Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIAO AN GDQPANPRO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.81 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tieát 1</b></i>


<b>Bài: 1 TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA</b>


<b>DÂN TỘC VIỆT NAM</b>



<b>Phaàn I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1 . Mục dích Bồi dưỡng cho hs hiểu được nội dung cơ bản về lịch sử dánh giặc giữ nước và</b>
truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sưn nghiệp đánh giặc giữ nước


<b>2 .Yêu cầu : Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài .Tiếp tục học tập kế</b>
thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc sau này .


<b>II. Nội dung thời gian</b>
<b>1 . Nội dung : </b>


- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung cả lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


<b>IV . Địa điểm – phương tiện</b>
<b>1 . địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>



<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<i><b>Nội dung : TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA</b></i>
<i> DÂN TỘC VIỆT NAM </i>


<b>I . Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam</b>
<b>1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên .</b>


- Là cuộc chiến tranh chống quân tần xâm lược vào thế kỉ thứ II TCN ( 214-208 )


Nhân dân Âu Việt và LẠc Việt do Thục Phán và Vua Hùng lãnh đạo đánh tan quân Tần xâm
lược do tướng Đồ Thư dẫn đầu ,


- Đánh quân Triệu Đà ( 184-179 ):Nhân dân Âu lạc do An Dương vương lãnh đạo , xây thành
Cổ Loa , chế nỏ Liên Châu đánh giặc . Song do mất cảnh giác mắc mưu giặc mà An Dương
Vương làm mất nước , từ đó đất nước chìm đắm trong ách đơ hộ của phong kiến Trung Hoa
trong hơn 1000 năm.


<b>2 . Các cuộc chiến tranh giành lại đọc lập ( TKI – TK X)</b>


- Từ TK II TCN tới TK X nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ như
nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương…nhà Tuỳ , nhà Đường… Cũng chính trong thời gian này nhân
dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất , kiên cường , tinh thần bền bỉ chiến đấu chống
giặc ngoại xâm. Tiêu biểu như các cuộc đấu tranh của ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh năm 248 chống quân Ngô


+ Phong trào yêu nước của người Việt do Lý Bơn ( Lí Bí ) lãnh đạo lật đổ nhà Lương
+ Các cuộc khởi nghĩa chống nhà Tuỳ của Lý Tự Tiên , Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,


+ Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường


+ Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ và Ngơ Quyền và với
chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền dân tộc ta giành lại quyền độc lập tự do.
<b>3 . Các cuộc chiến tranh giữ nước từ TK X – TK XIX</b>


- Sau khi giành thắng lợi Ngô Quyền lên ngôi bắt tay vào xây dựng trièu chíng , nước Đai
Việt trải qua triều đai LÝ – Trần với kinh đô thăng long và một quốc gia cường thịnh trong
khu vực Châu Á , được gọi là thời kì văn minh Đại Việt.


- Tuy nhiên dân tộc ta vẫn phải đứng lên đánh đuổi quân xâm lược tiêu biểu như:


+ Các cuộc kháng chiến đánh đuổi quân tống do Lê Hoàn lãnh đạo ( 981), Lý Thường Kiệt
( 1075 – 1077)


+ Các cuộc kháng chiến đánh đuổi quân Mông - Nguyên ( 1258- 1288)


+ Các cuộc kháng chiến đánh đuổi quân Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo ( 1406- 1407), cuộc
khởi nghĩa lam sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo( 1418- 1427).


+ Các cuộc kháng chiến đánh đuổi quân Xiêm – Mãn Thanh do Nguyễn Huê (Xiêm1784 –
1785, Mãn Thanh 1789 )


- Nét thuyền thống về nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
+ “ Tiên phát chế nhân” chủ động đánh trước phá kế hoạch địch


+ “ Lấy đoản binh thắng trường trận” lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chỗ yếu của địch
+ “ Yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ , ích địch nhiều thường dùng mai phục”


+ Rút lui chiến lược , bảo toàn lực lượng tạo thế và lực chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công để


giành thắng lợi.


<b>4 . Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửûa phong kiến.</b>


- Tháng 9- 1958 tàu chiến Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng bắt đầu phát động cuộc chiến
tranh xâm lược Việy Nam, Triều Nguyễn từng bước đầu hàng giặc , tới 1884 hoàn toàn thừa
nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp .


- 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra dời do lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc sáng lập . Dưới ngọn cờ
lãnh đạo của Đảng cách mạng Việt Nam trải qua các cao trào và giành thắng lợi vang dội
tiâu biểu như :


+ Xô Viết – Nghệ Tónh ( 1930- 1931)


+ Phong trào phản đế và phát động toàn dân tổng khởi nghĩa ( 1940- 1945), với đỉnh cao là
cuộc Cách mạng Tháng tám năm 1945 lập ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà – Nhà
nước dân chủ đầu tiên trong khu vực Đơng Nam Á .


<b>5.Cuộc kháng chiến chống pháp 1945-1954</b>


- Ngày 23 -9-1945 thực dân pháp quay trở lại xâm lượt việt nam lần hai


- 19-12-1946 chủ tịch hồ chí minh kêu gọi tồn dân kháng chiến ( trích lới kêu gọi củ bác )
- Quân và dân ta liên tục mở rộng địn tiến cơng qn pháp và đã dành được những thắng lợi
to lớn như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Chiến thắng biên giới 1950


+ Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954 đỉnh cao là chiến dịch điện biên phủ buộc Pháp kí hiệp
định gionevơ rút quân về nuớc miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng và đi lên CNXH



<b>6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nuớc 1954-1975</b>


đế quốc mỹ thay thưc dân pháp xâm lượt Việt Nam chúng dựng lên chính quyền tay xay Ngơ
Đình Diệm biến miền nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của chúng hòng chia cắt lâu
dài đất nước ta


nhân dân ta đứng lên đánh lỹ kiên cường như


+ Phong trào đồng khởi thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền nam 1960
+ Đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt 1961-1965


+ Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ 1965 – 1968


+ Đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh 1968-1973 cúng với nhân dân Lào,
Campuchia đánh bại cuộc tạp kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, buộc mỹ kí
Hiệp định Pari và rút quân về nước


+ Đại thắng mùa xuân 1975 đỉnh cao là chiến dịch hồ chí minh lịch sử giải phóng miền nam
thống nhất đất nước cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội


<b>7. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc sau năm 1975</b>


- Biên giới phía tây nam đánh đuổi quân kơme đỏ và giúp nhân dân campuchia thốt khỏi
nạn diệt chủng của qn PơnPốt


- Biên giới phía bắc đánh đuổi qn trung quốc 1979


<b>Phần 3 : Kết thúc giảng dạy</b>



<b>1 . Hệ thống lại nội dung đã học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tieát 2</b></i>


<b>Bài: 1 TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA</b>


<b>DÂN TỘC VIỆT NAM</b>



<b>Phaàn I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1 . Mục dích Bồi dưỡng cho hs hiểu được nội dung cơ bản về lịch sử dánh giặc giữ nước và</b>
truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sưn nghiệp đánh giặc giữ nước


<b>2 .Yêu cầu : Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài .Tiếp tục học tập kế</b>
thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc sau này .


<b>II. Nội dung thời gian</b>
<b>1 . Nội dung : </b>


<b>Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước </b>


<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung cả lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


<b>IV . Địa điểm – phương tiện</b>


<b>1 . địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<b>Nội dung : Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ</b>


<i><b>nước :</b></i>



<b>1. Dựng nước đi đôi với giữ nước</b>


Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tốn tại & phát triển của dân tộc ta


- Từ TK III TCN tới nay dân tộc phải tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc,
hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phong’ dân tộc, tính tổng thời gian dân tộc
có chiến tranh dài hơn 12 thế kỉ


- Chúng ta đẩy lùi quân xâm lược đập tan bọn tay xai giữ vững nền ĐLDT vì
+ Thời kì nào ta cũng cảnh giác, cuẩn bị mọi mặt đề phòng giặc


+ Khi chiến tranh xảy ra thực hiên vừa chiến đấu vừa sản xuất
+ Giặc đến cả nước đánh giặc


Mọi người dân đếu xác định nhiệm vụ đánh giặc giữ nước hầu như thường xuyên, cấp thiết
và gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước.


