Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

giáo án dạy thêm bồi dưỡng học sinh ngữ văn lớp 8 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.49 KB, 83 trang )

Buổi 1:Khái quát về văn học việt nam
từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945
I. Tình hình xà hội và văn hoá:
1. Tình hình xà hội:
_ Sang thế kỉ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vơng, thực dân Pháp ra sức củng cố địa
vị thống trị trên đất nớc ta và bắt tay khai thác v ề kinh tế.
_ Lúc này, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nhân dân ( chủ yếu
là nông dân ) với giai cấp địa chủ phong kiến càng thêm sâu sắc, quyết liệt.
_ Bọn thống trị tăng cờng bóc lột và thẳng tay đàn áp cách mạng nhng cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc không hệ bị lụi tắt mà vẫn lúc âm ỉ, lúc sôi sục bùng cháy. Đặc biệt là từ
1930, Đảng Cộng sản ra đời và giơng cao lá cờ lÃnh đạo cách mạng, các cao trào cách
mạng dồn dập nối tiếp với khí thế ngày càng mạnh mẽ và quy mô ngày càng rộng lớn,
tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
_ Sau hai cuộc khai thác thuộc địa ( trớc và sau đại chiến thứ nhất 1914-1918 ), xà hội
Việt Nam có những biến đổi sâu sắc:
+ Đô thị mở rộng, các thị trấn mọc lên khắp nơi.
+ Nhiều giai cấp, tầng lớp xà hội mới xuất hiện: t sản, tiểu t sản thành thị ( tiểu thơng, tiểu
chủ, viên chức, học sinh, nhà văn, nhà báo, nhà giáo,...), dân nghèo thành thị, công
nhân,...
2. Tình hình văn hoá:
_ Văn hoá Việt Nam dần dần thoát ra ngoài ảnh hởng chi phối của văn hoá Trung Hoa
phong kiến suốt hàng chục thế kỉ, bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hoá phơng Tây, chủ
yếu là văn hoá Pháp.
_ Lớp trí thức Tây học ngày càng đông đảo, tập trung ở thành thị nhanh chóng thay thế
lớp nho học để đóng vai trò trung tâm của đời sống văn hoấ.
_ Một cuộc vận động văn hoá mới đà dấy lên, chống lễ giáo phong tục phong kiến hủ lậu,
đòi giải phóng cá nhân.
_ Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh. Chữ quốc ngữ dần thay thế hẳn chữ hán, chữ
Nôm trong hầu hết các lĩnh vực văn hoá và đời sống.
II. Tình hình văn học:
1. Mấy nét về quá trình phát triển:


Văn học thời kì này chia làm 3 chặng:
_ Chặng thứ nhất: Hai thập kỉ đầu thế kỉ.
_ Chặng thứ hai: Những năm hai mơi.
_ Chặng thứ ba: Từ đầu những năm ba mơi đến Cách mạng tháng Tám 1945.
a. Chặng thứ nhất:
_ Hoạt động văn học sôi nổi và có nhiều thành tựu đặc sắc của các nhà nho yêu nớc có t tởng canh tân, tập hợp chung quanh các phong trào Duy tân, Đông du, Đông Kinh nghĩa
thục ( tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền, Huỳnh Thúc
Kháng, Ngô Đức Kế,...).
_ Phong trào sáng tác thơ văn yêu nớc, cổ động cách mạng gồm nhiều thể loại, văn xuôi
và văn vần viết bằng chữ quốc ngữ và bằng chữ Hán, sáng tác ở trong nớc và ở ngoài nớc
bí mật gửi về, đà góp phần thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng đầu thế kỉ.
_ Một hiện tợng đáng chú ý là sự hình thành của tiểu thuyết mới viết bằng chữ quốc ngữ ở
Nam Kì. Tuy nhiên, phần lớn tiểu thuyết còn vụng về, non nớt.
b. Chặng thứ hai:


_ Nền quốc văn mới có nhiều thành tựu có giá trị:
+ Về văn xuôi: Có cả một phong trào tiểu thuyết ở nam Kì, tiêu biểu là Hồ Biểu Chánh. ở
ngoài Bắc, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, truyện ngắn của Phạm Duy
Tốn, Nguyễn Bá Học là những sáng tác nổi trội hơn cả.
+ Về thơ ca: Nổi bật lên tên tuổi của Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, một hồn thơ phóng
khoáng đầy lÃng mạn. Cùng với Tản Đà là á Nam Trần Tuấn Khải, ngời đà sử dụng rộng
rÃi các điệu thơ ca dân gian để diễn tả tâm sự thơng nớc lo đời kín đáo mà thiết tha.
+ Thể loại kịch nói du nhập từ phơng Tây bắt đầu xuất hiện trong văn học và sân khấu
Việt Nam.
_ LÃnh tụ Nguyễn ái Quốc đang hoạt động cách mạng trên đất Pháp đà sáng tác nhiều
truyện ngắn, bài báo châm biếm, phóng sự, kịch,...bằng tiếng Pháp, có tính chiến đấu cao
và bút pháp điêu luyện, hiện đại.
c. Chặng thứ ba:
Văn học phát triển mạnh mẽ, có thể gọi là bùng nổ, đạt nhiều thành tựu phong phú, đặc

sắc ở mọi khu vực, thể loại.
_ Truyện ngắn và tiểu thuyết phong phú cha từng có, vừa mới mẻ vừa già dặn về nghệ
thuật.
+ Về tiểu thuyết của Nhất Linh, Khái Hng đà mở đầu cho phong trào tiểu thuyết mới. Sau
đó là những tiểu thuyết có giá trị cao của Vũ Trọng Phụng ( Giông tố, Số đỏ ), Ngô
Tất Tố (Tắt đèn), Nam Cao ( Sống mòn)...
+ Về truyện ngắn: ngoài Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao những bậc thầy về
truyện ngắn còn có một loạt những cây bút có tài nh Nguyễn Tuân, Thanh Tịnh, Tô
Hoài, Bùi Hiển,...
+ Về phóng sự: đáng chú ý nhất là Tam Lang, Vũ Trọng Phọng, Ngô Tất Tố.
+ Về tuỳ bút: Nổi bật là tên tuổi Nguyễn Tuân một cây bút rất mực tài hoa, độc đáo.
_ Thơ ca thật sự đổi mới với phong trào Thơ mới (ra quân rầm rộ năm 1932) gắn liền
với các tên tuổi: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính,
Chế Lan Viên...
+ Thơ ca cách mạng nổi bật là các tên tuổi: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng,...
_ Kịch nói tiếp tục phát triển với hình thức mới mẻ hơn trớc, các tác giả đáng chú ý: Vi
Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tởng.
-> ở thể loại này cha có những sáng tác có chất lợng cao.
_ Phê bình văn học cũng phát triển với một số công trình có nhiều giá trị ( Thi nhân
Việt Nam Hoài Thanh, Nhà văn hiện đại Vũ Ngọc Phan ).
2. Đặc điểm chung của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám
1945:
a. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hoá.
_ Đô thị phát triển, lớp công chúng văn học mới ra đời và ngày càng đông đảo, ảnh hởng
của văn hoá phơng Tây, báo chí và xuất bản phát triển,...tất cả những điều đó đà thúc đẩy
văn học phải nhanh chóng đổi mới để hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu tinh thần và thị hiếu
thẩm mĩ mới của xà hội. Sự đổi mới diễn ra trên nhiều phơng diện, mọi thể loại văn học.
+ Sự ra đời của nền văn xuôi quốc ngữ. Truyện ngắn, tiểu thuyết thời kì này, đặc biệt là từ
sau 1930, đợc viết theo lối mới, khác với lối viết truyện trong văn học cổ, do học tập lối
viết truyện của phơng Tây.



