Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi hoc ky 1 HOA 10 Co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>


<b>Câu 1: </b> Chọn ý sai:


A. Liên kết cộng hóa trị được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung


B. Liên kết cho nhận là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron chung chỉ do một nguyên
tử cung cấp


C. Phân tử H2S được hình thành do mỗi ngun tử H góp 1 electron và nguyên tử S góp
2 electron tạo thành 2 đôi electron chung


D. Liên kết ion là liên kết có được do hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố tham gia liên


kết bằng 1,2


<b>Câu 2: Cu có ngun tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128.</b>
Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần
lượt là


<b>A. 65 và 67</b> <b>B. 63 và 66</b> <b>C. 64 và 66</b> <b>D. </b>65 và 63


<b>Câu 3: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron:</b>
1) 23


11Na; 2)


13


6C; 3) 199F; 4) 1735Cl;



<b>A. 1;2;3;4</b> <b>B. 3;2;1;4</b> <b>C. </b>2;3;1;4 <b>D. 4;3;2;1</b>
<b>Câu 4: </b> Phản ứng sau là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt:


H2 + 1/2O2 = H2O (H = - 285,83 kJ)


A. Thu nhiệt B. Toả nhiệt


C. Vừa tỏa vừa thu nhiệt D. Không xác định được


<b>Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngồi cùng có 1e. Vậy vị trí và tính chất của</b>
R là:


<b>A. Chu kì 4, nhóm IIA, PK</b> <b>B. Chu kì 3, nhóm VIIA, PK</b>
<b>C. Chu kì 4, nhóm IIA, KL</b> <b>D. </b>Chu kì 4, nhóm IA, KL


<b>Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngồi cùng có 3e. Vậy hợp chất với hidro</b>
của R là:


<b>A. </b>RH3 <b>B. RH4</b> <b>C. RH2</b> <b>D. RH</b>


<b>Câu 7. Xét 3 nguyên tố A, B, C có Z lần lượt là 11, 12, 13. Hidroxit của A, B, C xếp theo thứ</b>
tự tăng dần tính bazo là:


A. AOH < B(OH)2 < C(OH)3 B. B(OH)2 < C(OH)3 < AOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8.</b> X, Y là 2 nguyên tố đứng liên tiếp nhau trong cùng chu kì trong BHTTH. Tổng số hạt
proton trong hạt nhân X và Y là 25. X và Y ở chu kì và nhóm nào:


A. cùng chu kì 3, X ở nhóm IIA, Y ở nhóm IIIA



B. cùng chu kì 2, X ở nhóm IIA, Y ở nhóm IIIA
C. cùng chu kì 3, X ở nhóm IVA, Y ở nhóm VIIA
D. Kết quả khác


<b>Câu 9: Cho 10 gam kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H</b>2 (ở
27,30<sub>C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?</sub>


<b>A. </b>Ca <b>B. Be</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Ba</b>


<b>Câu 10. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng một chu kì, oxit của X tan trong nước tạo thành một</b>
dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, Y phản ứng được với nước tạo dung
dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Z phản ứng được với cả axit và bazo. Nếu các
nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì thứ tự
đúng là:


A. X < Y < Z B. X < Z < Y C. Y < Z < X D. Z < Y < X
<b>Câu 11. </b>Nguyên tố X tạo được hợp chất với hidro có cơng thức là XH3. X thuộc:


A. Nhóm IIIA B. Nhóm VA C. Nhóm VIIA D. Cả a và b đều đúng


<b>Câu 12. Hòa tan hồn tồn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5</b>
gam khí H2 .Nguyên tử lượng của kim loại A là:


<b>A. 24(u)</b> <b>B. 23(u)</b> <b>C. 137(u)</b> <b>D. 40(u)</b>


<b>Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.</b>


<b>A. D(Z=11)</b> <b>B. A(Z=6)</b> <b>C. </b>B(Z=19) <b>D. C(Z=2)</b>


<b>Câu 14:</b> Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào vừa thuộc phản ứng hóa hợp vừa là phản


ứng oxi hóa khử:


1. H2 + 1/2O2 = H2O 2. BaO + H2O = Ba(OH)2


3. P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 4.2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 5. SO3 + H2O = H2SO4


A. 1,2,3 B. 3,4,5 C. 2,3,5 D. 1,4


<b>Câu 15. So sánh tính kim loại của A (Z = 3), B (Z = 7) và C (Z = 11):</b>


A. B < A < C B. B < C < A C. C < B < A D. A < B < C


<b>Câu 16. Ion X</b>n+<sub> có số electron là 10. Vậy vị trí của X là trong bảng HTTH là:</sub>
A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm IIA


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17:</b> Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa
trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35<sub>X(x1%) và </sub>37<sub>X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần</sub>
lượt là:


<b>A. 25% & 75%</b> <b>B. </b>75% & 25% <b>C. 65% & 35%</b> <b>D. 35% & 65%</b>
<b>Câu 18. A có tính kim loại mạnh hơn B, B có tính phi kim yếu hơn C. Oxit cao nhất của A, B, C</b>


lần lượt là X, Y, Z. Tính bazo của X, Y và Z tăng dần theo thứ tự:


