Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 8 THCS Dịch Vọng năm 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG </b>
<b>TỔ: TOÁN – LÍ – CƠNG NGHỆ</b>


<b>NỘI DUNG ƠN TẬP GIỮA KỲ II </b>
<b>MƠN: TỐN 8 </b>


<b>NĂM HỌC: 2020 - 2021 </b>
<b>A. KIẾN THỨC </b>


• Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
• Phương trình đưa về dạng <i>ax b</i>+ =0
• Phương trình tích


• Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức


• Giải bài tốn bằng cách lập phương trình
• Diện tích hình thoi, hình thang, định lý Talets
<b>B. BÀI TẬP THAM KHẢO </b>


<b>I. Đại số</b>


<b>Dạng 1: Biến đổi biểu thức hữu tỉ</b>


<b>Bài 1: Cho biểu thức </b> 5 <sub>2</sub>10 . 1 5


5 5 25


<i>x</i> <i>x</i>


<i>M</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


=<sub></sub> − + <sub> </sub> − <sub></sub>


+ − −


   


a) Rút gọn M b) Tính giá trị của M khi <i>x</i>= −2 c) Tìm <i>x</i> nguyên để biểu thức M nhận giá trị nguyên.
<b>Bài 2: Cho biểu thức </b> 1 3 <sub>2</sub> 2 : <sub>2</sub>2


2 1 1 4 2 1 2


<i>x</i>
<i>A</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


=<sub></sub> + − <sub></sub>


− − + +


 


a) Tìm điều kiện của <i>x</i> để <i>A</i> được xác định và rút gọn <i>A</i>



b) Tính giá trị của A khi 2<i>x</i>− =1 2 c) Tìm <i>x</i> để giá trị của 1
3


<i>A</i>=


<b>Bài 3: Cho bi</b>ểu thức


2 2


2 2


1 2 3


:


2 2 4 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 + + 


=<sub></sub> + + <sub></sub>


− + − +


 



a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của A khi <i>x</i>= −1


c) Tìm <i>x</i> để <i>A</i>= −3 d) Tìm giá trị nguyên <i>x</i> để biểu thức <i>A</i> nhận giá trị nguyên dương?
<b>Bài 4: Cho bi</b>ểu thức


2
2


1 5 2 10


: 1


9 3 3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>B</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 +   + 


=<sub></sub> − + <sub> </sub> − <sub></sub>


− + −  + 


 


a) Rút gọn B b) Tính giá trị của B khi <i>x</i>− =1 2



c) Tìm <i>x</i> để 5


6
<i>x</i>


<i>B</i>= + d) Tìm <i>x</i> để <i>B</i>>0


<b>Dạng 2: Giải phương trình </b>
<b>Bài 5: Giải phương trình: </b>


a)

(

2<i>x</i>−3 2

)(

<i>x</i>+ =3

)

4<i>x x</i>

(

− −5

)

3<i>x</i> b)

(

)(

)

2


2<i>x</i>+1 4<i>x</i>− =3 4<i>x</i> −1
c) 2


12 0


<i>x</i> − −<i>x</i> = d) 5

(

1

)

3

(

5

)

2


3 2 4


<i>x</i>− <i>x</i> <i>x</i>−


+ = −


e) 1 5 <sub>2</sub>12 1


2 2 4



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+ <sub>−</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub>


− + − f)


2
2


3 2 5


0


2 5 7 10


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


+


+ − =


− − − +


g) 24 25 26 27 2036 0


1996 1995 1994 1993 4



<i>x</i>+ <i>x</i>+ <i>x</i>+ <i>x</i>+ <i>x</i>+


+ + + + =


<b>Dạng 3: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình </b>


<b>Bài 6. Một ô tô chuyển động từ A đến B với vận tốc 60 km/h. Lúc về ô tô tăng vận tốc thêm 20 km/h so với lúc </b>
đi nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính độ dài quãng đường AB.


