).
- Cã: HA = HB, BH chung và
-1 hs lên bảng trình bày phần
(a).
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
-Hs trả lời.
CH là phân giác
HA=HD
HC là cạnh chung.
-1 hs lên bảng trình bày.
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
x
<b>BT8</b>(3đ)
GT
KL
a)
c) CH là phân giác
a) XÐt
BH là cạnh chung.
(do
(c.g.c)
b) Do
c) XÐt
(do
CH là tia phân giác của
<i><b>IV/ Cđng cè:(2’).</b></i>
-Gv tổng kết kiến thức của phần hình học đã làm.
-Chó ý c¸c kiỊn thøc vỊ tam gi¸c rÊt quan träng trong chøng minh h×nh häc.
<i><b>V/ H</b><b> íng dÉn: </b><b> (</b></i>’<sub>).</sub>
TuÇn: 19. Ngày soạn:
Tiết: 33. Ngày dạy:
luyện tập ba trờng hợp bằng nhau
của tam giác (t1)
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Học sinh củng cố về ba trờng hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
- Liên hƯ víi thùc tÕ.
<b>B. Chn bÞ</b>:
- Thớc thẳng, bảng phụ hình 110
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (4') </b></i>
- HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau của tam giác theo trờng hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- Häc sinh kh¸c bỉ sung (nÕu cã)
- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng
học sinh lờn bng lm.
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Häc sinh: chøng minh ADO = CBO
<sub></sub>
OA = OB, <i><sub>O</sub></i> chung, OB = OD
<sub></sub> <sub></sub>
GT GT
Bµi tËp 43 (tr125)
y
x
1
1
2 1
2 1
O
A
B
C D
GT OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) <sub></sub>EAB = <sub></sub>ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
? Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
1 1
<i>A</i> <i>C</i> AB = CD
1 1
<i>B</i> <i>D</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
1 1
<i>A</i> <i>C</i> AB = CD <i>B</i><sub>1</sub> <i>D</i><sub>1</sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
2 2
<i>A</i> <i>C</i> OB = OD, OA = OC <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>OCB = <sub></sub>OAD
OAD = OCB
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b
? Tìm điều kiện để OE là phân giác <i><sub>xOy</sub></i> .
- Phõn tớch:
OE là phân giác <i><sub>xOy</sub></i>
<i>EOx</i> <i>EOy</i>
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
<i>O</i> chung
OB = OD (GT)
<sub></sub>OAD = <sub></sub>OCB (c.g.c)
AD = BC
b) Ta cã 0
1 180 2
<i>A</i> <i>A</i>
0
1 180 2
<i>C</i> <i>C</i>
mµ
2 2
<i>A</i> <i>C</i> do OAD = OCB (Cm trªn)
1 1
<i>A</i> <i>C</i>
. Ta cã OB = OA + AB
OD = OC + CD
mµ OB = OD, OA = OC AB = CD
. XÐt EAB = ECD cã:
1 1
<i>A</i> <i>C</i> (CM trªn)
AB = CD (CM trªn)
1 1
<i>B</i> <i>D</i> (OCB = OAD)
<sub></sub>EAB = ECD (g.c.g)
OE chung
AE = CE (<sub></sub>AEB = <sub></sub>CED)
OBE = <sub></sub>ODE (c.c.c)
<i><sub>AOE</sub></i> <sub></sub><i><sub>COE</sub></i>
OE là phân giác <i><sub>xOy</sub></i>
<i><b>IV. Củng cố: (3')</b></i>
- Các trờng hợp bằng nhau của tam giác
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (1')</b></i>
- Lµm bµi tËp 44 (SGK)
- Làm bài tập phần g.c.g (SBT)
TuÇn: 19. Ngày soạn:
luyện tập ba trờng hợp bằng nhau
của tam giác (t2)
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Củng cè cho häc sinh kiÕn thøc vỊ 3 trêng hỵp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2
tam giác bằng nhau.
ỏcèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng.
<b>C. Cỏc hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tổ chức lớp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (3') </b></i>
? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.
(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài tốn.
? VÏ h×nh, ghi GT, KL cđa bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên
bảng làm.
- Yờu cu hc sinh lm việc theo nhóm để
chứng minh.
- 1 häc sinh lªn bảng trình bày bài làm của
nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu häc tËp cđa c¸c nhãm (3
nhãm)
- Líp nhËn xÐt bài làm của các nhóm.
Bài tập 44 (tr125-SGK)
2
1
B C
A
D
GT <sub></sub>ABC; <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i> ;
1 2
<i>A</i> <i>A</i>
KL a) ADB = ADC
b) AB = AC
Chøng minh:
a) XÐt <sub></sub>ADB vµ <sub></sub>ADC cã:
1 2
<i>A</i> <i>A</i> (GT)
<i>B</i><i>C</i> (GT) <i>BDA</i> <i>CDA</i>
AD chung
ADB = <sub></sub>ADC (g.c.g)
b) Vì <sub></sub>ADB = <sub></sub>ADC
AB = AC (đpcm)
<i><b>IV. Kiểm tra 15'</b></i>
Đề bài:
Cho MNP có <i><sub>N</sub></i> <sub></sub><i><sub>P</sub></i> , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ở nhà</b>:<b> (2')</b></i>
- Ôn lại 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm lại các bài tập trên.
Tuần: 20. Ngày soạn:
Tiết: 35. Ngày dạy:
tam giác cân
<b>A. Mục tiêu</b>:
- Hc sinh nm c nh ngha tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về
góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông
cân, tam giác đều.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dợt chứng minh đơn giản.
<b>B. Chuẩn bị</b>:
- Com pa, thớc thẳng, thớc đo góc.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (4')</b></i>
- Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà.
<i><b>III. Tiến trình bài giảng:</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Giỏo viên treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- Häc sinh: <sub></sub>ABC cã AB = AC là tam giác có 2
cạnh bằng nhau.
- Giỏo viờn: ú l tam giỏc cõn.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
- Học sinh:
+ VÏ BC
- VÏ (B; r) (C; r) t¹i A
? Cho <sub></sub>MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam
giác cân.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh lµm ?1
- Häc sinh:
ADE cân ở A vì AD = AE = 2
ABC cân ở A vì AB = AC = 4
AHC cân ở A vì AH = AC = 4
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đọc và quan sát H113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
<i>B</i> <i>C</i>
ABD = <sub></sub>ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B,
góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Học sinh: tam giác cân thỡ 2 gúc ỏy bng
nhau.
- Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125)
? Qua bài toán này em nhận xÐt g×.
- Học sinh: tam giác ABC có <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i> thì cân tại A
- Giáo viên: Đó chính là định lí 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
- Học sinh: <sub></sub>ABC, AB = AC <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam
giác cân.
- Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau,
- Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác
đó.
- Häc sinh: <sub></sub>ABC ( 0
90
<i>A</i> ) AB = AC.
tam giác đó là tam giác vng cân.
- u cầu học sinh làm ?3
- Häc sinh: <sub></sub>ABC , 0
90
<i>A</i> , <i>B</i> <i>C</i>
0
90
<i>B C</i> 2<i>B</i> 900
0
45
<i>B</i> <i>C</i>
? Nªu kÕt luËn ?3
- Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhän
b»ng 450<sub>.</sub>
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam
giác đó.
- Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam
giác đều.
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) ti A
ABC u.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Häc sinh: <sub></sub>ABC cã
B
C
A
b) <sub></sub>ABC cân tại A (AB = AC)
. Cạnh bªn AB, AC
. Cạnh đáy BC
. Góc ở đáy <i><sub>B C</sub></i> <sub>;</sub>
. Góc ở đỉnh: <i><sub>A</sub></i>
<b>2. TÝnh chÊt</b> (15')
GT <sub></sub> ABC cân tại A<sub></sub>
<i>BAD</i><i>CAD</i>
KL <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>
Chứng minh:
ABD = <sub></sub>ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, <i><sub>BAD</sub></i> <sub></sub><i><sub>CAD</sub></i> . cạnh AD chung
<i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>
a) Định lí 1: <sub></sub>ABC cân tại A <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>
b) Định lí 2: <sub></sub>ABC có <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i> ABC cân
tại A
c) Định nghĩa 2: <sub></sub>ABC cã 0
90
0
0 0
180
3 180 60
<i>A B C</i>
<i>C</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả nh thế nào.
<b>3. Tam giác đều</b> (10')
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì <sub></sub>ABC đều
b. HƯ qu¶
(SGK)
<i><b>IV. Cđng cè: (4')</b></i>
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
- Làm bài tập 47 SGK - tr127
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> (1')</b></i>
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
TuÇn: 20. Ngày soạn:
lun tËp
<b>A. Mơc tiªu</b>:
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vng cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
- RÌn lun ý thøc tù gi¸c, tÝnh tÝch cùc.
<b>B. Chn bÞ</b>:
- Bảng phụ vẽ các hình 117 119
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:
<i><b>I. Tỉ chøc líp: (1')</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (6') </b></i>
- Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47
- Häc sinh 3: Làm bài tập 49b - ĐS: 1000
<i><b>III. Tiến trình bài gi¶ng:</b></i>
<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- u cầu học sinh làm bài tập 50.
- Học sinh đọc kĩ đầu bi
- Trờng hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tÝnh gãc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tng 3 gúc ca
mt tam giỏc.
- Giáo viên: lu ý thêm điều kiện <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>
- 1 học sinh lên bảng sửa phần a
- 1 hc sinh tng t lm phn b
- Giỏo viờn ỏnh giỏ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh <i><sub>ABD</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACE</sub></i> ta phải làm g×.
- Häc sinh:
<i>ABD</i> <i>ACE</i>
ADB = <sub></sub>AEC (c.g.c)
AD = AE , <i><sub>A</sub></i> chung, AB = AC
<sub></sub> <sub></sub>
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh:
+ c¹nh b»ng nhau
+ gãc b»ng nhau.
<b>Bài tập 50</b> (tr127) (14')
a) Mái tôn thì <i><sub>A</sub></i> <sub>145</sub>0
XÐt <sub></sub>ABC cã <i><sub>A</sub></i> <i><sub>B C</sub></i> <sub>180</sub>0
0 0
145 <i>B</i><i>B</i>180
17 30 '
<i>B</i>
<i>B</i>
b) Mái nhà là ngói
Do <sub></sub>ABC cân ở A <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>
Mặt khác 0
180
<i>A</i><i>B C</i>
0 0
0
0
0
100 2 180
2 180
2 80
40
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<b>Bµi tËp 51</b> (tr128) (16')
B C
A
E D
GT ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL a) So sánh <i>ABD ACE</i> ,
b) <sub></sub>IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét <sub></sub>ADB và <sub></sub>AEC cã
AD = AE (GT)
<i>A</i> chung
AB = AC (GT)
<sub></sub>ADB = <sub></sub>AEC (c.g.c)
<i><sub>ABD</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACE</sub></i>
µ ABD
<i>AIB</i> <i>IBC</i> <i>ABC</i>
<i>AIC</i> <i>ICB</i> <i>ACB</i>
<i>IBC</i> <i>ICB</i>
<i>v</i> <i>ACE</i>
<i>ABC</i> <i>ACB</i>
<sub></sub>
IBC cân tại I
<i><b>IV. Củng cố: (2')</b></i>
- Cỏc phng phỏp chng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh
tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr128
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b>:<b> (4')</b></i>
- Lµm bµi tËp 48; 52 SGK
- Làm bài tập phần tam giác cân - SBT
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
HD52:
x
y
O
A
B
C
Tn: 19, 20 Ngày soạn:15/12/2008
Tiết: 38, 39 Ngµy dạy:
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Hc sinh nắm đơc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vng. Nắm đợc
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài
của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là
tam giác vng.
- BiÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc häc trong bài vào làm bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Giáo viên:Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình
vuông; thớc thẳng, com pa.
- Học sinh: Tơng tự nh của giáo viên.
<b>III. Tiến trình lªn líp</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: KiĨm tra sÜ sè, BTVN, DCHT
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (')
<i><b>3. Bài mới</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Giáo viên cho học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 5 học sinh trả lời ?1
- Giáo viên cho học sinh ghép hình nh ?2 và
hớng dẫn học sinh làm.
- Học sinh làm theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2
hình 121 và 122.
- Học sinh: diện tích lần lợt lµ c2<sub> vµ a</sub>2<sub> + b</sub>2
? So sánh diện tích 2 hình vng đó.
- Học sinh: c2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2
- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1
? Phỏt biu bng li.
- 2 học sinh phát biểu: Bình phơng cạnh
huyền bẳng tổng bình phơng 2 cạnh góc
vu«ng.
- Giáo viên: Đó chính là định lí Py-ta-go
phát biu.
? Ghi GT, KL ca nh lớ.
1. Định lí Py-ta-go
?1
?2
c2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2
* Định lí Py-ta-go: SGK
4 cm
3 cm
- Giáo viên treo b¶ng phơ víi néi dung ?3
- Häc sinh tr¶ lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Học sinh thảo ln nhãm vµ rót ra kÕt
ln.
