Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

On tap chuong 1Hinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.71 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> chào MỪNG NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20/11.</i>


<i>KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ LN MẠNH KHỎE.</i>



<i> GV.PHẠM THANH TƯỜNG </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

OÂN TẬP CHƯƠNG I.



PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT
PHẲNG

<b><sub>I. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ. </sub></b>



1. Phép dời hình


<b>a. Định nghĩa</b>

: Phép dời hình là phép biến hình khơng làm


thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.



<b>b. Các tính chất của phép dời hình:</b>



*Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và


không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.



*Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia.


*Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.



*Biến tam giác thành tam giác bằng nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ. </b>
2. Các phép dời hình cụ thể.


a) Phép tịnh tiến: <i>cho u</i>. <i>T M<sub>u</sub></i>( ) <i>M</i> ' 



M’đối xứng với M qua d
c) Phép quay:


 



( ; )<i>O</i>

'



<i>Q</i>

<sub></sub>

<i>M</i>

<i>M</i>



b) Phép đối xứng trục: Đ<sub>d</sub> (M) = M’


Cho điểm O cố định. Đ<sub>O</sub>(M) = M’


d) Phép đối xứng tâm:


'


<i>OM OM</i> <i>O</i>


     


Trong mp cho một điểm O cố định và góc lượng
giác


không đổi.



'


<i>MM</i> <i>u</i>



 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
'
( ; ')
<i>OM</i> <i>OM</i>


<i>OM OM</i> 










ÔN TẬP CHƯƠNG I.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ÔN TẬP CHƯƠNG I.



PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT
PHẲNG


<b>I. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ. </b>
3. Phép đồng dạng.


a) Định Nghóa:


Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai
điểm bất kì M, N và ảnh M’, N’ của chúng, ta có M’N’= kMN


<b>b. Các tính chất của phép đồng dạng:</b>


* Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không
làm thay đổi thứ tự ba điểm đó).


* Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia.


* Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với
k ( k là tỉ số của phép đồng dạng).


* Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ÔN TẬP CHƯƠNG I.



PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT
PHẲNG<b><sub>I. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ. </sub></b>



4. Phép vị tự:



Cho một điểm O cố định và một số k không đổi, k ≠ 0



( ; )<i>O k</i>

( )

'



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 8/SGK</b>: Cho đường trịn (O) có đường kính AB. Gọi C là điểm đối
xứng với A qua B và PQ là đường kính thay đổi của (O) khác đường
kính AB. Đường thẳng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N.


a)Chứng minh rằng Q là trung điểm của CM, N là trung điểm của CQ.
b) Tìm quỹ tích các điểm M và N khi đường kính PQ thay đổi.


<b>Giải</b>


<b>II. Bài tập</b>



C
O


A B


Q
P


N


M


a) * Chứng minh Q là trung điểm của CM.



Ta có QB//AP (cùng vng góc với PB)
Hay QB // AM ( do M, A, P thẳng hàng)


*Xét tam giác MAC ta có:
+ QB // AM


+ Và B là trung điểm AC (gt)


Suy ra QB là đường trung bình của tam giác MAC


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 8/SGK</b>: Cho đường trịn (O) có đường kính AB. Gọi C là điểm đối
xứng với A qua B và PQ là đường kính thay đổi của (O) khác đường
kính AB. Đường thẳng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N.


a)Chứng minh rằng Q là trung điểm của CM, N là trung điểm của CQ.
b) Tìm quỹ tích các điểm M và N khi đường kính PQ thay đổi.


<b>Giải</b>


<b>II. Bài tập</b>



C
O


A B


Q
P



N


M


b) *Tìm quỹ tích điểm M khi PQ thay đổi.


