Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Giao An 10 NC Bo GD Da Chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 178 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

01/08/09 Tiết 01 Bài I: <b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị </b>
<b>của một nguyên tố, định luật bảo tồn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí</b>


<b>Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xun, lịng ham mê mơn hố học</b>
<b>I.CHUẨN BỊ :</b>


<b>Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hoá học </b>
<b>Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp </b>


<b>II. TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY </b>


<b>1.</b> <b>ổnđịnh lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cuõ </b>


<b>3. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Gv đặt câu hỏi: nguyên tử là gì ? nguyên </b>
<b>tử được cấu tạo bởi những hạt nào? Chia </b>
<b>làm mấy phần?</b>


<b>-Khơí lượng của nguyên tử có thể coi bằng </b>
<b>khối lượng của hạt nhân hay khơng </b>



<b>Hoạt động 2:</b>


<b>-Ngun tố hố học là gì ?</b>


<b>-Những ngun tử của cùng một ngun tố</b>
<b>hố học đều có tính chất hố học giống </b>
<b>nhau hay khác nhau?</b>


<b>Hoạt động 3.</b>


<b> -Hố trị là gì ?</b>
<b>-Quy tắc hố trị ?</b>


<b>- GV gọi học sinh trả lời .</b>


<b>- GV yêu cầu HS làm các bài tập .</b>


<b>* Tính hoá trị các nguyên tố trong các hợp</b>
<b>chất sau . MnO2 ,PbO ,PbO2 ,NH3 ,H2S </b>
<b>,SO2 ,SO3 .</b>


<b>( Biết hoá trị của oxi là 2 ,của hidro là 1 .)</b>


<b>Hoạt động 4 :</b>


<b> -Nội dung của định luật tuần hoàn ?</b>
<b>-Cho vd . Cho 1.21 gam hỗn hợp A gồm Mg</b>
<b>,Zn ,Cu .tác dụng hoàn toàn với oxi dư ,thu</b>
<b>được hỗn hợp chất rắn .BCÓ KHỐI </b>



<b>LƯỢNG 1.61.gam.tính thể tích HCl 1M tối </b>


<i><b>IV.</b></i> <i><b>Nguyên Tử :</b></i>


<b>-Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ gồm có hạt nhân</b>


<b>mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm </b>
<b>-Khối lượng của nguên tử được coi là khối lượng </b>
<b>của hạt nhân:</b>


 <b>mnguuên tử = mp+ mn</b>
<i><b>V.</b></i> <i><b>Nguyên tố hoá học</b><b> .</b></i>


<b>-Nguyên tố hoá học la øtập hợp những ngun tử </b>


<b>có cùng số hạt proton trong hạt nhân.</b>


<i><b>VI.</b></i> <i><b>Hố Trị Của Một Nguyên Tố </b></i>


<b>Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của </b>
<b>nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố </b>
<b>khác.</b>


<b>Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hoá</b>
<b>trị của nguyên tố H(được chọn làm đơn vị ) và hoá </b>
<b>trị của O (là hai đơn vị).</b>


<b>Trong cơng thức hố học dưới đây, tích của chỉ số </b>
<b>và hố trị của ngun tố này bằng tích chỉ số và </b>
<b>hố trị của nguyên tố kia </b>



<b> a<sub>Ax</sub>b<sub>By</sub></b> <b><sub>ax = by</sub></b>


<b>Biết được 3 giá trị của đại lượng ta tính được đại </b>
<b>lượng thứ tư.</b>


<i><b>IV.</b></i> <i><b> Định Luật Bảo Tồn Khối Lượng</b></i>


<b>Trong một phản ứng hố học, tổng khối lượng của </b>
<b>các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các </b>
<b>chất phản ứng.</b>


<b>Trong một phản ứng hố học nếu có n chất phản </b>
<b>ứng và chất sản phẩm mà đã biết được khối lượng </b>
<b>của (n -1) chất, ta tính được khối lượng của chất </b>
<b>cịn lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>thiểu can dùng hồ tan B.</b>
<b>Hoạt động 5.</b>


