Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

bài giảng 13 quản trị giao tiếp và dẫn dắt nhóm – lý thuyết tổ chức và quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>
• Giao tiếp trong quản trị


• Các kênh giao tiếp phi ngơn ngữ


• Các kênh giao tiếp nhóm và cá nhân
• Nghệ thuật lắng nghe


• Những kỹ năng quan hệ cần có trong xã hội


• Một số nguyên tắc giao tiếp cơ bản trong kinh doanh
• Giao tiếp trong kinh doanh ở ba miền


• Giao tiếp với nhân viên mới
• Làm việc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG</b>


• Cơng ty kinh doanh hàng lưu niệm nhập khẩu từ Hàn
Quốc dự định mở cửa hàng tại phố Hàng Ngang.
Giám đốc quyết định chọn anh Hùng làm cửa hàng
trưởng bởi anh có chuyên mơn vững và có năng lực
quản lý.


• Tuy nhiên, anh Hùng từ chối: “Tơi có một đứa con
đang học phổ thơng. Tơi muốn dành buổi tối cho gia
đình. Tuy chưa thật sung túc nhưng thu nhập của gia
đình tơi cũng tạm đủ sống”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ</b>


 <b>Khái niệm giao tiếp</b>: Hiện nay tồn tại nhiều khái
niệm giao tiếp khác nhau.


• Giao tiếp là quy trình trong đó chúng ta hiểu được
người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta.
• Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối


quan hệ giữa người với người và với các yếu tố xã hội
nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ</b>


<b>Mục đích của giao tiếp trong quản trị</b>: bao gồm


• Truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh v.v…


• Đàm phán, bàn bạc, thảo luận đi đến quyết định, ký kết
các hợp đồng kinh tế...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ</b>


• Trong kinh doanh hiện đại, giao tiếp đóng vai trị quan
trọng đặc biệt, các nhà kinh doanh thường dành từ
60% – 90% thời gian cho giao tiếp, người có chức vụ
càng cao thì thời gian dành cho giao tiếp càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ</b>



<b>Ý nghĩa của giao tiếp trong quản trị</b>:


• Giao tiếp trong quản trị có tác dụng thúc đẩy nền kinh
tế phát triển, giải quyết các mâu thuẫn nội bộ, tạo nhân
hịa để kinh doanh có hiệu quả.


• Thực tiễn chứng minh chìa khóa cho sự thành cơng
trong kinh doanh không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào
cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn, mà còn phụ thuộc rất lớn
vào nghệ thuật giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ</b>


• Giao tiếp trong quản trị tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp
với các đối tác và khách hàng, với cấp trên và cộng sự.
Trong thực tế thì nghệ thuật giao tiếp cũng là một tiêu
chuẩn quan trọng để lựa chọn nhà lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>


• Sau khi trao đổi thẳng thắn về cách ăn mặc của cơ
nhân viên văn phịng mới được tuyển, vào phút chót,
trưởng phịng nhân sự của một cơng ty kinh doanh
điện tử nói: “Tóm lại, khi làm việc ở cơng ty bạn phải
ăn mặc nghiêm túc”.


• Hơm sau nhân viên đi làm với trang phục quần jean,
áo thun, giầy Nike. Trưởng phịng nhìn cơ với vẻ
khơng hài lịng và hỏi: “Cô đi làm hay đi chơi thể thao
vậy?”



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ</b>


<b>Cấu trúc của giao tiếp</b>: Các nhà điều khiển học xem
giao tiếp như là một hiện tượng tâm lý – xã hội có tổ
chức cao. Bao gồm các thành tố:


• Bộ phát: Là người (hoặc máy) gửi thơng điệp đi.
• Bộ thu: Là nơi nhận bản thơng tin hay thơng điệp.


• Thơng điệp: Là nội dung giao tiếp. Cần phải trả lời
được một số câu hỏi:


 <i>Bộ phát muốn nói gì? Đã nói được gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ</b>


<b>Các kênh giao tiếp: điện thoại - thư</b>


• So với ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết địi hỏi chặt chẽ
hơn về văn phạm, cấu trúc câu, từ ngữ… để tránh
những sai sót và hiểu lầm đáng tiếc.


