Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bộ đề thi học sinh giỏi Hóa từ lớp 8 đến lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.94 KB, 39 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học 2010-2011
Mơn: Hóa học - Thời gian: 120 phút
Câu 1: (3,0 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH?
b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại có sự tạo
thành chất mới sau phản ứng hóa học?
Câu 2: ( 4,0 điểm )
Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4
lỗng , MnO2 .
a)
b)

c)

Những chất nào có thể điều chế được khí : H2, O2 .
Viết phương trình hố học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên (ghi điều kiện
nếu có) .
Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ.

Câu 3:( 4,0 điểm)
Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy điền vào những ô trống số
mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O 2
ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo phản ứng.

Số mol
Các thời điểm

Các chất phản ứng



Sản phẩm

CO

O2

CO2

Thời điểm ban đầu t0

20

...

...

Thời điểm t1

15

...

...

Thời điểm t2

...

1,5


...

Thời điểm kết thúc

...

...

20

Câu 4: (3,0 điểm)

1


Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 hạt. Hãy xác định tên nguyên tử R ?
Câu 5 : ( 6,0 điểm)
a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric thu được
3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A?
b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các chất thu
được sau khi phản ứng?
(Biết: Điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tử : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag : 47 +
Nguyên tử khối: Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12;
O = 16.)
Biểu điểm chấm đề 20 : hóa 8

Câu


Nội dung

Điểm

Câu 1

- Lập PTHH

0,5 đ

( 3 đ)

- Cơ sở: áp dụng theo ĐlBTKL

0,5 đ

- Vẽ sơ đồ

1,0 đ

- Giải thích: trật tự liên kết các ngtử thay đổi...

1.0 đ

Câu 2

a)

1,0 đ


(4 đ)

Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4

0.5

Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2

0.5

b) Các PTHH:
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

2,0 đ

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0.25

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

0.25

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0.25

dp
2H2O →
2H2 + O2


0.25

t
2KMnO4 →
K2MNO4 + MnO2 + O2

0.25

2KClO3 →
2KCl + 3O2
t

0.25

0

o

0

t
2KNO3 →
2KNO2 + O2

0.25
0.25

2



c) Cách thu:

1,0 đ

+ Thu Khí H2: - Đẩy nước
- Đẩy khơng khí ( úp bình thu)

0.5

+ Thu Khí O2: - Đẩy nước
- Đẩy khơng khí (ngửa bình thu)
Câu 3
(4 đ)

0.5
Số mol

Các thời điểm

Các chất phản ứng

Điền
đúng
Sản phẩm
mỗi vị
CO2 trí
được
0 0,5 đ.


CO

O2

Thời điểm ban đầu t0

20

10

Thời điểm t1

15

7,5

5

Thời điểm t2

3

1,5

17

Thời điểm kết thúc

0


0

20

Câu 4
(3 đ)

- Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện.

1,5 đ

- Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố

1,5 đ

Câu 5
(6 đ)

a/ Viết PT: A +2 HCl --> ACl2 + H2

3,0 đ

Tính A = 24 => A là Mg
b/ So sánh để kết luận HCl dư

1,5 đ

Sau phản ứng thu được MgCl2, H2 và HCl dư

1,5 đ


3


PHỊNG GD-ĐT HUYỆN BÙ
ĐĂNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian giao
đề)

Câu 1: (2 điểm)
Tìm 8 chất rắn khác nhau thỏa mãn chất X và hồn thành phương trình phản ứng hóa học
trong sơ đồ phản ứng sau:
X + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2: (2 điểm)
1. Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy nêu phương pháp nhận biết 5
gói bột màu trắng của 5 chất sau: KCl, Ba(HCO3)2 , K2CO3, MgCl2, K2SO4 .
2. Từ các nguyên liệu Fe(OH)2, MnO2, dung dịch HCl đặc. Hãy nêu các bước tiến hành và viết
các phương trình phản ứng hóa học điều chế FeCl3.
Câu 3: (1,5điểm)
Để hịa tan 7,8 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy có 2,688 lít
khí H2 thốt ra (đo ở đktc). Mặt khác để hịa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần dùng V/2 ml
dung dịch HCl ở trên. Tìm X và Y.
Câu 4: (2 điểm)

Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỷ khối đối với khí metan (CH4) bằng 3.
a) Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.
b) Cho hỗn hợp qua bình thép có xúc tác V 2O5 ( 4500C) thì thu được hỗn hợp khí B. Biết hiệu
suất phản ứng là 80%. Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B.
Câu 5: (1,5 điểm)
Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al 2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản
ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho vừa
đủ đạt kết tủa bé nhất.
a) Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
Câu 6: (1 điểm)

4


Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X gồm KOH 0,5M và Ca(OH) 2 0,2M. Tìm giá
trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.
Cho : H=1; Cl=35,5; Na=23; C=12; O=16; K=39; Ca=40; Al=27; Fe=56; S=32; Cu=64;
Zn=65; Mg=24;
________________________________________________________
Ghi chú: + Học sinh khơng được dùng bất kì tài liệu nào.
+ Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh………….
Chữ kí của giám thị số 1: ………………………….

5


PHỊNG GD-ĐT HUYỆN BÙ
ĐĂNG


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MƠN: HĨA HỌC
(Đáp án gồm trang 03 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1 Các chất rắn có thể chọn: Fe;FeO; Fe3O4; Fe(OH)2; FeS;FeS2; FeSO3 ; FeSO4
(2
điểm)

Các pthh :
0

t
2Fe + 6H2SO4(đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0

t
2FeO + 4H2SO4(đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + SO2+ 4H2O
0


t
2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) 
→ 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
0

t
2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
0

t
2FeS + 10H2SO4(đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
0

t
2FeS2 + 14H2SO4(đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
0

t
2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O
0

t
2FeSO3 + 4H2SO4(đặc) 
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 4H2O


Mỗi pt
đúng cho
0,25
điểm
Mỗi pt
khơng
cân bằng
hoặc cân
bằng sai
thì
khơng
cho
điểm.

Câu 2 1. Lấy mỗi chất rắn 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử.
(2
điểm)

- Hòa tan 5 mẫu thử vào nước, được 5 dung dịch. Đun nóng, thấy 1 dung dịch
cho kết tủa trắng vẩn đục và có khí thốt ra là dung dịch Ba(HCO 3)2
t
Ba(HCO3)2 →
BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
0

- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 4 dung dịch còn lại:

0,25

+ 2 dung dịch không cho kết tủa là KCl và MgCl2.(Nhóm I)

+ 2 dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3 và K2SO4 (Nhóm II)
K2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + 2KHCO3
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3
- Cho từng dung dịch ở nhóm I vào nhóm II:

0,5

6


+ Nhóm I: Dung dịch cho kết tủa trắng là MgCl2, dung dịch cịn lại là KCl.
+ Nhóm II: Dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3, dung dịch còn lại là K2SO4
MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KCl.
(Nếu nhận biết các chất đúng, nhưng khơng viết PTPƯ thì trừ đi 1 nửa số
điểm. Bài làm đúng đến đâu thì chấm điểm đến đó.)

0,5

2.
– Đun nóng MnO2 với dung dịch HCl đặc, thu được khí Cl2
t
MnO2 + 4HCl →
MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O
0

- Hòa tan Fe(OH)2 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch FeCl2
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
- Cho khí Cl2 thu được ở trên sục vào dung dịch FeCl2, thu được dung dịch
FeCl3
2FeCl2+ Cl2 → 2FeCl3


0,25
0,25
0,25

Câu 3 *) Gọi hóa trị của X là n (n ∈ N*)
(1,5
điểm)

PTPƯ: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2
Số mol H2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol ⇒ n HCl = 0,24 mol.
⇒ số mol X = 0,24/n mol.

Ta có phương trình: 0,24MX/n = 7,8 ⇒ MX = 32,5n

0,5

⇒ n= 2 và MX = 65 (thỏa mãn).
⇒ X là Zn (kẽm).

0,25

*) Gọi công thức oxit kim loại Y là là YaOb
PTPƯ: YaOb + 2bHCl → aYCl2b/a + bH2O
Theo bài ra ta có: (a.MY + 16b).0,06/b =3,2 ⇒ MY = 18,67.2b/a

0, 5

Đặt 2b/a = m ⇒ m = 3 và MY = 56 (thỏa mãn) ⇒ Y là Fe.
⇒ Công thức oxit là Fe2O3.


