Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.13 KB, 7 trang )

MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Tên sáng kiến:
Một vài kinh nghiệm giúp học sinh yếu kém học tốt mơn Tốn
Mã số: ......................................
I. Tình trạng giải pháp đã biết
Qua thực tế giảng dạy và tìm hiểu tơi nhận thấy có các ngun nhân chủ
yếu sau dẫn đến học sinh học yếu đó là:
- Trước hết do các em mất kiến thức cơ bản (do nhiều nguyên nhân) cho
nên các em có tâm lý sợ học Tốn, nghe đến mơn Tốn đã “chống”;
- Mợt số em lười học, thiếu sự chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn đến
không nắm được các kỉ năng cần thiết trong việc học và việc giải quyết các bài
tập Tốn;
- Mợt sớ em thiếu ý thức tìm tòi, sáng tạo trong học tập khơng có sự phấn
đấu vươn lên, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn be
hoặc xem lời giải sẵn trong sách giải một cách thụ động. Ý thức học tập của một
số em chưa cao, phương pháp học tập chưa phù hợp. Vì thế dẫn đến chất lượng
học tập của học sinh chưa tốt nên hầu hết các em sợ học, mà đặc biệt là mơn
Tốn vì đới với các em đây là một môn học khô khang và khó học;
- Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện học tập thiếu thốn về cả vật chất
cũng như thời gian, ngoài giờ đến lớp các em còn phải giúp đỡ cha mẹ các cơng việc
gia đình, khơng có thời gian để tự học dẫn đến kết quả học tập bị hạn chế;
- Sự quan tâm của một số phụ huynh đối với con em còn hạn chế. Đặc
biệt có những phụ huynh của học sinh yếu kém không bao giờ kiểm tra sách vơ
của các em, phó thác việc học của các em cho nhà trường. Mợt sớ học sinh do
hoàn cảnh gia đình nên phải sớng với ơng bà, xa cha mẹ. Hoặc có mợt sớ học
sinh được cha mẹ nn chiều, đòi gì được đó khơng quan tâm đến việc học của
con em mình;
- Sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin cùng với internet với các
dịch vụ vui chơi giải trí hấp dẫn đã lôi cuốn các em.
II. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến
1. Mục đích của giải pháp


Sơ dĩ tôi chọn đề tài này là vì mong ḿn tìm được mợt phương pháp tới
ưu để trong quỹ thời gian cho phép hoàn thành được một hệ thống kiến thức
theo qui định, nhằm lấp đầy các chỗ hổng kiến thức của học sinh và từng bước
nâng cao thêm về mặt kỹ năng trong việc giải các bài tập Tốn cho học sinh. Từ
đó phát huy và khơi dậy khả năng sử dụng có hiệu quả kiến thức vớn có của học
sinh, đồng thời thu hút, lơi ćn các em ham thích học mơn Tốn nhằm hạ thấp
tỉ lệ học sinh yếu kém mơn Tốn, đáp ứng những yêu cầu về đổi mới phương


pháp và nâng cao chất lượng dạy học hiện nay cũng như trao đổi kinh nghiệm
với đồng nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.
2. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp so với giải pháp đã,
đang được áp dụng
- Tổng hợp, phân tích rõ đặc điểm của từng học sinh để chọn phương
pháp dạy học cho phù hợp và từ đó có định hướng giải pháp phù hợp hơn;
- Giáo viên bộ môn cần tập trung bổ trợ kiến thức cho một đến hai HS yếu
kém trong giờ học chính khóa sau mợt thời gian nếu HS có tiến bợ thì chuyển
sang HS khác;
- Giáo viên dạy lớp phải lập sở theo dõi tình hình học tập của từng em và
theo dõi thường xuyên ơ mỗi b̉i học;
- Nếu trong q trình giảng dạy học sinh đã tiến bợ, kiến thức đã đảm bảo
thì giáo viên chuyển sang học sinh khác;
- Tổ chức kiểm tra kiến thức các em dưới nhiều hình thức và có khen
thương kịp thời để động viên sự tiến bộ của các em. Đồng thời giáo viên tổ chức
các buổi sinh hoạt ngoại khóa thơng qua các tiết giáo dục ngoài giờ lên lớp, thực
hành ... để học sinh thấy được “cái đẹp” của mơn Tốn;
- Trong tiết dạy giáo viên nên tổ chức từ một đến hai trò chơi học tập để
học sinh tham gia nhằm tạo sự ham thích học Toán ơ học sinh;
- Lưu ý trong tiết dạy giáo viên luôn quan tâm, chú ý, “lôi kéo” các
học sinh học chưa tốt “vào cuộc” bơi việc tham gia các trò chơi, các câu hỏi