• Giao tiếp bằng ngơn ngữ viết cần chú ý đến đối tượng,
trình độ chuyên mơn, trình độ giáo dục và trình độ dân
trí để sử dụng từ ngữ thích hợp với từng đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGƠN NGỮ</b>


• Trong q trình giao tiếp, con người khơng chỉ dùng


lời nói mà cịn sử dụng nét mặt, cử chỉ, nụ cười, ánh
mắt, diện mạo… để thể hiện thái độ, cảm xúc và phản
ứng của họ, do đó địi hỏi người giao tiếp phải quan sát
nhạy bén, tế nhị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGÔN NGỮ</b>


<b>Nét mặt:</b> biểu lộ thái độ, cảm xúc của con người. Theo


Darwin, nét mặt biểu hiện 6 loại tình cảm: Vui mừng,
buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, ghê tởm.


• <i><b>Ngồi tính biểu cảm, nét mặt cho ta biết cá tính:</b></i>


 <i>Nét mặt căng thẳng là người có cá tính dứt khốt,</i>
<i>căng thẳng.</i>


 <i>Nét mặt mềm mại là người hiền lành hịa nhã, thân</i>
<i>mật, dễ thích nghi trong giao tiếp.</i>


<i>“Trơng mặt mà bắt hình dong</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGÔN NGỮ</b>


<b>Nụ cười:</b> Trong giao tiếp người ta dùng nụ cười để
biểu hiện tình cảm, thái độ của mình. Con người có
bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính, và biểu
hiện một thái độ nào đó.


<i>Cười mỉm: Người tế nhị, kín đáo.</i>



<i>Cười thoải mái: Độ lượng, rộng rãi.</i>


<i>Cười nhếch mép: Khinh thường, ngạo mạn.</i>


<i>Cười giòn tan: Vui vẻ, sôi nổi.</i>


<i>Cười tươi tắn: Dễ gần, dễ mến.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGÔN NGỮ</b>


<b>Ánh mắt</b>


• Người ta thường nói “ánh mắt là cửa sổ của tâm hồn”,
thể hiện cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước
nguyện. Ánh mắt cũng thể hiện cá tính của con người.


<i>Nhìn lạnh lùng: Người có đầu óc thực tế.</i>


<i>Nhìn thẳng trực diện: Người ngay thẳng nhân hậu.</i>


<i>Nhìn soi mói: Là người đa nghi, nham hiểm.</i>


<i>Nhìn lấm lét: Người khơng chân thành, có ý gian.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGƠN NGỮ</b>


<b>Diện mạo:</b>


• Là những đặc điểm tự nhiên, ít thay đổi được:Tạng


<i>người: Cao hay thấp, mập hay ốm. Khn mặt: Trịn</i>
<i>vng, trái xoan, dài. Sắc da: Trắng, đen, ngăm.</i>


• Ngồi ra cịn có các đặc điểm khác như tai, mũi,
miệng, tóc, râu, cách trang điểm, trang sức, trang phục.
Diện mạo gây ấn tượng mạnh nhất là lần đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGƠN NGỮ</b>


<b>Tướng mạo trong Truyện Kiều</b>:


• “Anh hoa phát tiết ra ngồi. Nghìn thu bạc mệnh một đời tài
hoa”.


• “Phong tư tài mạo tót vời. Vào trong phong nhã, ra ngồi hào
hoa”.


• “Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng”.


• “Quá niên trạc ngoại tứ tuần. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh
bao”.


• “Ở ăn thì nết cũng hay. Nói điều ràng buộc thì tay cũng già”.


• “Nhác trơng nhờn nhợt màu da. Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGÔN NGỮ</b>


<b>Tư thế và không gian giao tiếp:</b> Tư thế cũng liên
quan trực tiếp với vai trị và vị trí xã hội của cá nhân.