? Ghi GT, KL ca nh lớ.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
? Để chứng minh một tam giác vuông ta
chứng minh nh thÕ nµo.
- Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí
Py-ta-go.
GT <sub></sub>ABC vuông tại A
KL 2 2 2
<i>BC</i> <i>AC</i> <i>AB</i>
?3
H124: x = 6 H125: x = <sub>2</sub>
2. Định lí đảo của nh lớ Py-ta-go
?4
0
90
<i>BAC</i>
* Định lí: SGK
GT <sub></sub><sub>ABC cã </sub><i><sub>BC</sub></i>2 <i><sub>AC</sub></i>2 <i><sub>AB</sub></i>2
KL <sub></sub>ABC vu«ng tại A
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- Bài tập 53 - tr31 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và
điền vào phiếu học tập.
Hình 127: a) x = 13 b) x = <sub>5</sub> c) x = 20 d) x = 4
- Bµi tËp 54 - tr131 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm.
Hình 128: x = 4
- Bµi tËp 55 - tr131 - SGK: chiỊu cao bøc têng lµ: <sub>16 5</sub><sub></sub> <sub></sub> <sub>15</sub> <sub></sub><sub>3,9</sub> m
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>(2')
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách
chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT.
- c phn cú th em cha bit.
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
Tuần: 20. Ngày soạn: 16/12/2008
Tiết: 40. Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Cng c cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vng dựa vào định lí đảo
của định lí Py-ta-go.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vng.
- Thấy đợc vai trị của tốn học trong i sng
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 - tr131; 132 SGK ; thíc th¼ng.
- Häc sinh: thíc th¼ng, £ke.
<b>III. TiÕn trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Tổ chức lớp</b></i>: (1') Kiểm tra sÜ sè, BTVN, DCHT
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (7')
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu.
- Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
<i><b>3. Bµi lun tËp</b></i>:
<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập
57-SGK
- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Yªu cầu học sinh làm việc theo nhóm học
tập
- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
- Lớp nhận xét
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm.
? tính chu vi của tam giác ABC ta phải
tính đợc gì.
- Häc sinh: AB+AC+BC
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải
tính
- HS: BiÕt AC = 20 cm, cần tính AB, BC
? TÝnh chu vi cđa <sub></sub>ABC.
Bµi tËp 57 - tr131 SGK
- Lời giải trên là sai
Ta có:
2 2 2 2
8 15 64 225 289
<i>AB</i> <i>BC</i>
2 <sub>17</sub>2 <sub>289</sub>
<i>AC</i>
2 2 2
<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>
Vậy <sub></sub>ABC vng (theo định lí đảo của định
lí Py-ta-go)
Bµi tËp 56 - tr131 SGK
a) V× 2 2
9 12 81 144 225
2
15 225
2 2 2
9 12 15
VËy tam giác là vuông.
b) <sub>5</sub>2 <sub>12</sub>2 <sub>25 144</sub> <sub>169;13</sub>2 <sub>169</sub>
2 2 2
5 12 13
VËy tam gi¸c là vuông.
c) 2 2 2
7 7 494998;10 100
Vì 98100 2 2 2
7 7 10
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 - tr108 SGK
GT ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL Chu vi ABC (AB+BC+AC)
Chøng minh:
. XÐt AHB theo Py-ta-go ta cã:
2 2 2
<i>AB</i> <i>AH</i> <i>BH</i>
Thay sè: 2 2 2
12 5 144 25
<i>AB</i>
2
169 13
<i>AB</i> <i>AB</i> <i>cm</i>
. XÐt AHC theo Py-ta-go ta cã:
20
5
- 1 học sinh đứng tại chỗ tr li.
Học sinh nhẩm tính và báo cáo kết quả
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2
20 12 400 144
256 16
5 16 21
<i>AC</i> <i>AH</i> <i>HC</i>
<i>HC</i> <i>AC</i> <i>AH</i>
<i>HC</i>
<i>HC</i> <i>HC</i> <i>cm</i>
<i>BC</i> <i>BH</i> <i>HC</i> <i>cm</i>
Chu vi cđa ABC lµ:
13 21 20 54
<i>AB</i><i>BC</i><i>AC</i> <i>cm</i>
<b>Bµi tËp 63</b>-SGK
<i><sub>OC</sub></i> <sub></sub> <sub>36</sub><sub></sub><sub>64</sub> <sub></sub><sub>10</sub> >9
9 36 45
9 64 73
16 9 5
<i>OB</i>
<i>OD</i>
<i>OA</i>
<9
Vậy con cún chỉ tới đợc A, B, D.
<i><b>4. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>(2')
- Lµm bµi tËp 59, 60, 61 (tr133-SGK); bài tập 89 tr108-SBT
- Đọc phần có thể em cha biết.
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
TuÇn: 21. Ngàysoạn: 2/01/2009
Tiết: 41, 42. Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Hc sinh nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của tam giác vng, biết vận dụng định
lí Py-ta-go để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vng của hai
tam giác vuông.
- Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng
bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng, êke vuông.
<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: 1’- KiĨm tra sÜ sè, BTVN, DCHT
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (4')
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa 3 häc sinh.
- KiĨm tra quá trình làm bài 62
<i><b>3. Bài mới</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
1. Các tr ờng hợp bằng nhau cả tam giác
vuông.
? Phát biểu các trờng hợp bằng nhau ca
tam giỏc vuụng m ta ó hc.
(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát
biểu)
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ
trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp
thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 h×nh.
- BT: ABC, DEF cã 0
90
<i>A</i><i>D</i>
BC = EF; AC = DF, Chøng minh ABC =
DEF.
- Học sinh vẽ hình vào vở theo hớng dẫn của
học sinh.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng
nhau.
- Häc sinh: AB = DE, hc <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>F</sub></i> , hc
<i>B</i><i>E</i>.
- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời
giải. sau đó u cầu học sinh tự chứng minh.
AB = DE
2 2
<i>AB</i> <i>DE</i>
2 2 2 2
<i>BC</i> <i>AC</i> <i>EF</i> <i>DF</i>
<sub></sub>
2 2 2 2
,
<i>BC</i> <i>EF AC</i> <i>DF</i>
<sub></sub> <sub></sub>
GT GT
- TH 1: Hai cạnh góc vuông(c.g.c)
- TH 2: Cạnh góc vuông góc nhọn kề (g.c.g)
- TH 3: cạnh hun - gãc nhän.
?1
. H143: ABH = ACH
V× BH = HC, <i><sub>AHB</sub></i><sub></sub><i><sub>AHC</sub></i> , AH chung
. H144: EDK = FDK
V× <i><sub>EDK</sub></i> <sub></sub><i><sub>FDK</sub></i> , DK chung, <i><sub>DKE</sub></i> <sub></sub><i><sub>DKF</sub></i>
. H145: MIO = NIO
V× <i><sub>MOI</sub></i> <sub></sub><i><sub>NOI</sub></i> , OI hun chung.
2. Tr ờng hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh
góc vuông.
a) Bài toán:
GT ABC, DEF, <i>A</i> <i>D</i> 900
BC = EF; AC = DF
KL ABC = DEF
Chøng minh: ( Học sinh có thể tham khảo
SGK)
. Đặt BC = EF = a
AC = DF = b
. ABC cã: 2 2 2
<i>AB</i> <i>a</i> <i>b</i> , DEF cã:
2 2 2
<i>DE</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>AB</i>2 <i>DE</i>2 <i>AB</i> <i>DE</i>
. ABC vµ DEF cã
AB = DE (CMT)
ABC = DEF
b) Định lí: (SGK-tr135)
<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (4')
- Lµm ?2
ABH, ACH cã 0
90
<i>AHB</i><i>AHC</i>
AB = AC (GT)
AH chung
ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vng)
- Phát biểu lại định lớ .
- Tổng kết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> </b>:</i>(1')
- VỊ nhµ lµm bµi tËp 63 64 SGK tr137
HD 63
a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm
HD 64
C1: <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>F</sub></i> ; C2: BC = EF; C3: AB = DE
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
TuÇn: 22. Ngày soạn: 10/01/2009
Tiết: 43. Ngày dạy:
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vng bằng nhau (có 4 cách
để chng minh)
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng
minh hình.
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Giáo viên: thớc thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- Học sinh: thớc thẳng, êke, com pa.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')KiĨm tra BTVN, DCHT
<i><b>2. KiĨm tra bài cũ</b></i>: (8')
- Học sinh 1: phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+ Gv đa hình vẽ lên bảng phụ cho hs điền vào chỗ trống.
-Hs 2: lµm bài tập 64 (tr136) (gv đa đầu bài lên bảng phơ).
<i><b>3. Bµi lun tËp</b></i>:
<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
- Học sinh c k u bi.
-GV cho hs vẽ hình ra nháp.
- 1 học sinh phát biểu ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng
minh điều gì?
- Học sinh: AH = AK
<b>Bµi tËp 65</b> (tr137-SGK)
<b>C</b>
<b>A</b>
<b>B</b> <b>F</b> <b>D</b>
<b>E</b>
<b>H</b>
<b>G</b>
<b>I</b> <b>N</b> <b>K</b>
<b>M</b>
AHB = AKC
0
90
<i>AHB</i> <i>AKC</i> ,
<i><sub>A</sub></i> chung
AB = AC (GT)
?
-HS: 0
90
<i>AHB</i> <i>AKC</i> ,AB = AC, góc
A chung.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
-1 hs lên bảng trình bày.
? Em hÃy nêu hớng cm AI là tia phân
giác của góc A?
- Học sinh: AI là tia phân giác
1 2
<i>A</i> <i>A</i>
AKI = AHI
<sub>90</sub>0
<i>AKI</i> <i>AHI</i>
AI chung
AH = AK (theo câu a)
- 1 học sinh lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu hs nhận xÐt, bæ sung.
-Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.
- Gv chốt bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài tËp 95
? VÏ h×nh ghi GT, KL.
- 1 häc sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT,
KL.
? Em nêu hớng chøng minh MH = MK?
- Häc sinh:
MH = MK
AMH = AMK
<sub></sub> <sub></sub> 0
90
<i>AHM</i> <i>AKM</i>
AM là cạnh huyền chung
<i>A<sub>1</sub></i> <i>A<sub>2</sub></i>
? Em nªu híng chøng minh <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i> ?
<sub></sub>
<i>B</i> <i>C</i>
BMH = CMK
<sub></sub> <sub></sub> 0
90
<i>AHM</i> <i>AKM</i> (do MHAB,MK
AC).
GT ABC (AB = AC) (<i>A</i> 900)
BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I
KL a) AH = AK<sub>b) AI là tia phân giác của góc A</sub>
<b>Chứng minh:</b>
a) Xét AHB vµ AKC cã:
<sub>90</sub>0
<i>AHB</i> <i>AKC</i> (do BH AC, CK AB)
<i>A</i> chung
AB = AC (GT)
AHB = <sub></sub>AKC (c¹nh hun-gãc nhän)
AH = AK (hai cạnh tơng ứng)
b)
Xét AKI và AHI có:
0
90
<i>AKI</i> <i>AHI</i> (do BH AC, CK AB)
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = <sub></sub>AHI (c.huyền-cạnh góc vuông)
1 2
<i>A</i> <i>A</i> (hai góc tơng ứng)
AI là tia phân giác của góc A
<b>Bài tËp 95</b> (tr109-SBT).
GT ABC, MB=MC, <i>A</i>1 <i>A</i> 2 ,
MHAB, MKAC.
KL a) MH=MK.<sub>b) </sub><sub></sub> <sub></sub>
<i>B</i> <i>C</i>
Chøng minh:
a) XÐt AMH vµ AMK cã:
<sub></sub> <sub></sub> 0
90
<i>AHM</i> <i>AKM</i> (do MHAB, MKAC).
AM là cạnh huyền chung
<i>A<sub>1</sub></i> <i>A<sub>2</sub></i> (gt)
MH = MK (theo c©u a)
MB=MC (gt)
-Gọi hs lên bảng làm.
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Học sinh cả lớp cùng làm .
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nhận xÐt, bỉ sung.
- Gv chèt bµi.
MH = MK (hai cạnh tơng ứng).
b) Xét <sub></sub>BMH và <sub></sub>CMK có:
<sub></sub> <sub></sub> 0
90
<i>BHM</i> <i>CKM</i> (do MHAB, MKAC).
MB = MC (GT)
MH = MK (Chøng minh ë c©u a)
BMH = <sub></sub>CMK (c.huyền- cạnh g.vuông)
<i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i> (hai cạnh tơng ứng).
<i><b>4. Củng cố:</b></i> (2').
-Gv chốt lại cho hs các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông (có thể treo lại bảng
phụ phần KTBC)
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> </b>:</i>(3')
- Lµm bµi tËp 93+94+96+98, 101 (tr110-SBT).
-HD: BT 93+94+96 : Làm tơng tự nh BT 65 (SGK).
