Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 132

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.19 KB, 4 trang )

Mã đề: 132
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG
Đề chính thức
(Đề gồm có 4 trang)
Điểm

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm bằng chữ

Lời phê của giáo viên

Đánh dấu x vào ơ có đáp án đúng
1

2

3

4

5

6

7



8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38


39 40

A
B
C
D
A
B
C
D
Câu 1: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì hệ sắc tố khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênơit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 2: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào?
A. cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
B. cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp.
C. cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
D. cường độ quang hợp, điểm bão hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
Câu 3: Vai trò của nitơ đối với thực vật là
A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. thành phần của prơtêin và axít nuclêic.
C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 4: Các nguyên tố đa lượng cần cho cây với một lượng lớn vì
A. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim.
B. chúng được tích luỹ trong hạt.
C. chúng cần cho một số pha sinh trưởng.

D. chúng có cấu trúc trong tất cả các bào quan.
Câu 5: Trong q trình bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả cần phải làm cho hô hấp
A. tăng đến mức tối đa.
B. khơng cịn hoạt động được.
C. vẫn hoạt động bình thường
D. giảm đến mức tối thiểu
Câu 6: Rễ cây dễ xảy ra sự lên men nhất trong điều kiện nào?
A. cây bị ngập úng.
B. có đủ oxi.
C. trời nắng nóng.
D. thiếu ánh sáng.
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá liều
lượng?
A. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc.
B. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngồi đất quá cao.
C. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


D. Phân bón làm cây nóng quá gây nên cháy lá, khơ thân.
Câu 8: Những con đường thốt hơi nước qua lá
A. qua biểu bì.
B. tất cả sai.
C. qua khí khổng và qua lớp cutin.
D. chỉ qua khí khổng.
Câu 9: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp.
B. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.

Câu 10: Các chất hữu cơ (tinh bột,..) vận chuyển từ lá đến phần gốc cây theo con đường
A. mạch rây.
B. chủ động.
C. thụ động.
D. mạch gỗ.
Câu 11: Phân giải hiếu khí khác với phân giải kị khí ở điểm nào?
A. tích lũy được ít ATP hơn, phân giải hiếu khí gồm đường phân và chu trình Crep.
B. tích lũy được nhiều ATP hơn, phân giải hiếu khí gồm đường phân và hơ hấp hiếu khí.
C. tích lũy được nhiều ATP hơn, phân giải hiếu khí gồm đường phân và lên men.
D. tích lũy được nhiều ATP hơn, phân giải hiếu gồm đường phân và chuỗi chuyền electron.
Câu 12: Mạch rây của thực vật được cấu tạo chủ yếu từ
A. tế bào hình rây và tế bào kèm.
B. mạch ống và tế bào kèm.
C. quản bào và mạch ống.
D. quản bào và tế bào kèm.
Câu 13: Quang hợp quyết định khoảng bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. 90%.
B. 90%– 95%.
C. 95%
D. 90% – 99%.
Câu 14: Khi cắt thân cây bầu, bí đến gần gốc, sau vài phút thấy các giọt nhựa rỉ ra trên bề mặt chỗ thân bị
cắt. Đó là do
A. nước từ khoảng gian bào tràn ra.
B. nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.
C. rễ cây đẩy nhựa từ mạch gỗ ở rễ lên mạch gỗ ở thân.
D. nước và nhựa từ các tế bào nhu mô đẩy lên trên nên tràn ra.
Câu 15: Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là
A. khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2.
B. khử APG thành AlPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
C. cố định CO2  khử APG thành AlPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) và tạo đường .

D. cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  khử APG thành ALPG.
Câu 16: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. chỉ ở nhóm thực vật C3.
B. ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. chỉ ở nhóm thực vật CAM.
D. ở nhóm thực vật C4 và CAM.
Câu 17: Sự thốt hơi nước qua khí khổng khác thoát hơi nước qua cutin như thế nào?
A. tốc độ thốt hơi nước chậm hơn, khơng được điều chỉnh.
B. tốc độ thoát hơi nước chậm hơn, được điều chỉnh.
C. tốc độ thốt hơi nước nhanh hơn, khơng được điều chỉnh.
D. tốc độ thoát hơi nước nhanh hơn, được điều chỉnh.
Câu 18: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với một lượng nhỏ vì
A. chúng được tích luỹ trong hạt.
B. chúng có cấu trúc trong tất cả các bào quan.
C. chúng cần cho một số pha sinh trưởng.
D. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim.
Câu 19: Để tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp người ta cần thực hiện những
biện pháp nào?
A. tăng khí khổng ở mặt trên lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế.
B. tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế.
C. tăng độ dày của lá, tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp.
D. tăng độ dày của lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế.
Câu 20: Cho phương trình hơ hấp tổng qt ở thực vật như sau:
Trang 2/4 - Mã đề thi 132


C6H12O6 + (1)  (2) + H2O + Năng lượng (nhiệt và ATP).
Ở phương trình trên (1) và (2) lần lượt là:
A. O2 và CO2.
B. CO2 và O2.