<b>2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ích địch nhiều </b>


- Lấy nhỏ chống lớn lấy ích địch nhiều bởi vì các cuộc chiền tranh xảy rat a đều yếu hơn


địch về lực lượng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Cuộc kháng chiến chống qn Mơng Ngun ta có 30 vạn địch có 60 vạn
+ Cuộc kháng chiến chống quân Mãn Thanh ta có 10 vạn địch có 29 vạn
+ Cuộc kháng chiến chống quân Pháp, Mĩ địch đếu lớn ta nhiều lần


Các cuộc chiến tranh rút cuộc ta đều giành chiến thắng là : ta biết lấy nhỏ chống lớn lấy
ích địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông biết phát huy sứa mạnh tổng hợp
của toàn dân đánh giặc


lấy nhỏ chống lớn lấy ích địch nhiều là một tất yếu, trở thành truyền thống trong đấu tranh
giữ nước của dân tộc ta


<b>Phaàn 3 : Kết thúc giảng dạy</b>


<b>1 . Hệ thống lại nội dung đã học</b>


- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp dánh giặc giữ nước
<b>2 . hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu .</b>


<b>3 . Nhận xét đánh giá kết quả buổi học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài: 1 TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA</b>


<b>DÂN TỘC VIỆT NAM</b>



<b>Phần I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1 . Mục dích Bồi dưỡng cho hs hiểu được nội dung cơ bản về lịch sử dánh giặc giữ nước và</b>


truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sưn nghiệp đánh giặc giữ nước


<b>2 .Yêu cầu : Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài .Tiếp tục học tập kế</b>
thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc sau này .


<b>II. Nội dung thời gian</b>
<b>1 . Nội dung : </b>


<b>Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước </b>


<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung cả lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


<b>IV . Địa điểm – phương tiện</b>
<b>1 . địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<b>Nội dung : Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước :</b>
<b>3. Lòng yêu nước nồng nàn tinh thần chiến d8ấu hy sinh vì ĐLTD </b>


- Trong lịch sử đánh giặc giử nước dân tộc ta có biết bao anh hùng giám xả thân vì nền
ĐLDT



- Tinh thần chiến đấu hy sinh của các anh hùng dân tộc trở thành biểu tượng sáng ngời về
lòng yêu nước, mãi mãi trong kí ức của người dân việt nam, với tinh thấn thá hy sinh tất cả
chứ nhật định khộng mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ, khơng có gì q hơn ĐLTD
trở thành chân lí, lí tưởng sống của người dân việt nam


<b>4. Cả nước chung sức đánh giặc tiến hành chiến tranh toàn dân toàn diện </b>


- Thời trần 3 lần đánh thắng quân Mộng - Ngun vì vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận
cả nứoc góp sức chiến đấu .


- Nghĩa quân lam sơn thắng quân Minh vì tướng sĩ một lịng phụ tử, hồ nước sộng chén
rựu ngọt ngào


- Chúng ta thắng Pháp thắng Mĩ vì qn dân nhất trí mỗõi người dân là 1 chiến sĩ , mỗi làng
xóm là 1 pháo đài, cả nước là một chiến trường giết giặc


<b>Phaàn 3 : Kết thúc giảng dạy</b>


<b>1 . Hệ thống lại nội dung đã học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3 . Nhận xét đánh giá kết quả buổi học.</b>


<i><b>Tieát 4</b></i>


<b>Bài: 1 TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA</b>


<b>DÂN TỘC VIỆT NAM</b>



<b>Phaàn I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>



<b>1 . Mục dích Bồi dưỡng cho hs hiểu được nội dung cơ bản về lịch sử dánh giặc giữ nước và</b>
truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sưn nghiệp đánh giặc giữ nước


<b>2 .Yêu cầu : Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài .Tiếp tục học tập kế</b>
thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc sau này .


<b>II. Nội dung thời gian</b>
<b>1 . Nội dung : </b>


<b>Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước </b>


<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung cả lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


<b>IV . Địa điểm – phương tiện</b>
<b>1 . địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<i><b>Nội dung : Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước :</b></i>
<b>5. Thắng giặc bằng trí thơng minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo </b>
- Biết lấy nhỏ chống lớn , lấy ích địch nhiều



- Biết lấy chất lượng cao thắng số lượng đông


- Biết phát huy uy lực củ mọi thứ vũ khí có trong tay
- Biết kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh hoạt


- Biết kềt hợp đánh giặc trên các mặt trận kinh tế chính trị quân sư5 , binh vận
- Kết hợp đánh du kích và đánh chínhquy


<b>6. Đoàn kết quốc tế </b>


- Đoàn kết vơi các nước tên bán đảo Đông Dương, và trên thế giới


<b>7. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam, nhân tố quyết định thắng lợi của cách</b>
<b>mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trong giai đoạn cách mạng mới dưới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta thực hiện hai
nhiệm vụ chiến lượt xây dưng CNXH & bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chũ nghĩa dân
giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ vă minh


<b>Phần 3 : Kết thúc giảng dạy</b>


<b>1 . Hệ thống lại nội dung đã học</b>


- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp dánh giặc giữ nước
<b>2 . hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu .</b>


<b>3 . Nhận xét đánh giá kết quả buổi học.</b>


<i><b>Tiết 5</b></i>



<b>Bài :2 LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA QN ĐỘI VÀ CƠNG AN</b>


<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>



<b>Phần I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


1 . Mục dích : Cho HS hiểu những nét chính về lịch sử , bản chất , truyền thống của QĐND.
Giúp HS tìm hiểu lịch sử và truyền thống QĐND từ đó tự hào về nó


2 . Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài . Nhận rõ trách nhiệm , sẵn sàng
tham gia quân đội phát huy truyền thống “ Bộ đội Cụ Hồ” .


<b>II. Nội dung thờig gian</b>
1 . Nội dung :


Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam
<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung tại lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


IV . Địa điểm – phương tiện
<b>1 . Địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>



<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<b>Nội dung giảng dạy: LỊCH SỬ QĐND VN</b>


<b>I . Sự hình thành phát triển và chiến thắng của QĐND Việt Nam .</b>
<b>1 . Thời kì hình thành</b>


<b>a) Những quan điểm đầu tiên của Đảng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trong luận cương chính tri tháng 10/1930 . Xác định nhiệm vụ “ Vũ trang cho công
nông “, “ Lập quân đội công nông” , “ Tổ chức đội tự vệ công nông”


<b>b) SựÏ hình thành QĐND VN </b>


- Trong cao trào Xơ Viết – Nghệ Tĩnh , đội tự vệ đỏ ra đời . Đó là nền móng đầu tiên
của LLVT cách mạng .


- Từ cuối năm 1939 cách mạng Việt Nam chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đặt nhiệm vụ
trọng tâm vào giải phóng dân tộc , chuẩn bị phởi nghĩa vũ trang giành chính quyền vì
vậy hàng loạt các tổ chức vũ trang được thành lập


- Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại cao
bằng. Đội gồm 34 người ( 3 nữ ) , có 34 khẩu súng các loại , do đồng chí Võ Nguyên
Giáp tổ chức và lãnh đạo . Đó là quân đội chủ lực đầu tiên của QĐND VN . Ngày
22/12/1944 là ngày thành lập QĐND VN .