+ Thơ đổi mới sâu sắc với sự ra đời của phong trào Thơ mới, đợc coi là một cuộc cách
mệnh trong thơ ca. Những quy tắc gò bó, lối diễn đạt ớc lệ, công thức bị phá bỏ, cảm xúc
đợc phơi bày cởi mở, tự nhiên, chân thành hơn.
+ Phóng sự, kịch nói, phê bình văn học ra đời cũng là biểu hiện của sự đổi mới văn học
theo hớng hiện đại hoá.
_ Hiện đại hoá văn học là một quá trình.ở hai chặng đầu, văn học đà chuyển biến mạnh
theo hớng hiện đại hoá nhng sự níu kéo của cái cũ còn nặng. Chỉ đến chặng thứ ba, sự đổi
mới văn học mới thật toàn diện và sâu sắc, để từ đây, có thể coi văn học Việt Nam đà thật
sự là một nền văn học mang tính hiện đại, bắt nhịp với văn học của thế giới hiện đại.
b. Văn học hình thành hai khu vực ( hợp pháp và bất hợp pháp ) với nhiều trào lu cùng
phát triển.
* Khu vực hợp pháp:
Văn học lại phân hoá thành các trào lu mà nổi bật là hai trào lu chính:
_ Trào lu lÃng mạn:
+ Nói lên tiếng mói của cá nhân giàu cảm xúc và khát vọng, bất hoà với thực tại, ngột
ngạt, muốn thoát khỏi thực tại đó bằng mộng tởng và bằng việc đi sâu vào thế giới nội
tâm. Văn học lÃng mạn thờng ca ngợi tình yêu đắm say, vẻ đẹp của thiên nhiên, của
ngày xa và thờng đợm buồn. Tuy các cây bút lÃng mạn cha có ý thức cách mạng và tinh
thần chiến đấu giải phóng dân tộc cũng nh còn có những hạn chế rõ rệt về t tởng, nhng
nhiều sáng tác của họ vẫn đậm đà tính dân tộc và có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến bộ đáng
quý. Văn học lÃng mạn có đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới để hiện đại hoá văn
học, đặc biệt là về thơ ca.
+ Tiêu biểu cho trào lu lÃng mạn trớc 1930 là thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của
Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 là Thơ mới của Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,... và văn xuôi của Nhất Linh, Khái Hng,
Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân,...
_ Trào lu hiện thực:
+ Các nhà văn hớng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xà hội và

đi sâu phản ánh tình cảnh thống khổ của các tầng lớp quần chúngbị áp bức bóc lột đơng
thời.
+ Các sáng tác có tính chân thực cao và thấm đợm tinh thần nhân đạo. Văn học có nhiều
thành tựu đặc sắc ở các thể loại văn xuôi ( truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá
Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển, tiểu thuyết của
Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tứ, Tô Hoài,
Nam Cao; phóng sự cđa Tam Lang, Vị Träng Phơng, Ng« TÊt Tè...), nhng cũng có những
sáng tác giá trị ở thể thơ trào phúng ( thơ Tú Mỡ, Đỗ Phồn ).
* Khu vực bất hợp pháp:
_ Đó là các sáng tác thơ ca của các chiến sĩ trong nhà tù, hoạt động một cách bí mật, bị
đặt ra ngoài pháp luật và ngoài đời sống văn học bình thờng.
_ Thơ văn cách mạng ra đời và phát triên trong hoàn cảnh luôn bị đàn áp, khủng bố, thiếu
cả những điều kiện vật chất tối thiểu. Tuy vậy, nó vẫn phát triển mạnh mẽ, liên tục, ngày
càng phong phú và có chất lợng nghệ thuật cao.
_ Thơ văn đà nói lên một cách thống thiết, xúc động tấm lòng yêu nớc thơng dân nồng
nàn, niềm căm thù sôi sục lũ giặc cớp nớc và bọn bán nớc, đà toát lên khí phách hào hùng
của các chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều thế hệ nửa đầu thế kỉ.
c. Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trơng, đạt đợc thành tựu phong phú.


_ Văn xuôi quốc ngữ: Chỉ trên dới ba mơi năm, đà phát triển từ chỗ hầu nh cha có gì đến
chỗ có cả một nền văn xuôi phong phú, khá hoàn chỉnh vớia mọi thể loại ( truyện ngắn,
tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút,...), có trình độ nghệ thuật ngay càng cao, trong đó có cả
những kiệt tác.
_ Về thơ, sự ra đời của phong trào Thơ mới (1932) đà mở ra một thời đại trong thi ca
và làm xuất hiện một loạt nhà thơ có tài năng và có bản sắc. Thơ ca cũng là thể loại phát
triển mạnh trong khu vực văn học bất hợp pháp, nhất là mảng thơ trong tù của các chiến sĩ
cách mạng ( nổi bật là Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu ).
+ Những thể loại mới đợc du nhập nh phóng sự, tuỳ bút, phê bình văn học, kịch nói cũng
có những thành tựu đặc sắc.

Tóm lại:
_ Phát triển trong hoàn cảnh chế độ thuộc địa tàn bạo, lạc hậu, văn học Việt Nam thời kì
này không tránh đợc những hạn chế nhiều mặt. Đó là cha kể có những mảng sáng tác rõ
ràng là tiêu cực, độc hại. Dù vậy, phần có giá trị thật sự của thời kì văn học này, - một
thời kì phát triển mạnh mẽ cha từng có trong lịch sử văn học dân tộc vẫn phong phú.
_ Nguyên nhân của sự phát triển mạnh mẽ, phong phú đặc biệt đó của văn học, xét đến
cùng, chính là do nó đà khơi nguồn từ sức sống tinh thần mÃnh liệt của dân tộc. Sức sống
ấy đợc thể hiện trớc hết ở công cuộc đấu tranh cách mạng ngày càng dang cao; nhng sự
phát triển mạnh mẽ, rực rỡ của văn học thời kì này cũng chính là một phơng diện biểu
hiện của sức sống bất diệt ấy.

Ngày dạy:
Buổi 2.

ôn tập truyện kí việt nam 1930 - 1945

A. Những kiến thức cơ bản.
I. Văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh ).
1. Vài nét về tác giả Thanh Tịnh:
_ Em hÃy nêu những nét sơ lợc về nhà văn _ Thanh Tịnh ( 1911 1988 ) là bút danh
Thanh Tịnh?
của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên
Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác.
_ Sự nghiệp văn học của ông phong phú, đa
dạng.
_ Thơ văn ông đậm chất trữ tình đằm thắm,
giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật
nhất có thể kể là các tác phẩm: Quê mẹ
( truyện ngắn, 1941 ), Ngậm ngải tìm trầm (
truyện ngắn, 1943 ), Đi từ giữa mùa sen

( truyện thơ, 1973 ),...
2. Truyện ngắn Tôi đi học.
a. Những nét chung:
_ Nêu xuất xứ của truyện ngắn Tôi đi * Xuất xứ: Tôi đi học in trong tập Quê
học?
mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất


_ Nêu nội dung chính của văn bản Tôi đi
học?

_ Truyện ngắn Tôi đi học có kết cấu nh
thế nào?

_ Trong truyện ngắn Tôi đi học, Thanh
Tịnh đà kết hợp những phơng thức biểu đạt
nào để thể hiện những hồi ức của mình?
_ Những nhân vật nào đợc kể trong truyện
ngắn Tôi đi học?
_ Trong đó, theo em nhân vật nào là nhân
vật chính? Vì sao em cho là nh vậy?
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học,
nhân vật tôi đà kể theo những trình tự
không gian, thời gian nào?

_ Vì sao nhân vật tôi có cảm giác thấy
lạ trong buổi đầu tiên đến trờng mặc dù
trên con đờng ấy tôi đà quen đi lại lắm
lần?
_ Chi tiết nào thể hiện từ đây ngời học trò

nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và
chăm chỉ?
_ Thông qua những cảm nhận của bản thân
trên con đờng làng đến trờng, nhân vật
tôi đà bộc lộ đức tính gì của mình?
_ Ngôi trờng làng Mĩ Lí hiện lên trong mắt
tôi trớc và sau khi đi học có những gì

của Thanh Tịnh.
* Nội dung chính:
Bằng giọng văn giàu chất thơ, chất nhạc,
ngôn ngữ tinh tế và sinh động, tác giả đÃ
diễn tả những kỉ niệm của buổi tựu trờng
đầu tiên. Đó là tâm trạng bỡ ngỡ mà thiêng
liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật tôi
trong ngày đầu tiên đi học.
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồi
tởng của nhân vật tôi. Dòng hồi tởng đợc
khơi gợi hết sức tự nhiên bằng một khung
cảnh mùa thu hiện tại và từ đó nhớ lại lần lợt
từng không gian, thời gian, từng con ngời,
cảnh vật với những cảm giác cụ thể trong
quá khứ.
* Phơng thức biểu đạt: Nhà văn đà kết hơp
các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm
để thể hiện những hồi ức của mình.
b. Hệ thống nhân vật:
_ Gồm các nhân vật: tôi, ngời mẹ, ông
đốc, học trò.
_ Nhân vật chính: tôi. Vì: đây là nhân vật

đợc tác giả thể hiện nhiều nhất và mọi sự
việc đều đợc kể theo cảm nhận của tôi.
* Nhân vật tôi:
_ Khi kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học,
nhân vật tôi đà kể theo những trình tự
không gian, thời gian:
+ Trên đờng tới trờng.
+ Lúc ở sân trờng.
+ Khi ngồi trong lớp học.
_ Bởi tình cảm và nhận thức của cậu đà có
sự chuyển biến mạnh mẽ. đấy là cảm giác tự
thấy mình nh đà lớn lên, vì thế mà thấy con
đờng làng không dài rộng nh tríc,...
_ ThĨ hiƯn râ ý chÝ häc hµnh, mn tù mình
học hành để không thua kém bạn bè:
+ ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay.
+ muốn thử sức tự cầm bút, thớc.
=> Đức tính: yêu mái trờng tuổi thơ, yêu
bạn bè, cảnh vật quê hơng, và đặc biệt là có
ý chí học tập.
_ Khi cha đi học, tôi thấy ngôi trờng Mĩ
Lí cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong
làng. Nhng lần tới trờng đầu tiên, tôi lại
thấy trờng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa


khác nhau, và hình ảnh đó có ý nghĩa gì?

