Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.82 MB, 32 trang )

Chương 4

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH


PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
1.Đặc điểm
2. Những mối quan tâm chính trong
nghiên cứu định lượng


1. ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Hãy làm việc làm nhóm, tìm ra điểm chung từ những đề tài
sau đây:
1. Tìm hiểu số lượng những người thành phố Hồ Chí Minh
ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt trong năm 2008
2. Tìm hiểu có bao nhiêu sinh viên của trường đại học Hoa
Sen tham gia chương trình sinh viên nghiên cứu khoa
học ở khóa học 2003 – 2007
3. Tìm hiểu có bao nhiêu khách hàng đã từng bị dị ứng với
nước rửa chén Mỹ Hảo trong những năm gần đây.


2. NHỮNG MỐI QUAN TÂM CHÍNH TRONG NGHIÊN
CỨU ĐỊNH LƯỢNG


Đo lường
Quan hệ nhân quả
Tổng quát hóa
Khả năng lặp đi lặp lại


HOẠT ĐỘNG 1:
Cùng với những bạn trong nhóm của mình thảo
luận xem:
-Phương pháp nghiên cứu định lượng sẽ dẫn
đến những loại nghiên cứu như thế nào và
phương pháp nghiên cứu nào?


3. Quy trình nghiên cứu định lượng
Lý thuyết

Giả thuyết

Thu thập
TT

Cơng cụ
NC

Xử lý và phân
tích số liệu

Thiết kế NC


Khách thể
nghiên cứu

Các phát hiện
và kết luận

Thao tác
khái niêm

Địa bàn
nghiên cứu


Một số hạn chế trong nghiên cứu định lượng

Sự mơ hồ và nhân tạo trong đo lường

Các công cụ nghiên cứu khơng hồn tồn đo đựơc các hành
vi thực tế

Sự phân tích quan hệ giữa các biến số tạo ra cách nhìn tĩnh
về đời sống xã hội độc lập với cuộc sống của con người.


SỰ MƠ HỒ VÀ NHÂN TẠO TRONG ĐO LƯỜNG

Ví dụ một câu hỏi:
Anh chị đã từng đi hội chợ nông sản vì lý do gì?
1. Quan tâm đến các mặt hàng nơng sản hiện nay
2. Xem có gì hay thì mua

3. Thấy hay thì đi


Cơng cụ nghiên cứu khơng đo được
hồn tồn hành vi thực tế
Ví dụ câu hỏi:
Hãy cho biết anh yêu vợ như thế nào?
1. Rất u
2. u
3. Bình thường
4. Khơng u lắm
5. Hồn tồn khơng u


Phương pháp định tính

1. Đặc điểm
2. Những mối quan tâm chính trong nghiên
cứu định lượng


1. Đặc điểm của nghiên cứu định tính
-Nhấn mạnh đến các đặc tính, các hành vi, tính cách…


2. Các mối quan tâm chính trong nghiên cứu
định tính
- Đánh giá sự kiện và thế giới bằng con mắt của
người được nghiên cứu
- Nhấn mạnh vào mô tả và bối cảnh nghiên cứu

Nhấn mạnh đến quá trình
-Linh hoạt và ít cấu trúc để phát hiện sự phong
phú của hiện thực
- Khái niệm và lý thuyết được xây dựng trên cơ sở
dữ liệu


Quy trình nghiên cứu định tính

Xác định
vấn đề NC

Mục đích
NC

Câu hỏi NC
cơ bản

Khách thể
NC

Thu thập
Dữ liệu

Giải thích
dữ liệu

Xử lý và phân
tích số liệu


Các phát hiện
và kết luận

Địa bàn
NC

Đề xuất KN
& LT mới


3. Nhược điểm của nghiên cứu định tính
- Chủ quan khơng do cách nhìn hệ thống của người nghiên cứu
-Khó thực hiện lặp đi lặp lại để kiểm tra
-Khó khái quát hóa
-Thiếu rỏ ràng về cách thức nghiên cứu


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨ ĐỊNH LƯỢNG
VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Định lượng