- Tháng 4/1945 Đẩng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang thành Việt nam giải
phóng quân


- Trong CM tháng tàmg VN GPQ chỉ có 5000 người


<b>2 . Thời kì khánh chiến chống thực dân Pháp xâm lược </b>


<b>a) Quân đội phát triển nhanh ,từ các đơn vị du kích , đơn vị nhỏ phát triển thành các</b>
<b>đơn vị chính quy </b>


- CM tháng tám thành cơng VN GPQ được đổi tên thành Vệ quốc đoàn


- Ngày 22/5/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh về Quân đội quốc gia Việt Nam.
- Năm 1950 QĐ quốc gia được đổi tên thành QĐND VN. Từ đó ngày càng lớn mạnh và


phát triển cụ thể như :


+ Ngày 28/8/ 1949 thành lập Đại đoàn bộ binh 308 là đại đoàn chủ lực đầu tiên của VN
+ Ngày 17/12/1950 thành lập Đại đoàm bộ binh 312.


+ Tháng 2/1951 thành lập Đại đoàm bộ binh 320


+ Ngày 27/3/1951 thành lập Đại đoàm Cong – Pháo 351
+ Ngày 1/5/1951 thành lập Đại đoàm bộ binh 316.
<b>b) Quân đội chiến đấu chiến thắng .</b>


- Từ Thu Đông 1948 tới 1950 bộ đội mở 30 chiến dịch lớn nhỏn . Qua 2 năm chiến đấu
QĐ ta lớin mạnh nhièu mặt : “cơ sở chính trị ta mạnh , hậu phương ta vững … tinh thần
ta cao”.


- Sau Chiến dịch Biên giới 1950 QĐ ta liên tiệp mở nhiều chiến dịch và phối hợp với
Quân giải phónh Pa thét Lào mởe Chiến dịch Thượng Lào .


Đông xuân 1953 – 1954 quân và dân ta mở chiến dịch tiến cơng trên chiến trường tồn
quốc . Mở Chiến dịch Điện Biên Phủ , sau 55 ngày đêm chiến đấu ta đã tiêu diệt hoàn toàn


tập đoàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ “ lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa nhỏ
<b>yếu đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh” </b>


<b>Phần 3: Kết thúc giảng day</b>
1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Xuống lớp
<i><b>Tiết 6</b></i>


<b>Bài :2 LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA QN ĐỘI VÀ CƠNG AN</b>


<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>



<b>Phần I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


1 . Mục dích : Cho HS hiểu những nét chính về lịch sử , bản chất , truyền thống của QĐND.
Giúp HS tìm hiểu lịch sử và truyền thống QĐND từ đó tự hào về nó


2 . Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài . Nhận rõ trách nhiệm , sẵn sàng
tham gia quân đội phát huy truyền thống “ Bộ đội Cụ Hồ” .


<b>II. Nội dung thờig gian</b>
1 . Nội dung :


Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam
Truyền thống của QĐNDVN


<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>



<b>1 . Tổ chức : Học tập trung tại lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


IV . Địa điểm – phương tiện
<b>1 . Địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>
<b>3 . Thời kì kháng chiến chống Mỹ xâm lược thống nhất đất nước .</b>


- QĐND VN phát triển mạnh


+ Các quân chủng , binh chủng ra đời


+ Hệ thồng nhà trường trong quân đội được xây dựng
+ Lực lượng hậu bị hùng hậu


- QĐND chiến đấu, chiến thắng vẻ vang và thực sự là nịng cốt cho tồn dân dánh giặc
+ Cùng nhân dân đánh bại “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”,” Chiến lược chiến tranh
cục bộ”, “ Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh” do đế quốc Mỹ phát động .


+ Đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ bảo vệ
miền Bắc XHCN.


+ Mùa xuân 1975 , quân và dân mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy , đỉnh cao là Chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử . Thực hiện trọn vẹn di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ dánh


cho Mỹcút , đánh cho ngụy nhào”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đất nước thống nhất cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảovệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN


- QĐND tiếp tục xây dựng theo hướng CM chính qui , tinh nhụê từng bước hiện đại
- Ngày 17/10/1989 Đảng quyết định lấy ngày 22/12/1944 là ngày thành lập QĐND VN


đồng thời là ngày hội quốc phịng tồn dân.
<b>Phần 3: Kết thúc giảng day</b>


1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài
2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
3. Nhận xét đánh giá kết quả buổi học
4. Xuống lớp


<i><b>Tieát 7</b></i>


<b>Bài :2 LỊCH SỬ VAØ TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CƠNG AN</b>


<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>



<b>Phần I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


1 . Mục dích : Cho HS hiểu những nét chính về lịch sử , bản chất , truyền thống của QĐND.
Giúp HS tìm hiểu lịch sử và truyền thống QĐND từ đó tự hào về nó


2 . Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài . Nhận rõ trách nhiệm , sẵn sàng
tham gia quân đội phát huy truyền thống “ Bộ đội Cụ Hồ” .



<b>II. Nội dung thờig gian</b>
1 . Nội dung :


Truyền thống của QĐNDVN
<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung tại lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


IV . Địa điểm – phương tiện
<b>1 . Địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

QĐND VN từ dân mà ra , vì dân mà chiến đấu , đội quân của nhân dân lao động , thực chất
là của công nông, do Đảng của giai cấp công nhân tổ chức , giáo dục và lãnh đạo


<b> 2 . Những truyền thống vẻ vang </b>


- Những truyền thống vẻ vang của QĐND VN được thể hiện tập trung nhất nôỉ bật nhất
qua lời tuyên dương của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ QĐ ta trung với Đảng , trung với
nước , hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc , vì CNXH ,
nhiệm vụ nào cũng hồn thành , khó khăn nào cũng vượt qua , kẻ thù nào cũng chiến
thắng” được nhân dân trao tặng danh hiệu ‘Bộ đội Cụ Hồ”



- Những nét tiêu biểu của truyền thống đó là:


+ Trung thành vơ hạn với Tổ quốc Việt Nam XHCN , với Đảng , với Nhà nước và nhân
dân .


+ Quyết chiến , quyết thắng , biết đánh , biết thắng.
+Gắn bó máu thịt với nhân lao động .


+ Nội bộ đoàn kết , cán bộ chiến sỹ bình dẳng về quyền lợi và nghĩa vụ , thương yêu giúp
đỡ nhau trên dưới thống nhất .


+ Kỉ luật tự giác nghiêm minh thống nhất ý chí , thống nhất hành động .


+ Độc lập tự chủ , tự lực tự cường , cần kiệm xây dựng đất nước , xây dựng QĐ , tôn trọng
và bảo vệ của công.


+ Lối sống trong sạch , lành mạnh , có văn hố, trung thực , khiêm tốn giản dị lạc quan
+ Luôn nêu cao tinh thần ham học , cầu tiến , nhạy cảm ,tinh tế trong cuộc sống.


+ Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản của giai cấp cơng nhân, đồn kết ,thuỷ chung, chí
nghĩa , chí tình.


 <b>Kết luận</b>


- QĐND VN sinh ra trong cao trào cách mạng của nhân , do Đảng lãnh đạo


- QĐND VN trưởng thành và phát triển vững chắc qua các thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp , đế quốc Mỹ và trong thời kì xây dựng và phát triển đatá nước .



- Từ khi sinh ra quá trình phát triển chiến đấu và chiến thắng, QĐND VN dưới sự lãnh
đạo của Đảng là QĐND của giai cấp cong’ nhân việt nam gắn bó máu thịch với nhân
dân


<b>Phần 3: Kết thúc giảng day</b>
1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài


2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
3. Nhận xét đánh giá kết quả buổi học
4. Xuống lớp


<i><b>Tiết 8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phần I : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


1 . Mục dích : Cho HS hiểu những nét chính về lịch sử , bản chất , truyền thống của QĐND.
Giúp HS tìm hiểu lịch sử và truyền thống QĐND từ đó tự hào về nó


2 . Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài . Nhận rõ trách nhiệm , sẵn sàng
tham gia quân đội phát huy truyền thống “ Bộ đội Cụ Hồ” .