_ Vì sao khi bớc vào lớp học, trong lòng
nhân vật tôilại cảm thấy nỗi xa mẹ thật

lớn, và tôi đà có những cảm nhận gì khác
khi bớc vào lớp học?

_ Ngồi trong lớp học, vừa đa mắt nhìn theo
cánh chim, nhng nghe tiếng phấn thì nhân
vật tôi lại chăm chỉ nhìn thầy viết rồi lẩm
nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện
điều gì trong tâm hồn nhân vật tôi?

oia nghiêm nh cái đình làng Hoà ấp khiến
lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Sự nhận thức có phần khác nhau ấy về
ngôi trờng thể hiện rõ sự thay đổi sâu sắc
trong tình cảm và nhận thức của ngời học trò
nhỏ. Đặc biệt tôi nhìn thấy lớp học nh
cái đình làng (nơi thờng diễn ra các sinh
hoạt cộng đồng nh tế lễ, thờ cúng, hội
họp,...). Phép so sánh trên đà diễn tả đợc
cảm xúc trang nghiêm, thành kính và lạ lùng
của ngời học trò nhỏ với ngôi truờng, đồng
thời qua đó, tác giả đà đề cao tri thức, khẳng
định vị trí quan trọng của trờng học trong
đời sống nhân loại.
_ Nỗi cảm nhận xa mẹ của tôi khi xếp
hàng vào lớp thể hiện ngời học trò nhỏ đÃ
bắt đầu cảm thấy sự tự lập của mình khi đi
học.
_ Tôi đà có những cảm nhận khi bớc vào lớp
học:
+ Một mùi hơng lạ xông lên.

+ Nhìn hình treo trên tờng thấy lạ và hay
hay.
+ Nhìn bàn ghế chỗ ngồi rồi lạm nhận là
của mình.
+ Nhìn bạn bè cha quen nhng không cảm
thấy sự xa lạ chút nào.
=> Cảm giác vừa quen lại vừa lạ: lạ vì lần
đầu tiên đợc vào lớp học, một môi trờng
sạch sẽ, ngăn nắp. Quen vì bắt đầu ý thức đợc rằng tất cả rồi đây sẽ gắn bó thân thiết
với mình mÃi mÃi.
Cảm giác ấy đà thể hiện tình cảm trong
sáng, hồn nhiên nhng cũng sâu sắc của cậu
học trò nhỏ ngày nào.
_ Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và
thèm thuồng, nhân vật tôi đà mang tâm
trạng buồn khi già từ tuổi ấu thơ vô t, hồn
nhiên, để bắt đầu lớn lên trong nhận thức
của mình. Khi nghe tiếng phấn, ngời học trò
nhỏ đà trở về cảnh thật, vòng tay lên bàn
chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh
vần đọc. Tất cả những điều ấy thể hiện lòng
yêu thiên nhiênb, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý
thức về sự học hành của ngời học trò nhỏ.
* Hình ảnh ông đốc:


_ Hình ảnh ông đốc đợc tôi nhớ lại nh
thế nào?

_ Qua các chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy

tình cảm của ngời học trò nhỏ nh thế nào
với ông đốc?

_ Nêu những nét sơ lợc về nhà văn Nguyên
Hồng?

_ Em hiểu gì về thể văn hồi kí?

_ Em hiểu gì về tập hồi kí Những ngày

_ Đợc thể hiện qua lời nói, ánh mắt, thái độ:
+ Lời nói: Các em phải gắng học để thầy
mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các em đợc
sung sớng.
+ ánh mắt: Nhìn học trò với cặp mắt hiền
từ và cảm động.
+ Thái độ: tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi.
_ Hình ảnh ông đốc là một hình ảnh đẹp
khiến cho nhân vật tôi quý trọng, biết ơn
và tin tởng sâu sắc vào những ngời đa tri
thức đến cho mình.
II. Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên
Hồng ).
1. Vài nét về tác giả Nguyªn Hång:
_ Nguyªn Hång ( 1918 – 1982 ) tªn đầy đủ
là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở Nam Định,
nhng trớc cách mạng, ông sống chủ yếu
trong một xóm lao động nghèo ở Hải Phòng.
_ Thời thơ ấu với cuộc sống cay đắng, vất vả
đà ảnh hởng lớn đến sáng tác của ông. Ngay

từ tác phẩm đầu tay, ông đà viết về những
ngời lao động nghèo khổ gần gũi một cách
chân thực và xúc động với một tình yêu thơng thắm thiết.
_ Sau cách mạng tháng Tám 1945, nhà văn
đi theo cách mạng và tiếp tục sáng tác cho
đến cuối đời.
_Ông đà để lại một sự nghiệp sáng tạo đồ
sộ, có giá trị, với nhiều tác phẩm nổi bật nh:
Bỉ vỏ ( tiểu thuyết, 1938 ), Những ngày thơ
ấu (hồi kí, 1938), Trêi xanh ( tËp th¬,
1960), Cưa biĨn ( bé tiĨu thut gåm 4 tËp,
1961 – 1976 ), Nói rõng Yên Thế ( bộ tiểu
thuyết đang viết dở ),...
2. Hồi kí Những ngày thơ ấu.
_ Hồi kí là một thể văn đợc dùng để ghi lại
những chuyện có thật ®· x¶y ra trong cc
®êi mét con ngêi cơ thĨ, thờng là của chính
ngời viết. Hồi kí thờng đợc những ngời nổi
tiếng viết vào những năm tháng cuối đời.
_ Những ngày thơ ấu là một tập hồi kí
gồm 9 chơng viết về tuổi thơ cay đắng của
chính Nguyên Hồng, đợc đăng báo năm
1938 và xuất bản lần đầu năm 1940.
_ Nhân vật chính là cậu bé Hồng. Cậu bé lớn
lên trong một gia đình sa sút. Ngời cha sống


thơ ấu?

_ Nêu xuất xứ của đoạn trích Trong lòng

mẹ?
_ Nội dung của đoạn trích Trong lòng
mẹ kể về điều gì?

_ Văn bản Trong lòng mẹ đợc kết cấu
theo trình tự nào?

_ Đoạn trích đợc kể này có những nhân vật
nào?
_ Nhân vật chính là ai?

u uất, thầm lặng, rồi chÕt trong nghÌo tóng,
nghiƯn ngËp. Ngêi mĐ cã tr¸i tim khao khát
yêu thơng phải vùi chôn tuổi xuân trong một
cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Sau khi
chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng ấy vì
quá cùng quẫn đành phải bỏ con đi kiếm ăn
phơng xa. Chú bé Hồng đà mồ côi cha nay
vắng mẹ, lại phải sống cô đơn giữa sự ghẻ
lạnh, cay nghiệt của những ngời họ hàng
giàu có, trở thành đứa bé, đói rách, lêu lổng,
luôn thèm khát yêu thơng của ngời thân.
_ Từ cảnh ngộ và tâm sự của đứa bé côi cút,
đau khổ, tác phẩm đà cho ngời đọc thấy bộ
mặt lạnh lùng của xà hội cũ, với những giả
dối, độc ác, đầy những thành kiến cổ hủ
khiến tình máu mủ ruột thịt cũng có nguy cơ
khô héo và quyền sống của ngời phụ nữ và
trẻ con bị bóp nghẹt.
3. Đoạn trích Trong lòng mẹ.

a. Những nét chung:
* Xuất xứ:
Đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc chơng
IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu.
* Nội dung chính:
Kể lại quÃng đời tuổi thơ cay đắng của bé
Hồng khi phải sống với bà cô cay nghiệt,
nhng dù trong cảnh ngộ xa mẹ, cậu bé ấy
vẫn có đợc sự tỉnh táo để hiểu mẹ, yêu thơng
mẹ vô bờ và có một niềm khao khát cháy
bỏng đợc sống trong tình mẹ.
* Kết cấu:
Truyện đợc kết cấu theo diễn biến tâm lí
nhân vật. Cụ thể là:
_ Những suy nghĩ của bé Hồng trong cuộc
trò chuyện với bà cô.
_ Cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ và đợc
ngồi trong lòng mẹ.
b. Hệ thống nhân vật:
_ Đoạn trích có 3 nhân vật: cậu bé Hồng, mẹ
bé Hồng, bà cô bé Hồng.
_ Nhân vật chính: bé Hồng.
* Nhân vật bé Hồng:
_ Đó là một thân phận đau khổ nhng có lòng
thơng yêu, sù kÝnh träng vµ niỊm tin m·nh
liƯt vỊ ngêi mĐ của mình.
_ Đó là một đứa trẻ sống trong tủi cực và cô


_ Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em

hÃy rút ra những đặc điểm nổi bật của bé
Hồng?

