Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bai thu hoach lop doi tuong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.65 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Câu1</b>

.

<i><b>C</b></i>

<i><b>on đường đi lên CNXH của nước ta được đại hội đại biểu</b></i>
<i><b>tồn quốc lần thứ VII thơng qua là một xã hội có những đặc trưng cơ bản</b></i>
<i><b>nào ? Đồng chí trình bày phương hướng xây dựng đất nước trong thời kì</b></i>
<i><b>quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta .Đại hội VIII ,IX đã bổ xung phát</b></i>
<i><b>triển con đường đi lên CNXH của nước ta gồm những nội dung nào?</b></i>


<b> Trả lời:</b>



<i><b>Con đường đi lên CNXH của nước ta được đại hội đại biểu tồn quốc lần</b></i>
<i><b>thứ VII thơng qua là một xã hội có những đặc trưng cơ bản là:</b></i>


“-Do nhân dân lao động làm chủ.


-Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về những tu liệu sản xuất chủ yếu.


-Có một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


-Con người được giải phóng khỏi áp bức ,bóc lột,bất cơng,làm theo năng lực,
hưởng theo lao động,có cuộc sống ấm no ,tự do ,hạnh phúc,có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân.


-Các dân tộc trong nước bình đẳng,đồn kết ,giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới”
<i><b>Đại hội VIII,IX đã bổ xung phát triển con đường đi lên CNXH của</b></i>
<i><b>nước ta gồm hai nội dung:</b></i>


-“xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu
,nước mạnh ,cơng bằng ,dân chủ văn minh”


-“có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân dưới


sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản”.


<i><b>Phương hướng xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã</b></i>
<i><b>hội ở nước ta.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng cách mạng. Tinh thần độc lập
tự chủ, vận dụng sáng tạo và vấn đề đoàn kết, tạo sự thống nhất trong toàn
Đảng ln được đặt lên hàng đầu điều đó được thể hiện qua các cuộc Hội nghị
Ban chấp hành TW; Thể hiện trên con đường phát triển của cách mạng Việt
Nam, nhất là trong những bước ngoặt lịch sử phải đương đầu với mọi thử
thách dù hiểm nghèo tưởng không thể vượt qua Đảng đã kịp thời có những
quyết sách sáng suốt đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tiễn nhưng dưới sự
lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng đã đưa con thuyền cách mạng Việt Nam
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.


Đại hội X đã khẳng định: "Hai mươi năm qua với sự nỗ lực phấn đấu
<i>của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, cơng cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt</i>
<i>những </i><b>thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử</b>". Nước ta đã có sự thay đổi cơ
bản và tồn diện như:


Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Kinh tế tăng trưởng
khá nhanh, sự nghiệp CNH - HĐH phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã
hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ
thống chính trị và khối đại đồn kết dân tộc được tăng cường; Chính trị - xã
hội ổn định; Quốc phòng - an ninh được giữ vững; Vị thế nước ta trên trường
quốc tế không ngừng được nâng cao; Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng
lên nhiều, tạo thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với nhiều triển vọng
tốt đẹp.


Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội


ngày càng sáng tỏ hơn; Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về
xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã
hình thành trên những đặc trưng chủ yếu của xã hội mà chúng ta đang xây
dựng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Mục tiêu phát triển kinh tế là “dân giàu, nước mạnh ,xã hội công bằng,dân
chủ văn minh”,giải phóng mạnh mẽ và khơng ngừng phát triển sức sản xuất
,nâng cao đời sống nhân dân;đẩy mạnh xóa đói ,giảm nghèo,khuyến khích mọi
người vươn lên làm giàu chính đáng …


-Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế,trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo;kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.


-Thực hiện công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát
triển;tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa,y tế,giáo dục…,giải
quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người.Thực hiện chế độ
phân phối chủ yếu theo kết quả lao động,hiệu quả kinh tế,đồng thời theo mức
đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội.


-Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân,đảm bảo vai trò quản lý,điều tiết
nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng.


<b>2.Đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa.</b>


Từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội,tất yếu
phải tiến hành cơng nghiệp hóa.Trong thời đại cách mạng cơng nghệ cơng
nghiệp hóa ngay từ đầu phải đi liền với hiện đại hóa,gắn với phát triển tri thức.



<b>3.Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng</b>
<b>tinh thần của xã hội.</b>


Văn hóa là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.Để xây dựng xã hội công
bằng,dân chủ ,văn minh phải lấy văn hóa làm nền tảng tinh thần.


<b>4.Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,thực hiện đại đoàn kết dân tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nguồn lực chủ yếu để xây dựng xã hội mới,vừa là nhân tố quyết định đảm bảo
thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta.


<b>5.Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,do</b>
<b>nhân dân ,vì nhân dân.</b>


Nhà nước pháp quyền là sự tiến bộ của nhân loại,trong đó có đặc điểm nổi bật
là đảm bảo quyền tối cao của pháp luật.Nhà nước pháp quyền của nước ta là
nhà nước của dân, do dân và vì dân.Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình chủ yếu bằng Nhà nước ,thông qua nhà nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng.Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.


<b>6.Xây dựng đảng trong sạch ,vững mạnh.</b>


Đảng là nhân tố quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp cách mạng nước
ta.Trong điều kiện hiện nay,nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng là “nhiệm vụ then chốt”,có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta.Thường xuyên tự đổi mới,tự chỉnh đốn phải được
coi là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.


<b>7.Đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia.</b>



Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ
chiến lược có mối liên hệ mật thiết với nhau.Trong điều kiện mới ,tình hình
mới, cần nhận thức sâu sắc hơn,cụ thể hơn về mối quan hệ giữa xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.Bảo đảm an ninh quốc gia ngày nay bao gồm:an ninh chính
trị,an ninh kinh tế ,an ninh văn hóa,an ninh tư tưởng,an ninh xã hội.Bảo vệ Tổ
quốc ngày nay không chỉ là bảo vệ lãnh thổ , biên giới ,hải đảo,vùng trời ,vùng
biển mà còn là bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ,bảo vệ Đảng,Nhà nước ,nhân
dân;bảo vệ kinh tế,văn hóa dân tộc,sự nghiệp đổi mới…


<b>8.Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong hội nhập.Tích cực chuẩn bị vươn lên tham gia mạnh mẽ hơn,đầy đủ hơn
về quá trình tồn cầu hóa kinh tế vì lợi ích quốc gia ,lợi ích dân tộc.


<b>Câu 2. Là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam đồng chí phải làm gì</b>
<b>để xứng đáng với danh hiệu đó?</b>


<b> Trả lời:</b> -<b>Thứ nhất phải xác định rõ động cơ vào Đảng:</b>


Đối với mỗi cá nhân muốn trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt
Nam cần phải tự mình trả lời những câu hỏi: Tại sao ta vào Đảng ? Vào Đảng
để làm gì ?, Mục tiêu lý tưởng của Đảng ta là gì ?.


Lúc sinh thời Bác Hồ đã dạy: <b>“Vì sao chúng ta vào Đảng ? Phải</b>
<b>chăng để thăng quan, phát tài ? Khơng phải !... Chúng ta vào Đảng là để</b>
<b>hết lịng, hết sức phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, làm trọn nhiệm vụ</b>
<b>của người đảng viên”</b>. Cũng trong Di chúc của mình, Người viết <b>“... Mỗi</b>
<b>đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự</b>
<b>cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch,</b>
<b>phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của</b>


<b>nhân dân...”</b>. Những người muốn vào Đảng phải xây dựng cho mình được
động cơ đúng đắn bởi nó có ý nghĩa quyết định đối với việc phấn đấu trở
thành đảng viên, nó sẽ là động lực lớn thúc đẩy mọi hành động, việc làm của
chúng ta sau này. Để trở thành một đảng viên mỗi chúng ta cần thực hiện tốt
những nhiệm vụ cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chí chiến đấu. Khí tiết của người cách mạng là “giàu sang khơng quyến rũ,
<i>nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục”. Đây chính là</i>
nét nổi bật của người đảng viên.


