Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.5 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÂU HỏI Và BàI TậP VậT Lý - LớP 12</b>
<b>PHầN GƯƠNG</b>
<b>1.</b> Trong cỏc ngun sỏng sau, nguồn sáng nào là nguồn sáng điểm:
a) Ngôi sao b) Một ngọn đèn ở xa
c) Một cây viết để ở xa d) Câu a, b đúng e) Cả ba câu a, b, c đều đúng.
<b>2. </b>Vật phẳng hình trịn và màn đặt song song với nhau. Đặt một nguồn sáng điểm trên đờng thẳng vng
góc vật phẳng và đi qua tâm vật phẳng. Để diện tích bóng đen trên màn gấp đơi diện tích vật phẳng thì khoảng
cách từ vật đến màn là:
a) Gấp đôi khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm
b) Gấp bốn khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm
c) Bằng khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm
d) Bằng nửa khoảng cách từ vật đến nguồn sáng điểm
e) Đáp số khác.
<b>3. </b>Một ngời đứng cách tịa nhà 1km, nhìn tịa nhà với góc 50<sub>. Chiều cao tòa nhà bằng:</sub>
a) 87m b) 67m c) 80m d) 50m e) 100m
<b>4. </b>Khoảng cách từ mặt trăng và trái đất là 38.104<sub>km. Góc trơng mặt trăng là 0,5</sub>0<sub>. Đờng kính của mặt trăng</sub>
là:
a) 3000km b) 3200km c) 3300km d) 3314km e) 6600km
<b>5.</b> Một ngời cao 1,6m ban đầu đứng ngay dới ngọn đèn S ở độ cao 3,2m. Khi ngời đó đi đợc 1m thì bóng
đỉnh đầu in trên đất đi đợc một đoạn là:
a) 1m b) 2m c) 4m d) 0,5m e) Đáp số khác
<b>6.</b> Trong các phát biểu sau, phát biểu nào <b>sai</b>:
a) Trong mt mụi trng đồng tính ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
b) Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng truyền qua.
c) Trên một đờng truyền, có thể cho ánh sáng truyền theo chiều này hay chiều kia.
d) Chùm tia phân kỳ là chùm trong đó các tia sáng đợc phát ra từ một điểm.
e) Trong các phát biểu có một phát biểu sai.
<b>7.</b> Một ngời đứng trớc một gơng phẳng và cách 1m. Nếu ngời đó lùi lại đằng sau 0,5m thì khoảng cách
giữa ngời đó và ảnh của ngời đó trong gơng là:
a) 1m b) 2m c) 3m d) 1,5m e) 2,5m
<b>8.</b> Một ngời đi đến gơng phẳng theo hớng vng góc với mặt phẳng gơng với vận tốc V0. So với ảnh ngời
đó, ngời đó có vận tốc:
a) V0 b) 2V0 c) 3V0 d) 4V0 e)
2
0
<i>V</i>
492. Ban đầu vật cách gơng phẳng 10m. Vật di chuyển đến gơng với vận tốc 2m/s và trên đờng thẳng hợp
với gơng 450<sub>. Lấy </sub> <sub>2</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>4</sub><sub>. Sau 5s vật và ảnh cách nhau một đoạn là:</sub>
a) 0 b) 8m c) 6m d) 6,4m e) Đáp số khác.
<b>9.</b> Mt ngi có chiều cao h. Chiều cao tối thiểu của gơng phẳng để ngời đó thấy đợc tồn ảnh của mình
trong gng l:
a)
2
<i>h</i>
b) 2h c)
2
1
,
0
<i>h</i>
d)
2
1
<i>h</i>
e) Đáp số khác.
<b>10.</b> Hai gơng phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau. Điểm sáng S đặt giữa hai gơng. Xét tia tới SI đến G1,
phản xạ đến gơng G2 tại J, phản xạ trên G2 cho tia ló JR. Góc hợp bởi tia tới SI và tia ló JR là:
a) 900 <sub>b) 0</sub>0 <sub>c) 120</sub>0 <sub>d) 80</sub>0 <sub>e) 60</sub>0<sub>.</sub>
<b>495.</b> Hai gơng phẳng G1 và G2 đặt vng góc với nhau. Xét tia tới SI phản xạ trên G1 tại I rồi trên G2 tại J
a) 1800 <sub>b) 90</sub>0 <sub>c) 120</sub>0 <sub>d) 60</sub>0 <sub>e) 150</sub>0
<b>11.</b> Hai g¬ng phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ hợp với nhau gãc 600. XÐt tia tíi st ph¸t tõ S song song với
G1 lần lợt phản xạ trên G1 và trên G2. Góc hợp bởi hai tia tới và tia lã lµ:
a) 600 <sub>b) 90</sub>0 <sub>c) 120</sub>0 <sub>d) 30</sub>0 <sub>e) Đáp số khác.</sub>
<b>12.</b> Hai gơng phẳng có mặt phản xạ hợp với nhau góc nhọn
( <sub></sub><sub>90</sub>0<sub>). Một tia sáng suất phát từ điểm S</sub>a)
2
d)
2
3
e)
2
5
<b>13. </b>Hai gơng phẳng có mặt phản xạ hợp với nhau góc
a) 450 <sub>b) 30</sub>0 <sub>c) 90</sub>0 <sub>d) 120</sub>0 <sub>e) 60</sub>0
