Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an Dia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.04 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 9</b>


<b> S vận động tự quay quanh trục </b>


<b>của trái đất và các hệ quả</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1 KiÕn thøc:</b>


- Sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tợng của Trái đất. Hớng chuyển
động của nó từ Tây sang Đông.


- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày
đêm.


- Trình bày đợc hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.
- Hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự lệch hướng.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Quan sát và sử dụng quả Địa cầu.
<b>3.Thái : </b>


- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tÕ.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- GV: Quả địa cầu, Nến (ốn pin)



<b>III . phơng pháp</b>


- Trực quan


<b>IV. Tổ chức giê häc </b>


<b>1. Bµi míi:</b>


- Giáo viên giới thiệu bài mới


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1(20 phút) Vận động của Trái đất quanh trục.</b></i>


- MT: Sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tợng của Trái đất. Hớng chuyển
động của nó từ Tây sang Đơng.


Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24h hay 1 ngày đêm.
- D: Qu a cu, ốn pin


- Cách tiến hành:


GV thuyết trình: Quả Địa cầu là mơ
hình thu nh ca Trỏi t.


CH: QS quả Địa cầu em có NX gì về vị
trí của trục quả Địa cầu so với mặt bàn?
(Trục quả Địa cầu nghiêng so với mặt bàn
<i>thành 1 gãc 660<sub>33 . Trôc T§ cịng vËy, nã</sub></i><sub>’</sub>



<i>nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một gúc</i>
<i>660<sub>33).</sub></i>


- Yêu cầu HS Quan s¸t H19 vµ kiÕn
thøc (SGK) cho biÕt:


+ Trái đất tự quay quanh trục theo hớng
nào?


+ Mô tả trên quả ĐC hớng quay đó?
+ Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh
nó trong vịng 1 ngày đêm đợc qui ớc là
bao nhiêu? (24h)


<b>-> Trong cùng một lúc, trên TĐ có cả</b>
ngày và đêm tức là có đủ 24h. Ngời ta
chia bề mặt TĐ ra làm 24 khu vực giờ
nh H22(SGK).


<b>1. Sự vận động của Trái đất quanh</b>
<b>trục.</b>


- Trái đất tự quay quanh trục theo
h-ớng từ Tõy sang ụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Vậy, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu
kinh tuyến? Chênh nhau mấy giờ?
(Mỗi khu vùc giê réng 15 KT, chªnh nhau
<i>1h).</i>



+ Việc chia bề mặt Trái đất thành 24
khu vực giờ có ý nghĩa gì ?


- GV: Trên TĐ, giờ ở mỗi KT khác nhau.
<i>Nếu dựa vào giờ của từng KT mà tính giờ thì</i>
<i>mọi sinh hoạt sẽ quá phức tạp do có nhiều giờ</i>
<i>khác nhau. Để tiện tính giờ trên toàn thế giới,</i>
<i>năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lÊy khu</i>
<i>vùc cã KT gèc lµm giê gèc. Tõ khu vực giờ</i>
<i>gốc về phía Đông là khu vực có thứ tự giờ từ</i>
<i>1-12</i>


<b>+ Yêu cầu HS QS H20 cho biết:</b>


+ Níc ta n»m ë khu vùc giê thø mÊy?
(7).


+ Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì
n-ớc ta lµ mÊy giê?(19giê)


-> Nh vậy mỗi quốc gia có giờ quy
định riêng. Trái đất quay từ tây sang đơng,
<i>đi về phía tây qua 15 kinh độ chậm đi 1giờ</i>
<i>(phía đơng nhanh hơn 1h so với phía tây)</i>
GV: Để tránh nhầm lẫn, ngời ta quy
-ớc đờng đổi ngày quốc tế là KT 1800<sub>.</sub>


GV giới thiệu cho HS đờng đổi ngày
quốc tế trên quả ĐC.



- Chia bề mặt trái đất thành 24 khu
vực giờ.


- Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là
giờ khu vực


- Khu vực có KT gốc đi qua chính
giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số
0 (còn gọi gi quc t )


- Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía
Tây


- KT 1800<sub> l ng đổi ngày quốc tế </sub>


<i><b>* Hoạt động 2(18 phút) Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái</b></i>


<i><b>đất.</b></i>


- MT : - Trình bày đợc hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.
- Hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự lệch hớng.
- ĐD: Quả a cu. Nn.


<b>- Cách tiến hành: </b>


GV: Dựng qu C và ngọn đèn minh
hoạ hiện tợng ngày đêm. Ngọn đèn
t-ợng trng cho Mặt trời. Quả ĐC tt-ợng
tr-ng cho TĐ. Chiếu đèn vào quả ĐC.


<b>+ Trong cùng một lúc, ánh sáng Mặt</b>
trời có thể chiếu sáng tồn bộ TĐ
khơng ? Vì sao?


<i>(Do TĐ hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng một</i>
<i>nữa đó là ngày, nữa không đợc chiếu sáng là</i>
<i>đêm).</i>


+ Đẩy quả ĐC quay từ Tây sang Đông,
hiện tợng ngày, đêm nh thế nào? Tại
sao lại nh vậy ? (Khắp mọi nơi trên TĐ đều
<i>lần lợt có ngày và đêm vỡ T t quay quanh</i>
<i>trc).</i>


GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 vµ cho


<b>2. Hệ quả sự vận động tự quay</b>
<b>quanh trục của Trái đất</b>


<i><b>a. Hiện tợng ngày đêm </b></i>


- Khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần
lợt có ngày và đêm.


- Diện tích đợc Mặt trời chiếu sáng
gọi là ngày cịn diện tích nằm trong
bóng tối là đêm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biÕt:



+ ở nửa cầu Bắc vật chuyển động theo
hớng từ P-N và O-S bị lệch về phía
nào?


+ Cßn ë bán cầu Nam?


+ Cỏc vt th chuyn ng trờn T có
hiện tợng gì?


+ Khi nhìn theo hớng chuyển động, vật
cđ lệch hớng nào ở nữa cầu Bắc?


+ ë nữa cầu Nam, vật c® lƯch híng
ntn?


<b>+ Cho biết ảnh hởng của sự lệch hớng</b>
tới các đối tợng địa lí trên bề mặt TĐ?
<i>(Hớng gió Tín phong, hớng chảy của các dịng</i>
<i>sơng).</i>


<i><b>quay của Trái đất.</b></i>


- Các vật thể chuyển động trên TĐ
đều bị lệch hớng.


+ B¸n cầu Bắc: vật cđ lệch về bên
phải.


+ Bán cầu Nam: vật cđ lệch về bên
trái.



<b>4. Tổng kết và hớng dẫn về nhµ:(5phót )</b>


- Tính giờ của Nhật Bản, Pháp, Nga nếu giờ gốc là 7h, 20h.
- Nêu hệ quả của vận động tự quay của Trái đất.
- Làm BT 1, 2, 3 (SGK).


- Đọc trớc bài 8 (Giờ sau học


---
@---Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 10</b>


<b>S chuyn ng ca trỏi t quanh mặt trời</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<b>1 KiÕn thøc:</b>


- Hiểu đợc cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động .
- Hệ quả của sự chuyển động của TĐ quanh mặt trời.


- Nhớ vị trí: Xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí. .
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tợng chuyển động tịnh tiến của


Trái đất.


<b>3.Thái độ: </b>


- Gióp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II. Đồ dùng d¹y häc </b>


- Quả địa cầu.


- Tranh vẽ về sự chuyn ng ca Trỏi t quanh Mt tri


<b>III. Phơng pháp</b>


- Đàm thoại trực quan.


<b>IV. tổ chức dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bµi cị :(5phót )</b>


- Trái đất nằm nghiêng trên MPQĐ là bao nhiêu? Trái đất chuyển động quanh
trục theo hớng nào?


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1(15phút) Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.</b></i>
MT: - Hiểu đợc cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Thời gian chuyển động



D: - Qu a cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cách tiến hành


GV: Treo tranh vẽ H23 (SGK) cho HS quan sát
- Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục, hớng
độ nghiêng của trục Trái đất ở các vị trí xuân
phân, hạ trí, thu phân, đơng trí?


- Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục
của Trái đất thì Trái đất cùng lúc tham gia mấy
chuyển động? Hớng các vận động trên? sự
chuyển động đó gọi là gì?


- GV dùng quả Địa cầu lặp lại hiện tợng chuyển
động tịnh tiến của Trái đất ở các vị trí: xn
phân, hạ chí, thu phân, đơng chí.


- Thời gian chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng
của Trái đất là bao nhiêu? (365 ngày 6h)


- Nhận xét về độ nghiêng và hớng của trục Trái
đất trong khi chuyển động quanh Mặt trời? (quay
theo 1 hớng không đổi)


<b>1. Sự chuyển động của Trái</b>
<b>đất quanh Mặt trời.</b>


- Trái đất chuyển động quanh


Mặt trời theo hớng từ Tây sang
Đông trên quỹ đạo hình elíp
gần trịn .


- Thêi gian T§ quay quanh
MT 1 vßng = 365 ngµy vµ 6
giê.


<i><b>* Hoạt động 2:(20phút) Hiện tợng các mùa. </b></i>


MT: - Hệ quả của sự chuyển động của TĐ quanh mặt trời.
- Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí.
- Tính chất của sự chuyển động.


ĐD: - Quả địa cầu.


- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh Mt tri
- Cỏch tin hnh:


GV: Yêu cầu HS quan sát H23 cho biÕt:


+ Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và
hớng tự quay của Trái đất có thay đổi khơng? (có
<i>độ nghiêng khơng đổi ,hớng về 1phía)</i>


+ Vị trí hai bán cầu thay đổi thế nào so với Mặt
trời? Sinh ra hiện tợng gì?


- Dùa vµo H23-SGK và phần 2 rồi hoàn thành
bảng sau :



<b>Nhóm 1, 3:</b>
Ngày


Vị trí
BCB so
với MT


Lợng nhiệt


và ánh sáng Mùa
22-6


22-12
23-9
21-3


<b>Nhóm2, 4:</b>


Ngày BCN soVị trí
với MT


Lợng nhiệt


và ánh sáng Mùa
22-6


22-12
23-9
21-3



<b>2. Hiện t ợng c¸c mï a</b>


- Khi chuyển động trên quỹ
đạo, trục của TĐ bao giờ cũng
có độ nghiêng không đổi,
h-ớng về 1 phớa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Cách tính mùa theo dơng lịch và âm dơng lịch
có giống nhau không?


-> Liên hệ sự phân hoá mùa ở Việt Nam.


+ Em có nhận xét gì về sự phân bố nhiệt, ánh
sáng và cách tính mùa ở hai nữa cầu?


- Cách tính mùa theo dơng lịch
và âm dơng lịch có khác nhau
về thời gian.


- Sù ph©n bè lợng nhiệt, ánh
sáng và cách tính mùa ở 2 nữa
cầu hoàn toàn trái ngợc nhau.


<b>4. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ (5phót )</b>


- Vào những ngày nào trong năm, hai nữa cầu B và N đều nhận đợc một
l-ợng ánh sáng và nhiệt nh nhau ?


- Trả lời 3 câu hỏi ở SGK.


- Đọc trớc bài 9.(Giờ sau học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

@---Ngày soạn: 26/10/2009


Ngày giảng: 29/10/2009B, 4/11/2009A
<b>Tiết 11</b>


<b>Hin tng ngy, ờm di ngn theo mùa</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<b>1.KiÕn thøc:</b>


- Hiểu đợc hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự
vận động của Trái đất quanh Mặt trời.


- Có khái niệm về các đờng: Chí tuyến Bắc, Nam, vịng cực Bắc, vũng cc
Nam.


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Bit cỏch dựng Qu a cu v ngọn đèn để giải thích hiện thợng ngày
đêm dài ngắn theo mựa.


<b>3.Thỏi : </b>


- Giúp các em hiểu biết thêm về các hiện tợng tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



- Giáo viên: Hình 24, 25, Quả địa cầu,
Mơ hình: Trái đất quay quanh Mặt trời.


<b>III. Ph¬ng pháp:</b>


<b>- </b>Trc quan, vn ỏp.


<b>IV. tổ chức dạy hoc:</b>


<b>1. Kiểm tra bµi cị:</b>


- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hớng nào?
- Vì sao trên Trái đất có hiện tợng các mùa?


<b>2. Bµi míi.</b>


- GV: Tại sao nói “Đêm tháng năm cha nằm đã sáng,
Ngày tháng mời cha cời đã tối”


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái</b></i>


<i><b>đất.</b></i>


MT: Hiểu đợc hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận
động của Trái đất quanh Mặt tri.


ĐD: hình 24, Quả Địa cầu, Mô hình: Trái Đất quay quanh mặt Trời.
Cách tiến hành



<b>- Bc 1: GV yêu cầu HS quan sát H 24</b>
và giới thiệu đờng phân chia sáng tối
(ST) và trục Trái đất (BN).


<b>GV: Yêu cầu HS dựa vào H 24 cho biết:</b>
+ Tại sao đờng biểu hiện trục Trái đất và
đờng phân chia sáng, tối không trùng
nhau? Sự không trùng nhau đó sinh ra
hiện tng gỡ?


(Đờng biểu hiện trục nằm nghiêng trên MPQĐ
<i>660<sub>33 , đ</sub></i><sub></sub> <i><sub>ờng phân chia sáng - tối vuông góc víi</sub></i>


<i>MPTQĐ. Sinh ra hiện tợng ngày đêm dài ngắn</i>
<i>khác nhau ở hai nữa cầu.) </i>


<b>- Bíc 2: GV chia lớp làm 2 nhóm, phát</b>
phiếu HT cho từng nhãm, HS lµm viƯc
theo nhãm.


<b>Nhãm 1: Ngµy 22-6. </b>
<b>Nhóm 2: Ngày 22-12.</b>


Địa điểm Độ dài


<b>1. Hin t ợng ngày, đêm dài ngắn ở</b>
<b>các vĩ độ khác nhau trên Trái đất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày Đêm


B (Vĩ độ:……..)


A (Vĩ độ:……..)
C (Vĩ độ:……..)
A’(Vĩ độ:… …. )
B’(Vĩ độ:…….)


………
………
………
………
………


.
………


.
………


.
………


.
………


.
………


<b>- Bíc 3: GV treo H 25 lªn bảng (Mô</b>
hình)



+ Gọi 1 HS nhóm 1 trình bày-> Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


+ Gọi 1 HS nhóm 2 trình bày -> Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


<b>- Bíc 4: GV kÕt luËn trªn H 25 (M«</b>
hinh)


<b>+ Qua kết quả của 2 nhóm, các em có</b>
nhận xét gì về độ dài ngày, đêm của các
địa điểm khác nhau trên Trái đất?


- Các địa điểm khác nhau trên TĐ đều
có hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác
nhau trừ xích đạo.


- 230<sub>27’ B: ChÝ tun B¾c </sub>


- 230<sub>27’ N: ChÝ tuyÕn Nam.</sub>


- Ngày 21-3 và 23-9 ánh sáng MT chiếu
vng góc với Xích đạo -> hai nữa cầu
đợc chiếu sáng nh nhau.


<i><b>* Hoạt động 2: ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo</b></i>


<i><b>mïa.</b></i>



MT: Có KN về các đờng: Chí tuyến Bắc, Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam.
ĐD: Hình 24, 25, Qu a cu


Cách tiến hành


<b>- Bc 1: GV phỏt phiu HT theo nhóm.</b>
<b>Nhóm 1: Quan sát H 24, 25 cho biết:</b>
+ Vì sao ngày 22 - 6 các địa điểm A, B ở
nữa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm ?
+ Vị trí ánh sáng MT chiếu vng góc
với mặt đất vào ngày 22- 6 là đờng nào?
+ Nữa cầu Bắc là mùa gì?


<b>Nhóm 2: Quan sát H 24, 25 cho biết:</b>
+ Vì sao ngày 22-12 các địa điểm A,B ở
nữa cầu Nam có ngày dài hơn đêm ?
+ Vị trí ánh sáng MT chiếu vng góc
với mặt đất vào ngày 22-12 là đờng nào?
+ Nữa cầu Nam là mùa gỡ?