Hai là, Không ngừng nâng cao năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao, thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng. Là một người đảng viên chân
chính, mẫu mực khơng chỉ hồn thành nhiệm vụ mà phải gương mẫu hồn
thành tốt, đảm bảo chất lượng cơng việc cũng như đem lại hiệu quả cao. Để
làm được điều đó địi hỏi người đảng viên khơng chỉ nâng cao về năng lực mà
cịn cả năng lực về trí tuệ và năng lực thực tiễn, không ngừng học hỏi trau dồi
để đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.


Ba là, người đảng viên phải gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích cực
tham gia hoạt động đồn thể cũng như các cơng tác xã hội. Điều đó được thể
hiện ở ngay chính nơi ở, nơi làm việc cũng như các mối quan hệ với các quần
chúng khác, biết lắng nghe, hiểu được tâm tư nguyện vọng của quần chúng,
biết chăm lo đến lợi ích, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Vận động
nhân dân sống và làm việc theo đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước. Những hoạt động chính là cơ hội tốt giúp cho chúng ta tiến bộ,
trưởng thành về chính trị, tạo dựng sự tín nhiệm của nhân dân tạo đà cho mỗi
quần chúng phấn đấu trở thành đảng viên.


Bốn là, tích cực tham gia xây dựng Đảng cơ sở. Để được đứng trong
hàng ngũ của Đảng chúng ta không những tự giác thừa nhận, tôn trọng sự lãnh


đạo của Đảng mà cịn cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, giúp Đảng phát
hiện những quần chúng mất tư cách đạo đức, phát hiện những đảng viên tha
hoá về đạo đức, lối sống, chống tham nhũng trong Đảng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

pháp luật, tích cực góp phần xây dựng sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại
hố, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh...


Động cơ thôi thúc chúng ta phấn đấu vào Đảng là để đứng trong một tổ
chức tự nguyện của những người cùng chung một chí hướng đấu tranh xây
dựng một xã hội mới tốt đẹp dân giàu, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
vững bước đi lên CNXH. Mỗi người chúng ta nguyện phấn đấu vào Đảng
chính là tự nguyện dấn thân theo lý tưởng cách mạng, chấp nhận hy sinh,
khơng sợ khó, sợ khổ, quyết tâm theo đuổi đến cùng con đường dẫn đến mục
tiêu CNXH. Mỗi đảng viên phải hiểu rõ cơ hội lớn của công cuộc đổi mới hiện
nay, ra sức nắm bắt để vận dụng vào nhiệm vụ của mình; phải tích cực tham
gia xây dựng và bảo vệ Đảng, bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách, nghị
quyết của Đảng và Nhà nước, chống lại sự phá hoại của kẻ thù. Thực hiện
nghiêm túc tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng, bảo đảm toàn thể
thống nhất trong nội bộ làm cho Đảng ln trong sạch, vững mạnh, tích cực
làm công tác phát triển đảng viên mới.


Cái được lớn nhất khi vào Đảng là có cơ hội được phục vụ cách mạng,
phục vụ nhân dân trong cuộc đấu tranh cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dặn <b>“... Nếu không phục vụ được nhân dân, phục vụ được cách mạng thì</b>
<b>đừng vào Đảng. Bởi Đảng là tổ chức cách mạng có sứ mệnh cao cả đoàn</b>
<b>kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cho độc lập và chủ nghĩa xã hội chứ</b>
<b>không phải là nơi để tìm kiếm danh vọng, địa vị, thu hái lợi lộc...”</b>. Độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chính là niềm tin, lẽ sống, là động lực tinh
thần to lớn của mỗi chúng ta.



