Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bµi 1 bµi 1 kõt qu¶ cçn ®¹t b­íc ®çu gióp häc sinh n¾m ®­îc ®þnh nghi truyòn thuyõt hióu néi dung vµ ý nghüa chi tiõt t­ëng t­îng k× ¶o cña truyön con rång ch¸u tiªn vµ b¸nh ch­ng b¸nh giçy trong bµi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.07 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bµi 1</b>



<b>Kết quả cần đạt</b>


- Bớc đầu giúp học sinh nắm đợc định nghiã truyền thuyết. Hiểu nội dung
và ý nghĩa chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện Con Rồng cháu Tiên và Bánh
ch-ng bánh giầy troch-ng bài học. Kể đợc 2 truyện này.


-Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở
Tiểu học.


-Nắm đợc mục đích giao tiếp và các dng thc ca vn bn.


Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 1 - Văn bản


<b>Con rồng cháu tiên</b>


(Truyền thuyết)


A.Phần chuẩn bị.
I.Mơc tiªu tiÕt häc.


1. KiÕn thøc:


- Giúp học sinh hiểu định nghĩa sơ lợc về truyền
thuyết,hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.


2.Gi¸o dơc t t ëng:


- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng
t-ợng kì ảo của truyện.Kể đợc 2 truyện này.



3. Rèn kĩ năng :


- Bớc đầu rèn luyện kĩ năng đọc văn bản nghệ thuật,biết
nghe và kể chuyện .


II.ChuÈn bÞ.


1.Thầy :Nghiên cứu SGK, sgv và soạn giáo ¸n .
2.Trß :SGK, vở viết.


B.Phần thể hiện trên lớp.


I.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và làm quen với lớp.(4)
II.Dạy bài mới.


*GTB (1’) Mỗi con ngời chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc, mỗi dân tộc
lại có một nguồn gốc riêng của mình gửi gắm những thần thoại truyền thuyết
kì diệu. Các dân tộc Việt đời đời sinh sống trên dải đất hẹp hình chữ S bên bờ
biển Đơng bắt đầu từ một truyền thuyết xa xăm huyền ảo: Con Rồng cháu
Tiên.


GV yêu cầu học sinh đọc rõ ràng
mạch lạc, nhấn mạnh các chi tết li
kì, thuần tởng tợng. Cố gắng thể
hiện hai lời đối thoại của LLQ và
ÂC.


*LLQ: giọng lo lắng than thở.
*ÂC : giäng tình cảm ân cần


chậm d·i.


gv đọc mẫu sau đó gọi học sinh đọc
tiếp đến hết.


Nhận xét cách đọc của học sinh.
Hs đọc chú thích GV nêu câu hỏi:
?Em hiểu thế nào là truyền thuyết,
ng tinh, tập qn, nịi, vơ địch?
HS trả lời :


? Em hÃy cho biết LLQ và ÂC là ai?


I.Đọc, tìm hiểu chung văn bản.
1.Đọc.


2.Chú thích.


II. Tìm hiểu chi tết văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Cả hai đều là thần:
+LLQ nòi Rồng.
+C dũng Tũng Tiờn.


? Hình dáng và tài năng cđa hai ngêi
nh thÕ nµo?


-Long qn khoẻ vơ địch, có nhiều
phép lạ.



-Âu Cơ là ngời xinh đẹp tuyệt trần.
GV.Long Quân là con trai thần biển
vốn nòi Rồng thích sống ở dới nớc.
Âu Cơ là con gái thần Nơng thuộc
dịng Tiên a sống trên mặt đất.
Chàng thì khơi ngơ tuấn tú xinh đẹp
có tài năng vô địch, diệt trừ yêu
quái, dạy dân làm ăn. Nàng thì
duyên dáng dạy dân phong tục lễ
nghi. Đó là tởng tợng của ngời Việt
cổ về sự kì lạ tài năng phi thờng của
hai v t u tiờn


GV chia nhóm thảo luận về câu hỏi:
?Em hiểu gì về ý nghĩa của chi tiết
Cái bọc trăm trứng nở ra trăm ngời
con trai ?


HS thảo luận nhóm, đại diện từng
nhóm đa ra ý kiến của nhóm mình.
GV bổ xung; Chi tiết lạ mang tính
chất hoang đờng nhng rất thú vị và
giàu ý nghĩa: Nó bắt nguồn từ thực
tế rồng (rắn) đều đẻ trứng và
tiên(chim) cũng vậy.Từ đồng bào
cũng có nghĩa cùng một bọc.Tất cả
mọi ngời Việt Nam đều sinh ra trong
cùng một bọc trứng của mẹ Âu Cơ.
Dân tộc Việt Nam chúng ta vốn
khoẻ mạnh cờng tráng đẹp đẽ và


phát triển nhanh.