0,25

Câu 4 a) Gọi số mol của SO2 và O2 trong A lần lượt là x ; y mol.
(2
điểm)

⇒ 64x + 32y = 48(x + y) ⇒ x = y.

0,25

Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì %V = %n

0, 5

7


⇒ %V SO2 = %VO2 = 50%.

b) PTPƯ: 2SO2 + O2

0

,t
xt

→ 2SO3

0,25


Hiệu suất phản ứng được tính theo SO2
⇒ số mol SO2 pư = 0,8x mol ⇒ số mol SO2 dư = 0,2x mol
⇒ số mol O2 pư = 0,4x mol ⇒ số mol O2 dư = 0,6x mol

0,5

⇒ số mol SO3 = 0,8x mol

Vậy hỗn hợp B gồm SO2 dư 0,2x mol ; O2 dư 0,6x mol ; SO3 0,8x mol
Vì %V = %n
⇒ %V SO2 dư = 12,5% ; %VO2 dư = 37,5% ; %V SO3 = 50%.

0,5

Câu 5 Gọi x; y lần lượt là số mol Al2O3 và Fe2O3 trong hỗn hợp
(1.5
điểm)

⇒ 102x + 160y = 34,2

(1)

Số mol HCl ban đầu = 2 mol
Số mol HCl dư = 2. 25/100 = 0,5 mol
⇒ Số mol HCl pư = 1,5 mol.

PTPƯ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O


0,5

Từ 2 ptpư suy ra : 6(x+y) = 1,5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,1 mol ; y = 0,15 mol
a) Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp:
m Al2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam ; m Fe2O3 = 24 gam.

0,25

b) Dung dịch sau phản ứng có chứa: AlCl3 0,2 mol; FeCl3 0,3 mol và HCl dư
0,5 mol.
PTPƯ xảy ra:
HCl +NaOH → NaCl + H2O
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2 H2O

0,25

FeCl3 + 3NaOH → Fe (OH)3 ↓ + 3NaCl
Để khối lượng kết tủa bé nhất thì Al(OH)3 tan hết, do đó kết tủa chỉ có
Fe(OH)3

8


Từ các ptpư trên suy ra
Tổng số mol NaOH cần dùng = 0,5 + 0,6 + 0,2 + 0,9 = 2,2 mol

0,5


Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng = 2,2/1 = 2,2 lít .
Câu 6 Số mol KOH = 0,8.0,5 = 0,4 mol
(1điể
m)

Số mol Ca(OH)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol
Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X có các phương trình phản
ứng:
CO2

+

Mol 0,16
CO2

Mol 0,2
-



CaCO3 ↓



K2CO3 + H2O

+

H2O (1)


0,16
+

Mol 0,2
CO2

Ca(OH)2
2KOH
0,4

+

K2CO3 +

(2)

0,2
H2O



2KHCO3

(3)

0,2

Theo phương trình (1) ta có: Nếu 0 ≤ a ≤ 0,16 thì số mol CaCO3 tăng
từ 0 đến 0,16 mol


⇒ Số mol CaCO3 lớn nhất = 0,16 mol

-

Theo (2) và (3) ta có: Nếu 0,16 ≤ a ≤ 0,56 thì số mol CaCO3 = 0,16 mol

Vậy để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất là 0,16.100 = 16 gam thì:
0,16 ≤ a ≤ 0,56 .

0,5

Lưu ý: HS có thể biện luận bằng cách xét 2 trường hợp tổng quát như sau:
+ t/h 1: Chỉ xảy ra pư (1) ⇒ a = 0,16 mol.
+ t/h 2: Xảy ra cả 3 pư trên ⇒ a = 0,56 mol

0,5

Vậy để khối lượng kết tủa max (= 16 g) thì 0,16 ≤ a ≤ 0,56
Ghi chú:
+ HS làm cách khác, lập luận đúng và đảm bảo lơgíc vẫn cho điểm tối đa.
+ Không cho điểm nếu bài làm khơng đúng bản chất hóa học.
______________________________________________________________________

