Tên chủ đề :
Tên chủ đề :
Kỹ thuật OverClock
Kỹ thuật OverClock
Nhóm thực hiện:
Nhóm thực hiện:
Vương Thị Giang
Vương Thị Giang
Nguyễn Phương Mai
Nguyễn Phương Mai
Phan Thị Thu Trang
Phan Thị Thu Trang
Nguyễn Đức Thanh
Nguyễn Đức Thanh
Hà nội ngày 4 tháng 3 năm 2009
Hà nội ngày 4 tháng 3 năm 2009
Mục lục
Mục lục
•
1. Over Clock ( ép xung ) là gì ?
1. Over Clock ( ép xung ) là gì ?
•
2. Tại sao lại có thể OC được ?
2. Tại sao lại có thể OC được ?
•
3. Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC
3. Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC
•
4. Những thành phần có thể OC
4. Những thành phần có thể OC
•
5. Yêu cầu cấu hình khi ép xung
5. Yêu cầu cấu hình khi ép xung
•
A. Ép xung CPU
A. Ép xung CPU
•
B. Ép xung Card đồ họa
B. Ép xung Card đồ họa
•
C. Ép xung RAM
C. Ép xung RAM
1, Over Clock ( ép xung ) là gì ?
1, Over Clock ( ép xung ) là gì ?
•
Overclock (viết tắt là OC) là một thuật ngữ trong giới phần cứng
Overclock (viết tắt là OC) là một thuật ngữ trong giới phần cứng
nhằm diễn tả một trạng thái của thiết bị có tốc độ xử lý hiện tại
nhằm diễn tả một trạng thái của thiết bị có tốc độ xử lý hiện tại
vượt quá quy định của nhà sản xuất .
vượt quá quy định của nhà sản xuất .
•
Mục đich của việc ép xung là làm tăng hiệu suất xử lý của
Mục đich của việc ép xung là làm tăng hiệu suất xử lý của
phần cứng .
phần cứng .
•
Tại sao phải ép xung ?
Tại sao phải ép xung ?
Bạn đang sở hữu 1 hệ thống có cấu hình thấp nhưng bạn có
Bạn đang sở hữu 1 hệ thống có cấu hình thấp nhưng bạn có
nhu cầu làm việc và giải trí với 1 hệ thống cao hơn nhưng điều
nhu cầu làm việc và giải trí với 1 hệ thống cao hơn nhưng điều
kiện không cho phép thì ép xung chính là giải pháp cho bạn được
kiện không cho phép thì ép xung chính là giải pháp cho bạn được
sở hữu 1 hệ thống mới mạnh hơn mà không cần tốn chi phí nâng
sở hữu 1 hệ thống mới mạnh hơn mà không cần tốn chi phí nâng
cấp .
cấp .
2, Tại sao lại có thể OC được ?
2, Tại sao lại có thể OC được ?
Vì nhà sản xuất bao giờ cũng để ra một khoảng tối thiểu cho
Vì nhà sản xuất bao giờ cũng để ra một khoảng tối thiểu cho
các thiết bị của họ, gọi là giới hạn cho phép. Đôi khi, trong
các thiết bị của họ, gọi là giới hạn cho phép. Đôi khi, trong
lúc sản xuất, một số thiết bị phần cứng được hạ thấp hiệu
lúc sản xuất, một số thiết bị phần cứng được hạ thấp hiệu
suất xuống dưới mức tính toán nhằm tăng tính ổn định của
suất xuống dưới mức tính toán nhằm tăng tính ổn định của
thiết bị. Chính vì vậy mà chúng ta mới có thể đẩy tốc độ
thiết bị. Chính vì vậy mà chúng ta mới có thể đẩy tốc độ
thiết bị lên để khai thác tối đa thiết bị đó .
thiết bị lên để khai thác tối đa thiết bị đó .
3, Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC
3, Lợi ích và rủi ro khi tiến hành OC
•
Ép xung cho phép hệ thống cấp thấp có thể đạt đến mức độ hoạt
Ép xung cho phép hệ thống cấp thấp có thể đạt đến mức độ hoạt
động mạnh mẽ hơn .Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhẩt của việc này là
động mạnh mẽ hơn .Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhẩt của việc này là
gây hư hại phần cứng, mất dữ liệu. Vì vậy, người ta phải cho hệ
gây hư hại phần cứng, mất dữ liệu. Vì vậy, người ta phải cho hệ
thống qua các quy trình kiểm nghiệm để tránh rủi ro. Các yếu tố
thống qua các quy trình kiểm nghiệm để tránh rủi ro. Các yếu tố
sau đây ảnh hưởng lớn tới khả năng hoạt động của máy
sau đây ảnh hưởng lớn tới khả năng hoạt động của máy
•
Tốc độ
Tốc độ
: Các mạch điện tích hợp có tuổi thọ nhất định vì mỗi
: Các mạch điện tích hợp có tuổi thọ nhất định vì mỗi
hoạt động sẽ làm thoái hoá chúng ở một mức nhỏ. Việc tăng gấp
hoạt động sẽ làm thoái hoá chúng ở một mức nhỏ. Việc tăng gấp
đôi số vòng hoạt động trong mỗi giây sẽ làm tuổi thọ này giảm đi
đôi số vòng hoạt động trong mỗi giây sẽ làm tuổi thọ này giảm đi
một nửa.
một nửa.