BT 98 lµm nh BT 95 (SBT).
- Chuẩn bị dụng cụ, đọc trớc bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành:
Mỗi tổ:
+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm)
+ 1 giỏc k (nhn tại phòng đồ dùng)
+ 1 sợi dây dài khoảng 10 m
+ 1 thớc đo chiều dài
- Ôn lại cách sử dụng giác kế.
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
TuÇn: 22, 23. Ngày soạn: 10/01/2009
Tiết: 44+45. Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Hc sinh bit cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm
nhìn thấy nhng khơng đến đợc.
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, rèn luyện ý thức làm
việc cú t chc.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thớc 10 m
- Học sinh: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thớc dài, giác kế.
<b>III. Tiến trình lên líp</b>: (Thùc hiƯn trong 2 tiÕt)
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1') KiĨm tra sÜ sè, DCTH
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (')
<i><b>3. Tiến trình thực hành</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Giáo viên đa bảng phụ H149 lên bảng vµ
giíi thiƯu nhiƯm vơ thùc hµnh.
- Häc sinh chó ý nghe và ghi bài.
- Giáo viên vừa hớng dẫn vừa vẽ hình.
I. Thông báo nhiệm vụ và h ớng dẫn cách làm
(20')
1. Nhiệm vụ
- Cho trc 2 cc tiờu A và B (nhìn thấy cọc B
và khơng đi đợc đến B). Xác định khong
cỏch AB.
- Học sinh nhắc lại cách vÏ.
- Làm nh thế nào để xác định đợc điểm D.
- Hc sinh ng ti ch tr li.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách
làm.
- 1 hc sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh
khác lên bảng v hỡnh.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc
chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng
cụ của tổ mình.
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm
mẫu báo cáo.
- Các tổ thực hành nh giáo viên đã hớng dẫn.
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của
các tổ, nhắc nhở hớng dẫn thêm cho hc
sinh.
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xỏc định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
II. Chuẩn bị thực hành (10')
III. Thực hµnh ngoµi trêi (45')
<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (10')
- Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thơng qua báo cáo và thực tế quan
sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> </b>:</i>(5')
- Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.
- Bài tập thực hành: 102 (tr110-SBT)
- Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chơng.
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
Tuần: 23. Ngàysoạn: 2/02/2009
Tiết: 46. Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều,
tam giác vng, tam giác vng cân.
Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các tr
-ờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tớnh toỏn, v hỡnh ...
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Giỏo viên: máy chiếu- bảng phụ, giấy trong ghi nội dung bài tập 67-tr140 SGK, bài
tập 68-tr141 SGK, bài tập 69 tr141 SGK, giấy trong ghi cá trờng hợp bằng nhau của 2
- Học sinh: bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, thớc thẳng, com pa, thớc đo
độ.
<b>III. TiÕn trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Tổ chức lớp</b></i>: (1') KT sĩ sè, BTVN, DCHT
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (') Trong khi ôn tập
<i><b>3. Bài ôn tập</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời c©u
hái 1 (tr139-SGK)
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả li.
- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy
chiếu (chỉ có câu a và câu b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy
chiếu.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học
sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải
thích.
- Gi¸o viên yêu cầu học sinh trả lời câu
2-SGK.
- 2 hc sinh ng ti ch tr li.
- Giáo viên đa m¸y chiÕu néi dung tr139.
- Häc sinh ghi b»ng kÝ hiệu.
? trả lời câu hỏi 3-SGK.
- 1 hc sinh ng ti ch tr li.
- Giáo viên đa nội dung bài tập 69 lên máy
chiếu- bảng phụ
- Hc sinh c bi.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,
Kl.
- Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Hc sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD A
0
1 2 90
<i>H</i> <i>H</i>
I. Ôn tập về tổng các gãc trong mét tam gi¸c
- Trong ABC cã:
0
180
<i>A</i><i>B</i><i>C</i>
- TÝnh chÊt gãc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong
không kỊ víi nã.
Bµi tËp 68 (tr141-SGK)
- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng
3 góc của một tam giác.
Bài tập 67 (tr140-SGK)
- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là cõu sai
II. Ôn tập về các tr ờng hợp bằng nhau của hai
tam giác
Bài tập 69 (tr141-SGK)
GT <i><sub>A</sub></i><sub></sub><i><sub>a</sub></i>; AB = AC; BD = CD
2
1
2
1
a
AHB = AHC
1 2
<i>A</i> <i>A</i>
ABD = ACD
- Giáo viên yêu cÇu häc sinh thảo luận
nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy
chiếu.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lµm bµi tËp
70
- Học sinh đọc kĩ đề tốn.
? VÏ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d
theo nhóm.
- Cỏc nhúm tho luận, đại diện các nhóm
lên bảng trình bày.
- C¶ líp nhận xét bài làm của các nhóm.
KL AD a
<i>Chứng minh:</i>
XÐt ABD vµ ACD cã
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
ABD = ACD (c.c.c)
<i>A</i><sub>1</sub> <i>A</i> <sub>2</sub> (2 góc tơng ứng)
Xét AHB và AHC cã:AB = AC (GT);
1 2
<i>A</i> <i>A</i> (CM trªn); AH chung.
AHB = AHC (c.g.c)
1 2
<i>H</i> <i>H</i> (2 góc tơng ứng)
mà 0
1 2 180
<i>H</i> <i>H</i> (2 gãc kÒ bï)
2 0 0
1 180 1 90
<i>H</i> <i>H</i>
0
1 2 90
<i>H</i> <i>H</i> VËy AD a
<i>Bµi tËp 70</i> (tr141-SGK)
GT BH ABC cã AB = AC, BM = CN AM; CK AN
HB CK O
KL
a) ÂMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi 0
60
<i>BAC</i> ; BM = CN = BC
tính số đo các góc của AMN xác
định dạng OBC
Bg:
a) AMN c©n
AMN c©n <i><sub>ABC</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACB</sub></i>
0
( 180 )
<i>ABM</i> <i>ACN</i> <i>ABC</i>
ABM vµ ACN cã
AB = AC (GT)
<i>ABM</i> <i>ACN</i> (CM trªn)
BM = CN (GT)
ABM = ACN (c.g.c)
- Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi 0
60
<i>BAC</i> và BM = CN = BC thì
suy ra đợc gì.
- HS: ABC là tam giác đều, BMA cõn
ti B, CAN cõn ti C.
? Tính số đo các gãc cña AMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? CBC là tam giác gì.
<i><sub>M</sub></i> <sub></sub><i><sub>N</sub></i> AMN c©n
b) XÐt HBM vµ KNC cã
<i>M</i> <i>N</i> (theo c©u a); MB = CN
HMB = KNC (c¹nh hun - gãc
nhän) BK = CK
c) Theo c©u a ta cã AM = AN (1)
Theo chøng minh trªn: HM = KN (2)
Tõ (1), (2) HA = AK
d) Theo chøng minh trªn <i><sub>HBM</sub></i> <sub></sub><i><sub>KCN</sub></i> <sub> mỈt</sub>
khác <i><sub>OBC</sub></i> <sub></sub><i><sub>HBM</sub></i> <sub> (đối đỉnh) </sub><i><sub>BCO</sub></i> <sub></sub><i><sub>KCN</sub></i>
(đối đỉnh) <i><sub>OBC</sub></i> <sub></sub><i><sub>OCB</sub></i> <sub></sub> <sub></sub><sub>OBC cân tại O</sub>
e) Khi 0
60
<i>BAC</i> ABC là đều
0
60
<i>ABC</i> <i>ACB</i>
0
120
<i>ABM</i> <i>ACN</i>
ta có BAM cân vì BM = BA (GT)
1800 600 <sub>30</sub>0
2 2
<i>ABM</i>
<i>M</i>
t¬ng tù ta cã 0
30
<i>N</i>
Do đó 0 0 0 0
180 (30 30 ) 120
<i>MAN</i>
V× 0 0 0
30 60 60
<i>M</i> <i>HBM</i> <i>OBC</i>
t¬ng tù ta cã 0
60
<i>OCB</i>
OBC là tam giác đều.
<i><b>IV. Cñng cè:</b></i> (')
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> </b></i>(3')
- TiÕp tục ôn tập chơng II.
- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 phần còn lại nếu cha làm xong trên lớp,
71 72 (tr141-SGK)
- Chuẩn bị kiÓm tra 45’
...
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
Tuần: 24. Ngày soạn:3/02/2009
Tiết: 47. Ngày dạy:.
kiểm tra chơng II
<b>I. Mục tiêu</b>:
Kí duyệt tuần 23
Ngày 12 tháng 01 năm 2009
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra , đánh giá kỹ năng trình bày một bài tốn chứng minh của hs.
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.
<b>II. Chn bÞ</b>:
Đề kiểm tra in ấn sẵn 4 mã đề
<b>III. Ma trận đề : </b>
<b>IV. Đề kiểm tra :(Mã đề 01)</b>
<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM</b><i><b> . </b></i>( 4,5 điểm)
<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn (câu 1, 2, 3, 4)</b></i>
<i><b>Câu 1.</b></i> Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP, biết AB = 10cm, MP = 8cm, NP = 7cm.
Chu vi của tam giác ABC là:
A. 15cm B. 25cm C. 30cm D. Khơng tính được
<i><b>Câu 2.</b></i> Câu nào sau đây là <i><b>sai </b></i>?
A. Hai tam giác vng có cạnh huyền bằng nhau và một góc vng bằng nhau thì bằng
nhau
B. Hai tam giác vng có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng
nhau.
C. Hai tam giác vng có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vng bằng nhau thì
bằng nhau.
D. Hai tam giác vng có hai cạnh góc vng bằng nhau đơi một thì bằng nhau
<i><b>Câu 3.</b></i> Tam giác nào vuông nếu độ dài ba cạnh là:
A. 12cm; 9cm; 14cm. B. 3cm; 5cm; 7cm
C. 15cm; 12cm; 9cm. D. Cả ba trường hợp trên.
<i><b>Câu 4.</b></i> Nếu một tam giác vng có cạnh huyền bằng 5cm, một cạnh góc vng bằng 3cm
thì cạnh góc vng kia là:
A. 8cm B. 16cm C. 4cm D. 2cm
<i><b>Câu 5.N i n i dung c t A v i n i dung c t B </b></i>
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>
1) <i><sub>A</sub></i> <sub>90 ,</sub>0 <i><sub>B</sub></i> <sub>45</sub>0
thì ABC là a) Tam giác cân
2) AB = AC; <i><sub>A</sub></i><sub> = 60</sub>0 <sub>thì </sub>
ABC là b) Tam giác đều
3) <i><sub>B C</sub></i> <sub>90</sub>0
thì ABC là c) Tam giác vuông
d) Tam giác vuông cân
Nối 1) với…… 2) với….. 3) vi.
<b>Câu 6 .</b> Đánh dấu x vào ô thích hợp trong bảng dới đây
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a) Gúc ngoi ca mt tam giỏc ln hơn góc trong kề với nó
b) Góc ngồi của một tam giác bằng tổng hai góc trong kề với nó
<b>B/ PHẦN T Ự LUẬN : </b>( 5,5 đ)
a) Chøng minh HB = HC vµ <i><sub>BAH</sub></i> <sub></sub><i><sub>CAH</sub></i>
b) Tính độ dài AH.
c) KỴ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân.
<i><b>V. ỏp ỏn và biểu điểm</b></i><b>(Theo mã đề 01)</b>
<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM</b><i><b> . </b></i>( 4,5điểm)
Câu 1 – câu 4: Mỗi câu đúng đợc 0,5 đ
( Câu 1: B, Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C)
Câu 5: Mỗi ý đúng đợc 0,5đ
1- d, 2- b, 3- c
Câu 6: Mỗi ý đúng đợc 0,5đ.
a) S b) S
<b>B/ PHẦN T Ự LUẬN : </b>( 5,5 đ)
- VÏ hình (0,5đ)
- Ghi GT, KL (0,5đ) a) Chứng minh đợc HB = HC (1,5đ); <sub> Chứng minh đợc </sub><sub></sub> <sub></sub>
<i>BAH</i> <i>CAH</i> (0,5®)
b) Tính đợc AH = 3 cm (1,5 cm)
c) Chứng minh đợc HD = HE (0,5đ)
HDE cân (0,5đ)
H
E
D
C
B
A
a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:
AB = AC( gt)
Ah là cạnh chung
ABH = ACH (cạnh huyền cạnh góc vuông)
HB = HC.
V× ABH = ACH <i><sub>BAH</sub></i> <sub></sub><i><sub>CAH</sub></i> (2 góc tơng ứng)
b) Theo câu a BH = HC = 8 4
2 2
<i>BC</i>
(cm)
Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có:
2 2 2 2 2
5 4 9
<i>AH</i> <i>AC</i> <i>HC</i>
<i><sub>AH</sub></i> <sub></sub> <sub>9</sub> <sub> </sub><sub>3</sub> <i><sub>AH</sub></i> <sub></sub><sub>3</sub> cm
c) XÐt hai tam giác vuông: EHC và DHB có:
<i>DBH</i> <i>ECH</i> (ABC c©n).