<b>II. Nội dung thờig gian</b>
1 . Nội dung :


Lịch sử công an nhân dân Việt Nam
<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung tại lớp học </b>


<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


IV . Địa điểm – phương tiện
<b>1 . Địa điểm : học tại phòng học</b>


<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<b>II. lÞch sử, truyền thống CAND</b>
<i>a/Thời kỳ hình thành:</i>


+Thời gian
+Cơ cấu tổ chức


+Thời kỳ xây dung Trởng thành
<b>-</b> <b>Chống Pháp</b>


<b>-</b> <b>Chèng Mü</b>


<b>-</b> <b>Thời kỳ đất nớc ...</b>


<b>Phần 3: Kết thúc giảng day</b>
1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài


2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
3. Nhận xét đánh giá kết quả buổi học


4. Xuống lớp


<i><b>Tieát 9</b></i>


<b>Bài :2 LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA QN ĐỘI VÀ CƠNG AN</b>


<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


1 . Mục dích : Cho HS hiểu những nét chính về lịch sử , bản chất , truyền thống của QĐND.
Giúp HS tìm hiểu lịch sử và truyền thống QĐND từ đó tự hào về nó


2 . Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài . Nhận rõ trách nhiệm , sẵn sàng
tham gia quân đội phát huy truyền thống “ Bộ đội Cụ Hồ” .


<b>II. Nội dung thờig gian</b>
1 . Nội dung :


Truyền thống của CANDVN
<b>III . Tổ chức – Phương pháp </b>


<b>1 . Tổ chức : Học tập trung tại lớp học </b>
<b>2 . Phương pháp : </b>


- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử
- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra


IV . Địa điểm – phương tiện
<b>1 . Địa điểm : học tại phòng học</b>



<b>2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan </b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<b>Trun thèng c«ng an nh©n d©n</b>


+Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của đảng


+Vì nhân dân phục vụ,Dựavào dân làm việcvà chiến ỏu
+ c lp t ch t Cng


+Tận tuỵ trong côngviệc, cảnh giác bí mật


+Quan h Hp tác quốc tế trong sáng th trung, nghĩa tình
<b>Phn 3: Kt thỳc ging day</b>
1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài


2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
3. Nhận xét đánh giá kết quả buổi học
4. Xuống lớp


<i><b>Tiết 10 </b></i>


<b>Kiểm tra 45 phút (lý thuyết)</b>



<i><b>Tiết: 11</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phần 1 : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>



<b>1 . Mục đích : Giới thiệu cho HS những nội dung cơ bản của động tác đội ngũ từng người</b>
không súng , thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản và chuyển hướng đội hình của tiểu
đội , trung đội để vận dụng vào các hoạt độnh của nhà trường.


<b>2. Yêu cầu :</b>


- Biết hơ khẩu lệnh và làm được các động tác nghiêm , nghỉ , quay tại chỗ ; đi đều , đứng
lại , giậm chân, đổi chân ; động tác ngồi xuống , đứng dậy ; tiến , lùi, qua phải, qua trái;
chạy đều ,đứng lại.


- Biết hô khẩu lệnh và thứ tự thực hiện động tác của người chỉ huy , động tác của chiến sỹ
khi tập hợp đội hình và chuyển hướng đợi hình


- Tích cực học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên .
<b>II. Nội dung – Trọng tâm – Thời gian</b>


<b>1. Noäi dung</b>


- Động tác nghiêm , nghỉ , quay tại chổ , chào
<b>2. Trọng tâm</b>


- Động tác nghiêm , nghỉ
<b> III. Địa điểm – Phương tiện</b>
<b>1. Địa điểm : Học tại sân trường</b>


<b>2. Phương tiện : Giáo án , sách giáo viên , các tài liệu liên quan</b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>T.GIAN PHƯƠNG PHÁP</b>


1 . Phần mở đầu


a) Nhận lớp , kiểm tra sỹ số


b) Phổ biến ý dịnh giảng dạy 3p - GV và học sinh làm thủ tục nhận lớptheo đội hình 4 hàng ngang thu gọn
<b>2 . Phần cơ bản </b>


<b> I . Phần : ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI </b>
<b> ØKHÔNG SÚNG</b>


<b>1 .Động tác nghiêm , nghỉ , quay tại chỗ</b>
- Động tác nghiêm


- Động tác nghỉ


- Động tác quay tại chỗ
+ Quay phải


+ Quay traùi
+ Quay đằng sau


35-37p


-Đội hình lớp như khi tập hợp , GV giới
thiệu tên từng động tác , phân tích và
làm mẫu theo 3 bước


+ Nhanh khái quát


+ Chậm có phân tích
+ Làm mẫu tổng hợp


- GV gọi 2 HS lên làm thử rồi nhận xét
- Tổ chức tập luyện ,


+ GV hô khẩu lệnh cho cả lớp tập
+ GV hô nhịp cả lớp tập GV quan sát
sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV quan sát sửa sai.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


@



Đội hình lớp tập luỵên chung


- Chia nhóm ra tập luyện : Mỗi nhóm
5 – 7 HS tự tập , GV đi từng nhóm quan
sát sửa sai.


<b>3 Phần kết thúc </b>


- Củng cố : Hệ thơngt lại các nội dung đã
học


+ Động tác nghiêm


+ Động tác nghỉ


+ Động tác quay tại chỗ
+ Quay phải


+ Quay trái
+ Quay đằng sau
- Nhận xét tiết học
- Xuống lớp


5p


- Đội hình lớp như khi tập hợp và gọi 3
nhóm mỗi nhóm 3 HS lên thực hiên , cả
lớp nhận xét sau dó GV nhận xét


<i><b>Tiết:12</b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG</b>


<b>Phần 1 : Ý định giảng dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1 . Mục đích : Giới thiệu cho HS những nội dung cơ bản của động tác đội ngũ từng người</b>
không súng , thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản và chuyển hướng đội hình của tiểu
đội , trung đội để vận dụng vào các hoạt độnh của nhà trường.


<b>2. Yeâu cầu :</b>


- Biết hơ khẩu lệnh và làm được các động tác nghiêm , nghỉ , quay tại chỗ ; đi đều , đứng
lại , giậm chân, đổi chân ; động tác ngồi xuống , đứng dậy ; tiến , lùi, qua phải, qua trái;


chạy đều ,đứng lại.


- Biết hô khẩu lệnh và thứ tự thực hiện động tác của người chỉ huy , động tác của chiến sỹ
khi tập hợp đội hình và chuyển hướng đợi hình


- Tích cực học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên .
<b>II. Nội dung – Trọng tâm – Thời gian</b>


<b>1. Noäi dung </b>
- ôn tiết 11


- Đi đều , đứng lại , giậm chân, đổi chân
<b>2. Trọng tâm</b>


- Đi đều , đứng lại


<b> III. Địa điểm – Phương tiện</b>
<b>1. Địa điểm : Học tại sân trường</b>


<b>2. Phương tiện : Giáo án , sách giáo viên , các tài liệu liên quan</b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>T.GIAN PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>1 . Phần mở đầu </b>


a) Nhận lớp , kiểm tra sỹ số
b) Phổ biến ý dịnh giảng dạy



3p - GV và học sinh làm thủ tục nhận lớp
theo đội hình 4 hàng ngang thu gọn
<b>2 . Phần cơ bản </b>


<b> I . Phần : ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI </b>
<b> ØKHÔNG SÚNG</b>


<b>2 .Động tác Đi đều , đứng lại , giậm</b>
<b>chân, đổi chân, chào</b>


- Động tác đi đều
+ Tập phần chân
+ Tập phần tay
+ Tập tổng hợp
- Động tác đứng lại
- Động tác giậm chân
+ Tập phần chân
+ Tập phần tay
+ Tập tổng hợp
- Động tác đổi chân


35-37p


-Đội hình lớp như khi tập hợp , GV giới
thiệu tên từng động tác , phân tích và
làm mẫu theo 3 bước


+ Nhanh khái qt
+ Chậm có phân tích
+ Làm mẫu tổng hợp



- GV gọi 2 HS lên làm thử rồi nhận xét
- Tổ chức tập luyện ,


+ GV hô khẩu lệnh cho cả lớp tập
+ GV hô nhịp cả lớp tập GV quan sát
sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


@



Đội hình lớp tập luỵên chung


- Chia nhóm ra tập luyện : Mỗi nhóm
5 – 7 HS tự tập , GV đi từng nhóm quan
sát sửa sai.