==> GV kÕt luËn.


Th¶o luËn : ý nghÜa của chi tiết Lạc
Long Quân và Âu Cơ chia con và
chia tay?


Gv cho hs thảo luận trong thêi gian
5’


Các nhóm cử đại diện lên trình bày
ý kin ca nhúm mỡnh.


GV nhận xét và đa ra ý kiÕn bỉ xung
-Tõ nguyªn nh©n thùc tÕ: Rång
quen ë níc, kh«ng thÓ ë m·i trªn


- Nh vậy trong tởng tợng mộc
mạc của ngời Việt cổ, nguồn gốc
của dân tộc chúng ta thật cao đẹp,
là con cháu thần tiên, kết quả của
một tình yêu, một mối lơng duyên
Tiên- Rồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cạn ngợc lại tiên quen sống non cao
không thể cùng chồng vùng vẫy biển
khơi. Vợ chồng vốn u thơng nhau,
vì hồn cảnh bắt buộc phải xa nhau
càng thơng nhớ nhau, mong đợc


sum họp. Đàn con đông đúc tất
nhiên cũng phải chia đôi. Cái lõi của
lịch sử là sự phát triển của cộng
đồng dân tộc, đến thời điểm mở
mang đất nớc về hai hớng: Rừng và
biển


-Sự phong phú và đa dạng của các
tộc ngời sinh sống trên đất Việt
Nam nhng đều chung một dòng
máu, chung một gia đình, cha m


.


?Em hay khái quát nội dung và nghệ
thuật của văn bản này?


HS c ni dung ghi nh sgk/8
? Em hiểu thế nào là chi tiết hoang
đờng kì ảo? Vai trị của nó trong các
truyền thuyết? Mối quan hệ xa xơi
của nó với sự thật lịch sử?


Trả lời: Nó tạo nên sự hấp dẫn đặc
biệt của truyền thuyết, giải thích tự
nhiên, mơ ớc chinh phục, khám phá
tự nhiên của con ngời thuở ban sơ.


-Lời dặn của Lạc Long Quân lúc


chia tay phản ánh ý nguyện đoàn kết,
giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó bền lâu cuả
dân tộc Việt Nam.


III.Tỉng kÕt.(3’)
*Ghi nhí/8


*Cđng cè(5’)


-Các em tìm đọc ở nhà một vài truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc
khác nhau nh:Tày, Nùng, H’mông …


-Tìm đọc trờng ca “ Mặt đờng khát vọng ” của Nguyễn Khoa Điềm
III.H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà .


-Häc thc ghi nhí, lµm bµi tËp .


-Chuẩn bị bài mới: Bánh chng bánh giày .


**************************************************************
Ngày soạn Ngày dạy


Tiết 2 - Văn bản


<b>Bánh chng bánh giày.</b>


(Truyền thuyết)


A.Phần chuẩn bị.
I.Mục tiêu bµi häc.



1.Kiến thức: giúp học sinh hiểu đợc cách giải thích nguồn gốc bánh chng
bánh giày – hai thứ bánh quan trọng trong dịp Tết Nguyên Đán.


2.Giáo dục t tởng :GD lòng tự hào về trí tuệ và văn hoá dân tộc.
3.Rèn kĩ năng tìm hiểu ý nghÜa cđa trun .


II.Chn bÞ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.Trß : -Häc bµi cị vµ chn bị bài mới.
B.Phần thể hiện trên lớp.


I.Kiểm tra bµi cị.


1.Hái.Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ trun thut?


2.Đáp án: - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo,
ngồi ra nó cịn thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và
nhân vật lịch sử đợc kể.


GV nhận xét đánh giá cho điểm.
II.Dạy bài mới.


*GTB(1’) Mỗi dịp Tết đến xuân về ngời Việt Nam lại nhớ đến câu đối
quen thuộc:


“ Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ


Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh.”



Vậy các em có biết hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền
thuyết nào? Thắc mắc này chúng ta sẽ hiểu đợc qua tiết học hôm nay.


Gv hớng dẫn học sinh đọc văn bản và
đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi học
sinh đọc hết văn bản


? Em hÃy tóm tắt văn bản này?