HB = HC (cm ë c©u a)
EHC = DHB (c¹nh hun - gãc nhän)
DH = HE
HDE cân tại H.
<b>VI. Đánh giá sau kiểm tra</b>
Nhận xét chung:
..
<b>Tuần 24, 25</b> Ngày soạn: 6/02/2009
Tiết 48,49 Ngày dạy:
<b>Chng III - quan h gia cỏc yu t trong tam giác. </b>
<b>các đờng đồng quy của tam giác</b>
- Học sinh nắm đợc định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn và định lý về cạnh đối diện với
góc lớn hơn.
- RÌn t duy lôgíc, sáng tạo trong lập luận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Thớc kẻ, êke, thớc đo độ, giấy trong.
- HS: Thớc thng, thc o .
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lớp </b></i>:- Kiểm tra sĩ số. DCHT.
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
? 1. VÏ ∆ ABC ( AC > AB) quan s¸t
xem <i><sub>B</sub></i>? <i><sub>C</sub></i> <sub> "=" ; " >" ; "<"</sub>
Dự đoán ?ntn
? 2. Gp giấy sao cho AB chồng lên
cạnh AC. Tìm tia phân giác <i><sub>BAM</sub></i> xác
định B B'.
So s¸nh <i><sub>C</sub></i> <sub> víi </sub><i><sub>AB M</sub></i><sub>'</sub> ?
GV giíi thiƯu §L1
HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL
LÊy AB' = AB; VÏ AM lµ phân giác
<i><b>1. Gúc i din vi cạnh lớn hơn</b></i>
? 1. VÏ ∆ABC, ( AC > AB)
<i>B C</i> ( Dự đoán)
?2.
AB chồng lên AC
B B'
<i><sub>AB M</sub></i><sub>'</sub> ? <i><sub>C</sub></i>
<b>Định lý 1( SGK)</b>
GT: ABC; AC > AB
KL: <i><sub>B C</sub></i><sub></sub>
Chứng minh
Do AB < AC
đặt AB' = AB
B' AC
VÏ Am/<i>A</i>ˆ<sub>1</sub> <i>A</i>ˆ<sub>2</sub>;AM chung
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>B</b><b>B'</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>M</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>A</b>
Kí duyệt tuần 24
Ngày 9 tháng 02 năm 2009
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<i>BAC</i> ta cã KL g× vỊ ∆ ABM vµ ∆
AB'M?
<sub>'</sub>
<i>AB M</i> lµ gãc trong MB'C?
? Vẽ ABC/ <i>B</i> > C dự đoán xem AB =
AC; AB > AC; AC > AB?( HS dự đoán
kết quả của ?3)
Ngi ta CM c <i><sub>B C</sub></i> <sub></sub> ….
Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của
tam giác đó.
GV đa ra điều kiện để HS nhận xét.
Tam giác có một góc tù thì cạnh nào
lớn nhất?
XÐt ∆ MB'C ta cã <i>ABM</i> <i>C M</i> 1
=> <i><sub>AB M</sub></i><sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>C hay ABC C</sub></i> <sub>,</sub> <sub></sub>
<i><b>2. Cạnh đối diện với gúc ln hn</b></i>
<b>Định lí 2. (SGK)</b>
ABC có<i>B C</i> th× AC > AB
<i><b>NhËn xÐt</b></i>
1. ∆ABC; AC > AB <i><sub>B C</sub></i> <sub></sub>
2. Tam giác tù ( vng) góc tù (vng) là góc lớn
nhất nên cạnh đối diện với góc tù (vng) là cạnh
lớn nhất.
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>
- Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra đợc gì?
- Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi?
_ HS lµm BT 1, 2, 3/ SGK
<i>BT 1:</i> áp dụng ĐL vào BT1 xem gãc nµo lín nhÊt?
∆ABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5
=> <i><sub>ABC</sub></i> lín nhÊt
<i>BT 2:</i> Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét đa ra kÕt luËn
∆ABC; <i>A</i>80 ;0 <i>B</i> 45 ;0 <i>C</i> 550
<i>A C B</i> nên cạnh BC là cạnh lín nhÊt.
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Häc thc lý thut ( §L1, §L2, NX).
- BTVN: 3; 4; 5; ;6 ;7 SGK.
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
Tuần 25 Ngày soạn: 6/02/2009
Tiết 50
<b>D</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Vn dng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính tốn, so sánh.
- Rèn t duy lôgic, sáng tạo ở học sinh.
- VËn dông kiến thức vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- Thy: Thc thng, thớc đo độ . - Trò: Thớc thng, thc o .
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lớp :</b></i>Sĩ số HS, DCHT, BTVN<i><b>.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu ĐL1, ĐL2 về cạnh và góc đối.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
- Học sinh đọc đề bài nêu những điều đã
cho? những điều phải tìm?
- Vẽ hình biể thị nội dung bài toán.
- Tính góc C thông qua góc A; B.
=> Cạnh lớn nhất là cạnh nào?
=> ABC là tam giác gì?
- Chia lp thnh các nhóm thảo luận đa ra
đáp án đúng.
- Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì góc
<i>DAB</i>; <i><sub>DBC</sub></i> <sub> là góc gì?</sub>
Thảo luận nhóm:
So sánh DA với DB?
Các nhóm thảo luận đa ra kết quả đúng?
- Học sinh đọc đề bài tốn có nhận xét gì
qua 3 phần so sánh a, b, c?
- Căn cứ vào đâu để KL <i><sub>ABC</sub></i><sub></sub><i><sub>ABB</sub></i><sub>'</sub>
<b>Bµi tËp 3</b> - SGK
∆ABC; <i>A</i>1000; B = 400
? C¹nh nào max
ABC?
Giải
ABC; <i><sub>A</sub></i><sub></sub><sub>100</sub>0
<sub>40</sub>0
<i>B</i>
=> <i><sub>C</sub></i> <sub>180</sub>0 <sub>(100</sub>0 <sub>40 ) 40</sub>0 0
=> BC là cạnh lớn nhất
v ABC ( <i>B C</i> ) nên ∆ABC cân đỉnh A
<b>Bµi 4 SGK</b>
Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc
nhọn vì ĐL2
<b>Bµi 5 - SGK</b>
<sub>90</sub>0 <sub>,</sub> <sub>90</sub>0
<i>ACD</i> <i>A D</i> <i>AD DC</i>
<sub>90</sub>0 <sub>90</sub>0
<i>BCD</i> <i>B</i> <i>BD CD</i>
A ®i xa nhÊt, C gần nhất vì
<sub>90</sub>0 <sub>90 ;</sub>0 <sub>90</sub>0
<i>B</i> <i>ABD</i> <i>DAB</i>
=> AD > BD > CD.
Bµi 6 - SGK
AC > DC = BC
=> <i><sub>B</sub></i><sub></sub><i><sub>A</sub></i>
c. Đúng:
<b>Bài 7 - SGK</b>
ABC ( AC . AB) ; B'C AC/AB' = AB
<b>100</b>
<b>40</b>
<b>C</b>
- Căn cứ vào đâu để KL <i><sub>ABB</sub></i><sub>'</sub><sub></sub><i><sub>AB B</sub></i><sub>'</sub>
vµ <i><sub>AB B</sub></i><sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>ACB</sub></i>
? '
'? '
' ?
<i>ABC ABB</i>
<i>ABB AB B</i> <i>ABC</i> <i>ACB</i>
<i>AB B ABC</i>
B n»m gi÷a A; C.
=> <i><sub>ABC</sub></i><sub></sub><i><sub>ABB</sub></i><sub>'</sub>
AB = AB' =>
<i><sub>ABB</sub></i><sub>'</sub><sub></sub><i><sub>AB B</sub></i><sub>'</sub>
<sub>'</sub>
<i>AB B</i> <i>ACB</i> vì góc ngoài của tam giác lớn
hơn góc trong kh«ng kỊ nã.
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>
- Nêu cách giải các bài tập trên.
- Đã sử dụng những định lý nào?
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 3 ,4 SBT. (Tham khảo các BT ó gii)
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
Tuần 26 Ngày soạn: 8/02/2009
Tiết 51, 52
<b>I. Mơc tiªu.</b>
- Học sinh nắm đợc khái niệm đờng vng góc, đờng xiên hình chiếu của đờng xiên, quan
hệ giữa đờng vng góc và đờng xiên; các đờng xiên v hỡnh chiu ca chỳng.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- Thày: Thớc thẳng, êke.
- Trò: Thớc thẳng, êke
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp - </b></i>Kiểm tra sĩ số.
<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i>
- Nêu định lý 1 + bài tập 3.
- Nêu định lý 2 + bài tập 5.
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
- GV vẽ hình giới thiệu các khái niệm mới. <i><b>1. Khái niệm đờng vng góc, đờng xiên,</b></i>
<i><b>hình chiếu của đờng xiờn.</b></i>
<b>A</b>
<b>B'</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
A
- Học sinh vẽ hình và trả lời? 1 SGK?
- A <i>d</i> qua A có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng
vng góc với d, và bao nhiêu đờng xiên từ A
đến d ?
- HS tr¶ lêi ?2
Kẻ một đờng vng góc, kẻ vơ số đờng xiên.
- HS c nh lý 1 SGK?
- Mô tả ĐL qua hình vẽ?
- So sánh góc H và góc B. Theo ĐL1 ta có điều
gì? AH gọi là gi?
AHB vuông tại H => <i>H</i> <i>B</i>
=> AB > AH
* AH gäi lµ khoảng cách từ A -> d.
- Theo nh lý Pytago ta có điều gì? So
sánh AB với AH?
?3. Theo Pytago: AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + HB</sub>2
Do HB2<sub> > 0 -> AB</sub>2<sub> > AH</sub>2<sub> -> AB > AH</sub>
- TÝnh AB; AC theo AH; HB; HC?
- Từ đó kết luận gì về HB; HC; AB với AC?
<b>TiÕt 52</b>
GV hớng dẫn học sinh vận dụng định lí Pi –
Ta- Go để chứng minh.
HS tr×nh bày chứng minh từng trờng hợp của ?4
? 4. AH2<sub> + HB</sub>2<sub> = AB</sub>2
AH2<sub> + HC</sub>2<sub> = AC</sub>2
nÕu HB HC -> HB2<sub> > HC</sub>2<sub> vµ </sub>
AB2<sub></sub><sub> AC</sub>2<sub> -> AB </sub><sub></sub><sub> AC</sub>
Tơng tự AB AC -> HB HC
- Học sinh đọc ĐL 2 SGK.
AH: Đờng vng góc từ A đến d.
H: Là hình chiếu từ A trên d.
AB: Đờng xiên
HB: H×nh chiÕu
<i><b>2. Quan hệ giữa đờng vng góc v ng</b></i>
<i><b>xiờn.</b></i>
<b>Định lý 1</b>
GT: Ad
AH: Đờng vuông góc
AB: Đờng xiên
KL:AH < AB
<i>Chứng minh( SGK)</i>
<i><b>3. Các đờng xiên và hình chiếu ca</b></i>
<i><b>chỳng.</b></i>
<b>Định lý 2</b> (SGK )
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- Nờu nh lý 1 và cách chứng minh.
<b>d</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>H</b>
d
H C
B
- Nêu định lý 2 và cách chứng minh.
- Làm bài tập 8 SGK theo nhóm HS trả lời.
<b>Bµi tËp </b>8 SGK
c. HB < HC đúng
Bµi tËp 9: ( SGK) – nÕu còn thời gian
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>
- Hc thuc nh lý và cách chứng minh.
- BTVN: 9; 10 SGK.
Hớng dẫn 9: M -> A là khoảng cách; M -> B; M -> C; M -> D là các đờng xiên nên MD >
MC > MB > MA. Vậy bạn Minh tp ỳng mc ớch.
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
Tuần 27 Ngày soạn: 9/02/2009
Tiết 53
<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận.
- Rèn t duy lôgic, lập luận.
<b>IIChuẩn bị.</b>
- Thày: Thớc thẳng, êke.
- Trò: Thớc thẳng, êke, các bàI tập luyện tập - SGk
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>- Kiểm tra sĩ số, BTVN
<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i>
- Nêu định lý 1?
- Nêu định lý 2?
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- Học sinh đọc đề bài toán. bài tốn
cho biết gì? Tìm gì?
- AM, AB l ng gỡ? so sỏnh nú
cn so sỏnh đờng gi?
- Nhận xét về độ dài MH, BH.
- Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL
bài tốn.
- Tõ vÞ trí của C so sánh khoảng cách
BC; BD?
- HÃy so sánh AC và AD.
- Căn cứ vào số đo góc so s¸nh <i><sub>ABC</sub></i>
víi <i><sub>ACD</sub></i><sub>?</sub>
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận
nhóm.
- Các nhóm trả lời nhËn xÐt.
- So s¸nh BE víi BC?