<b>14. </b>Đề giống câu 498. Xét tia sáng sau khi phản xạ trên gơng G1, tới gơng G2 thì phản xạ ngợc trở lại theo
đờng cũ. Góc
a) 300 <sub>b) 45</sub>0 <sub>c) 60</sub>0 <sub>d) 90</sub>0 <sub>e) 120</sub>0
<b>15. </b>Một ngời nhìn thấy ảnh của đỉnh một cột điện trong một vũng nớc nhỏ. ngời ấy đứng cách vũng nớc
2m và cách chân cột điện 10m. Mắt ngời cách chân 1,6m. Chiều cao cột điện là:
<b>16. </b>Dùng một gơng phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời xuống đáy một giếng sâu, hẹp. Biết các tia
sáng mặt trời hợp với phơng đứng góc 300<sub>. Góc hợp bởi gơng với phơng đứng là:</sub>
a) 300 <sub>b) 45</sub>0 <sub>c) 25</sub>0 <sub>d) 15</sub>0 <sub>e) §¸p sè kh¸c.</sub>
<b>17. </b>Gơng phẳng hình trịn nằm ngang song song trần nhà. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa gơng và trần
nhà, nằm trên đờng thẳng vng góc với tâm gơng và cách trần nhà một khoảng gấp 2 lần khoảng cách từ S đến
g-ơng. Bán kính gơng là 20cm. Vùng sáng trên trần nhà có bán kính:
a) 40cm b) 20cm c) 30cm d) 80cm e) 100cm
<b>18. </b>Đề giống câu 502 nhng di chuyển S đến trần nhà thì vùng đợc chiếu sáng có diện tích bằng:
a) 0,5m2 <sub>b) 0,6m</sub>2 <sub>c) 0,84m</sub>2 <sub>d) 1,5m</sub>2 <sub>e) 0,25m</sub>2
<b>19.</b> Đặt mắt trên trục gơng phẳng trịn có bán kính 0,2m và cách gơng 0,2m. Chu vi vịng trịn giới hạn thị
trờng gơng của ngời đó cách gơng 4,8m bng:
a) 15,7m b) 31,4m c) 3,14m d) 1,57m e) Đáp sè kh¸c.
<b>20.</b> Giữ tia tới cố định, quay gơng phẳng một góc
a) Gãc
2
cïng chiỊu quay g¬ng.
<b>21. </b>Chiếu một tia sáng đến gơng phẳng, hợp với gơng góc 450<sub>. Quay gơng góc 5</sub>0<sub>, góc giữa tia tới và tia</sub>
phản xạ bây giờ là:
a) 1000 <sub>b) 90</sub>0 <sub>c) 80</sub>0 <sub>d) Câu a, b đều đúng</sub> <sub>e) Câu a, c đều đúng.</sub>
<b>22. </b>Chiếu tia SI đến gơng phẳng. Tia phản xạ chiếu lên màn đặt vng góc với gơng (hình vẽ).
Biết HR = 10cm, IH = 17,3cm
Quay gơng sao cho tia phản xạ vng góc với màn (tia tới giữ cố định).
Gơng quay một góc là: S R
a) 300 <sub>b) 15</sub>0
c) 7,50 <sub>d) 5</sub>0
e) Đáp số khác. H
I Màn
<b>23. </b>Điểm sáng S đặt trớc và cách gơng phẳng một đoạn 34,6cm. Biết tia tới SI hợp với gơng góc 600<sub>, lấy</sub>
73
,
1
3 . Quay gơng quanh trục nằm ngang qua I theo chiều kim đồng hồ góc 300. Khoảng cách giữa S và ảnh
S' cho bởi gơng sau khi quay gơng là:
a) 20cm b)30cm c)40cm d) 17,3cm e) 34,6cm
<b>24. </b>Đề giống câu 508, chiều dài quỹ đạo chuyển động của ảnh khi gơng quay là:
a) 41,87cm b) 15,7cm c) 54,3cm d) 33,2cm e) 31,4cm.
<b>25.</b> Hai gơng phẳng G1, G2 hợp với nhau góc
= 900 cps mặt phản xạ quay vào nhau. Điểm sáng S nằma) 2 ¶nh b) 3 ¶nh c) 4 ¶nh d) 6 ¶nh e) 8 ảnh
<b>26.</b> Hai gơng phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau và góc hợp bởi hai gơng là 600<sub>. Số ảnh của điểm sáng S</sub>
nằm trong khoảng giữa hai gơng cho bởi hai gơng là:
a) 3 ảnh b) 4 ¶nh c) 5 ¶nh d) 6 ¶nh e) §¸p sè kh¸c
<b>27.</b> Điểm sáng S nằm giữa hai gơng phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau. Hai ảnh của S (cho bởi hai
g-ơng) và S tạo thành một tam giác đều. Góc giữa hai gơng là:
a) 600 <sub>b) 90</sub>0 <sub>c) 45</sub>0 <sub> d) 120</sub>0 <sub> </sub> <sub>e) 150</sub>0
<b>28.</b> Điểm sáng S nằm giữa hai gơng phẳng và cách giao tuyến của chúng 20cm. Góc giữa hai gơng là 600<sub>.</sub>
Khoảng cách giữa các ảnh của S trong hai gơng phảng đó là:
a) 10cm b) 20cm c) 30cm d) 40cm e) 15cm
<b>29.</b> Trong c¸c ph¸t biĨu sau, phát biểu nào sai:
a) Chựm tia ti song song n gơng cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ
b) Chùm tia tới song song đến gơng cầu lõm cho chùm tia phản xạ phân kỳ
c) Chùm tia tới song song đến gơng cầu lồi cho chùm tia phản xạ phân kỳ
d) Mọi tia sáng tới đỉnh gơng cầu lõm phản xạ theo phơng đối xứng với nó qua trục chính.
e) Trong các phát biểu trên có một phát biểu sai.
