Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 7 bài số 1 trường THCS Phan Chu Trinh năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 1</b>


<b> NĂM HỌC: 2019 – 2020 Môn sinh 7 – Lớp 7a, b</b>




Tuần 10 – Tiết 19 - Ngày kiểm tra: 21/10/2019


<b>I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra.</b>


- Kiểm tra lại kiến thức sau khi học xong từ chương 1 đến chương 3.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận


- Vận dụng lý thuyết đã học để làm bài kiểm tra đồng thời áp dụng giải thích các hiện
tượng trong thực tế.


- Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra.


- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra.


<b>II. Hình thức kiểm tra.</b>


- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và tự luận (30% TN và 70% TL)


<b>III. Ma trận đề kiểm tra.</b>


Tên Chủ


đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao


<b>CHƯƠNG I</b>


<b>Ngành ĐV</b>
<b>nguyên sinh</b>


( 4 tiêt)


Trắc


nghiệm Tự luận


Trắc
nghiệm


Tự luận Trắc


nghiệm Tự luận


Trắc


nghiệm Tự luận


Câu 1,2:
Thấy
được sự
giống
nhau
giữa
trùng roi
với thực
vật. Biết
được cơ


quan di
chuyển
của trùng
giày.
Câu 3:
Hiểu được
cách di
chuyển
của trùng
biến hình.
Câu 4
Giải
thích
được
cách dinh
dưỡng
của trùng
kiết lị.
Câu 13:
(b)
Hiểu
được tại
sao
bệnh sốt
rét lại
hay xẩy
ra ở
miền
núi.
25% =

2,5 điểm


0,5 đ <i> 0,25 đ</i> 0,25 đ <i>1,5đ </i> <i> </i>


<b>Chương II</b>
<b>Ngành ruột</b>
<b>khoang</b>
<i>(3 tiết)</i>
Câu 5:
Nhận
biết được
hệ thần
kinh của
thủy tức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tức. khung
xương
đá vôi
của
san hô.
<b>22,5%=</b>


<b>2,25 điểm </b> 0,25 đ 0,25 đ 1,5 đ <i>0,25 đ </i>


<b>Chương III</b>
<b>Các ngành</b>
<b>giun</b>
<i>(4 tiết)</i>
Câu 7,8:
Nhận


biết được
hình thức
sinh sản
ở giun
đốt và
con
đường
xâm
nhập của
sán lá
máu vào
cơ thể
người
Câu 9,10:
Nhận thấy
được các
đại diện
của ngành
giun đốt.
Căn cứ
nơi kí sinh
thấy được
tác hại của
giun móc
câu.


Câu 14:
So với giun
đũa tìm ra
được cơ quan


mới xuất
hiện ở giun
đất. Giải
thích được
tại sao máu
có màu đỏ.


Câu 11
Giải
thích
được vì
sao giun
đũa
khơng bị
phân hủy
bởi dịch
tiêu hóa
ở ruột
non
người.
Câu 15:
Để ra
được
cách
phịng
tránh
giun sán
kí sinh.
Thấy
được vai


trò của
giun đất
trong
trồng
trọt.
<b>52,5%= </b>


<b>5,25 điểm</b> 0,5 đ 0,5 đ 2đ 0,25đ 2 đ


<b>Tổng số:</b>
<b>15 câu</b>
<b>100% =</b>
<b>10 điểm</b>
<b>5 câu</b>
<b>= 1,25</b>
<b>điểm</b>
<b>4 câu</b>
<b>= 1 điểm</b>


<b>1,5 câu</b>
<b>= 3,5 điểm</b>


<b>2 câu</b>
<b>= 0,5 </b>
<b>điểm</b>
<b>0,5 câu</b>
<b>=1,5</b>
<b>điểm</b>
<b>1 câu</b>
<b>= 0,25</b>


<b>Điểm</b>


<b>1 câu</b>
<b>=2 điểm</b>


Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> NĂM HỌC: 2019 – 2020 Môn sinh khối 7 </b>
Ngày kiểm tra: 21/10/2019.


<b>A/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) </b>


Hãy khoanh tròn vào các chữ cái a,b,c, d mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:


<b>Câu 1: Trùng roi giống thực vật:</b>


a) có điểm mắt b) có nhân c) có chất diệp lục d) có xelulôrơ


<b>Câu 2: Cơ quan di chuyển của trùng giày là:</b>


a) lông bơi. b) chân giả. c) roi d) roi và chân giả.