“vừa sức”, hoặc bài tỏ ý kiến về mợt vấn đề nào đó, hoặc chỉ ra các lỗi sai
của một bài giải ...;
- Giáo viên bộ môn cùng với GV chủ nhiệm kết hợp với phụ huynh thơng
qua sở theo dõi tình hình học tập của học sinh gửi về phụ huynh hàng tuần để
phụ huynh nắm và kết hợp giáo dục có hiệu quả hơn;
- Kết hợp với ban tư vấn học đường để giáo dục về ý thức học tập của các
em cũng như về đạo đức đối với các học sinh chưa ngoan.
3. Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp
3.1. Chọn học đối tượng sinh học
- Thông qua kết quả học tập từ học bạ hoặc sổ gọi tên ghi điểm,
tham khảo thêm ý kiến của giáo viên đã trực tiếp giảng dạy học sinh của
năm học trước;
- Lựa chọn từ một vài bài kiểm tra ơ đầu năm giáo viên nhận xét, phê và
sửa kỹ cho học sinh. Giáo viên lập sổ theo dõi cụ thể từng học sinh được chọn
phụ đạo nhưng phải theo dõi cả quá trình học tập.
3.2. Tìm hiểu ngun nhân học sinh yếu kém mơn Toán

2


- Sau khi đã chọn đối tượng học sinh học, công việc tiếp theo là xây dựng
kế hoạch và thực hiện kế hoạch;
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự yếu kém mơn Tốn ơ học sinh;
- Phân loại đới tượng học sinh từ đó lựa chọn các biện pháp phù hợp và
lập kế hoạch khắc phục hiện trạng yếu kém đó;
- Thực hiện kế hoạch khắc phục yếu kém trong học sinh về mơn Tốn;
- Rút kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy đới tượng học sinh yếu kém
Tốn.
3.3. Định hướng phương pháp, cách thức thực hiện
- Trên giờ chính khóa giáo viên tranh thủ thời gian ơn tập cho các học sinh

yếu kém, hệ thống các kiến thức liên quan trong điều kiện có thể:
+ Trong tiết luyện tập gọi các em giải các bài tập đơn giản, phù hợp, nêu
các kiến thức có liên quan;
+ Nếu HS khác lên bảng giải bài tập thì GV đến bên HS yếu kém để
hướng dẫn và chỉ ra các kiến thức đã vận dụng. Thường xuyên hướng dẫn các
em trong các bài tập;
+ Tập trung ơ thời gian hướng dẫn về nhà, cho các dạng bài tập tương tự
mà các em đã giải được ơ lớp hướng dẫn thật cụ thể và chi tiết. Động viên
khuyến khích các em làm bài.
- Ngoài ra còn dành thời gian phụ đạo vào đầu tháng 10. Thời gian phụ
đạo là 2 tiết/ tuần;
- Từng lúc sau mỗi phần ơn tập kiến thức thì tiến hành kiểm tra để đánh
giá kết quả của từng học sinh để định hướng cho việc phụ đạo tiếp theo;
- Ngoài ra giáo viên còn phải tìm hiểu từng đới tượng học sinh để có cách
thức, phương pháp giảng dạy hợp lý:
+ Đối với những em do hoàn cảnh kinh tế gia đình q khó khăn ví dụ
như các em bị thiếu thốn sách vơ đồ dùng học tập. Ngoài các buổi đến lớp các
em phải phụ giúp gia đình khơng có thời gian để học tập. Sau khi tìm hiểu biết
được hoàn cảnh của các em tơi đã có ý kiến đề xuất lên ban lãnh đạo nhà trường
có thể miễn giảm cho các em mợt phần nào các khoản đóng góp có thể được,
giảm bớt gánh nặng về vật chất cho các em. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các
em đó trong học tập. Ngoài ra như cha mẹ đi làm ăn xa, hay những trường hợp
có những cú sớc về tình cảm trong gia đình mà các em bị ảnh hương, có mợt sớ
em phải ơ với ơng bà bị thiếu thớn về tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ...
Thơng qua học sinh và phụ huynh tôi thường xuyên trò chuyện thân mật riêng
với các em, động viên an ủi để các em có thể vượt qua cơn khủng hoảng về tinh
thần, góp phần nào giúp các em trơ lại trạng thái cân bằng về tình cảm và tập
trung vào việc học tớt hơn;