- So s¸nh DE với BE?
-> BC? DE
Bài 10.
GT: ABC cân; AM > AH ( M BC)
KL: AM < AB
Chøng minh
Gọi AH là khoảng cách
từ A đến BC
M BH
Ta cã: MH < BH
<i>DL</i>
AB > AM
BµI 11( T60)
Chøng minh
BC < BD -> C n»m gi÷a B, D
-> <i><sub>ACB</sub></i> <sub>90</sub>0 <i><sub>ACD</sub></i> <sub>90</sub>0
-><i><sub>ADB</sub></i> <sub>90</sub>0
VËy <i>ACD</i><i>ADC</i>
=> AD > AC
Bµi 12.
+ Đặt thớc vuông góc với cạnh của tấm gỗ.
+ Đặt thớc nh vậy là sai.
Bài 13.
Theo hình vẽ
AC > AE -> BC > BE
AB > AD -> BE > ED
=> BC > DE
<i><b>4. Cñng cè:</b></i>
- Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: BàI 14(T60) – Vẽ đúng số đo để kiểm tra kết quả
- SBT: 14; 15; 16. – Tham khảo theo các bàI tập SGK đã giảI
<b>A</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>E</b>
<b>A</b>
GT
AB BD
AC; AD đờng
xiên
BC; BD hình
chiếu
<b>IV. Đánh giá:</b>
.
Tuần 27, 28
Tiết 54, 55 Ngày soạn: 12/02/2009
<b>I. Mơc tiªu.</b>
- Học sinh hiểu đợc bất đẳng thức tam giác ( định lý).
- Biết vận dụng các hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
- Rèn t duy lơgic, suy luận, phán đốn.
<b>II. Chn bÞ : </b>
- Thày: Thớc thẳng.
- Trò: Thớc thẳng, BTVN
<b>III. Tiến trình l lên lớp.</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lp </b></i>- Kiểm tra sĩ số, BTVN
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- Nêu định lý 2.
- Söa BT 14 – SGK:
Goij H là chân đờng vng góc kẻ từ A đến QR.
Khi đó HQ là hình chiếu của PQ,
HM là hình chiếu của PM
Vì PQ = 5, PM = 4,5 nªn PM <PQ
Do đó M nằm giữa Q và H hay M nằm trên QR
Cã hai ®Ióm M, M nằm trên QR và PM = PM = 4,5cm
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- Có vẽ đợc không một tam giác với ba cạnh
là: 1; 2; 4?
?1. Không vẽ đợc tam giác với 3 cạnh là: 1; 2;
4.
- Nêu nội dung định lý 1.
- áp dụng vào tam giác ta có điều gì về ba
cạnh đó?
- Viết GT, KL định lý ú?
<i><b>1. Bt ng thc tam giỏc</b></i>
<b>Định lý:( SGK)</b>
ABC
AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB(*)
Chøng minh -tham kh¶o SGK)
H M'
M R
Q
P
<b>C</b>
<b>A</b>
GV: 3 bất đẳng thức có vai trị nh nhau chỉ cần
chứng minh (*).
- KÐo dµi AC lÊy CD = CB
- Ta có tam giác nào?
- So sỏnh cỏc gúc ca tam giác đó?
CM: KÐo dµi AC lÊy CD = BC. Ta cã C n»m
gi÷a A, D.
=> <i><sub>ABD CBD</sub></i><sub></sub> <sub> mà </sub><sub>BCD cân.</sub>
<i>CBD CDB</i> <i>ABD</i> <i>ADB</i>
-> AD > AB mµ AD = AC + BC
VËy AC + BC > AB (*).
- Tơng tự với 2 bất đẳng thức cịn lại.
Tơng tự ta có điều gì?
<b>TiÕt 55</b>
- Từ định lý đó ta có hệ quả nh thế nào nếu ta
chuyển 1 số hạng của tổng?
- HS c h qu sỏch giỏo khoa.
- Kết hợp ĐL và hƯ qu¶ ta cã nhËn xÐt?
?3. Gi¶i thÝch ?1
- HS đọc SGK.
- BT 15 häc sinh lµm theo nhãm, các nhóm
thảo luận trả lời.
<i><b>2. H qu ca bt ng thức tam giác.</b></i>
AB > AC - BC; AC > AB - BC
AB > BC - AC; AC > BC - AB
BC > AB - AC; BC > AC - AB
<b>HÖ qu¶</b> (SGK)
<b>NhËn xÐt</b>
AB + AC > BC > AB - AC
Lu ý: SGK
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>
- Ta có các bất đẳng thức tam giác nh thế nào?
- Từ đó có hệ quả gì? Khi nào thì vẽ đợc một tam giác với cạnh có độ dài bất kì?
BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm thảo luận trả lời.
BT15 SGK
a. Không
b. Không
c. Có
- BT 16.
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>
- Häc thuéc lÝ thuyÕt.
- BTVN: 17; 18; 19 SGK.
- Híng dÉn 17.
+ XÐt ∆AMI -> AM < MI + AI (1)
vµ BI = BM + MI
-> BM = BI - MI. (2)
1,2 -> AM + Bm < BI + IA.
<b>IV. Đánh giá:</b>
<b>M</b>
<b>I</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
.
<b>Tuần 28</b> Ngày soạn: 12/02/2009
Tiết 56
<b> </b>
- Học sinh nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến của tam giác, tính chất ba đờng trung tuyến
của tam giác.
- Lun kĩ năng vẽ hình, sử dụng tính chất vào giải bài tập
- Rèn tính t duy tích cực.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
- Thày: thớc kẻ, bảng phụ (BT 23, 24/ SGK)
- Trò: Học thuộc bài cũ, BTVN, Bìa tam giác, thớc thẳng
<b>III. Tiến trình lªn líp.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>
- KiĨm tra sÜ sè, BTVN, DCHT
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
Viết các bất đẳng thức trong tam giác ABC ?
Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng ( lớp 6)
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1</i>: Định nghĩa
- GV nêu cách vẽ đờng trung tuyến của tam
giác
HS vÏ trung tuyÕn AM ?
Giỏo viờn gii thiu nh ngha
HS trả lời và thực hiƯn ?1
<i>Hoạt động 2: </i>Hình thành định lí
- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh thực hành 1.
?2 Quan sát trên hình gấp
- > Nhận xét
<i><b>1. Đờng trung tuyến của tam gi¸c</b></i>
- AM là đờng trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
<i><b>2. Tính chất ba đờng trung tuyến của tam</b></i>
<i><b>giỏc</b></i>
<b>Định lí</b> ( SGK)
C
B
A
M
P N
- Nhận xét về sự tơng giao giữa ba đờng
trung tuyến?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành 2.
- Trả lời các câu hỏi ?3. (Hoạt động nhóm)
AD là đờng trung tuyến
2
3
<i>AG</i> <i>BG</i> <i>CG</i>
<i>AD</i> <i>BE</i> <i>CF</i>
- Từ đó rút ra kết luận gì?
-> Định lý
- Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G.
KÕt ln vỊ ®iĨm G.
<i>Hoạt động 3: Vận dụng định lớ:</i>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lµm bµi 23
theo nhãm.
- Học sinh rút ra tỉ số rồi nhận xét đúng, sai?
NÕu còn thời gian, cho HS làm BT 24
- Tìm mối liÖn hÖ MG? MR
GR? MR
GR? MG
b. NS = ? ; NG = ? ; GS = ?
( HS ghi kết quả vào bảng phụ)
HS nhận xét, GV kiểm tra kết quả.
G là trọng tâm của ABC
3 đờng trung tuyến đồng quy tại G.
3
<i>AG</i> <i>BG</i> <i>CG</i>
<i>AD</i> <i>BE</i> <i>CF</i>
<i>Bµi 23</i>
1
( )
3
<i>DG</i>
<i>S</i>
<i>DH</i>
2
3
<i>GH</i>
<i>DG</i> (§)
<i>DG</i>
<i>DH</i> = 3 (S)
1
3
<i>GH</i>
<i>DH</i> (Đ)
<i>Bài 24.</i>
a. MG = 2
3 MR; GR =
1
2 MG; GR =
1
3 MR
b. NS = 3
2 NG; NS = 3 GS; NG = 2 GS
<i><b>4. Cñng cè:</b></i>
- Thế nào là đờng trung tuyến của tam giác?
- Tam giác có mấy đờng trung tuyến?
- Träng t©m cđa tam giác là gì, tính chất trọng tâm của tam giác ?
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đờng trung tuyến.
- BTVN: 25, 26 ( SGK).
Bài 25: Theo giả thiết - định lí ở đầu bài và tính chất trọng tâm của tam giác
Bài 26: Sử dụng tính chất trọng tâm, tính chất góc của tam giác cõn
- Tham khảo các bài tập luyện tập trang 67/ SGK
<b>IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm:</b>
.
Tuần 29 Ngày soạn: / 2/ 2009
Tiết 57
<b>D</b>
<b>G</b>
<b>F</b>
<b>H</b>
<b>E</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>
- Vận dụng lí thuyết tính chất đờng trung tuyến để giải bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tớnh toỏn.
- Rèn t duy logic, sáng tạo trong các TH cụ thể.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Thày: Soạn bài, thớc thẳng.
- Trò: Thớc thẳng.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n định lớp - Kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nêu định nghĩa về đờng trung tuyến.
- Bài tập 25.
- Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Cn xột cỏc tam giỏc no cú BE = CF?
- Từ những yếu tố nào để ∆FBC = ∆ECD?
=> KÕt ln vỊ c¸c tam gi¸c b»ng nhau theo
trờng hợp nào?
- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài
toán?
- Theo tớnh cht ng trung tuyn ta có điều
gì?
- Xét ∆BFG và ∆CFG có đặc điểm gì?
- Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì?
- Viết giả thiết, kết luận của bài tốn.
- Bµi toán yêu cầu tính gì?
- Cn c vo õu kết luận ∆ DEI = ∆DFI?
- Kết luận ∆DEI và ∆DFI
Bµi 26.
GT <sub>∆</sub><sub>ABC( AB = AC</sub>
KL BE = CF
<b>CM:</b>
- XÐt ∆FBC vµ ∆ECB
cã <i><sub>B C</sub></i> <sub></sub>
BC chung
BE = CF = 1
2AB
=> ∆FBC = ∆ECB ( C- G - C)
=> BE = CF
Bµi 27.
GT BE, CF lµ trung tuyÕn BE = CF
KL <sub>∆</sub><sub>ABC c©n</sub>
<b>CM:</b>
Theo tính chất đờng trung tuyến.
BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; µ = FB.
Do BE = CF => FG = 2EG; BG = CG
=> ∆BFG = ∆CBG ( C- G- C)
=> BF = CE => AB = AC
=> ABC cân
Bài 28.
GT <sub></sub><sub>DEF cõn đỉnh D; DI là trung</sub>
tuyến.
KL <sub>a. </sub><sub>∆</sub><sub>DEI = </sub><sub>∆</sub><sub>DFI</sub>
b. <i><sub>DIE DIF</sub></i> <sub>;</sub> <sub> là góc gì?</sub>
c. DE = DF = 13(cm)
EF = 10cm; DI = ?
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>G</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
- Căn cứ vào đâu để kết luận <i><sub>DIE DIF</sub></i> <sub></sub> = ?
- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2<sub> = ?</sub>
=> KÕt luËn
<b>CM:</b>
a. ∆DEF cân đỉnh D
=> <i><sub>E F</sub></i><sub></sub> ; DE = DF
DI là trung tuyến
-> BI = IF
=> ∆DEI = ∆DFI
b. a) => <i><sub>DIE DIF</sub></i> <sub></sub>
=> <i><sub>DIE DIF</sub></i><sub></sub> = 900
c. ∆DEI vu«ng ë I
=> 132<sub> - 5</sub>2<sub> = DI</sub>2
=> 169 - 25 = DI2
=> DI2<sub> = 144 = 12</sub>2
=> DI = 12 (cm)
<i><b>4. Cñng cè:</b></i>
- Nêu tính chất đờng trung tuyến của tam giác.
- Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc bài sau.
- BTVN: 30 SGK + SBT. ( Sử dụng tính cht ng trung tuyn ca tam giỏc)
<b>V. Đánh giá: </b>
..
Tuần 29, 30
Tiết 58., 59 Ngày soạn: 1/ 3/ 2009
- Hc sinh biết đợc các tính chất điểm thuộc tia phân giác.
- Học sinh nắm đợc định lí thuận và đảo.
- Biết vẽ thành thạo tia phân giác.
- Rèn t duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Thày: Soạn bài, compa, giấy gấp, tia phân giác.
- Trò: Thớc thẳng.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lp</b></i>
<i><b> - </b></i>KiĨm tra sÜ sè, DCHT, BTVN
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- Nêu tính chất đờng trung tuyến.
- ∆ABC, AM lµ trung tuyến; so sánh SAMB và SAMC
<b>I</b> <b>F</b>
<b>E</b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh gấp giấy.