9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT

NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN THI: HĨA HỌC 10
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 2 trang, gồm 10 câu)

Câu 1. Người ta quy ước trị số năng lượng của electron trong nguyên tử có dấu âm (–).
Electron trong He+ khi chuyển động trên một lớp xác định có một trị số năng lượng tương ứng,
đó là năng lượng của một mức. Có 3 trị số năng lượng (theo eV) của electron trong hệ He + là:
–13,6; –54,4; –6,04.
a) Hãy chỉ ra trị số năng lượng mức 1, 2, 3 từ 3 trị số trên.
b) Từ trị số nào trong 3 trị số trên ta có thể xác định được một trị số năng lượng ion hóa
của He? Giải thích?
Câu 2. Thực nghiệm cho biết các độ dài bán kính của sáu ion theo đơn vị A 0 như sau: 1,71;
1,16; 1,19; 0,68; 1,26; 0,85. Các ion đó đều có cùng số electron. Số điện tích hạt nhân Z của
các ion đó trong giới hạn 2< Z <18. Hãy xác định các ion đó và gán đúng trị số bán kính cho
từng ion, xếp theo thứ tự tăng dần của các trị số đó. Giải thích của sự gán đúng các trị số đó.
Câu 3. Cho bảng giá trị một số đại lượng của các đơn chất halogen sau:

Đơn chất

Nhiệt độ sôi

Năng lượng liên kết

Độ dài liên kết X – X

(oC)


X – X (kJ/mol)

(Ao)

F2

- 187,9

159

1,42

Cl2

- 34,1

242

1,99

Br2

58,2

192

2,28

I2


184,5

150

2,67

Nhận xét và giải thích sự biến đổi: nhiệt độ sôi, năng lượng liên kết và độ dài liên kết cho trên.
Câu 4. Hãy chứng minh độ đặc khít của mạng lưới tinh thể lập phương tâm khối là 68%. Từ
đó hãy tính khối lượng riêng của natri theo g/cm 3. Biết natri kết tinh có dạng tinh thể lập
phương tâm khối và bán kính hiệu dụng của nguyên tử natri bằng 0,189 nm.

10


Câu 5. Trộn một lượng nhỏ bột Al và I2 trong bát sứ, sau đó cho một ít nước vào.
a) Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trị của các chất tham gia.
c) Giải thích tại sao hợp chất COBr2 có tồn tại, cịn hợp chất COI2 khơng tồn tại?
Câu 6. Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 28. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn
hợp khí X vào bình kín có V 2O5 rồi nung nóng đến 4500C. Sau một thời gian phản ứng, làm
nguội bình rồi cho tồn bộ các chất thu được đi qua dung dịch BaCl 2 (dư). Sau khi kết thúc
phản ứng, thu được 17,475 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3.
Câu 7. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 40%, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 16,75 và dung dịch
Y có nồng độ 51,449%. Cơ cạn dung dịch Y, thu được 170,4 gam muối khan. Tính m.
Câu 8. Thực nghiệm cho biết cả ba hợp chất CHBr 3, SiHBr3, CH(CH3)3 đều có cấu tạo tứ diện.
Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110o, 111o, 112o (không kể tới H khi xét các góc này). Độ
âm điện của H là 2,2; CH3 là 2,27; CH là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,5. Dựa vào mơ hình đẩy giữa
các cặp electron hóa trị và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi chất và giải thích.

Câu 9. Hịa tan hết 2m gam kim loại M trong lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu được
V lít khí SO2. Mặt khác, hòa tan hết m gam hợp chất X (X là sunfua của kim loại M) trong
lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng cũng thu được V lít khí SO 2. Biết SO2 là sản phẩm khử
duy nhất của các q trình trên, khí đo ở cùng điều kiện. Xác định kim loại M và công thức
của hợp chất X.
Câu 10. Hỗn hợp chất rắn A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam
A tác dụng hết với lượng dư V ml dung dịch HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml), thu được dung dịch
B và 17,6 gam khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau.
- Phần một tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam muối khan.
- Phần hai cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
a) Xác định kim loại M.
b) Tính % khối lượng các chất trong A.
c) Tính V và tính m.

…………………………..HẾT…………………………….