C. H2O và CO2
D. H2O và O2.
Câu 21: Độ ẩm khơng khí liên quan đến q trình thốt hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh.
B. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước khơng diễn ra.
C. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu.
D. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước càng mạnh.
Câu 22: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 23: Cho q trình chuyển hóa nitơ: vật chất hữu cơ  NH4+. Vi khuẩn tham gia vào quá trình này là
A. vi khuẩn amơn hóa.
B. vi khuẩn tạo NH4+
C. vi khuẩn cố định nitơ.
D. vi khuẩn nitrat hóa.
Câu 24: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường
A. gian bào và tế bào biểu bì.
B. gian bào và màng tế bào.
C. gian bào và tế bào chất.
D. gian bào và tế bào nội bì.
Câu 25: Cơ chế hấp thụ nước khác so với hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là
A. cần cung cấp năng lượng
B. chỉ theo cơ chế thẩm thấu.
C. theo cơ chế chủ động.
D. theo cơ chế thụ động và chủ động.
Câu 26: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ?
A. đỉnh sinh trưởng
B. miền sinh trưởng

C. miền lơng hút
D. rễ chính
Câu 27: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là
A. bộ máy Gongi.
B. lizoxom.
C. lục lạp.
D. ti thể.
Câu 28: Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
Câu 29: Các loài cây sống ở sa mạc hơi nước thốt qua
A. khí khổng
B. bề mặt tế bào biểu bì trên của lá
C. cutin
D. bề mặt tế bào biểu bì dưới của lá
Câu 30: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là
A. nitơ nitrat (NO3-), nitơ amơn (NH4+).
B. dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).
C. nitơnitrat (NO3-).
D. nitơ amôn (NH4+).
Câu 31: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang
hợp?
A. diệp lục a. b
B. diệp lục a
C. diệp lục b
D. diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 32: Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ quang hợp là
A. ánh sáng, nồng độ O2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khoáng.

B. nước, nhiệt độ, ánh sáng.
C. ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khoáng.
D. ánh sáng, nồng độ N2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khống.
Câu 33: Tác nhân chính ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng là
A. các ion khống.
B. nước và gió.
C. tất cả các ý trên.
D. ánh sáng và nước.
Câu 34: ATP được hình thành chủ yếu ở giai đoạn nào trong q trình hơ hấp tế bào?
A. chu trình Crep.
B. đường phân.
C. chuỗi chuyền electron hô hấp.
D. đường phân và chu trình Crep.
Câu 35: Khi cây thiếu nitơ thì xảy ra hiện tượng
A. lá cây có màu xanh đậm do protein được tổng hợp quá mức.
B. lá cây có màu vàng vì sự sinh trưởng của các cơ quan bị giảm.
Trang 3/4 - Mã đề thi 132


C. lá cây có màu đỏ nhạt vì sinh trưởng q nhanh.
D. lá cây có màu vàng vì cây hấp thụ nhiều nguyên tố sắt.
Câu 36: Cường độ ánh sáng tăng thì
A. quang hợp giảm.
B. ngừng quang hợp.
C. quang hợp tăng.
D. quang hợp đạt mức cực đại.
Câu 37: Quá trình nào sau đây làm giảm CO2 trong khí quyển?
A. quá trình nung vơi.
B. sự hơ hấp của động vật và con người.
C. đốt than và khí đốt.

D. cây xanh quang hợp.
Câu 38: Hơ hấp sáng là
A. q trình tổng hợp chất hữu cơ ngồi ánh sáng.
B. q trình hấp thụ Oxi và giải phịng CO2 ngồi ánh sáng.
C. q trình tổng hợp chất hữu cơ khi khơng có ánh sáng.
D. q trình hấp thụ CO2 và giải phịng Oxi ngồi ánh sáng.
Câu 39: Lá quang hợp được vì có
A. diệp lục.
B. xantôphin.
C. carôten.
D. diệp lục và carôtenôit.
Câu 40: Hấp thụ ion khoáng theo cơ chế chủ động là
A. từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion cao và cần có năng lượng.
B. từ nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion thấp và cần có năng lượng.
C. từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion cao, khơng cần năng lượng.
D. từ nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion thấp, khơng cần năng lượng.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132



×