Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.08 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>
<b>* MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần nắm các kiến thức sau:</b>
-Ý thức học sinh trong việc hiểu và viết một bài văn nghị luận xã hội.
- Đọc những bài văn nghị luận xã hội.
- Nắm được kiểu văn bản và viết thành bài văn.
- Nâng cao năng lực viết bài văn nghị luận xã hội.
<b>Đề văn: </b>Bàn về tính đúng đắn của câu tục ngữ: <i>Có công mài sắt có ngày nên kim.</i>
<b>1. Mở bài:</b>
Giới thiệu: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
<b>2. Thân bài</b>
<b>a. Câu tục ngữ có cơng mài sắt, có ngày nên kim có ý nghĩa gì?</b>
– Giải thích:
. Cây kim thật bé nhỏ nhưng sáng bóng và hữu dụng. Thân kim bằng sắt tròn và nhỏ. Từ sắt
nên kim đòi hỏi một q trình tơi luyện, mài giũa cơng phu, lâu dài từ ngày này qua ngày
khác.
. Có lịng bền bỉ, có chí quyết tâm sẽ thành cơng.
<b>b. Những tấm gương người “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.</b>
. Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của Lê Lợi – Nguyễn Trãi.
. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
<b>c. Tại sao phải có lịng kiên trì nhẫn nại?</b>
. Vì mọi việc trên đời này không dễ dàng mà thành công, ta phải đánh đổi bằng mồ hôi nước
mắt và cả thời gian. Thành công là kết quả của một quá trình rèn luyện phấn đấu khơng
ngừng nghỉ.
<b>d. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim phải thực hiện như thế nào?</b>
. Kiên trì nhẫn nại khơng chỉ tạo ra sự thành cơng mà cịn tô đậm những đức tính tốt đẹp của
con người, nhất là đối với học sinh.
. Người kiên nhẫn sẽ đạt được sự tính nhiệm, cảm phục, yêu mến, kính trọng từ mọi người.
<b>3. Kết bài</b>
Rú ra bài học nhận thức và hành động.
<b>* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>
Nắm vững kĩ năng viết văn nghị luận bàn về một vấn đề sự việc, hiện tượng trong đời sống.
- Hoàn thành bài văn.
- Ôn tập lại dạng văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một tư
tưởng đạo lí.
<b>BÀI: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải)</b>
<b>* Mục tiêu: </b>HS nắm được:
- Vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa, dâng hiến cho cuộc đời.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
- Giáo dục HS thái độ sống có ích, sống cống hiến cho cuộc đời chung.
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
1. Tác giả: Thanh Hải (1930-1980) quê ở Huế, là một trong những cây bút có cơng xây
dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
2) Tác phẩm<i>: “ Mùa xuân nho nhỏ” </i>viết tháng 11 năm 1980, khi tác giả đang nằm trên
giường bệnh những ngày cuối đời.
<b>II) Đọc hiểu văn bản </b>
<i><b>1.Mùa xuân của thiên nhiên:</b></i>
- Mùa xuân của thiên nhiên được phác họa bằng vài nét “dịng sơng xanh”, “bơng hoa
tím”, “tiếng chim”
thiên nhiên cao rộng, (màu sắc) tươi thắm, (âm thanh) vui tươi
Tác giả say sưa, ngây ngất.
<i><b>2)Mùa xuân của đất nước:</b></i>
- Mùa xuân của đất nước đọng lại trong hình ảnh lộc non theo “người cầm súng”, (bảo vệ
tổ quốc) “Mùa xuân người ra đồng” (lao động xây dựng). Đó là những người góp phần
đem lại mùa xuân trên mọi miền đất nước.
- Điệp từ “lộc”, hình ảnh so sánh đẹp kì vĩ “ Đất nước như vì sao, … nhịp điệu hối hả,
khẩn trương và niềm tin vào tiền đồ tươi sáng của dân tộc”
<i><b>2. Ước nguyện của tác giả :</b></i>
- Tác giả mong muốn được dâng hiến tồn bộ sức lực của mình làm : con chim hót, một
cành hoa, một nốt trầm. Thể hiện tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường. Mỗi
người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng dù nhỏ bé hãy sống có ích, biết
cống hiến.
<i><b>3) Lời ngợi ca quê hương qua âm hưởng dân ca Huế :</b></i>
( đoạn cuối)
<b>III.Tổng kết :</b>
<i><b>1. Nghệ thuật</b><b> : Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng dân ca. Hình</b></i>
ảnh thơ tự nhiên, giản dị kết hợp với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng.Ngôn
ngữ thơ trong sáng, giàu cảm xúc, các phép tu từ ẩn dụ, điệp ngữ…
<i><b>2. Ýnghĩa: Những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên</b></i>
nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
<b>BÀI: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)</b>
<i><b>Giáo viên: Vũ Thị Hiền Linh</b></i>
<b>I. Thành phần gọi – đáp :</b>
<i><b>1. Bài tập tìm hiểu: SGK</b></i>
- “<i>Này”</i> dùng để gọi, tạo lập cuộc thoại.
-“<i>Thưa ơng”</i> dùng để đáp, duy trì cuộc thoại.
<i><b>2. Bài học: Thành phần gọi- đáp là thành phần biệt lập dùng để tạo lập hoặc duy trì</b></i>
quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ ngữ dung để gọi- đáp.
<b>II. Thành phần phụ chú :</b>
<i><b>1. Bài tập tìm hiểu:</b></i>
a) <i>“và cũng là … của anh”</i> chú thích cho <i>“đứa con gái đầu lịng”</i>
b) “<i>Tơi nghĩ vậy</i>” chú thích cho <i>“Lão không hiểu tôi”</i>
<i><b>2) Bài học: Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập dùng để bổ sung một số chi</b></i>
tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy; có khi đặt
sau dấu hai chấm.
<b>III. Luyện tập:</b>
<i><b>BT1. Thành phần gọi -đáp:</b></i> này ( để gọi)
vâng ( để đáp)
Quan hệ trên dưới, thân mật : làng xóm gần gũi, cùng cảnh ngộ.
<i><b>BT2. Cụm từ để gọi “Bầu ơi”. Đối tượng hướng tới : Tất cả các thành viên trong cộng</b></i>
đồng người Việt.
<i><b>BT3. Thành phần phụ chú: Giải thích cho :</b></i>
“những người … cánh cửa này”, “lớp trẻ”, “mọi người”.
<i><b>BT4.Các từ ngữ làm thành phần phụ chú ở bài tập 3 có liên quan đến những từ ngữ</b></i>
mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thơng tin phụ về thái độ, tình cảm, suy
nghĩ của các nhân vật đối với nhau.
<i><b>BT 5: Viết đoạn văn ngắn. ( Hướng dẫn viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em</b></i>
về việc thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành
phần phụ chú.)
<b>BÀI: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý </b>
<b>* Mục tiêu : </b>
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
- Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp hàng ngày .
<b>I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý </b>:
<i><b>1. Bài tập tìm hiểu:</b></i>
* Câu : <i>Trời ơi , chỉ cịn có năm phút! </i>
- Có thể hiểu : cách hiểu mang tính phổ biến : Chỉ còn năm phút là chia tay. Nghĩa
tường minh
* Mục tiêu:
- Đặc điểm của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.
- Nhận biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong câu.
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.