11


Câu

Nội dung

Điểm

Ta có electron càng gần hạt nhân càng bị hút chặt, vì vậy electron ở mức
1 cóDỤC
năngVÀ
lượng

thấp
nhất đó
là THI
– 54,4
eV, electron
ở mức
thứ TỈNH
hai có CÂP
SỞ GIÁO
ĐÀO
TẠO
KỲ
CHỌN
HỌC SINH
GIỎI
1,0 THPT
mức năng lượng là – 13,6 eV, electron ở mứcNĂM
thứ ba

năng
lượng


HỌC 2014 - 2015
1.
6,04HÀ
eV. TĨNH
Ta có He+
He2+ + 1e
MƠN HĨA HỌC LỚP 10

Năng lượng cần thiết để tách electron mức 1 này là năng lượng ion hóa
I2. Vậy năng lượng ion hóa I2 của He là: 54,4 HƯỚNG
eV (đây làDẪN
năng CHẤM
lượng ở
mức 1 của electron nhưng có dấu dương)
1,0

Vì 2 < Z < 18 nên các ion này là của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3.
Vì các ion này có cùng tổng số electron nên trong hai chu kì này có các 1,0
ion sau:
N3-, O2-, F-, Na+, Mg2+, Al3+.
2

Vì các ion này có cùng số electron nhưng điện tích hạt nhân tăng nên
bán kính giảm (số lớp electron là như nhau, lực hút giữa các electron và
hạt nhân tăng lên). Ta có thể lập bảng theo thứ tự tăng dần như sau:
1,0
Ion

Al3+

Mg2+

Na+

F-

O2-


N3-

Bán kính (A0)

0,68

0,85

1,16

1,19

1,26

1,71

Từ bảng ta nhận thấy các giá trị sau: nhiệt độ sôi, độ dài liên kết tăng
dần từ F2 đến I2. Năng lượng liên kết từ F2 đến Cl2 tăng lên rồi sau đó 0,5
giảm dần từ Cl2 đến I2.
Giải thích: - Từ F2 đến I2 vì khối lượng phân tử tăng nên nhiệt độ sơi
3

tăng. Độ dài liên kết tăng từ F 2 đến I2 do bán kính nguyên tử tăng từ F
0,5
đến I.
Năng lượng liên kết của F2 bé hơn của Cl2 bởi vì trong phân tử Cl2 ngoài
liên kết tạo bởi sự xen phủ của hai obitan p thì cịn có sự xen phủ của
obitan d và obitan p mà ở trong phân tử F2 khơng có xen phủ của obitan
d.


1,0

Học sinh vẽ hình minh họa.

X
O=C

0,5
X

12


Nếu học sinh giải bằng cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa.

13


UBND TỈNH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2011-2012

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao

đề)

Câu I. (5,0 điểm)
1. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên

nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết
cơng thức cấu tạo, dự đốn trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3,
trong oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X.
2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hồn (HTTH) có tổng

số điện tích là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các ngun tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và
giải thích.
c) Trong phản ứng oxi hố-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
d) Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí
thốt ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
3. a) Giải thích vì sao cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 rồi đun nóng thì thấy kết
tủa Al(OH)3 xuất hiện
b) Hồn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hố-khử sau và cân
bằng theo phương pháp cân bằng electron:
NaNO2 + KMnO4 + ?

? + MnSO4 + ? + ?

Câu II. (5,0 điểm)
1. Viết các PTHH của các phản ứng để thực hiện sơ đồ biến hố hóa học sau:
B1
+H2O
CH3-CHO


B2

hiđrocacbon X
+H2O

CH3-CHO

A1
+H2O

CH3-CHO

A2
+H2O

CH3-CHO

+H2O
CH3-CHO

14


2. Khi cho 13,8 gam glixerin (A) tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức (B) thu được chất hữu
cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất A ban đầu. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt
73,75%. Tìm cơng thức cấu tạo của B và E.
Câu III. (5,0 điểm)
Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở đktc) và
một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO 4 1M

thì thu được 3,2 gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được chất rắn B.
a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng chất rắn B.
Câu IV. (2,5 điểm)
Sau khi đun nóng 23,7gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp
chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun nóng.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
2) Tính thể tích khí Cl2 thu được (ở đktc).
3) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
CâuV. (2,5 điểm)
Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl 2 và FeCl3 vào nước, thu được dung dịch A. Chia dung
dịch A làm hai phần bằng nhau. Cho lượng dư khí hiđro sunfua vào phần một thu được 1,28
gam kết tủa. Cho lượng dư dung dịch Na2S vào phần hai thu được 3,04 gam kết tủa. Viết
PTHH của các phản ứng xảy ra và tính x.
(Cho: H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Be=9; Mg=24; Al=27; P=31; S=32;
Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.)
Hết