<b>30.</b> Điều kiện để gơng cầu cho ảnh rõ nét là:
a) Bán kính mở cửa gơng rất nhỏ so với bán kính cong
b) Bán kính cong của gơng rất nhỏ so với bán kính mở
c) Góc tới i của các tia sáng đều nhỏ
d) Câu a, c đúng e) Câu b, c đúng
<b>Đề chung cho các câu 31,32,33</b>
XÐt c¸c tia tíi sau:
* Tia tới qua tâm gơng (I) * Tia tới qua tiêu điểm chính F(II)
* Tia tới song song trục chính (III) * Tia tới gặp đỉnh gơng (IV)
* Tia tới bất kỳ (V)
a) (I) b) (II) c) (III) d) (IV) e) (V)
<b>32.</b> Khi vÏ ảnh của điểm sáng ở ngòai trục chính, của gơng cầu ta có thể dùng hai tia phản xạ tơng ứng nào
a) (I), (II) b) (II), (III) c) (III), (IV) d) (I), (IV)
e) Cã thÓ dùng hai trong bất kỳ năm tia phản xạ của năm tia tới trên.
<b>33. </b>Khi vẽ ảnh của điểm sáng nằm trên trục chính của gơng cầu, ta có thể dùng hai tia phản xạ tơng ứng
nào trong số các tia tới trên.
a) (I), (II) b) (II), (III) c) (I), (V) d) (I), (IV) e) (II), (IV)
<b>34.</b> Trong các loại gơng, gơng nào có thể cho ảnh ảo cao bằng vật sang đặt cách gơng đoạn d
d) Gơng phẳng và gơng cầu lõm e) Gơng phẳng và gơng cầu lồi
<b>35.</b> Trong các loại gơng, gơng nào có thể cho ảnh thật cao bằng vật cách gơng đoạn d'
d) Chỉ gơng phẳng và gơng cầu lõm e) Cả ba loại gơng.
<b>36.</b> Vật qua gơng nào luôn cho ảnh ảo:
a) Gơng phẳng b) Gơng cầu lồi c) Gơng cầu lõm
d) Gơng phẳng và gơng cầu lồi e) Gơng phẳng và gơng cầu lõm.
<b>37.</b> Vật ảo qua gơng nào có thể cho ảnh thật:
a) Gơng phẳng b) Gơng cầu lồi c) Gơng cầu lõm
d) Cả ba loại gơng e) Chỉ gơng phẳng và gơng cầu lõm
<b>38.</b> Vật ảo qua gơng nào có thể cho ảnh thật cao bằng vật:
a) Gơng phẳng b) Gơng cầu lõm c) Gơng cầu lồi
d) Gơng phẳng và gơng cầu lõm e) Gơng phẳng và cầu lồi
<b>39.</b> Trong các nhận xét sau. Nhận xét nào <b>sai:</b>
a) Vật và ảnh ảo cho bởi gơng ngỵc chiỊu nhau
b) Vật thật và ảnh của nó có khoảng cách đến gơng bằng nhau thì cao bằng nhau.
c) Vật và ảnh của nó nếu cùng tính chất thỡ ngc chiu nhau
d) Nếu ảnh ở vị trí gần gơng hơn vị trí vật thì ảnh nhỏ hơn vật.
e) Nếu vật vuông góc trục chính thì ảnh của nó qua gơng cùng vuông góc trục chính.
<b>40.</b> Trong các loại gơng, gơng nào cho ảnh của vật có kích thớc rõ nét nhất:
a) Gơng phẳng b) Gơng cầu lõm c) Gơng cầu lồi
d) Gơng phẳng và gơng cầu lõm khảo sát trong điều kiện tơng điểm.
e) Gơng nào cũng cho ảnh rõ nét khi khảo sát trong điều kiện tơng ®iĨm.
<b>526.</b> Có thể dùng cơng thức nào sau đây để tính độ phóng đại của ảnh cho bởi gơng cầu:
a) k =
<i>-d</i>
<i>d</i>'
b) k =
<i>-d</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
c) k = - <i>f</i>
<i>d</i>
<i>f</i> '
d) Câu a và b
e) Cả 3 câu a, b, c
<b>41.</b> Có thể dùng cơng thức nào sau đây để tìm vị trí ảnh của vật cho bởi gơng cầu:
a) d'<sub> = </sub>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>df</i>
b) <i>d</i>' <i>d</i> 4<i>f</i>
1
1
1
c) d'<sub>d = df + d</sub>'<sub>f</sub> <sub>d) k = - </sub>
<i>d</i>
<b>Đề chung cho câu42-43</b>
xét các ứng dụng sau:
(I) : Lò mặt trời (II) Kính thiên văn phản xạ (III) : Kính thiên văn phản xạ
(III) : Đèn chiếu (IV) Trang điểm (V) Kính chiếu hậu
<b>42.</b> Gơng cầu lõm có các ứng dụng sau:
a) (I), (IV) b) (II), (III) c) (IV), (II) d) (I), (II) e) (I), (II), (IV), (V)
<b>43.</b> Gơng cầu lồi có các ứng dụng sau:
a) (I), (IV) b) (V), (II) c) (II), (III) d) (I), (II) e) Tất cả các câu trên đều sai.