<b>3 Phần kết thúc </b>


- Củng cố : Hệ thôngt lại các nội dung đã
học


+ Động tác đi đều
+ Động tác đứng lại
+ Động tác giậm chân
+ Động tác đổi chân



5p


- Đội hình lớp như khi tập hợp và gọi 3
HS lên thực hiên , cả lớp nhận xét sau
dó GV nhận xét


<i><b>Tiết:13</b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG</b>


<b>Phần 1 : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1 . Mục đích : Giới thiệu cho HS những nội dung cơ bản của động tác đội ngũ từng người</b>
không súng , thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản và chuyển hướng đội hình của tiểu
đội , trung đội để vận dụng vào các hoạt độnh của nhà trường.


<b>2. Yeâu cầu :</b>


- Biết hơ khẩu lệnh và làm được các động tác nghiêm , nghỉ , quay tại chỗ ; đi đều , đứng
lại , giậm chân, đổi chân ; động tác ngồi xuống , đứng dậy ; tiến , lùi, qua phải, qua trái;
chạy đều ,đứng lại.


- Biết hô khẩu lệnh và thứ tự thực hiện động tác của người chỉ huy , động tác của chiến sỹ
khi tập hợp đội hình và chuyển hướng đợi hình


- Tích cực học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên .
<b>II. Nội dung – Trọng tâm – Thời gian</b>



<b>1. Noäi dung :</b>
- Oân tieát12


- Tiến lùi ,qua phải ,qua trái, ngồi xuống , đứng day, chạy đều và đứng lại
<b>III. Địa điểm – Phương tiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Phương tiện : Giáo án , sách giáo viên , các tài liệu liên quan</b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>T.GIAN PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>1 . Phần mở đầu </b>


a) Nhận lớp , kiểm tra sỹ số
b) Phổ biến ý dịnh giảng dạy


3p - GV và học sinh làm thủ tục nhận lớp
theo đội hình 4 hàng ngang thu gọn
<b>2 . Phần cơ bản </b>


<b> I . Phần : ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI </b>
<b> ØKHÔNG SÚNG</b>


<b>3 .Động tác qua phải , qua trai , tiến,</b>
<b>lùi , ngồi xuống, đứng dậy.</b>


- Động tác qua phải
- Động tác qua trai


- Động tác tiến
- Động tác lùi


- Động tác ngồi xuống
- Động đứng dậy.


35-37p


-Đội hình lớp như khi tập hợp , GV giới
thiệu tên từng động tác , phân tích và
làm mẫu theo 3 bước


+ Nhanh khái quát
+ Chậm có phân tích
+ Làm mẫu tổng hợp


- GV gọi 2 HS lên làm thử rồi nhận xét
- Tổ chức tập luyện ,


+ GV hô khẩu lệnh cho cả lớp tập
+ GV hô nhịp cả lớp tập GV quan sát
sửa sai


+ Lớp trưởng hô nhịp cả lớp thực hiện
GV quan sát sửa sai.


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x



@



Đội hình lớp tập luỵên chung


- Chia nhóm ra tập luyện : Mỗi nhóm
5 – 7 HS tự tập , GV đi từng nhóm quan
sát sửa sai.


<b>3 Phần kết thúc </b>


- Củng cố : Hệ thơngt lại các nội dung đã
học


+ Động tác qua phải
+ Động tác qua trai
+ Động tác tiến
+ Động tác lùi


+ Động tác ngồi xuống


5p


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Động đứng dậy.
- Xuống lớp


<i><b>Tiết:14</b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG</b>



<b>Phần 1 : Ý định giảng dạy</b>


<b>I . Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1 . Mục đích : Giới thiệu cho HS những nội dung cơ bản của động tác đội ngũ từng người</b>
không súng , thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản và chuyển hướng đội hình của tiểu
đội , trung đội để vận dụng vào các hoạt độnh của nhà trường.


<b>2. Yêu cầu :</b>


- Biết hô khẩu lệnh và làm được các động tác nghiêm , nghỉ , quay tại chỗ ; đi đều , đứng
lại , giậm chân, đổi chân ; động tác ngồi xuống , đứng dậy ; tiến , lùi, qua phải, qua trái;
chạy đều ,đứng lại.


- Biết hô khẩu lệnh và thứ tự thực hiện động tác của người chỉ huy , động tác của chiến sỹ
khi tập hợp đội hình và chuyển hướng đợi hình


- Tích cực học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên .
<b>II. Nội dung – Trọng tâm – Thời gian</b>


<b>1. Noäi dung </b>
Luyện tập


<b>III. Địa điểm – Phương tiện</b>
<b>1. Địa điểm : Học tại sân trường</b>


<b>2. Phương tiện : Giáo án , sách giáo viên , các tài liệu liên quan</b>


<b>Phần 2 : Thực hành giảng dạy</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>T.GIAN PHƯƠNG PHAÙP</b>


<b>1 . Phần mở đầu </b>


a) Nhận lớp , kiểm tra sỹ số
b) Phổ biến ý dịnh giảng dạy


3p - GV và học sinh làm thủ tục nhận lớp
theo đội hình 4 hàng ngang thu gọn
<b>2 . Phần cơ bản </b>


<b> I . Phần : ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI </b>
<b> ØKHÔNG SÚNG</b>


<b>4 .Động tác chạy đều , đứng lại , đổi</b>
<b>chân khi đang chạy .</b>


- Động tac chạy đều , đứng lại
+ Thực hiên thật chậm


+ Thực hiện với tốc độ nhanh hơn


35-37p


-Đội hình lớp như khi tập hợp , GV giới
thiệu tên từng động tác , phân tích và
làm mẫu theo 3 bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Chaïy nhanh



- Động tác đổi chân khi đang chạy.
+ Thực hiên thật chậm


+ Thực hiện với tốc độ nhanh hơn
+ Chạy nhanh


+ Làm mẫu tổng hợp


- GV gọi 3 HS lên làm thử rồi nhận xét
- Tổ chức tập luyện ,


+ GV đứng cùng chiều với HS hô khẩu
lệnh cho cả lớp tập


+ GV hô nhịp cả lớp tập GV quan sát
sửa sai


+ Lớp trưởng hô nhịp cả lớp thực hiện
GV quan sát sửa sai.


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


@



Đội hình lớp tập luỵên chung


- Chia nhóm ra tập luyện : Mỗi nhóm


5 – 7 HS tự tập , GV đi từng nhóm quan
sát sửa sai.


<b>3 Phần kết thúc </b>


- Củng cố : Hệ thôngt lại các nội dung đã
học


+ Động tac chạy đều , đứng lại
+Động tác đổi chân khi đang chạy.
- Xuốmh lớp


5p


- Đội hình lớp như khi tập hợp và gọi 4
HS lên thực hiên , cả lớp nhận xét sau
dó GV nhận xét chung.


<i><b>Tiết 15</b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giới thiệu cho HS biết vận dụng linh hoạt có tổ chức vào trong hoạt động hàng ngày</b>
<b>II. Yêu cầu.</b>


- Nắm chắc nội dung, cách thức tổ chức
<b>III. Nội dung.</b>


Đội hình tiểu đội hàng ngang
<b>IV. Thời gian.</b>



Tổng số thời gian: 45 phùt:


<b>V. Tổ chức và phương pháp</b>
- Tổ chức:


+ gi ảng gi ải theo đội hình lớp


+ Luyện tập theo đội hình từng tổ như biên chế.
- Phương pháp: Thể hiện ở hai cương vị.


