Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

tiet 9 ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.55 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra</b>



<b>1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng?</b>


<b>2. Tính áp suất chất lỏng ở đáy ống nghiệm dài </b>
<b>h = 0,76m đựng đầy thủy ngân. Cho biết trọng </b>
<b>lượng riêng của thủy ngân là d = 136000N/m3.</b>


Đáp án:


1. Công thức: P = d.h
Trong đó:


P là áp suất chất lỏng (Pa)


d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 9: </b></i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>


<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>1. Trái đất được bao bọc bởi một lớp khơng </b>
<b>khí dày tơí hàng ngàn km gọi là</b>


<b>2. Khơng khí cũng có trọng lượng nên trái đất </b>
<b>và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất của </b>
<b>lớp khơng khí bao quanh trái đất </b>


<b>khí quyển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hút bớt khơng khí trong chai nước khoáng, ta thấy chai bị


biến dạng theo nhiều phía.


C1 Hãy giải thích tại sao?


<sub> Khi hút bớt khơng khí trong chai ra, thì áp lực của </sub>
khơng khí trong hộp nhỏ hơn áp lực từ bên ngoài, nên vỏ
hộp chịu tác dụng của áp lực bên ngoài làm cho vỏ hộp bị
biến dạng.


<b>1. Thí nghiệm 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước,
rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và
kéo ống ra khỏi nước.


C2 Nước có chảy ra khỏi ống không?
Tại sao?


<sub> Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của khơng </sub>


khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng
lượng của cột nước.


<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C3 Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xãy ra
hiện tượng gì? Giải thích tại sao?


<sub>Nước sẽ chảy ra khỏi ống. Vì khơng khí trong ống thơng </sub>



với khí quyển. Làm cho áp lực phía trên của khí quyển
(bằng với áp lực từ phía dưới) cộng với trọng lượng của
cột nước lớn hơn áp lực từ dưới lên của khí quyển. Vì vậy
mà cột nước chảy ra ngồi.


<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


C4 Hãy giải thích tại sao?


<sub>Vì khi hút hết khơng khí trong quả cầu ra thì áp suất trong </sub>


quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu áp lực của khí
quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt với nhau.


<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>
<b>3. Thí nghiệm 3</b>


<b>F</b>
<b>Khơng khí</b>
<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>
<b>1. Thí nghiệm Tơ-ri-xen-li.</b>


A B



76


cm


<i><b>Tiết 9: </b></i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



1m


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b><sub> Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </sub></b>


<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b>1. Thí nghiệm Tơ-ri-xen-li.</b>


<b>2. Độ lớn của áp suất khí quyển.</b>


<b>Hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển </b>
<b>bằng cách trả lời các câu hỏi sau:</b>


C5 Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài
ống) và tác dụng lên B (ở trong ống) có
bằng nhau khơng? Tại sao?



<sub> Bằng nhau, vì hai điểm A và B cùng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b><sub> Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </sub></b>


<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b>1. Thí nghiệm Tơ-ri-xen-li.</b>


<b>2. Độ lớn của áp suất khí quyển.</b>


<b>Hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển </b>
<b>bằng cách trả lời các câu hỏi sau:</b>


C6 Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào?
Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?


<sub> Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí </sub>


quyển.


<sub> Áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra </sub>


bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao A B



76


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b>
<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b>1. Thí nghiệm Tơ-ri-xen-li.</b>


<b>2. Độ lớn của áp suất khí quyển.</b>


<b>Hãy tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng cách trả lời các </b>
<b>câu hỏi sau:</b>


C7 Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân
(Hg) là 136000N/m3.


<sub> Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là:</sub>


p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).


<sub> Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ </sub>


ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của
cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b>
<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b><sub> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong </sub></b>


<b>ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg </b>
<b>(mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.</b>


<b>III. Vận dụng</b>


C8 Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b>
<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b>Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống </b>
<b>Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li </b>
<b>mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.</b>



<b>III. Vận dụng</b>


C9 Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất.


<sub> Bẻ một đầu ống thuốc tiêm thuốc không chảy ra được, bẻ hai </sub>


đầu ống thuốc tiêm thuốc chảy ra dễ dàng.


<sub> Ống nhỏ giọt.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b>
<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b>Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống </b>
<b>Tơ-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li </b>
<b>mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.</b>


<b>III. Vận dụng</b>


C10 Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào?
Tính áp suất này ra N/m2. Cho trọng lượng riêng của thủy ngân


là 136000N/m3



<sub> Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ </sub>


ngân cao 76cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b>
<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b>Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống </b>
<b>Tơ-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li </b>
<b>mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.</b>


<b>III. Vận dụng</b>


C11 Trong thí nghiệm Tơ-ri-xen-li, giả sử khơng dùng thuỷ ngân
mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống
Tơ-ri-xen-li phải dài ít nhất bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3.


p = h<sub>nước</sub>xd<sub>nước</sub> = h<sub>Hg</sub>xd<sub>Hg</sub> = h<sub>nước</sub>x10000 = 0,76x136000
Suy ra: h<sub>nước</sub>= = 10,336 (m)0,76x136000<sub>10000</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>




<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b>
<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


<b>Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống </b>
<b>Tơ-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li </b>
<b>mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển.</b>


<b>III. Vận dụng</b>


C12 Tại sao khơng thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng
công thức p = h.d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



Bài tập vận dụng:


9.1 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất


Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. càng tăng.


B. càng giảm.


C. khơng thay đổi.


D. có thể tăng và có thể giảm.



A. càng tăng.


B. càng giảm.


C. không thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



Bài tập vận dụng:


9.2 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất


Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào
do áp suất khí quyển:


A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng
lên như cũ.


B. Bánh xe đạp bơm căng để ngồi nắng có thể bị nổ.


C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.


D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.


A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng
lên như cũ.


B. Bánh xe đạp bơm căng để ngồi nắng có thể bị nổ.



C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bài 9: </i>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>

<b>ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN</b>



<b>I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<b>Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp </b>
<b>suất khí quyển theo mọi phương.</b>


<b>II. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×