Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Cam thu van lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.64 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nội dung cảm thụ văn học lớp 4
Phần I : Một số vấn đề chung
<b>I. Thế nào là cảm thụ văn học : </b>


Cảm thụ văn học chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc tế nhị và đẹp đẽ của
<i>văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện bài văn, bài thơ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn,</i>


<i>đoạn thơ… thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ). </i>Nói cách khác cảm thụ văn học có nghĩa là
khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ, một câu chuyện ta không những phải hiểu mà còn phải xúc
cảm, tởng tợng, nhập thân với nhng gỡ ó hc


<b>II. Yêu cầu của cảm thụ ở tiÓu häc :</b>


1. Học sinh cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của văn (thơ) thông qua nội dung, nghệ thuật.
2. Nắm bắt đợc t tởng chủ đạo của tác giả.


3. BiÕt béc lé suy nghÜ, c¶m xóc cđa b¶n th©n.


4. Biết viết thành một đoạn văn cảm thụ sinh động ở mức độ đơn giản phù hợp với lứa tuổi tiểu học.
<b>III. Đối tợng của cảm thụ văn học ở Tiểu học </b>


- Các bài văn, bài thơ, mẩu chuyện ngắn đặc sắc, có giá trị trong chơng trình Tập đọc lớp 4.


- Các đoạn văn, đoạn th hay ngồi chơng trình có nội dung nói về tình u quê hơng đất nớc, tình
cảm gia đình , Bác Hồ hay phản ánh nét sinh hoạt độc đáo của một vựng (min) trờn t nc.


<b>IV. Các dạng bài tập cảm thụ cơ bản ở Tiểu học </b>


Dng 1 : Bi tập phát hiện hình ảnh và tái hiện vẻ đẹp ca hỡnh nh.


Dạng 2 : Bài tập phát hiện các biện pháp nghệ thuật nêu giá trị của nghệ thuật.


Dạng 3 : Bài tập nhận xét cách viết câu và sử dụng dấu câu, nêu tác dụng.
Dạng 4 : Bài tập tìm hiểu nội dung và nêu cảm nhận chung.


<i>Dng 5 : Bài tập cảm thụ hình tợng nhân vật (chỉ yêu cầu cảm thụ một nét tính cách đặc trng hay</i>


<i>một đặc điểm tiêu biểu của nhân vật ở mức độ đơn giản).</i>


<b>V/ Mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht cơ bản thờng dùng ở Tiểu học</b>


giỳp hc sinh làm bài tập cảm thụ văn học đạt kết quả cao, ngời giáo viên cần hớng dẫn học sinh
nắm chắc một số những biện pháp nghệ thuật thờng dùng trong các bài văn, bài thơ ở tiểu học, bởi đây
chính là chìa khóa giúp các em chủ động mở ra các lớp nghĩa sâu xa ẩn sau từng câu chữ của đoạn văn,
đoạn thơ


<i><b>1. NghƯ tht so s¸ch </b></i>


a. Định nghĩa : So sánh là cách đối chiếu hai đối tợng khác loại khơng đồng nhất nhau hồn tồn mà
chỉ giống nhau một nét nào đó về màu sắc, hình dáng, ngữ nghĩa…


b. Tác dụng : Phép so sánh trong văn học có tác dụng tạo ra cảm giác mới mẻ, giúp sự vật đợc miêu
tả trở nên cụ thể, sng ng


c. Cách nhận biết : Trong câu văn có sư dơng nghƯ tht so s¸nh thêng cã c¸c tõ : lµ, nh, b»ng, tùa
nh… vµ dÊu hai chÊm (:) dấu gạch ngang (-).


d. Bài tập vận dụng :


+ Ngh thuật nào đợc sử dụng trong câu ca dao sau :


<i>Công cha nh</i>



<i> núi Thái Sơn</i>
<i>Nghĩa mẹ nh níc trong ngn ch¶y ra”</i>


+ Con cảm nhận đợc gì về tình cảm bà cháu đợc thể hiện qua phép so sỏnh sau :


<i>Bà nh</i>


<i> quả ngọt chín rồi</i>


<i>Càng thêm tuổi tác càng tơi lòng vàng</i>


<i>Quả ngọt cuối mùa Võ Thanh An</i>




<i><b>2. Nghệ thuật nhân hoá </b></i>


a- Định nghĩa : Nhân hoá là cách gọi hoặc tả đồ vật, loài vật, cây cối… bằng những từ ngữ vốn đợc
<i>dùng để gọi hoặc tả con ngời (hoặc nói cách khác là gắn cho những hoạt động đồ vật, loi vt, cõy ci</i>


<i>tình cảm, trạng thái nh con ngời).</i>


b. Tác dụng : Nghệ thuật so sánh giúp cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối… trở nên gần gũi, sinh
động, hấp dẫn, biểu thị đợc những tình cảm, suy nghĩ của con ngời.


e. Bµi tËp øng dơng :


<i>+ Trong câu văn sau, những sự vật nào đợc nhân hố Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cậu Chõn, cu Tay</i>



<i>lại sống thân mật với nhau, mỗi ngời một việc không ai tị ai cả .</i>


+ Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật nhân hoá trong đoạn thơ sau :


<i>Bé ngủ ngon quá</i>




<i>Đẫy cả giấc tra</i>
<i>Cái võng thơng bé</i>
<i>Thức hoài đa đa .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VI/ Phơng pháp làm 1 bài tập cảm thụ :</b>


lm tốt một bài tập cảm thụ văn học, ngời giáo viên cần hớng dẫn để các em thực hiện đầy đủ
từng bớc các việc sau đây :


a- Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài tập (phải trả lời đợc điều gì ? cần nêu bật ý gì ?…).
b- Đọc và tìm hiểu đoạn văn (đoạn thơ ; mẩu chuyện) đợc nêu trong đề bài : (cần dựa vào yêu cầu cụ
thể của từng bài tập để tìm hiểu)


Thơng thờng để tìm hiểu một đoạn văn thơ cần hớng dẫn học sinh đọc kỹ đoạn trích, xác định đợc
nội dung chính của đoạn trích thơng qua một s cõu hi gi ý.


Tác giả viết bài (đoạn) văn (thơ) nhằm diễn tả gì ?


- iu ú c th hiện qua những từ ngữ, hình ảnh , chi tiết nào và những biện pháp nghệ thuật nào
đợc thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh đó...


- Đoạn thơ (văn) gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì ?.


c. Viết đoạn văn cảm thụ hớng vào yêu cầu của đề :


- Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt ngời đọc hoặc trả lời thẳng vào câu
hỏi chính, tiếp đó cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề (các hình ảnh, từ ngữ, chi tiết… làm toát nội dung..
thân đoạn ; cuối cùng có thể kết đoạn bằng một câu ngắn gọn để gợi lại nội dung cảm thụ.


Víi tõng d¹ng bài cụ thể có thể trình bày theo các bớc cơ bản sau :


<i>* Dạng bài phát hiện hình ¶nh thêng cã c¸c bíc sau : </i>


+ Ph¸t hiƯn, nêu ra các hình ảnh.


+ Tỏi hin v p, nờu ý nghĩa của hình ảnh thơng qua nghệ thuật.
+ Nêu bật đợc t tởng, tình cảm của tác giả.


