Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tổng hợp các câu trắc nghiệm của đề thi tn các năm luyện tập trắc nghiệm lý 12 chương i tnpt năm 2007 câu 1 một vật dao động điều hòa có phương trình chu kì dao động của vật là a 18s b 12s c 14s d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - CHƯƠNG I</b>


<i><b>TNPT năm 2007</b></i>


<b>Câu 1: Một vật dao động điều hịa có phương trình </b> 4sin(8 )( , )
6


<i>x</i> <i>t</i> <i>cm s</i> . Chu kì dao động của vật là:


A. 1/8s. B. 1/2s. C. 1/4s D. 4s


<b>Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, và tần số . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân </b>
bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :


A. x = Asin(t +
4


) B. x = Asint C. x = Asin(t
-2


) D. x = Asin(t +
2

)
<b>Câu 3 : Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hịa ln biến thiên điều hòa cùng tần số và:</b>


A. Cùng pha với nhau. B. Lệch pha với nhau
4

C. Ngược pha với nhau. D. Lệch pha nhau



2


<b>Câu 4: Chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là:</b>
A. <i>T</i> 2 <i>g</i>


<i>l</i>




 B. 1


2


<i>l</i>
<i>T</i>


<i>g</i>




 C. <i>T</i> 2 <i>l</i>


<i>g</i>




 D. 1



2


<i>g</i>
<i>T</i>


<i>l</i>





<b>Câu 5: Biểu thức li độ của vật dao động điều hịa có dạng x = Acos(t +), vận tốc của vật có giá trị cực </b>
đại là :


A. vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A2. D. vmax = A.


<b>Câu 6: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với :</b>
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc.


C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.


<b>Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hịa với phương trình </b><i>x A</i> cos<i>t</i>và có cơ năng là E. Động năng


tại thời điểm t là:
A. Eđ =


2
<i>E</i>


cost B. Eđ =



4
<i>E</i>


cost C. Eđ = Esin2t D. Eđ = Ecos2t


<b>Câu 8: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, và tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân </b>
bằng, gốc thời gian to= 0 lúc vật ở vị trí x = A. Li độ được tính theo biểu thức:


A. sin(2 )


2


<i>x A</i> <i>ft</i> B. sin( )


2


<i>x A</i> <i>ft</i> C. <i>x</i><i>A</i>sin(2 <i>ft</i>) D. <i>x</i><i>A</i>sin( )<i>ft</i>


<b>Câu 9 : Một con lắc lò xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn </b>
vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là :


A. T = 2
<i>k</i>
<i>m</i>


B. T =



2



1
<i>m</i>


<i>k</i>


C. T =



2


1
<i>k</i>
<i>m</i>


D. T = 2
<i>m</i>


<i>k</i>


<b>Câu 10 : Hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình lần lượt là x</b>1 = 4sin100t (cm) và x2 =


3sin(100t +
2


). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là :


A. 5cm B. 3,5cm C. 1cm D. 7cm



<i><b>TNPT năm 2008</b></i>


<b>Câu 11: Hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình là </b> 1 3cos( )


3


<i>x</i>  <i>t</i> và 2 4cos( )


3


<i>x</i>  <i>t</i> 
hai dao động này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Lệch pha nhau một góc 2
3




B. Ngược pha nhau


B. Cùng pha nhau D. Lệch pha nhau một góc


3


<b>Câu 12: Hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình lần lượt là: </b> 2 6cos(10 )


4


<i>x</i>  <i>t</i> 



2 8cos(10 )


4


<i>x</i>  <i>t</i> biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động tổng hợp này là:


A. 14cm B. 12cm. C. 10cm D. 2cm


<b>Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hịa với chu kì T. Gia tốc trọng trường tại nơi con lắc</b>
này dao động là:


A. <i>g</i> 4 <i>l</i>
<i>T</i>




 B.


2
2


4 <i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i>




 C.



2
2


4


<i>T l</i>
<i>g</i>




 D.


2
2


4


<i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i>





<b>Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường có gia tốc </b>
g=10m/s2<sub>. lấy </sub> 2


10



  . Tần số dao động của con lắc này là:


A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 20 Hz. D. 4 Hz.


<b>Câu 15: Một con lắc có chiều dài l, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số dao động </b>
của con lắc là:


A. <i>f</i> 2 <i>g</i>


<i>l</i>




 B. <i>f</i> 2 <i>l</i>


<i>g</i>




 C. 1


2


<i>g</i>
<i>f</i>


<i>l</i>





 D. 1


2 g


<i>l</i>
<i>f</i>




<b>Câu 16: Một chất điểm điều hịa có phương trình </b> 5cos(5 )


3


<i>x</i> <i>t</i> (cm,s). Dao động này có
A. biên độ 0,05cm. B. tần số 2,5Hz C. tần số góc 5 rad/s D. chu kì 0,2s
<b>Câu 17: Tại một nơi trên trái đất, chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn:</b>


A. tăng khi khối lượng của con lắc tăng.


B. không đổi khi khối lượng của con lắc thay đổi
C. không đổi khi chiều dài dây treo con lắc thay đổi.
D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.