+ Cương vị giáo viên lớp : sử dụng phương pháp thuyết trình và giảng giải
+ Cương vị ti ểu đ ội tr ư ởng : sử dụng phương pháp làm mẫu.


<b>VI. Địa điểm: Sân tập</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm.</b>


<i><b>Phần II: QUÁ TRÌNH BÁO CÁO</b></i>
<b>A. Thủ tục báo cáo.</b>


- Tập hợp đội hình, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến các quy định.


- Phổ biến ý định báo cáo.
<b>B. Thực hành báo cáo.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội,. Thành thạo động tác</b>


đội ngũ từng người khơng có súng.


- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
<b>3. Thái độ.</b>


Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, tự giác chấp hành
điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên.</b>


- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội hình tiểu đội, trung đội.


<b>- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu cho phù hợp với từng loại đội hình.</b>
<b>2. Học sinh: </b>


- Đọc bài 4 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
- Đội mẫu luyện tập các nội dung giáo viên đã hướng dẫn.


<b>IV. Gợi ý tiến trình dạy học.</b>
<b> 1. Quá trình giảng day.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu đội hình tiểu đội hàng ngang.</b></i>


Trước khi giới thiệu đội hình tiểu đội hàng ngang, giáo viên sử dụng sơ đồ để giới thiệu
khái quát cho học sinh nắm được các dạng đội hình cơ bản của tiểu đội (vị trí đứng trong đội
hình, vị trí chỉ huy của tiểu đội trưởng cũng như vị trí đứng của các chiến sĩ, cự ly, gián cách
giữa các chiến sĩ trong đội hình) sau đó mới làm rõ từng loại đội hình cụ thể.


<i><b>Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.</b></i>



Giáo viên cần làm rõ được các nội dung sau:


- Ý nghĩa của đội hình: Làm rõ cho học sinh hiểu được các trường hợp vận dụng khi tập hợp đội
hình này, biết cách liên hệ vào trong quá trình học tập tại nhà trường.


- Động tác: Giáo viên nêu thứ tự các bước tập hợp đội hình (gồm 4 bước: Tập hợp đội
hình; Điểm số; Chỉnh đốn hàng ngũ và giải tán). Sau đó kết hợp với đội mẫu để thực hiện các
bước đã nêu. Khi thực hiện động tác tiến hành theo 2 bước.


<i><b>Bước 1. Làm nhanh động tác tập hợp đội hình.</b></i>
+ Giáo viên chỉ huy đơi mẫu lên vị trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Khi làm chậm có phân tích động tác, giáo viên nói đến đâu kết hợp với đội mẫu thực hiện
động tác đến đó theo trình tự 4 bước. Ở mỗi bước, giáo viên lần lượt giảng hết khẩu lệnh rồi đến
thực hiên động tác. Cụ thể:


- Tập hợp đội hình.


+ Khẩu lệnh: khi giảng khẩu lệnh cần phân tích làm rõ đâu là dự lệnh, đâu là động lệnh
và cách hơ như thế nào sau đó hơ mẫu khẩu lệnh.


+ Động tác tập hợp đội hình: khi giảng bước này, giáo viên giảng lần lượt theo đúng trình
tự thực hiện động tác của tiểu đội trưởng rồi đến chiến sĩ, nói đến đâu kết hợp sử dụng đội mẫu
thực hiện động tác đến đó.


- Các bước tiếp theo (Điểm số; Chỉnh đốn hàng ngũ và giải tán). Phương pháp giảng của
giáo viên tương tự như giảng bước tập hợp đội hình.


<i><b>Giáo viên lớp tập huấn xác định cương vị là giáo viên giảng dạy cho học sinh lớp 10</b></i>


<i><b>thực hành giảng đội hình tiểu đội 1 hàng ngang </b></i>


<i>Sau khi giảng xong động tác tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, giáo viên giảng tiếp</i>
động tác tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang. Khi giảng các động tác này, giáo viên vẫn tuân
thủ theo 2 bước, nhưng khi giảng bước làm chậm có phân tích cần ngắn gọn (những nội dung
nào giống như trong đội hình tiểu đội 1 hàng ngang thì khơng giảng mà chỉ nói những điểm
khác, sau đó thực hiện động tác).


<i><b>Triển khai luyện tập.</b></i>


<i><b>- Kiểm tra nhận thức của học sinh: Sau khi giảng hết nội dung đã được xác định của tiết</b></i>
thứ nhất, giáo viên iểm tra nhận thức của học sinh, kịp thời uốn nắn sửa sai cho học sinh (nếu có)
làm cơ sở để triển khai luyện tập.


<b>- Phổ biến ý định luyện tập, nội dung gồm.</b>
+ Nội dung luyện tập.


+ Thời gian luyện tập.


+ Tổ chức và phương pháp luyện tập.


Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ (9 - 10 học sinh) biên chế thành
1 tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.


Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội hình. </b></i>
<i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội</b></i>
trưởng để tập hợp đội hình.



+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ tại sân tập).
+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.


- Triển khai các tổ về đúng vị trí quy định.


- Theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh: Quá trình luyện tập giáo viên luôn
bám sát, theo dõi và sửa tập cho các bộ phận, thực hiện sai đâu sửa đó, ít người sai thì sửa trực tiếp,
nếu nội dung sai có tính phổ biến thì tập trung các nhóm trưởng hoặc tồn lớp học để thống nhất lại
nội dung đó. Khi sửa tập chủ yếu dùng khẩu lệnh, làm động tác mẫu để sửa, không dùng tay sửa
trực tiếp cho người tập, sửa tập phải kiên trì, tỉ mỉ, khơng nóng vội, khơng gò ép người tập.


- Nhận xét và kết thúc buổi học.


<i><b>Tiết 16</b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ</b>


<i><b>Phần I: Ý ĐỊNH BÁO CÁO</b></i>
<b>II.</b> <b>Mục đích. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nắm chắc nội dung, cách thức tổ chức
<b>III. Nội dung.</b>


Đội hình tiểu đội hàng d ọc
<b>IV. Thời gian.</b>


Tổng số thời gian: 45 phùt:
<b>V. Tổ chức và phương pháp</b>


- Tổ chức:



+ gi ảng gi ải theo đội hình lớp


+ Luyện tập theo đội hình từng tổ như biên chế.
- Phương pháp: Thể hiện ở hai cương vị.


+ Cương vị giáo viên lớp : sử dụng phương pháp thuyết trình và giảng giải
+ Cương vị ti ểu đ ội tr ư ởng : sử dụng phương pháp làm mẫu.


<b>VI. Địa điểm: Sân tập</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm.</b>


<i><b>Phần II: QUÁ TRÌNH BÁO CÁO</b></i>
<b>A. Thủ tục báo cáo.</b>


- Tập hợp đội hình, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến các quy định.


- Phổ biến ý định báo cáo.
<b>B. Thực hành báo cáo.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hiểu được ý nghĩa, nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội,
<b>2. Kĩ năng.</b>


<b>- Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội,. Thành thạo động tác</b>
đội ngũ từng người không có súng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Thái độ.</b>


Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, tự giác chấp hành
điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên.</b>


- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội hình tiểu đội, trung đội.


<b>- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu cho phù hợp với từng loại đội hình.</b>
<b>2. Học sinh: </b>


- Đọc bài 4 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
- Đội mẫu luyện tập các nội dung giáo viên đã hướng dẫn.