Một số biểu hiện như:


<i>Tư thế ngồi thoải mái, đầu hơi ngả về phía sau là tư</i>
<i>thế của người bề trên, người lãnh đạo.</i>


<i>Tư thế ngồi hơi cúi về phía trước, lắng nghe là tư thế</i>
<i>của người phục tùng, cấp dưới.</i>


<i>Tư thế ngồi gác chân lên nhau, khoanh tay trước</i>
<i>ngực thể hiện sẵn sàng nói chuyện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>THẢO LUẬN: ABRAHAM LINCOLN VÀ </b>
<b>MARY TODD</b>


• Mary Todd, vợ Lincoln, là đệ nhất phu nhân ghê gớm
nhất trong lịch sử Mỹ. Bà có thú vui chửi mắng chồng
trước mặt cơng chúng. Thậm chí có lần hắt cả ca nước
café nóng vào người chồng trước mặt các nhân viên
trong phịng bầu dục. Bà mơ tả Lincoln: “ốm đói, lưng
gù, đi đứng cứng quèo như que củi, gai cả mắt”, vừa
“tai gì cứ vểnh như tai voi, mũi thì lệch, mơi thì trề”,
“đi đứng thì kéo lê chân thằng mọi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>NGÔN NGỮ CƠ THỂ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>NGƠN NGỮ CƠ THỂ</b>


• <b>Biểu cảm trên khn mặt (Face Expressions):</b> Sử
dụng nụ cười là cách để bạn khiến đối phương cảm
thấy mình trở nên thân thiện hơn. Trong mọi trường


hợp, nụ cười đều mang đến cho mọi người cảm giác
gần gũi, dễ tiếp cận, tăng khả năng chia sẻ và xóa tan
mọi rào cản về khoảng cách, thậm chí là sự cách biệt
về địa vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>NGƠN NGỮ CƠ THỂ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NGƠN NGỮ CƠ THỂ</b>


• <b>Sự gần gũi:</b> Không phải lúc nào sự gần gũi cũng đem
lại những tín hiệu tích cực trong giao tiếp. Bởi lẽ, mỗi
nền văn hóa sẽ có các chuẩn mực khác nhau mà bất kỳ
ai khi tiếp cận cũng phải cân nhắc kỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>NGƠN NGỮ CƠ THỂ</b>


• <b>“Đồng bộ" lời nói và hành động:</b> Chúng ta có xu
hướng tin vào những gì chúng ta thấy hơn so với
những gì nghe được. Vì vậy, nếu đang muốn khuyến
khích sự hợp tác của nhân viên, bạn không nên khoanh
tay trước ngực hay cho tay vào túi quần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>NGÔN NGỮ CƠ THỂ</b>


• <b>Để ra quyết định, hãy tạo khoảng cách:</b> Hãy đứng
dậy, mở rộng cánh tay, chân và có thể đặt một vài thứ
(chẳng hạn như sổ, giấy, bút...) xung quanh mình. Nếu
vẫn ngồi xuống ghế, hãy để tay lên tay vịn và đặt một
cuốn sổ lên bàn như một "phần mở rộng" của bạn. Đây
là cách gây sự chú ý để ra quyết định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>NGÔN NGỮ CƠ THỂ</b>


• <b>Để trở nên dễ tiếp cận hơn, hãy thay đổi tư thế của</b>
<b>bạn:</b> Nếu bạn thuộc kiểu người có cá tính mạnh mẽ
-ln "chiếm" khơng gian và dễ dàng thể hiện quyền
lãnh đạo một cách tự nhiên thì nhân viên của bạn có
thể sẽ cảm thấy sợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>NGƠN NGỮ CƠ THỂ</b>


• <b>Để thể hiện quyền kiểm sốt, hãy thoải mái và</b>
<b>bình tĩnh:</b> Đừng bao giờ thể hiện ra ngồi sự mất


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>NGƠN NGỮ CƠ THỂ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>NGƠN NGỮ CƠ THỂ</b>


• <b>Để thể hiện sự đồng cảm, hãy lắng nghe một cách</b>
<b>chủ động:</b> Chắc chắc là bạn rất bận. Tuy nhiên, hãy
khiến người đối thoại cảm thấy họ đang là người quan
trọng nhất thế giới. Trong khi họ nói, hãy chắc chắn là
bạn ln duy trì eye-contact, gật đầu, sử dụng các
biểu cảm trên khn mặt phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>


• Nhân viên thư ký đến phòng của giám đốc và đưa ra
một đề nghị thay đổi phương pháp làm việc.



• Giám đốc nói với cơ ấy: “Tơi nghĩ rằng ý tưởng của
cô rất hay. Tôi nhất định sẽ suy nghĩ một cách
nghiêm túc về việc áp dụng nó”.