<b>- Bớc 2: HS điền vào phiếu HT, trình bày</b>
phần chn bÞ cđa nhóm mình. Nhóm
khác nhận xét, bỉ sung.


- GV chèt l¹i.


<b>? Theo em, có khi nào MT chiếu thẳng</b>
góc với XĐ? Nếu có thì đó là ngày nào
trong năm?



- Yêu cầu HS quan sát H25 và cho biết :
+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài
ngày, đêm của các điểm D, D’ ở vĩ tuyến
660<sub>33’ B và N của hai nữa cầu sẽ ntn ?</sub>


<b>2. ở hai miền cực số ngày có ngày,</b>
<b>đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo</b>
<b>mùa.</b>


- Vĩ tuyến 660<sub>33’ B và N là những đờng</sub>


vßng cùc.


- Vào ngày 22-6 và 22-12, các địa điểm
ở vĩ tuyến 660<sub>33’ B và N có 1 ngày hoặc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vĩ tuyến 660<sub>33’ B và N là những đờng</sub>


g× ?


+ Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài
của ngày và đêm ở hai điểm cực ntn ?
<b>? Qua đó em có nhận xét gì về hiện tợng</b>
ngày, đêm ở hai miền cực ?


- Từ 660<sub>33’ B và N đến 2 cực có số ngày</sub>


có ngày, đêm dài 24h dao động theo
mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.



- Các địa điểm nằm ở cực B và N có
ngày, đêm dài 6 tháng.


<b>4. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ.</b>
- Hoàn thành bảng sau


Ngy a im V Thi gian


(ngy,ờm) Mựa Kt lun


22-6
Hạ chí


Bán cầu Bắc 90


0<sub>B</sub>


660<sub>33B</sub>


230<sub>27B</sub>


Xớch o 0<sub>0</sub>


Bán cầu Nam


230<sub>27’N</sub>


660<sub>33’N</sub>


90<sub>0N</sub>



- Dựa vào H 24: Em hãy phân tích hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác
nhau trong ngày 22/12?


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 10


---
@---Ngày soạn: 01/11/2009


Ngày giảng: 5/11/2009B, 11/11/2009A
<b>Tiết 12</b>


<b>Cấu tạo bên trong của Trái Đất</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 líp (Vá, trung
gian, lâi


- Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo do 7 mảng lớn và nhỏ.


- Các địa mảng có thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xô vào nhau,
- Tạo nờn cỏc hin tng ng t, nỳi la.


<b>2 .Kĩ năng:</b>


- Sử dụng quả địa cầu. Phân tích lợc đồ.


<b>3.Thái độ:</b>


- giúp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Giáo viên: Quả Địa cầu, Hình 26


<b>III. Phơng pháp</b>


<b>- </b>Trc quan, Vn ỏp


<b>IV. Tổ chức giê hoc </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Vào ngày nào thì hiện tợng ngày, đêm diễn ra suốt 24h ở 2 cực?
<i> (vào ngày 22/6 và 22/12 ở các vĩ tuyến 660<sub>33 B và 66</sub></i><sub>’</sub> <i>o<sub>33 N</sub></i><sub>’ )</sub>


<b>2. Bµi míi.</b>


<i>- Nhiều hiện tợng xảy ra trên bề mặt Trái Đất có nguồn gốc liên quan với</i>
<i>các lớp đất đá ở bên trong Trái Đất. Tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>*Hoạt động 1: Cấu tạo bên trong ca trỏi t. </b></i>


MT: - Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 lớp (Vỏ, trung
gian, lâi


- Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ.


ĐD: - Qu a cu, Hỡnh 26


Cách tiến hành


- GV: Yêu cầu HS quan sát H26 và bảng
thống kê (SGK) cho biÕt:


+ Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm
mấy lớp? (3lp )


-> Trình bày trên hình vẽ.


+ Em hóy trỡnh bày cấu tạo và đặc điểm
của mỗi lớp?


+ Nêu vai trò của lớp vỏ đối với đời
sống sản xuất của con ngời?


+ Tâm động đất là lò mắc ma ở phần
nào của Trái đất, lớp đó có trạng thái vật
chất nh thế nào, nhiệt độ, lớp này có ảnh
hởng đến đời sống xã hội lồi ngời trên
bề mặt Trái đất không?


<b>1. Cấu tạo bên trong của trái đất </b>


- Gåm 3 líp:
+ Líp vá
+ Trung gian
+ Nh©n( Lâi)



<i><b>a, Líp vá: </b></i>


- Độ dày: 5-70km
- Trạng thái rắn chắc.


- Nhit : Cng xuống sâu nhiệt độ
càng cao., tối đa là 10000<sub>C.</sub>


<b>* Vai trò: Lớp vỏ mỏng nhất ,quan</b>
trọng nhất là nơi tồn tại các thành
phần tự nhiên, nơi sinh sống, hoạt
động của xã hi loi ngi.


<i><b>b, Lớp trung gian:</b></i>


- Độ dày: gần 3000km.


- Trạng thái: Từ quánh dẻo đến lỏng.
- Nhiệt độ: T 1500 - 47000<sub>C.</sub>


<i><b>c, Lớp nhân:</b></i>


- Độ dày: trên 3000km.


- Trạng thái: ngoài lỏng, nhân trong
rắn đặc.


- Nhiệt độ: Cao nhất 50000<sub>C. </sub>



<i><b>*Hoạt động 2: Cấu tạo của lớp vỏ trái đất.</b></i>


MT: - Biết lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo do 7 mảng lớn và nhỏ.


- Các địa mảng có thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xô vào nhau,
- Tạo nên các hin tng ng t, nỳi la.


ĐD: - Hình 26
Cách tiến hµnh


<b>+ Lớp vỏ Trái đất chiếm mấy % thể tích</b>
và mấy % khối lợng?


+ Dựa vào H27, nêu tên những địa mảng
chính của lớp vỏ Trái đất.


+ Vỏ Trái đất đợc cấu tạo do đâu?
<b>GV kết luận: Vỏ Trái đất không phải là khối</b>
<i>liên tục ,do 1số địa mảng kề nhau tạo thành.</i>
<i>Các địa mảng có thể di chuyển với tốc độ</i>
<i>chậm ,các mảng có 3 cách tiếp xúc là tách xa</i>
<i>nhau, xô vào nhau, trợt bậc nhau. Kết quả đó</i>
<i>hình thành dãy núi ngầm dới đại dơng, đá bị ép</i>
<i>nhô lên thành núi, xuất hiện động đất núi lửa. </i>
+ Vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với xã
hội loài ngời và các động, thực vật trên
Trái Đất ?


<b>2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất . </b>
- Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích và


0.5% khối lợng của Trái Đất.


-Vỏ Trái đất đợc cấu tạo do 1 số địa
mảng nằm kề nhau tạo thành, các địa
mảng di chuyển chậm. Hai mảng có
thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau .
- Kết quả: Nếu 2 địa mảng tách xa
nhau: hình thành dãy núi ngầm dới
đại dơng.


Hai địa mảng xô vào nhau, đá bị ép
nhô lên thành núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Đặc điểm mỗi lớp?
- Làm BT 3(SGK). c trc bi 11


---
@---Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 13: Thùc hµnh</b>


<b>Sự phân bố các lục địa và đại dơng </b>
<b>trên bề mặt Trái Đất</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Sự phân bố lục địa và đại dơng trên bề mặt Trái Đất cũng nh ở 2 nửa cầu
Bắc và Nam


- Biết đợc tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả địa cầu hoc
trờn bn th gii.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phõn tớch tranh ảnh, lợc đồ, bảng số liệu.
<b>3. Thái độ: </b>


- Gióp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II. Đồ dùng d¹y häc: </b>


- Giáo viên: Quả địa cầu, Bản đồ t nhiờn th gii.


