Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 có đáp án trường THCS - THPT Đinh Tiên Hoàng, TP Hồ Chí Minh năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>


<b> TRƯỜNG THCS – THPT Năm học: 2018 -2019</b>
<b> ĐINH TIÊN HỒNG Mơn: TỐN LỚP 7</b>
Thời gian làm bài; 60 phút
<i><b> Đề 2 ( không kể thời gian phát đề) </b></i>
<b>Câu 1: (3 điểm) Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi được cho trong</b>
bảng dưới đây.


32 30 22 30 30 22 31 35


35 19 28 22 30 39 32 30


30 30 31 28 35 30 22 28


a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Hãy lập bảng tần số và tính trung bình cộng.


c) Vẽ biểu đồ, nhận xét.


d) Tìm mốt của dấu hiệu.


<b>Câu 2: (3 điểm) Thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc và tính giá trị của hai biểu</b>
thức tại x=1, y= 2, z= -2.


a) A = 1 4 2 3 4 2 4 2


2<i>x yz</i>  4<i>x yz</i> <i>x yz</i>


b) B = 4<i>x</i>2<i>y</i>.(7)<i>xyz</i>



<b>Câu 3 (3.5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, có AB = AC = 13cm, BC = 24cm. Kẻ AH</b>
vng góc với BC tại H.


a) Chứng minh AHC = AHB.


b) Tính độ dài đoạn thẳng AH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d) Kẻ BM  AK, CN  AI. CMR:  MBK =  NCI.


<b>Câu 4 (0.5 đ) : Một người muốn leo lên một mái nhà để sửa mái. Người đó lấy một cái thang</b>
biết cái thang dài 5m và khoảng cách từ chân thang đên nhà là 3m.Hỏi khoảng cách từ mặt đất
lên mái nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN THI GIỮA HỌC KÌ II MƠN TỐN 7</b>


Câu hỏi Đáp Án Điểm


Câu 1 a) Dấu hiệu ở đây là Tổng số điểm 4 môn thi của các học


sinh trong một phịng thi
Có 24 giá trị dấu hiệu.
b)


Giá trị Tần số Các tích


701


29, 2
24



<i>X </i> 


19 1 19


22 4 88


28 3 84


30 8 240


31 2 62


32 2 64


35 3 105


39 1 39


N=24 Tổng= 701


l) Nhận xét:


Tổng số điểm 4 môn thi thấp nhất là 19 điểm
Tổng số điểm 4 môn thi cao nhất 39 điểm


Tổng số điểm 4 môn thi chủ yếu 30 điểm chiểm 33,3 %.
Biểu đồ hs tự vẽ


m) M0 = 30



0.5 đ






0.5đ
Câu 2


a) A = 1 4 2 3 4 2 4 2


2<i>x yz</i>  4<i>x yz</i> <i>x yz</i>


= 1 3 4 2


1


2 4 <i>x yz</i>


 


 


 


 


=3 4 2


4<i>x yz</i>


Phần hệ số: <sub>4</sub>3
Phần biến: 4 2


<i>x yz</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thay x=1, y= 2, z = -2 vào biểu thức A ta được:
A = 3<sub>.1 .2.( 2)</sub>4 2 <sub>6</sub>


4  


a) B = 4<i>x</i>2<i>y</i>.(7)<i>xyz</i>
= 4. 7 ( . ).( . ).

<i>x x y y z</i>2


= <sub>28</sub><i>x</i>3<i>y</i>2<i>z</i>



Phần hệ số : -28
Phần biến : <i>x</i>3<i>y</i>2<i>z</i>


Bậc: 6


Thay x =1, y =2và z = -2 vào biểu thức B ;
Ta được: B = <sub>28.1 .2 .( 2) 224</sub>3 2


   <sub>1.5đ</sub>


Câu 3 <sub>a)</sub> <sub>Chứng minh : AHC = AHB</sub>


XétAHC và AHB,Ta có:



0


ˆ ˆ <sub>90</sub>


<i>AHB</i><i>AHC</i> 


AB = AC ( gt)


<i><sub>ˆB C</sub></i><sub></sub>ˆ<sub>(vì ABC là tam giác cân)</sub>


 <sub> AHC = AHB ( ch- gn)</sub>


b) Ta có : AHC =  AHB ( ch – gn)


 HB = HC ( hai cạnh tương ứng)
Nên H là trung điểm của BC


 HB =HC = BC: 2 = 24 :2 = 12cm


Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH
Ta có: AB2<sub> =AH</sub>2<sub> + HB</sub>2


169 = AH2<sub> + 144</sub>


AH2<sub> = 25</sub>


 AH = = 5 cm


c) Xét ABK và  ACI



Ta có: AB =AC ( gt)


<i><sub>ABK</sub></i>ˆ <sub></sub><i><sub>ACI</sub></i>ˆ <sub> ( góc ngồi tương ứng)</sub>


Hình vẽ : 0.5 đ


0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

BK = CI ( gt)


 ABK =  ACI (c –g –c )


d) CM:  MBK =  NCI


Ta có : ABK = ACI ( c _g _c)


 <i><sub>AKB</sub></i>ˆ <sub></sub><i><sub>AIC</sub></i>ˆ <sub> ( hai góc tương ứng)</sub>


Xét  MBK và  NCI
Ta có : <i><sub>BMK CNI</sub></i>ˆ ˆ <sub>90</sub>0


 


BK = CI ( gt)
<i><sub>BKM</sub></i>ˆ <sub></sub><i><sub>CIN</sub></i>ˆ <sub> ( cmt)</sub>


  MBK =  NCI ( ch – gn)





0.5đ
Câu 4 Áp dụng định lý pi- ta- go tính khoảng cách từ mặt đất lên mái


nhà là 4m


0.5đ


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu lớp 7 tại đây:</b>


</div>

<!--links-->

×