<b>44.</b> Cỏc phỏt biu sau, phỏt biu no<b> sai:</b>
a) Gơng cầu lồi là gơng có tâm nằm sau gơng
b) Gơng cầu lồi là gơng có các tia phản xạ từ gơng không cắt trục chính
c) cách vẽ ảnh của một vật cho bởi gơng cầu lồi hoàn tòan tơng tự nh cách vẽ ảnh cho bởi gơng cầu lõm.
d) Gơng cầu lồi, vật thật qua gơng cho luôn cho ảnh ảo nhá h¬n vËt.
e) Thị trờng của gơng cầu lồi rộng hơn thị trờng của gơng mặt phẳng cùng kích thớc và cùng vị trí đặt mắt.
<b>45.</b> Gơng cầu lõm có bán kính R = 40cm. Vật sáng S đặt trên trục chính cách gơng 20cm có ảnh cách gơng
khoảng:
a) 40cm b) 60cm c) 20cm d) 30cm e) ë v« cùc
<b>46.</b> Gơng cầu lồi có bán kính 60cm. Vật S cách gơng 30cm cho ảnh:
a) nh o, cỏch gng 30cm b) ảnh thật, cách gơng 15cm c) ảnh ở
<b>47.</b> Gơng cầu lõm tiêu cự f = 10cm. Vật sáng A nằm trên trục chính qua gơng cho ảnh cách gơng 60cm.
Vị trí vËt lµ:
<b>48.</b> Vật sáng AB đặt vng góc trục chính của một gơng cầu và cách gơng 30cm. ảnh cho bởi gơng có
chiều cao bằng vật. Gơng có tiêu cự bằng bao nhiêu và là gơng gì?
a) Gơng cầu lồi, tiêu cự f = -30cm b) Gơng cầu lõm, tiêu cự f = 30cm
c) Gơng cầu lõm, tiêu cự f = 15cm d) Gơng cầu lồi, tiêu cự f = -15cm
e) Khơng xác định đợc vì cho thiu d liu.
<b>49.</b> Cho điểm sáng S di chuyển dọc theo trục chính của một gơng cầu lõm. Điểm sáng S ở sát với ảnh ảo
của nó khi điểm sáng S ở vị trí:
a) Tâm gơng b) Tiêu điểm F c) Đỉnh gơng d) ở vô cực
e) Không có vị trí nào thỏa điều kiện bài toán.
<b>50.</b> Gơng cầu lõm có tiêu cự 18cm. Ban đầu vật sáng S cách gơng 36cm, khi vật dịch chuyển ra xa gơng
thêm đoạn 36cm thì ảnh có chiều dịch chuyển và đi đợc một đoạn là:
a) Ra xa g¬ng 12cm b) Lại gần gơng 12cm c) Ra xa gơng 24cm
d) Lại gần gơng 24 cm e) Lại gần gơng 36cm.
<b>51. </b>Gơng cầu lõm tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt vng góc trục chính qua gơng cho ảnh thật cách gơng
30cm. Chiều và độ dịch chuyển của vật nh thế nào để qua gơng ảnh có chiều cao bng vt.
a) Dịch chuyển vật lại gần gơng 20cm b) Dịch chuyển vật ra xa gơng 10cm
<b>52.</b> Gng cu li cú bán kính 60cm. Điểm sáng S đặt trên trục chính và cách gơng 30cm. ảnh S'<sub> của S cho </sub>
bởi gng l:
a) ảnh ảo, cách gơng 20cm b) ảnh ảo, cách gơng 10cm
c) ảnh ảo, cách gơng 15cm d) ảnh ảo, cách gơng 30cm e) ảnh ở vô cực.
<b>53.</b> Vt sáng AB đặt vng góc trục chính qua gơng cầu cho ảnh ảo cách gơng 10cm. Vật cách gơng 20cm.
Tiêu cự của gơng cầu ngày bằng:
a) 20cm b) - 20cm c) 10cm d) - 10cm e) - 15cm.
<b>54.</b> VËt AB vuông góc với trục
chính tại A, qua gơng cầu cho
ảnh tại tâm C của gơng. Biết
vt cỏch gơng 24cm. Tiêu cự của gơng có độ lớn bằng:
a) 24 cm b) 12cm c) 36cm d) 48cm
e) Không xác nh c vỡ thiu d liu
<b>* Đề chung cho các c©u 55, 56, 57, 58, 59</b>
Gơng cầu lõm có đờng rìa hình. Điểm sáng S di chuyển trên trục chính giữa gơng và màn E đặt vng góc
trục chính. Gơng và màn cách nhau đoạn 0M = 3m. (Hình vẽ)
<b>55.</b> Di chuyển S từ sát gơng đến màn. Ngời ta nhận thấy có hai vị trí của S cho trên màn một vết sáng trịn
có bán kính bằng bán kính đờng rìa của gơng. Hai vị trí đó là :
a) Tâm gơng C và tiêu điểm F b) Tiờu im F v nh gng 0
c) Đỉnh gơng 0 và tâm gơng C d) Tâm gơng C và vị trí trung điểm của 0M
e) Tiêu điểm F và điểm ngòai F, qua gơng cho ảnh thật S'<sub> ở trung điểm của 0M</sub>
<b>56.</b> Biết hai vị trí trên của S cách nhau 5cm tiêu cự của gong bằng:
a) 25cm b) 35cm c) 36cm d) 50cm e) 20cm
<b>57.</b> Để ảnh S nằm ngay tại màn,l S có vị trí cách gơng đoạn:
a) 30cm b) 50cm c) 27,3cm d) 43,2cm e) 34,5cm
<b>58.</b> Để vết sáng tròn trên màn có bán kính gấp ba lần bán kính rìa gơng và ảnh S'<sub> của S là ảnh thật thì S </sub>
cách gơng đoạn:
a) 50cm b) 37,5cm c) 75cm d) 40cm e) 30cm
<b>59.</b> §Ĩ vết sáng tròn trên màn có bán kính gấp bốn lần bán kính rìa gơng và ảnh S'<sub> là ảnh ảo thì S cách </sub>
g-ơng đoạn:
a) 20cm b) 10cm c) 15cm d) 12,5cm d)5cm
<b>60.</b> Gơng và màn đặt song song nhau. Di chuyển điểm sáng S trên trục vuông góc với màn, giữa gơng và
màn. Gơng đó phải là gơng gì để kích thớc vết sáng trên màn luụn ln hn kớch thc ca gng.