•
Nhiệt lượng
Nhiệt lượng
: Các mạch điện thoái hoá nhanh hơn khi nhiệt độ
: Các mạch điện thoái hoá nhanh hơn khi nhiệt độ
tăng. Nhiệt độ cũng là kẻ thù của sự ổn định trong hệ thống nên
tăng. Nhiệt độ cũng là kẻ thù của sự ổn định trong hệ thống nên
người ta sẽ phải tìm nhiều cách để giữ máy luôn mát mẻ. CPU được
người ta sẽ phải tìm nhiều cách để giữ máy luôn mát mẻ. CPU được
thiết kế để hoạt động từ -25 đến 80 độ C nhưng thông thường phải
thiết kế để hoạt động từ -25 đến 80 độ C nhưng thông thường phải
luôn giữ chúng dưới 50 độ và càng mát càng tốt.
luôn giữ chúng dưới 50 độ và càng mát càng tốt.
•
Hiệu điện thế
Hiệu điện thế
tăng cho phép các tín hiệu truyền đi mạnh hơn
tăng cho phép các tín hiệu truyền đi mạnh hơn
nhưng cũng khiến mạch điện thoái hoá nhanh và gây hỏng hóc.
nhưng cũng khiến mạch điện thoái hoá nhanh và gây hỏng hóc.
Việc tăng hiệu điện thế cũng song hành với tăng nhiệt độ, dù không
Việc tăng hiệu điện thế cũng song hành với tăng nhiệt độ, dù không
làm hỏng chip ngay nhưng sẽ dần dần làm giảm tuổi thọ của nó.
làm hỏng chip ngay nhưng sẽ dần dần làm giảm tuổi thọ của nó.
4, Những thành phần có thể OC
4, Những thành phần có thể OC
•
Trên lý thuyết ta có thể tiến hành ép xung cho : RAM , CPU
Trên lý thuyết ta có thể tiến hành ép xung cho : RAM , CPU
, Monitor , Card màn hình … Nhưng trên thực tế người ta
, Monitor , Card màn hình … Nhưng trên thực tế người ta
chỉ ép xung cho CPU , RAM và Card đồ họa . Trong nội
chỉ ép xung cho CPU , RAM và Card đồ họa . Trong nội
dung bài thuyết trình này chúng tôi xin giới thiệu về ép
dung bài thuyết trình này chúng tôi xin giới thiệu về ép
xung CPU , Ram và Card đồ họa .
xung CPU , Ram và Card đồ họa .
5, Yêu cầu cấu hình khi ép xung
5, Yêu cầu cấu hình khi ép xung
•
Để ép xung "ngon", cho hệ thống ổn định bạn cần chọn các
Để ép xung "ngon", cho hệ thống ổn định bạn cần chọn các
thiết bị có chất lượng tốt gồm thùng máy, nguồn,
thiết bị có chất lượng tốt gồm thùng máy, nguồn,
mainboard , tản nhiệt CPU, bộ nhớ, card đồ họa. Nếu một
mainboard , tản nhiệt CPU, bộ nhớ, card đồ họa. Nếu một
trong những thiết bị này không đạt yêu cầu thì bạn không
trong những thiết bị này không đạt yêu cầu thì bạn không
nên ép xung, sẽ phí thời gian mà không mang lại hiệu quả vì
nên ép xung, sẽ phí thời gian mà không mang lại hiệu quả vì
hệ thống chập chờn và có khi làm "chết" thiết bị.
hệ thống chập chờn và có khi làm "chết" thiết bị.
A . Ép xung CPU
A . Ép xung CPU
•
Để tiến hành ép xung CPU đầu tiên bạn cần biết CPU của bạn hiệu gì,
Để tiến hành ép xung CPU đầu tiên bạn cần biết CPU của bạn hiệu gì,
thông số ra sao cũng như các thông số của mainboard qua đó ta có thể
thông số ra sao cũng như các thông số của mainboard qua đó ta có thể
biết được giới hạn ép xung của CPU của mình . Để kiểm tra vấn đề
biết được giới hạn ép xung của CPU của mình . Để kiểm tra vấn đề
này bạn có thể dùng phần mềm Cpu-Z để kiểm tra .
này bạn có thể dùng phần mềm Cpu-Z để kiểm tra .
Hình 1: CPU
Hình 1: CPU