<b>-Mol là gì ? </b>


<b> -Khối lưộng mol là gì ?</b>


<b>- Khái niệm về thể tích mol chất khí ?</b>
<b>- các biẻu thức thể hiện sự chuyển đổi giữa</b>
<b>khối lượng ,lượng chất ,thề tích mol của </b>
<b>chất khí .?.</b>


<b>- yêu cầu ,làm bài tập . hãy tính thể tích .</b>


<b>( đktc) của hỗn hợp có chứa 1.1 gam CO2 </b>
<b>và 1.6 gam O2</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động 6.</b>


<b>-hãy viết cơng thừc tính tỉ khối của khí A </b>
<b>so với khi B, cơng thức tính tỉ khối của khí </b>
<b>A so với khơng khí . giải thích các kí hiệu </b>
<b>có trong cơng thức .</b>


<b>-gv u cầu học sinh làm bài tập .</b>
<b> a.Tính tỉ khối của khí CH4 ,CO2 so với </b>
<b>hidro .</b>


<b>b. Tính tỉ khối của khí CL2 ,SO3 so với </b>
<b>khơng khí .</b>


<i><b>V.</b></i> <i><b> Mol </b></i>


<b> Mol là lượng chất có chứa 6.1023<sub> nguyên tử hoặc </sub></b>
<b>phân tử của chất đó.</b>


<b> Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là </b>
<b>khối lượng tính bằng gam của 6.1023<sub> nguyên tử </sub></b>
<b>hoặc phân tử đó.</b>


<b>Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi </b>
<b>6.1023<sub> phân tử của chất khí đó. Ơû điều kiện tiêu </sub></b>


<b>chuẩn, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lít.</b>
<b>Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng </b>
<b>chất được tóm tắt bằng sơ đồ sau:</b>


<b>N= m/M => m = n.M</b>
<b>V=22,4.n => n =V/22,4</b>
<b>N =A/N => A =n.N</b>


<i><b>VI.</b></i> <i><b>Tỉ khối của chất khí </b></i>


<b>Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng </b>
<b>hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.</b>


<b>Cơng thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B:</b>


<b>DA/B= MA/MB</b>


<b>MA:khối lượng mol của khí A ; MB: khối lượng mol </b>
<b>của kí B.</b>


<b>Tỉ khối của khí A đối với khơng khí cho biết khí A </b>
<b>nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần.</b>


<b>Cơng thức tính tỉ khối của khí A đối với khơng khí:</b>
<b>DA/kk=MA/29</b>


<b> 29g là khối lượng của một mol khơng khí, gồm 0,8 </b>
<b>mol N2và 0,2 mol O2.</b>


<b>4. Củng cố .</b>



<b>-GV tóm tắt các nội dung đã ơn tập .</b>


<b>Ngun tử ,Ngun tố hố học .,Hố trị các ngun tố ,Định luật bảo tồn khối lượng ,Mol , Tỉ </b>
<b>khối của chất khí .</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà .</b>


<b>Ôân các nội dung sẽ học ở tiết sau .</b>
<b>-Sự phân loại các chất vô cơ </b>
<b>-Dung dịch </b>


<b>-Bảng tuần hồn các ngun tố hố học .</b>


<b>-làm các bài tập sau ; GV phô tô sẵn phát cho học sinh</b>


a. Hãy điền vào ơ trống những số hiệu thích hợp:


Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp


trong cung Số e lớp ngồi cùng


Nitơ 7 … 2 2 …


Natri … 11 … 2 …


Löu huynh 16 … … 2 …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

agon … 18 … 2 …



b. Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11proton; sắt có nguyên tử
khối là 56, trong hạt nhân có 30 notron. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, notron ,
electron tạo nên nguyên tử natri và ngun tử sắt.


c. Tính hố trị của các ngun tố:


<i><b>I.</b></i> Cacbon trong các hợp chất: CH4, CO, CO2.