<b>III. Phơng pháp:</b>
<b> - </b>


<b>III. Tổ chức dạy học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trình bày cấu tạo của lớp Vỏ Trái Đất?
<b>2. Bài mới</b>


Hot ng ca thầy và trị Ghi bảng


<b>*Hoạt động 1 Bài 1:</b>


<b>MT: </b>


§D


- Yêu cầu HS quan sát H28 (SGK) cho
biết:


- T l S lục địa và đại dơng ở nửa cầu
Bắc ? ( S lục địa: 39,4%;S đại dơng:
60,6 %)


- Tỉ lệ S lục địa và đại dơng ở nửa cầu
Nam? ( S lục địa: 19,0%; S đại dơng:
81%)


- Nhận xét về sự phân bố các lục địa và
đại dơng ở 2 nữa cầu Bắc và Nam?


- HS xác định trên bản đồ các lục địa và
đại dơng ?


<b>1. Bµi 1 : </b>


+ Nửa cầu Bắc:
- S lục địa: 39,4%
- S đại dơng: 60,6 %
+ Nửa cầu Nam:
- S lục địa: 19,0%
- S đại dơng: 81,0%



-> Phần lớn các lục địa tập trung ở
nữa cầu Bắc, gọi là lục bán cầu.


Các đại dơng tập trung ở nữa cầu
Nam, gọi là thuỷ bán cầu.


<b>* Hoạt động 2:(10phút ) Bài 2:</b>
MT:


§D:


- QS bản đồ thế giới kết hợp bảng (SGK)
tr34 cho biết: Trái đất có bao nhiêu lục
địa? Tên và vị trí các lục địa?(6lục địa )


<b>2. Bµi 2 : </b>


+ Có 6 lục địa trên Thế giới.
- Lục địa á - Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CH:- Lục địa có diện tích nhỏ nhất? </b>
- Lục địa có diện tích lớn nhất ?
- Các lục địa nằm ở nửa cầu Bắc?
- Các lục địa nằm ở nửa cầu Nam?
- Lục địa nằm ở cả cầu Bắc và Nam?


- Lục địa Nam Mĩ
- Lục địa Nam Cực
- Lục địa Ôxtrâylia.



+ Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa
Ơxtrâylia (cầu nam)


+ Lục địa có S lớn nhất: á - Âu (Cầu
Bắc).


- Lục địa nằm ở cầu Bắc: á - Âu, Bắc
Mĩ.


- Lục địa nằm ở cầu Nam: Nam Mĩ,
Ôxtrâylia, Nam Cực.


- Lục địa nằm ở cả cầu Bắc và Nam:
Lục địa Phi.


<b>* Hoạt động 3(10phút ) Bài 3:</b>
MT:


§D:


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát bảng (SGK)</b>
tr35: Nếu diện tích bề mặt trái đất là
510.106<sub>km</sub>2<sub> thì diện tích bề mặt các đại</sub>


dơng chiếm bao nhiêu % tức là bao
nhiêu km2<sub>?(Chiếm 71% S bề mặt trái đất</sub>


tøc lµ 361triƯu km2<sub>)</sub>


- Có mấy đại dơng lớn trên thế giới?



- Đại dơng nào có diện tích nhỏ nhất?
- Đại dơng nào có diện tích lớn nhất?
<b>CH: - Trên bản đồ Thế giới các đại dơng</b>
có thơng với nhau khơng?


- Con ngời đã làm gì để nối các đại dơng
trong giao thông đờng biển?


( Hai kênh đào nào nối các đại dơng
nào?)


( Kªnh Panama và Xuyê).


<b>3. Bài 3 : </b>


- Cỏc đại dơng chiếm 71% diện tích
bề mặt Trái đất.


+ Có 4 đại dơng:


- Th¸i Bình Dơng
- Đại Tây Dơng
- ấn Độ Dơng
- Bắc Băng Dơng


- Bắc Băng Dơng có diện tích nhỏ
nhất: 13,1 triệu km2


- Thái Bình D¬ng cã diƯn tÝch lín


nhÊt: 179,6 tr km2


- Các đại dơng trên Thế giới đều
thông với nhau.


- Đào kênh rút ngắn con đờng qua hai
đại dơng.


<b>*Hoạt động 4:(5phỳt ) Bi 4:</b>
MT:


ĐD:


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát H 29 (SGK)</b>
cho biÕt:


- Rìa lục địa gồm những bộ phận nào?
Nêu độ sâu?


- Nêu giá trị kinh tế của Rìa lục địa đối
với đời sống và sản xuất của con ngời?
-> Liên hệ Việt Nam.


Chú ý: GV cần phân biệt cho HS: Điểm
khác nhau giữa lục địa và châu lục?


<b>4. Bµi 4 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ:(5phót )</b>



- Xác định trên bản đồ Thế giới 4 đại dơng và 6 châu lục.
- Đọc bài đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

@---Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Chng II: Cỏc thnh phn t nhiên của trái đất</b>
<b>Tiết 14:</b>


<b>bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực</b>
<b>trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất.</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là
do tác động của nội lực và ngoại lực.


- Hai lực này ln có tác động đối lập nhau.


- Hiểu đợc nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tợng núi lửa và động
đất.


- CÊu t¹o của ngọn núi lửa.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát tranh ảnh.


<b>3.Thỏi độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế</b>



<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


<b>1. GV:Tranh núi lửa, động đất. </b>
<b>2.HS :SGK</b>


<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>


<b>1.n nh t chc:(1phỳt ) </b>
<b>2. Kim tra bài cũ.</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<b>* Hoạt động 1(19phút ) Tác dụng của nội lực và ngoại lực.</b>
MT:


§D


<b>GV: Gọi HS lên chỉ trên bản đồ một</b>
số núi cao, đồng bằng, cao ngun,
sơn ngun…


<b>CH: Em có nhận xét gì về địa hình</b>
trên Trái đất?


<b>GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK)</b>
cho biết:



- Nguyên nhân nào sinh ra sự khác
biệt của địa hình bề mặt trái đất ?Do
tác động của 2 lực đối nghịch: nội
lực, ngoi lc )


- Vậy, nội lực ?


- Ngoại lực là g×?


- Các tác nhân của ngoại lực là gì?
( do giú, nc chy, nhit )


- Hình 30 là kết quả của nội lực hay
ngoại lực? Tác nhân do đâu? ( Ngoại
lực, do gió).


<b>GV: Lỳc u, nú l mt khối đá. Qua</b>
một thời gian dài, gió đã tác động lm


<b>1.Tác dụng của nội lực và ngoại lực . </b>


- Nội lực: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất,
có tác động ném ép vào các lớp đá, làm cho
chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất
nóng chảy ở dới sâu ra ngoài mặt đất thành
hiện tợng núi lửa hoặc động đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mài mòn khối đá, trở thành hình dạng
nh trong hình.



<b>CH: Lấy ví dụ về tác động của ngoại</b>
lực đến địa hình trên bề mặt Trái đất.
( Nớc chảy đá mịn-> khe rãnh, suối
Sơng bồi đắp phù sa-> châu thổ


Sự chênh lệch nhiệt độ-> sự nứt nẻ, vở
vụ đá ở các hoang mạc, sa mạc.)
- Phân tích tác động đối nghịch nhau
của nội lực và ngoại lực.


( Nội lực: là lực bên trong: nén ép,
uốn nếp, đứt gãy đất đá đẩy vật chất
nóng chảy lên khỏi mặt đất làm mặt
đất gồ ghề.


Ngoại lực là lực bên ngoài mặt đất,
chủ yếu là q trình phong hố, xâm
thực làm san bằng gồ ghề của địa
hình).


- Nêu kết luận về nội lực và ngoại lực.
- Nếu nội lực > ngoại lực thì sẽ nh thế


no - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịchnhau xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt
Trái đất.


<b>* Hoạt động 2: (20phút ) Núi lửa và động đất</b>
MT:


§D


.


<b>GV: Nơi vỏ Trái đất bị rạn nứt, vật</b>
chất nóng chảy ở sâu trong lịng
đất(mắc ma) phun trào ra ngồi mặt
đất, tạo thành nỳi la.


-> Vậy, núi lửa là gì?
- Có mấy loại nói lưa?


- Hình 32 thuộc loại núi lửa nào?( Núi
lửa hoạt động).


- Chỉ trên bản đồ một số núi lửa.
- Giới thiệu vành đai lửa Thái Bình
D-ơng.