- Nhận xét khoảng cách từ điểm M OZ đến
Ox, Oy.
?1. M -> Ox b»ng M -> Oy
MH = MH' ( H Ox, H' Oy).
- Giáo viên nêu dịnh lý 1 SGK
- Viết giả thiết, kết luận của bài toán?
- Xét ∆AOM và ∆BOM có đặc điểm gì bằng
nhau?
-> KÕt luận về MA, MB?
HS chứng minh
- Đọc bài toán SGK.
-> Từ bài tốn đó ta có định lý 2.
Viết giả thiết, kết luận của định lý?
<b> TiÕt 59</b>
- Nèi OM, h·y chøng minh OM là tia phân
giác?
- Xét các tam giác nào bằng nhau?
=> Kết luận
<i><b>1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia</b></i>
<i><b>phân giác.</b></i>
a. Thực hành
b. Định lý (thuận)
( SGK)
GT:
<i>xoy</i>; OZ phân giác M OZ.
MA Ox, MB Oy
KL :
MA = MB
<b>CM:</b> ( HS cã thĨ tham kh¶o SGK)
1 2
<i>O</i> <i>O</i> ; OM chung
=> ∆MOA ( A 1v) = ∆MOB ( B = 1v)
=> MA = MB ( cạnh tơng ứng)
<i><b>2. nh lý o</b></i>
Bài toán SGK.
M OZ cđa <i><sub>xOy</sub></i>
Định lí 2 ( đảo)
GT : M <i><sub>xOy</sub></i>
MA = MB
-KL : M OZlà phân giác <i><sub>xOy</sub></i>
<b>CM: </b>( HS cã thĨ tham kh¶o SGK)
Nèi OM ta cã
MA = MB
OM chung
<b>x</b><b>y</b>
<b>H</b>
<b>M</b>
<b>O</b> <b>y</b>
<b>o</b>
<b>x</b>
<b>O</b>
z
y
x
M
O
- Từ định lý 1 và 2 ta rút ra nhận xét gì?
- Häc sinh lµm bµi 31
Giáo viên giải thích cách vẽ bằng thớc 2 lề
để đợc tia phân giác.
=> OAM = ∆<i>OBM</i>
=> <i><sub>AOM</sub></i> <sub></sub><i><sub>BOM</sub></i> <sub> -> OM là phân giác cđa</sub>
<i>xOy</i>.
- NhËn xÐt SGK
Bµi 31.
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>
- Nêu định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
- Bài tập 32: .Học sinh sử dụng tính chất điểm thuộc tia phân giác để chứng minh.
KỴ ID BC, IE Bx, IF Cy
- Do I thuộc phân giác cđa gãc CBx nªn ID = IE (1) ( tính chất điểm thuộc tia
phân giác)
- Do I thuộc tia phân giac của góc Bcy nên ID = IF ( 2) ( tính chất điểm thuộc tia
phân giác)
Từ (1) và (2) suy ra IE = IF
VËy I thuéc tia phân giác của góc A
<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>
- Học thuéc lý thuyÕt.
- Xem lại bài tập đã giải
- BTVN: 34, 35 SGK. ( Tr 71) –( Bµi 34: Lần lợt chứng minh hai tam giác bằng
nhau. Bài 35: theo hớng dẫn trong SGK)
<b>V. Đánh giá: </b>
..
1 2 2 1
F
E
D
y
x
I
C
B
TuÇn: 30 Ngày soạn: 3/03/2009
Tiết: 60
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- Học sinh hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân
giác.
- Tự chứng minh đợc định lí trong tam giác cân: đờng trung tuyến đồng thời là đờng
phân giác.
- Qua gấp hình học sinh đốn đợc định lí về đờng phõn giỏc trong ca tam giỏc.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
GV: Thớc thẳng, compa, bảng phụ hình vẽ mở bài
HS: Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài, DCHT
<b>III. Tiến trình lên líp</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')
KiĨm tra sÜ sè, BTVN
Kiểm tra chuẩn bị tam giác bằng của học sinh.
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (6')
Thế nào là tam giác cân, vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân.
Vẽ phân giác bằng thớc 2 lề song song.
<i><b>3. Bµi míi</b></i>:
<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình mở bài.
- Học sinh cha trả lời ngay đợc câu hỏi.
- Vẽ phân giác AM của góc A (xuất phát
từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC)
? Ta có thể vẽ đợc đờng phân giác nào
khơng.
- HS: có, ta vẽ đợc phân giác xuất phát từ
B, C, tóm lại: tam giác có 3 đờng phân
giác.
? Tóm tắt định lí dới dạng bài tập, ghi GT,
KL.
CM:
ABM vµ ACM cã
AB = AC (GT)
<i>BAM</i> <i>CAM</i>
AM chung
ABM = ACM
? Phát biểu lại định lí.
- Ta có quyền áp dụng định lí này để giải
bi tp.
<b>1. Đờng phân giác của tam giác</b> (15')
. AM là đờng phân giác (xuất phát từ đỉnh A)
. Tam giác có 3 ng phõn giỏc
<i><b>* Định lí:</b></i>
- Yêu cầu học sinh lµm ?1
- Học sinh: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm.
- Giáo viên nêu định lí.
- Häc sinh phát biểu lại.
- Giỏo viờn: phng phỏp chng minh 3
đ-ờng đồng qui:
+ Chỉ ra 2 đờng cắt nhau ở I
+ Chứng minh đờng cịn lại ln qua I
- Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37)
của định lí.
? Chøng minh nh thÕ nµo.
- HS:
AI là phân giác
<sub></sub>
IL = IK
<sub></sub>
IL = IH , IK = IH
<sub></sub> <sub></sub>
BE là phân giác CF là phân gi¸c
<sub></sub> <sub></sub>
GT GT
- Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh.
GT <sub></sub><sub>ABC, AB = AC, </sub><sub></sub> <sub></sub>
<i>BAM</i> <i>CAM</i>
KL BM = CM
<b>2. Tính chất ba phân giác của tam giác</b> (15')
a) Định lí: SGK
b) Bài toán
GT ABC, I là giao của 2 phân giác BE,
CF
KL . AI là phân giác <i>BAC</i>
. IK = IH = IL
CM: SGK
<i><b>4. Cñng cè:</b></i> (6')
- Phát biểu định lớ.
- Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác.
- Lµm bµi tËp 36-SGK:
I cách đều DE, DF I thuộc phân giác <i><sub>DEF</sub></i> , tơng tự I thuộc tia phân giác
<sub>,</sub>
<i>DEF DFE</i>
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>(2')
- Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK
a)
0 0
0 180 62 0 0 0
180 180 59 120
2
<i>KOL</i> <sub></sub> <sub></sub>
b) 0
31
<i>KIO</i>
c) Có, vì I thuộc phân giác góc I
<b>IV. Đánh giá: </b>
Tuần: 31. Ngày soạn:
Tiết: 61. Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Ôn luyện về phân giác của tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng, com pa.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Tổ chức lớp</b></i>: (1')
<i><b>2. Kiểm tra bµi cị</b></i>: (4')
- Häc sinh 1: vÏ 3 phân giác của ABC (dùng thớc 2 lề)
- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân.
- Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.
<i><b>3. Bài luyện tập</b></i>
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 39
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
? Hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp
nào.
- HS: c.g.c
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- HD hc sinh tỡm cách CM: <i><sub>CBD</sub></i> <sub></sub><i><sub>DCB</sub></i> ,
sau đó 1 học sinh lờn bng CM.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
? Muốn chứng minh G cách đều 3 cạnh ta
cần chứng minh điều gì.
- Häc sinh: G lµ giao cđa 3 phân giác của
tam giác ABC.
- 1 học sinh chứng minh, giáo viên ghi trên
bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 42
- Giáo viên hớng dẫn học sinh CM.
<b>Bµi tËp 39</b> (10')
B
C
A
D
GT <sub></sub>ABC cân ở A, AD là phân giác.
KL a) ABD = ACD
b) <i><sub>DBC</sub></i> <sub> </sub><i><sub>DCB</sub></i>
CM
a) XÐt ABD vµ ACD cã:
AB = AC (vì ABC cân ở A)
<i>BAD</i> <i>CAD</i> (GT)
AD là cạnh chung
<sub></sub>ABD = ACD (c.g.c)
b) <i><sub>ABD</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACD</sub></i>
mặt khác <i><sub>ABC</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACB</sub></i> (c©n ë A)
<i>ABD</i><i>DBC</i> <i>ACD</i><i>DBC</i>
<i><sub>CBD</sub></i> <sub></sub><i><sub>DCB</sub></i>
<b>Bµi tËp 41</b> (10')
G
P
M
N
B C
GT G là trọng tâm của ABC đều
KL G cách đều 3 cạnh của ABC
<i>CM:</i>
Bµi tËp 42
B C
A
GT <sub>trung tuyÕn</sub>ABC, AD vừa là phân giác vừa là
KL ABC cân ë A
<i><b>4. Cñng cè:</b></i> (1')
- Đợc phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải tốn.
- Phơng pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc.
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>(2')
- Về nhà làm bài tập 43 (SGK) – Xét các tia phân giác trong và phân giác ngồi để
có đợc haio trờng hợp)
- Bài tập 48, 49 (SBT-tr29) – Dựa theo một s bi tp ó gii trong SGK
<b>IV. Đánh giá: </b>
...
Tuần: 31, 32. Ngày soạn:
Tiết: 62, 63. Ngày dạy:
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- Chứng minh đợc hai định lí về tính chất đặc trng của đờng trung trực của một đoạn
thẳng dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng nh một
ứng dụng của hai định lí trên.
- Biết dùng định lí để chứng minh các định lớ sau v gii bi tp.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng, com pa, một mảnh giấy.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')
KiĨrm tra sÜ sè, BTVN, DCHT,…
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (2')
Nhắc lại định nghĩa đờng trung trực của đọan thẳng
<i><b>3. Bµi míi</b></i>:
<b>Hoạt động của thày, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh gấp giÊy
- Häc sinh thùc hiÖn theo
- LÊy M trên trung trực của AB. HÃy so
sánh MA, MB qua gÊp giÊy.
- Häc sinh: MA = MB
? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả
đó.
- Học sinh: điểm nằm trên trung trực
của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu
mút của đoạnn thẳng đó.
- Giáo viên: đó chính là định lí thuận.
- Häc sinh ghi GT, KL
- Sau đó học sinh chứng minh
. M thuộc AB
. M kh«ng thuéc AB
(MIA = MIB)
XÐt ®iĨm M víi MA = MB, vËy M cã
thuộc trung trực AB không.
- Học sinh dự đoán: có
- Đó chính là nội dung định lí.
- Học sinh phát biểu hoàn chỉnh.
- Giáo viên phát biểu lại.
- Học sinh ghi GT, KL của định lí.
- Gc hớng dẫn học sinh chứng minh
định lí
. M thc AB
. M kh«ng thuộc AB
? d là trung trực của AB thì nó thoả
mÃn điều kiện gì (2 đk)
học sinh biết cần chứng minh MI
AB
- Yêu cầu học sinh chøng minh.
HS nhắc lại nội dung hai định lí thuận
và đảo
GV giới thiệu nhận xét chung qua hai
nh lớ
- Giáo viên hớng dẫn vẽ trung trực của
đoạn MN dùng thớc và com pa.
- Giáo viên lu ý:
+ Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn
<i>a) Thực hành</i>
<i>b) Định lí 1</i> (đl thuận) SGK
d
I
A B
M
GT M<sub>(IA = IB, MI </sub>d, d lµ trung trùc cđa AB
AB)
KL MA = MB
<b>2. Định lớ 2</b> (o ca l 1)
<i>a) Định lí</i> : SGK
2
1
I I
M
A B
A B
M
GT MA = MB
KL M thuéc trung trùc cđa AB
. TH 1: MAB, v× MA = MB nên M là trung điểm
của AB M thuéc trung trùc AB
. TH 2: MAB, gäi I lµ trung điểm của AB
AMI = BMI vì
MA = MB
MI chung
AI = IB
1 2
<i>I</i> <i>I</i> Mµ <i>I</i><sub>1</sub><i>I</i><sub>2</sub> 1800
0
1 2 90
<i>I</i> <i>I</i> hay MI AB, mµ AI = IB MI
lµ trung trùc cña AB.
<i>b) NhËn xÐt</i>: SGK
MN/2
+ Đây là 1 phơng pháp vẽ trung trực
Q
P
M <sub>N</sub>
PQ lµ trung trùc cđa MN
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>
- Cách vẽ trung trực
- Định lí thuận, đảo
- Phơng pháp chứng minh 1 đờng thẳng là trung trực.