15


UBND TỈNH

HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2011-2012


ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao
đề)

Câu

Nội dung

Điể
m
1,5

1.

Vì X thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 nên là nhóm VA
(ns2np3). Vậy: ms = +1/2; l = 1 ; m = +1
 n = 4,5 – 2,5 = 2.
Vậy X là Nitơ ( 1s22s22p3)
I
(3,0)

Cơng thức cấu tạo các hợp chất và dự đốn trạng thái lai hóa của nguyên tử
trung tâm:
NH3 : N có trạng thái lai hố sp3.
N
H


H
H

N2O5: N có trạng thái lai hố sp2.
O

O

N

O

N

O

O

HNO3 : N có trạng thái lai hố sp2
O

O
H

N
O

2.
a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt


16


(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90
=> Z = 16
→ 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B

1,5

(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)
b) S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng
lớn thì bán kính r càng nhỏ.

rS2- > rCl- > rAr > rK + > rCa 2+
c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- ln ln thể hiện tính khử vì các
ion này có số oxi hóa thấp nhất
d) Dung dịch phèn chua: K+, Al3+, SO42- khi cho dung dịch K2S vào
2Al3+ + 3S2- = Al2S3↓
Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑
3.
a)
NaAlO 2 → Na + + OH −
+
4

NH 4 Cl → NH + Cl
+

4

NH ⇔ NH 3 + H

(1)



(2)

+

(3)

AlO −2 + H + ⇔ HAlO 2 + H +

(4)

HAlO 2 + H 2 O ⇔ Al(OH) 3

(5)

Khi đun nóng thì NH3 bay đi làm cho cân bằng (3) và do đó (4,5) chuyển dịch
sang phải, nghĩa là kết tủa Al(OH)3 xuất hiện
b)
5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4

5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
2,0


1.

3,0
X: C2H2
A1:CH2=CHCl
A2:CH3 -CH2Cl

17


B1: CH2=CH-OCOCH3
B2: CH3 -CHCl-OCOCH3
Các PTHH của các phản ứng (9 PTHH).
B1

B2

+H2O
+H2O
II
(5,0)

CH3-CHO

hiđrocacbon X
+H2O

A1

A2


+H2O
+H2O

CH3-CHO

CH3-CHO

CH3-CHO

CH3-CHO

2.
nA= 13,8: 92 = 0,15mol
Phương trình phản ứng:

2,0
C3H5(OH)3-x(OCOR)x + xH2O ( 1 ≤ x ≤ 3 )

C3H5(OH)3 +xRCOOH

mE = 13,8 x 1,18 = 16,284gam
ME=

16,284 100
x
= 148
0,15 73,35

ME= 41+ 17(3-x) + (44+R)x

⇒ R=

56 − 27x
x

Nếu x = 1 ⇒ R = 29 ⇒ B: C2H5COOH;
E có 2 đồng phân
Nếu x = 2 ⇒ R = 1 ⇒ B: HCOOH;
E có 2 đồng phân
Nếu x = 2 ⇒ R < 0 : không phù hợp

18


nH2 = 0,448:22,4 = 0,02

1,0

nCu 2+ = 0,06.1= 0,06; nCu 2+ pu = 3,2:64 = 0,05
⇒ nCu 2+ du = 0,06 -0,05 = 0,01

III

Các phản ứng: Na + H2O

(5,0)



x


x

Al + H2O + OH- → AlO2- +
x

x

x/2 (mol)

3
H2
2

x

3/2(y-x I

(y-x)

(2)

3/2x (mol)

+ 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu

2Al

Fe


1
H2 (1)
2

( Na+ + OH-) +

(y-x)