_ Bà cô có quan hệ nh thế nào với bé
Hồng?
_ Bà cô hiện lên với tính cách gì? Lấy dẫn
chứng để chứng minh?

đơn, luôn khao khát tình thơng của ngời thân
yêu.
_ Đó là mét con ngêi nhá ti nhng cã mét
thÕ giíi néi tâm phong phú, sâu sắc, tinh tế
trong cách nhìn đời, nhìn ngời, có một lí trí
cần thiết để nhận ra những hủ tục xà hội chà
đạp đến hạnh phúc con ngời.
* Nhân vật bà cô Hồng:
_ Là cô ruột của bé Hồng, là quan hệ ruột
thịt.
_ Tính cách: Hẹp hòi, cay độc đến tàn nhẫn.
-> Thể hiện trong cuộc đối thoại với bé
Hồng:
+ Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ
mày không?
+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm,
có nh dạo trớc đâu!
+ Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền
tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa
cho và thăm em bé chứ.
_ Những lời nói đó chứa đựng sự giả dối,
mỉa mai thậm chí ác độc dành cho ngời mẹ

đà nh một mũi khoan xoáy vào tâm hồn non
nớt và yêu mẹ của cậu bé Hồng.
_ Chỗ thể hiện sự cay độc nhất trong lời ngời cô là thăm em bé chứ. Vì khi nói điều
này, ngời cô đà ám chỉ sự “xÊu xa” cđa ngêi
mĐ khi bá con ®Ĩ theo ngêi khác, đánh
thẳng vào lòng yêu quý, kính trọng mẹ vốn
có trong lòng bé Hồng.

_ Trong những lời lẽ của ngời cô, theo em, * Nhân vật mẹ bé Hồng:
chỗ nào thể hiện sự cay độc nhất? Vì _ Đợc kể qua những chi tiết:
sao?
+ Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà
bánh cho tôi và em Quế tôi.
+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi...vừa kéo tôi, xoa
đầu tôi..., lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho
tôi.
+ Mẹ không còn còm cõi xơ xác...Gơng mặt
mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc
_ Hình ảnh mẹ bé Hồng đợc kể qua những
da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò
chi tiết nào?
má. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở
khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc
đó thơm tho lạ thờng.
_ Qua cái nhìn, sự cảm nhận khứu giác và
cảm xúc tràn đầy yêu th¬ng cđa ngêi con,


hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động,
gần gũi, tơi tắn và đẹp vô cùng. Đấy là một

ngời mẹ hoàn toàn khác với lời nói cay độc
của bà cô. Đấy là một ngời mẹ yêu con, đẹp
đẽ, kiêu hÃnh vợt lên mọi lời mỉa mai cay
độc của ngời đời.
_ Những chi tiết đó đà thể hiện đợc điều gì B. bài tập thực hành.
về ngời mẹ của bé Hồng?
I. Phần BT Trắc nghiệm:
Bài 1:
Câu
Đ.A
Câu
Đ.A
Bài 2:
GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ở các
bài ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):
_ Bài 1: Từ câu 1 đến câu 12 ( Trang 11,
12, 13, 14).
_ Bài 2: Từ câu 1 đến câu 15 ( Trang 17,
18, 19, 20).

1
B
7
C

2
D
8
C


3
B
9
D

4
A
10
D

5
D
11
C

6
A
12
D

1
2
3
4
5
Câu
C
A
D
C

B
Đ.A
6
7
8
9
10
Câu
A
C
D
D
B
Đ.A
11
12
13
14
15
Câu
C
A
D
C
A
Đ.A
II. Phần BT Tự luận:
1.
* Có 3 hình ảnh so sánh đặc sắc:
_ Tôi quên thế nào đợc những cảm giác

trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy
cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang
đÃng.
_ ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ
nhàng nh một làn mây lớt ngang trên ngọn
1. Tìm những hình ảnh so sánh đặc sắc núi.
trong văn bản Tôi đi học. HÃy chỉ ra _ Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ...
hiệu quả nghệ thuật của các hình ảnh so khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
* Hiệu quả nghệ thuật:
sánh đó?
_ Ba hình ảnh này xuất hiện trong ba thời
điểm khác nhau, vì thế diễn tả rất rõ nét sự
vận động tâm trạng của nhân vật tôi.
_ Những hình ảnh này giúp ta hiểu rõ hơn
tâm lí của các em nhỏ lần đầu đi học.
_ Hình ảnh so sánh tơi sáng, nhẹ nhàng đÃ
tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm.
2. Tôi đi học không thuộc loại truyện
ngắn nói về những xung đột, những mâu
thuẫn gay gắt trong xà hội mà là một truyện
ngắn giàu chất trữ tình. Toàn bộ câu chuyện


diễn ra xung quanh sự kiện: hôm nay tôi đi
học. Những thay đổi trong tình cảm và
nhận thức của tôi đều xuất phát từ những
sự kiện quan trọng ấy. Tình huống truyện, vì
thế không phức tạp, nhng cảm động. Các
yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm xen kết
2. Học xong truyện ngắn Tôi đi học, em nhau một cách hài hoà.

có nhận xét gì về cách xây dựng tình 3. Cả hai văn bản đều giàu chất trữ tình, đều
huống của truyện ngắn này?
toát lên ý nghĩa thiêng liêng của buổi tựu trờng đầu tiên và vai trò to lớn của nhà trờng
đối với mỗi một con ngời.

3. Từ văn bản Cổng trờng mở ra của Lí
Lan ( đà học ở lớp 7 ) và văn bản Tôi đi
học của Thanh Tịnh, em có suy nghĩ gì về
ý nghĩa của buổi tựu trờng đầu tiên đối với
mỗi ngời?
4. Đọc câu văn sau:
Giá những cổ tục đà đày đoạ mẹ tôi là
một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu
mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
a. Giải thích nghĩa của từ cổ tục trong
câu văn trên?
b. Chỉ ra những biện pháp tu từ đợc sử
dụng trong câu văn trên?
c. Thái độ của bé Hồng đợc bộc lộ trong
câu văn trên là thái độ gì?
5. Thảo luận về nhân vật bé Hồng trong
cuộc đối thoại với ngời cô, có 2 ý kiến:
(1) Hồng rất thơng mẹ.
(2) Tình thơng mẹ đà khiến Hồng trở nên
già dặn.
ý kiến của em thế nào? HÃy trình bày để
các bạn hiểu.

4.

a. Cố tục: những tục lệ xa cũ.
b. Các biện pháp tu từ:
_ So sánh: những cổ tục đà đày đoạ mẹ tôi
là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu
mẩu gỗ.
_ Liệt kê: hòn dá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu
gỗ; cắn, nhai, nghiến.
_ Điệp ngữ : mà.
c. Thái độ của bé Hồng: Thơng mẹ, muốn
phá bỏ những cổ tục đà đày đoạ mẹ.
5. Cả 2 ý kiến đó đều xác đáng. Đúng là tình
thơng mẹ đà khiến Hồng trở nên già dặn. Dù
còn ít tuổi nhng Hồng đà biết thông cảm với
mẹ, hiểu mẹ không có tội gì mà chỉ vì nợ
nần cùng túng phải đi tha hơng cầu thực, vì
thế mà Hồng cũng trở nên khôn ngoan hơn,
biết cảnh giác trớc thái độ của ngơì cô. Em
đà cố giấu đi tình cảm thực, không chỉ từ
chối chuyến đi Thanh Hoá mà còn hỏi vặn
để ngời cô không thực hiện đợc âm mu.
Hồng hiểu nỗi đau khổ của mẹ là do những
cổ tục phong kiến gây ra nên hình dung
những cổ tục đó là mẩu gỗ, cục đá mà em
muốn chiến đấu xoá bỏ chúng ( nhai, nghiến
cho kì nát vụn mới thôi ). Những cảm xúc,
suy nghĩ ấy không thể có ở một đứa trẻ ngây
thơ.
6.
_ Khi đối thoại với ngời cô: Hồng già dặn,
cố gồng mình lên.

_ Khi gặp mẹ: Hồng trở lại với sự ngây thơ,
bé bỏng.
7.