3



+ Với đối tượng học sinh yếu kém do lười học. Tôi trực tiếp trò chuyện
riêng với các em, phân tích cho các em hiểu mặt tốt, xấu và sự liên quan đến
tương lai của các em. Bên cạnh đó tôi còn giới thiệu các em đến với ban tư vấn
học đường nhờ các giáo viên trong ban này giáo dục tư vấn các em để các em
hiểu rõ hơn về việc học. Về mặt chuyên môn, tôi tăng cường công tác kiểm tra
việc học và làm bài về nhà (vừa sức với các em), trong các giờ học tôi khuyến
khích cho các em phát biểu, gọi các em lên bảng và có lời khen kịp thời, cho
điểm khuyến khích, động viên các em, giúp các em tự tin và hứng thú học tập
hơn. Sau khi tạo được tâm thế thoải mái về tinh thần trong học sinh thì việc tiếp
theo đóng vai trò quan trọng và quyết định. Đó chính là thực hiện các biện pháp
phù hợp nhằm giúp các học sinh yếu kém có điều kiện về mặt kiến thức để theo
kịp yêu cầu chung của những tiết học trên lớp, tiến tới có thể hoà nhập vào việc
dạy học đồng loạt.
- Kiến thức Toán học của học sinh là một hệ thống kiến thức liên tục từ
khi các em bắt đầu đi học cho nên việc giải mợt bài tốn nói chung, cũng như
làm mợt bài tốn sớ học nói riêng vừa phải tiếp tục cơng việc trước đó, vừa phải
hoàn thành nhiệm vụ của lớp nới tiếp sau, nên ơ mỗi giai đoạn, giáo viên phải
vừa xây dựng kiến thức mới, vừa có kế hoạnh nhắc lại các kiến thức làm nến
tảng. Để tiết học trên lớp có kết quả thường đòi hỏi những tiền đề nhất định về
trình đợ kiến thức, kỹ năng sẵn có của học sinh. Đới với diện học sinh yếu kém
thì thiếu hẳn tiền đề này. Vì thế cần giúp nhóm học sinh này có đủ tiền đề đảm
bảo trình đợ xuất phát cho những tiết lên lớp đạt hiệu quả;
- Trước hết, tơi nghiên cứu kỹ nợi dung chương trình, vạch rõ khối lượng
tri thức và những kỹ năng cần thiết như những tiền đề xuất phát thông qua SGK,
SGV, chuẩn kiến thức ...;
- Sau đó, phân tích những tri thức kỹ năng có sẵn ơ học sinh ơ mức đợ nào
(qua q trình tìm hiểu, quan sát ơ học sinh trên lớp, qua các bài kiểm tra ...);
- Tiếp đến, tôi tập trung vào việc tái hiện những tri thức và tái tạo những