<b>Câu 3: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:</b>


a) trùng roi xanh b) trùng biến hình c) trùng giầy d) trùng kiết lị


<b>Câu 4: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?</b>


a) Ăn hồng cầu b) Nuốt hồng cầu. c) Chui vào hồng cầu d) Phá hồng cầu.



<b>Câu 5: Thủy tức có thần kinh dạng :</b>


a) mạng lưới. b) hạch c) ống d) chuỗi hạch


<b>Câu 6: Thủy tức sinh sản vô tính bằng cách nào?</b>


a) Ghép đơi. b) Phân tính. c) Mọc chồi. d) Thụ ting trong.


<b>Câu 7: Hình thức sinh sản khơng có ở giun đất là:</b>


a) mọc chồi b) ghép đôi c) lưỡng tính. d) hữu tính.


<b>Câu 8: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào?</b>


a) Qua thức ăn. b) Qua máu. c) Chui qua da. d) Qua muỗi.


<b>Câu 9: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt?</b>


a) Giun đũa, đỉa, giun đất. b) Giun đất, rươi, đỉa, giun đỏ.
c) Đỉa, giun đất, giun chỉ. d) Giun đỏ, rươi, giun móc câu.


<b>Câu 10: Giun móc câu nguy hiểm vì kí sinh:</b>


a) ở tá tràng. b) ở ruột non. c) ở ruột già. d) ở cơ bắp.


<b>Câu 11: Giun đũa không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột non của người vì: </b>


a) da có chất nhầy. b) da trơn. c) da dày d) có lớp vỏ cuticun.


<b>Câu 12: Bộ phận nào của san hơ dùng để trang trí?</b>



a) Phần thịt của san hơ. b) Phần trong của san hô.
c) Phần khung xương đá vôi của san hô. d) Phần ngoài của san hô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
<b>Câu 13 (3 điểm)</b>


a) Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
b) Vì sao bệnh sốt rét lại hay xẩy ra ở vùng núi?


<b>Câu 14 (2 điểm)</b>


So với giun đũa ở giun đất xuất hiện cơ quan mới nào? Khi cuốc phải giun đất thấy
có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?


<b>Câu 15 (2 điểm)</b>


Các biện pháp phòng tránh giun sán ký sinh ở người? Lợi ích của giun đất đối với
trồng trọt như thế nào?


Hết


<b>TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> NĂM HỌC: 2019 – 2020 </b>


<b> HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM</b>
<b> BÀI KIỂM TRA SỐ 1 – MÔN SINH KHỐI 7</b>


<b> </b>



<b>A/ TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Khoanh đúng 01 ý được 0,25 điểm.</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án


đúng c a b b a c a c b a d c


<b>B/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung đáp án</b>


<b>Điểm</b>
<b>thành</b>


<b>phần</b>


Câu 13.
3 điểm


<b>- Đặc điểm chung :</b>


+ Cơ thể có đối xứng tỏa trịn, ruột dạng túi
+ Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công.
<b>- Bệnh sôt rét xẩy ra vùng núi vì:</b>


+ Vùng núi có nhiều rừng rậm là môi trường thuận lợi cho muỗi
Anophen phát triển.



+ Khi bị muỗi đốt sẽ truyền bệnh sốt rét cho người.
+ Một số dân tộc thiểu số hiểu biết về kiến thức phòng, tránh bệnh sốt
rét còn hạn chế.


0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm


Câu 14.
2 điểm


+ Giun đất xuất hiện cơ quan mới đó là hệ tuần hồn và hệ thần kinh.
+ Khi cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu hồng chảy ra đó là
máu.


+ Máu có màu đỏ là do trong máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu
đỏ.


1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 15.


2 điểm


- Cách phòng tránh:



+ Giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi, muỗi, rửa tay
trước khi ăn.


+ Ăn chín uống sơi, hạn chế ăn rau sống, tẩy giun sán định kỳ.
- Lợi ích của giun đất.


+ Làm đất tơi xốp, tạo điều kiện cho khơng khí len lỏi vào trong đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết của giun thải
ra.


0.5 điểm


Hết


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:</b>


/>


</div>

<!--links-->
Góp phần nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá môn Hoá học 12 ban KHTN
  • 97
  • 1
  • 3
  • ×