+ C¶m xúc của bản thân.


<i>* Dạng bài cảm thụ hình tợng nhân vật</i>

1. Nêu các chi tiết về :



+ Ngoi hình
+ Hành động


+ Lêi nãi <sub></sub>









<i>của nhân vật (đợc thể hin qua t ng, hỡnh nh</i>
<i>no)</i>


2. Nêu bật tính cách, phÈm chÊt… cđa nh©n vËt.


3. T tởng chủ đạo, ý nghĩa sâu xa của mẩu chuyện, của tác giả đợc thể hiện qua nhân vật.
4. Cảm xúc của bản thân


<i>* Với các dạng bài còn lại gồm 4 bớc sau : </i>


+ Ph¸t hiƯn nghƯ tht
+ ChØ ra néi dung


+ Nêu t tởng, tình cảm của tác giả
+ Cảm xúc của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 1 : Trình bày cảm nhận của em về Lòng thơng ngời một nét tính cách tiêu biểu của Dế Mèn</b></i>


trong câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu của nhà văn Tô Hoài.


<i>Gợi ý : </i>


1. Chi tit th hin hnh ng của Dế Mèn


- Quan tâm đến ngời yếu đuối bất hạnh : Nghe “Tiếng khóc tỷ tê” nhìn thấy “chị nhà trò đang gục
đầu” bên tảng đá cuội “đến gần” “gạn hỏi mãi”.


- Bênh vực giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn “Xoè hai càng ra” “Dắt chị Nhà Trò đi”.
- Lời nói “Em đừng sợ, hãy về với tơi đây…”



2. Tính cách, phẩm chất : Dế Mèn rất “giàu lịng thơng ngời” ln quan tâm giúp đỡ ngời gặp khó
khăn hon nn.


3. T tởng, ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái.
4. Cảm xúc của bản thân cảm phục, yêu mến, học tập.


Tham kho : Nhõn vật Dến Mèn trong mẩu chuyện “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” của Nhà văn Tơ Hồi
đã để lại cho ta ấn tợng tuyệt đẹp. Đó là một con ngời giàu tình thơng ngời : Khi nghe “Tiếng khóc tỉ tê” và
thấy chị Nhà Trò “gục đầu” bên tảng đá cuội, nếu là ngời khác chắc sẽ thờ ơ, bỏ mặc nhng Dế Mèn đã “đến
gần” và “gặn hỏi” cho thấy Dến Mèn đã rất quan tâm đến mọi ngời. Hình ảnh chị Nhà Trị “đã bé nhỏ lại
gầy gị quá” và đôi cánh “ngắn chùn chụt” đã làm Dế Mèn rất cảm thơng, chú ta càng xúc động hơn trớc
cảnh ngộ bất hạnh của chị : “mẹ mất” “sống thui thủi” một mình, rồi “túng thiếu” … lại cịn bị đe dọa bởi
món nợ truyền đời của bọn nhện. Cứ chỉ “Xoè hai càng ra” “dắt chị Nhà trò đi và lời nói “Em đừng sợ…
càng thể hiện rõ hơn phẩm chất đáng quý của Dế Mèn giàu tình thơng yêu, sẵn sàng che chở, giúp đỡ những
ngời yếu đuối bất hạnh. Dế Mèn đúng là biểu tợng của tình thơng u, lịng nhân ái. Dế Mèn đã để lại trong
lịng ta bao tình cảm mến thơng, cảm phục.


<i>Bài 2 : Hình ảnh chị Nhà Trị trong mẩu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” đã để lại trong lịng ngời</i>


đọc bao cảm thơng. Hãy trình bày cảm nhận của em.


<i>Gợi ý : Hình ảnh chị Nhà Trị c miờu t qua cỏc chi tit :</i>


+ Ngoại hình : bé nhỏ lại gầy yếu cánh non nớt lại ng¾n chïn chïn”.


+ Hồn cảnh : “mẹ mất” “sống thui thủi” “bị đe doạ” : “đánh” “vặt cánh vặt chân ăn thịt”…
 Chị là hiện thân của sự yếu đuối, bất hạnh và bị bóc lột trong xã hội.


- Cảm xúc của bản thân : thơng cảm, xúc động.



<i>Bµi 3 : Đoạn thơ </i>


<i>Vỡ con m kh iu</i>
<i></i>


<i>Quanh ụi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn</i>
<i>Con mong mẹ khoẻ dần dần</i>
<i>Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ ngon</i>


<i>Rồi ra đọc sách cấy cày</i>
<i>Mẹ là đất nớc tháng ngày của con .</i>


<i> Mẹ ốm Trần Đăng Khoa</i>



Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên ! Vì sao ?.


<i>Gỵi ý : </i>


+ Hình ảnh “Mẹ là đất nớc, tháng ngày của con” góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ.
+ Nghệ thuật so sánh “Mẹ-Đất nớc, tháng ngày”


+ Hình ảnh “Đất nớc” “tháng ngày” cho thấy trong suy nghĩ của ngời con mẹ là tất cả những gì vĩ
đại, lớn lao và cao q khơng bao giờ thiếu đợc với mỗi con ngời.


+ Thấy đợc tình yêu thơng lịng biết ơn vơ hạn của con cái đối với mẹ.
+ Tình cảm của bản thân : Thấm thía cơng ơn của mẹ


<i>Bài 4 : “Tơi lục tìm hết túi nọ túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có cả một chiếc khăn</i>



tay. Trên ngời tơi chẳng có tài sản gì . Ngời ăn xin vẫn đợi tơi. Tay vẫn chìa ra run lẩy bẩy”.
Tơi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia.


- Ông đừng giận cháu, cháu khụng cú cho ụng c


<i>( Ng</i> <i>ời ăn xin Tc-Ghª-NhÐp ).” –</i> <i>”</i>


Trình bày suy nghĩ của em về nhân vật cậu bé đợc miêu tả trong đoạn văn trên.


<i>Gỵi ý : </i>


Hành động <i>“Lục tìm hết túi nọ túi kia”</i>
<i>Nắm chặt lấy bàn tay run rẩy</i>


<i>“</i> <i>”</i>


+ Lời nói : <i>“Ơng đừng giận cháu …”</i>


 Cậu bé là một con ngời có tấm lịng nhân hậu thơng cảm và muốn giúp đỡ ơng lão ăn xin nghèo
khổ dù ông lão và cậu là hai con ngời ở hai hoàn cảnh khác nhau.


- ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái.
- Cảm xúc của bản thân : yêu quý cảm phục học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bài 1 : Đoạn thơ :</i>


<i>Nòi tre đâu chịu mọc cong</i>
<i></i>


<i>Cha lờn ó nhọn nh chơng lạ thờng</i>


<i>Lng trần phơi nắng phơi sơng</i>
<i>Có manh áo cộc tre nhờng cho con”</i>


<i>Tre ViÖt Nam Ngun Duy</i>


<i>“</i> <i>”</i>


Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp. Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình ảnh ú.


<i>Gợi ý : Hình ảnh măng tre nhọn nh chông : Cho thÊy sù kiªu h·nh, hiªn ngang, bÊt khuÊt, bản chất</i>


ngay thẳng, khảng khái của nòi tre nghệ tht so s¸nh.