a) Gơng phẳng b) Gơng cầu lõm c) Gơng cầu lồi
d) Gơng phẳng và gơng cầu lồi e) Gơng cầu lồi và gơng cầu lâm
<b>61.</b>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một gơng cầu lõm tiêu cự 20cm. ảnh A'<sub>B</sub>'
a) 26,7cm b) 28cm c) 24cm d) 25cm e) 23cm
<b>62.</b> Vật sáng Ab đặt vng góc với trục chính của gơng cầu lõm. AB cách gơng 30cmcách gơng 30cm; qua
gơng cho ảnh ảo A'<sub>B</sub>'<sub> cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của gơng bằng:</sub>
a) 40cm b) 30cm c) 24cm d) 25cm e) 23cm
<b>549. </b>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của gơng cầu lồi có bán kính 30cm. ảnh A'<sub>B</sub>'<sub> của AB có </sub>
chiều cao bằng 1/3AB. ảnh AB cách gơng một đoạn bằng:
a) 20cm b) 5,6cm c) 7,8cm d) 10cm e) 15cm
<b>63.</b> Gơng cầu có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB đặt vng góc trục chính qua gơng cho ảnh ảo A'<sub>B</sub>'<sub> = 4AB. Vật</sub>
và ảnh cách nhau một đoạn bằng:
<b>64.</b> Gơng cầu có tiêu cự 12cm. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính qua gơng cho ảnh A'<sub>B</sub>'<sub> = </sub>
2
<i>AB</i>
.
Vật AB cách gơng một đoạn bằng:
a) 36cm b) 24cm c) 12cm d) Đáp số a,b đều đúng
e) Đáp số khác
<b>65.</b> Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một gơng cầu, qua gơng cho ảnh thật A'<sub>B</sub>'<sub> = 1,5AB. Vật </sub>
và ảnh cách nhau 5cm. Gơng cầu này có tiêu cự bằng:
a) 10cm b) 6cm c) 15cm d) 20cm e) 12cm
<b>66.</b> Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một gơng cầu, qua gơng cho ảnh ảo cao bằng 1/5 vật.
Vật và ảnh cách nhau 120cm. Gơng cầu này có tiêu cự bằng:
a) -20cm b) 25cm c) -25cm d) 20cm e) Đáp số khác
<b>67.</b> Vật AB vuông góc với trục chính của gơng cầu lồi, cách gơng 20cm. Qua gơng vật AB cho ảnh thật
cách gơng 60cm. Tiêu cự của gơng cầu bằng:
a) -10cm b) -20cm c) -12cm d) -30cm e) Đáp số khác
<b>68.</b> Vật AB vuông góc với trục chính của gơng cầu lồi tiêu cự f = -18cm. ¶nh A'<sub>B</sub>'<sub> lµ ¶nh ¶o cao gÊp rìi vËt. </sub>
VËt AB cách gơng một đoạn bằng:
a) 25cm b) 30cm c) 36cm d) 24cm e) 28cm
<b>69.</b> VËt AB vu«ng gãc víi trục chính của gơng cầu lõm tiêu cự 24cm. ảnh A'<sub>B</sub>'<sub> là ảnh thật và cách gơng </sub>
12cm. Vật Ab cách gơng một đoạn bằng bao nhiêu và là vật thật hay vật ảo.
a) Vật thật, cách gơng 24 cm b) Vật ảo, cách gơng 24cm
d) Vật thật, cách gơng 36cm d) Vật ảo, cách gơng 36cm e) Đáp số khác
<b>70.</b> Vật AB vuông góc trục chính của một gơng cầu, qua gơng cho ảnh ảo cao bằng vật. Biết vật AB cách
g-ơng 28cm. Gg-ơng này là gg-ơng gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu? Vật AB là vật gì?
a) Gơng cầu lõm, tiêu cự 28cm, vật ảo b) Gơng cầu lõm, tiêu cự 14cm. Vật thật
c) Gơng cầu lồi, tiêu cự 28cm, vật ảo d) Gơng cầu lồi, tiêu cự 14cm, vật ảo
e) Khụng tớnh c vỡ đề cho thiếu dữ liệu
<b>71.</b> Di chun vËt s¸ng AB cao 1cm trên trục chính của gơng cầu lõm (AB vuông góc trục chính) từ sát
g-ơng ra rất xa. Ngời ta nhận thấy có hai vị trí này cách nhau 100cm. Tiêu cự của gg-ơng lõm này có giá trÞ b»ng:
a) 100cm b) 50cm c) 25cm d) 75cm
e) Khơng xác định đợc vì đề cho thiếu dữ liệu.
