Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

bài giảng 8 hoạch định – lý thuyết tổ chức và quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>


HOẠCH ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU


• Mục đích và phân loại hoạch định
• Mục tiêu: nền tảng của hoạch định


• Các phương pháp dự báo trong hoạch định
HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC
• Hoạch định chiến lược


• Ma trận SWOT


• Ma trận phát triển – tham gia thị trường
• Các chiến lược cạnh tranh tổng loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC ĐÍCH CỦA HOẠCH ĐỊNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC ĐÍCH CỦA HOẠCH ĐỊNH</b>


• Bất kỳ một tổ chức nào trong tương lai cũng có sự thay
đổi nhất định, và trong trường hợp đó, hoạch định là
chiếc cầu nối cần thiết giữa hiện tại và tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH</b>


• Hoạch định thường được phân loại theo nhiều cách
khác nhau như dựa vào thời gian (hoạch định ngắn
hạn, hoạch định trung hạn, và hoạch định dài hạn), cấp
độ (hoạch định vĩ mô, hoạch định vi mô), mức độ
(hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp), và lĩnh
vực kinh doanh (dịch vụ, tài chính, nhân sự v.v...).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH</b>


• <b>Hoạch định chiến lược</b>: trong loại hoạch định này nhà
quản trị thiết lập mục tiêu dài hạn và các biện pháp
tổng thể để đạt được mục tiêu trên cơ sở những nguồn
lực hiện có và những nguồn lực có thể huy động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HỆ </b>
<b>THỐNG </b>
<b>HOẠCH </b>


<b>ĐỊNH</b>
<b>CỦA TỔ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH</b>


 Koontz và O’Donnell phân chia việc hoạch định của
một tổ chức thành các nội dung như sau:


<i><b>1. Nhiệm vụ và mục đích</b></i>: giải thích lý do mà một tổ
chức tồn tại và phát triển.


<i><b>2. Mục tiêu</b></i>: là các kết quả mong đợi mà một tổ chức
nhắm đến trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHÂN </b>
<b>LOẠI</b>
<b>HOẠCH </b>



<b>ĐỊNH </b>
<b>CỦA</b>


<b>KOONZT </b>
<b>VÀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH</b>


<b>4. Các chính sách:</b> là những kế hoạch bao gồm các điều
khoản và những qui định để hướng dẫn hoặc khai
thông những suy nghĩ và hành động khi quyết định.


<b>5. Các thủ tục:</b> là những sự hướng dẫn về hành động
phải tuân theo để thực hiện một cơng việc nào đó.


<b>6. Các quy tắc:</b> giải thích rõ hành động nào được phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH</b>


<b>7. Các chương trình:</b> là sự cụ thể hóa các chính sách,
chiến lược, các nhiệm vụ được giao, các bước phải
tiến hành, các nguồn lực cần được sử dụng, để đạt
được kết quả nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH</b>


• Mục tiêu là kết quả mà những nhà quản trị muốn đạt
được trong tương lai cho tổ chức của họ. Khơng có
mục tiêu hoặc mục tiêu khơng rõ ràng thì kế hoạch sẽ
mất phương hướng.



• Các tổ chức thơng thường không phải chỉ hướng tới
một mục tiêu, mà thường là một hệ thống các mục tiêu
phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH</b>


• <b>Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố</b>: Các mục tiêu
tuyên bố tùy theo đối tượng của tổ chức là ai mà
những mục tiêu này sẽ được diễn đạt khác nhau. Ví dụ
như mục tiêu tun bố với cổ đơng, với khách hàng,
với những thành viên trong tổ chức, hoặc với cả các
đối thủ cạnh tranh... thường không giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH</b>


• <b>Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn</b>: Mục tiêu
ngắn hạn là những mục tiêu mà tổ chức cần đạt được
trong ngắn hạn (thời hạn dưới một năm), mục tiêu
trung hạn đòi hỏi thời gian từ một đến năm năm, và
mục tiêu dài hạn có tính chất chiến lược trong dài hạn
(thời gian dài hơn năm năm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH</b>