<b>Bài 7. M</b>ột người dựđịnh đi từ A đến B dài 72 km trong một khoảng thời gian. Nhưng trên thực tế người đó tăng
vận tốc so với dự định 6 km/h nên đã đến B trước 36 phút so với thời gian dự định. Tính vận tốc dự định.
<b>Bài 8. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người đó cũng đi trên quãng đường AB với </b>
vận tốc 50 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 2 giờ. Tính thời gian lúc đi của xe máy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 10. M</b>ột công nhân dựđịnh làm một số sản phẩm trong 12 ngày với năng suất đã định. Nhưng thực tế, do
tăng năng suất nên người đó đã làm hơn so với dựđịnh mỗi ngày 2 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày người
công nhân làm được bao nhiêu sản phẩm, biết người đó hồn thành cơng việc sớm hơn dự định 3 ngày?


<b>Bài 11. Một tổ sản xuất định hoàn thành kế hoạch trong 14 ngày với năng suất định trước. Nhưng thực tế do năng </b>
suất tăng thêm 10 sản phẩm mỗi ngày nên tổđã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày và còn vượt mức kế hoạch 20
sản phẩm. Tính số sản phẩm mà tổ làm theo kế hoạch?


<b>Bài 12. Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 45 sản phẩm. Nhưng trên thực tế vì tổ sản xuất có </b>
1 người nghỉốm do dịch bệnh Covid-19 nên mỗi ngày tổ chỉ làm được 40 sản phẩm do đó đã nhiều hơn quy định
3 ngày mà tổ sản xuất còn làm thiếu 5 sản phẩm nữa so với kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao
nhiêu sản phẩm?


<b>II. Hình học tổng hợp </b>
<b>Bài 13. </b>



a) Tính <i>x y</i>, trong hình vẽ, biết MN//EP b) Tính <i>x y</i>, trong hình vẽ, biết MN//PQ


<b>Bài 14. Cho tam giác ABC. Trên c</b>ạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N. Biết AM=3cm; BM=2cm;
AN=7,5 cm; NC=5cm.


a) CMR: MN//BC


b) Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI với MN. Chứng minh K là trung điểm của MN
c) Gọi O là giao điểm của BN và CM. CMR: 3 điểm A, O, I thẳng hàng.


<b>Bài 15. Cho </b>∆<i>ABC</i> , H là trung điểm BC. Trên tia AH lấy điểm G sao cho G là trọng tâm của ∆<i>ABC</i>. Qua G kẻ
đường thẳng song song với AB cắt BC ở L. Từ L kẻđường thẳng song song với AC cắt AB ở K.


a) Tính <i>BL</i>


<i>BC</i> b) Tứ giác BKGL là hình gì? c) Tìm điều kiện của ∆<i>ABC</i> để BKGL là hình thoi.


<b>Bài 16. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8 cm. Trên c</b>ạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2,25 cm. Qua M
kẻđường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại N.


a) Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN.


b) Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI và MN. Chứng minh K là trung điểm của MN.
c) Nếu BN là tia phân giác của ABC thì tam giác ABC là tam giác gì?


<b>III. DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ – GIỎI </b>
<b>Bài 17. Cho phương trình </b>

(

2

)



4+<i>m</i> <i>x</i>−8<i>x</i>+ − =2 <i>m</i> 0 với ẩn số <i>x</i>


a) Giải phương trình khi <i>m</i>= −5


b) Tìm điều kiện của m để phương trình có một nghiệm duy nhất.
c) Tìm m để phương trình có nghiệm 1


4
<i>x</i>=
<b>Bài 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của </b> 3 <sub>2</sub>2 8 6


2 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>


<i>x</i> <i>x</i>


− +
=


− +


<b>Bài 19. Tìm giá tr</b>ị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức


2
2


1
<i>x</i>
<i>A</i>



<i>x</i> <i>x</i>


=


+ +
<b>Bài 20. Giải phương trình </b>


a)

(

)



2 2 2


2


2 2


2 2


1 1 1 1


8 <i>x</i> 4 <i>x</i> <i>x</i> 4 4 <i>x</i> . <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub>+</sub>  <sub>+</sub>  <sub>+</sub>  <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>  <sub>+</sub>   <sub>+</sub> 


       


       



b)

(

4<i>x</i>−5

) (

2 2<i>x</i>−3

)(

<i>x</i>− =1

)

9


<b>Bài 21. Giải và biện luận phương trình sau (a là tham số) </b>


(

)



2 2


4<i>a</i> <i>x a</i> 1


<i>x</i> <i>a</i> <i>x x</i> <i>a</i> <i>x a</i>




+ =


</div>

<!--links-->

×