• Tuy nhiên, giám đốc tránh nhìn thẳng vào mắt cơ mà
nhìn ra cửa sổ, và rờ tay vuốt lại cổ áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGÔN NGỮ</b>


<b>Phá vỡ rào cản ngôn ngữ</b>: Để giao tiếp hiệu quả, nhà
quản trị cần nắm vững các nguyên tắc sau đây:


1) Thông điệp đơn giản, trong sáng, rõ ràng. Lựa chọn
từ ngữ cẩn thận. Nói chậm, cẩn thận, có quãng ngắt.


2) Cẩn thận với các hành vi phi ngôn ngữ, biểu cảm.
Tuy nhiên, chú trọng văn hóa. Ví dụ văn hóa Mỹ cần
nhìn thẳng vào mắt, nhưng văn hóa Nhật bản thì khơng
nên nhìn quá lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP: PHI NGƠN NGỮ</b>


<b>Nghệ thuật nhận phản hồi</b>: Các cơng ty thành cơng
thường sử dụng blog để giao tiếp với đối tác.


• Lắng nghe đòi hỏi sự chú ý, năng lượng, và kỹ năng.
Một tỷ lệ quan trọng trong thành công giao tiếp là nhờ
lắng nghe nhưng thông thường hầu hết mọi người chỉ
dành 30-40% thời gian giao tiếp để lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP NHĨM</b>


• Trong một mạng tập trung, các thành viên phải giao
tiếp thông qua một cá nhân để giải quyết vấn đề hoặc
ra quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP NHĨM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP NHĨM</b>


• Tuy nhiên, mạng thông tin phân tán giải quyết các vấn
đề phức tạp nhanh hơn. Do thông tin không bị hạn chế
vào 1 người, một bể thông tin thông qua giao tiếp phổ
biến sẽ cung cấp đầu vào lớn hơn để ra quyết định.
Tương tự, độ chính xác của vấn đề cần giải quyết liên
quan đến độ phức tạp của vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP NHÓM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>GIAO TIẾP KHÔNG HIỆU QUẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP CÁ NHÂN</b>


• Các kênh giao tiếp cá nhân là các kênh khơng chính
thức tồn tại bên ngồi các kênh giao tiếp chính thức.
• Có 3 loại kênh chính: mạng lưới cá nhân, mạng tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP CÁ NHÂN</b>


• Mạng lưới cá nhân là việc phát triển các quan hệ cá


nhân vượt qua cấp bậc, phòng ban, tổ chức. Một số
người là trung tâm của mạng, trong khi những người
khác là vệ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP CÁ NHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP CÁ NHÂN</b>


Một số nguyên tắc phát triển mạng lưới cá nhân:


<i>Xây dựng trước khi bạn cần nó</i>


<i>Khơng bao giờ đi ăn trưa một mình</i>


<i>Ngun tắc hai bên cùng có lợi</i>


<i>Phát triển mạng lưới đa dạng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP CÁ NHÂN</b>


<b>Tin đồn</b> cũng tốt đối với doanh nghiệp, đặc biệt là ở


thời kỳ thay đổi (ví dụ sa thải hàng loạt hoặc hoạt động
đi xuống). Tin đồn có thể là cơng cụ vơ giá cho các
nhà quản trị để phản hồi những thắc mắc cho các “bà
tám” chuyên nghiệp ở doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>CÁC KÊNH GIAO TIẾP CÁ NHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>


Dưới đây là 7 kiểu người nghe phổ biến nhất và cách
ứng xử với họ:


<i>1.Những người tất bật</i>
<i>2.Những người lơ đãng</i>
<i>3.Những người nói leo</i>
<i>4.Những người thờ ơ</i>
<i>5.Những kẻ hiếu thắng</i>
<i>6.Những nhà phân tích</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>


<b>1. "Những người tất bật“:</b> Những người thuộc loại


này thường trong trạng thái bận rộn và luôn chân luôn
tay làm mọi việc. Kiểu người "đa năng" như vậy
không thể ngồi n và lắng nghe.


• Nếu bạn đang nói chuyện với một người "tất bật" thì
bạn nên hỏi "Liệu tơi có thể nói chuyện với bạn vào
lúc này khơng?"


