Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Toán 6 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 21 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK 2
MƠN TỐN 6
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 mơn Tốn 6 phần số học chương 3 năm 2017-2018
có đáp án - Trường THCS Võ Nguyên
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 mơn Tốn 6 phần số học năm 2017-2018
có đáp án - Phòng GD&ĐT UBND Quận Kiến An
3. Đề thi giữa

HK 2

mơn Tốn 6 phần số học

năm 2017-2018

có đáp án - Phòng GD&ĐT TP Huế
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 mơn Tốn 6 phần hình học chương 2 năm 2017-2018
có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 mơn Tốn 6 phần hình học chương 2 có đáp án.


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM SỐ HỌC 6 CHƯƠNG III
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp
độ
Tên
Chủ đề

Nhận biết



Thông hiểu

Cấp độ thấp
TNKQ

TL

(nội dung,
chương…)
Chủ đề 1
Phân số bằng
nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3
Rút gọn phân
số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4
Quy đồng mẫu
nhiều phân số .
So sánh phân
số .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chủ đề 5
Cộng trừ,
nhân, chia,
phân số

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
Hỗn số, số thập
phân, phần
trăm

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng

Nhận biết được
hai phân số bằng
nhau
2
0,5
5%
Biết rút gọn phân
số


TN
KQ

TL

TNK
Q

TL

Cộng
Cấp độ cao

TN
KQ

TL

Biết vận dụng hai
phân số bằng nhau
để tìm x
1
0,75
7,5%

3
1,25
12,5%


2
0,5
5%

2
0,5
5%
Biết so
sánh hai
phân số
cùng mẫu
và khác
mẫu
2
2
20%

Biết cộng trừ,
nhân, chia hai
phân số

4
1
10%
Biết cộng trừ hai
hỗn số, biết
chuyển đổi hỗn
số sang phân số
và ngược lại . và
biết sử dụng kí

hiệu phầ trăm
4
1
10%
14
5
50%

Biết quy đồng để
đưa về hai phân số
cùng mẫu để cộng,
trừ rồi tìm x

1
0,75
7,5%
Biết cộng hai phân
số cùng mẫu và
biết thực hiện
phép tính theo thứ
tự để tính GTBT

3
2,75
27,5%
Biết áp dụng
tính chất của
phép nhân
để tính giá
trị của biểu

thức
1
1
10%

2
1,5
15%

7
3,5
35%

Biết cộng,
trừ hỗn số
để tính giá
trị của biểu
thức

1
1
10%
4
3
30%

1
1
10%


1
1
10%

5
2
20%
20
10
100%


Trường Võ Nguyên Giáp
Họ và tên : ………………..
Lớp : ………………………

ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 CHƯƠNG III – NĂM HỌC : 2017- 2018
Môn: Số học 6
Thời gian : 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
2
Câu 1: Phân số
bằng phân số :
3
4
3
2
A.

B.
C.
6
2
3

D.

4
6

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai :
A.

3 3

2 2

B.

1 3

2 6

C.

1 3

2 6


6
, ta được phân số :
15
3
2
2
A.
B.
C.
5
5
5
2
Câu 4: Số đối của phân số
là phân số :
3
4
3
2
A.
B.
C.
6
2
3
2 5

Câu 5: : Kết quả của phép tính
bằng :
3 3

7
3
A.
B.
C. 1
3
3
2 5

Câu 6: Kết quả của phép tính
bằng :
7 7
3
3
A.
B.
C. 1
7
7
5
Câu 7: Số nghịch đảo của phân số
là phân số :
11
5
11
5
A.
B.
C.
11

5
11

D.

Câu 3: Rút gọn phân số

1 2
.
3 5
5
B.
6

Câu 8: Kết quả của phép tính
A.

2
15

Câu 9: Phân số
A. 3

D.

3
5

D.


4
6

D. 1

D. 1

D.

5
11

2
15

D.

5
6

3
17

D. 5

bằng :
C.

17
được viết dưới dạng hỗn số là :

3

2
5

B. 5,8

C.