Bảng câu hỏi

Quan sát
Định tính

Phỏng vấn cá nhân
Phỏng vấn theo nhóm




Chương 6
SOẠN BẢNG CÂU HỎI VÀ TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN

1. Soạn bảng câu hỏi theo mục tiêu nghiên cứu

2. Cách kiểm tra bảng câu hỏi có đáp ứng mục tiêu nghiên
cứu không


1. SOẠN BẢNG CÂU HỎI THEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Cách ước lượng số câu hỏi theo mục tiêu nghiên
cứu

2. Các loại câu hỏi

3. Một số lưu ý khi thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi


CÁC LOẠI CÂU HỎI

Bản điều tra Anket là hình thức chuẩn bị sẵn những câu hỏi
theo nội dung cần thiết cho đề tài nghiên cứu. Thường được
sử dụng trong định hướng và thăm dị trong q trình nghiên
cứu.
Một số dạng câu hỏi được sử dụng trong thiết kế bảng Anket:
1. Câu hỏi đóng.

2. Câu hỏi mở.
3. Câu hỏi vừa đóng vừa mở.
4. Câu hỏi kết hợp (ma trận)


• Thuận

lợi:

- Ít tốn kém, dễ sử dụng.
- Có thể gửi bảng hỏi cho nhiều người cùng một lúc. Qua
bưu điện hay phân phát cho cả một tập thể.
- Bản chất trung lập, vô tư của câu hỏi.
- Các đương sự “vơ danh” nên nói thẳng quan điểm hơn.
- Khi trả lời bảng hỏi khách thể không bị thức dục nên
không gây ra sai lầm.
- Khối lượng tài liệu được định lượng bằng số.


• Khó khăn:
-Bảng câu hỏi khơng thể sử dụng cho tất cả mọi người
vì có những người khơng biết chử hay khơng có khả
năng trả lời các câu hỏi phức tạp.
- Nếu bảng câu hỏi không bao quát hết các khả năng sẽ
trả lời của KT, thì có những câu TL hay và mang tính
bản chất vấn đề đơi lúc lại khơng có trong các đáp án
của bảng câu hỏi.
- Vì “vơ danh” nên đơi lúc KT trả lời qua loa, trả lời
cho có. Bảng hỏi dễ khái quát, nhưng lại khó phân tích
chun sâu.

- Độ tin cậy giữa câu trả lời và hành vi thực không cao.


Một số chú ý khi sử dụng phương pháp này:

- Cách chọn mẫu.
- Chú ý cách sử dụng hình thức câu hỏi: câu đóng, mở,
vừa đóng vừa mở, câu điền khuyết. ..
- Chú ý cách phân bố số lượng về các loại câu hỏi (số
lượng câu hỏi đóng, mở, câu hỏi vừa đóng vừa mở) cho
hợp lý.
- Ngơn từ sử dụng trong câu hỏi.
- Đối tượng được hỏi là ai.
- Cách thu hồi bảng hỏi, tránh để mất bảng hỏi đã phát
ra cho khách thể.


- Bảng hỏi phải được xây dựng kỹ càng và đã có điều
tra trên dạng mẩu thử.
- Cách sắp xếp thứ tự các câu hỏi, câu nào trước, câu
nào sau.
- Nên đặt những câu hỏi mang tính chất tế nhị, đụng
chạm, riêng tư vào cuối bảng hỏi và chú ý thái độ hỏi
đối với KT. Tốt nhất là nên dùng các câu hỏi lảng
tránh với những vấn đề đặc biệt.
- Bảng hỏi nên kèm chú thích đối với những câu hỏi
phức tạp.


Mẫu một bảng hỏi:


Câu 1: Anh chị có đọc báo khơng?
1. Có
2. Khơng

Câu 2: Anh chị đọc báo nào sau đây:
1. Báo Tuổi Trẻ
2. Báo Thanh Niên
3. Báo Giải Phóng
4. Báo Phụ Nữ
5. Báo Công An
6. Báo khác.


Câu 3: Anh chị có thường xuyên đọc báo tuổi trẻ khơng?
1. Rất thường xun
2. Thường xun
3. Bình thường
4. Khơng thường xuyên
5. Rất không thường xuyên


×