HS:-Hựng Vng cú 20 ngi con trai
khi về già quyết định nhờng ngơi
nh-ng có một yêu cầu nhân nh-ngày lễ Tiên
vơng ai làm vừa ý vua thì sẽ đợc nối
ngơi.


-Các lang đua nhau làm bánh thật
hậu, riêng Lang Liêu nghèo đợc thần
mách bảo dùng gạo làm bánh .


-Vua cha chọn bánh của Lang
Liêu để tế Trời lễ Tiên vơng và truyền
ngơi.


-Từ đó nớc ta có tục lệ làm bánh
vào ngày Tết.


* Cho học sinh đọc chú thích sgk.
GV giải thích một số từ c.


? Em hÃy cho biết văn bản này có thể


chia làm mấy đoạn? Nội dung của
từng đoạn là gì?


HS: Văn bản này có thể chia làm 3
đoạn


*Đoạn 1: Từ đầu --> có Tiên
v-ơng chứng giám


ND: Giới thiệu Vua và câu đố.
* Đoạn 2: Tiếp theo --> “ xin
Tiên Vơng chứng giám ”


ND: Quá trình thi tài và Lang
Liêu thắng cuộc.


*Đoạn 3: Phần còn lại.


ND: Giải thích phong tục làm
bánh ngày Tết.


?Em h·y cho biÕt Hùng vơng chọn


I.Đọc tìm hiểu chung văn bản(10)
1.Đọc chú thÝch.


2.Bè cơc.


II.Ph©n tÝch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngời nối ngơi trong hồn cảnh nào?
Với ý định ra sao, hình thức nh thế
nào?


HS:Trong hoàn cảnh đất nớc thái
bình vua cha già yếu.


-ý định của vua cha: ngời nối ngơi
phải là ngơi có đạo đức có tài năng
sáng tạo


-Hình thức: giải một câu đố, ai làm
vừa ý vua cha sẽ đợc nối ngôi.


?Cách chọn ngời nối ngôi của Hùng
Vơng cho ta biết đợc gì về vị vua
này?


HS trả lời GV nhận xét, bổ xung và
đi đến kết luận.


?Trong các con vua, vì sao Lang Liêu
là ngời thắng cuộc và đợc vua truyền
ngơi cho?


HS th¶o ln ®a ra ý kiÕn cđa nhãm
m×nh.


GV nhận xét và đa ra kết luận.
 Là ngời chịu nhiều thiệt thòi.


 Ngời gần gũi với dân nhất.
 Hiểu đợc ý thần mách bảo.


? Em h·y chØ ra ý nghÜa cña trun ?
-Gi¶i thÝch ngn gèc sù vËt.


-Đề cao lao động nghề nơng.


? Em h·y kh¸i qu¸t lại nội dung và
nghệ thuật của văn bản này?


HS c ghi nh sgk/12.


?Đọc truyện này em thÝch nhÊt chi
tiÕt nµo?


HS thảo luận sau đó trình bày ý kiến.
GV nhận xét nội dung câu trả lời của
hs.


-Hùng Vơng là một vị vua của
muôn dân khi về già cũng muốn
truyền ngơi cho ngời con tài giỏi, có
đạo đức, biết lo cho dân.


2. Quá trình thi tài và Lang Liêu
thắng cuộc.


-Lang Liêu làm ra hai thứ bánh
quí từ chất liệu ruộng đồng dân dã , ai


cũng có thể làm ra đợc.


3.ý nghÜa cđa trun.


-Truyện giải thích nguồn gốc
ra đời của bánh chng bánh giày và
phong tục làm bánh ngày Tết.


-Truyện đề cao sự thơng minh
sáng tạo trong lao động.


III.Tỉng kÕt.(2’)
*Ghi nhí.(sgk/12)


III.<b>H íng dÉn häc sinh hoc vµ lµm bµi ë nhµ</b>.
1. Häc thuéc néi dung bµi häc


2. Đọc nghiên cứu và soan theo phần đọc hiểu văn bản của văn bản
Thỏnh Giúng


Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 3 - Tiếng Việt


<b>Từ và cấu tạo của từ tiếng việt.</b>


A.Phần chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.Kiến thức. Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của
từ Tiếng Việt


về : khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/từ phức, từ


ghép/từ láy).Tích hợp phần văn ở hai truyền thuyết đã học với phần Tập làm
văn ở khái niệm:Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.


2.RÌn kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ .
3.Gi¸o dơc ý thøc sư dơng tõ TiÕng ViƯt.
II.Chn bÞ.