3
được viết dưới dạng phân số là :
7
11
6
13
A.
B.
C.
7
7
7
Câu 11 : Số thập phân 0, 23 viết dưới dạng phân số thập phân là :

2
3

Câu 10 : Hỗn số 2

D.


17
7

4 2

10 5


A.

23
1000

B.

23
100

C.

Câu 12: Giá trị của biểu thức A  3
A.

7
11

B.

5
2

3
11 11

3
11

23
10

D.

23
100

bằng :
C.

3
11

D.

7
11

B. TỰ LUẬN :
Câu 13 : (2 điểm )So sánh hai phân số
7
8


13
13
5
3
b)

6
4
Câu 13 : (1,5điểm) Tìm x , biết
x 9

a)
5 15
1 5
x 
b)
2 4

a)

Câu 14 :(3,5 điểmTính giá trị các biểu thức sau :
A

3 14

11 11

B

5 16 8 3

 : 
7 35 5 7

1 1 1
1
D   2  3  ...  8
3 3 3
3

1
2
 2
C  5  3   4
 11 5  11

Bài làm :


ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 CHƯƠNG III – NĂM HỌC : 2017- 2018
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
1
A

2
D

3
B

4

C

5
D

6
C

B . TỰ LUẬN :(7 điểm )
Câu

a.

Ta có : 7  8
7
8
>
13
13
5 5.2 10


b. Ta có :
6
6.2
12
3 3.3 9


4

4.3 12

Nên

13
(2 điểm)

Mà : 10  9
10
9
<
12
12
x 9

a. Ta có
5 15
 x.15  5.( 9)
5.(9)
x
15
1.(9)
x
 3
3

Nên

14
(1,5 điểm)


14
(3,5 điểm)

1 5

2 4
5 1
x 
4 2
5 2
x 
4 4
3
x
4
3 14
A

11 11
3  14

11
11

11

b.

7

B

Đáp án

8
A

9
D

10
D

11
B

12
C

Biểu
điểm
0,5
0,5
0,25

0,25
0,25

0,25


0,25
0,25
0,25

x

=1
5 16 8 3
 : 
7 35 5 7
5 3 16 5

  .
7 7 35 8

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

B

0,25


5 3 2
 

7 7 7
5  3  2 0

 0
7
7
1
2
 2
C  5 3   4
 11 5  11
2
1
2
5 3 4
11
5
11
2
2
1
5 4 3
11 11
5
1
 1 3
5
1 21
4 
5 5



0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

1 1 1
1
 2  3  ...  8
3 3 3
3
1 1 1
1
 3.D   1  2  ...  7
1 3 3
3

Ta có D 

Trừ vế theo vế , ta có :

1 1 1
1 1 1 1
1
 3D  D   1  2  ...  7    2  3  ...  8 

1 3 3
3 3 3 3
3 
1 1
 2D   8
1 3
1
1
 2D  
1 6561
6560
 2D 
6561
6560 3280

Vậy  D 
2.6561 6561
(* Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng vẫn đúng thì cũng đạt điểm tối đa)

0,25

0,25

0,25

0,25


UBND QUẬN KIẾN AN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Cấp độ

Nhận biêt

Chủ đề
Tính chất
chia hết của
một tổng

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Các dấu hiệu
chia hết cho 2,
3, 5, 9

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Số nguyên tố,
hợp số …
Ước, bội, ƯC,
BC, ƯCLN,
BCNN

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu

Tổng số điểm
Tỉ lệ %

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Năm học: 2017 - 2018
MƠN : TỐN 6 – TIẾT 38

Thơng hiểu

Vận dung
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao

Hiểu tính chất
chia hết của
một tổng để
biết tổng hay
hiệu đó có
chia hết cho
một số hay
khơng?
1
1,0

