Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DAY THEM DINH LUAT OM CHO TOAN MACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH</b>


<b>Bài 1 : Một máy phát điện có hiệu điện thế giữa hai cực bằng 120V và điện trở trong r = 1  . Máy cung cấp điện cho</b>
một mạng điện gồm: 10 bóng loại 120V - 60W; 1 máy tăng âm loại 120V - 360W; 2 quạt điện loại 120V - 120W.
1. Các dụng cụ trên phải mắc như thế nào?


2. Với cách mắc như vậy các dụng cụ hoạt động bình thường. Hãy tính:


a/ Cường độ dịng điện qua bộ bóng đèn, qua quạt, qua máy tăng âm và cường độ dòng điện mạch chính?
b/ Điện năng tiêu thụ của mạng điện trong 5 giờ:


c/ Suất điện động của máy phát điện


<b>Bài 2: Một acquy được nạp điện trong thời gian 20 phút bởi dòng điện I</b>1 = 2A và hiệu điện thế hai cực của acquy bằng


24V. Biết suất điện động của acquy là 12V.


a/ tính cơng của dịng điện, nhiệt lượng tỏa ra và điện trở trong của acquy khi nạp điện?


b/ Nếu acquy phát điện với dịng điện I2 = 1,5A thì cơng nó sinh ra ở mạch ngoài và nhiệt lượng tỏa ra trên acquy bằng


bao nhiêu?


<b>Bài 3: a/ Tính điện năng của một acquy có suất điện động 6V, điện trở trong 1</b><b> và có dung lượng q = 360A.h</b>
b/ Nối hai cực của acquy với một điện trở R = 10<b> thì cơng suất tiêu thụ của điện trở đó bằng bao nhiêu? Tính hiệu</b>
suất của acquy?


<b>Bài 4: Một bếp điện có cơng suất tiêu thụ bằng 1000W được dùng ở mạng điện 110V. </b>
a/ Nếu dây cắm có điện trở r = 0,5thì điện trở của bếp R bằng bao nhiêu?


b/ Nếu dùng bếp liên tục trong 30 phút thì điện năng tiêu thụ bằng bao nhiêu?



<b>Bài 5: Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ, máy có suất điện động </b> = 25V và điện trở trong r = 1.
Dòng điện chạy qua động cơ có cường độ I = 2A và điện trở của các cuộn dây của động cơ R = 1,5.


a/ Công suất của nguồn và hiệu suất của nguồn bằng bao nhiêu?
b/ Công suất tiêu thụ tồn phần và cơng suất cơ học của động cơ là:
c/ Hiệu suất động cơ bằng:


d/ Nếu động cơ bị kẹt khơng quay thì dịng điện qua động cơ có cường độ bằng bao nhiêu?


<b>Bài 6: Một acquy khi phát điện với dịng điện I</b>1 = 15A thì có cơng suất mạch ngồi là P1 = 140W; nếu nó phát với


dịng 6A thì cơng suất mạch ngồi là P2 = 68W. Suất điện động và điện trở trong của acquy là bao nhiêu?


<b>Bài 7: Một nguồn điện có suất điện động </b> = 12V và điện trở trong r = 2, mạch ngồi có điện trở R.
a/ R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng 10W?


b/ Với giá trị nào của R để cơng suất tiêu thụ của mạch ngồi lớn nhất? Giá trị lớn nhất của cơng suất mạch ngồi?
<b>Bài 8: Cho đoạn mạch như hình vẽ: </b>


Cho biết:  = 12V; R1 = 3; R2 = 4; R3 = 5; điện trở trong


của nguồn và dây nối nhỏ khơng đáng kể.
a/ Điện trở mạch ngồi


b/ Cường độ dịng điện chạy trong mạch:


c/ Hiệu điện thế hai đầu mạch ngồi và hai đầu mỗi điện trở


d/ Cơng của dịng điện sản ra trong 10 phút và nhiệt tỏa ra trên tồn mạch:


<b>Bài 9: Cho đoạn mạch như hình vẽ. </b>


Cho biết  = 12V; r = 1; R1= R2 = 4; R3 = R5 = 8


R4 = 12. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.


a/ Giá trị điện trở mạch ngồi:


b/ Cường độ dịng điện mạch chính bằng bao nhiêu?
c/ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn


d/ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
e/ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:


g/ Dòng điện qua ampe kế và chiều cuả dòng điện qua ampe kế
<b>Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ.</b>


Cho biết  = 6V; r = 2; R1 = 1,6; R2 = 4; R3 = 6; RV rất lớn.


Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.


a/ Điện trở mạch ngồi có giá trị bằng bao nhiêu?
b/ Số chỉ của ampe kế:


c/ Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài:


d/ Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và số chỉ của vơn kế:
e/ Cường độ dịng điện qua mỗi điện trở:


<b>Bài 11: Khi mắc điện trở R</b>1 = 4 vào hai cực của một nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A.