<i><b>II.</b></i> Sắt trong các hợp chất : FeO, Fe2O3.


d. Hãy giải thích vì sao:


I. Khi nung canxi cacbonat (đá vơi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm?
II. Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng?


e. Hãy tính thể tích (đkc) của :


I. Hỗn hợp khí gồm có 6,40g khí O2 và 22,4g khí N2.


II. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2 và 0,50 mol CO và 0,25 mol N2


f. Hãy tính khối lượng của :


- Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.


- Hỗn hợp khí gồm có 33,0 lít CO2 ;11,2 lít CO ; 5,5 lít N2 (các thể tích khí đo ở đkc


g. Có những chất khí riêng biệt sau: H2 , NH3 ,SO2. hãy tính :


- Tỉ khối củamỗi khí trên đối với khí N2.



- Tỉ khối củamỗi khí trên đối với khơng khí.




<b>---Bài I: ƠN TẬP ĐẦU NĂM)</b>
<b>I .MỤC TIÊU:</b>


<b>Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị </b>
<b>của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí </b>


<b>Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xun, lịng ham mê mơn hố học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hố học </b>
<b>Học sinh ơn lại ở nhà trước khi đến lớp </b>


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>


<b>1.n định lớp </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<b>-Độ tan ( S ) được tính bằng số gam của chất</b>


<i><b>III.</b></i> <i><b>Dung dòch </b></i>


<b>Độ tan của một chất trong nước ( kí </b>


<b>hiệu là S ) là số gam của chất đó hồ tan </b>


GV: Cao Hien HaTinh


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>


3
<b>Ngày:02/08/09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>đó hịa tan trong bao nhiêu gam nước để tạo</b>
<b>thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác</b>
<b>định ?</b>


<b>-Nồng độ dung dịch:</b>


 <b>Nồng độ phần trăm ( C% ): Là số</b>


<b>gam chaát tan có trong 100g dung dịch</b>
<b>C% =mct x100%</b>


<b>mdd</b>


<b>vd:hồ tan hồn tồn 5.85 g NaC vào 400 g</b>
<b>nước .tínhnồng độ phần trăm của NaCl </b>


 <b>Nồng độ mol ( CM ): Cho biết số mol</b>
<b>chất tan có trong bao nhiêu lit dung dịch ?</b>


<b>CM = n</b>


<b>V</b>
<b> -n :là đại lượng gì ?</b>


<b> -V : là đại lượng gì ?.được tính bằng</b>
<b>đơn vị nào ?</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>


<b> Sự phân loại các hợp chất vô cơ:</b>
<b>- Oxit: làgì ?.có mấy loại ?tính chất ?</b>


<b>- Oxit bazơ: CaO, Fe2O3 . . . tác dụng với dung</b>
<b>dịch gì tạo muối và nước</b>


<b>- Oxit axit: CO2, SO2. . . tác dụng với dung dịch</b>
<b>gì tạo muối và nước</b>


<b>- Axit: là gì ?.tính chất hố học chung của axít</b>
<b>.</b>


<b> Vd. HCl, H2SO4 . . . tác dụng với ……?</b>


<b>- Bazơ: là gì ? tính chất hoá học chung của</b>
<b>bazơ ?.</b>


<b>vd: NaOH, Cu(OH)2 . . .tác dụng với ……?</b>
<b>- Muối: là gì ? tính chất hoá học chung của</b>
<b>muối ?</b>


<b>vd: NaCl, K2CO3 . . . có thể tác dụng …..?</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>


 <b>Ơ ngun tố cho ta biết những thơng </b>
<b>tin gì ? hiện nay bảng htth có bao nhiêu </b>
<b>ơ ?</b>


 <b>Số hiệu ngun tử là gì ? nó có ảnh </b>


<b>trong 100 gam nước để tạo thành dd bảo </b>
<b>hoà ở một nhiệt độ xác định.</b>


<b>Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:</b>
-<b>Độ tan của chất rắn trong nước phụ </b>