<b>Câu 18: Hai dao động điều hịa có phương trình </b> 5cos(10 )( )
6


<i>x</i> <i>t</i>  <i>cm</i> và 4cos(10 )( )
3



<i>x</i> <i>t</i> <i>cm</i> hai
dao động này có:


A. Cùng tần số 10Hz B. lệch pha nhau
2


rad
C. lệch pha nhau


6<i>rad</i>


D. chu kì 0,5s


<b>Câu 19 : Hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình x</b>1 = Asin(t +


3


) và x2 = Asin(t


-3
2


) là
hai dao động :


A. cùng pha B. lệch pha
3




C. lệch pha
2


D. ngược pha


<b>Câu 20 : Một con lắc lò xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k một đầu cố định, đầu kia của lò</b>
xo được gắn với một viên bi nhỏ có khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa có cơ năng :


A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi B. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lị xo
C. tỉ lệ với bình phương chu kỳ dao động D. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động


<b>Câu 21 : Một con lắc lò xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k một đầu cố định, đầu kia của lò</b>
xo được gắn với một viên bi nhỏ có khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm
ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. về vị trí cân bằng của viên bi B. theo chiều chuyển động của viên bi
C. theo chiều âm qui ước D. theo chiều dương qui ước


<b>Câu 22: Một con lắc đơn gồm một hịn bi nhỏ có khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối </b>
lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc này dao động với chu kỳ 3s thì hịn bi chuyển động trên cung tròn
dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là :


A. 0,25s B. 0,5s C. 0,75s D. 1,5s


<i><b>TNPT năm 2009 </b></i>


Câu 23: Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình <i>x</i>5cos5<i>t</i>(x tính bằng cm, t tính bằng s), tại



thời điểm t = 5s, vận tốc có giá trị bằng:


A. 5cm/s B. 0cm/s C. 20 cm/s D. 20 cm/s


Câu 24: Dao động tắt dần :


A. có biên độ khơng đổi theo thời gian. B. ln có lợi


C. ln có hại D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 25: Cho hai dao động hịa cùng phương có phương trình lần lượt là 1 4cos(4 )


6


<i>x</i>  <i>t</i>  (cm) và


2 4cos(4 )


2


<i>x</i>  <i>t</i>  (cm), biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là:


A. 2cm B. 8cm C. 4 2cm D. 4 3cm


Câu 26: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có m = 400g, lị xo có khối lượng khơng đáng kể và độ cứng
100N/m. Con lắc dao động theo phương ngang. Lấy 2


10


  . Chu kì dao động của con lắc là:



A. 0,2 s B. 0,8 s C. 0,4 s D. 0, 6s


Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là môt đoạn thẳng.


B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một hình sin.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.


Câu 28: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,5 ( ) <i>s</i> và biên độ là 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại
vị trí cân bằng có độ lớn:


A. 3cm/s B. 4cm/s C. 8cm/s D. 0,5cm/s


Câu 29 : Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn,
dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = 2<sub> (m/s</sub>2<sub>). Chu kỳ dao động </sub>


của con lắc là :


A. 1,6s B. 1s C. 0,5s D. 2s


<i><b>TNPT năm 2010</b></i>


<b>Câu 30 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào một lị xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này có </b>
tần số dao động riêng là :


A. f =




2


1
<i>m</i>


<i>k</i>


B. f =



2


1
<i>k</i>
<i>m</i>


C. f = 2
<i>m</i>


<i>k</i>


D. f = 2
<i>k</i>
<i>m</i>
<b>Câu 31 : Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?</b>


A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.


C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng khơng.


D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng khơng và gia tốc bằng khơng.


<b>Câu 32 : Cho hai dao động hịa cùng phương có phương trình lần lượt là x</b>1 = 5cos(100t +


2


) (cm) và
x2 = 12cos100t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng :


A. 7cm B. 17cm C. 8,5cm D. 13cm


<b>Câu 33 : Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc </b>
6rad/s. Cơ năng của vật dao động này là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 36J. B. 0,036J. C. 18J. D. 0,018J.
Câu 34 : Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x = 10cos(t +


6


) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Lấy 2<sub> = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là :</sub>


A. 10cm/s2 <sub>B. 100cm/s</sub>2 <sub>C. 100cm/s</sub>2 <sub>D. 10cm/s</sub>2


Câu 35 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2t +
2



) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Tại thời điểm t =


4
1


s, chất điểm có li độ bằng :


A. 3cm B. - 3cm C. -2cm D. 2cm.


Câu 36 : Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz.. Chu kỳ dao động của vật này là :


A. 1,5s. B. 0,5s. C. 1,0s. D. 2s.


TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM – CHƯƠNG I
Câu 1 : C


Câu 2 : B
Câu 3 : C
Câu 4 : C
Câu 5 : D
Câu 6 : D
Câu 7 : C
Câu 8 : A
Câu 9 : A
Câu 10: A
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: B
Câu 14: A


Câu 15: C
Câu 16: B
Câu 17: B
Câu 18: B


Câu 19 : D
Câu 20 : D
Câu 21 : A
Câu 22 : C
Câu 23 : B
Câu 24 : D
Câu 25 : D
Câu 26 : C
Câu 27 : A
Câu 28 : C
Câu 30 : A
Câu 31 : C
Câu 32 : D
Câu 33 : D
Câu 34 : B
Câu 35 : C
Câu 36 : B


</div>

<!--links-->

×