1.Thầy :Nghiên cứu SGK&SGV, soạn giáo án, bảng phụ.
2.Trò :Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


B.Phần thể hiện trên lớp.


I.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(4)
II.Dạy bài mới.


GTB(1’) Trong tiếng Việt nhiều khi ta thấy một từ có thể ghép bằng
nhiều tiếng hoặc có thể một tiếng.Vậy từ là gì ? ta xác định nó nh thế nào ?
Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu đợc.


GV yêu cầu học sinh đọc phần I
“ thần dạy ……../ăn ở”


?Trong vÝ dơ trªn cã bao nhiªu tiÕng
bao nhiªu tõ?


-Cã 9 tõ vµ 12 tiÕng.


? Da vµo dÊu hiƯu nµo ta biÕt cã 9
tõ?



-Dùa vµo dÊu g¹ch chÐo. (/)


GV:9 từ ấy kết hợp với nhau để tạo
nên một đơn vị trong văn bản Con
Rồng cháu Tiên.


?Văn bản ấy đợc gọi là gì?
-Gọi là câu.




?Trong các câu trên c¸c tõ cã gì
khác nhau về cấu tạo?


- Kh¸c nhau vỊ sè tiÕng, cã tõ cã 1
tiÕng cã từ có 2 tiếng.


?Vậy tiếng là gì?


-L đơn vị cấu tạo nên từ


? Khi nµo 1 tiếng dợc coi là 1 từ?
- Khi một tiếng có thể trực tiếp tạo
nên câu.


==>GV chốt kiến thức.


?HÃy tìm các từ có 1 tiếng và các từ
có 2 tiếng trong ví dụ trên?



-Từ 1 tiếng: từ, đấy, nớc, ta, chăm,
nghề, và, có, tục, ngày,Tết, làm.
-Từ có hai tiếng:trồng trọt, chăn
nuôi, bỏnh chng, bỏnh giy.


I.Từ là gì?
1.Ví dơ.


2.Bµi häc.


-Từ là đơn vị tạo nên câu.
-Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
II.Từ đơn và từ phức.


1.VD


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: ở bậc tiểu học các em đã dợc
học từ đơn từ phức. Hãy nhắc lại thế
nào là từ đơn từ phức ?


- Từ chỉ có 1 tiếng là từ đơn .Từ
gồm có 2 hoặc nhiều tiếng gọi là từ
phức.


? Hai tõ trång trät vµ chăn nuôi có gì
giống và khác nhau?


-Gióng nhau:cả hai từ đều có hai
tiếng tạo thành .



-Kh¸c nhau :


*Chăn nuôi có quan hệ với
nhau vÒ nghÜa .


*Trång trọt gồm 2 tiếng có
quan hệ láy âm(tr-tr)


Gv treo bảng yêu cầu điền các từ ở
câu trên vào bảng phân loại SGK/13.


? Nêu qui tắc sắp xếp các từ ghép chỉ
quan hệ thân thuộc?


2.Bài häc.


*Ghi nhí: sgk/13
III.Lun tËp.


Bµi tËp 1.


a. C¸c tõ nguån gèc con cháu
thuộc kiểu cấu tạo: từ ghép.


b. Những từ đồng nghĩa với từ
nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác, tổ
tiên, cha ơng, nịi giống,gốc rễ, huyết
thống .


c. C¸c tõ ghÐp chØ quan hệ thân


thuộc:con cháu, anh chị, ông bà, cha
mẹ, cô dì, chú bác, cậu mợ, anh em,
cha con vợ chồng


Bµi tËp2.


Qui t¾c 1: Giíi tÝnh: Ông bà, cha
mẹ, cậu mợ, chú thím, anh chị


Qui tắc 2: Tôn ti trật tự trên
d-ới:ông cháu, bà cháu, cha con, mÑ
con, anh em, chó ch¸u, cha anh,…
Bài tập 3.


Cách chế


biến Bánh :rán, nớng, hấp, nhúng, tráng, cuốn .


Chất liệu Bánh : nếp, tẻ, khoai, ngô, đậu xanh, tôm, gai, khúc,
Tính chất Bánh :dẻo phồng xốp cứng mền


Hình dáng Bánh :gối, ống, tai voi sừng bò,
Hơng vị Bánh :ngọt, mặn, thập cẩm,


Bài tập 4.
-Từ láy đợc in đậm “ thút thít ” miêu tả tiếng khóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bµi tËp 5.