<b>thuộc vào nhiệt độ. Nhìn chung khi </b>
<b>tăng nhiệt độ thì độ tan cũng tăng </b>
<b>theo.</b>


-<b>Độ tan của chất khí trong nước phụ </b>
<b>thuộc vào nhiệt độ và áp suất . độ tan </b>
<b>cuả chất khí tăng khi giảm nhiệt độ </b>
<b>vàtăng áp suất.</b>


<b>Nồng độ của dung dịch </b>


-<b>Nồng độ phần trăm (C%) của một dd </b>
<b>cho biết số gam chất tan có trong 100g</b>
<b>dd.</b>



<b>Cơng thức nồng độ phần trăm :</b>


<b>C% =mct/mdd x 100%</b>


<b>Mct: khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam.</b>
<b>Mdd: khối lượng dd, tính bằng gam.</b>


-<b>Nồng độ mol(CM) của một dd cho biết </b>
<b>số mol chất tan trong 1 lít dd.</b>


<b>Cơng thức tính nồng độ mol:</b>


<b>CM= n / V</b>


<b>n: số mol chất tan .</b>


<b>V: thể tích của dd, được biểu diễn bằng lít.</b>


<i><b>IV.</b></i> <i><b>Sự Phân Loại Các Hợp Chất Vơ Cơ </b></i>
<i><b>(Phân Loại Theo Tính Chất Hố Học</b><b>)</b></i>


<b>Các hợp chất vơ cơ được phân thành 4 loại:</b>


<b>a) Oxit:</b>


<b>Oxít bazơ, như CaO, Fe2O3,…oxít bazơ tác </b>
<b>dụng với dd axít, sản phẩm là muối và </b>
<b>nước.</b>


<b>oxít axít, như CO2 , SO2… oxít axít tác dụng </b>


<b>với dd bazơ,sản phẩm là muối và nước.</b>


<b>b) Axít, như HCl, H2SO4…. Axít tác dụng </b>
<b>với dd bazơ cho ra muối và nước. </b>


<b>c) Bazơ, như NaOH, Cu(OH)2…. Bazơ tác </b>
<b>dụng với axít , sản phẩm là muối và </b>
<b>nước.</b>


<b>d) Muối, như NaCl, K2CO3, .... muối có </b>
<b>thể tác dụng với axít, sản phẩm là muối</b>
<b>mới và axít mới; có thể tác dụng với dd</b>
<b>bazơ, sản phẩm là muối mới và bazơ </b>
<b>mới.</b>


<i><b>V.</b></i> <i><b>Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>hưởng đến tính chất hố học khơng ?</b>


 <b>chu kỳ là gì ?</b>


 <b>tại sao lại xếp các nguyên tố vào cùng </b>
<b>moat chu kỳ ?</b>


 <b>Số electron lớp ngoài cùng của nguyên </b>
<b>tử tăng dần như thế nào ? </b>


 <b>Tính kim loại của các nguyên</b>


<b> tố …………, đồng thời tính phi kim của </b>


<b>các nguyên tố ………….?</b>


 <b>Nhóm gồm các nguyên tố mà ngun </b>
<b>tử của chúng có đặc điểm gì giống </b>
<b>nhau ? và được sắp xếp như thế nào ?</b>
 <b>Trong một nhóm nguyên tố, đi từ trên </b>


<b>xuống dưới :</b>
<b> -số lớp.</b>


<b> -tính kim loại </b>


-tính phi kim biến đổi như thế nào ?