Khi mắc điện trở R2 = 10 thì cường độ dòng điện trong mạch I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn


điện bằng bao nhiêu?


<b>Bài 12: Cho sơ đồ mạch như hình H.4.20 H.4.20</b>

A



, r




R


1


R



2

R

3


R

<sub>5</sub>

R

<sub>4</sub>


A

B



C



D



A


V



R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


R<sub>3</sub>

,r





A

<sub>R</sub>

B



2


C



R

<sub>1</sub>

R

3


R

<sub>4</sub>

D



,r




R<sub>1</sub>


R<sub>2</sub>
R<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho biết  = 24V; r = 0; R1= 2; R2 = 4; R3 = 10


R4 = 8. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai



điểm CD bằng bao nhiêu?


<b>Bài 13: Cho sơ đồ mạch điện như hình H 4.21. </b>


Nguồn điện có  = 6,6V và điện trở trong r = 0,12. Bóng đèn Đ1<b> H 4.21</b>


loại 6V - 3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V - 1,25W.


Để các đèn sáng bình thường thì:


a/Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng bằng bao nhiêu?


b/ Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 và cường độ dòng điện chạy qua R2; giá trị của R2 bằng:


c/ Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm AB?
d/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và giá trị của R1 là:


<b>Bài 14: Cho một nguồn có </b>= 24V và r = 6.


a/ Có thể mắc nhiều nhất bao nhiêu bóng đèn loại 6V - 3W vào nguồn trên để các đèn sáng bình thường? mắc như thế
nào?


b/ Nếu chỉ có 6 bóng ,để chúng sáng bình thường thì phải mắc thế nào?
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1. Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện khơng được tính bằng cơng thức</b>
<b>A. H = </b>

(

100

%)



<i>nguon</i>


<i>ich</i>
<i>co</i>


<i>A</i>


<i>A</i>



<b>B. </b>


E


<i>N</i>


<i>U</i>


<i>H </i> (100%) <b>C. H = </b>

(

100

%)



<i>r</i>


<i>R</i>



<i>R</i>



<i>N</i>
<i>N</i>


<b>D. </b> <i>R</i> <i>r</i>

100%



<i>r</i>
<i>H</i>


<i>N</i> 





<b>Câu 2. Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2, mạch ngồi có điện trở</b>
20. Hiệu suất của nguồn điện là


<b>A. 90,9%</b> <b>B. 90%</b> <b>C. 98%</b> <b>D. 99%</b>


<b>Câu 3. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch</b>
<b>A. tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.</b> <b>B. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.</b>


<b>C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.</b> <b>D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.</b>
<b>Câu 4. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi</b>


<b>A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.</b>
<b>B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.</b>


<b>C. Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín.</b> <b>D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.</b>
<b>Câu 5. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngồi</b>


<b>A. tỷ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy trong mạch. B. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.</b>
<b>C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.</b>
<b>Câu 6. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngồi có điện trở R. Hệ thức</b>
nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?


<b>A. </b>
R
E



<i>I</i> <b>B. I = E + </b>


<i>R</i>
<i>r</i>


<b>C. </b>


r
R 


 E


<i>I</i> <b>D. </b>


r
E


<i>I</i>


<b>Câu 7. Chọn câu phát biểu sai.</b>


<b>A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngồi rất nhỏ</b>


<b>B. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó gọi là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đó.</b>
<b>C. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.</b>


<b>D. Tích của cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thế trên đoạn mạch đó.</b>
<b>Câu 8. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngồi có điện trở R. Khi</b>
có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dịng điện trong mạch I có giá trị.



<b>A. </b>

<i>I</i>

<b>B. I = E.r</b> <b>C. I = r/ E</b> <b>D. I= E /r</b>


<b>Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có</b>
giá trị


<b>A. </b>


<i>r</i>
<i>I</i>


3
E


 <b>B. </b>


<i>r</i>
<i>I</i>


3
2E


 <b>C. </b>


<i>r</i>
<i>I</i>


2
3E



 <b>D. </b>


<i>r</i>
<i>I</i>


2
E

<b>Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dịng điện chạy trong mạch có</b>
giá trị


<b>A. I = E /3r</b> <b>B. I = 2 E /3r</b> <b>C. I = 3 E /2r</b> <b>D. I = 3 E /r</b>


<b>Câu 11. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và</b>
mạch ngồi có điện trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t.


Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong là


<b>A. Q = R</b>NI2t <b>B. Q = (Q</b>N+r)I2 <b>C. Q = (R</b>N+r)I2t <b>D. Q = r.I</b>2t
X


X R2


R<sub>1</sub>


B


A C


, r





Đ<sub>1</sub>
Đ<sub>2</sub>


E, r
R


R
R
R


</div>

<!--links-->

×