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>


<b>2. "Những người lơ đãng“:</b> Kiểu người này luôn để


"tâm hồn treo ngược cành cây". Bạn có thể nhận ra


điều đó qua ánh mắt trống rỗng của họ. Họ khơng hề
nghe những gì bạn nói mà chỉ đang mơ mộng đâu đâu.


• Nếu bạn đang nói chuyện với một "người lơ đãng",
thỉnh thoảng hãy hỏi lại xem họ có hiểu ý bạn khơng.
• Cịn nếu bạn thuộc kiểu người "lơ đãng", hãy tỏ ra biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>


<b>3. "Những người nói leo“:</b> Những người này sẵn sàng


xen vào cuộc nói chuyện bất cứ lúc nào. Họ chỉ chực
chờ thời cơ để nhảy vào nói.


• Nếu bạn đang nói chuyện mà có một người "nói leo"
vào thì bạn hãy dừng ngay lại và nhường họ nói, nếu
khơng, họ cũng sẽ chẳng chú ý đến lời của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>


4. <b>"Những người thờ ơ“:</b> Những người này thường tỏ ra
xa cách và ít biểu lộ cảm xúc khi lắng nghe. Họ chẳng
hề quan tâm đến những lời bạn nói một chút nào.


• Nếu bạn đang nói chuyện với một người "thờ ơ", hãy
nhấn mạnh ý kiến của bạn và đưa ra nhiều câu hỏi để
thu hút sự chú ý của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>



<b>5. "Những kẻ hiếu thắng“:</b> Kiểu người này sẵn sàng


tranh cãi đến cùng. Họ thích chống đối và lên án người
khác.


• Nếu bạn bị một kẻ "hiếu thắng" phản đối và lên án,
hãy đối diện thay vì rụt rè. Hãy nói với họ về việc bạn
có thể chấp nhận sự bất đồng đó như thế nào hoặc về
việc bạn có thể làm khác đi ra sao vào lần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>


<b>6. "Những nhà phân tích“:</b> Những người này thường


xun đóng vai "cố vấn" hoặc "bác sĩ chuyên khoa" và
sẵn sàng cung cấp cho bạn những câu trả lời ngay cả
khi bạn chưa hỏi.


• Nếu nói chuyện với một người thích "phân tích", bạn
nên mở đầu bằng câu "Tơi chỉ muốn chia sẻ với bạn
chứ khơng phải đi tìm những lời khuyên."


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>NGHỆ THUẬT LẮNG NGHE</b>


<b>7. "Những người biết lắng nghe“:</b> Đây là những người


có ý thức lắng nghe. Họ nghe bằng tất cả tấm lòng và
cố gắng đặt mình vào hồn cảnh của người nói.


• Nếu bạn nói chuyện cùng người "biết lắng nghe", hãy


tỏ ra cảm kích sự ân cần từ họ, hãy nói cảm ơn họ vì
sự quan tâm của họ dành cho câu chuyện của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>NHỮNG KỸ NĂNG QUAN HỆ CẦN CÓ</b>


 <b>Những kỹ năng cần có trong xã hội:</b>


<i>1.Điều tiết tâm trạng</i>
<i>2.Tạo ra kỉ niệm</i>


<i>3.Giới thiệu bản thân</i>
<i>4.Biết cách “chơi”</i>
<i>5.Chia sẻ hạnh phúc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>NHỮNG KỸ NĂNG QUAN HỆ CẦN CÓ</b>


<b>1. Điều tiết tâm trạng:</b> Để có niềm vui, trước hết bạn


phải là người vui vẻ. Sẽ có những lúc mệt mỏi chẳng
muốn cười chút nào, nhưng chắc chắn bạn biết cách
“làm giả” nụ cười. Điều kỳ lạ là: dù chỉ là giả tạo để
có một nụ cười có thể gợi lên cảm giác muốn cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>NHỮNG KỸ NĂNG QUAN HỆ CẦN CÓ</b>


<b>2. Tạo ra kỉ niệm:</b> Nếu bạn cảm thấy lạc lõng trong bữa


tiệc, hãy “nấp” sau chiếc máy ảnh. Chụp ảnh là cách
nhanh nhất phá tan sự ngượng ngùng trong giao tiếp.
Hãy hô hào mọi người lại gần nhau và hãy chụp những


bức ảnh bất kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>NHỮNG KỸ NĂNG QUAN HỆ CẦN CĨ</b>