A. Z < Y < X B. Z < X < Y C. Y < X < Z D. X < Y < Z


<b>Câu 19:</b> Cho X, Y lần lượt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s1<sub> và 3p</sub>5<sub>. X và Y liên</sub>
kết với nhau tạo thành hợp chất cố CT và loại liên kết sau:


A. XY, liên kết ion B. X2Y, liên kết ion



C. XY, liên kết cộng hóa trị D. X2Y, liên kết cộng hóa trị
<b>Câu 20: </b>Chọn phát biểu sai:


A. Liên kết đơn là liên kết có sự xen phủ trục của các orbital tham gia liên kết trùng với
đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết


B. Liên kết  là liên kết các orbital tham gia liên kết vng góc với nhau và song song


với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết


C. Liên kết 3 gồm 2 liên kết  và 1 liên kết 


D. Liên kết 2 gồm 1 liên kết  và 1 liên kết 


<b>Câu 21: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít</b>
CO2 (đktc). Vậy muối cacbonat đó là


<b>A. MgCO3</b> <b>B. BaCO3</b> <b>C. </b>CaCO3 <b>D. BeCO3</b>


<b>Câu 22. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng:</b>


A. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt sau phản ứng và có H > 0


B. Hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt sau phản ứng và có H > 0
C. Hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt sau phản ứng và có H < 0


D. Khơng hấp thu hay giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt
<b>Câu 23: </b>Trong phân tử nào sau đây có sự lai hóa sp2<sub>:</sub>



A. BF3 B. BeCl2 C. H2O D. CH4


<b>Câu 24: Số oxi hóa của N trong các hợp chất NH3, N2O, NO2</b>-<sub>, KNO3, NO2 lần lượt là:</sub>


A. -3; +1; +3; +5; +4 B. +1; +2; +2; +1; +1


C. +3; +4; +8; +1; -4 D. Kết quả khác


<b>Câu 25: </b>Cộng hóa trị của C trong các hợp chất CO2, CO, CH4 lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26: </b>Hệ số cân bằng của các phản ứng sau là:


FeS2 + HNO3 = Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O


A. 2,14,1,2,5,7 B. 1,18,1,2,15,7 C. 3,14,1,4,30,14 D. 1,9,1,4,15,7


<b>Câu 27: </b>Một hợp chất được tạo thành bởi ion X+<sub> và Y2</sub>2-<sub>, trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt p, n,</sub>
e là 164. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52, số khối của X nhiều
hơn số khối của Y là 23 đơn vị. Tổng số hạt p, n, e trong X+<sub> nhiều hơn trong Y2</sub>2-<sub>là 7</sub>
hạt. Số electron của X và Y là:


A. 19; 8 B. 18; 8 C. 19; 7 D. 17;7


<b>Câu 28: </b>Điện hóa trị của S trong hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là:


A. +6 B. +2 C. -2 D. -6


<b>Câu 29.</b> Hệ số cân bằng của phản ứng sau là: HNO3 + H2S = NO + S + H2O


A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 3,2,3,2,4 D. 2,2,3,2,4



<b>Câu 30. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ngồi cùng (n = 3) tương ứng là ns</b>1<sub>,</sub>
ns2<sub>np</sub>1<sub>, ns</sub>2<sub>np</sub>5<sub>. Phát biểu nào sau đây sai:</sub>


A.A, M, X lần lượt ở các ô thứ 11, 13, 17 trong BHTTH
B.A, M, X đều thuộc chu kì 3


C.A, M, X lần lượt thuộc nhóm IA, IIA, VIIA


D. Chỉ có X tạo được hợp chất với hidro


<b>Câu 31: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc).</b>
Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)


<b>A. 1s</b>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <b><sub>B. 1s</sub></b>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2
<b>C. 1s</b>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4 <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2


<b>Câu 32.</b> Hệ số cân bằng của phản ứng: As2S3 +KClO3 + H2O = H3AsO4 + H2SO4 + KCl


A. 3,14,18,6,9,14 B. 3,14,20,10,8,15 C. 6,28,25,10,16,28 D. 4,14,32,12,16,28


<b>Câu 33: Phản ứng trao đổi là phản ứng:</b>


A. Oxi hóa khử B. Khơng oxi hóa khử


C. Có thể là oxi hóa khử, có thể là khơng oxi hóa khử D. Khơng xác định được
<b>Câu 34.</b> Hệ số cân bằng của phản ứng sau là: KMnO4 + HCl = KCl + MnCl2 + H2O + Cl2


A. 2,16,2,2,8,5 B. 12,2,1,1,4,3 C. 1,8,1,1,4,2 D. 2,16,1,1,4,5



<b>Câu 35. Tổng số hạt của nguyên tử X là 40. X lại thuộc nhóm IIIA. Hãy dự đốn tính chất của</b>
X:


A. Kim loại B. Phi Kim C. Khí hiếm D. Khơng dự đốn được


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×