+ Hình ảnh “lng trần phơi nắng phơi sơng”  gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn của tre.


+ Hình ảnh “manh áo cộc tre nhờng cho con” gợi sự liên tởng đến sự che chở, hy sinh tất cả vì măng
non của trẻ.


+ Thơng qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam,
dân tộc Việt Nam : Kiên cờng bất khuất, ngay thẳng chịu thơng chịu khó  thể hiện tình u và lịng tự hào
của nhà thơ đối với tre Việt Nam dân tộc Vit Nam.


+ Cảm xúc của bản thân : Yêu quý và tự hào .


<i>Bài 2 : Năm qua đi, tháng qua đi</i>


<i>Tre già măng mọc có gì lạ đâu</i>
<i>Mai sau</i>


<i>Mai sau</i>


<i>Mai sau </i>


<i>Đất xanh tre mÃi xanh màu tre xanh .</i>”


<i> Tre ViÖt Nam </i>“ ” –<i> NguyÔn Du</i>


Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? Cách diễn đạt của nhà thờ có gì độc
đáo nhằm góp phần khẳng định điều ú.


Gợi ý :



+ Nghệ thuật : điệp từ Mai sau


“xanh”

<sub></sub>








3 lÇn


+ Điệp từ “Mai sau” nhắc lại 3 lần thể hiện rất đẹp sự kế tiếp tre già - măng mọc đồng thời gợi cảm
xúc về không gian và thời gian nh mở ra vô tận tạo cho ý thơ bay bng.


Điệp từ xanh (3 lần) gợi sức sống mÃnh liệt, vĩnh cửu của màu sắc của trẻ.


Ngh thut (…) đã góp phần khẳng định sự trờng tồn, sự sống mãnh liệt của tre Việt Nam, dân
tộc Việt Nam.



+ Cảm xúc : yêu quý và tự hào về nòi tre Việt Nam về dân tộc Việt Nam.


<i>Bài 3 : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Gà trống trong câu chuyện thơ Gà trống và Cáo</i>


của tác giả La-Phông-Ten.


<i>Tham khảo : Đọc truyện thơ Gà trống và Cáo của nhà thơ La-Phông-Ten ta có ấn tợng thật sâu sắc</i>


v chỳ G Trng ỏng yờu. Chỳ ta thật thông minh nhanh nhẹn với cái dáng “vắt vẻo” trên cành và “tinh
nhanh lõi đời”. Nhng trớc một lão cáo già có cái dáng “đon đả” và những lời đờng mật ngọt ngào “kìa anh
bạn quý, xin mời xuống đây” và cái thông điệp tuyệt vời mà Cáo mang đến liệu gà ta sẽ xử lý thế nào ?. Gà
rằng xin đợc “ghi ơn” trong lòng đã khiến ta giật mình lo lắng cho Gà Trống, lĩnh mạng của Gà Trống rõ ra.
Sao khi bị cáo lừa gạt và rồi : “kìa tơi thấy cặp chó săn từ xa chạy lại chắc loan tin này” đã khiến cáo ta
“hồn bay phách lạc” “quắp đuôi, co cẳng” chạy mất khiến ta thở phào nhẹ nhõm và bật lên tiếng cời sảng
khối trớc sự thơng minh tuyệt vời của Gà Trống. Với lời kể chuyện bằng những vần thơ nhẹ nhàng, dí dỏm,
câu chuyện là một bài học sâu sắc đừng vội tin những lời nói ngọt ngào của kẻ xấu mà hại đến thân và nhân
vật gà trồng đã để lại cho ta tình cảm yêu quý và mến phục.


<i>Bài 4 : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Cáo trong câu chuyện “Gà trống và Cáo”. Qua ú em</i>


rút ra bài học gì ?.


Ch im Trờn đôi cánh ớc mơ”


<i>Bài 1 : Đoạn văn “Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết</i>


trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây những tết trung thu tơi đẹp hơn nữa sẽ đến với các
em” “Trung thu độc lập” – Thép Mới.


- Đoạn văn trên giúp em cảm nhận đợc điều gì ? Em có suy nghĩ gì, mơ ớc gì về tơng lai của Đất nớc


?.


<i>Gỵi ý :</i>


+ Câu cảm ở đầu đoạn văn “Trăng đêm nay sáng quá” gợi vẻ đẹp của ánh trăng và cảm xúc vui sớng
của anh chiến sỹ khi ngắm trăng độc lập đầu tiên.


+ Các từ chỉ cảm xúc “mừng” “mong ớc” từ gợi tả “tơi đẹp”  diễn tả niềm vui, những suy nghĩ của
anh chiến sỹ về tơng lai tơi đẹp của các em của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bài 2 : “Nếu chúng mình có phép lạ</i>
<i>Hái triệu vì sao xuống cùng</i>
<i>Đúc thành ơng mặt trời mới</i>
<i>Mãi mãi khơng cịn mùa đơng”</i>


<i>NÕu chóng m×nh cã phép lạ -Đinh Hải</i>


<i></i> <i></i>


on th th hin nhng điều gì đẹp đẽ. Em có những cảm nhận gì khi đọc đoạn thơ trên.


<i>Gỵi ý : + NghƯ tht liªn tëng</i>


Biểu tợng “Ơng mặt trời” gợi một thế giới ấm no hạnh phúc, đầy ánh sáng. Biểu tợng “Mùa đơng”
gợi sự lạnh lẽo, đói rét, nghèo khổ.


+ Cách dùng các động tự “hái” “đúc” thể hiện khát vọng của tuổi thơ muốn chinh phục vũ trụ bao la
và các hành tinh xa xôi.


+ Đoạn thơ thể hiện sinh động ớc mơ cao đẹp đầy tính nhân văn của tuổi thơ khơng cịn đói rét


nghèo khổ và bất công. Các em ớc mơ một thế giới tốt đẹp đầy ánh sáng văn minh, ấm no và hạnh phúc.


+ Cảm xúc của bản thân


<i>Bài 3 : Đoạn thơ </i>


<i>Nếu chúng mình có phép lạ</i>
<i></i>


<i>Hoá trái bom thành trái ngon</i>
<i>Trong ruột không còn thuốc nổ</i>
<i>Chỉ toàn kẹo và bi tròn </i>


<i>Nếu chúng mình có phép lạ - Đinh Hải</i>


<i></i> <i>”</i>


Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trờn.