kỹ năng cần thiết một cách tường minh thông qua việc cho học sinh ôn tập
những tri thức, kỹ năng trước khi dạy nội dung mới;
- Có hệ thớng câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với từng đối
tượng học sinh, đặc biệt là tạo mọi điều kiện cho các em yếu kém có cơ hợi phát
biểu ý kiến của mình, với những câu hỏi thích hợp;
- Các yêu cầu mà giáo viên đặt ra phải vừa sức với học sinh đại trà, dành
nhiều thời gian để các em có thể tự tìm ra lời giải;
- Chú trọng vào việc phân dạng các bài tập, nhằm giúp học sinh nắm được
phương pháp giải đặt trưng của mỗi dạng, hình thành được mới liên hệ có tính
hệ thớng giữa các dạng bài tập;
- Giáo viên cần nghiên cứu kỹ về hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý trong quá
trình soạn giảng, phải vừa sức, kích thích được óc tư duy, sáng tạo của học sinh;

4


- Qua tìm hiểu thực tế cho thấy: Kiến thức có nhiều “lỗ hởng” là mợt
“bệnh” phở biến của học sinh yếu kém Toán. Vai trò của việc đảm bảo trình đợ
xuất phát là cần thiết nhưng chỉ để phục vụ cho nội dung sắp học. Còn việc lấp
lỗ hổng về kiến thức kỹ năng là nhiệm vụ cần thiết nhưng mang tính tổng quát
không phụ thuộc ý đồ chuẩn bị cho một bài học cụ thể nào sắp tới;
- Trong quá trình dạy học người thầy cần quan tâm phát hiện những lỗ
hổng về kiến thức, kỹ năng của học sinh. Tìm ra những “lỗ hởng” điển hình đới
với học sinh yếu kém mà ơ trên lớp vì điều kiện thời gian chưa khắc phục được
để có kế hoạch tiếp tục giúp đỡ;
- Trước hết phải làm cho các em hiểu rõ đề bài: Đề bài cho biết cái gì?
u cầu cái gì? Nếu học sinh khơng hiểu đề bài thì khơng thể tiếp tục q trình
giải tốn để đưa lại kết quả đúng được. Để ren một kiến thức hay kỹ năng nào đó
thì sớ lượng bài tập cùng mức độ, cùng thể loại đối với các em yếu kém cần
nhiều hơn bình thường. Do đó giáo viên cần chú ý gia tăng số lượng bài tập

cùng thể loại. Thông thường khi ra bài tập cho đối tượng học sinh yếu, kém
khơng nên ra q nhiều và khó, các dạng bài tập phải vừa sức với các em đặc
biệt là có kiểm tra, chấm, chữa và cho điểm để động viên, khuyến khích các em;
- Được bước đi theo từng bậc thang vừa sức với mình, các em yếu kém sẽ
tự tin hơn, không còn cảm giác bị hụt hẫng và sợ ngã. Sự tự tin giúp các em có
thể tự leo hết các nấc thang dành cho mình. Từ đó dần dần chiếm lĩnh tri thức và
kỹ năng cơ bản cần thiết. Các bậc thang dù có thấp song sự kiên trì và nghị lực
mới là điều quan trọng giúp các em vượt qua tình trạng yếu kém hiện tại;
- Hướng dẫn cho học sinh có phương pháp học tập tích cực và khoa học,
có sở tay toán học nhằm tích lũy những kiến thức cơ bản và quan trọng, đặc biệt
là phải nắm vững các phương pháp đặc thù của mợt bài tốn. Mợt thực tế vẫn
xảy ra thường xuyên là học sinh không biết cách học như thế nào cho có hiệu
quả. Các em do khơng có kỹ năng học tập nên thường chưa học kỹ, thậm chí
chưa hiểu lý thuyết đã lao vào làm bài tập, đọc chưa kỹ đề đã đặt bút vào làm
bài, trong khi làm bài các em thường vẽ hình cẩu thả, viết nháp lợn xợn...Vì thế
việc hướng dẫn các em phương pháp học cũng đóng vai trò hết sức quan trọng.
Trước hết cần nói rõ yêu cầu cơ bản của việc học Toán:
- Phải nắm vững lý thuyết trước khi làm bài tập;
- Trước một bài tập cần đọc kỹ đầu bài, vẽ hình rõ ràng, viết nháp cẩn thận;
- Sau khi học xong một chương cần giúp học sinh hệ thớng hố kiến thức
(tớt nhất là bằng bảng hoặc bằng sơ đồ tư duy). Tóm tắt lý thuyết cơ bản và các
công thức quan trọng cũng như cách giải mợt sớ dạng tốn cơ bản và dán vào
góc học tập;
- Tổ chức các trò chơi thông qua việc tìm đáp sớ của mợt bài tốn, tạo khơng
khí sơi nổi, thoải mái trong giờ học, kích thích các hoạt động của học sinh;
- Thông qua các bài học hay bài tập giáo viên cần tăng cường giáo dục
thực tế nếu có để các em thấy được tốn học đã vận dụng vào thực tế cuộc sống
5