<i><b>Hố Học.</b></i>


<b>ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên </b>


<b>tử , kí hiệu hoá học, tên nguyên tố , </b>
<b>nguyên tử khối của nguyên tố đó.</b>


<b>Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên </b>
<b>tố trong BTH. Số hiệu nguyên tử bằng số </b>
<b>đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số </b>
<b>electron trong ngun tử.</b>


<b>Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên </b>


<b>tử của chúng có cùng số lớp electron và </b>
<b>được sắp xếp theo chiều tăng dần của </b>


<b>điện tích hạt nhân.</b>


<b>Trong mỗi chu kì, đi từ trái qua phải:</b>


-<b>Số electron lớp ngoài cùng của nguyên</b>
<b>tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1).</b>


-<b>Tính kim loại của các nguyên tố giảm </b>
<b>dần, đồng thời tính phi kim của các </b>
<b>nguyên tố tăng dần.</b>


<b>Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử</b>


<b>của chúng có số electron lớp ngoài cùng </b>
<b>bằng nhau và được sắp xếp theo chiều </b>
<b>tăng dần cuả địên tích hạt nhân nguyên </b>
<b>tử.</b>


<b>Trong một nhóm nguyên tố, đi từ trên </b>
<b>xuống dưới :</b>


-<b>Số lớp electron của nguyên tử tăng </b>
<b>dần.</b>


-<b>Tính kim loại của các nguyên tố tăng </b>
<b>dần, đồng thời tính phi kim của các </b>
<b>ngun tố giảm dần.</b>


<b>4: Củng Cố :</b>




nhấn mạnh lại hai cơng tức thường xun sử dụng trong giải toán ở lớp 10,11,12.


Cấu trúc ,ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hồn.



5:

<b>Bài Tập Về Nhà</b>


1.Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dd muối 12%, nhận thấy có 5g muối kết tinh tách ra khỏi dd.
Hãy xác định nồng độ % của dd muối bảo hoà trong đk nhiệt độ của thí nghiệm . (Đáp số 20%)
2.Trong 800 ml dd NaOH có 8g NaOH.


a)Tính nồng độ mol của dd NaOH.


b)Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1 M?


( đáp số :a) 0,25M ; b )300 ml)
3.Nguyên tố A trong BTH có số hiệu nguyên tử là 12 . Hãy cho biết :


a)Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A.


b)Tính chất hố học đặc trưng của ngun tố A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c)So sánh tính chất hố học của nguyên tố A với các nguyên tố trên và dưới trong cùng nhóm,
trước và sau trong cùng chu kì.



<b>---CHƯƠNG I. NGUYÊN TỬ (12 tiết)</b>


<b>I. Mục tiêu của chương</b>
<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


<b>Học sinh biết:</b>



<b>- Điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tố hóa học, đồng vị</b>


<b>- Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của</b>
<b>các ngun tố hóa học</b>


<b>Học sinh hiểu:</b>


<b>- Thành phần cấu tạo nguyên tử</b>
<b>- Kích thước, khối lượng nguyên tử</b>


<b>- Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học</b>
<b>- Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng</b>


<i><b>2. Về kỹ năng</b></i>


<b>- rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố</b>
<b>- Giải các bài tập về cấu tạo nguyên tử</b>


<i><b>3. Giáo dục tư tưởng, đạo đức</b></i>


<b>- Xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mơ.</b>
<b>- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.</b>


<b>II. Một số điểm cần lưu ý</b>


<b>1. Thành phần cấu tạo nguyên tử</b>
<b>2. Khái niệm nguyên tố hóa học</b>
<b>3. Khái niệm obitan nguyên tử</b>



<b>4. Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc electron  sự biến đổi tuần hồn tính chất</b>




<i><b>---BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUN TỬ</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Học sinh biết</b></i>


GV: Cao Hien HaTinh 6
<b>Ngaøy: 4/08/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử</b>


<b>- Ký hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton, nơtron</b>
<i><b>2. Học sinh hiểu</b></i>


<b>- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố</b>


<b>- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp nguyên tử có cấu tạo rỗng</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Đồ dùng dạy học</b></i>


<b>- Tranh ảnh về một số nhà bác học</b>


<b>- Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực</b>


<b>- Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân ngun tử</b>


<i><b>2. Phương pháp dạy học</b></i>


<b>- Đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng học trực quan.</b>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài</b>


<b>Ơû lớp 8 các em đã biết khái niệm nguyên </b>
<b>tử. Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử là </b>
<b>gì?</b>