_ Sống nghèo túng, phải xa con, bị sự ghẻ
lạnh của gia đình nhà chồng.
_ Yêu thơng con.
8.
6. HÃy so sánh nhân vật Hồng ở cảnh đối _ Văn bản Trong lòng mẹ cho thấy một
thoại với ngời cô và ở cảnh gặp mẹ?
nghịch cảnh: Con cái phải sống xa mẹ, bị
hắt hủi mà vẫn thơng mẹ và đợc mẹ yêu thơng.
_ Văn bản Cuộc chia tay của những con
7. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em búp bê cho thấy nỗi đau khổ của con cái lại
hiểu gì về nỗi đau và tình cảm đẹp đẽ của do chính cha mẹ gây ra. Cha mẹ vẫn còn đó
mẹ Hồng?
mà anh em chúng phải chia tay nhau.
8. Những suy nghĩ của em sau khi học
xong văn bản Trong lòng mẹ ( Nguyên
Hồng ) và Cuộc chia tay của những con
búp bê (Khánh Hoài ).

Ngày dạy:
Buổi 3.
ôn tập truyện kí việt nam 1930 - 1945
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Văn bản Tức nớc vỡ bờ (Ngô Tất Tố).
1. Vài nét về tác giả Ngô Tất Tố:
_ Em hÃy nêu những nét sơ lợc về nhà văn _ Ngô Tất Tố ( 1893 1954 ) quê ở làng

Ngô Tất Tố?
Lộc Hà, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh ( nay là
Đông Anh, Hà Nội ). Ông xuất thân trong
một gia đình nhà nho gốc nông dân.
_ Trớc Cách mạng tháng Tám 1945, ông là
một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết
về đề tài nông thôn. Sau Cách mạng, ông vẫn
tận tụy phục vụ công tác văn nghệ cho cuộc
kháng chiến chống Pháp...Tác phẩm chính
của ông: Tắt đèn ( tiĨu thut, 1939 ),
“LỊu châng” ( 1940 ), “ViƯc lµng” ( phóng
sự, 1940),...
_ Không chỉ là một nhà văn, Ngô Tất Tố còn
là một học giả có nhiều công trình kh¶o cøu


GV thuyết trình.

về triết học và văn học cổ, một nhà báo
mang khuynh hớng dân chủ tiến bộ và giàu
tính chiến đấu.
_ Năm 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải
thởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
2. Tiểu thuyết Tắt đèn.
_ Là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
và là một tác phẩm xuất sắc của dòng văn
học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn
1930 1945.
_ Truyện kể về làng Đông Xá trong những
ngày su thuế căng thẳng. Bọn hào lí trong

làng ra sức đốc thuế, lùng sục những ngời
nông dân nghèo thiếu thuế. Gia đình anh
Dậu thuộc loại nghèo nhất làng phải chạy
vạy từng đồng để có tiền nộp su. Anh Dậu
đang ốm vẫn bị trói, giải ra đình và bị đánh
đập. Chị Dậu vì thế phải theo sự ép buộc
khéo của lÃo Nghị Quế keo kiệt, đành bán
đứa con gái 7 tuổi cùng ổ chó mới đẻ và
gánh khoai để có tiền nộp đủ suất su cho
chồng. Không ngờ, bọn hào lí lại bắt chị Dậu
phải nộp cả suất su của ngời em chồng đÃ
chết từ năm ngoái. Anh Dậu đợc tha về, nhng vẫn ốm nặng, sáng hôm sau vừa tỉnh lại,
cai lệ và tên đầy tớ của lí truởng đà xộc đến
đòi bắt anh đi. Dù chị Dậu đà cè van xin nhng bän chóng kh«ng nghe. Tøc níc vỡ bờ,
chị đà chống trả quyết liệt, quật ngà bọn
chúng. Chị bị bắt lên huyện và bị tên tri
huyện T Ân lợi dụng để giở trò bỉ ổi. Chị
kiên quyết cự tuyệt và chạy thoát ra ngoài.
Cuối cùng, để có tiền nộp thuế, chị đành gửi
con để lên tỉnh ở vú cho một lÃo quan. LÃo
ấy là một tên quan già dâm đÃng nên trong
một đêm, lÃo mò vào buồng chị Dậu, chị
Dậu chống trả quyết liệt và chạy ra ngoài
trời tối đen nh mực.
_ Tắt đèn là một bức tranh chân thực về
cuộc sống cùng quẫn của ngời nông dân bị
áp bức, bóc lột trong xà hội cũ; là một bản
án đanh thép đối với xà hội thực dân phong
kiến bất công và tàn ác. Tác phẩm cũng là
bài ca khẳng định vẻ đẹp, phẩm chất cao quý

của ngời phụ nữ nông dân Việt Nam.
3. Đoạn trích Tức níc vì bê” .


a. Những nét chung:
_ Nêu xuất xứ của đoạn trích Tức nớc vỡ * Xuất xứ:
bờ?
Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ nằm trong chơng XVIII của tiểu thuyết Tắt đèn (gồm
26 chơng ).
* Nội dung:
_ Đoạn trích Tức nớc vỡ bờ kể ra những
2 sự việc chính:
sự việc chính nào?
_ Chị Dậu ân cần chăm sóc ngời chồng ốm
yếu giữa vụ su thuế.
_ Chị Dậu dũng cảm đơng đầu với bọn cai lệ
tay sai để bảo vệ chồng trong cơn nguy cấp.
* Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với
_ Trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, Ngô miêu tả và biểu cảm.
Tất Tố đà kết hợp những phơng thức biểu
đạt nào ?
b. Hệ thống nhân vật:
_ Các nhân vật: chị Dậu, anh Dậu, bà lÃo
_ Những nhân vật nào đợc kể trong đoạn hàng xóm, cai lệ, ngời nhà lí trởng.
_ Nhân vật chính: chị Dậu ( xuất hiƯn nhiỊu
trÝch “Tøc níc vì bê”?
_ Trong ®ã, theo em nhân vật nào là nhân trong đoạn trích, thể hiện chủ đề t tởng cơ
bản của đoạn trích và tác phẩm ).
vật chính? Vì sao em cho là nh vậy?
* Nhân vật Chị Dậu:

_ Hoàn cảnh:
+ Nhà nghèo.
_ Chị Dậu có hoàn cảnh nh thế nào?
+ Chồng ốm yếu vì bị bọn cai lệ tay sai đánh
đập.
_ Cử chỉ và hành động chăm sóc chồng của
_ HÃy nêu những cử chỉ và hành động chị Dậu:
+ Cháo chín, chị Dậu ngả mâm ra để múc
chăm sóc chồng của chị Dậu?
cháo và quạt để làm nguội cho nhanh.
+ Rón rén, bng một bát lớn đến chỗ chồng
và ngồi xem chồng có ăn ngon miệng không.
=> Chị là ngời phụ nữ rất đảm đang, hết lòng
_ Từ những cử chỉ và hành động đó, em yêu thơng chồng con, tính tình dịu dàng, nết
na,...
thấy chị Dậu là ngời nh thế nào?
_ Hành động ứng xử của chị với bọn ngời
_ Phân tích diễn biến trong hành động ứng nhà lí trởng:
xử của chị Dậu với bọn ngời nhà lí trởng? + Ban đầu chị nhũn nhặn, thiết tha van xin
(Dẫn chứng ).
+ Sau đó, bằng lời nói, chị cứng cỏi, thách
thức bọn cai lƯ ( DÉn chøng ).
+ Ci cïng, chÞ ra tay hành động, chống c
quyết liệt với bọn cai lệ ( Dẫn chứng ).
Tóm lại:
Chị Dậu là một ngời:
_ Nh vậy, qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, _ Dịu dàng mà vẫn cứng cỏi quyết liệt trong
em thấy đặc ®iĨm nỉi bËt trong tÝnh c¸ch øng xư.



của chị Dậu là gì?

_ Hình ảnh cai lệ đà đợc nhà văn Ngô Tất
Tố khắc hoạ qua những chi tiết nào?

_ Những chi tiết ấy đà lột tả đợc những nét
bản chất gì của tên cai lệ?
_ Nêu những nét sơ lợc về nhà văn Nam
Cao?

_ HÃy tóm tắt văn bản LÃo Hạc trong
SGK.

_ Giàu tình yêu thơng với chồng con, làng
xóm.
_ Tiềm tàng một tinh thần phản kháng,
chống ¸p bøc.
* Nh©n vËt cai lƯ:
_ NghỊ nghiƯp: tay sai ( cai lệ là chức thấp
nhất trong hệ thống quân đội thời phong
kiến).
_ Chuyên môn: đánh, trói, đàn áp ngời một
cách chuyên nghiệp.
_ Ngôn ngữ: hét, thét, hầm hè,...Đó là tiếng
của thú dữ chứ không phải là ngôn ngữ ngời.
_ Hành động: trợn ngợc hai mắt từ chối đề
nghị của chị Dậu, giật phắt cái thừng và
chạy sầm sập đến trói anh Dậu, bịch vào
ngực chị Dậu, tát vào mặt chị, nhảy vào trói
anh Dậu.