Tại Điều 1 Điều lệ Đảng quy định <b>tiêu chuẩn</b> của đảng viên như sau:
1. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên
phong của giai cấp công nhân Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý
tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân;
chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết
của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có lao động, khơng bóc lột, hồn thành
tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết
với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đồn kết thống
nhất trong Đảng.


2. Cơng dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên thừa nhận và tự nguyện:
thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng
viên, hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng; qua thực tiễn chứng tỏ là người
ưu tú, được nhân dân tín nhiệm, đều có thể được xét để kết nạp vào <b>Đảng.</b>


<b>Thứ hai phải tuân thủ nghiêm túc điều lệ Đảng:</b>


Tại Điều 2 Điều lệ Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam quy định <b>nhiệm vụ</b>


của đảng viên:


1. Tuyệt đối trung thành với mục đích, lý tưởng cách mạng của Đảng, chấp
hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của
Đảng, pháp luật của Nhà nước; hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; phục từng
tuyệt đối sự phân công và điều động của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng
phí và các biểu hiện tiêu cực khác.



3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng
của nhân dân; tích cực tham gia cơng tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm
việc và nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thựuc hiện đường
lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.


4. Tham gia xây dựng bảo vệ đường lối, chính sách và tổ chức của Đảng;
phục từng kỷ luật, giữ gìn đồn kết thống nhất trong Đảng; thường xuyện tự
phê bình và phê bình, trung thực với Đảng; làm cơng tác phát triển đảng viên;
sinh hoạt đảng và đóng đảng phí đúng quy định.


Tại Điều 3 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định <b>quyền</b> của đảng
viên như sau:


1. Được thông tin và thảo luận các vấn đề về Cương lĩnh chính trị, Điều lệ
Đảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết cơng việc của
Đảng.


2. ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy
định của Ban Chấp hành Trung ương.


3. Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi
cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm
và yêu cầu được trả lời.


4. Trình bày ý kiến khi tổ chức đảng nhận xét, quyết định công tác hoặc thi
hành kỷ luật đối với mình.


Đảng viên dự bị có các quyền trên đây, trừ quyền biểu quyết, ứng cử và
bầu cử cơ quan lãnh đạo của Đảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Liên hệ bản thân</b>: Là một giáo viên- một Đảng viên công tác trong nghành
giáo dục để xứng đáng với danh hiệu người Đảng viên Đảng cộng sản Việt
Nam thì cần phải:


<b>Thực hiện tốt những quy định về nhà giáo.</b>
<b>Về phẩm chất chính trị</b>


1. Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật.
Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị để vận
dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được
giao.


2. Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân cơng của tổ
chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.


3. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt động
chính trị, xã hội.


<b> Về đạo đức nghề nghiệp:</b>


1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;
có tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và
trong cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người
học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính
đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng.


2. Tận tuỵ với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị,
nhà trường, của ngành.



3. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực
của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng,
lãng phí.


3. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường
xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để
hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Sống có lí tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần
phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2. Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích
ứng với sự tiến bộ của xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của
lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu,
ích kỉ.


3. Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn
minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người
học; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo.


4. Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch
sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của
người học.


5. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh,
ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp.
Quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng
nghiệp và người học; kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật.



6. Xây dựng gia đình văn hoá, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm
đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hố nơi cơng cộng.


<b>Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo</b>


1. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy
chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.
2. Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.


3. Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến
người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng
dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.


4. Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học,
đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của
đồng nghiệp và người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6. Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi
không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt
động giáo dục của nhà trường.


7. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp,
trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.


8. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và
trong sinh hoạt tại cộng đồng.


9. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội


dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.


10. Khơng trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi
muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy
chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỉ cương, nề nếp của nhà trường.


11. Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ
bạc, mại dâm, ma t, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn
hoá phẩm đồi truỵ, độc hại.


<i> Gia Viễn, ngày 04 tháng 08 năm 2010</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×