Chủ điểm Có chí thì nên


<i>Bài 1 : Em có suy nghĩ gì về nhân vật Nguyễn Hiền trong câu chuyện Ông Trạng thả diều.</i>
<i>Tham khảo : </i>


c mu chuyn “Ông Trạng thả diều” ta thực sự ngỡng mộ tài năng (t chất và đức tính ham học,
chịu khó của nhân vật Nguyễn Hiền, ơng là ngời có trí thơng minh “thiên bẩm”. Mới lên sáu tuổi ông đã
“học đâu hiểu đấy” và có trí nhớ “lạ thờng” khiến thầy giáo phải “kinh ngạc” . Song điều đáng quý hơn ở
ơng đó là đức tính chịu khó, ham học, ý chí vợt lên những khó khăn để vơn lên, ta hãy xem cách học của
ơng : Vì nhà nghèo, ơng phải bỏ học nhng hàng ngày ông vừa chăn trâu vừa “nghe giảng nhờ ngồi cửa lớp”
bàn học của ơng là “lng trâu” sách vở của ông là “mặt cát” là “lá chuối” bút mực là “ngón tay” “mảnh


gạch” … và ông đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi, ông là trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử nớc ta.
Bằng những câu văn kể mộc mạc, dễ hiểu, câu chuyện “Ông Trạng thả diều” đã cho ta hiểu đợc những đức
tính q báu của Trạng Ngun Nguyễn Hiền, ơng là niềm tự hào của đất nớc dân tộc và là tấm gơng sáng
cho tuổi trẻ chúng ta ngày nay.


<i>Bµi 2 : ý chí và nghị lực của nhân vật Bạch Thái Bởi trong câu chuuyện Vua tàu thuỷ Bạch Th¸i </i>


B-ởi” đã để cho em cảm nhận gì ?


Chđ điểm : Tiếng sáo diều


<i>Bài 1 : Đoạn văn</i>


Tui th của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, bọn trẻ mục đồng
chúng tơi hị hét thi nhau thả diều. Cánh diều mềm mại nh cánh bớm, chúng tơi vui sớng đến phát dại khi
nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép, sáo bè nh gọi thấp xuống những vỡ sao.


<i>Cánh diều tuổi thơ Tạ Duy Anh.</i>


<i></i> <i></i>


Trỡnh bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên ?


<i>Gợi ý : Nghệ thuật : so sánh, dùng hình ảnh gợi tả : Cánh diều mềm mại nh cánh bím”, “vui síng</i>


đến phát dại”, “vi vu, trầm bổng”.
+ Nhân hoá : “nâng” , “gọi”.


+ Nội dung ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của cánh diều và niềm vui ngộ nghĩnh đáng yêu của trẻ thơ.
+ Cảm xúc bản thân : Gợi nhớ kỷ niệm…



<i>Bµi 2 : Ti con lµ tuæi Ngùa</i>


<i>Nhng mẹ ơi đừng buồn</i>
<i>Dẫu cách núi cách rừng</i>
<i>Dẫu cách sơng cách bể</i>
<i>Cịn tìm về với mẹ </i>
<i>Ngựa con vn nh ng</i>


<i>( Tuổi Ngựa Xuân Quỳnh)</i>
Tác giả muốn nói điều gì qua đoạn thơ trên ?


Nêu cảm nghÜ cña em !


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lớn, trởng thành, đã bay đi muôn phơng nhng vẫn luôn nhớ về mẹ, hớng về mẹ, vẫn tìm về cố hơng gặp mẹ
dù xa cách mn trùng núi, rừng, sơng, biển.


<i>DÉu c¸ch nói</i>


<i>“</i> <i>…</i>


<i>nhí ®</i>


<i>…</i> <i>êng”</i>


Cụm từ “vẫn nhớ” khẳng định một niềm tin, một tình nghĩa thuỷ chung son sắt. Đoạn thơ đậm đà,
gợi cảm giúp ta cảm nhận đợc tình cảm của Xuân Quỳnh dành cho “Mẹ thật sâu nặng và đẹp đẽ”.


Chủ điểm : Ngời ta là hoa đất



<i>Bµi 1 : Đoạn thơ </i>


<i>Sông La ơi sông La</i>
<i></i>


<i>Trong veo nh ánh mắt</i>
<i>Bờ tre xanh im mát</i>
<i>Mơn mớt đơi hàng mi”</i>


<i>BÌ xu«i S«ng La Vị Duy Th«ng</i>


<i>“</i> <i>”</i>


Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào ?. Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào ? Tái hiện vẻ đẹp của
hình ảnh đó và nêu cách nghĩ của em khi đọc on th ?.


Gợi ý : Đoạn thơ có hai hình ảnh
+ Sông La trong veo nh ánh mắt


+ B tre xanh im mát – mơn mớt đôi hàng mi


+ Nghệ thuật nhân hố, so sánh khiến các hình ảnh đó trở nên sinh động, đẹp đẽ và hấp dẫn.
+ Đoạn thơ giúp ta cảm nhận vẻ đẹp thanh bình, êm ả và quyến rũ của dịng sơng La.


+ T×nh cảm gắn bó yêu thơng của tác giả với dòng sông.


<i>Bài 2 : Đoạn thơ </i>


<i>Bè đi chiều thầm thì</i>
<i></i>



<i>G lợn đàn thong thả</i>
<i>Nh bầy trâu lim dim</i>
<i>Đắm mình trong êm ả .”</i>


<i>( BÌ xu«i s«ng La Vị Duy Th«ng)“</i> <i>”</i>


Nghệ thuật nào đã đợc tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. Nêu cảm nhận của em khi c on th.


<i>Gợi ý :</i>


+ Nghệ thuật : nhân hoá Chiều thầm thì


So sỏnh bố g nh n cỏ ln “thong thả” nh “bầy trâu” đang “lim dim” tắm
mát trên dòng nớc trong xanh “êm ả”.


+ Các từ láy “thầm thì” “thong thả” “lim dim” “êm ả” đợc dùng rất đắt có tác dụng đặc tả buổi chiều
thanh bình thơ mộng trên dịng sơng La.


Chủ điểm “Vẻ đẹp mn màu”


<i>Bµi 1 : Đoạn văn Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mÃi về cái dáng cây kỳ lạ này. Th©n nã</i>


khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn chiều lợn của
cây xồi, cây nhãn. Vậy mà khi trái chín, hơng toả ngo ngt, v ngt n am mờ.


<i>Sầu riêng </i> <i> Mai Văn Tạo </i>





Em cú nhn xột và cảm nghĩ gì khi đọc đoạn văn trên.


Gợi ý : Đoạn văn miêu tả dáng vẻ đặc của cây và hơng vị của trái sâu riêng.
Hình ảnh (thân cây) “khẳng khiu” , “cao vút”


Cành : “ngang” , “thẳng đuột”
Lá : nhỏ, xanh vàng, nh lá héo.
 dáng v c bit ca cõy su riờng


+ Quả sầu riêng : hơng toả ngọt ngào, vị ngọt đam mê


T “vậy mà” đợc dùng rất đắt nhằm nhấn mạnh sự đối lập giữa vẻ bên ngoài và giá trị nội dung của
nó (quả sầu riêng).


 Qua cách miêu tả độc đáo trên, ngời đọc nhân ra giá trị đặc biệt của cây sầu riêng, một loại trái
quý hiếm của Miền Nam.