Cộng

1
1,0
10%


Xác định
được một số
đã cho có
chia 2, 3, 5, 9
khơng

Vận dụng dấu
hiệu chia hết
cho 2,3,5,9 để
tìm số chưa biết

1

1

2
1,0

2,0
Xác định được
các ước chung,
bội chung đơn
giản của 2
hoặc 3 số

Vận dụng tìm
được BCNN,
ƯCLN của 2 số
và vận dụng giải
được bài toán

đố liên quan đến
BCNN, ƯCLN

1

1
3,0

1

2,0

2
3,0

2
4,0

30%

3,0
30%

1
3,0

40%

Vận dụng tìm
được BCNN,

ƯCLN của 2
số và vận
dụng giải
được bài tốn
đố liên quan
đến BCNN,
ƯCLN
1
1,0

6,0
60%
6

1,0
30%

3

10%

10
100%


Họ tên:
Lớp 6D...
Điểm

Ngày kiểm tra :............................................

Ngày trả bài : .............................................
KIỂM TRA SỐ HỌC 45’ (TUẦN 13 – TIẾT 38)
Nhận xét của giáo viên

Đề 1.
Câu 1 (2 đ): Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 ?
6740; 2175; 126; 4604
Câu 2 ( 1 đ): Tìm a, b để 21a chia hết cho các số 3,5 ?
Câu 2 (1 đ): Tổng, hiệu sau có chia hết cho 3 khơng?
a, 1251 + 5316;
b, 120.3 – 127.
Câu 3 ( 3 đ): Tìm:
a, BCNN(20,28,40) ;
b, ƯC (30,42) ;
c, ƯCLN(26, 39, 1).
Câu 4 ( 2 đ) : Hai bạn Nga và Mai thường đến thư viện đọc sách. Nga cứ 7 ngày đến thư viện
một lần. Mai cứ 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện ?
Câu 5 ( 1 đ): Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 60 và 504 cùng chia hết cho a.
Bài làm



ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Đề 1
Câu
Nội dung cần đạt
1
a, Số chia hết cho 2 là : 6740; 126; 4640
2


3

4

5

6

Điểm
1,0

Số chia hết cho 5 là: 6740; 2175.
b, 21a chia hết cho 5 phải có tận cùng là 0 hoặc 5.

2,0

21a chia hết cho 3 phải có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Với a = 0 ta có 2 + 1 + 0 = 3 chia hết cho 3
Với a = 5 ta có 2 + 1 + 5 = 8 không chia hết cho 3
Vậy a = 0. Số cần tìm là 210.
a, 1251  3 và 5316  3 nên (1251 + 5316)  3
b, 120.3  3 và 127  3 nên (120.3 – 127)  3

0,5
0,5

a, BCNN(20,28,40)
Phân tích các số ra TSNT: 20 = 22.5
5 ; 28 = 22.5

5 ; 40 = 2 3.7
7
3
BCNN(20,28,40) = 2 .5
5.7 = 280
b , Ư C (30,42)
Ư (30) = { 1; 2 ; 3; 5; 6 ; 10; 15; 30}
Ư (42 ) = { 1; 2; 3 ; 6; 7; 14; 21; 42}
Ư C ( 30 ,42 ) = { 1; 2 ; 3; 6}
c, ƯCLN(26, 39, 1) = 1

Gọi số ngày để hai bạn Nga và Mai lại cùng đến thư viện vào một ngày
là a (ngày).
Nga cứ 7 ngày đến thư viện một lần, còn Mai cứ 10 ngày đến thư viện một
lần. Số ngày để hai em cùng đến thư viện vào một ngày là bội chung của
7 và 10.
Để hai em cùng đến thư viện vào một ngày lần tiếp theo sau thì số ngày
phải là BCNN(7,10)
10 = 2.5; 7 = 7
 a = BCNN(7,10) = 2. 5.7 = 70
Vậy sau 70 ngày thì cả hai em lại cùng đến thư viện vào một ngày lần
tiếp theo.
a có 60  a và 504  a => a  ƯC(60,504)

Do a là số tự nhiên lớn nhất => a  ƯCNN(60,504)
60 = 22.3.5 ; 504 = 23.3 => ƯCLN(60,504) = 22.3 = 12
=> a = 12