như thế nào, tốn học quan trọng với c̣c sớng chúng ta ra sao. Ví dụ như sau
bài: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng mà chúng đã đo được chiều cao
của vật và khoảng cách giữa hai địa điểm, cũng với yêu cầu như thế ta lại giải
quyết được kiến thức của lớp 9 sau bài ứng dụng thực tế các tỉ sớ lượng giác của
góc nhọn...;
- Bên cạnh đó việc liên hệ kiến thức tốn vào các môn học khác cũng
không kém phần quan trọng. Ví dụ như sau khi học về tỉ lệ xích ơ lớp 6 cho học
sinh thấy liên quan đến môn Địa lí ...;
- Tạo điều kiện cho các em tham gia thực hành ngoài trời, tổ chức cho các
em tham gia các giờ học ngoại khóa, tạo cho các em cảm giác tự do, thoải mái
trong giờ học giúp các em hứng thú để đạt kết quả tốt hơn.
Nhưng để làm được những điều trên, cần có mợt q trình lụn tập lâu
dài, cần có sự phới hợp đồng bợ giữa các khối lớp, cả hai phía giáo viên và học
sinh, cần có sự thớng nhất trong mọi hoạt đợng. Mặt khác, đòi hỏi giáo viên phải
biết nắm bắt được mặt mạnh ơ mỗi em, gợi ý, hướng dẫn các em theo cách gần
gũi và hiểu được ý đồ của các em nhằm tạo cho các em cảm giác thoải mái trong
giờ học.
III. Khả năng áp dụng của giải pháp
Sáng kiến kinh nghiệm một vài kinh nghiệm giúp học sinh yếu kém
học tớt mơn Tốn đang trình bày nói chung khơng nặng tính lí luận mà chủ
yếu đi vào thực tế giảng dạy. Do đó, mọi giáo viên làm cơng tác giảng dạy
hầu như đều có thể áp dụng ngay trong cơng việc của bản thân tại bất kì đơn
vị nào, hoặc rút tỉa trong đó mợt vài điểm mà mình tâm đắc để thực hiện.
Trong quá trình thực dạy, qua từng tiết, từng bài, từng học kì, từng năm học,
bằng kinh nghiệm thực tế của mình có thể khái qt thành những vấn đề
mang tính cụ thể hơn để thực hiện.
IV. Hiệu quả lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp
Với những kinh nghiệm trên tôi đã áp dụng vào thực tế công tác giảng dạy
trong các năm qua. Với cách làm này các em rất hứng thú và u thích mơn

Tốn hơn, tự tin hơn trong học tập và bản thân người viết đã thu được một số kết
quả như sau:
Năm học

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

2017 - 2018

32,88%

32,88%

27,40%

6,85%

0%

V. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có.
VI . Tài liệu kèm theo: Khơng có.

6



7



×