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát H31, chỉ và</b>
đọc tên từng bộ phận của núi lửa.
<b>CH:- Nêu tác hại của núi lửa?</b>


- T¹i sao ë quanh vïng nói lưa vÉn cã
d©n c sinh sèng?


- VN có địa hình núi la khụng?
õu?


( Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ)
- Vì sao Nhật bản, Haoai có rất nhiều


núi lửa?


<b>CH:- Quan sát H33, hÃy mô tả những</b>
gì em trông thấy trong hình ?


- Vậy,động đất là gì?


<b>2. Núi lửa và động đất.</b>
a) Núi lửa.


- Là hình thức phun trào mắc ma dới sâu lên
mặt đất.


- Có hai loại núi lửa: + Núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa tắt.


- CÊu t¹o cđa núi lửa: H31.


- Tác hại : Vùi lấp các thành thị, làng mạc,
ruộng nơng..


- Bi vỡ dung nham b phân huỷ tạo thành lớp
đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Quan sát H33 cho biết những thiệt
hại do động đất gây ra?





- Để hạn chế tác hại của động đất, con
ngời đã có những biện pháp khắc
phục?


<b>GV: Để đo sức mạnh của động đất,</b>
ngời ta dùng thang chuẩn có 9 bc gi
l Richte.


Nếu bậc càng cao thì sức tàn phá của
nó càng lớn.


<b>Liờn h: Vit Nam có bị động đất</b>
khơng?


<b>GV: Những vùng hay có động đất và</b>
núi lửa là những vùng không ổn định
của vỏ TĐ. Đó cũng là những nơi tiếp
xúc của các mảng kiến tạo.


- Là hiện tợng các lớp đất ỏ gn mt t b
rung chuyn.


- Gây thiệt hại:
+ Ngời.


+ Nhà cửa.
+ Đờng sá.
+ Cầu cống.



+ Công trình xây dựng.
+ Của cải.


- Biện pháp :


+ Xõy nh chu chn ng lớn.


+ Lập trạm nghiên cứu dự báo để kịp thời sơ
tán dân.


<b>4. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ:(5phót )</b>


- Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
- Con ngời đã làm gì để giảm các thiệt hại do động đất gây nên?)
- Học và trả lời 3 câu hỏi ở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

@---Ngày soạn :


Ngày giảng :

TiÕt 15:



<b>bài 13 : Địa hình bề mặt trái đất (T1)</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b>1. kiÕn thøc.</b>


- HS phân biệt đợc: Độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình.
- Biết khác niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao. Sự khác nhau giữa
núi già và núi trẻ.



- Hiểu đợc thế nào là địa hình Caxt.
<b>2. K nng.</b>


- Phân tích tranh ảnh.


<b>3.Thỏi : giỳp các em hiểu biết thêm về thực tế</b>


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


<b>1.GV:- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.</b>


- Bảng phân loại núi, hình vẽ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối.
- Tranh ảnh về các loại núi hang động.


<b>2.HS: SGK</b>


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


<b>1. n nh t chc:(1phỳt ) </b>
<b>2.Kiểm tra bi c:(5phỳt )</b>


- Phân biệt sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực ? Ví dụ?


- Ni lc: l lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. (Núi lửa, động đất, tạo núi).
- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt đất. ( Nớc chảy chỗ trũng,
gió thổi bào mịn đá, nớc lấn bờ).


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<b>*Hoạt đơng 1:(10phút ) Núi và độ cao của núi.</b>
MT:


§D


<b>GV giới thiệu: Nơi ta đang sống là</b>
đồng bằng, ở phía tây có các dãy núi.
<b>CH: - Cho biết độ cao của núi so với</b>
mặt đất?


- Độ cao nh thế nào thì gọi là núi?
<b>-> HS trả lời -> GV chốt lại.</b>


- Nói cã mÊy bé phËn?


- Quan sát H34, cho biết: Cách tính độ
cao tơng đối khác độ cao tuyệt đối?
-> HS trả lời, GV chốt lại.


-> Tính độ cao tơng đối, tuyệt đối của
đỉnh A ( H34)?


- Độ cao của núi thờng trên 500m so
với mực nớc biển thuộc loại độ cao gì?
( Độ cao tuyệt đối).


<b>GV lu ý HS: Những con số chỉ độ cao</b>
trên bản đồ là độ cao tuyệt đối.


<b>1. Núi và độ cao của núi .</b>



+ Núi là 1 dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên
mặt đất.


§é cao thêng trªn 500 m so víi mùc níc
biĨn.


+ Nói cã 3 bé phËn: - §Ønh (nhän).
- Sên (dèc).


- Chân núi. (Chỗ tiếp
giáp mặt đất).


- Độ cao tơng đối: Khoảng cách tính từ đỉnh
đến chỗ thấp nhất của chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CH: Quan sát bảng phân loại núi, cho</b>
biết:- Căn cứ vào độ cao, núi đợc chia
làm mấy loại?


<b>-> HS tr¶ lêi -> GV chèt lại.</b>


-Treo BĐTNVN cho HS chỉ ngọn núi
cao nhất nớc ta ?


Chỉ trên bản đồ vùng núi thấp, núi
trung bình, núi cao.


- Ngän nói cao nhÊt ViƯt nam, ThÕ
giíi?



+ Căn cứ vào độ cao, núi chia làm 3 loại:
- Núi thấp: Dới 1000 m.


- Nói trung b×nh: Tõ 1000 m -> 2000 m.
- Nói cao: Tõ 2000 m trë lªn.


<b>*Hoạt động 2:(15phút )Tìm hiểu núi già, núi trẻ.</b>
MT :


§D :


<b>GV : Chia líp làm 2 nhóm :</b>
Nhóm 1: Núi trẻ.


Nhóm 2: Núi già.


<b>CH: Quan sát H 35 cho biết đặc điểm</b>
các loại núi về: - Độ cao


- §Ønh
- Sên


- Thung lòng


- Thời gian hình thành
<b>-> Đại diện nhóm trình bày-> nhóm</b>
khác bổ sung-> GV chèt l¹i.


<b>CH: - Căn cứ để phân loại núi già, núi</b>


trẻ?


- Căn cứ để phân biệt núi già, núi
trẻ?


- Từ núi trẻ có thể chuyển thành
núi già? Chịu tác động của nội lực hay
ngoại lực ?


- Hình 36- SGK thuộc loại núi gì? (Núi
trẻ).


<b>-> GV chỉ trên bản đồ một số núi già,</b>
núi trẻ.


<b>2. Núi già, núi trẻ . </b>


Đặc điểm Núi trẻ Núi già


Độ cao
Đỉnh
Sờn


Thung lũng


Cao
Nhọn
Dốc
Hẹp



Thấp
Tròn
Thoải
Rộng
Thời gian


hình thành triệu nămVài chục Hàng trămtriệu năm


<b>*Hot ng3: (5phỳt ) a hỡnh cact v các hang động.</b>
MT:


§D:


GV: Hình 37 cũng là một loại núi nhng
thành phần chủ yếu của nó là đá vơi->
Núi đá vơi ( địa hình cactơ)


<b>CH: u cầu HS QS H37 cho biết:</b>
- Đặc điểm của núi đá vôi? (đỉnh, sờn)
<b>GV: Đá vơi là loại đá dễ bị ăn mịn, vì</b>
vậy trong khối núi đá vơi có rất nhiều
hang động. Các nhủ đá trong hang đợc
tạo thành do đá vơi hồ tan với nớc ma.
<b>CH: Kể tên những hang động, địa hình</b>
cactơ ở Quảng Bình và Việt Nam.
(Động Phong Nha, Vịnh Hạ Long,
động Tam Thanh- Lạng Sơn, Hơng


<b>3. Địa hình cacxtơ v cỏc hang ng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tích- Hà Tây)


- Nêu vai trị của địa hình đá vơi?


- Vai trß: + Cung cÊp vËt liƯu x©y dùng
+ Du lÞch


<b>*Hoạt động 4:(4phút ) Giá trị kinh tế của miền núi.</b>
MT:


§D:


- Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối


víi x· héi loµi ngêi ? <b>4. Giá trị kinh tế của miền núi</b>- Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng<b> .</b>
phong phú


- Nơi giàu tài nguyên khoáng sản


- Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nghỉ
d-ỡng ,du lịch


<b>4. Tổng kết và hớng dẫn về nhà: (5phút </b>
- Núi và cách tính độ cao của núi?
- Phân biệt núi già và núi trẻ ?
- Địa hình cacxtơ và hang động ?
- Đọc bài c thờm.