0,5
0,5


0.5
0,5
1

0, 5

0,5
0,5
0, 5

0,5
0,25
0,25


PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2017 – 2018
MƠN: TỐN SỐ HỌC LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính
a) (–1999) + (– 40)

b) 55 + (–90)

c) (–1995) – (99 – 1995)


d) (–5).8.(–2).90

Bài 2. (2,0 điểm) Cho các số nguyên: 2; 0; –25; –19
a) Hãy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần
b) Tìm giá trị tuyệt đối của từng số đã cho.
Bài 3. (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết
a) x : 23 = –3

b) 2x – (–27) = 25

c) x – 12 = -13.

Bài 4. (2,0 điểm)
a) Tìm các ước của -18.
b) Tìm năm bội của 19.
Bài 5. (1,0 điểm) Tìm tập hợp tất cả các ước của 27
Bài 6 (1,0 điểm)
Tính tổng sau: S = 2 + (-3) + 4 + (-5) + … + 2010 + (-2011) + 2012+ (-2013) +
9999


Đáp án và hướng dẫn làm bài
Bài 1
a) (–1999) + (– 40) = – (1999 + 40) = –2039
b) 55 + (–90) = – (90 – 55) = –35
c) (-1995) – (99 – 1995) = -1995 – 99 + 1995 = (-1995 + 1995) – 99 = -99
d) (–5).8.(–2).90 = [(–5).(–2)].(8.90) = 10.720 = 7200




KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Cấp độ thấp
TNKQ

TL

TNKQ

TL

(nội dung,
chương…)

Chủ đề 1
Góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Số đo góc .
Cách vẽ góc


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3
Khi nào
xOy  yOz  xOz

.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4
Tia phân giác
của góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 5
Đường trịn

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 6
Tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu

Tổng số điểm
Tỉ lệ %

TN
KQ

TL

Cộng

Cấp độ cao
TN
KQ

TL

Nhận biết được
một góc. Xác
định được đỉnh,
cạnh của góc .
2
0,5
5%

2
0,5
5%

Nhận biết được
góc nhọn, góc

vng, góc tù

Biết vẽ hai
góc kề bù

1
0,25
2,5%

1
1
10%

Biết được
hai góc khi
nào kề nhau,
phụ nhau,
bù nhau và
kề bù
2
0,5
5%

4
1,75
17,5%

Nhận biết được
khi nào một tia
nằm giữa hai tia

cịn lại

Biết tính
số đo một
góc

1
0,25
2 5%

1
1
10%

Biết ĐK để một
tia là tia phân
giác của một góc

Biết vẽ tia
phân giác
của một
góc

1
0,25
2,5%

1
1
10%


Biết vẽ đường
trịn và khái niêm
cung, dây cung
đường kính

Biết tính số đo
một góc dựa
vào tính chất
của tia phân
giác
1
1
10%
Biết được một
điểm thuộc
hay khơng
thuộc đường
trịn
1
0,25
2,5%

2
0,5
5%
Nắm vững Đ/n
tam giác

Biết vẽ

tam giác

Hiểu được tam
giác nhọn, tù ,
vuông

1
0,25
2,5%

1
1
10%

1
0,25
2,5%

11
5
50%

2
1,25
15%

5
3
30%


3
2,25
2,25%

3
0,75
7,5%
Biết nêu
cách vẽ
một tam
giác
1
2
20%

4
3,5
35%
1
1
10%

1
1
10%

18
10
100%



ĐỀ KIỂM HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II– NĂM HỌC : 2017- 2018
Mơn: Hình Học 6
Thời gian : 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Hình vẽ bên, có mấy góc :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Góc MIN có đỉnh là :
A. M
B. I
C. N
D. MN
Câu 3: Ở hình vẽ bên, ta có góc xOy là :
A. góc nhọn.
B. góc vng.
C. góc tù.
D. góc bẹt.
Câu 4: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo :
A. 60o
B. 90o
C. 100o
D. 180o
Câu 5: Cho hình vẽ bên, xOy và yOz là hai góc :
A. kề nhau
B. phụ nhau
C. bù nhau