<i>Bài 2 : Đoạn thơ </i>


<i>Di mõy trng dn trên đỉnh núi</i>
<i>“</i>


<i>Sơng hồng lam ơm ấp nóc nhà gianh</i>
<i>Trên con đờng viền trắng mép đồi xanh</i>
<i>Ngời các ấp tng bng ra ch tt</i>


<i>Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ</i>


<i></i> <i>”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đoạn tham khảo : Đoạn thơ là một bức tranh ngôn từ đầy màu sắc về khung cảnh tơi đẹp tráng lệ
của một vùng quê vào buổi “bình minh”. Trong ánh bình rực rỡ dải mây trắng ở đỉnh núi “đỏ dần” lên,
những giọt sơng mai long lanh nh những viên ngọc “hồng lam” đang “ôm ấp” những nóc nhà giành nơi thơn
ấp rồi con đờng uốn lợn “viên trắng” nhng mép đồi xanh. Đỉnh núi, nóc nhà, con đờng… Tât cả đều mang
màu sắc tinh khôi rực rỡ. Với óc quan sát tinh tế và cách sử dụng từ ngữ chính xác biểu cảm của nhà thơ,
cảnh vật gần gũi quen thuộc của quê hơng trở nên đẹp đẽ, sống động lung linh sắc màu. Qua đó ta cảm nhận
tình cảm tha thiết của nhà thơ vi quờ hng.


<i>Bài 3 : Đoạn thơ </i>


<i>Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa</i>
<i>Tia nắng tia nháy hoài trong ruộng lúa</i>
<i>Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh</i>
<i>Đồi thoa son nằm dới ánh bình minh</i>


<i> Chợ Tết Đoàn Văn Cừ</i> <i></i>


Ngh thut nào đã góp phần làm nên nét độc đáo của đoạn thơ trên ? Nêu cảm nhận của em ?.


<i>Bµi 4 : Đoạn thơ </i>


<i>Ta hát bài ca gọi cá vµo</i>


<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao</i>
<i>Biển cho ta cá nh lịng mẹ </i>
<i>Ni lớn đời ta tự thuở nào”</i>


<i>Đồn thuyền đánh cá Huy Cận</i>


<i>“</i> <i>”</i>



Đoạn thơ miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
Chủ điểm : Khám phá thế giới


<i>Bµi 1 : </i>


Đoạn văn “Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên cành đào, lê, mận. Thốt cái, gió xn hây hẩy nồng nàn
với những bông hoa lay ơn màu đen nhung him quý


<i>Đ</i>


<i> ờng đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách ”</i>


- Em nhận xét gì về cách dùng từ đặt câu ở đoạn văn trên. Nêu tác dụng của cách dựng t t cõu ú.


<i>Gợi ý : </i>


- Điệp từ thoắt cái (3 lần) (trạng ngữ gợi cảm giác về thời gian).
- Đảo ngữ Trắng long lanh một c¬n ma tuyÕt”


“lác đác, lá vàng rơi”


- Cách dùng từ đặt câu rất đặc biệt đó gợi cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng nhấn mạnh sự thay đổi
nhanh chóng của thời gian và sự biến đổi kỳ lạ của cnh sc thiờn nhiờn Sa Pa.


<i>Bài 2 : Đoạn thơ </i>


<i>Dòng sông mới điệu làm sao</i>
<i></i>



<i>Nng lờn mc ỏo lụa đào thớt tha</i>
<i>Tra về trời rộng bao la</i>


<i>¸o xanh sông mặc nh là mới may</i>


<i> Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo</i> <i></i>


Ngh thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ
đẹp của dịng sơng q hơng.


<i>Gỵi ý : </i>


+ Nghệ thuật nhân hố lồng dùng hình ảnh gợi tả “điệu” “mặc áo lụa đào thớt tha” “áo xanh sông
mặc”.


+ Tác dụng : Gợi sự biến đổi kỳ diệu màu sắc của dịng sơng theo thời gian nhằm miêu tả vẻ đẹp độc
đáo của dịng sơng q hơng – dịng sơng đẹp nh nàng thiếu nữ điệu đà thớch lm duyờn lm dỏng.


+ Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với dòng sông quê hơng.
+ Cảm xúc của bản thân.


<i>Bài 3 : Đoạn văn </i>


Chao ụi ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. Bên cái cánh
mỏng nh giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu
vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một canh lộc vừng ngả dài trên mặt hồ”.


<i>Chó chuån chn n</i>



<i>“</i> <i>íc Ngun ThÕ Héi”</i>


Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Gợi ý : Nghệ thuật so sỏnh


<i>Cánh mỏng nh</i>


<i></i> <i> giấy bóng</i>


<i>Mắt nh</i>


<i> thuỷ tinh </i>


<i>Vàng nh</i>


<i></i> <i> màu vàng của nắng mùa thu ”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Tác dụng : Cách so sánh vừa cụ thể vừa sinh động làm nổi bật hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp hấp dẫn
của chú chuồn chuồn nớc.


<i>+ Chao ôi “</i> <i>… làm sao ! Bộc lộ c” ảm giác thích thú của tác gi trc v p ca chỳ chun chun </i>


tình yêu cảnh vật quê hơng của tác giả.
Chủ điểm : Tình yªu cc sèng


<i>Bài 1 : Bài thơ Trong tù khơng r“</i> <i>ợu cũng khơng hoa</i>
<i>Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ</i>
<i>Ngời ngắm trăng soi ngồi cửa sổ</i>
<i>Trăng nhịm khe cửa ngm nh th .</i>



<i>Ngắm Trăng Hồ Chí Minh</i>


<i></i> <i></i>


Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên.


on vn tham khảo : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, ng ời còn là một nhà thơ tài ba. Bác
đã viết rất nhiều bài thơ hay, ý mỗi bài thơ Bác viết đều ngắn, ý thơ mộc mạc dễ hiểu và rất sâu sắc. “Ngắm
trăng” là một bài thơ Bác viết trong nhà tù của Tởng Giới Thạch. Bài thơ mang nét đẹp của con ngời Bác :
Bác là ngời yêu thiên nhiên vì thế trớc cảnh đẹp của đêm trăng Bác vẫn “khó hững hờ” dù trong tù, chân tay
bị cùm bị trói, chẳng có rợu, hoa để thởng thức . “Trong tù… hững h


Và cách ngắm trăng của Bác thật khác thờng :


<i>Ng</i>


<i></i> <i>ời ngắm ngắm nhà thơ</i>


Ngh thut nhõn hoỏ trng “nhóm” , “ngắm” sử dụng rất khéo léo khiến ta cảm thấy dờng nh trăng
khơng cịn là vật mà đã trở thành ngời bạn tri âm, tri kỷ của Bác và dới ánh mắt của trăng Bác khơng cịn là
ngời tù mà là một nhà thơ tao nhã.


Bài thơ “Ngắm trăng” là sự thể hiện tâm hồn trong sáng, phong thái thanh tao, ung dung tự tại của
Bác đồng thời cũng thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên của Bỏc.


<i>Bài 2 : Đoạn thơ</i> <i> Bay cao cao vút</i>


<i>chim biến mất rồi</i>
<i>Chỉ còn tiếng hát</i>
<i>Làm xanh da trêi”</i>



<i> Con chim ChiỊn ChiƯn Huy CËn“</i> <i>”</i>


Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.


<i>Gỵi ý : </i>


+ Đoạn thơ nêu lên tác dụng kỳ diệu của tiếng chim hót.
+ Ca ngợi cuộc sống thanh bình, tơi đẹp của q hơng, đất nớc.


.
………


<i>Bµi 1 : Nghĩ về ngời bà yêu quý, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha viết :</i>
<i>Tóc bà trắng tựa mây bông</i>
<i></i>


<i>Chuyện bà nh giếng cạn xong lại đầy</i>


Nghệ thuật so sánh trong 2 dòng thơ trên giúp em thấy rõ hình ảnh ngời bà nh thế nào ?.