<b>3. Giới thiệu bản thân</b>


• Khi ở chỗ đông người mà bạn không quen biết ai cả,
hãy giải quyết sự cô độc bằng cách cổ điển: bước về
phía một người nào đó, đưa tay ra, mỉm cười và nói
“Xin chào, tơi là …, rất vui được làm quen với bạn.”
Tảng băng trong giao tiếp sẽ được phá vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>NHỮNG KỸ NĂNG QUAN HỆ CẦN CĨ</b>


<b>4. Biết cách “chơi”:</b> Hãy chơi một trị chơi xã hội nào
đó chỉ để cho vui. Thắng, thua khơng phải việc quan
trọng mà điều quan trọng là những thú vui này giúp
con người hòa nhập với xã hội, tạo dựng nền tảng cho
quan hệ cộng đồng.


• Các ơng bố, bà mẹ cũng nên khuyên con mình học
chơi một loại nhạc cụ hay mơn thể thao nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>NHỮNG KỸ NĂNG QUAN HỆ CẦN CÓ</b>


<b>5. Chia sẻ hạnh phúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>NHỮNG KỸ NĂNG QUAN HỆ CẦN CÓ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>



• Anh/chị mới đi làm được 4 tháng và chưa hồn tồn
thích nghi với mơi trường làm việc. Trưởng nhóm của
tỏ ra khơng thích anh/chị vì xét về mọi mặt, anh/chị có
phần nổi trội hơn anh ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>
<b>TRONG KINH DOANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>THẢO LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>
<b>TRONG KINH DOANH</b>


 Một số nguyên tắc quan trọng trong giao tiếp cơ bản
như sau:


<i>1.Trong kinh doanh ai cũng quan trọng</i>


<i>2.Phải nghiêm túc trong công việc và giao tiếp</i>
<i>3.Kín đáo thận trọng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>
<b>TRONG KINH DOANH</b>


<b>1. Trong kinh doanh ai cũng quan trọng:</b> Trong kinh
doanh cần phải tôn trọng mọi khách hàng, hãy đối xử
với họ giống như mình muốn họ đối xử với mình.
Trong quan hệ với bạn hàng, luôn nhớ hai mặt của
vấn đề cạnh tranh và hợp tác, họ cần được bình đẳng


trong giao tiếp, không nên coi thường mối quan hệ
nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>
<b>TRONG KINH DOANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>
<b>TRONG KINH DOANH</b>


<b>3. Kín đáo thận trọng:</b> Mục đích chủ yếu của các cuộc


giao tiếp trong kinh doanh là trao đổi, bàn bạc thảo
luận về những vấn đề có liên quan đến kinh doanh.
Vì vậy, khơng nên tiết lộ các chi tiết về đời tư của
mình, vì có thể các câu chuyện đó trở thành rào cản
bất lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>
<b>TRONG KINH DOANH</b>


<b>4. Khơng phung phí thời gian:</b> Trong kinh doanh, thời
gian là tiền bạc. Vì vậy các nhà quản trị thường có tác
phong rất khẩn trương, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm
cả số lần họp hành.


• Một thống kê cho thấy:


<i>Những cuộc họp hành và gặp gỡ theo kế hoạch: 57%</i>


<i>Làm việc với giấy tờ: 23%</i>



<i>Các cuộc gặp gỡ ngoài kế hoạch: 11%</i>


<i>Nói chuyện qua điện thoại: 6%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>MỘT SỐ NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP CƠ BẢN </b>
<b>TRONG KINH DOANH</b>


<b>5. Phải duy trì chữ tín:</b> Một nhà kinh doanh muốn thành


đạt phải giữ gìn chữ tín. Để làm được như vậy, họ phải
khơng ngừng nâng cao trình độ, đạo đức, lối sống,
phải biết tiết kiệm tiền bạc và thời gian, phải kiên trì
và dũng cảm chấp nhận rủi ro để duy trì chữ tín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TÌNH HUỐNG CHUYỂN VIỆC</b>