+ Cu2+ → Fe2+ + Cu

(3)
3/2(y-x)
(4)

a) Giả sử khơng có (3) xảy ra ⇒ chất rắn chỉ là Fe
Theo (4) noFe= nCu = 0,05 ⇒ moFe= 0,05.56 = 2,8>2,16
(không phù hợp đề bài)
Vậy có (3) và vì Cu2+ cịn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và (4)
2,0

3
2

Theo (1) và (2): nH2 = x+ x = 0,02 ⇒ x = 0,01
Theo (3): nAl(3) = y - 0,01
nCu2+=

3
(y - 0,01)
2


Theo (4): nFe = nCu2+(4)= 0,05-

3
(y - 0,01)
2

Ta có : mNa + mAl + mFe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05-

3
(y - 0,01)] =2,16
2

⇒ y = 0,03

Vậy trong hỗn hợp ban đầu:
mNa = 23.0,01 = 0,23 gam
m Al = 27.0,03 = 0,81 gam

19


mFe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam
b) Trong dung dịch A có:
nAl 3+ = 0, 03 − 0, 01 = 0, 02
nCu 2+ du = 0, 01
nFe2+ = nFe = 1,12 : 56 = 0, 02

Ta có sơ đồ
Cu2+ → Cu(OH)2 → CuO


⇒ mCuO = 0,01.80

= 0,8 gam

Fe2+ → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 ⇒ mFe2O3 = 0,02/2.160 = 1,6 gam
Al3+ → Al(O I)3 → Al2O3

⇒ m Al2O3 = 0,02/2.102 = 1,02gam

2,0

Vậy mB = 0,8 + 1,6 + 1,02 = 3,24 gam

1. Các phương trình phản ứng xảy ra

0,5

t
2KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
0

Chất rắn sau phản ứng gồm: K2MnO4 , MnO2 và KMnO4 chưa phản ứng :
Cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl có các phản ứng
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O
0

t

MnO2 + 4HCl 
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O

IV
(2,5)
2. Ta có các q trình:
Mn+7

+

0,15mol
2O-2



5e

→ Mn+2
1,0

5.0,15
O2

+

(23,7 – 22,74)/32
2Cl- → Cl2
x

4e

0,03.4

+ 2e
2.x

20


Áp dụng định luật bảo tồn e ta có:
5.0,15 = 0,03.4 + 2x → x= 0,315 mol → V = 0,315.22,4 = 7,056 lít
3. Áp dụng định luật bào tồn nguyên tố
nHCl = nKCl + 2nMnCl2 + 2nCl2 = 0,15 + 2.0,15 + 2.0,315 = 1,08 mol

Vậy Vdung dịch HCl =

1, 08.36,5.100
= 91,53( ml )
36,5.1,18

1,0
Phần 1: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl (1)

1,0

2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl (2)
Phần 2: CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl (3)
V
(2,5)

2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl (4)

Đặt số mol CuCl2 và FeCl3 trong mỗi phần là a và b mol.
1,5
Từ các phương trình (1), (2), (3), (4) ta có
96a + 16b = 1,28

(I)

96a + 104b = 3,04

(II)

Giải hệ (I) và (II ) ta được a= 0,01 mol và b = 0,02 mol
Từ đó ta có x = 2(135.0,01 + 162,5.0,02) = 9,2 gam.

21


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 5 câu và gồm 2 trang)

Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa:

a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vơi trong.
d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).
2. Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
FeS + O2 → (A) + (B)↑
(B) + H2S

(G) + NaOH → (H) + (I)

→ (C)↓ + (D)

(H) + O2 + (D) → (K)

(C) + (E) → (F)

(K)

(F) + HCl → (G) + H2S↑

→ (A) + (D)

(A) + (L) → (E) +(D)

3. Trình bày phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có) để tinh chế các
chất trong các trường hợp sau:
a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl

c. Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2.


b. Tinh chế khí CO2 có lẫn khí CO

d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4, Na2SO4

Câu 2 (2,0 điểm)
1. Xác định công thức cấu tạo các chất và hoàn thành sơ đồ các chuyển hóa sau:
A