<b>72.</b> VËt ảo AB vuông góc trục chính của gơng cầu qua gơng cầu cho ảnh ảo A'<sub>B</sub>'<sub> = </sub>
5
1
AB. Vật và ảnh cách
nhau 200cm. Gơng này là gơng gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu?
a) Gơng cầu lồi, tiêu cự 41,6cm b) Gơng cầu lõm, tiêu cự 33,3cm
c) Gơng cầu lồi tiêu cự 25cm d) Gơng cầu lồi tiêu cự 50cm
e) Gơng cầu lồi tiêu cự 20cm
<b>73.</b> Vt sỏng AB đặt vng góc trục chính của một gơng cầu cho ảnh A'<sub>B</sub>' <sub>cách vật 10cm. Vật AB cách </sub>
g-ơng 20cm. Tiêu cự của gg-ơng cầu này bằng:
a) 6,7cm b) 12cm c) 8,6cm d) Câu a, b đúng e) Câu b, c đúng
<b>74.</b> Vật sáng Ab cao 2cm đặt vuông góc trục chính của gơng cầu lõm có tiêu cự 48cm. ban đầu vật Ab qua
gơng cho ảnh cùng chiều vật và cao 4cm. Cần phải dịch chuyển AB trên trục chính về phía nào, một đoạn bằng
bao nhiêu để ảnh của vật AB ngợc chiều và cũng cao 4cm.
a) Dịch chuyển AB ra xa gơng 24cm so với vị trí cũ
b) Dịch chuyển AB ra gần gơng 24 cm so víi vÞ trÝ cị
c) DÞch chun AB ra xa gơng 48cm so với vị trí cũ
d) Dịch chuyển AB ra xa gơng 36cm
e) Dịch chuyển AB lại gần gơng 12cm
<b>75.</b> Vt sỏng Ab t vuụng gúc vi trục chính của gơng câu qua gơng cho ảnh thật cao hơn vật, gơng này là
gơng gì và ảnh nằm trong khoảng nào trên trục chính của gơng?
a) G¬ng lâm, ảnh ở ngòai tâm C b) Gơng lõm ảnh ở ngoµi F
b) Gơng lõm, ảnh ở vơ cực d) Gơng lõm ảnh ở trong khoảng từ F đến tâm C
e) Gơng lồi, ảnh ở trớc gơng
<b>76.</b>Vât sáng AB đặt vuông góc trục chính của gơng cầu, qua gơng cho ảnh cùng chiều vật và nhỏ vật và
nhỏ hơn vật. Gơng này là gơng cầu gì và ảnh ở trong khoảng nào.
a) Gơng lồi, ảnh ở sau gơng b) Gơng lõm, ảnh ở sau gơng
c) gơng lõm, ảnh ở trong khoảng từ đỉnh O đến tiêu điểm F
d) Gơng lồi ảnh ở trong khoảng từ tiêu điểm F đến đỉnh gơng O
e) Gơng lồi ảnh ở trong khoảng từ tâm C đến đỉnh gơng O.
<b>77.</b> VËt ®iĨm A n»m trên trục chính của gơng cầu lõm qua gơng cho ảnh A'<sub> nằm trong khoảng ngòai tâm C.</sub>
Vị trí và tÝnh chÊt cđa VËt A lµ:
a) Vật thật ở trớc gơng b) Vật thật ở ngòai tiêu điểm F
c) Vật thật ở trong khoảng từ tiêu điểm F đến tâm gơng C
d) Vật ảo ở sau gơng e) Vật ảo ở trong khoảng từ tiêu điểm F đên tâm gơng C
<b>78.</b> Vật ảo S nằm trên trục chính của gơng cầu lồi qua gơng cho ảnh.
<b>79.</b> VËt AB vuông góc với trục chính của gơng cầu qua gơng cho ảnh thật cùng chiều vật và lớn hơn vật
g-ơng này là gg-ơng gì? Vật AB có tính chất và vị trí nh thế nào.
a) Gng lừm, AB là vật thật và ở trong khoảng từ tiêu điểm F đến đỉnh gơng O.
b) Gơng lõm, AB là vật thật ở trong khoảng từ tiêu điểm F đến đỉnh gơng O.
c) Gơng lõm, AB là vật thật ở trong khoảng từ tiêu điểm F đếm tâm gơng C.
e) Trong các câu trên có 2 câu đúng
<b>80.</b> VËt ®iĨm S ở trớc mặt phản xạ của gơng cầu, qua gơng cho ảnh S'<sub> ở sau gơng nằm trên trục chính và ở </sub>
tại tâm C của gơng. Gơng này là gơng gì? Vị trí và tính chất của S nh thế nào?
a) Gơng lồi, S là vật thật ở trên trục chính b) Gơng lồi, S là vật ảo ở tại trung tâm C
c) Gng lừm, S l vt thật ở trên trục chính và cách gơng một đoạn bằng khoảng cách từ ảnh đến gơng.
d) Gơng lõm, S là vật thật ở trên trục chính. e) Đề sai.