• <b>Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng</b>: Mục
tiêu định tính thì khơng thể đo lường được hoặc rất
khó đo lường. Mục tiêu định lượng chỉ ra rõ ràng


những kết quả có thể đo lường được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>SINH ĐẺ KẾ HOẠCH: TRẺ SINH RA SAU 3 NĂM KẾT </b>
<b>HƠN CĨ HỌC VẤN TỐT NHẤT</b>


• Trẻ em sinh ra ngay trước hơn nhân của cha mẹ (mặc
dù cha mẹ vẫn kết hôn sau đó) vẫn có học vấn và việc
làm kém hơn hẳn những người được sinh ngay sau hôn
nhân của cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU (MANAGEMENT BY </b>
<b>OBJECTIVES – MBO) </b>


• Thuật ngữ quản trị theo mục tiêu xuất hiện lần đầu tiên
vào năm 1954 trong quyển sách <i>Thực Hành Quản Trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU (MANAGEMENT BY </b>
<b>OBJECTIVES – MBO) </b>


• Do tính hữu ích với cơng việc quản trị, Quản trị Theo
Mục tiêu được rất nhiều tổ chức lớn (v.v. Google,
Apple, Metro Cash & Carry), và không chỉ các tổ chức
kinh doanh mà cả các tổ chức phi kinh doanh sử dụng.
• Quản trị theo mục tiêu là phương pháp quản trị trong


đó nhà quản trị và những thuộc cấp cùng nhau thiết lập
mục tiêu rõ ràng. Những mục tiêu này được các thành
viên tự cam kết thực hiện và kiểm soát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU (MANAGEMENT BY </b>


<b>OBJECTIVES – MBO) </b>


<b>Quản trị theo mục tiêu bao gồm bốn yếu tố cơ bản:</b>


1. Sự cam kết của các quản trị viên cao cấp với hệ thống
MBO;


2. Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để xây
dựng mục tiêu chung;


3. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của họ để
thi hành kế hoạch chung; và


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>8 bước của quản trị theo mục tiêu (MBO)</b>



1.Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức.
2. Phân bổ các mục tiêu chủ yếu cho các bộ phận và phân


xưởng.


3.Những nhà quản trị và cộng sự xác định các mục tiêu
cụ thể cho bộ phận của họ.


4.Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên
trong bộ phận.


5.Xây dựng kế hoạch hành động, xác định cách thức để
đạt được mục tiêu.


6.Thực hiện kế hoạch.



7.Đánh giá việc thực hiện mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>MẪU QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU </b>
<b>LÃNH ĐẠO CAO CẤP</b>


• Trở thành cơng ty dẫn đầu thị trường
• Đạt dịng ngân lưu $500,000 per month
• Trở thành thành viên Fortune 500


• Giảm chi phí vận hành xuống 5%


• Mở rộng sản lượng bán hải ngoại 10%
• Tăng tỷ lệ nợ/có lên 15%


• Tuyển mới hoặc đề bạt 1 lãnh đạo cấp ban


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>MẪU QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU </b>
<b>BỘ PHẬN NHÂN SỰ</b>


• Duy trì chỉ số hài lịng của nhân viên 85%
• Tăng độ gắn bó của nhân viên lên 90%


• Duy trì mức bồi thường 10% trên trung bình tồn
ngành


• Gặp gỡ với các bộ phận kinh doanh để xác định nhu
cầu tuyển dụng


• Duy trì tối thiểu 3 phỏng vấn đối với mỗi tuyển mới


• Tăng tỷ lệ tuyển mới kịp thời lên 80%


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>MẪU – MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG VÀ CHƯƠNG </b>
<b>TRÌNH HÀNH ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG </b>
<b>HOẠCH ĐỊNH</b>


• Việc hoạch định là một q trình quản trị mang tính
chất suy diễn. Trong một số trường hợp các nhà quản
trị có thể đề ra phương hướng hành động bằng cách dự
báo. Dự báo là một q trình sử dụng thơng tin quá
khứ và hiện tại để dự đoán những sự kiện tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG </b>
<b>HOẠCH ĐỊNH</b>


• <b>Linh cảm:</b> nhà quản trị có thể dựa trên cơ sở những số
liệu doanh số bán cũ, một số ý kiến nhận xét của khách
hàng rồi phản đốn theo bản năng, cảm giác của mình
để ước tính doanh số bán tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG </b>
<b>HOẠCH ĐỊNH</b>


