Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số đề thi ôn tập giữa học kì 2 Toán 8 - Ươm mầm tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 ĐỀ 1 I - Trắc nghiệm (2điểm) Viết vào bài chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau. Câu 1.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A.. 2 −3 = 0; x. 1 B. − x + 2 = 0; 2. C. x + y = 0;. D. 0.x + 1 = 0. C. 3x – 8 = 0;. D. 3x – 1 = x + 7. Câu 2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình A. 2,5x = -10;. B. 2,5x = 10;. 1 Câu 3. Tập nghiệm của phương trình (x + )(x − 2) = 0 là: 3.  1 A. −  ;  3. Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ −. 1 hoặc x ≠ -3 2.  1  C. − ; −2  ;  3 . B. {2} ;.  1  D. − ; 2   3 . x x +1 + = 0 là: 2x + 1 3 + x. 1 B. x ≠ − ; 2. 1 C. x ≠ − và x ≠ - 3; D. x ≠ -3 2. AB 3 và CD = 21 cm. Độ dài của AB là: = CD 7. Câu 5. Biết A. 6 cm. B. 7 cm;. C. 9 cm;. D. 10 cm. Câu 6. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng: A. 1,7. B. 2,8. C. 3,8. D. 5,1. Câu 7. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là: A. 6cm;. B. 8cm;. C. 10cm;. D. 5cm. Câu 8. Trên hình 3 có MN // BC. Đẳng thức đúng là A.. MN AM = BC AN. B.. MN AM = BC AB. C.. Hình 1. BC AM = MN AN. Hình 2. D.. AM AN = AB BC. Hình 3. II. Tự luận (8 điểm) Bài 1. (3 điểm) Giải phương trình: a) 7x - 4 = 3x +1. Ươm mầm tri thức – uommam.vn. b). 1 5 2x − 12 + = x + 2 x − 2 x2 − 4. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2.( 1,5điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h, nhưng thực tế đã đi với vận tốc 42km/h vì vậy đã đến sớm hơn dự định 30phút. Tính chiều dài quãng đường AB? Bài 3.(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh rằng: a) IA.BH = IH.BA b) ∆ ABC ∽ ∆ HBA c). HI AD = IA DC. Bài 4.(0,5 điểm ) Giải phương trình : 9x3- 6x2 +12x = 8. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn chữ các đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A.. 1 − 1 =0 x. B. 0x − 3 =−7. C. x 2 + 3x − 2 = 0. D. 2x = 1. C. S = {2}. D. S = {1; 2}. x có tập nghiệm là: Câu 2. Phương trình x ( x − 1) = A. S = {0;1}. B. S = {0; 2}. Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ −1. 3x + 2 −x là: = x +1 x − 3. B. x ≠ −1 và x ≠ 3. C. x ≠ −1 hoặc x ≠ 3. D. x ≠ 3. Câu 4. Với giá trị nào của m thì phương trình 3x= m + 1 có nghiệm x = −2 A. m = 5. B. m = −5. C. m = −7. D. m = 2. Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 3x − 6 = 0 A. x 2 − 2x = 0. B. 2x + 4 = 0. C.. x − 1 =0 2. D. x 2 = 4. Câu 6. Số nghiệm của phương trình 2x 3 + x = 0 là: A. 1 nghiệm Câu 7. x =. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Vô số nghiệm. 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây: 2. A. 2x − 1 =0. B. 2x + 1 =−1. C. −2x + 1 =−1. D. 2x − 1 =0. Câu 8. Trong hình vẽ bên có A. MN//BC. B. ME//AC. C. ME=3cm. D. MN=6cm.  (D thuộc BC). Biết AB=8cm, Câu 9. Cho ∆ABC , AD là tia phân giác của A AC=12cm, BC=10cm. Độ dài BD bằng Ươm mầm tri thức – uommam.vn. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 4cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 6cm. Câu 10. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆A ' B'C ' biết AB=6cm, A’B’=3cm. Vậy ∆A ' B'C ' đồng dạng với ∆ABC theo tỉ dố đồng dạng là:. A.. 1 2. B. 2. C.. 1 4. D. 18. Câu 11. Cho ∆ABC vuông ở A, đường cao AH. Cách viết đúng là: A. ∆ABC đồng dạng với ∆AHB. B. ∆ABC đồng dạng với ∆ACH. C. ∆ABC đồng dạng với ∆HBA. D. ∆ABH đồng dạng với ∆HAC. Câu 12. Cho hình thang ABCD, các cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau tại M. Biết. AM 3 = và BC=4. AB 5. Độ dài đoạn AD bằng: A.. 12 5. B.. 2 3. C.. 5 12. D. 1,5. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau: a). 3x − 1 6x − 2 1 − 3x + = 4 8 6. b) ( 2x − 1) + ( x − 3)( 2x − 1) = 0 2. c). 1 2x 2 − 5 4 + 3 = 2 x −1 x −1 x + x +1. Câu 2. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một người đi ô tô từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 50 km/h. Thực tế, do đường xấu nên ô tô chỉ đi được với vận tốc 45 km/h và có nghỉ trên đường mất 20 phút. Vì vậy ô tô đến tỉnh B muộn hơn dự định là 1 giờ 8 phút. Tính độ dài đoạn đường từ tỉnh A đến tỉnh B. Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HK vuông góc với AC tại K. a) Chứng minh ∆BAC đồng dạng với ∆AHC b) Chứng minh AH 2 = HK.AB c) Gọi M là trung điểm của AB, CM cắt HK tại I. Chứng minh I là trung điểm của HK. Câu 4. (0,5 điểm) Giải phương trình sau: ( x 2 − 3x + 3)( x 2 − 2x + 3) = 2x 2 ĐỀ 3 Câu 1:( 3 điểm). Giải các phương trình sau: a) 5(3x + 2) = 4x + 1. b) (x – 3)(x + 4) = 0. c). 2 1 3x − 11 − = x + 1 x − 2 (x + 1)(x − 2). Câu 2: ( 3 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 50km/h. Lúc về, ôtô đi với vận tốc trung bình 60km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét? Câu 3: ( 3,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC , có AB = 12cm , AC = 15 cm . Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = 4 cm , AE = 5cm . a) Chứng minh rằng : DE // BC, từ đó suy ra : ∆ ADE đồng dạng với ∆ ABC ? Ươm mầm tri thức – uommam.vn. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Từ E kẻ EF // AB (F thuộc BC). Tứ giác BDEF là hình gì? Từ đó suy ra : ∆ CEF đồng dạng ∆ EAD ? c) Tính CF và FB khi biết BC = 18 cm ? Câu 4: ( 0,5 điểm). Giải phương trình sau: x -1 x - 2 x - 3 x - 4 x - 5 x - 6 + + = + + 2013 2012 2011 2010 2009 2008. ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào bài làm. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: B. x+x2=0. A. 3+x=0. C. -6y+x=0. D. 0x-1=0. Câu 2. Hãy xét xem x=7 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây: B. x2+7=0. A. x+7=0. C. 2x-4=0. D. x-7=0. Câu 3. Phương trình 4x- 4 = 2x+a có nghiệm x= -1 khi : A. a=3. B. a=-7. Câu 4. Phương trình. C. a= -6. D. a=-3. x +1 x − 3 0 có ĐKXĐ là : + = 3x − 3 x + 3. A. x ≠ -3; x ≠ 3. B. x ≠ 1; x ≠ -3;. C. x ≠ -1; x ≠ 3. D. x ≠ -1; x ≠ -3. Câu 5. Phương trình x(x2+3)=0 có tập nghiệm là: A. S={0}. B. S={0; -3}. C. S={0; − 3 ;. 3. D. S= ∅. Câu 6. Các cặp phương trình nào sau đây tương đương nhau? x +1 x − 2 = 2 3. a) 3-x=0. c) x2+3x=0. b) (x+7)(3x2+4)=0. d). A. a) và b). B. b) và d). C. b) và c). D. a) và d). II. TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1. (4đ) Giải phương trình: a) x(x-1) –(x+1)(x-2) =2 c). 2 1 1 − = x x(x − 3) 3x − 4. b) (3x-2)(x2+1)=3x-2 d). 