• Anh/chị muốn chuyển việc và đã bí mật tham dự
phỏng vấn với đối thủ cạnh tranh lớn nhất của cơng ty
mình. Anh/chị đã thể hiện rất tốt và họ muốn tuyển
anh/chị. Vị trí mới là một nấc thăng tiến so với công
việc hiện tại, và mức lương cao gấp đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>QUAN HỆ CẤP TRÊN CẤP DƯỚI TRONG </b>
<b>DOANH NGHIỆP</b>


<b>Quan niệm cấp trên – cấp dưới trong các doanh</b>
<b>nghiệp nước ngồi</b>


• Tại một cơng ty Nhật Bản làm Tổng Giám đốc (TGĐ),


khoảng cách cấp trên – cấp dưới được nhấn mạnh rõ
ràng : nhân viên gọi TGĐ là “Sir” (Ngài), dùng “Yes,
Sir” thay vì “Yes”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH: MIỀN BẮC</b>
• <b>Tính cách</b>: cốt cách của kẻ sĩ.


• <b>Thái độ giao tiếp:</b> bảo thủ nên không dễ dàng chấp


nhận cái mới, rất gắn bó với những sản phẩm đã được
thị trường khẳng định.


• <b>Cách thức giao tiếp:</b> ưa sự tế nhị, ý tứ, có thói vịng


vo tam quốc, khơng trực tiếp vào vấn đề. Chú trọng
dáng vẻ bên ngồi.


• <b>Nghi thức lời nói:</b> xưng hơ và nói chuyện lịch sự,


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH: MIỀN TRUNG</b>
• <b>Tính cách</b>: trọng danh dự, tình cảm.


• <b>Thái độ</b>: coi trọng tình nghĩa và những mối làm ăn
thân thiết, lâu năm.


• <b>Cách thức giao tiếp</b>: tế nhị, ý tứ, trọng sự hịa thuận.
Thích giao tiếp, nhưng lại rất rụt rè. Thích thăm viếng
và hiếu khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH: MIỀN NAM</b>


• <b>Tính cách</b>: trọng nghĩa khinh tài


• <b>Thái độ</b>: năng động, dễ thích nghi cái mới, sống đơn
giản và chân thật.


• <b>Cách thức giao tiếp</b>: ruột để ngồi da, có gì là nói
thẳng, nói xong là thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>GIAO TIẾP VỚI NHÂN VIÊN MỚI</b>


• Nhân viên mới khi về làm việc ở doanh nghiệp, môi
trường văn hố trước đây của họ có thể khác biệt với
doanh nghiệp bạn. Do vậy, chớ nên dò xét, hỏi han
khiến cho họ cảm thấy khó xử và trở nên bị động, thu
mình lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>GIAO TIẾP VỚI NHÂN VIÊN MỚI</b>


• Doanh nghiệp cần có chương trình định hướng cho
nhân viên mới nhưng khơng có nghĩa là khơng cần đến
sự thân thiện giúp đỡ của các đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>GIAO TIẾP VỚI NHÂN VIÊN MỚI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>GIAO TIẾP VỚI NHÂN VIÊN MỚI</b>


• Nhân viên mới khơng nên chỉ trích chỗ làm mới. Sẽ là
thơ lỗ và vơ ích nếu nói với những người ở chỗ mới
rằng cơng ty cũ của mình đã giải quyết vấn đề đó hay
hơn như thế nào hoặc chỉ ra những sai sót của họ khi


thực hiện công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>GIAO TIẾP VỚI NHÂN VIÊN MỚI</b>


• Nhân viên mới khơng nên thân thiện quá sớm. Trong
những ngày đầu làm việc nhân viên mới nên cẩn trọng.
Hãy tạo cơ hội cho những người chung cơ quan có dịp
làm quen với mình. Nhân viên mới khơng chỉ nên
tránh cho người khác nghĩ rằng mình là người huênh
hoang, già dặn mà còn tránh tạo bè phái mà sau này
bản thân có thể sẽ phải hối hận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>LÀM VIỆC NHÓM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>LÀM VIỆC NHĨM</b>


• Mỗi khi con ngỗng bay lạc hỏi hình chữ V của đàn, nó
nhanh chóng cảm thấy sức trì kéo và những khó khăn
của việc bay một mình. Nó nhanh chóng trở lại đàn để
bay theo hình chữ V như cũ và được hưởng những ưu
thế của sức mạnh bầy đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>LÀM VIỆC NHĨM</b>