Tóm lại:
Bản chất của cai lệ là tàn bạo, không một
chút nhân tính.
II. Văn bản LÃo Hạc (Nam Cao ).
1. Vài nét về tác giả Nam Cao:
_ Nam Cao ( 1915 – 1951 ) tªn thật là Trần
Hữu Tri, sinh ra ở làng Đại Hoàng, phủ Lí
Nhân (nay thuộc xà Hoà Hậu, huyện Lí
Nhân, tỉnh Hà Nam ).
_ Là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều tác
phẩm văn xuôi viết về ngời nông dân nghèo
bị vùi dập và ngời trí thức nghèo sống mòn
mỏi, bế tắc trong xà hội cũ.
_ Sau Cách mạng, Nam Cao đi theo kháng
chiến và dùng ngòi bút văn chơng để phục
vụ cách mạng. Ông hi sinh trên đờng đi công
tác ở vùng địch hậu.
_ Ông đà đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
_ Các tác phẩm chính của ông: Chí Phèo
(1941), Trăng sáng (1942), Đời thừa
(1943), Sống mòn (1944), Đôi mắt
(1948),...
2. Văn bản LÃo Hạc.
a. Tóm tắt văn bản LÃo Hạc:
Truyện kể về lÃo Hạc, một ngời nông dân
già, mất vợ, nghèo khổ, sống cô độc, chỉ biết
làm bạn với con chó vàng. Con trai lÃo vì
nghèo không lấy đợc vợ nên phẫn chí bỏ đi



làm đồn điền. LÃo Hạc ở nhà chờ con trở về,
ra sức làm thuê để sống. Sau một trận ốm, lại
gặp năm thiên tai, mất mùa, không đủ sức
làm thuê, vì hết đờng sinh sống, lÃo đành
bán con chó vàng, mang hết tiền bạc cùng
mảnh vờn gửi lại cho ông giáo trông coi hộ
để về giao lại cho con trai. Rồi đến bớc cùng
quẫn, lÃo ăn bả chó để tự tử, chết một cái
chết thật đau đớn, dữ dội.
b. Hệ thống nhân vật:
_ Nhân vật trung tâm: lÃo Hạc.
_ Văn bản LÃo Hạc có những nhân vật _ Nhân vật chính: thầy giáo ( tôi ).
nào?
_ Các nhân vật khác: vợ ông giáo, Binh T,
con trai lÃo Hạc.
b.1. Nhân vật lÃo Hạc:
* LÃo Hạc là một ngời rất đôn hậu:
_ LÃo sống rất hiền lành, thật thà: những lời
_ Những chi tiết nào chứng tỏ lÃo Hạc là tâm sự của lÃo với ông giáo về gia cảnh, về
ngời hiền lành, thật thà?
nỗi nhớ con, về nỗi băn khoăn khi buộc phải
bán con chó, về những lo toan cho con
cái...chứng tỏ điều đó.
_ Lòng đôn hậu của lÃo biểu hiện cảm động
_ Lòng đôn hậu của lÃo biểu hiện cảm nhất là qua thái độ của lÃo đối với con Vàng:
động nhất qua chi tiết nào?
+ LÃo chăm sóc nó nh chăm một đứa trẻ
nhỏ: cho nó ăn cơm bằng bát, lÃo ăn gì cũng
cho nó ăn. LÃo cứ nhắm vài miếng lại gắp

cho nó một miếng nh ngời ta gắp thức ăn
cho con trẻ, rồi lÃo bắt rận, rồi lÃo tắm cho
nó, rồi nựng nịu mắng yêu nó nh nựng cháu
nhỏ:
...Ôm đầu nó, đập nhè nhẹ vào lng nó và
dấu dí: à không! à không!...Cậu Vàng của
ông ngoan lắm....
+ Đến lúc cùng quẫn không còn gì để nuôi
nó, thậm chí không còn gì để nuôi thân, dự
định bán nó đi mà lÃo đắn đo mÃi.
+ Bán nó rồi lÃo khóc vì thơng nó LÃo cời
nh mếu và đôi mắt ầng ậc nớc và nhất là vì
lÃo xót xa thấy già bằng này tuổi đầu rồi
còn đánh lừa một con chó.
+ Lòng thơng và nỗi ân hận của lÃo đối với
con Vàng sâu sắc đến mức trở thành nỗi đau
khôn lờng Mặt lÃo đột nhiên co rúm lại...
cái miệng móm mém của lÃo mếu nh con nít.
LÃo hu hu khóc và khiến lÃo nh thấy nỗi
đau của con vật, càng thơng nó càng ân hận


biết bao:
Khốn nạn...ông giáo ơi! Nó có biết gì
đâu!... Nó cứ làm im nh trách tôi...: A! lÃo
già tệ lắm! Tôi ăn ở với lÃo nh thế mà lÃo xử
với tôi nh thế này à? .
* LÃo giàu lòng tù träng:
_ L·o tù träng trong cc sèng nghÌo khỉ,
_ Những lí do nào khiến ta khẳng định lÃo túng quẫn, ngày càng cạn kiệt của lÃo. LÃo

Hạc là ngời giàu lòng tự trọng?
nghèo nhng không hèn, không vì miếng ăn
mà qụy lụy kêu xin ai. Thậm chí chỉ đoán vợ
ông giáo hơi có ý phàn nàn về sự đỡ đần của
ông giáo đối với mình là lÃo đà lảng tránh
ông giáo.
_ Tự trọng cả đến mức không muốn sau khi
mình chết còn bị ngời đời khinh rẻ: chẳng
còn gì ăn mà lÃo vẫn không hề đụng tới số
tiền dành dụm và đem gửi ông giáo để nếu
mình chết thì ông tang ma cho mình:
Con không có nhà, lỡ chết không biết ai
đứng ra lo cho đợc; để phiền cho hàng xóm
thì chết không nhắm đợc mắt....
* LÃo rất mực thơng con:
_ Thơng con vì nhà nghèo mà hạnh phúc bị
_ Lòng thơng con của lÃo Hạc đợc biểu dang dở: LÃo thơng con và hiểu nỗi đau của
hiện nh thế nào?
con nên không xẵng lời với con, chỉ khuyên
con nhẹ nhàng, có lí:
LÃo tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu.
LÃo khuyen nó hÃy dằn lòng bỏ đám này, để
dùi giắng lại ít lâu xem có đám nào khá mà
nhẹ tiền hơn sẽ liệu: chẳng lấy đám này thì
lấy đám khác! Làng này đà chết hết con gái
đâu mà sợ.
_ Thấy con nghe lời nhng rất buồn, lÃo càng
thơng con hơn, càng xót xa vì chẳng biÕt
xoay xë thÕ nµo. Bëi vËy khi con trai phÉn
chÝ bỏ làng đi tha phơng cầu thực, lÃo xót xa:

Tôi chỉ còn biết khóc chứ còn biết làm sao
đợc nữa? Thẻ của nó ngời ta giữ. Hình của
nó ngời ta đà chụp rồi. Nó lại đà lấy tiền
của ngời ta. Nó là ngời của ngời ta rồi, chứ
đâu còn là con tôi. Đó là tiếng than đứt ruột
của ngời cha thơng con hết lòng mà phải
chịu sống cô đơn và xa con...
_ Con đi xa rồi, ngày đêm lÃo nhớ con khôn
nguôi. Tội nghiệp cho lÃo, nhớ mà chẳng
biết nãi cïng ai, l·o chØ cã thĨ nãi víi con