<b>81.</b> Vật AB đặt vng góc với trục chính của một gơng cầu, qua gơng cho ảnh ảo A'<sub>B</sub>'<sub> ngợc chiều vật </sub>
và cách gơng một đoạn lớn 27. Gơng này là gơng gì? Vật AB có vị trí và tính chất nh thế nào?
a) Gơng lõm, vật AB là vật thật và ở trong khoảng từ F đến C
b) Gơng lồi, Vật AB là vật ảo và ở trong khoảng t F n C
c) Gơng lõm, Vật AB là vật ảo và cách gơng một khoảng lớn hơn 2.
d) Gơng lõm, vật AB là vật ảo và ở ngoài tâm C
e) Tất cả các câu trên đều sai.
<b>82.</b> BiÕt vËt và ảnh qua gơng luôn khác tính chất, ảnh luôn nhỏ hơn vật. Gơng này là gơng:
a) Gơng cầu lồi b) Gơng cầu lõm c) Gơng phẳng
d) Gơng cầu lồi và gơng cầu lõm e)Không có gơng nào thỏa điều kiƯn trªn
<b>83.</b> Biết vật AB đặt vng góc với trục chính của một gơng cầu lồi có ảnh nhở hơn 3 lần. Dời vật lại gần
g-ơng thêm 15cm thì ảnh nhỏ hơn vật 1,5 lần. Tiêu cự của gg-ơng bằng:
a) -10cm b) -15cm c) -20cm d) -12cm e) -25cm
<b>84.</b>
a) A'<sub> là ảnh thật, gơng cầu lõm</sub> <sub>b) A</sub>'<sub> là ảnh ảo gơng cầu lồi</sub>
c) A'<sub> là ảnh thật, gơng cầu lồi d) A</sub>'<sub> là ảnh ảo, gơng cầu lõm</sub>
e) Trong các câu trên có hai câu đúng
<b>85.</b>
a) A'<sub> lµ ảnh ảo, gơng cầu lồi</sub> <sub>b) A</sub>'<sub> là ảnh thật, gơng cầu lồi</sub>
c) A' <sub>là ảnh ảo, gơng cầu lõm d) A</sub>'<sub> là ảnh thật, gơng cầu lồi</sub>
e) Cõu a và câu b đều đúng
<b>86.</b>
a) Gơng lồi, A'<sub> là ảnh thật</sub> <sub>b) Gơng cầu lồi, A</sub>'<sub> là ảnh ảo</sub>
c) Gơm lõm A'<sub> là ảnh ảo</sub> <sub>d) Câu a, c đúng</sub>
e) Cả ba câu a, b, c đều đúng
* <b> Đề chung cho cõu87, 88, 89</b>
Điểm sáng S nằm trên trục chính của một gơng cầu lõm có tiêu cự 12cm và có bán kính vành gơng là 4cm.
<b>87.</b> Khi S đặt trớc gơng 12cm thì bán kính vết sáng trên màn bằng:
a) 24cm b) 18cm c) 36cm d) 12cm e) 4cm
<b>88.</b> Khi S đặt trớc gơng 24cm thì bán kính vết sáng bằng:
a) 4cm b) 6cm c) 12cm d) 24 cm e) Đáp số khác
<b>89.</b> Khi S đặt trớc gơng 6cm thì bán kính vết sáng trên màn bằng:
a) 24cm b) 12cm c) 6cm d) 8cm e) Đáp số khác
<b>90.</b> Vật sáng S nằm trên trục chính của gơng cầu lõm tiêu cự 20cm. Ban đầu vật cách gơng 40cm. Sau hai
giây vật di chuyển ra xa gơng thêm đoạn 20cm. Vận tốc trung bình của ¶nh b»ng:
a) 10cm/s b) 8cm/s c) 5cm/s d) 7,5cm/s e) 2cm/s
<b>91.</b> S là vật điểm sáng, S'<sub> . Gơng G là gơng cầu lõm (hình vẽ) cho S dịch chuyển ra xa gơng trên đờng </sub>
thẳng song song trục chính thì ảnh S'<sub> thì dịch chuyển nh thế nào?</sub>
a) S dịch chuyển trên đờng thẳng song song trục chính qua S'<sub> và lại gần gơng.</sub>
b) S'<sub> dịch chuyển trên đờng thẳng song song với trục chính qua S</sub>'<sub> và lại gần gơng</sub>
c) S'<sub> dịch chuyển trên đờng thẳng nối S</sub>'<sub> với F và lại gần tiêu điểm F</sub>
d) S'<sub> dịch chuyển trên đờng thẳng nối S</sub>'<sub> với O và lại gần O</sub>
e) S'<sub> dịch chuyển trên đờng thẳng nối S</sub>'<sub> với tâm C và ra xa tâm C</sub>
<b>92.</b> A là vật thật qua gơng lõm cho ảnh thật A'<sub>. Gọi khoảng cách từ điểm F đến A bằng a, khoảng cách từ F </sub>
đến A'<sub> bằng b. Giữa a, b và tiêu cự f của gơng ta có hệ thức nào sau đây:</sub>
a) a.b =
2
2
<i>f</i>
b) a.b = f2 <sub>c) a</sub>2<sub>.b</sub>2<sub> = f</sub> <sub>d) a</sub>2<sub>.b</sub>2<sub> = </sub>
4
2
<i>f</i>
e) HÖ thøc kh¸c
<b>93.</b> Gơng cầu lõm bán kính 20cm. Điểm sáng S chuyển động đều từ đỉnh gơng đến tâm gơng với vận tốc v
= 1cm/s. Vận tốc v của chuyển động ảnh S'<sub> có biểu thức theo thời gian t là:</sub>
a) V = <sub>2</sub>
)
10
(
10
<i>t</i> b) V = ( 10)2
10
<i>t</i> c) V = <sub>(</sub> <sub>10</sub><sub>)</sub>2
100
<i>t</i> d) V = <sub>(</sub> <sub>10</sub><sub>)</sub>2
20
<i>t</i>
<b>94.</b> Gơng cầu lõm G có tiêu cự 30cm và gơng phẳng M đặt vng góc với trục chính, hai mặt phản xạ quay
vào nhau. Điểm sáng S nằm trên trục chính và cách gơng lõm 60cm. Khoảng cách giữa hai gơng là bao nhiêu đến
ảnh cuối cùng của hệ nằm ngay tại S.