D. kề bù
Câu 6: Khi nào thì xOy  yOz  xOz ?
A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
D. Cả A , B , C đều đúng.
Câu 7: Tia Ot là tia phân giác của xOy khi :

xOy
xOy
D. xOt  tOy 
2
2
Câu 8: Cho đường tròn ( O,5cm ) ; và OA = 6cm. Khi đó điểm A nằm ở đâu ?
A. Nằm trên đường trịn
C. Nằm ngồi đường trịn
B. Nằm trong đường trịn
D. Nằm ở vị trí khác
Câu 9: Cho đường trịn (O; 4cm) . Độ dài dường kính của đường trịn là :
A. 2cm
B. 4cm
C. 6cm
D. 8cm
Câu 10: Đoạn thẳng nối hai mút của cung là :
A. bán kính
B. dây cung
C. đường kính
D. cung trịn
Câu 11 : Tam giác ABC là hình gồm
A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC

B. Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng
C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C khơng thẳng hàng
Câu 12: Cho tam giác ABC có BAC  90o . Khi đó , tam giác ABC gội là tam giác :
A. nhọn
B. vuông
C. tù
D. bẹt
B. TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 13: (3 điểm )
Hãy nêu các bước vẽ và vẽ tam giác ABC, biết AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 7 cm
Câu 14: (4 điểm )
A. xOt  tOy

C. xOt  tOy 

B. xOt  tOy  xOy

Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz , biết xOy = 110o. (1 điểm )
a. Tính yOz .(1 điểm )
b. Vẽ tia phân giác Ot của xOy . (1 điểm )
c. Tính số đo xOt và tOz . (1 điểm )
Bài làm:


ĐÁP ÁN CỦA ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II – NĂM HỌC : 2017- 2018
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
C
B
A
D
B
B
C
C
D
B
C
B . TỰ LUẬN :(7 điểm )
Câu

Đáp án

Biểu
điểm
A

13
(3 điểm)


- Dựng đoạn thẳng BC = 7 cm
- Dựng cung tròn tâm B bán kính 5cm
- Dựng cung trịn tâm C, bán kính 4 cm
- Gọi A là giao điểm của hai cung trịn trên.
- Dựng đoạn thẳng AB, AC
Khi đó tam giác ABC là tam giác cần dựng

5cm

0,5

4cm

0,5
B

7cm

C

0,5
0,5

y

t

1,0

z

a)Ta có : xOy và yOz là hai góc kề bù

Nên xOy + yOz = 180o
Hay 110o + yOz = 180o
14
(4 điểm)



yOz = 180o 110o = 70o

a) Vẽ tia phân giác Ot

O

x

0,25
0,25
0,25
0.25

1

b) Ta có : tia Ot là tia phân giác của xOy

xOy 110o

 55o
2

2
 Ta có : tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot
Nên zOt = zOy + tOy
= 70o + 55o = 125o
Nên xOt  tOy 

0,5

0,5

12
B


Trường Võ Nguyên Giáp
Họ và tên : ………………..
Lớp : ………………………

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG II– NĂM HỌC : 2017- 2018
Mơn: Hình Học 6
Thời gian : 45 phút

C. TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .

Câu 1: Hình vẽ bên, có mấy góc :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 2: Góc MNP có đỉnh là :
A. M
B. P
C. N
D. MN
Câu 3: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo :
A. 60o
B. 90o
C. 100o

D. 180o

Câu 4: Cho hình vẽ bên, xOy và yOz là hai góc :
A. kề nhau
B. phụ nhau
C. bù nhau
D. kề bù
Câu 5: Khi nào thì xOy  yOz  xOz ?
A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
D. Cả A , B , C đều đúng.