Vàng: Cậu có nhớ bố cậu không? Hả cậu
Vàng? Bố cậu lâu lắm không có th về. Bố
cậu đi có lẽ đợc đến ba năm rồi đấy... Hơn
ba năm... Có đến ngót bốn năm....
_ Cả đời lÃo sống tằn tiện, chăm chỉ làm việc
để vun vén cho con:
Cái vờn là của con ta...Lớp trớc nó đòi
bán, ta không cho bán là ta chỉ có ý giữ cho
nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu!...Ta bòn vờn của nó cũng nên để ra cho nó....
Và lÃo làm đúng nh thế.
_ Đói kém, ốm đau sắp chết, lÃo vẫn quyết
giữ cho con mảnh vờn. Sau rồi lÃo tính phải
bán con Vàng cũng là vì không có tiền nuôi
nó mà Bây giờ tiêu một xu cũng là tiêu vào
tiền của cháu.... Sống cô đơn, lÃo chỉ có
con chó làm bạn, vạy mà đành phải bán là
lÃo thơng con lắm.
_ Cuối cùng ngời cha ấy đà chọn cho mình

cái chết để không phải đụng vào chút của cải
dành dụm đợc cho con... Và phải chăng lÃo
đành chọn cái chết, chứ không muốn sống bê
tha, bất lơng, cũng là để lại cho con tiếng
thơm ở đời, không phải cúi mặt hổ thẹn với
làng xóm.
b.2. Nhân vật ông giáo:
_ Là ngời trí thức nghèo sống ở nông thôn,
cũng là một ngời giàu tình thơng, lòng tự
trọng. Đó chính là chỗ gần gũi và làm cho
_ HÃy rút ra những đặc điểm nổi bật của hai ngời láng giềng này thân thiết với nhau.
nhân vật ông giáo?
_ Ông giáo tỏ ra thông cảm, thơng xót cho
hoàn cảnh của lÃo Hạc ngời láng giềng
già, tốt bụng. Ông giáo luôn tìm cách an ủi,
giúp đỡ lÃo Hạc.
_ Ông giáo là ngời hiểu đời, hiểu ngời:
Chao ôi! đối với những ngời ở quanh
ta.....mỗi ngày một thêm dáng buồn.
B. bài tập thực hành.
I. Phần BT Trắc nghiệm:
Bài 3:
GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ở các
bài ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):
_ Bài 3: Từ câu 1 đến câu 17 ( Trang 22,
23, 24, 25).

Câu
Đ.A
Câu

Đ.A
Câu

1
B
7
C
13

2
C
8
D
14

3
A
9
A
15

4
D
10
A
16

5
B
11

C
17

6
A
12
B


Đ.A
Bài 4:
_ Bài 4: Từ câu 1 đến câu 19 ( Trang 28,
29, 30, 31, 32).

A

C

D

C

B


u
Đ.
A

u

Đ.
A

u
Đ.
A

1

2

3

4

5

6

7

B

D

A

C

B


C

D

8

9

10

11

12

13

14

D

B

A

B

D

D


D

15

16

17

18

19

D

D

A

C

B

1. Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản Tức nớc
vỡ bờ?
II. Phần BT Tự luận:
1.
_ “ Tøc níc vì bê” cã nghÜa ®en chØ bê
(rng, mơng, đê,...) bị vỡ do bên trong
chúng tích chứa nhiều nớc quá. Tức nớc vỡ

bờ là thành ngữ chỉ hiện tợng, trạng thái
bên trong bị dồn nén đầy chặt quá, đến mức
muốn bung ra. ở trờng hợp này, tức nớc vỡ
bờ chỉ việc bị chèn ép, áp bức quá sẽ khiến
ngời ta phải vùng lên chống đối, phản kháng
lại.
_ Trong xà hội, có một quy luật là: Có áp
bức, có đấu tranh. Hành động của chị Dậu
xuất phát từ một quy luật: Con giun xéo
lắm cũng quằn. Vì vậy đặt nhan đề Tức
nớc vỡ bờ cho đoạn trích là thoả đáng vì
2. Trong văn bản Tức nớc vỡ bờ có mấy
đoạn trích nêu những diễn biến phù hợp với
tuyến nhân vật? Cách xây dựng tuyến nhân
cảnh tức nớc vỡ bờ.
vật đó có ý nghĩa nghệ thuật gì?
2.
_ Có 2 tuyến nhân vật:
+ Loại nhân vật thấp cổ bé họng: gia đình
chị Dậu, bà lÃo hàng xóm.
+ Loại nhân vật đại diện cho giai cấp thống
trị: cai lệ, ngêi nhµ lÝ trëng.
_ ý nghÜa nghƯ tht:
+ Lµm nỉi bật mâu thuẫn giai cấp hết sức
gay gắt ở nông thôn Việt Nam trớc Cách
mạng.
+ Vừa tố cáo bộ mặt tàn bạo của giai cấp
3. Có bạn cho rằng: Nếu cai lệ chỉ đánh
thống trị vừa nêu lên đợc vẻ ®Đp cđa nh÷ng



chị Dậu mà không định trói anh Dậu ra
đình thì việc chị Dậu đánh lại cai lệ đÃ
chẳng xảy ra.
ý kiến của em nh thế nào?
4. Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, em
nhận ra đợc điều gì trong thái độ của nhà
văn Ngô Tất Tố?

5. Vì sao nói cái chết của lÃo Hạc là một
cái chết thật dữ dội?

6. LÃo Hạc bán chó còn ông giáo lại bán
sách. Điều này gây cho em suy nghĩ gì?

ngời nông dân lơng thiện và giàu tinh thần
phản kháng.
3. ý kiến của bạn rất đúng. Vì:
_ Chị Dậu là ngời nông dân hiền lành, nhẫn
nhục.
_ Chị là ngời yêu chồng đến quên mình.
_ Chị bị dồn vào con đờng cùng khi phải
chống trả với cai lệ.
4. Thái độ của Ngô Tất Tố qua đoạn trích
Tức nớc vỡ bờ:
_ Lên án xà hội thống trị áp bức vô nhân đạo
đối với con ngời, đặc biệt là ngời lao động
nghèo.
_ Cảm thông cuộc sống thống khổ của ngời
nông dân nghèo.

_ Tin tởng vào những phẩm chất tốt đẹp của
ngời lao động.
_ Cổ vũ tinh thần phản kháng chống áp bức
của ngời nông dân.
5. Cái chết của lÃo Hạc thật là dữ dội vì:
_ Nó bắt nhân vật phải vật và đến hai giờ
đồng hồ rồi mới chết. Mặc dù lÃo Hạc đÃ
chuẩn bị rất kĩ cho cái chết của mình nhng
sao nó vẫn đến một cách thật khó nhọc và
đau đớn.
_ LÃo Hạc chết bằng cách ăn bả chó. Con
ngời phải chết theo cách của một con vật.
Các chi tiết hai mắt long sòng sọc, tru tréo,
bọt mép sùi ra, khắp ngời chốc chốc lại giật
mạnh một cái, nảy lên,...hoàn toàn có thể
dùng để miêu tả cho cái chết của một...con
chó! Con ngời ấy, sống đà khổ, đến chết vẫn
khổ. Khi sống, làm bạn với chó và khi chết
lại chết theo cách của một con chó. Cái chết
của lÃo Hạc thật dữ dội bởi nó bắt ngời ta
phải đối diện trớc một thực tại đầy cay đắng
của kiếp ngời.
6. LÃo Hạc bán chó còn ông giáo bán sách.
Bi kịch của lÃo Hạc không phải là cá biệt.
Phải đành lòng từ biệt những gì là đẹp đẽ và
yêu thơng chính là bi kịch của kiếp ngời nói
chung. Nó khiến ông giáo phải tự ngẫm một
cách một cách cay đắng: Ta có quyền giữ
cho ta một tí gì đâu?. Truyện của Nam Cao
vì thế không phải chỉ là truyện về ngời nông

dân hay ngời trí thức. Đó lµ trun vỊ câi ng-


ời, về những nông nỗi ở đời mà một khi đÃ
làm ngời thì phải gánh chịu. Đề tài có thể
nhỏ hẹp nhng chủ đề thì rộng lớn hơn rất
nhiều. Đấy cũng là một đặc điểm trong
phong cách nghệ thuật của Nam Cao.

Ngày dạy:
Buổi 4.
ôn luyện về:
_ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
_ trờng từ vựng.

_ Thế nào là một từ ngữ đợc coi là có nghĩa
rộng và một từ ngữ đợc coi là có nghĩa
hẹp?

_ Tính rộng hẹp của một từ ngữ mang
tính chất tơng đối hay mang tính chất tuyệt
đối? Vì sao?

_ Thế nào là trờng từ vựng?
_ Các từ mặt, mắt, mũi, má, tay chân,
ngón chân, ngón tay, tóc, đầu gối,... đợc
xếp vào trờng từ vùng nµo?
_ Khi häc vỊ trêng tõ vùng, chóng ta cần lu
ý những điều gì?