- Trả lời câu: 1,2,3,4 (SGK).



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

@---Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tit 16</b>

<b>: Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp)</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b>1.KiÕn thøc.</b>


- HS nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao
nguyên, đồi).


<b>2.Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh, lợc đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình</b>
<b>3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế</b>


<b>II.ChuÈn bÞ :</b>


<b>1.GV: Bản đồ TN Việt Nam và Thế giới</b>
<b>2.HS: SGK</b>


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc:</b>


<i><b>1. ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>:(1phút )
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5phút )</b>


- Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài ngời ?
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động</b>


<b>của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Néi dung </b>


<b>* Hoạt động 1:(34phút ) Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên, đồi và cao nguyên.</b>
MT:


§D:


<b>GV: Yêu</b>
cầu HS đọc
kiến thức
trong (SGK)
+Hoạt động
nhóm :
- B1: Chia
lớp làm 3
nhóm, mỗi
nhóm hồn
thành đặc
điểm của
một dạng địa
hình.


N1: n/c cao
nguyên
N2: n/c đồi
N3: n/c bình
nguyên


- B2 : thảo
luận thống
nhất ghi vào
phiếu.


-B3: thảo
luận trớc
toàn lớp
Treo phiếu


1. Bình nguyên (Đồng bằng)
2. Cao nguyên.


3. Đồi.
Đặc


điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên


Độ
cao


- Độ cao tuyÖt


đối trên 500m. - Độ cao tơngđối:dới 200m. - Độ cao tuyệt đối <200m (có ĐB có độ
cao tuyệt đối gn =
500m)


Đặc
điểm
hình


thái.


- B mặt tơng
đối bằng phẳng
hoặc gợn sóng.
- Sờn dốc.


- Dạng địa hình
chuyển tiếp
giữa ĐB và núi.
- Dạng bát úp,
đỉnh trịn, sờn
thoải.


- Hai lo¹i ĐB:


+ Bào mòn: Bề mặt
hơi gợn sóng.


+ Bi t: B mt bng
phng do phù sa bi
p.


Giá
trị
kinh
tế


- Thuận lợi trồng
cây CN, chăn


nuôi gia súc lớn
theovùng chuyên
canh quy mô
lớn.


- Thuận lợi
trồng cây CN
kết hợp lâm
nghiệp.


- Chăn thả gia
súc.


- Thuận lợi việc tới
tiêu nớc, trồng cây
LT-TP, nông nghiệp
ptriển, dân c đông
đúc.


- Tập trung nhiều TP
lớn, đông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

häc tËp–


GV treo


b¶ng chuÈn
kiÕn thøc.


vực


nổi
tiếng.


- CN Tây


Nguyên du Phú Thọ,Thái Nguyên. Âu, Canađa.- ĐB båi tơ: Hoµng
Hµ, Amaz«n, Cưu
Long…


<b>4. Cđng cè (2phót)</b>


- sự khác nhau về đặc điểm của bốn dạng địa hình.


- Tại sao ngời ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình min nỳi?
<i><b>5.Dn dũ:(3phỳt )</b></i>


- Học bài cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

@---Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>Tiết 17:</b>

<b>ôn tập hoc kì I.</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS.



- Hng HS vào những phần kiến thức trọng tâm của chơng trình
để cho HS có kiến thức vững chắc để bớc vào kì thi HKI.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Đọc biều đồ, lợc đồ, tranh ảnh.


- Sử dụng mơ hình Trái Đất (Quả địa cầu).
<b>3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế</b>


<b>II.Chn bÞ:</b>


<b>1.GV:Quả địa cầu ,bản đị tự nhiên thế giới </b>
<b>2.HS :SGK kiến thức các bài ó hc </b>


<b>III.Tiến trình dạy học </b>


<b>1.n nh t chc:</b>
<b>2.ễn tập:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
Bài1: Vị trí, hình dạng và kích thớc


của trái đất.


Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ.


Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.


Bài 4: Phơng hớng trên bản đồ, kinh
độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.



Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện
địa hình trên bản đồ.


Bµi 6: Thùc hµnh.


Bài 7: Sự vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất và các hệ quả.


Bài 8: Sự chuyển ng ca Trỏi t
quanh mt tri.


- Trái Đất có hình cầu.


- Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- 360kinh tuyÕn.


- 181 vÜ tuyÕn.


- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình
cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Có nhiều phơng pháp chiếu đồ.


- TØ lƯ thíc: 1cm = 10 km


- TØ lÖ sè: 1:100 000 = 100.000 cm =
1km


- Đo khoảng cách.



- Phơng hớng: Tây, Bắc, Đông, Nam
- C 20o <sub>T</sub>


10o<sub> B</sub>


- Phân loại kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm.
B: Kí hiệu đờng.
C: Kí hiệu diện tích.
- Các dạng kí hiệu:
a. Kí hiệu hình học.
b. Kí hiệu chữ.
c. Kí hiệu tợng hình.


- Tập sử dụng địa bàn, thớc đo
- Vẽ sơ .


- Trái Đất tự quay quanh trục từ T -> §
- Cã 24 khu vùc giê.


- Quay quanh trục mất 24h (1vòng).
- Sinh ra hiện tợng ngày và đêm ;các vật
chuyển động bị lệch hớng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 9: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn
theo mùa.


Bµi 10: Cấu tạo bên trong của Trái
Đất.



Bài 11: Thực hành.


Bi 12: Tác động của nội lực và ngoại
lực trong việc hỡnh thnh a hỡnh b
mt Trỏi t.


Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất.


- Trỏi t chuyn ng quanh Mặt Trời
1 vịng là 365 ngày 6h.


- CÊu t¹o của Trái Đất
+ Vỏ


+ Trung Gian
+ Lõi


- Cỏc lục địa.
- Các châu lục.
- Các đại dơng.


- Néi lôc: Là những lực sinh ra từ bên
trong.


- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài.
- Núi lửa: Nội lực.


- Động đất: Nội lực.


- Phân biệt đặc điểm của 4 dạng địa


hình: núi, đồng bng, cao nguyờn, i.


<b>3.Dặn dò : </b>


- ễn tp lại các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra HKI.


---


@---Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>TiÕt 18: Kiểm tra học kì I</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kin thức. Đánh giá nhận thức của học sinh qua các bi ó hc </b>


<b>2. Kĩ năng: Làm bài theo phơng pháp trắc nghiệm.trình bày kiến thức chính xác</b>
khoa học


<b>3.Thỏi :Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập </b>


<b>II ChuÈn bÞ :</b>


<b>1. GV : Câu hỏi ,đáp án, biểu điểm </b>
<b>2.HS :Đồ dùng học tập </b>


<b>III.TiÕn trình tổ chức dạy học.</b>



<i><b>1.</b><b> n nh lp</b></i> (1phút )
<b>2.Kiểm tra</b>


- GV phát đề cho HS.


- DỈn HS làm bài nghiêm túc.
- Theo dõi HS làm bài.


- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
<b>3. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



---


<b> đề kiểm tra học kì I</b>



<b>Môn: Địa 6</b>



Họ và tên:Lớp:..


<b>Đề chẵn:</b>


Điền vào chổ còn thiếu trong những câu sau:
Câu 1: (1đ)


Níc ta n»m ë khu vùc giê thø……….


Khi khu vùc giê gèc là 8 giờ thì nớc ta là..giờ.
Câu 2: (1đ)



a. Thi gian Trái đất tự quay quanh trục một vòng là………..
b. V tuyn 660<sub>33 cũn gi l</sub><sub>..</sub>


Câu 3: (1đ)


Ngày 22-12, Bán cầu Bắc.Mặt trời, Bán cầu Nam.Mặt
trời. Lúc này, Bán cầu Nam là mùa


Câu 4:


a.(1): Vì sao trên Trái đất có hiện tợng ngày và đêm?


b.(1,5đ): Quan sát hình bên, cho biết hình đó thuộc loại núi gì? Vì sao?


c.(1,5đ): Bằng kiến thức Địa lí, em hãy giải thích câu tục ngữ Việt Nam:
“Đêm tháng năm cha nằm đã sáng


Ngày tháng mời cha cời đã tối”.
Câu 5:


a. Xác định toạ độ địa lí của các điểm A,B ( 1đ).


b. Xác định hớng của các điểm B, C so với điểm A. ( 2đ).