<b>IV. Gợi ý tiến trình dạy học. </b>
<b>1. Quá trình giảng day.</b>


<b>Hoạt động 2: Đội hình tiểu đội hàng dọc.</b>


Cách thức tiến hành như hoạt động 1. Sau khi giảng xong đội hình tiểu đội hàng ngang,
giáo viên giảng những điểm cần chú ý kết hợp với truyền thụ kinh nghiệm khi thực hiện động
tác. Khi giảng những điểm cần chú ý cũng giảng theo trình tự những điểm cần chú ý của tiểu đội
trưởng rồi đến các chiến sĩ. Sau khi giảng xong nội dung, giáo viên triển khai luyện tập.


<i><b>Triển khai luyện tập.</b></i>


<i><b>- Kiểm tra nhận thức của học sinh: Sau khi giảng hết nội dung đã được xác định của tiết</b></i>
thứ nhất, giáo viên iểm tra nhận thức của học sinh, kịp thời uốn nắn sửa sai cho học sinh (nếu có)


làm cơ sở để triển khai luyện tập.


<b>- Phổ biến ý định luyện tập, nội dung gồm.</b>
+ Nội dung luyện tập.


+ Thời gian luyện tập.


+ Tổ chức và phương pháp luyện tập.


Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ (9 - 10 học sinh) biên chế thành
1 tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.


Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa</b></i>
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội</b></i>
trưởng để tập hợp đội hình.


+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ tại sân tập).
+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.


- Triển khai các tổ về đúng vị trí quy định.


- Theo dõi, đơn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh: Quá trình luyện tập giáo viên ln
bám sát, theo dõi và sửa tập cho các bộ phận, thực hiện sai đâu sửa đó, ít người sai thì sửa trực tiếp,
nếu nội dung sai có tính phổ biến thì tập trung các nhóm trưởng hoặc tồn lớp học để thống nhất lại
nội dung đó. Khi sửa tập chủ yếu dùng khẩu lệnh, làm động tác mẫu để sửa, không dùng tay sửa
trực tiếp cho người tập, sửa tập phải kiên trì, tỉ mỉ, khơng nóng vội, khơng gị ép người tập.



- Nhận xét và kết thúc buổi học.


<i><b>Tiết 17</b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ</b>


<i><b>Phần I: Ý ĐỊNH BÁO CÁO</b></i>
<b>III.</b> <b>Mục đích. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nắm chắc nội dung, cách thức tổ chức
<b>III. Nội dung.</b>


Ti ến , lùi, qua phải, qua trái, giản đội hình, thu đội hình, ra khỏi hàng, về vị trí.
<b>IV. Thời gian.</b>


Tổng số thời gian: 45 phùt:
<b>V. Tổ chức và phương pháp</b>


- Tổ chức:


+ gi ảng gi ải theo đội hình lớp


+ Luyện tập theo đội hình từng tổ như biên chế.
- Phương pháp: Thể hiện ở hai cương vị.


+ Cương vị giáo viên lớp : sử dụng phương pháp thuyết trình và giảng giải
+ Cương vị ti ểu đ ội tr ư ởng : sử dụng phương pháp làm mẫu.


<b>VI. Địa điểm: Sân tập</b>


<b>VII. Vật chất bảo đảm.</b>


<i><b>Phần II: QUÁ TRÌNH BÁO CÁO</b></i>
<b>A. Thủ tục báo cáo.</b>


- Tập hợp đội hình, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến các quy định.


- Phổ biến ý định báo cáo.
<b>B. Thực hành báo cáo.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hiểu được ý nghĩa, nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội,
<b>2. Kĩ năng.</b>


<b>- Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội,. Thành thạo động tác</b>
đội ngũ từng người khơng có súng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Thái độ.</b>


Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, tự giác chấp hành
điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên.</b>


- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội hình tiểu đội, trung đội.



<b>- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu cho phù hợp với từng loại đội hình.</b>
<b>2. Học sinh: </b>


- Đọc bài 4 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
- Đội mẫu luyện tập các nội dung giáo viên đã hướng dẫn.


<b>IV. Gợi ý tiến trình dạy học. </b>
<b>1. Quá trình giảng day.</b>


<b>Hoạt động 3: Tiến, lùi; qua phải, qua trái; Giãn đội hình, thu đội hình; Ra khỏi hàng, về vị</b>
<b>trí.</b>


Cũng tương tự như hai hoạt động trên, giáo viên làm rõ cho học sinh hiểu được các trường
hợp vận dụng và ở cương vị tiểu đội trưởng biết cách chỉ huy tiểu đội tiến, lùi, qua phải, qua trái;
Giãn đội hình, thu đội hình; Ra khỏi hàng, về vị trí.


Khi thực hiện động tác mẫu, giáo viên làm theo hai bước như trên, nói đến đâu, kết hợp
sử dụng đội mấu thể hiện ngay đến đó. Sau khi giảng xong nội dung, giáo viên triển khai luyện
tập.


<i><b>Triển khai luyện tập.</b></i>


<i><b>- Kiểm tra nhận thức của học sinh: Sau khi giảng hết nội dung đã được xác định của tiết</b></i>
thứ nhất, giáo viên iểm tra nhận thức của học sinh, kịp thời uốn nắn sửa sai cho học sinh (nếu có)
làm cơ sở để triển khai luyện tập.


<b>- Phổ biến ý định luyện tập, nội dung gồm.</b>
+ Nội dung luyện tập.


+ Thời gian luyện tập.



+ Tổ chức và phương pháp luyện tập.


Tổ chức luyện tập: giáo viên chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ (9 - 10 học sinh) biên chế thành
1 tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa</b></i>
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động tác.


<i><b>Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội hình. </b></i>
<i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội</b></i>
trưởng để tập hợp đội hình.


+ Địa điểm luyện tập, hướng tập (chỉ tại sân tập).
+ Quy ước tập: Kết hợp còi và khẩu lệnh.


- Triển khai các tổ về đúng vị trí quy định.


- Theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho học sinh: Quá trình luyện tập giáo viên luôn
bám sát, theo dõi và sửa tập cho các bộ phận, thực hiện sai đâu sửa đó, ít người sai thì sửa trực tiếp,
nếu nội dung sai có tính phổ biến thì tập trung các nhóm trưởng hoặc tồn lớp học để thống nhất lại
nội dung đó. Khi sửa tập chủ yếu dùng khẩu lệnh, làm động tác mẫu để sửa, không dùng tay sửa
trực tiếp cho người tập, sửa tập phải kiên trì, tỉ mỉ, khơng nóng vội, khơng gị ép người tập.


- Nhận xét và kết thúc buổi học.


<i><b>Ti ết 18 : </b></i>


<b>Ki ểm tra 45 ph út (thực hành)</b>



<i><b>Tiết 19 :</b></i>


<b>Luyện tập các nội dung của tiết 15,16,17</b>


<i><b>Tiết 20</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Phần I: Ý ĐỊNH BÁO CÁO</b></i>
<b>IV.</b> <b>Mục đích. </b>


<b>Giới thiệu cho HS biết vận dụng linh hoạt có tổ chức vào trong hoạt động hàng ngày</b>
<b>II. Yêu cầu.</b>


- Nắm chắc nội dung, cách thức tổ chức
<b>III. Nội dung.</b>


Đ ội h ình trung trung đ ội h àng ngang
<b>IV. Thời gian.</b>


Tổng số thời gian: 45 phùt:
<b>V. Tổ chức và phương pháp</b>


- Tổ chức:


+ gi ảng gi ải theo đội hình lớp


+ Luyện tập theo đội hình từng tổ như biên chế.
- Phương pháp: Thể hiện ở hai cương vị.


+ Cương vị giáo viên lớp : sử dụng phương pháp thuyết trình và giảng giải
+ Cương vị ti ểu đ ội tr ư ởng : sử dụng phương pháp làm mẫu.



<b>VI. Địa điểm: Sân tập</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm.</b>


<i><b>Phần II: QUÁ TRÌNH BÁO CÁO</b></i>
<b>A. Thủ tục báo cáo.</b>


- Tập hợp đội hình, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến các quy định.