-Tả tiếng cời:Ha hả, khanh khách, hi hí, hô hố,nhăn nhở, toe toét, khinh
khích, sằng sặc,


-Tả tiếng nói :Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng,
trong trẻo, thỏ thẻ, trầm trầm,


-Dáng điệu :lả lớt, nghênh ngang, khệnh khạng, lắc l, đủng đỉnh,…
III.Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà.


-Làm lại các bài tập trong SGK.
-Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 4 - Tập làm văn.


<b>giao tip, vn bn </b>


<b>v phng thức biểu đạt.</b>


a.Phần chuẩn bị .


I.Mơc tiªu


1.KiÕn thøc : -Giúp học sinh nắm vững


+Mục đích giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã
hội .


+Kh¸i niƯm văn bản.


+6 kiu vn bản và 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong


giao tiếp ngôn ngữ của con ngời.


2.Kĩ năng: Biết sử dụng các kiểu văn bản và các phơng thức biểu đạt trong
khi nói và viết .


3.Gi¸o dơc: Cã ý thức học tập bộ môn nghiêm túc .
II.Chuẩn bị.


1.Thầy :Nghiên cứu SGK&SGV, soạn bài, tranh ảnh tình huống giao tiếp.
2.Trò :Đọc và chuẩn bị bài mới.


B.Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.


-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II.Dạy bài mới.


*GTB (1’) ở lớp 6 ta đã đợc học hai kiểu văn bản .Vậy văn bản có mục
đích là gì? Phơng thức biểu đạt ra sao?Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ
hiểu đợc.


?Từng câu trên viết, nói ra để lm
gỡ ?


1. Thể hiện tình cảm.
2. Thể hiện ý chí.
3. ThĨ hiƯn t tëng.


I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph -
ơng thức biểu đạt.



1.Văn bản và mục đích giao tiếp.
a.Ví dụ.


(1). Ai ơi bng bát cơm đày


Dẻo thơm một hạt đắng cay
muôn phn.


(2).Có công mài sắt có ngày nên kim.
(3).Không có việc g× khã


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

==>Các câu trên đều là những văn
bản .


?VËy em hiĨu thÕ nµo lµ văn bản?


Cn c vo mục đích giao tiếp mà
ngời ta chia thành 6 kiểu văn bản ứng
với 6 phơng thức biểu đạt khác nhau.


2.Bµi häc.


- Văn bản là chuỗi lời nói miệng
hay bài viết có chủ đề thống nhất, có
liên kết mạch lạc, vận dụng phơng
thức biểu đạt phù hợp để thực hiện
mục đích giao tiếp.


II.Kiểu văn bản và phơng thức biểu


đạt của văn bản.


Kiểu văn bản ,phơng thức biểu đạt. Mục đích giao tiếp.


1. Tù sự. Kể diễn biến sự việc .


2.Miêu tả. Tả trạng thái sự vật, con ngời.


3.Biểu cảm. Bày tỏ tình c¶m c¶m xóc.


4.Nghị luận. Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận .
5.Thuyết minh. Giới thiệu đặc điểm tính chất vấn đề.
6.Hành chính – cơng vụ. Thể hiện quyền hạn trách nhiệm.
Các ví dụ:


 Hai đội bóng …
 Tờng thuật ….
 T li nhng
Gii thiu


Bày tỏ lòng mến
Bác bỏ


Hc sinh c ghi nh sgk/17.


Bài luyện.


-Văn bản hành chính công vụ.


-Văn bản thut minh hc tờng


thuật kể chuyện


-Văn bản miêu tả
-Văn bản thuyết minh.
-Văn bản biểu cảm
-Văn bản nghị luận.


Ghi nhớ.sgk/17
III.Luyện tập.
<i><b>Bài tập 1.</b></i>


a. Tự sự kể chuyện:vì có ngời
có việc có diễn biến sự việc.
b. Miêu tả :vì tả cảnh thiên nhiên


:Đêm trăng trên sông.


c. Ngh lun :vỡ bn luận ý kiến
về vấn đề làm cho nớc mỡnh
giu mnh.


d. Biểu cảm:vì thể hiện tình cảm
niềm tin tự hào của cô gái.
e. Thuyết minh.vì giíi thiƯu


h-ớng quay của địa cầu.
<i><b>Bài tập 2.</b></i>


-Truyền thuyết : “Con Rồng cháu


Tiên.” thuộc kiểu văn bản tự sự vì cả
truyện kể việc, kể về ngời và lời nói
hành động của họ theo một diễn biến
nhất định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

III.H íng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi ở nhà .
a. Làm bài tập còn lại trong SGK/18.


</div>

<!--links-->

×