<b>Nguyên tử được thành từ những hạt nào? </b>
<b>Ký hiệu các hạt?</b>


<b>- Nguyên tử là một hạt vơ cùng nhỏ trung </b>
<b>hịa về điện</b>


<b>- Ngun tử gồm hạt nhân mang điện tích </b>
<b>âm (e-<sub>)</sub></b>


<b>GV tóm tắt lại bằng sơ đồ:</b>
<b>Hạt nhân (P, n)</b>
<b>Nguyên tử </b>



<b> Voû (e)</b>


<b>- Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt:</b>
<b>Proton (P), Nơtron (n), electron (e)</b>
<b>Những nguyên tử có kích thước và khối </b>


<b>lượng như thế nào, kích thước, khối lượng </b>
<b>các hạt ra sao. Hơm nay chúng ta </b>


<b>sẽ đi giải thích câu hỏi đó.</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Hạt nhân (P, n)</b>
<b>Nguyên tử </b>


<b> Voû (e)</b>


<b>Bài 1: Thành phần nguyên tử</b>


<b>I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử</b>
<b>1. Electron</b>


<b>Vậy ai là người phát hiện ra các loại hạt </b>
<b>trên?</b>


<b>a. Sự tìm ra electron:</b> <b>a. Sự tìm ra electron:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV sử dụng tranh vẽ phóng to Hình 1.1, H</b>
<b>1.2 (sgk) và thí nghiệm của Thomson và </b>


<b>đạt câu hỏi.</b>


<b>- Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện </b>
<b>tích âm và mỗi hạt có khối lượng được gọi</b>
<b>là các electron</b>


<b>Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía cực </b>
<b>dương chứng tỏ điều gì?</b>


<b>Ký hiệu: e</b>


<b>b. Khối lượng và điện tích của electron</b> <b>b. Khối lượng và điện tích của electron</b>
<b>GV thơng báo: bằng thực nghiệm đã xác </b>


<b>định khối lượng và điện tích của e-</b> <b>Me = 9,1095.10</b>
<b>-31<sub>kg</sub></b>


<b>Điện tích qe=-1,602.10-16<sub>C = 1đv điện tích</sub></b>


<b>Hoạt động 3: GV sử dụng hình 1.3 (sgk) và</b>
<b>mơ tả thí nghiệm, u cầu HS nêu nhận </b>
<b>xét</b>


<b>2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử</b>


<b>- Hiện tượng q hầu hết hạt nhân đều </b>
<b>xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên </b>
<b>tử có cấu tạo rỗng.</b>


<b>Vậy cấu tạo của hạt nhân nguyên tử như </b>


<b>thế nào?</b>


<b>- Hiện tượng một số rất ít đi lệch hướng </b>
<b>ban đầu hoặc bị bật lại sau chứng tỏ ở tâm</b>
<b>nguyên tử là hạt nhân mang điện tích </b>
<b>dương</b>


<b>Hoạt động 4: Cấu tạo của hạt nhân </b>
<b>nguyên tử</b>


<b>3. Cấu tạo của hạt nhân ngun tử</b>


<b>GV u cầu HS dọc sgk tìm thơng tin trả </b>
<b>lời vào phiếu học tập</b>


<b>a. Sự tìm ra proton</b>
<b>- Từ thí nghiệm Rơ-do-pho đã tìm ra loại </b>


<b>hạt nào? Khối lượng và điện tích là bao </b>
<b>nhiêu?</b>


<b>- Thí nghiệm Chat-uých đã phát hiện ra </b>
<b>hạt nào? Có khối lượng, điện tích là bao </b>
<b>nhiêu?</b>


<b>Từ thí nghiệm của Rơ-do-pho đã phát </b>
<b>hiện hạt nhân nguyên tử nitơ và một loại </b>
<b>hạt có khối lượng 1,6726.10-27<sub>kg; mang 1 </sub></b>
<b>đơn vị điện tích dương gọi là proton. Ký </b>
<b>hiệu: p</b>