- Phổ biến ý định báo cáo.
<b>B. Thực hành báo cáo.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Kĩ năng.</b>


<b>- Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của trung đội,. Thành thạo động</b>
tác đội ngũ từng người khơng có súng.


- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
<b>3. Thái độ.</b>


Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, tự giác chấp hành
điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên.</b>



- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội hình tiểu đội, trung đội.


<b>- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu cho phù hợp với từng loại đội hình.</b>
<b>2. Học sinh: </b>


- Đọc bài 4 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
- Đội mẫu luyện tập các nội dung giáo viên đã hướng dẫn.


<b>IV. Ti ến trình dạy học. </b>
<b>2. Quá trình giảng day.</b>


<b>Hoạt động 4: Đội hình trung đội hàng ngang.</b>


Khi giảng nội dung này, giáo viên sử dụng sơ đồ để giới thiệu khái quát cho học sinh nắm
được các dạng đội hình cơ bản của trung đội, vị trí đứng trong đội hình, vị trí chỉ huy của trung
đội trưởng cũng như vị trí đứng, gián cách, cự ly của cán bộ chiến sĩ trong đội hình. Nhấn mạnh
và làm rõ những điểm sửa đổi, bổ sung về đội hình trung đội so với ĐLĐN năm 2002 sau đó mới
làm rõ từng loại đội hình cụ thể


Thứ tự và cách tiến hành giảng đội hình trung đội hàng ngang tương tự như khi giảng đội
hình tiểu đội hàng ngang, lần lượt giảng từ trung đội 1; 2 rồi đến trung đội 3 hàng ngang. Khi giảng
nội dung này, những điểm nào giống trong đội hình tiểu đội thì giáo viên khơng phân tích lại mà
chỉ nói những điểm khác sau đó thực hiện động tác. Sau khi giảng xong nội dung, giáo viên triển
khai luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>- Kiểm tra nhận thức của học sinh: Sau khi giảng hết nội dung đã được xác định của tiết</b></i>
thứ nhất, giáo viên iểm tra nhận thức của học sinh, kịp thời uốn nắn sửa sai cho học sinh (nếu có)
làm cơ sở để triển khai luyện tập.


<b>- Phổ biến ý định luyện tập, nội dung gồm.</b>


+ Nội dung luyện tập.


+ Thời gian luyện tập.


+ Tổ chức và phương pháp luyện tập.
Phương pháp luyện tập: Tiến hành theo 3 bước.


Luyện tập đội hình trung đội, giáo viên chia lớp học thành hai bộ phận, mỗi bộ phận cũng gồm các tiểu
đội để luyện tập.


<i><b>Tiết 21</b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ</b>


<i><b>Phần I: Ý ĐỊNH BÁO CÁO</b></i>
<b>V.</b> <b>Mục đích. </b>


<b>Giới thiệu cho HS biết vận dụng linh hoạt có tổ chức vào trong hoạt động hàng ngày</b>
<b>II. Yêu cầu.</b>


- Nắm chắc nội dung, cách thức tổ chức
<b>III. Nội dung.</b>


Đ ội h ình trung trung đ ội h àng d ọc
<b>IV. Thời gian.</b>


Tổng số thời gian: 45 phùt:
<b>V. Tổ chức và phương pháp</b>


- Tổ chức:



+ gi ảng gi ải theo đội hình lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Cương vị giáo viên lớp : sử dụng phương pháp thuyết trình và giảng giải
+ Cương vị ti ểu đ ội tr ư ởng : sử dụng phương pháp làm mẫu.


<b>VI. Địa điểm: Sân tập</b>
<b>VII. Vật chất bảo đảm.</b>


<i><b>Phần II: QUÁ TRÌNH BÁO CÁO</b></i>
<b>A. Thủ tục báo cáo.</b>


- Tập hợp đội hình, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến các quy định.


- Phổ biến ý định báo cáo.
<b>B. Thực hành báo cáo.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hiểu được ý nghĩa, nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của trung đội,
<b>2. Kĩ năng.</b>


<b>- Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của trung đội,. Thành thạo động</b>
tác đội ngũ từng người khơng có súng.


- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
<b>3. Thái độ.</b>



Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, tự giác chấp hành
điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên.</b>


- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội hình tiểu đội, trung đội.


<b>- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu cho phù hợp với từng loại đội hình.</b>
<b>2. Học sinh: </b>


- Đọc bài 4 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
- Đội mẫu luyện tập các nội dung giáo viên đã hướng dẫn.


<b>IV. Ti ến trình dạy học. </b>
<b>3. Quá trình giảng day.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Cách thức tiến hành như hoạt động 4. Sau khi giảng xong đội hình trung đội, giáo viên
giảng những điểm cần chú ý kết hợp với truyền thụ kinh nghiệm khi thực hiện động tác. Khi
giảng những điểm cần chú ý cũng nên theo trình tự những điểm cần chú ý của trung đội trưởng
rồi đến cán bộ, chiến sĩ. Sau khi giảng xong nội dung, giáo viên triển khai luyện tập.


Luyện tập đội hình trung đội, giáo viên chia lớp học thành hai bộ phận, mỗi bộ phận cũng gồm các tiểu
đội để luyện tập.


<i><b>Ti ết 22: </b></i>


<b>Bài :4 ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ</b>


<i><b>Phần I: Ý ĐỊNH BÁO CÁO</b></i>


<b>VI.</b> <b>Mục đích. </b>


<b>Giới thiệu cho HS biết vận dụng linh hoạt có tổ chức vào trong hoạt động hàng ngày</b>
<b>II. Yêu cầu.</b>


- Nắm chắc nội dung, cách thức tổ chức
<b>III. Nội dung.</b>


<b>Luy ện t ập đ</b> ội h ình ti ểu đ ội v à đ ội h ình trung đ ội , ki ểm tra đ ánh gi á
<b>IV. Thời gian.</b>


Tổng số thời gian: 45 phùt:
<b>V. Tổ chức và phương pháp</b>


- Tổ chức:


+ gi ảng gi ải theo đội hình lớp


+ Luyện tập theo đội hình từng tổ như biên chế.
- Phương pháp: Thể hiện ở hai cương vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Cương vị ti ểu đ ội tr ư ởng : sử dụng phương pháp làm mẫu.
<b>VI. Địa điểm: Sân tập</b>


<b>VII. Vật chất bảo đảm.</b>


<i><b>Phần II: QUÁ TRÌNH BÁO CÁO</b></i>
<b>A. Thủ tục báo cáo.</b>


- Tập hợp đội hình, kiểm tra sĩ số.


- Phổ biến các quy định.


- Phổ biến ý định báo cáo.
<b>B. Thực hành báo cáo.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Hiểu được ý nghĩa, nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của ti ểu đ ội, trung
đội,


<b>2. Kĩ năng.</b>


<b>- Biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp các đội hình cơ bản của ti ểu đ ội, trung đội,. Thành</b>
thạo động tác đội ngũ từng người khơng có súng.


- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
<b>3. Thái độ.</b>


Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, tự giác chấp hành
điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên.</b>


- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội hình tiểu đội, trung đội.
<b>2. Học sinh: </b>


- Đọc bài 4 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
<b>IV. Ti ến trình dạy học. </b>



<b>1. Quá trình giảng day.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trước khi kết thúc nội dung toàn bài, giáo viên tổ chức kiểm tra (hội thao) đánh giá kết
quả luyện tập. Trình tự nội dung và phương pháp tiến hành một buổi kiểm tra (hội thao) đánh giá kết
quả như sau:


- Phổ biến ý định kiểm tra (hội thao), nội dung cụ thể gồm.
+ Nội dung kiểm tra (hội thao).


+ Tổ chức và phương pháp.
+ Thời gian kiểm tra.


+ Những quy định kiểm tra (thang điểm, cách tính thành tích).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×