a) 60cm b) 90cm c) 120cm d) 30cm e) Đáp số khác
<b>95. Gng phng M đặt vng góc với trục chính của gơng cầu lõm có tiêu cự 20cm, hai mặt phẳn xạ </b>
<b>quay vào nhau. Khoảng cách 2 gơng là </b> để các tia sáng xuất phát từ điểm sáng S đặt trên trục chính trong
khoảng giữa hai gơng sau hai lần phản xạ lại trở về S thì khoảng cách <i> cần thỏa điều kiện:</i>
a) > 30cm b) 30cm c) 40cm d) >40cm e) 60cm
<b>96.</b> Gơng phẳng M đặt vng góc với trục chính của một gơng lõm tiêu cự 20cm, mặt phản xạ hai gơng
quay vào nhau. Điểm sáng S đặt trên trục chính trong khoảng giữa hai gơng, cách gơng lõm 30cm. Các tia sáng từ
a) 60cm b) 70cm c) 75cm d) 50cm e) 90cm
<b>97.</b> Gơng phẳng M đặt vng góc với trục chính của một gơng cầu lồi tiêu cự f = -10cm, hai mặt phản xạ
quay vào nhau. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính và ở khoảng giữa hai gơng. Xác định vị trí đặt vật AB để
qua hệ cho ảnh cao bằng 1/3 vật.
a) Cách gơng lồi 20cm b) Cách gơng lồi 10cm c) Cách gơng lồi 40cm
d) Cách gơng lồi 30cm e) Không xác định đợc vì đề cho thiếu dữ liệu.
<b>98.</b> Hai gơng cầu lõm có cùng tiêu cự f = 25cm, đặt cùng trục chính, mặt phản xạ quay vào nhau. Điểm
sáng S đặt giữa hai gơng, trên trục chính. Để S ở vị trí nào cũng có ảnh của S cho bởi hệ ln trùng với S thì
khoảng cách giữa hai gơng phải bằng:
a) 60cm b) 50cm c) 80cm d0 10cm e) Đáp số khác
<b>99.</b>Gng cu li tiờu c f1 = -10cm đặt cùng trục chính với gơng cầu lõm tiêu cự 50cm. Hai gơng mặt phản
xạ quay vào nhau cách nhau 45cm vào gơng lồi có kích thớc bé hơn gơng lõm nhiều lần. Điểm sáng S đặt giữa hai
gơng, lần lợt cho chùm sáng phản xạ trên gơng lồi rồi gơng lõm. Để ảnh cuối cùng ở vơ cực thì vị trí đặt S là:
a) Cách gơng lồi 10cm b) Cách gơn lồi 20cm c) Cách gơng lồi 15cm
d) Cách gơng lõm 10cm e) Đáp sè kh¸c
<b>587.</b> Gơng phẳng M đặt vng góc với trục chính của một gơng cầu lõm tiêu cự 40cm, hai mặt phản xạ
quay vào nhau. Điểm sáng S đặt trên trục chính giữa hai gơng cho chùm tia sáng phản xạ trên gơng phẳng M rồi
trên gơng lõm tạo ảnh S"<sub> là ảnh ảo. Khoảng cách hai gơng có giá trị:</sub>
a) Nhá h¬n 30cm b) Nhá h¬n 20cm c) Nhỏ hơn 50cm
<b>100.</b> Hai gơng cầu lõm tiêu cự f1 = 10cm và f2 = 25cm đặt cùng trục chính, có mặt phản xạ đối diện nhau.
Khoảng cách giữa hai gơng là bao nhiêu để chùm tia sáng song song trc chớnh.
Phần phản xạ trên gơng hai rồi trên gơng một sẽ cho chùm tia sáng song song víi trơc chÝnh.
a) 35cm b) 15cm c) 70cm d) 25cm e) Đề cho thiếu dữ liệu
<b>101.</b> Đề giống câu 588 nhng chùm tia sáng song song trục chính phản xạ trên gơng hai tồi trên gơng một
sẽ truyền ngợc trở lại. Khoảng cách hai gơng bằng:
a) 60cm b) 50cm c) 45cm d) 35cm e) Đề cho thiếu dữ liệu
<b>102.</b> Hai gơng lõm có tiêu cự f1 = 30cm và f2 = 20cm đặt cùng trục chính, cách nhau 60cm, hai mặt phản
xạ quay vào nhau. Để điểm sáng S đặt trên trục chính trong khoảng giữa hai gơng, cách gơng một 45cm. ánh sáng
từ S phản xạ trên gơng một rồi trên gơng hai cho ảnh S"<sub>. S</sub>"<sub> có tính chất vị trí là:</sub>
a) ¶nh ¶o, cách gơng lõm hai 60cm b) ảnh thật, cách gơng lõm hai 60cm
c) ảnh thật cách gơng lõm hai 30cm d) ảnh thật cách gơng lõm hai 12cm
e) Đáp số kh¸c