<b>- Từ 2 thí nghiệm rút ra kết luận.</b> <b>b. Sự tìm ra nơtron</b>


<b>Từ thí nghiệm Chat-uých quan sát được </b>
<b>một loại hạt mới có khối lượng q xấp xỉ </b>
<b>khối lượng của proton không mang điện </b>
<b>gọi là nơtron. Ký hiệu: n</b>


<b>Hoạt động 5:</b> <b>II. Kích thước và khối lượng nguyên tử</b>


<b>GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời các câu </b>
<b>hỏi theo phiếu học tập</b>


<b>1. Kích thước</b>


<b>Đường kính nguyên tử vào khoảng 10-10<sub>m </sub></b>
<b>(khối cầu)</b>


<b>- So sánh đường kính nguyên tử với đường</b>
<b>kính của hạt nhân với đường kính p, e</b>


<b>Quy ước: 1nm = 10-9<sub>m</sub></b>
<b> 1m = 10 A0</b>
<b> 1 A0<sub> = 10</sub>-10<sub>m</sub></b>


<b>- So sánh đường kính hạt nhân với e, p</b> <b>a. Nguyên tử nhỏ nhất là ngun tử Hidro</b>
<b>có bán kính 0,053nm</b>


<b>b. Đường kính hạt nhân 10-5<sub>nm.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>R Nguyên tử > R Hạt nhân : 104 lần</b>


<b>c. Đường kính của electron, proton </b>
<b>khoảng 10-8 <sub>nm.</sub></b>


<b>Hoạt Động 6:</b>


<b>-GV đặt vấn đề: thực nghịêm đã xác định</b>
<b>khối lượng của nguyên tử Cacbon Là:</b>
<b>19,9264.10-27<sub> Kg</sub></b>


<i><b>+ Quy Ước: Lấy Giá Trị </b></i><sub>12</sub>1 <b> . Khối lượng</b>
<b>khối lượng của cacbon làm đơn vị tính</b>
<b>tốn:</b>


<b>1</b> <b><sub>= </sub></b>


12
10
.
9264
,


19 27<i><sub>kg</sub></i>


<b>Y/C: Tính khối lượng ngun tử Hidrơ.</b>


<b>2. Khối lượng:</b>


<b>1  = </b>19,9264<sub>12</sub>.1027<i>kg</i> <b>= 1,6605.10</b>27<b>kg</b>



<b>4. Củng cố:</b>


<b>* Giáo viên treo bảng tóm tắt khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.</b>
<i><b>* Lưu ý: </b></i>


<b>- Nguyên tử có cấu tạo rỗng.</b>
<b>- Cách tính khối lượng ngun tử.</b>


<b>5. Hướng dẫn: </b>


<b>- Làm Bt 1, 2, 3 (SGK)</b>
<b>- Chuẩn bị bài 2.</b>




<i><b>---BÀI 2: HẠT NHÂN NGUN TỬ</b></i>


<b>NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu của bài:</b>


<b>* Khái niệm về số dơn vị điện tích, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân</b>
<b>(Z) với khái niệm điện tích hạt nhân(Z+).</b>


<b>* Kí hiệu nguyên tử:</b>


<b>* Khái niệm số khối, nguyên tố hóa học, số hiệu ngun tử.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Các phiếu học tập.</b>



<b>2. Hs nắm được đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.</b>
<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
3. Bài mới.


GV: Cao Hien HaTinh 9
<b>Ngaøy: 5/08/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Học sinh nhắc lại đặc điểm của các</b>
<b>hạt cấu tạo hạt nhân ngun tử.</b>


<b>=> Kết luận: Điện tích hạt nhân do</b>
<b>điện tích của hạt Proton quyết định</b>
<i><b>Vd1: Số điện tích hạt nhân của Oxy là</b></i>
<b>8. => P = ? e = ?</b>