Câu 6: Cho hình vẽ bên, xOy và yOz là hai góc :
A. kề nhau
B. phụ nhau
C. bù nhau
D. kề bù
Câu 7 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :

A. xOt  yOt
C. xOt  tOy  xOy và xOt  yOt
B. xOt  tOy  xOy
D. xOt  yOx
Câu 8 : Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 4 cm là :
A.Hình trịn tâm O, bán kính 4cm
;
B. Đường trịn tâm O, đường kính 8cm
C. Đường trịn tâm O, bán kính 4cm ;
D. Hình trịn tâm O, đường kính 8 cm

Câu 9: Cho đường tròn (O; 2cm) . Độ dài dường kính của đường trịn là :
A. 1cm
B. 2cm
C. 4cm
D. 8cm
Câu 10: Đoạn thẳng nối hai mút của cung là :
A. bán kính
B. đường kính

C. dây cung

D. cung trịn

Câu 11 : Tam giác ABC là hình gồm
A.Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC
B. Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng
C.Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng

Câu 12: Cho tam giác ABC có góc đều nhọn. Khi đó , tam giác ABC gọi là tam giác :

A. nhọn
B. vuông
C. tù
D. bẹt


D. TỰ LUẬN (7 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
Câu 13: (3 điểm )
Hãy hai đường tròn cắt nhau (O;3cm) và ( I ;5cm) tại A, B

Tính độ dài OA, IA
Câu 14: (4 điểm )
Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz , biết xOy = 80o. (1 điểm )
a. Tính yOz .(1 điểm )
b. Vẽ tia phân giác Ot của xOy . (1 điểm )
c. Tính số đo xOt và tOz . (1 điểm )

Bài làm :


ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
MƠN HÌNH HỌC 6

( Thời gian làm bài:45 phút)
ĐỀ BÀI:
A. Phần trắc nghiệm khách quan: (3, 0 điểm )
Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
Câu1: Cho góc xOy có số đo là 850 . Góc xOy là góc :
A. Nhọn

B. Vng
C. Tù
D. Bẹt
0
Câu 2: Hai góc có tổng số đo bằng 90 là hai góc bù nhau:
A. Đúng
B. Sai
0
Câu 3: Cho góc xOy bằng 130 , vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng 400. Vậy góc
tOy là góc:
A. Nhọn
B. Vng
C.Tù
D. Bẹt
0
Câu 4: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù và xOy  65 thì số đo yOz bằng:
A. 1150
B. 250
C. 1800
D. 1250
0
Câu 5: Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 55 thì góc B có số đo là:
A. 1250
B. 350
C. 900
D. 1800
Câu 6: Số đo của góc bẹt là :
A. 900
B. 1000
C. 600

D.1800
B. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (1,5đ)
a) Góc là gì ?
b) Vẽ góc xOy có số đo bằng 450
Câu 8: (1,5đ) Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . Tính số đo góc xOm?
Câu 9: (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sau cho góc xOt bằng
300, góc xOy bằng 600.
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Khơng ? Vì sao?
b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt?
c)Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao?
d) Vẽ tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
B
A
Điểm
0.5
0.5
0.5

0.5
Phần II: Tự luận (7 điểm):
Câu
Nội dung
a) Góc là hình gồm hai tia chung gốc
b)Vẽ đúng số đo

5
B
0.5

6
D
0.5
Điểm
0,5

x

7

1,0
0

45

y

m


0,5
60
x

y

O

8
Ta có: xOm + mOy = 1800
0

(Vì hai góc kề bù)

0,25
0,25
0,25
0,25

0

xOm + 60 = 180
= 1800 – 600
xOm
0
xOm = 120

9

y


t

0,5
m

O
x

a) Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy vì:
0,5
0
0
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOt < xOy (30 < 60 ) 0,5
b) Do Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên:
xOt + tOy = xOy
300 + tOy
Suy ra:

0,25

= 600

tOy = 30

0

Vậy: xOt = tOy ( = 300)
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
Vì: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (Câu a) và xOt = tOy (Câu b)

d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt nên: mOt =
Vậy: mOy = mOt + tOy = 150 + 300 = 450

1
0
0
xOt = 30 : 2 = 15
2

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5



×