<b>đề kiểm tra học kì I</b>


<b>Mụn: a 6</b>



Họ và tên:.Lớp



<b>Đề lẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Điền vào chổ còn thiếu trong những câu sau:
Câu 1: (1đ)


Níc ta n»m ë khu vùc giê thø…………..


Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nớc ta là..giờ.
Câu 2 : (1đ)


a.Thi gian Trái đất chuyển động quanh Mặt trời một vịng


lµ……….


b. VÜ tun 230<sub>27’ còn gọi là</sub><sub>.</sub>


Câu 3 : (1đ)


Ngày 22-6, Bán cầu Bắc.Mặt trời, Bán cầu NamMặt
trời. Lúc này, Bán cầu Bắc là mùa..


Câu 4 :


a. Vì sao khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lợt có ngày và đêm ? (1đ)
b. Quan sát hình bên, cho biết hình đó thuộc loại núi gì ? Vỡ sao? (1,5)


c. Giải thích hiện tợng: Mặt trời mọc ở phơng Đông, lặn ở phơng Tây bằng kiến
thức Địa lí. (1,5đ).


Câu 5:



a. Xỏc nh to a lớ ca các điểm A, B. (1đ)


b. Xác định hớng của các im B, C so vi im A. (2)


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<b>Đề chẵn:</b>


Câu 1:


Níc ta………….giê thø 7. Khi khu vùc……….lµ 15 giê.
C©u 2 :


a. 24 giê.


b. đờng vịng cực.
Câu 3:


Ngày 22-12..xa .., gần..mùa nãng.
C©u 4 :


a. Do Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời chỉ chiếu sáng đợc một nữa. Nữa
đ-ợc chiếu sáng là ngày, nữa nằm trong bóng tối là đêm.


b. Núi trẻ. Vì núi đó cao, đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tháng 10, bán cầu Bắc xa Mặt trời nên có ngày ngắn, đêm dài.
Câu 5:


a. 200<sub>T 10</sub>0<sub>§</sub>



A B
100<sub>B 0</sub>0


b.Híng B so víi A: §N
Híng C so với A: Nam.
<b>Đề lẻ:</b>


Câu 1:


Níc ta…………..7. Khi……….19 giê.
C©u 2:


a. 365 ngày 6 giờ.
b. đờng chí tuyến.
Câu 3:


Ngày 22-6,..gần , xa Lúc này,.mùa nóng.
Câu 4 :


a. Vì Trái đất quay quanh trục theo hớng từ Tây sang Đơng.


b. Núi trẻ. Vì có độ cao thấp, đỉnh trịn, sờn thoải, thung lũng rộng.
c. Vì Trái đất quay quanh trục từ Tây sang Đơng.


C©u 5 :


a. 100<sub>§ 0</sub>0


A B



100<sub>B 20</sub>0<sub>N</sub>


b. Híng B so víi A: TN
Hớng C so với A: Tây.


---
@---Ngày soạn :


Ngày giảng :


<b>TiÕt 19</b>

<b>: </b>

<b>Bài 15: Các mỏ khoáng sản</b>



<b>I. </b>

<b> </b>

<b>Mơc tiªu</b>

<b>:</b>

<b> </b>



1 .KiÕn thøc:


- HS hiểu: KN khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khống sản theo cơng dụng.


- HiĨu biÕt về khai thác và bảo vệ hợp lí nguồn TN khoáng sản.
2. Kĩ năng: Phân loại các khoáng sản.


3.Thỏi : : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
<b>II.</b>

<b> </b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>:</b>

<b> </b>



1. GV - Bản đồ khoáng sản Việt Nam,Mẫu khoáng sản
2.HS: - SGK


<b>III.</b>

<b> </b>

<b>TiÕn trình dạy học</b>

<b>:</b>

<b> </b>




1.<i><b></b><b> n nh t chức</b></i> (1phút )
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5phút )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1(15phút) Các loại khống sản.</b>


MT:
§D:


<b>GV: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái</b>
đất gồm các loại khoáng vật và đá. Qua
thời gian, dới tác động của q trình
phong hố, khống vật và đá có loại có
ích, có loại khơng có ích. Những loại
có ích gi l khoỏng sn.


<b>-> Vậy, khoáng sản là gì?</b>
- Mỏ khoáng sản là gì?


- Tại sao khoáng sản tập trung n¬i
nhiỊu, n¬i Ýt?


<b>GV: u cầu HS đọc bảng phân loại</b>
các khoáng sản và trả lời câu hỏi:
<b>CH: - Khoáng sản phân thành mấy</b>
nhóm và căn cứ vào yếu tố nào?


- KĨ tªn mét số khoáng sản và nêu
công dụng của chúng?



- Xỏc định trên bản đồ Việt Nam 3
nhúm khoỏng sn trờn ?


- Kể tên một số loại khoáng sản dùng
thay thế?


( Năng lợng Mặt trời, năng lợng thuỷ
triều)


<b>1. Các loại khoáng sản:</b>
a. Khoáng sản là gì?


- L những khống vật và đá có ích
đợc con ngời khai thác sử dụng.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung
nhiều khống sản có khả năng khai
thác.


b. Phân loại khoáng sản:


- Da vo tính chất cơng dụng,
khoáng sản đợc phân ra làm 3 loại:
+ Khoáng sản năng lợng (nhiên liệu)
+ Khống sản kim loại


+ Kho¸ng sản phi kim loại


<b>*Hot ng 2 (20phỳt) Cỏc m khống sản nội sinh và ngoại sinh.</b>
MT:



§D:


<b>GV: u cầu HS đọc kiến thức trong</b>
(SGK) cho biết:


- Cã mÊy nguån gèc hình thành các mỏ
khoáng sản?


Mi loi do tỏc ng ca yếu tố gì?
<b>Chú ý: Một số khống sản có 2 nguồn</b>
gốc nội sinh ,ngoại sinh : quặng sắt .
- Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam
đọc tên và chỉ một số khống sản
chính.


<b>GV: Thời gian hình thành các mỏ</b>
khoáng sản là: mỏ quặng st c hỡnh


<b>2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và</b>
<b>ngoại sinh:</b>


- Có hai nguồn gốc hình thành mỏ
khoáng sản:


+ Nhng khoỏng sn c hỡnh thnh do
mắcma rồi đợc đa lên gần mặt đất
thành mỏ, gọi là mỏ khống sản nội
sinh: đồng, chì, kẽm, thiếc….



+ Những khống sản đợc hình thành
trong q trình tích tụ vật chất, thờng
ở những chỗ trũng (thung lũng) cùng
với các loại đá trầm tích, gọi là mỏ
khống sản ngoại sinh nh: mỏ than,
cao lanh, đá vôi….


<b>3. Vấn khai thỏc, s dng, bo</b>
<b>v.</b>


- Khai thác hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thành cách đây 500-600 triệu năm,
than hình thành cách đây 230-280 triệu
năm ,dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển
thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm.
<b>-> Các mỏ khống sản đợc hình thành</b>
trong thời gian rất lâu ,chúng rất q
khơng phải vơ tận. Do dó vấn đề khai
thác và sử dụng ,bảo vệ phải đợc coi
trọng .


- Khai thác đi đơi với bảo vệ.


<i><b>4 Cđng cè (3phót )</b></i>


- Gọi HS lên chỉ và nêu tên 3 nhóm khống sản trên bản đồ.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn HS hc</b><b> (1phỳt )</b></i>


- Học bài cũ và trả lời câu: 1, 2, 3 (SGK)



- Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (Bài 3- Trang 19).
- Xem trớc bi thc hnh.