Học sinh làm bài tập 44 (T76-SGK): ( tiết 62)
Vì M thuộc đờng trung trực của AB nên MA = MB( Tính chất điểm thuộc đờng trung
trực)
Mµ MA = 5cm nên MB = 5cm
Bài tập 45-SGK cuối tiết 63
PM = PN (bán kính hai cung tròn cùng b¸n kÝnh)
P thuộc đờng trung trực của MN
QM = QN (bán kính hai cung tròn cùng bán kính)
Q thuộc đờng trung trực của MN
Vậy PQ là đờng trung trực của đoạn thẳng MN
Bài tập 47- SGK
y
x K
M
L
P <sub>I</sub>
N
GT ML xy, I xy, MK = KL
KL MI = IN và NL
CM:
. Vì xy ML, MK = KL xy lµ trung trùc cđa ML MI = IL
. Ta cã
IM + IL = IL + IN > LN
Khi I P th× IM + IN = LN
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>
- Lµm bµi tËp 46, 47 (tr76-SGK)
HD 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC – theo tính chất đờng trung
trực
HD 47: Sử dụng tính chất đờng trung trực để có các cạnh bằng nhau để đử điều kiện
cho hai tam giác bng nhau.
- Xem trớc bài học số 8.
<b>IV. Đánh giá: </b>
Tuần: 32. Ngày soạn: 24 / 03 / 2009
TiÕt: 64.
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- Biết khái niệm đờng trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đờng trung trực.
- Biết cách dùng thớc thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
- Nắm đợc tính chất trong tam giác cân, chứng minh đợc định lí 2, biết khái niệm
đ-ờng trịn ngoại tiếp tam giác.
<b>II. Chn bÞ</b>:
- GV và HS: Com pa, thớc thẳng, ê ke
<b>III. Tiến trình lªn líp</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')
KiĨm tra sÜ sè, BTVN,…
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (6')
- Häc sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN.
- Học sinh 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.
<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽ
đ-ờng thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta có thể vẽ đợc trung trực ứng với cnh no?
Mi tam giỏc cú my trung trc.
- Mỗi tam gi¸c cã 3 trung trùc.
? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
- ABC cân tại A.
? H·y chøng minh.
- Häc sinh tù chøng minh.
(20')
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xỏc.
<b>1. Đờng trung trực của tam giác</b> (15')
a
B C
A
a là đờng trung trực ứng với cạnh BC của
ABC
<i>* NhËn xét</i>: SGK
- Giáo viên nêu hớng chứng minh.
- CM:
V× O thuéc trung trùc AB OB = OA
V× O thuéc trung trùc BC OC = OA
OB = OC O thuéc trung trùc BC
còng tõ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách
đều 3 đỉnh của tam giác.
I
B C
A GT <sub>lµ trung trùc </sub>ABC cã AI
KL AI lµ trung <sub>tun</sub>
<b>2. Tính chất ba trung trực của tam giác</b>
<i>a) Định lí</i> : Ba đờng trung trực của tam giác
cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh
của tam giác.
a
b
O
A C
B
GT <sub></sub>ABC, b lµ trung trùc cđa AC
c lµ trung trùc cđa AB, b và c cắt
nhau ở O
KL O nằm trên trung trùc cđa BC
OA = OB = OC
<i>b) Chó ý:</i>
O là tâm của đờng trịn ngoại tiếp ABC
<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (2')
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
- Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác)
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>(1')
- Lµm bµi tËp 53, 54, 55 (tr80-SGK)
HD 53: Vị trí đặt giếng là giao của 3 trung trực cuả 3 cạnh.
HD 54: 0
180
<i>DBA</i><i>ADC</i>
<b>IV. Đánh giá: </b>
...
Tuần: 33. Ngày so¹n: / 3 / 2009
TiÕt: 65. Ngày dạy: / / 2009
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- Củng cố tính chất đờng trung trực trong tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
- Học sinh tích cực làm bài tp.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- GV: Com pa, thớc thẳng.
- HS: Com pa, thớc thảng, BTVN, học bài
<b>III. Tiến trình lên líp</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')
KiĨm tra sÜ sè HS, BTVN,…
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (8')
1. Phát biểu định lí về đờng trung trực của tam giác.
<i><b>3. TiÕn tr×nh bài giảng</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yờu cu học sinh làm bài tập 54.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần
(nếu học sinh khơng làm đợc thì HD)
? Tâm của đờng tròn qua 3 đỉnh của tam
giác ở vị trí nào, nó là giao của các đờng
nào?
- Học sinh: giao của các đờng trung trực.
- Lu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 52.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phơng pháp chứng minh tam giác
cân.
- HS:
+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
+ PP2: 2 gãc b»ng nhau.
<b>Bµi tËp 54</b> (tr80-SGK) (15')
a)
b)
c)
<b>Bµi tËp 52</b> (15')
O
C
B
A
O
C
B
A
O
C
B
A
? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng
nhau.
- Học sinh trả lời.
Yờu cu HS c to đề bài
Hỏi : Bài toán yêu cầu điều gì ?
Hãy tính <i><sub>BDA</sub></i> theo AÂ1
<i><sub>ADC</sub></i> theo Â2
Vậy điểm cách đều 3 đỉnh của vng
là điểm nào
GT ABC, AM lµ trung tuyến và là
trung trực.
KL ABC cân ở A
<i>Chứng minh</i>:
Xét <sub></sub>AMB, <sub></sub>AMC cã:
BM = MC (GT)
0
90
<i>BMA</i><i>CMA</i>
AM chung
AMB = AMC (c.g.c)
AB = AC
ABC c©n ë A
<b>Bµi tËp 55:</b>
DI là đờng trung trực của AB
DA = DB
DAB cân tại D
1 3
1
2
<i>D</i> <i>D</i>
<i>ADB</i> <i>D</i>
Chøng minh t¬ng tù ta cã: <i>ADC</i>2<i>D</i> <sub>2</sub>
Suy ra: <i>ADB ADC</i> 2(<i>D</i> <sub>1</sub><i>D</i> <sub>2</sub>) 2 <i>IDK</i> (1)
Ta lại có IA // DK ( cùng vuông góc víi AC), mµ
0 0
90 90
<i>I</i> <i>IDK</i>
<sub> (2)</sub>
Tõ(1) vµ(2) suy ra: <i><sub>ADB ADC</sub></i> <sub>180</sub>0
VËy B, C, D thẳng hàng
<i><b>4. Củng cố:</b></i> (3')
- Vẽ trung trực.
- Tớnh chất đờng trung trực, trung trực trong tam giác.
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>(3')
- Lµm bµi tËp 68, 69 (SBT)
HD68: AM cũng là trung trực.
<b>IV. Đánh giá: </b>
………
………
………
4
3
2
1
I
K
C
B
TuÇn: 33.,34 Ngày soạn: 12/04/2009
Tiết: 66,67
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- Biết khái niệm đờng cao của tam giác, thấy đợc 3 đờng cao của tam giác, của tam
giác vuông, tù.
- Luyện cách vẽ đờng cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đờng cao, biết khái niệm trực tâm.
- Nắm đợc phơng pháp chứng minh 3 đờng ng qui.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.
- HS: Thớc thẳng, êke, BTVN
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')
KiĨm tra sÜ sè, BTVN
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (4')
Cách vẽ đờng vng góc từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng. ( HS lờn bng v)
<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trò</b> <b>Ghi bảng</b>
- VÏ <sub></sub>ABC
- VÏ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mi tam giỏc cú mấy đờng cao.
- Có 3 đờng cao.
? Vẽ nốt hai đờng cao cịn lại.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
? Ba đờng cao có cùng đi qua một điểm
hay không.
- HS: cã.
? Vẽ 3 đờng cao của tam giác tự, tam
giỏc vuụng.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác nh thế
nào.
<b>1. § êng cao cđa tam gi¸c</b>:
B C
A
I
. AI là đờng cao của ABC (xuất phỏt t A - ng
cnh BC)
<b>2. Định lí</b>
- Ba đờng cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
L
K
H
A
I
- HS: ( 3 HS lên bảng thực hiện đồng
thời)
+ tam gi¸c nhän: trực tâm trong tam
giác.
+ tam giỏc vuụng, trc tõm trựng nh
gúc vuụng.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên
treo h×nh vÏ.
- Giao điểm của 3 đờng cao, 3 đờng
trung tuyến, 3 đờng trung trực, 3 đờng
phân giác trùng nhau.
Vẽ tam giác ABC cân tại <i>, </i>đờng trung
trực AI ( I thuộc BC) ?
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết
đờng trung trực AI có thể trở thành
những đờng gì trong tam giác ( có giải
thích)
- Giao điểm của 3 đờng cao của tam giác gọi là
trực tõm ca tam giỏc
<b>3. Vẽ các đ ờng cao, trung tuyến, trung trực, </b>
<b>phân giác của tam giác cân </b>
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cõn AI l một loại đờng thì nó sẽ là 3 loại
đ-ờng trong 4 đđ-ờng (cao, trung trực, trung tuyến,
phân giác)
b) Nhận xét: Tam giác có 2 trong số 4 loại đờng
cùng xuất phát từ đỉnh trùng nhau thì tam giác đó
cân.
Trong tam giác đều: trọng tâm , trực tâm,
tâm đờng tròn nội tiếp, tâm đờng tròn ngoại tiếp
tam giác trùng nhau.
<i><b>4. Cñng cè:</b></i>
- Vẽ 3 đờng cao của tam giác.
- Lµm bµi tËp 58 (tr83-SGK):
Xét tam giác ABC vng tại A ( hình a): BA là đờng cao ke rtừ B, CA là đờng cao
kẻ từ nên A là trực tâm của tam giác ABC
c)
I
K
H
C
B
Tam giác ABC có <i><sub>A</sub></i> > 900<sub> ( hình b) : kẻ đờng cao BD thì D nằm ngồi đoạn AC </sub>
( nếu D nằm giữa Avà C thì <i>ABC</i> có tổng ba góc > 1800. Chân các ng cao BD, CE u
nằm ngoài tam giác nên trực tâm nằm ngoài tam giác
Bài tập 59:
GT LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Víi 0
50
<i>LNP</i> . TÝnh gãc MSP vµ gãc
PSQ.
a) <i>LMN</i> Có hai đờng cao LP và MP cắt nhau tại S nên S là trực tâm của <i>LMN</i>
Do đó NS là đờng cao thứ ba cua tam giác nên NS ML
b)
0
0
0
0 0 0 0
50
40
50
180 180 50 130
<i>N</i>
<i>NMQ</i>
<i>MSP</i>
<i>PSQ</i> <i>MSP</i>
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> </b>:</i>(3')
- Làm bài tập 60, 61, 62 ( sử dụng tính chất ba đờng cao của tam giác và tính chất
của tam giác cân để chứng minh)
HD59: Dùa vµo tÝnh chÊt vỊ gãc cđa tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm KN MI
<b>IV. Đánh giá: </b>
Tuần: 34. Ngày soạn: 14/04/2009
TiÕt: 68.
b
E
H
D
C <sub>A</sub> C
B
B
A
d
l
N
J <sub>M</sub>
luyÖn tËp
<b>I. Mơc tiªu</b>:
- Ơn luyện khái niệm, tính chất đờng cao của tam giác.
- Ôn luyện cách vẽ đờng cao của tam giác.
- Vận dụng giải đợc một số bi toỏn.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- GV và HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Tỉ chøc líp</b></i>: (1')
KiĨm tra sÜ sè, BTVN, …
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (4')
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa 5 häc sinh.
- Phát biểu tính chất các đờng cao trong tam giác và tam guíac cân, tam giác u ?
<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bảng</b>
Học sinh tham khảo đề bài và vẽ hình,
tóm tắt giả thiết và kết luận của bài tốn
Trên hình vẽ ta xác định đợc mối quan hệ
của điểm M với tam giác INK cha ?
-HS: M là trực tâm của tam giác INK
Vậy IM có quan hệ gì với KN ?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
- 2 häc sinh lên bảng trình bày phần a, b.
- Lớp nhận xÐt, bỉ sung, sưa ch÷a.
- Giáo viên chốt.
HS đọc bài toỏn
HS vẽ hình minh họa và viết GT, KL ?
Khi nào tam giác ABC cân ?
HS: Có hai cạnh bằng nhau hc cã hao
gãc b»ng nhau
HS chøng minh hai tam giác có chứa hai
cạnh hoặc hai góc cần chứng minh bằng
nhau bằng nhau (<i>ABD</i><i>ACE</i>
<i>BDC</i> <i>CEB</i>
<b>Bµi tËp 60</b>
<i>IKN</i>
cã <i>NJ</i> <i>IK KM</i>, <i>NI</i>
Nên M là trực tâm của tam igác IKN
Do đó: <i>KN</i> <i>IM</i>
<b>Bµi tËp 61</b>
H
N
M
B C
A
K
a) HK, BN, CM là ba đờng cao của BHC.
Trực tõm ca BHC l A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
<b>Bài tập 62</b>
<i>d</i>
<i>l</i>
N
M
I J K
E D
Tam giác ABC có cấc đờng cao BD, CE bằng
nhau
<i>ABD</i> <i>ACE</i>
( C¹nh hun - cạnh góc vuông )
Suy ra : <i><sub>ABC</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACB</sub></i>
Vậy tam giác ABC cân tại A
<i><b>4. Củng cố:</b></i> (')
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> </b>:</i>(3')
- Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập chơng III SGK
- Tham khảo bài tập ôn tập chơng
- Tiết sau ôn tập.