• <b>Phân tích chuỗi thời gian:</b> sự biến động của doanh số


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG </b>
<b>HOẠCH ĐỊNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG </b>
<b>HOẠCH ĐỊNH</b>


• Các giá trị của những biến này thu được của những
năm trước và được ghép với doanh số bán sản phẩm
đó trong cùng năm để đưa ra dự báo. Tuy mơ hình
kinh tế lượng là cách thức tinh vi nhất chúng vẫn
không đem lại hy vọng chính xác hồn tồn nên vẫn
cần có thêm phán đoán của nhà quản trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>SINH VIÊN HỌC KÉM LÀM QUẢN LÝ NHIỀU </b>
<b>HƠN SINH VIÊN HỌC GIỎI?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>DỰ BÁO CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC</b>


• Trước khi nhà quản trị sản xuất, marketing, nhân lực…
có thể xây dựng được những kế hoạch cho bộ phận của
mình, thì cần phải xây dựng một kế hoạch cho tồn bộ
tổ chức. Nếu khơng thì các kế hoạch của từng bộ phận
được xây dựng một cách tự phát, thậm chí là mâu
thuẫn nhau giữa bộ phận này và bộ phận khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC</b>


<b>Hoạch định chiến lược bao gồm:</b>


• Xây dựng các kế hoạch dài hạn, hoặc mang tính quan
trọng và quyết định làm nền tảng để triển khai các hoạt


động thường xuyên lâu dài ở một tổ chức.


• Vạch kế hoạch và tổ chức thực hiện các loại chiến lược
và sách lược như chiến lược kinh doanh, đầu tư,
marketing, nhân sự.v.v. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TIẾN </b>
<b>TRÌNH</b>
<b>HOẠCH </b>


<b>ĐỊNH </b>
<b>CHIẾN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH </b>
<b>CHIẾN LƯỢC</b>


• Có rất nhiều cơng cụ hỗ trợ cho việc hoạch định chiến
lược. Chương này chỉ giới thiệu 3 cơng cụ để tìm và
xác định những định hướng chung nhất.


Ma trận SWOT


Ma trận phát triển và tham gia thị trường (BCG)
Các chiến lược cạnh tranh tổng loại của Michael


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>MA TRẬN SWOT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>MA TRẬN SWOT</b>



<b>Lập một ma trận SWOT bao gồm các bước sau:</b>



<i>1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức</i>
<i>2. Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức</i>


<i>3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>MA TRẬN SWOT</b>



<i>5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và</i>
<i>ghi kết quả của chiến lược SO vào ơ thích hợp</i>


<i>6. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và</i>
<i>ghi kết quả của chiến lược WO vào ơ thích hợp .</i>


<i>7. Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên</i>
<i>ngoài và ghi kết quả của cược ST vào ơ thích hợp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>MA TRẬN SWOT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>MA TRẬN SWOT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>MA TRẬN SWOT:Chiến lược SO </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>MA TRẬN SWOT:Chiến lược SO </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>MA TRẬN SWOT:Chiến lược WO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>MA TRẬN SWOT:Chiến lược ST</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>MA TRẬN SWOT:Chiến lược WT</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>BÀI TẬP TÌNH HUỐNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


• Trong ma trận BCG trục tung chỉ tỉ lệ tăng trưởng của
thị trường đối với ngành hoặc sản phẩm kinh doanh.
Các SBU nào có tỉ lệ tăng trưởng thị trường trên 10%
được xem là cao, dưới 10% là thấp. Trục hoành chỉ thị
phần tương đối của SBU so với đối thủ cạnh tranh
mạnh nhất. Ở các vị trí 0,1X, 1X, 10X thị phần của
SBU bằng 10%, bằng và gấp 10 lần đối thủ mạnh nhất.
• Cách biểu hiện thị phần tương đối như trên cho chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


• Mỗi SBU được tượng trưng bằng một vịng trịn mà
kích thước của nó thể hiện tầm cở hoạt động của mỗi
SBU. Vị trí của vòng tròn chỉ ra suất tăng trưởng về thị
trường và phần tham gia thị trường của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>