<i>Gợi ý :</i>


- Mỏi tóc trắng của bà đợc so sánh với hình ảnh “mây bơng” trên trời cho thấy : Bà có vẻ đẹp hiền từ
cao quý và đáng kính trọng…


- Chuyện của bà kể (cho cháu nghe) đợc so sánh với hình ảnh cái “giếng” thân thuộc ở làng quê Việt
Nam cứ “cạn xong lại đầy” ý nói kho chuyện của bà rất nhiều khơng bao giờ hết, đó là những câu chuyện
bà kể cho cháu nghe với tình yêu thơng đẹp đẽ.



- Tình cảm u q kính trọng của nhà thơ (ngi chỏu) i vi b.


<i>Bài 2 : Trong bài văn Về thăm bà nhà văn Thạch Lam có viết :</i>


Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng. Tuy vậy Thanh cảm thấy chính bà che chở cho
mình cũng nh những ngày còn nhỏ”.


Em cảm nhận đợc ý nghĩa gỡ p qua on vn trờn ?.


<i>* Yêu cầu : </i>


- Chỉ ra đợc nghệ thuật dùng hình ảnh đối lập.
- Nêu đợc ý nghĩa :


+ Tình yêu thơng của bà đối với Thanh thật bao la rộng lớn, luôn che chở cho Thanh trong suốt cuộc
đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* *
*


Phần III : một số bài cảm thụ các đoạn văn
đoạn thơ hay ngoài chơng trình


<i>Bài 1 : Đoạn thơ</i>


<i>Nhà anh có một cây hồng</i>
<i></i>


<i>Qua son nhỳn nhảy đèn lồng cành tơ</i>
<i>Cây hồng nh thực nh mơ</i>



<i>Khách qua đờng những ngẩn ngơ ghé nhìn”</i>


<i>C©y Hång </i> <i> Tè H÷u </i>


“ ” –


Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn thơ trên. Với cách miêu tả ấy, nhà thơ giúp em
cảm nhận đợc hình ảnh cây hồng nh thế nào ?.


<i>Gỵi ý : </i>


+ Nghệ thuật : dùng hình ảnh gợi tả. Nhún nhẩy ngẩn ngơ
So sánh : Quả son – “§Ìn lång”


+ Nội dung : Miêu tả vẻ đẹp rực rỡ quyến rũ của cây hồng vào mùa quả chớn.


<i>Bài 2 : Đoạn thơ </i>


<i>Vui sao khi chớm vào hè</i>
<i></i>


<i>Xôn xao tiếng sẻ, tiếng ve báo mùa</i>
<i>Rộn ràng là mét c¬n ma</i>


<i>Trên đồng bơng lúa cũng vừa uốn câu”</i>


<i>Mïa xuân mùa hè Trần Đăng Khoa</i>


<i></i> <i></i> <i></i>



Đoạn thơ trên miêu tả cảnh gì ?


Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ.
Gợi ý :


+ Ngh thuật : đảo ngữ - dùng từ gợi tả


<i>X«n xao tiếng sẻ, tiếng ve</i>


<i></i> <i></i> <i></i>


<i>Rộn ràng là mét c¬n m</i>


<i>“</i> <i>a .”</i>


+ Nội dung : Đoạn thơ miêu tả khung cảnh tơi đẹp sống động của quê hơng khi chớm vào hè.


<i>Bài 3 : Quê em đồng lúa n“</i> <i>ơng dâu</i>


<i>Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang</i>
<i>Dừa xanh toả mát đờng làng</i>
<i>Ngân nga giọng hát, rộn ràng tiếng thoi .”</i>


<i>Quª em Nguyªn Hå </i>


<i>“</i> <i>”</i>


Quê em hiên lên qua bài thơ đẹp nh thế nào ? Nghệ thuật nào đã làm nên cái đẹp đó. Con cảm nhận
gì về tình cảm của nhà thơ đối với q hơng.



<i>Gỵi ý : </i>


+ NghÖ thuËt :


- Liệt kê các sự vật, “đồng lúa” nơng dâu, dịng sơng, cây cầu, dừa…
- Đảo ngữ <i>“Ngân nga giọng hát</i>


<i>Rén rµng tiÕng thoi</i>


<i>“</i> <i>”</i>


+ Nghệ thuật so sánh và liệt kê các sự vật đợc sử dụng khéo léo gợi cảnh đẹp gần gũi, giản dị mà nên
thơ và cuộc sống sinh hoạt sôi nổi vui tơi của quê hơng.


+ Đoạn thơ thể hiện tình u, sự gắn bó của nhà thơ đối với cảnh vật quê hơng.
+ Cảm xúc của bản thân : u thích cảnh vật q hơng gắn bó với q hng.


<i>Bài 4 : Bên này là núi uy nghiêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Quê em Trần Đăng Khoa</i>


<i></i> <i></i>


Cnh quờ hng hin lờn trong bi th trên đẹp nh thế nào ? Nêu cảm nhận của em khi đọc bài thơ
trên.


<i>Gợi ý : Cần nêu đợc</i>


+ NghƯ tht :



- Dùng hình ảnh gợi tả núi “uy nghiêm” ; cánh đồng “liền chây mây” “xanh mát” .
- Đảo ngữ : “Xanh mát bóng cây” , “Trắng cánh buồm”


 Nội dung : Cảnh quê hơng đẹp, thơ mộng, thanh bình, yên ả, sơn thuỷ hữu tình – thể hiện tình
cảm, sự gắn bó, tự hào của tác giả với quê hơng.


<i>Bộc lộ đợc cảm xúc của bản thân (hiểu biết hơn về vẻ đẹp riêng biệt của các vùng quê, yêu và thêm</i>


<i>tự hào về đất nớc tơi đẹp, trù phú).</i>


<i>Bài 5 : Em hãy nêu cảm nhận của mình khi đọc bài thơ sau : </i>
<i>Sau làn ma bụi tháng ba</i>
<i>Luỹ tre xém đỏ nh là la thiờu</i>


<i>Nền trời rừng rực sáng treo</i>
<i>Tởng nh ngựa sắt sím chiỊu vÉn bay.</i>


<i>( Tháng ba Trần Đăng Khoa)“</i> <i>” –</i>
<i>Gợi ý : Nghệ thuật dùng hình ảnh gợi tả luỹ tre “xém đỏ” nền trời “rừng rực”</i>


+ So sánh : “Cỏ cây xem đỏ nh là lửa thiêu
+ Liên tởng: Hình ảnh ngựa Thánh Gióng


+ Nội dung : Cảnh sắc tơi đẹp, huy hoàng tráng lệ của quê hơng vào tháng ba.


<i>Bài 6 : Mùa xuân hoa nở đẹp t“</i> <i>ơi</i>


<i>Bớm con, bớm mẹ ra chơi hoa hồng</i>
<i>Bớm mẹ hút mật đầu bông</i>


<i>Bớm con đùa với nụ hồng đỏ tơi .”</i>


<i>Mïa xu©n mïa hÌ Trần Đăng Khoa</i>


<i></i> <i></i> <i> </i>


Nờu cm nhn ca con khi đọc đoạn thơ trên ?.
Gợi ý : Cần nêu đợc


+ Nghệ thuật dùng từ gợi tả “đẹp tơi” “đỏ tơi”, nhân hoá : “ra chơi” “đùa”  Cảnh đẹp tơi tắn, sống
động của vờn hoa mùa xuân.