---
@---Ngày soạn :


<b>Ngày giảng : TiÕt 20:</b>
<b> Bµi 16: Thùc hµnh</b>


<b>Đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn</b>
<b>I </b>

<b>Mục tiêu:</b>



1. KiÕn thøc:


- HS nắm đợc: KN đờng đồng mức.


- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ
- Biết đọc đờng đồng mức.


2. Kĩ năng:Biết đọc các lợc đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II </b>

<b>ChuÈn bÞ</b>

<b> .</b>


1.GV :- 1 số bản đồ, lợc đồ có tỉ lệ.
2.HS - SGK.


<b>III.Tiến trình dạy học</b>




<i><b>1. </b><b> n định tổ chức</b></i>:(1phút )
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(5phút )</b></i>


- Kho¸ng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ?
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành:</b>


Tỡm cỏc c im của địa hình dựa vào các đờng đồng mức.
<b>GV hớng dẫn cách tìm:</b>


- Cách tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức.
- Cách tính độ cao của một số địa điểm, có 3 loại:


+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức đã ghi số.
+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức không ghi số.


+ Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đờng đồng mức.
<b>GV yêu cầu: Trả lời 2 câu hỏi ở SGK</b>


<b>*Hoạt động 1(10phút) . Bài 1.</b>
MT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu</b>
thuật ngữ (SGK- 85) cho biết:


- Thế nào là đờng đồng mức ?



- Tại sao dựa vào các đờng đồng mức
ta có thể biết đợc hình dạng của địa
hình?


<b>1. Bµi 1.</b>


a) Đờng đồng mức.


- Là đờng nối những điểm có cùng độ
cao so với mực nớc biển lại với nhau.
b) Hình dạng địa hình biết đợc là do các
điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đờng
đồng mức,biết độ cao tuyệt đối của các
điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ
dốc, hớng nghiêng.


<b>*Hoạt động 2 (25phút) Bài 2.</b>
MT:


§D:


GV: Yêu cầu HS dựa vào Hình 44
(SGK) cho biết :a) Hớng của đỉnh
núi A1-> A2 là ? ( Từ Tây sang
Đông)


b) Sự chênh lệch độ cao của các
đ-ờng đồng mức là?


c) Dựa vào đờng đồng mức tìm độ


cao các đỉnh A1, A2 và các điểm B1,
B2, B3.


d) Dựa vào tỉ lệ lợc đồ để tính
khoảng cách theo đờng chim bay từ
đỉnh A1 -> A2 ?


(gợi ý Đo khoảng cách giữa
A1-A2trên lợc đồ H44đo đợc 7,7cm.tính
khoảng cách thực tế mà tỉ lệ lợc đồ


1:100000 vËy :7,7 .


100000=770000cm=7700m


e) Quan sát sờn Đông và Tây của núi
A1 xem sờn bên nào dốc hơn?


2.Bài 2.


a) Híng tõ A1 -> A2 là từ Tây sang
Đông.


b) Là 100 m.
c)


- A1 = 900 m
- A2 = 700 m
- B1 = 500 m
- B2 = 650 m


- B3 = > 500 m


d)Tính khoảng cách đờng chim bay từ
đỉnh A1->A2=7700m


e) Sờn Tây dốc hơn sờn Đơng vì các
đ-ờng đồng mức phía Tây gần nhau hơn.
<i><b>4. Củng cố : (3phút )</b></i>


- GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thc hnh.
<i><b>5. Dn dũ.(1phỳt)</b></i>


- Đọc trớc bài 17.


---
@---Ngày soạn :


<b>Ngày giảng : Tiết 21: </b>
<b>Bài 17: Lớp vỏ khí</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giải thích nguyên nhân và tích chất của các khối khí.


2.Kĩ năng: Biết sử dụng các kênh hình để trình bày kiến thức của bài.
3. Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


1GV: Tranh thµnh phần của các tầng khí quyển.
2.HS.: SGK.



<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


1.n nh tổ chức(1phút )
2. Kiểm tra bài cũ.


3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt động 1:(10phút ) . Thành phần của khơng khí.</b>
MT:


§D:


GV: Yêu cầu HS quan s¸t H45 (SGK)
cho biÕt: Các thành phần của không khí ?
Tỉ lệ ? (Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%


+ Khí Ôxi: 21%


+ Hơi nớc và các khí khác: 1%)


Gv nếu không có hơi nớc trong không
khí thì bầu khí quyển không có hiện tợng
khí tợng là mây ma sơng mù )


1. Thành phần của không khí


- Thành phần của không khí gồm:


+ Khí Nitơ: 78%


+ Khí Ôxi: 21%


+ Hơi nớc và các khí khác: 1%


<b>*Hot ng 2: (20phút) Cấu tạo của lớp vỏ khí</b>
MT:


§D:


GV xung quanh trái đất có lớp khơng khí
bao bọc gọi là khí quyển .Khí quyển nh
cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lợng
mặt trời phân phối điều hoà nớc trên
khắp hành tinh dới hình thức mây ma
đIũu hào các bon níc và ơ xi trên trái
đất .con ngời khơng nhìn they khơng khí
nhng quan sátđợc các hiện tợng khí tợng
xảy ra trong khí quyển .vậy khí quyển có
cấu tạo thế nào ,đặc đIểm ra sao


- HS quan s¸t H 46 (SGk) tranh cho biÕt :
Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? ( Các
tầng khÝ qun:


A: Tầng đối lu: 0-> 16km
B: Tầng bình lu: 16 -> 80km


C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km)


- Vai trò của từng tầng?( Tầng đối lu: là
nơi sinh ra tất cả các hiện tợng: Mây, ma,
sấm, chớp,….


- Nhiệt độ của tầng này cú lên cao 100m
lại giảm 0,6o<sub>C.</sub>


+ Tầng bình lu: Có lớp ôzôn giúp ngăn
cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật
và con ngời.)


2. CÊu t¹o cđa líp vá khÝ (líp khÝ qun)
- KhÝ quyển dày trên 60.000 km.


- Khong 90% khụng khớ tập trung ở độ
cao gần 16km gần mặt đất.


- Các tầng khí quyển:
A: Tầng đối lu: 0-> 16km
B: Tầng bình lu: 16 -> 80km


C: Các tầng cao của khí quyển: 80 km
+ Tầng đối lu: là nơi sinh ra tất cả các hiện
tợng: Mây, ma, sấm, chớp,….


- Nhiệt độ của tầng này cứ lên cao 100m
lại giảm 0,6o<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

MT:
§D:



<b>*Hoạt động 3: (10phút) Các khối khí</b>
GV: u cầu HS đọc nội dung kiến thức
trong (SGK) cho biết:nguyên nhân hình
thành các khối khí ?(Do vị trí lục địa hay
đại dơng )


-HS đọc bảng các khối khí cho biết .
Khối khí nóng, khối khí lạnh đợc hình
thành ở đâu ?Nêu tính chất của mỗi
loại ?( + Khối khí nóng: Hình thành trên
các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tơng đối
cao.


+ Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ
độ cao, có nhiệt độ tơng đối thấp.)


- Khối khí đại dơng, khối khí lục địa đợc
hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi
loại? Khối khí đại dơng? (hình thành trên
các biển và đại dơng, có độ ẩm lớn.


+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các
vùng đất liền, có tính chất tơng đối khơ.)
-Kết luận :Sự phân biệt các khối khí chủ
yếu là căn cứ vào tính chất của chúng là
nóng ,lạnh ,khơ ,ẩm


-Tại sao có tong đợt gió mùa đơng bắc
vào mùa đơng ? (Khối khí ln ln di


chuyển làm thay đổi thời tiết)


3.C¸c khèi khÝ.


+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp, có nhiệt độ tơng đối cao.


+ Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ
cao, có nhiệt độ tơng đối thấp.


+ Khối khí đại dơng? hình thành trên các
biển và đại dơng, có độ ẩm lớn.


+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các
vùng đất liền, có tính chất tơng đối khơ.


-Khối khí ln luôn di chuyển làm thay
đổi thời tiết


4.Cđng cè (3phót )


- Thành phần của không khí?


- Lớp vỏ khí đợc chia làm mấy tầng?


- Dựa vào đâu ngời ta chia ra thành 4 khối khí khác nhau?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×