<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


• <b>Dấu hỏi (Question Marks)</b>


• Ơ này chỉ hoạt động kinh doanh của cơng ty ở trong
một thị trường có mức tăng trưởng cao nhưng lại có
phần tham gia thị trường thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


• <b>Dấu hỏi (Question Marks)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


• <b>Ngơi sao (Stars)</b>


• Nếu hoạt động ở ơ Dấu hỏi thành công, SBU sẽ thành
một Ngôi sao, là người dẫn đầu trong một thị trường
có độ tăng trưởng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


• <b>Con bị sinh lợi (Cash cows)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>



• <b>Con bị sinh lợi (Cash cows)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


• <b>Con chó (Dogs)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


<b>Xác định mục tiêu, chiến lược và ngân sách</b>


• Nhiệm vụ tiếp theo là xác định mục tiêu, chiến lược và
ngân sách để giao phó cho các SBU. Có bốn chiến
lược để lựa chọn đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


<i><b>b) Duy trì (Hold):</b></i> là mục tiêu nhằm giữ gìn phần tham
gia thị trường của các SBU. Mục tiêu này thích hợp
cho các SBU mạnh ở ô Cash cow nếu chúng muốn
tiếp tục sinhh ra tiền cho doanh nghiệp.


<i><b>c) Gặt hái ngay (Harvest):</b></i> giảm đầu tư, mục tiêu này


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


<i><b>d) Loại bỏ (Divest):</b></i> Đây là mục tiêu nhằm bán đi hoặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>MA TRẬN PHÁT TRIỂN – THAM GIA </b>
<b>THỊ TRƯỜNG (BCG) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


• Sự thành cơng của một tổ chức tùy thuộc vào sự lựa
chọn chiến lược thích hợp với những lợi thế cạnh tranh
của tổ chức và trong ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


• <i><b>Đối thủ mới tiềm ẩn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


• <b>Sự đe dọa của sản phẩm thay thế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>



• <b>Khả năng ép giá của người mua</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


• <b>Khả năng ép giá của nhà cung ứng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


• <b>Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


Dựa vào việc phân tích áp lực cạnh tranh ngành và
những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức, các nhà quản
trị sẽ chọn lựa chiến lược có lợi thế cạnh tranh nhất.


<i><b>1. Chiến lược dẫn giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG LOẠI </b>
<b>CỦA M. PORTER</b>


<i><b>2. Chiến lược khác biệt hóa</b></i>


Là chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc đáo
trong ngành được khách hàng đánh giá cao về nhiều
tiêu chuẩn khác nhau của sản phẩm và dịch vụ.



<i><b>3. Chiến lược tập trung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>BÀI ĐỌC – 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA APPLE</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ</b>


• <b>Quyết định:</b> là một lựa chọn được thực hiện từ nhiều
khả năng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>5 MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH</b>


 <b>Mơ hình 1:</b> Nhà quản trị độc lập ra quyết định dựa
trên những hiểu biết của mình, hồn tồn khơng tham
khảo các thuộc cấp.


 <b>Mơ hình 2:</b> Nhà quản trị đề nghị thuộc cấp cung cấp
các thông tin, sau đó độc lập đưa ra giải pháp cho vấn
đề cần quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>5 MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH</b>


 <b>Mơ hình 4:</b> Nhà quản trị trao đổi với tập thể để lấy ý
kiến và đề nghị chung của họ. Sau đó nhà quản trị sẽ
ra quyết định với nội dung có thể bị ảnh hưởng hoặc
khơng bị ảnh hưởng bởi ý kiến tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>


1. Phân loại hoạch định theo Koontz và Donnell?
2. Phân loại mục tiêu?



3. Quản trị theo mục tiêu là gì?


4. Các phương pháp dự báo trong hoạch định?
5. Cách lập ma trận SWOT?


6. Cách lập ma trận phát triển – tham gia thị trường?
7. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh?


8. Các chiến lược cạnh tranh tổng loại?
9. 8 bước ra quyết định?


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Daft R.L. (2015) Management, Cengage


Learning; 12 Edition.



</div>

<!--links-->

×