108 − x 107 − x 106 − x 105 − x 0 + + + +4= 92 93 94 95. Bài 2. (2đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Trong một buổi lao động lớp 815 có 54 học sinh chia thành hai tốp: Tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai tưới hoa. Tốp trồng cây đông hơn tốp tưới hoa 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh trồng cây và bao nhiêu học sinh tưới hoa? Bài 3 . (1đ) Cho tam giác ABC , xác định vị trí của D, E trên AB, AC sao cho BD + CE = BC và DE có độ dài nhỏ nhất ĐỀ 5 Bài 1: (4,5 điểm) Giải các phương trình sau : Ươm mầm tri thức – uommam.vn. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) 7x + 9 = 30. b) 3(x - 1) - 2 = 4. c). x −1 3 − x x+2 = + 3 4 6. d). x−2 3x = x+4 x(x + 4). Bài 2: (2 điểm) Một ôtô đi từ A đến B. Lúc đi ôtô chạy với vận tốc 40km/h. Lúc về ôtô chạy với vận tốc 50km/h. Tính quãng đường AB nếu biết rằng cả đi và về mất 4 giờ 30 phút Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại B có AB = 9cm, BC = 12cm. Trên cạnh AB và BC lần lượt lấy điểm E và F sao cho BE = 4cm và BF = 3cm a) Tính các tỷ số. BE BF và BC BA. b) Chứng minh ∆BAF đồng dạng ∆BCE c) Vẽ phân giác BD của ∆ABC. Đường thẳng vuông góc với AC tại D cắt BC tại I. Chứng minh DA=DI ĐỀ 6 Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau : a) 2(5 - x) + 14x = 3x – 17. b) 3x(x - 4) - 2(x - 4) = 0. c). 3x 6 − 2x2 x−2 = x2 − 9 x −3 x +3. Bài 2: (2 điểm) Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 25km/h. Cùng lúc đó một xe máy cũng khởi hành từ A đến B với vận tốc 50km/h và đến B trước xe đạp 4 giờ 30 phút. Tìm quãng đường AB Bài 3: (1 điểm) Cho ∆ABC có AB = 15cm; BC = 21cm và AC = 27cm. Kẻ phân giác góc ABC cắt AC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng DA; DC Bài 4: (3 điểm) Cho ∆ABC có AB = 4,5cm; AC = 6cm. Trên các tia AB; AC lần lượt lấy các điểm D; E sao cho AD = 12cm và AE = 9cm a) Chứng minh ∆ACB ∽ ∆ADE b) Giả sử có BC = 7cm. Tính độ dài đoạn DE c) Gọi K là giao điểm của BC và DE. Chứng minh rằng : ∆KCE ∽ ∆KDB và ∠CBE = ∠CDE ĐỀ 7 I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1: Nghiệm của phương trình 7x - 8 = 4x + 7 là: A. 1. B.2. C. 4. D.5. Câu 2: Xác định m để phương trình sau nhận x = -3 làm nghiệm: 3x + m = x - 1 A. 1. B.5. C. 4. D.2. Câu 3: Nghiệm của phương trình (x-1)(x+1)=0 là: A. 1. B.-1. C. 1; -1. D.2. ˆ D, ˆ Eˆ thì: ˆ= Câu 4: Nếu hai tam giác ABC và DEF có= A C. A. ∆ABC. ∆DEF. Ươm mầm tri thức – uommam.vn. B. ∆ABC. ∆EDF 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. ∆ABC. ∆DFE. D. ∆ABC. ∆FED. Câu 5: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng: A.. AB =2 CD. B.. AB 1 = CD 5. C.. AB 1 = CD 4. D.. AB 1 = CD 3. Câu 6: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là: x N M 2. P. 3. Q II. Tự luận : (7 điểm). 6. A. x = 3. B. x = 4. C. x = 3,5. D. x = 5. R. Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) 4x - 5= 0 d). x −3 x2 c) = 2 x +1 x −1. b) (x+2)(x - 3) = 0. 29 − x 27 − x 25 − x 23 − x 21 − x + + + + = −5 21 23 25 27 29. Bài 2: (2 điểm).Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay về A với vận tốc 30km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 3giờ 40phút. Tính quãng đường AB. Bài 3. (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, AD = 3cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a) Chứng minh: ∆AHB. ∆BCD. b) Chứng minh: AD2 = DH .DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH. ĐỀ 8 A.Trắc nghiệm (2 điểm): Viết vào bài chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau. Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ 1. B. x ≠ 1 và x ≠ −2. x x 2x là + = 3(x − 1) 2x + 4 (x + 2)(x − 1) C. x ≠ −2. D. x ≠ 1 và x ≠ 2. Câu 2. x= -2 là nghiệm của phương trình A. (x 2 + 1)(x + 2) = 0. B.. x 2 + 4x + 4 =0 x2 − 4. C. 2x 2 + 7x + 6 = 0. D.. 1 = x+2 x+2. Câu 3. Phương trình x 3 − 1 =0 tương đương với phương trình A. x +. 1 1 = 1+ x −1 x −1 Ươm mầm tri thức – uommam.vn. B. x 3 − x 2 + x − 1 =0. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C.. (x − 1) 2 =0 x −1. D. x 2 − 3x + 2 = 0. Câu 4. Cho các phương trình: x(2x+5)=0 (1); 2y+3=2y-3 (2); u 2 + 2 = 0 (3); (3t+1)(t-1)=0 (4)  −5  A. Phương trình (1) có tập nghiệm là S = 0;   2. B. Phương trình (3) có tập nghiệm là S = R C. Phương trình (2) tương đương với phương trình (3)  1 D. Phương trình (4) có tập nghiệm là S= −1;   3. Câu 5.Cho ∆MNP, EF//MP,E ∈ MN,F ∈ NP ta có A.. ME PF = EN PN. NE FP = EM FN. B.. C.. EM FP = MN PN. EF EN = MP EM. D.. Câu 6. Cho ∆ABC , AD là phân giác của góc BAC, D ∈ BC. Biết AB=6cm; AC=15cm, khi đó A.. 2 5. B.. 5 2. C.. 2 7. D.. Câu 7. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k =. BD bằng BC. 7 3. 2 , chu vi ∆ABC bằng 60cm, chu vi 3. ∆HIK bằng: A. 30cm. B. 90cm. C. 9dm. D. 40cm. Câu 8. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k, ∆HIK đồng dạng với ∆DEF theo tỷ số đồng dạng m. ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng A. k.m. B.. k m. C.. 1 k.m. D.. m k. B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình sau: a). x − 3 1 + 2x b) (2x - 3)(x2 +1) = 0 6 + = 5 3. c). 2 1 3 x − 11 − = x + 1 x − 2 ( x + 1)( x − 2). Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng chục của nó bằng 86. Tìm số đó. Bài 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD. a) Tính AD, DC. b) Chứng minh. IH AD = IA DC. c) Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân. Bài 4 (1 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau: x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2 Ươm mầm tri thức – uommam.vn. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1  Câu 1. Tập nghiệm của phương trình  x +  ( x − 2 ) = 0 là: 3   1 A. −   3.  1  C. − ; −2   3 . B. {2}. Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ −. 1 hoặc x ≠ 3 2. B. x ≠ −.  1  D. − ; 2   3 . x x +1 0 là: + = 2x + 1 3 + x. 1 2. C. x ≠ −. 1 và x ≠ −3 2. D. x ≠ −3. Câu 3. Trên hình 1 , cho tam giác ABC , AM là phân giáC. Độ dài đoạn thẳng MB bằng: A. 1,7. B. 2,8. C. 3,8. D. 5,1. Câu 4. Trên hình 2 , biết MM′// NN′ , MN = 4 cm , OM′ = 12CM và M′N′ = 8cm . Số đo của đoạn thẳng OM là:. A. 6 cm. B. 8cm. C. 10 cm. D. 5cm. B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Giải các phương trình: a) ( x – 5 ) + 3 ( x − 5 ) = 0 2. c). x −1 x 7x − 6 − =2 x+2 x−2 4−x. b). 2x − 1 5x + 2 − = x + 13 3 7. d). x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + = + 2021 2020 2019 2018. Bài 2. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định trước. Sau khi đi được nửa quãng đường, xe tăng vận tốc thêm 10 km/h, vì vậy xe máy đi đến B sớm hơn 30 phút so với dự định. Tính vận tốc dự định của xe máy, biết quãng đường AB dài 120 km. Bài 3. Một tổ dự định mỗi ngày may 50 cái áo. Khi thực hiện mỗi ngày tổ may được 55 chiếc áo. Vì vậy tổ đã may xong trước thời hạn 2 ngày và còn may thêm được 15 chiếc áo nữa. Tính số áo mà tổ đó phải may theo dự định. Bài 4. Cho tam giác ∆ABC vuông tại A , đường cao AH . Đường phân giác của góc ABC cắt AC tại D và cắt AH tại E . Ươm mầm tri thức – uommam.vn. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng ∆HBA và AB2 = BC.BH . b) Biết = AB 9cm; = BC 15cm. Tính DC và AD.  = ACB . c) Gọi I là trung điểm của ED . Chứng minh BIH Bài 5. Giải phương trình: ( 2017 − x ) + ( 2019 − x ) + ( 2x − 4036 ) = 0 3. 3. 3. ĐỀ 10 A. Trắc nghiệm: (2 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau Câu 1: Số nghiệm của phương trình 5x – 2 = 5x – 2 là : A. Một nghiệm.. B. Vô nghiệm.. Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ -2, x ≠ 1.. B. x ≠ 2, x ≠ 1. C. Hai nghiệm.. D. Vô số nghiệm. 1 2 +1 = là : x+2 x −1 C. x ≠ -2, x ≠ -1.. D. x ≠ 2, x ≠ -1.. Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. x2 – 3 x = 0. B. 0x + 1 = 0. C. 2x – 1 = 0. D. 0x + 0 = 0. Câu 4: Phương trình (x - 5 )(x + 3 ) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {5;3 } .. B. = S. {5; − 3 }. C. S ={−5; − 3 } .. D. S =. {−5;3 } .. Câu 5: Một xe đi 1 giờ được x km. Biểu thức biểu thị quãng đường đi trong 5 giờ là: A. x (km).. B.. 5 (km). x. C.. x (km). 5. D. 5x (km).. Câu 6: Phương trình x + 2m = 2x – 1 nhận x = 3 là nghiệm khi giá trị của m bằng : A. – 2.. B. – 1.. C. 1.. D. 0.. Câu 7: Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là 10cm và 8cm, thì diện tích hình thoi là A. 10 cm2.. B. 20cm2.. C. 25cm2.. D. 40cm2. Câu 8: Một khu vườn hình thang có chiều cao 20m, đường trung bình 40m. Diện tích khu vườn bằng A. 40m2 .. B. 400m2 .. C. 800m2 .. A. D. 60m2.. A. 15.. B.. C. 20.. D. 22.. Câu 10: Cho ∆ ABC A. 4 cm.. 21. 14. Câu 9: Độ dài y trong hình ( AD là phân giác góc A ) là: 12.. B. 8 D. y. C. ∆ A’B’C’ biết : AB = 3 cm, AC = 6 cm, A’B’ = 2 cm. Tính A’C’? B. 12 cm.. C. 3 cm.. D. 10 cm.. Câu 11: Cho ABC có M ∈ AB; N ∈ AC ,MN // BC khi A.. AM MB. =. AN AC. .. B.. AM AN . = MB NC. C.. AM AB. =. NC AC. .. D.. MN BC. =. NC AC. .. Câu 12: Nếu tam giác ABC có MN//BC, (M ∈ AB, N ∈ AC) theo định lý Talet ta có: A.. AM AN . = MB NC. B.. AM AN = AB NC. Ươm mầm tri thức – uommam.vn. C.. AM AN = MB AC. D.. AB AN . = MB NC 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Tự luận: (7điểm) Bài 1: (2,0 đ) Giải các phương trình sau : a) 2x – 6 = 0. c). 5 3 = x + 3 x −1. d). x −1 x − 2 x −3 − = x− 2 3 4. Bài 2: ( 1,25 đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h. Nên tổng thời gian đi và về là 3 giờ 40 phút . Tính quãng đường AB.  = CBD  . Biết AB = 4cm ; DC = 9cm. Bài 3: (3,25 đ) Cho hình thang ABCD có BAD a) C/m ∆ABD ∽∆BDC . Tính BD. b) Vẽ BE // AD cắt AC tại E. C/m AB.AD = DC.BE c) Vẽ AF // BC cắt BD tại F. C/m EF //DC. Bài 4: (0,5 đ) Giải phương trình :. 1 1 1 1 + 2 + 2 = x + 9x + 20 x + 11x + 30 x + 13x + 42 18 2. Ươm mầm tri thức – uommam.vn. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×