A. Những kiến thức cơ bản.
I. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
_ Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi
phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm
vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
_ Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi
phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
_ Tính rộng hẹp của một từ ngữ chỉ mang
tính chất tơng đối. Một từ có thể có nghĩa
rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có
thể có nghĩa hẹp với một từ ngữ khác.
Ví dụ:
Từ tàu có nghĩa rộng hơn từ tàu hoả hoặc
tàu thuỷ, nhng lại có nghĩa hẹp hơn nghĩa
của từ tàu xe.
II. Trờng từ vựng:
1. Định nghĩa:
Trờng từng vựng là tập hợp những từ có ít
nhất một nét chung về nghĩa.
Ví dụ:
Các từ mặt, mắt, mũi, má, tay chân, ngón
chân, ngón tay, tóc, đầu gối,... đợc xếp vào
trờng từ vựng các bộ phận của cơ thể ngời.
2. Những lu ý:
_ Một trờng từ vựng cã thĨ bao gåm nhiỊu
trêng tõ vùng nhá h¬n.
VÝ dơ:
Trêng từ vựng chỉ ngời có thể đợc chia
thành các trờng từ vựng nhỏ hơn:

+ Nghề nghiệp: giáo viên, bác sĩ, kĩ s,...
+ Giới tính: nam, nữ, con trai, con gái, ®µn


ông, đàn bà,...
+ Hoạt động: suy nghĩ, t duy, đọc, viÕt,...
+ TÝnh c¸ch: ngoan, hiỊn, lƠ phÐp,...
_ Mét trêng tõ vựng có thể bao gồm những
từ khác biệt nhau về từ loại.
Ví dụ:
Trờng từ vựng cá có thể có các từ nh
sau: bơi, lặn ( động từ ), vi, vảy, đuôi, mang
(danh từ),...
_ Do hiện tợng nhiều nghĩa, một tõ cã thĨ
thc nhiỊu trêng tõ vùng kh¸c nhau.
VÝ dơ:
Tõ lành thuộc các trờng:
+ Trờng từ vựng chỉ tính cách con ngời
(cùng trờng với: hiền, hiền hậu, ác, độc
ác,...)
+ Trờng tõ vùng chØ tÝnh chÊt sù vËt ( cïng
trêng víi: nguyên vẹn, mẻ, vỡ, rách,...).
+ Trờng từ vựng chỉ tính chất món ăn ( cùng
trờng với: bổ, bổ dỡng, độc,...).
_ Trong thơ văn cũng nh trong cuộc sống
hằng ngày, ngời ta thờng dùng cách chuyển
trờng từ vựng để tăng tính nghệ thuật của
ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân
hoá, ẩn dụ, so sánh,...).
Ví dụ:

Trong làng tôi không thiếu gì các loại
cây, nhng hai cây phong này khác hẳn
chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có
tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm
dịu.
( Ai-matốp)
=> Các từ gạch chân đợc chuyển từ trờng từ
vựng ngời sang trờng từ vựng cây để
nhân hoá.
B. bài tập thực hành.
GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ở các I. Phần BT Trắc nghiệm:
Bài 1:
bài ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):
_ Bài 1: Từ câu 13 đến câu 19 ( Trang 14,
13
14
15
16
Câu
15).
A
C
B
C
Đáp án
17
18
19
Câu
B

B
D
Đáp án
Bài 2:


_ Bài 2: Từ câu 16 đến câu 22 ( Trang 20,
21).

16
C
20
A

Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

17
A
21
C

18
B
22
A

19

C

II. Phần BT Tự luận:
1. Lập sơ đồ:
1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát và
cụ thể của các nhóm từ sau:
a.
Phơng tiện vận tải

a. Phơng tiện vận tải, xe, thuyền, xe máy,
xe hơi, thuyền thúng, thuyền buồm.

Xe

Thuyền

Xe máy
Xe
Thuyềnbuồm
b. Tính cách, hiền, ác, hiền lành, hiền hậu,
ác tâm, ác ý.

hơi

thúng

b.
Tính cách
Hiền
Hiền lành


2. Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho
những từ gạch chân dới đây:
a. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhng một
quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi
xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn
thận. Mấy cậu đi trớc ôm sách vở nhiều lại
kèm cả bút thớc nữa.
( Thanh
Tịnh )
b. Tôi không lội qua sông thả diều nh
thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa nh
thằng Sơn nữa.
( Thanh
Tịnh )
3. So sánh tính rộng - hẹp của các từ ngữ
gạch chân dới đây:

Thuyền

Hiền hậu

ác
ác tâm

ác ý

2.
a. Giữ: ghì, nắm, ôm.


b. Di chuyển: lội. đi.

3. So sánh:
a. áo quần có nghĩa rộng hơn so với nghĩa
của chiếc áo vải dù đen.


a. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm
thấy mình trang trọng và đứng đắn. Dọc đờng thấy mấy cậu học trò trạc bằng tuổi tôi
áo quần tơm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau
hay trao sách vở cho nhau mà tôi thèm.
( Thanh Tịnh
).
b. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhng một
quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi
xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận.
Mấy cậu đi trớc ôm sách vở nhiều lại kèm
cả bút thớc nữa.
( Thanh
Tịnh )
4. Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp nằm trong
nghĩa của các từ ngữ cho dới đây:
a. Sách.
b. Đồ dùng học tập.
c. áo.
5. Chỉ ra các từ ngữ không thuộc phạm vi
nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ dới đây.
a. Quả: quả bí, quả cam, quả đất, quả
nhót, quả quýt.
b. Cá: cá rô, cá chép, cá quả, cá cợc, cá

thu.
c. Xe: xe đạp, xe máy, xe gạch, xe ô tô.
6. Cho đoạn văn sau:
Cũng nh tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ
đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một
nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. Họ nh con
chim đứng bên bờ tổ, nhìn quÃng trời rộng
muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ. Họ
thèm vụng và ớc ao đợc nh những ngời học
trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt
rè trong cảnh lạ.
( Thanh
Tịnh )
HÃy tìm các từ ngữ thuộc trờng từ vựng:
_ Ngời.
_ Chim.
_ Trờng học.
7. Các từ gạch chân dới đây thuộc trờng từ
vựng nào?
Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi

b. sách vë cã nghÜa réng h¬n so víi nghÜa
cđa qun vë.

4. Các từ ngữ có nghĩa hẹp so với các từ ngữ
đà cho:
a. Sách: sách Toán, sách Ngữ văn, sách
Lịch sử,...
b. Đồ dùng học tập: thớc kẻ, bút máy, bút
chì, com pa,...

c. áo: áo len, áo dạ,...
5. Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa
của mỗi nhóm từ ngữ đà cho:
a. quả đất.
b. cá cợc.
c. xe gạch.
6. Một số từ thuộc các trờng từ vựng:
_ Ngời: cậu, học trò, ngời thân, thấy, bỡ
ngỡ, đứng, nhìn,...
_ Chim: tổ, bay, nhìn,...
_ Trờng học: học trò, lớp, thầy,...

7. Các từ in đậm trong đoạn văn đà cho
thuộc trờng từ vựng: hoạt động của chân.

8. Tên các trờng từ vựng:


mạnh nh đá một quả ban tởng tợng. Chính
lúc này toàn thân các cậu cũng đang run
run theo nhịp bớc rộn ràng trong các lớp.
( Thanh
Tịnh )
8. HÃy đặt tên trờng từ vựng cho mỗi nhóm
từ dới đây:
a. lá, cành, thân, rễ, hoa, nhụy,...
b. cha, mẹ, ông, bà, cô, cậu, bác, chú,...
c. áo, quần, khăn, tất,...
9. Cho đoạn văn sau:
Sau giây phút hoàn hồn, con chim quay

đầu lại, giơng đôi mắt đen tròn, trong veo
nh hai hạt cờm nhỏ lặng nhìn Vinh tha
thiết. Những âm thanh trầm bổng, ríu ran
hoà quyện trong nhau vừa quen thân vừa
kì lạ. Con chim gật đầu chào Vinh rồi nh
một tia chớp tung cánh vụt về phía rừng xa
thẳm.
( Châu Loan
)
a. Các từ trầm bổng, quen thân thuộc
loại từ nào?
b. Các từ tha thiết, ríu ran thuộc loại từ
nào?
c. Câu Con chim gật đầu chào Vinh rồi
nh một tia chớp tung cánh vụt về phía rừng
xa thẳm sử dụng các biện pháp tu từ nào?
d. Tìm các từ ngữ thuộc trờng từ vựng ngời. Các từ đó đợc dùng theo phép tu từ
nào?
10. Tìm các từ thuộc trờng từ vựng phong
cảnh đất nớc trong đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đờng bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nớc chúng ta
Nớc những ngời cha bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vọng nói về.
( Nguyễn Đình Thi

)

a. Bộ phận của cây.
b. Ngời ruột thịt.
c. Đồ mặc.
9.

a. Từ ghép đẳng lập.
b. Từ láy.
c. Biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh.
d. Các từ ngữ thuộc trờng từ vựng ngời:
hoàn hồn, quay đầu lại, giơng đôi mắt, lặng
nhìn, tha thiết, gật đầu chào. Các từ đó đợc
dùng theo phép tu từ nhân hoá.
10. Trờng từ vựng phong cảnh đất nớc:
trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đờng,
dòng sông.


×