Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút bài Tam đại con gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


<b>Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 10 - Tam đại con gà</b>


<b>1. Nhận xét nào dưới đây là đúng về đặc điểm của truyện cười?</b>


A. Ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh.
B. Kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ.
C. Nhân vật thơng minh, hóm hỉnh.
D. Cốt truyện phức tạp.


<b>2. Trong truyện Tam đại con gà có nhắc tới một loại sách để dạy chữ Hán cho trẻ em</b>
<b>thời xưa, đó là sách</b>


A. Tam thiên tự.
B. Tam tự kinh.
C. Kinh thi.
D. Ngũ thiên tự.


<b>3. Trong những tình tiết sau trong truyện Tam đại con gà, tình tiết nào khơng chứa</b>
<b>đựng sự phi lí?</b>


A. "Dù dì là con dù dì, dù dì là chị con cơng, con cơng là ông con gà".
B. "Tôi dạy thế là dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà kia".
C. "Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ".


D. "Thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là "dù dì"
khơng".


<b>4. Dịng nào dưới đây khơng phải là đặc trưng về hình thức nghệ thuật của truyện</b>
<b>cười?</b>



A. Tập trung thể hiện những sự việc và những hành vi của con người có chứa đựng mâu
thuẫn trái tự nhiên để gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán.


B. Kết thúc bất ngờ tạo ra tiếng cười cho người nghe, người đọc.
C. Ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ.


D. Mâu thuẫn phát triển nhanh.


<b>5. Truyện cười dân gian là loại truyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
D. nêu những bài học triết lí nhân sinh.


<b>6. Câu "Mình đã dốt, thổ cơng nhà nó cũng dốt nữa" của thầy đồ trong Tam đại con</b>
<b>gà nói lên điều gì?</b>


A. Thầy đồ tự nhận thức được sự dốt nát của mình.
B. Thầy đồ thầm coi mình giỏi.


C. Thầy đồ bào chữa cho cái sai của mình.
D. Thầy đồ quá mê tín.


<b>7. Chi tiết nào sau đây tạo sự bất ngờ nhất trong Tam đại con gà?</b>


A. Các lý giải về "tam đại con gà" của thầy đồ.
B. Thầy ngồi bệ vệ trên giường và lấy làm đắc ý.
C. Xin đài thổ công của thầy đồ.


D. Thầy bảo học trò đọc khẽ.



<b>8. Truyện cười thể hiện rõ nhất</b>


A. nghị lực của nhân dân.
B. tâm hồn của người lao động.
C. trí tuệ của nhân dân.


D. những kinh nghiệm trong cuộc sống.


<b>9. Truyện Tam đại con gà phê phán điều gì?</b>


A. Sự liều lĩnh.
B. Sự ngu dốt.
C. Sự mập mờ.
D. Sự hài hước.


<b>10. Tại sao truyện Tam đại con gà lại chọn nhân vật chính là anh học trị?</b>


A. Vì đối tượng phê phán của tác giả dân gian là những anh học trị dốt.


B. Vì đối tượng phê phán của tác giả dân gian là thói sĩ diện hão, dấu dốt của những anh
học trị dốt.


C. Vì đối tượng phê phán của tác giả dân gian là hệ thống khoa cử yếu kém, rởm đời.
D. Vì đối tượng phê phán của tác giả dân gian là tầng lớp học trò "dài lưng tốn vải".


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×