<b>IV. Đánh giá: </b>
Tuần: 35 Ngày soạn: 19/04/2009
Tiết: 69.
ôn tập chơng III
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chơng III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào gii toỏn.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- GV Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông.
- HS: DCHT, trả lời câu hỏi ôn tập
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>:
<i><b>1. Tổ chức lớp</b></i>: (1')
Kiểm tra sÜ sè, DCHT, …
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>: (')
<i><b>3. Tiến trình bài giảng</b></i>:
<b>Hot ng ca thy, trũ</b> <b>Ghi bng</b>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức
trọng tâm của chơng.
? Nhc li mi quan hệ giữa góc và cạnh
đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đờng vng góc và
đ-ờng xiên, đđ-ờng xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác,
bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đờng trung tuyến.
<b>I. LÝ thuyÕt</b> (15')
1. <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) NÕu HB > HC th× AB > AC
c) NÕu AB > AC th× HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để đợc khẳng định ỳng:
a - d'
b - a'
? Tớnh cht ba đờng phân giác.
? Tính chất ba đờng trung trực.
? Tớnh cht ba ng cao.
HS lần lợt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam
giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 gãc
trong kh«ng kỊ víi nã.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? <i><sub>ADC</sub></i> là góc ngồi của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD lµ tam giác gì.
...
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo
- Các nhóm thảo luận.
- HD: da vo bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
-HS tham khảo đề bài và vẽ hình bài tập
69 SGK
Nhận xét gì về điểm M trong tam giác
OSQ ?
-HS: M là trực tâm của tam giác OSQ
Đờng cao kẻ từ O sẽ đi qua điểm nào ?
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để đợc khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
<b>II. Bµi tËp </b> (25')
<i><b>Bµi tËp 63</b></i>(tr87)
a) Ta cã <i><sub>ADC</sub></i> lµ gãc ngoµi cđa ABD
<i>ADC</i> <i>BAD</i> <i>ADC</i> <i>BDA</i> (1)(Vì ABD
cân tại B)
. Lại có <i><sub>BDA</sub></i> lµ gãc ngoµi cđa ADE
<i>BDA</i> <i>AEB</i> (2)
. Tõ 1, 2 <i><sub>ADC</sub></i> <sub></sub><i><sub>AEB</sub></i>
b) Trong ADE: <i><sub>ADC</sub></i> <sub></sub><i><sub>AEB</sub></i> AE > AD
<i><b>Bµi tËp 65</b></i>
(2cm, 4cm, 5cm; 3cm, 4cm, 5cm; 2cm, 3cm,
4cm)
<i><b>Bµi tËp 69</b></i>
Gọi O là giao của a và b, H là chân đờng vng
góc kẻ từ M đến SQ
M lµ trùc tam của tam giác OSQ nên OM là
đ-ờng cao của tam giác nên OM đi qua H
Vy ng thẳng đó đi qua O
<i><b>4. Cđng cè:</b></i> (')
<i><b>5. H</b><b> íng dẫn học ở nhà</b><b> </b>:</i>(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em cha biÕt.
- Lµm bµi tËp 67, 68 (tr87,88-SGK)
B i 67: So sánh đáy hoặc chiều cao của hai tam giác để xác định tỉ số diện tích à
của hai tam giác
Bài 68: Vận dụng tính chất ba đờng cao ca tam giỏc
- Chuẩn bị kiểm tra 45
<b>IV. Đánh giá: </b>
………
………
………
1 1
D <sub>B</sub> E C
A
O M H
R
S
Q
P
d
c
b
TuÇn: 35 Ngày soạn: 20/4/2009
Tiết: 70.
<b>I/ Mục tiêu:</b>
Học sinh ơn tập có hệ thống các kiến thức hình học về quan hệ giữa các yếu tố trong
tam giác
Biết vận dụng các định lí hình học vào việc giải một số bài tốn hình học
Rèn luyện kĩ năng vễ hình, suy luận
Phát huy tính độc lâp trong giải tốn
<b>II/ Ma trận: </b>
Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng
N. biết T. Hiếu V. Dụng
Bất đẳng thức tam giác 1/0,5 <b>1/0,5</b>
Quan hệ góc – cạnh 1/0,5 <b>1/0,5</b>
Tính chất tia phân giác, 3đường phân giác 1/0,5 1/7 <b>2/7,5</b>
Tính chất ba đường trung tuyến 1/0,5 <b>1/0,5</b>
Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 1/0,5 <b>1/0,5</b>
Quan hệ đường xiên – hình chiếu 1/0,5 <b>1/0,5</b>
<b>CỘNG</b> <b>4/2</b> <b>2/1</b> <b>1/7</b> <b>7/10</b>
<b>III. Đề bài:</b>
Phần trắc nghiệm cho 4 đề khác nhau. Phần tự luận chung cho cảt bốn đề
<b>Đề 1:</b>
<i><b>Câu 1:</b></i> Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Câu nào sau đây là đúng?
A. <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub>B. </sub><i><sub>A B C</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
C. <i><sub>A C B</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>D. </sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i><sub></sub><i><sub>A</sub></i>
<i><b>Câu 2:</b></i> Với bộ ba độ dài đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam
A. 3cm, 4cm, 6cm. B. 1cm, 2cm, 3cm.
C. 2cm, 5cm, 7cm. D. 5cm, 3cm, 9cm
<i><b>Câu 3:</b></i> Cho tam giác ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây
là đúng ?
A. Đường thẳng AI luôn vuông góc với cạnh BC.
B. Đường thẳng AI ln đi qua trung điểm của cạnh BC
C. IA = IB = IC.
D. Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác.
<i><b>Câu 4: </b></i>Cho ba tam giác cân có chung cạnh đáy AB là: <i>MAB NAB PAB</i>, , . Kết quả nào sau
đây là đúng ?
<b> C. Ba điểm M, N, P thẳng hàng.</b> D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>Câu 5:</b></i> Cho <i>ABC</i> với hai trung tuyến MB, CN và trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là
<b>đúng </b>
A.GM = GN B.GM = 1
3GB
C.GN = 1
2GC D. GB = GC
<i><b>Câu 6:</b></i> AH là đường vng góc, AB, AC là các đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng a.
Nếu HB = HC thì:
A. AB < AC B. AB = AC = AH
C. AB > AC D. AB = AC
<i><b>Câu 1:</b></i> Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Câu nào sau đây là đúng?
A. <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>A</sub></i> <sub>B. </sub><i><sub>A B C</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
C. <i><sub>A C B</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>D. </sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>A B</sub></i><sub></sub>
<i><b>Câu 2:</b></i> AH là đường vuông góc, AB, AC là các đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng a.
A. AB = AC B. AB = AC = AH
C. AB > AC D. AB < AC
<i><b>Câu 3:</b></i> Với bộ ba độ dài đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam
giác ?
A. 5cm, 3cm, 9cm B. 1cm, 2cm, 3cm.
C. 2cm, 5cm, 7cm. D. 3cm, 4cm, 6cm.
<i><b>Câu 4:</b></i> Cho tam giác ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây
là đúng ?
A. Đường thẳng AI ln vng góc với cạnh BC.
B. Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của cạnh BC
C. IA = IB = IC.
D. Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác.
<i><b>Câu 5: </b></i>Cho ba tam giác cân có chung cạnh đáy AB là: <i>MAB NAB PAB</i>, , <sub>. Kết quả nào sau</sub>
đây là đúng ?
A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. B. MA = MB = NA = NB = PA = PB
<b> C. </b><i>MAB</i><i>NAB</i><i>PAB</i> D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>Câu 6:</b></i> Cho <i>ABC</i> với hai trung tuyến MB, CN và trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là
<b>đúng </b>
A.GM = GN B.GM = 1
C.GN = 1
3GC D. GB = GC
<b>Đề 3: </b>
<i><b>Câu 1:</b></i> Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Câu nào sau đây là đúng?
A. <i><sub>A C B</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>B. </sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>A</sub></i>
C. <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub>D. </sub><i><sub>A B C</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
<i><b>Câu 2:</b></i> Với bộ ba độ dài đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam
giác ?
A. 2cm, 5cm, 7cm. B. 5cm, 3cm, 9cm
C. 3cm, 4cm, 6cm. D. 1cm, 2cm, 3cm.
<i><b>Câu 3:</b></i> Cho tam giác ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào
sau đây là đúng ?
A. Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác.
B. Đường thẳng AI ln vng góc với cạnh BC.
C. Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của cạnh BC
D. IA = IB = IC.
<i><b>Câu 4: </b></i>Cho ba tam giác cân có chung cạnh đáy AB là: <i>MAB NAB PAB</i>, , <sub>. Kết quả nào sau</sub>
đây là đúng ?
A. <i>MAB</i><i>NAB</i><i>PAB</i> B. Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
<b> C. MA = MB = NA = NB = PA = PB</b> D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>Câu 5:</b></i> Cho <i>ABC</i> với hai trung tuyến MB, CN và trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là
<b>đúng </b>
A.GN = 1
2GC B. GB = GC
C.GM = GN D.GM = 1
3GB
<i><b>Câu 6:</b></i> AH là đường vng góc, AB, AC là các đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng a.
Nếu HB = HC thì:
A. AB > AC B. AB = AC
<i><b>Câu 1:</b></i> AH là đường vng góc, AB, AC là các đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng a.
Nếu HB = HC thì:
A. AB < AC B.AB = AC = AH
C. AB > AC D. AB = AC
<i><b>Câu 2:</b></i> Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Câu nào sau đây là đúng?
A. <i><sub>A C B</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub>B. </sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>A</sub></i>
C. <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>A B</sub></i><sub></sub> <sub>D. </sub><i><sub>A B C</sub></i><sub></sub> <sub></sub>
<i><b>Câu 3:</b></i> Với bộ ba độ dài đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam
giác ?
A. 3cm, 4cm, 6cm. B. 1cm, 2cm, 3cm.
C. 2cm, 5cm, 7cm. D. 5cm, 3cm, 9cm
A. Đường thẳng AI ln vng góc với cạnh BC.
B. Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của cạnh BC
C. IA = IB = IC.
D. Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác.
<i><b>Câu 5: </b></i>Cho ba tam giác cân có chung cạnh đáy AB là: <i>MAB NAB PAB</i>, , . Kết quả nào sau
đây là đúng ?
A. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. B. MA = MB = NA = NB = PA = PB
<b> C. </b><i>MAB</i><i>NAB</i><i>PAB</i> D. Cả A, B, C đều sai
<i><b>Câu 6:</b></i> Cho <i>ABC</i> với hai trung tuyến BM, CN và trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là
<b>đúng </b>
A.GM = GN B.GM = 1
3GB
C. GB = GC D. GN = 1
2GC
<b>IV/ Đáp án và thang điểm:</b>
<i>I/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,5điểm)</i>
<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b>
<b>Đề 1</b> <i>B</i> A D C C D
<b>Đề 2</b> A A D D A B
<b>Đề 3</b> B B A B A B
<b>Đề 4</b> D B A D A D
<i><b>II/ TỰ LUẬN ( 7đ)</b></i>
<i>Vẽ hình đúng: 0,5đ</i>
Ghi đúng GT, KL: 0,5đ
GT: M <sub>tia phân giác Oz của </sub><i><sub>xOy</sub></i>
MA Ox
MB Oy
AB cắt Oz ở I
AB = 4cm KL: a/ MA = MB
b/ So sánh <i><sub>MAB</sub></i> <sub>và </sub><i><sub>MBA</sub></i>
c/ IA = ?cm ?
<i><b>Chứng minh:</b></i>
a/ Vì M thuộc tia phân giác của xOy (gt)
Mà MA Ox
MB Oy (gt)
Do đó MA = MB ( T/c tia phân giác của góc) (2đ)
( <i>HS có thể cm hai tam giác AOM và BOM bằng nhau</i>)
b/ Tam giác AMB có MA = MB ( cmt)
Suy ra AMB cân tại M
Nên MAB = MBA ( Hai góc đáy) (2đ)
c/ Hai tam giác vng: MAO và MBO có:
MA = MB ( cmt)
Vậy MAO = MBO ( cạnh huyền – cạnh góc vng)
Suy ra AO = BO ( <i>HS có thể lấy từ câu a/ nếu ở câu a/ cm hai t/giác bằng nhau</i>)
Hay AOB cân tại O
Do đó Phân giác OI đồng thời là trung tuyến ( t/c tam giác cân) (2đ)
Suy ra IA = IB = ½.AB = ½.4 = 2cm
<b>V/ Đánh giá:</b>
1/ Đánh giá chung:
………
………
………
2/ Tổng hợp kết quả:
TuÇn: 36, 37 Ngày soạn: 26/4/2009
Tiết: 71, 72, 73, 74