A1
B1

C3H8

A2
B2

CH3COOH

B
B3

A1

22


2. Chỉ dùng dung dịch HBr có thể nhận biết được những chất nào trong số các chất cho sau
đây (chất lỏng hoặc dung dịch trong suốt): ancol etylic, toluen, anilin, natri hidrocacbonat ,
natri phenolat. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
3. Cho lần lượt các chất: axit acrylic; p-crezol; tristearin; glucozơ; tinh bột lần lượt tác

dụng các chất ở nhiệt độ thích hợp: dung dịch HCl; dung dịch NaOH; Cu(OH) 2 (ở nhiệt độ
thường). Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3 (2,0 điểm)
1. Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO 3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch
KMnO4 / H2SO4 lỗng. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
b. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử.
2. Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau, hỗn hợp B
gồm O2 và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu
được hỗn hợp chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Biết tỉ khối của khí B đối
với hiđro là 19. Tính tỉ khối của khí A đối với hiđro?
3. Bình kín chứa một ancol no, mạch hở A (trong phân tử A, số nguyên tử C nhỏ hơn 10) và
lượng O2 gấp đôi so với lượng O2 cần để đốt cháy hồn tồn A. Ban đầu bình có nhiệt độ 1500C
và 0,9 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn A, sau đó đưa bình về 150 0C thấy áp suất bình
là 1,1 atm. Viết các đồng phân cấu tạo của A và gọi tên.
Câu 4 (2 điểm)
Hịa tan hồn tồn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO 3 50,4%, sau
khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ
lệ số mol 3:2). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung
dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 16,0 gam chất
rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05
gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn.
1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A?
2. Tính C% mỗi chất tan trong X?
3. Xác định các khí trong B và tính V.
Câu 5 (2 điểm)
Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức, chỉ chứa 3 nguyên tố C, H và O. Đun
nóng 0,3 mol A với lượng vừa đủ dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn gồm 3 chất X, Y, Z và 149,4 gam nước. Tách lấy X, Y từ

hỗn hợp chất rắn.
Cho hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 31,8 gam hai axit
cacboxylic
X1; Y1 và 35,1 gam NaCl. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X 1 và Y1 thu được sản phẩm cháy
gồm H2O và CO2 có tỉ lệ số mol là 1:1.

23


Đốt cháy hoàn toàn lượng Z ở trên cần dùng vừa đủ 53,76 lít khí O 2 (đktc) thu được
15,9 gam Na2CO3; 43,68 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam nước.
1. Lập công thức phân tử của A, Z?
2. Xác định công thức cấu tạo A biết rằng khi cho dung dịch Z phản ứng với CO 2 dư thu
được chất hữu cơ Z1 và Z1 khi phản ứng với brom (trong dung dịch, lượng dư) theo tỉ lệ mol 1:3.

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; H=1; K =39; Na = 23;
N = 14; Mn =55; O =16; Fe =56 ; S =32.
------------------- Hết ---------------------

Họ và tên thí sinh…………………………………..……………. Số báo danh: ………..
…………………

Chữ kí giám thị 1:……………………………..……. Chữ kí của giám thị 2:
……………………………

24


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014

HƯỚNG DẪN CHẤM

Mơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 5 câu và gồm 2 trang)

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM

Điểm

1. (0,5 điểm)
a. Ban đầu chưa có khí, sau một lúc mới thốt ra bọt khí khơng màu

0,25

H+ + CO32- → HCO3H+ + HCO3- → H2O + CO2
b. Thốt ra khí màu vàng lục và dung dịch bị mất màu tím
16HCl + 2 KMnO4 → 5Cl2 + 2 KCl + 2MnCl2 + 8H2O
c. Có khí mùi khai và có kết tủa trắng
1
(2
điểm)

0,25


(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 2 NH3 + CaCO3 + 2H2O
d. Màu vàng của dung dịch (Br2, BaCl2) nhạt dần, đồng thời xuất hiện kết tủa
trắng
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
2. (1,0 điểm)

0,25

to
4FeS + 7O2 
→ 2Fe2O3 +4SO2

(A)

(B)↑

SO2 +2H2S 
→ 3S + 2H2O
(B)

(C)↓ (D)

to
S + Fe 
→ FeS

(C) (E)


0,25

(F)

25


×