Theo câu a), ta có Q là trung điểm CM
và C cố định.2


<i>CM</i> <i>CQ</i>


  


Vậy V<sub>(C;2)</sub> (Q) = M


V<sub>(C;2)</sub><sub> </sub>((O;R))= (O’;R’), (với R’=2R)


Vì điểm Q chạy trên (O;R), ( trừ 2 điểm A, B)
Do đó quỹ tích điểm M là đường tròn (O’;2R), (trừ ảnh của A, B)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 1</b>: Cho hai đường tròn (O; R), (O<sub>1</sub>; R<sub>1</sub>) và một đường thẳng d.
Tìm hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai đường tròn đó sao cho d
là đường trung trực của đoạn thẳng MN.


O


O1
d


O'


N


N


M
M


<b>Giải.</b> Giả sử ta đã tìm được điểm M (O) và điểm N (O<sub>1</sub>)


sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
Vì d là đường trung trực của đoạn thẳng MN và d cố định.


Vậy Đ<sub>d</sub> (M) = N


Đ<sub>d</sub> ((O; R)) = (O’; R)


 







Vì M (O) neân N (O’)


Từ đó ta suy ra cách dựng:


Mặt khác N (O<sub>1</sub>) .Vậy N là giao
điểm của (O’) và (O<sub>1</sub>).



+ Dựng (O’; R) là ảnh của (O; R) qua Đ<sub>d</sub>


+ Lấy N là giao điểm của (O’) và (O<sub>1</sub>), (nếu có)


+ Lấy điểm M đối xứng với N qua d. Khi đó M (O).




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Biểu thức tọa độ</b>



* Trong hệ trục tọa độ 0xy cho , điểm M(

<i>u</i>

<sub></sub>

<i>a b</i>

;

<sub></sub>

x;y) và M’(x’;y’).


( ) '.
<i>u</i>


<i>T M</i> <i>M</i> '


'


<i>x</i> <i>a</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>b</i> <i>y</i>


 




 



+ Khi đó '


'
<i>x</i>
<i>y</i>






+ Đ<sub>ox</sub>(M) = M’.Khi đó '


'
<i>x</i>
<i>y</i>





'


'


<i>x</i>

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>y</i>










+ Đoy(M) = M’.Khi đó


'


'


<i>x</i>


<i>y</i>







'


'


<i>x</i>

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>y</i>










* Trong hệ trục tọa độ 0xy cho điểm I(a;b), M(x;y) và M’(x’;y’).
+ Đ<sub>I</sub> (M) = M’. Khi đó '


'
<i>x</i>
<i>y</i>






' 2
' 2
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>b</i> <i>y</i>


 




 


<b>Bài tập</b>. Trong mp 0xy cho đường thẳng (d) : x – 2y +3 = 0.
Viết phương trình ảnh của đường thẳng (d) qua:


a) Phép tịnh tiến theo vectơ u với u(2;-3).
b) Phép đối xứng tâm I với I(1;-1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Caâu 1</b>: Trong mp 0xy cho M(6 ; 2). Phép quay tâm 0 góc quay 900


biến điểm M thành điểm M’. khi đó M’ có tọa độ là :


A. (-6 ;2) B) (-6 ;-2) C) ( 2 ;-6) D. (-2; 6)



<b>Câu 2</b>:Hình gồm 2 đường thẳng vng góc có bao nhiêu trục đối
xứng.


A. Có 1 trục B. có 2 trục D. kết quả khác


<b>Câu 3</b>. Cho 2 khẳng định sau :


a) Mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vị tự và
một phép dời hình.


b) Mọi phép đồng dạng đều là hợp thành của một phép vị tự và
một phép biến hình.


B. a)sai, b)đúng.


C. Cả a) và b) đều đúng. D.Cả a) và b) đều sai.
C. có 4 trục


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HD VỀ NHÀ:</b>


+Làm các bài tập còn lại của ÔN TẬP CHƯƠNG I.
CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT.


<i>CẢM ƠN Q THẦY CƠ ĐÃ DỰ GIỜ </i>


<i>THĂM LỚP - HẸN GẶP LẠI !</i>



2.20


<b>Bài tập về nhà: cho tam giác đều ABC. Hãy vẽ ảnh của tam giác </b>



ABC qua:


a) Phép quay tâm A với góc quay -1200.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×