<i>Bµi 7 : Lên thăm nhà Bác hôm nay</i>


<i>Trắng ngần hoa huệ hơng bay dịu hiền</i>
<i>Tởng trong truyện cổ, cảnh tiên</i>
<i>Nhà sàn mát mẻ kề bên mặt hồ</i>


<i>Lên thăm nhà Bác H»ng Ph</i>


<i>“</i> <i>”</i> <i>¬ng</i>


Cảnh nhà Bác qua cảm nhận của nhà thơ có những nét đẹp gì ? Em hãy trình bày rõ.


<i>Bài 8 : “Mùa xuân đi dạo ngoài đồng nh ba chú trẻ tuổi. Chỉ cần bà chủ đó liếc nhìn xuống cái khe</i>


là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách, tràn trề. Mùa xuân tiến bớc đều mỗi bớc lại làm những con suối
reo to hơn…” <i>“Chiếc nhẫn bằng thép Pantơpxki” –</i>


Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? Nghệ thuật nào đã làm nổi bật cái hay cái đẹp của đoạn văn


?


Gợi ý : Cn nờu c


+ Nghệ thuật nhân hoá : “liÕc, d¹o, bíc”


So sánh “Mùa xn … nh bà chủ trẻ tuổi”
+ Nội dung : Vẻ đẹp của cảnh giao mùa của nớc Nga xinh đẹp.


Chủ điểm tình cảm gia ỡnh
.


<i>Bài 3 : Trong bài thơ Con cò nhà thơ Chế Lan Viên viết </i>
<i>Con dù lớn vẫn là con cđa mĐ</i>




<i>Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con”</i>


Hai dịng thơ trên giúp em cảm nhận đợc điều gì p v sõu sc ?


<i>Bài 4 : </i> <i>Quê hơng là bàn tay mẹ</i>


<i>Dịu dàng hái lá mồng tơi</i>
<i>Bát canh ngọt ngào toả khói</i>


<i>Sau chiều tan học ma rơi</i>


Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn thơ trên ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>* Nội dung : Tình yêu thơng, sự chăm sóc của ngời mẹ đối với con. Sự kính u, lịng biết ơn của</i>


ngời con đối với mẹ.


Chđ ®iĨm Bác Hồ


<i>Bài 1 : Trong bài thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phơng viết </i>
<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng </i>




<i>Thy mt mt tri trong lng rt đỏ </i>
<i>Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ </i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xn .”</i>


Hình ảnh “mặt trời” trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì đẹp đẽ và sâu sắc ? Nêu cảm nhận của em khi
đọc đoạn thơ trên.


Gợi ý : Hình ảnh “mặt trời” ở dịng thơ thứ nhất chỉ mặt trời có thật trên vũ trụ của chúng ta : Mặt
trời luôn toả ánh sáng đem sự sống đến cho con ngời và mn vật, mặt trời có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với
sự sống.


Hình ảnh mặt trời ở dịng thơ thứ 2 (có ý so sánh ngầm) muốn nói đến Bác Hồ kính u và tình th
-ơng u bao la của Bác, sự hy sinh to lớn của Bác dành cho nhân dân cho đất n ớc giống nh ánh sáng mặt
trời.


Tình cảm, sự kính trọng biết ơn của nhân dân đối với Bác.


<i>Bµi 2 : Ôi ! Lòng Bác vậy cø th“</i> <i>¬ng ta.</i>



<i>Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa</i>
<i>Chỉ biết qn mình cho hết thảy</i>
<i>Nh dịng sơng chảy lặng phự sa .</i>


<i>( Theo chân Bác Tố Hữu)</i> <i></i>


on thơ trên có hình ảnh nào đẹp gây xúc động nhất với em vì sao ?


<i>* Tham kh¶o </i>


Hình ảnh “dịng sơng chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất bởi nó đợc dùng để
so sánh với tấm lịng u thơng qn mình vì dân vì nớc của Bác. Dịng sơng q hơng mang nặng phù sa
hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chứa chan tình yêu thơng dành cho mỗi chúng ta. Bác chia sẻ tình thơng
cho tất cả mọi ngời, cho cỏ cây hoa lá mà chẳng nghĩ đến riêng mình. Dịng sông cũng vậy cứ chảy mãi
chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh
phúc. Đoạn thơ là sự thể hiện tình cảm kính u, sự biết ơn của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói
chung đối với Bác Hồ kính u.


Trên đây là một số dạng bài tập cảm thụ mà Tơi đã biên soạn dựa theo chơng trình sách giáo khoa
lớp 4 hiện hành và một số bài tập cảm thụ ngồi chơng trình đểlàm t liệu bồi dỡng. Ngồi ra Tôi đề nghị các
thầy cô tham khảo thêm các dạng bài tập cảm thụ đã đợc trình bày rất kỹ ở các cuốn tài liệu bồi dỡng học
sinh giỏi Tiếng Việt lớp 4 để có đợc phơng pháp và nội dung tốt nhất góp phần nâng cao chất lng cho hc
sinh gii .


Xin trân trọng cảm ơn !


<b>DạY C¶M THơ V¡N HäC CHO HäC SINH TIĨU HäC</b>


<i><b>I. ThÕ nào là cảm thụ văn học?</b></i>



Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp



<i>đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ...) hay một bộ phận</i>


<i>của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ...thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)</i>


<i>Nh vậy, cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ...ta không</i>


những hiểu mà còn phải xúc cảm, tởng tợng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã


đọc...



Để có đợc năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có s say mê, hứng thú khi


tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm


vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học.



<i><b>II. C¸ch viết một đoạn bài cảm thụ văn học:</b></i>



<i>a. c k đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời đợc điều gì? Cần nêu bật</i>


<i>đợc ý gì?...)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc nh so sánh, nhân hóa, điệp</i>


<i>ngữ...đã giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).</i>



<i>c. Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hớng vào yêu cầu của đề bài.</i>


<i><b>(Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt ngời đọc hoặc trả lời</b></i>


<i>thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng,</i>


<i>có htể “kết đoạn bằng một câu ngắn gọn để </i>

<i><b>gói</b></i>

<i>” lại nội dung cảm thu) </i>



Nắm vững yêu cầu về cảm thụ văn học ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bớc (từ dễ đến


khó), nhất định học sinh sẽ viết đợc những đoạn văn hay về cảm thụ văn học, sẽ có đợc năng


lực cảm thụ văn học tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và cuộc sống của


chúng ta.



<i><b>III. Mét sè bµi tËp tham kh¶o:</b></i>




<i><b>Đề 1: Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:</b></i>


<i>Dừa vẫn đứng hiờn ngang cao vỳt</i>





<i>Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng</i>


<i> Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât,</i>



<i> </i>

<i> Nh dân làng bám chặt quê hơng.</i>



Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trênnói lên những điều gì đẹp đẽ về


ngời dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ?