• Tiếng kêu của đàn ngỗng từ đằng sau sẽ động viên
những con đi đầu giữ được tốc độ của chúng. Những
lời động viên sẽ tạo nên sức mạnh cho những người
đang ở đầu con sóng, thay vì để họ mỗi ngày phải chịu


đựng áp lực công việc và sự mệt mỏi triền miên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>LÀM VIỆC NHĨM</b>


<b>Team</b> là
một đơn vị
có từ 2 hay
nhiều


người


tương tác
và phối hợp
hoạt động


để thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>LÀM VIỆC NHĨM</b>


• Khi các cơng việc có sự phụ thuộc lẫn nhau, việc hình
thành team là cách tiếp cận tốt nhất để đảm bảo sự hợp
tác, chia sẻ thông tin, tài liệu cần thiết để hồn thành
cơng việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>


• Anh/chị là trưởng nhóm, có một nhân viên
mới chuyển về nhóm, làm việc rất tốt và được sếp
đánh giá cao. Tuy nhiên, nhân viên mới này khơng hịa
nhập được với nhóm và bị các nhân viên khác trong


nhóm tẩy chay (khơng làm việc cùng, khơng muốn cho
nhân viên mới tham gia hoạt động, hay được hưởng
một đặc lợi nào đó)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>8 BÍ QUYẾT DẪN DẮT NHĨM</b>


 Tám bí quyết dẫn dắt nhóm bao gồm:
<i>1.Nhiệt tình</i>


<i>2.Nói về các giá trị cốt lõi</i>


<i>3.Khen ngợi những đóng góp tích cực dù nhỏ</i>
<i>4.Tạo ra những thách thức</i>


<i>5.Cho và nhận phản hồi từ các thành viên</i>
<i>6.Làm bạn với các thành viên trong nhóm</i>
<i>7.Làm mới mọi thứ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>8 BÍ QUYẾT DẪN DẮT NHĨM</b>


<b>1. Nhiệt tình:</b> Vai trị của trưởng nhóm giống như chủ
nhà của một bữa tiệc. Cả nhóm sẽ theo sự dẫn dắt của
trưởng nhóm về cả thái độ, năng lượng, sự nhiệt tình.
Thực tế là cảm xúc rất dễ lây truyền từ người này
sang người khác. Vì vậy, hãy tìm ra những điều tích
cực và chia sẻ với nhóm.


<b>2. Nói về các giá trị cốt lõi:</b> Trưởng nhóm cần xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>8 BÍ QUYẾT DẪN DẮT NHĨM</b>



<b>3. Khen ngợi những đóng góp tích cực dù nhỏ:</b> Hãy
tập trung vào từng chặng đường nhỏ, khuyến khích, đề
cao thành quả mà các thành viên đã thực hiện được
trong thời gian gần đây. Mỗi người đều có động lực
hơn khi người khác đánh giá cao thành quả của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>8 BÍ QUYẾT DẪN DẮT NHĨM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111></div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>8 BÍ QUYẾT DẪN DẮT NHĨM</b>


<b>6. Làm bạn với các thành viên trong nhóm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113></div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>8 BÍ QUYẾT DẪN DẮT NHĨM</b>


<b>7. Làm mới mọi thứ:</b> Nếu mệt mỏi với cơng việc, hãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>8 BÍ QUYẾT DẪN DẮT NHĨM</b>


<b>8. Đừng qn cười:</b> Đơi khi nhóm phải tạm ngưng công


việc lại và thư giãn cùng nhau. Mang những tiếng cười
và cảm giác vui vẻ vào nơi làm việc là một trong
những cách tốt nhất để giảm bớt căng thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHĨM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>
1. Giao tiếp trong quản trị là gì?



2. Giao tiếp phi ngơn ngữ là gì?


3. Có các kênh giao tiếp nhóm và cá nhân nào?


4. Những điểm quan trọng trong nghệ thuật lắng nghe?
5. Những kỹ năng quan hệ cần có trong xã hội?


6. Các nguyên tắc giao tiếp cơ bản trong kinh doanh?
7. Giao tiếp kinh doanh ba miền khác nhau thế nào?
8. Giao tiếp với nhân viên mới như thế nào?


</div>

<!--links-->

×