<b>BµI LµM:</b>



<i><b> Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xn, ta thấy tác giả nh</b></i>


muốn thơng qua hình tợng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang,


tự hào trong chiến đấu của ngời dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm


chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cờng bám trụ,


gắn bó chặt chẽ với mảnh đất q hơng mình của ngời dân miền Nam trong cuộc kháng


chiến chống Mỹ cứu nớc.



<i><b> Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:</b></i>



<i> Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh</i>



<i>một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xn hây hẩy nồng nàn với</i>


<i>những bơng hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.”</i>



<i> (§êng ®i Sa Pa- TiÕng ViÖt 4, tËp mét, 1995)</i>




Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách


dùng từ, đặt câu đó.



<b>BµI LµM:</b>



Có lẽ cha có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động nh nhà văn



<i>Nguyễn Phan Hách. Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ để nhấn</i>



mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. Đồng thời


<i>điệp từ “thoắt cái” tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trớc sự thay đổi nhanh</i>


chóng của thời tiết ở Sa Pa. Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ ấy khiến ngời đọc nh


lạc vàc một tiờn cnh vy.



<i><b>Đề 3: Trong bài Bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập hai., 1995) nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết:</b></i>


<i> Ngày hôm qua ở lại</i>



<b> </b>

<b> Trong vë hång cña con</b>


<i> Con học hành chăm chỉ</i>


<i> Là ngày qua vẫn còn...</i>



Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên?


<b>BàI LàM:</b>



<i> Trong on thơ trên, nhà thơ Bế Kiến Quốc nh muốn nói với chúng ta rằng: Ta học hành</i>


chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ đợc ghi lại những điểm mời do


chính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Bởi vậy có thể nói: Ngày hơm qua


<i>tuy đã qua đi nhng sẽ đợc nhắc đến khi ta có những kiến thức, có những thành quả mà ngày</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> §Ị 4:</i>

<i><b> BóNG MÂY</b></i>


<i>Hôm nay trêi n¾ng nh nung</i>



<i>Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày</i>


<i>Ước gì em hóa đám mây</i>


<i>Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm</i>



<i>(Thanh Hµo)</i>



Đọc bài thơ trên, em thấy có những nét gì đẹp về tình cảm của ngời con đối với mẹ?


<b>BàI LàM:</b>



Đọc bài thơ trên, ta thấy tình cảm của ngời con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và thật đáng


quý trọng.Tình cảm đó đợc thể hiện qua sự cảm thơng với những việc làm vất vả của mẹ nh


phơi lng đi cấy dới cái nóng nh nung và sự ớc mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả


trong cơng việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc


trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình thơng vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết


thực của ngời con i vi m.



<i><b> Đề 5: Trong bài Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết:</b></i>


<i>Đây con sông nh</i>



<i> dòng sữa mẹ</i>



<i> Níc vỊ xanh rng lóa, vờn cây</i>


<b> Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ </b>



<i> Chở tình thơng trang trải đêm ngày.”</i>



Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng quý của dịng sơng q hơng nh thế



<b>nào?</b>



<b>BµI LµM:</b>



Nếu nh ai cũng có một dịng sơng thì chắc sẽ chạnh lịng thơng nhớ khi đọc bài thơ


<i>“Vàm Cỏ Đông” của nhà thơ Hồi Vũ. Bởi dịng sơng q hơng khơng những là nơi nơ đùa,</i>


ngụp lặn của con trẻ mà cịn đa nớc về tắm mát cho ruộng lúa, nơng khoai, cho những khu


v-ờn bạt ngàn cây trái nh chính dịng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi dỡng các con từ thửa lọt lịng.


Khơng những thế mà dịng nớc ăm ắp nh tấm lòng ngời mẹ tràn đầy yêu thơng, sẵn sàng


chia sẻ tấm lịng mình cho những đứa con v cho ht thy mi ngi.



<i><b>Đề 6: Trong bài Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt 2, tập một), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết:</b></i>


<i>Cô dạy em tập viết </i>



<b> Gió đa thoảng hơng nhài</b>


<i> Nắng ghé vào cửa lớp</i>


<i> Xem chúng em häc bµi”</i>



Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp


nghệ thuật đó giúp em thấy đợc điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?



<b>BµI LµM:</b>



Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy đợc


tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các


bạn khơng những làm vui lịng ơng bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng)


cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn hc bi.



<i><b> Đề 7: Trong bài Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 4, tập một), nhà thơ Nguyễn Đình Thi cã</b></i>


viÕt:




<i> Việt Nam đất n</i>

<i>ớc ta ơi!</i>



<i>Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn</i>


<i>Cánh cị bay lả rập rờn,</i>



<i>Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đất nớc Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu


đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng u đó đựoc thể hiện qua


những hình ảnh: Biển kúa mênh mơng hứa hẹn một sự no đủ, cánh cị bay lả rập rờn thật


thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ đợc thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trờng


Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nớc Việt Nam ta tơi đẹp bit nhng no!



<i><b> Đề 8: Kết thúc bài Tre Việt Nam (Tiếng Việt 5, tập một ), mhà thơ Nguyễn Duy viÕt:</b></i>


<i>Mai sau,</i>





<i> Mai sau,</i>


<i> Mai sau,</i>



<i> §Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh.”</i>



Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà


thơ có gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?



<b>BµI LµM:</b>



<i> Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định</i>



một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con ngời Việt Nam, truyền


thống cao đẹp của con ngời Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt


<i>dòng và điệp ngữ ‘ mai sau</i>

” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và khơng gian nh mở ra vô


tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho ngời đọc những liên tởng thật phong


<i>phú. Từ “xanh” đợc nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh</i>



<i>màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trng tn ca mu</i>



sắc, của sức sống dân tộc.



<i><b> Đề 9: Trong bài Về thăm nhà Bác (Tiếng Việt 5, tập một ), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:</b></i>


<i>Ngôi nhà thuë B¸c thiÕu thêi</i>





<i>nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma</i>


<i>Chic ging tre quỏ n s</i>



<i>Võng gai ru mát những tra n¾ng hÌ.”</i>



Em hãy cho biết: Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ, thân thơng?


<b>BàI LàM:</b>



<i> Đọc đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cho chúng ta thấy hình ảnh ngôi nhà</i>


của Bác- nơi Bác đợc sinh ra và đã trải qua những ngày thơ ấu ở quê Bác thật đơn sơ và giản


dị nh bao nhiêu ngôi nhà khác ở làng quê Việt Nam. Mái tranh nghiêng nghiêng trải bao


mùa ma nắng, chiếc giờng tre, chiếc võng gai thật mộc mạc đơn sơ. Sống trong ngơi nhà


<i>bình dị đó, Bác đã đợc ấp ủ, che chở, vỗ về bởi tình cảm yêu thơng của gia đình (võng gai ru</i>



<i>mát những tra nắng hè) và có lẽ cũng chính nơi đó đã khởi nguồn cho những chí hớng lớn</i>




lao, v i sau ny ca Bỏc



<i><b> Đề 10: Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:</b></i>


<i>Con dï lín vÉn lµ con cđa mĐ</i>





<i>Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con”</i>



Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa gì đẹp đẽ?


<b>BàI LàM:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×