<i><b>Vd2: Nguyên tử Na có 11 e lớp vỏ => P</b></i>
<b>= ?.</b>


<b>=> Điện tích hạt nhân = ?</b>


<b>I. Hạt nhân ngun tử:</b>



<b>1. Điện tích hạt nhân:</b>
<b>Nếu có 1 hạt P => Z= 1</b>


<b>2 hạt P => Z= 2</b>
<b>=> Z = ∑ P</b>


<b>Điện tích hạt nhân Z+</b>
<b>Số điện tích hạt nhân</b>
<b>= số Proton= số electron.</b>
<i><b>Vd: N coù Z</b></i><b>+ = 7+</b>


<b>=> Coù 7 Proton, 7 electron.</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>- Cho hs tìm hieåu SGK cho biết số</b>
<b>khối là gì?</b>


<b>- GV đưa ví dụ hs tự tính.</b>


<i><b>Vd1: Tìm số khối của oxy biết có 8 Pro</b></i>
<b>ton, 8 Nơtron.</b>


<i><b>Vd2: Tìm số Nơtron của Clo biết số</b></i>
<b>khối là 35, điện tích hạt nhân là 17+.</b>
<i><b>Vd3: Lưu huỳnh có 16 electron, biết số</b></i>
<b>khối là 32. Tìm Proton, Nơtron.</b>


<b>2. Số khối (A):</b>



<b>A= Z + N.</b>


<b>Vd: Cacbon có 6 Proton, 6 Nơtron.</b>
<b>A= 6+6= 12 (hạt).</b>


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>- Cho hs tìm hiểu SGK và cho biết</b>
<b>nguyên tố hóa học là gì?</b>


<b>- GV phân biệt rỏ khái niệm nguyên</b>
<b>tử và nguyên tố.</b>


<b>- Nguyên tử là nói đến một hạt vi mơ</b>
<b>trung hịa về điện.</b>


<b>- Nguyên tố lànói đến tập hợp các</b>
<b>ngun tử có cùng điện tích hạt nhân.</b>


<b>II. Nguyên tố hóa học:</b>


<b>1. Định nghóa:</b>


<b>Ngun tố hóa học là tập hợp những</b>
<b>ngun tử có cùng điện tích hạt nhân.</b>
<b>Vdụ: Ngun tố Clo gồm:</b>


<i>Clo</i>
35



17 <b>; </b> <i>Clo</i>
37


17 <b> </b>


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>Hs đọc SGK và cho biết số hiệu</b>
<b>nguyên tử là gì? Cho biết thơng tin là</b>
<b>gì?</b>


<b>Lấy ví dụ minh họa?</b>


<b>2. Số hiệu ngun tử:</b>


<b>Là số số điện tích hạt nhân nguyên tử</b>
<b>của một ngun tố.</b>


<b>Ký hiệu: Z. Cho biết:</b>
<b>- Số Proton.</b>


<b>- Số electron</b>


<b>- Số Nơtron(Al = A- Z)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 5:</b>


<b>- Hs đọc SGK và giải thích ký hiệu</b>
<b>nguyên tử:</b>



<b>- GV Lấy ví dụ BT2, BT4 (SGK).</b>
<b>Hướng dẫn học sinh.</b>


<b>Vd:</b>7<i>Li</i>


3 <b> Z+ = 3</b>


<b>3. Ký hiệu nguyên tử:</b>


<b> A</b> <b>X: Ký hiệu nguyên tử</b>
<b> Z</b> <b>A: Số khối.</b>


<b>Z: Số nguyên tử</b>
<b>Vd: </b> 35<i>Cl</i>


17 <b> A = 35</b>


<b> Z = 17 </b>
<b> N = 18</b>


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân với Proton và số electron.</b>
<b>- Cách tính số khối, khái niệm nguyên tố hóa học.</b>


<b>5. Hướng dẫn:</b>


<b>- Làm Bt 2, 4, 3, 5(SGK).</b>
<b>- Chuẩn bị bài 3.</b>



<b></b>
<b>---BÀI: ĐỒNG VỊ – NGUN TỬ KHỐI</b>


<b>VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình</b>
<b>* Cách tính ngun tử khối trung bình</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Tranh vẽ các đồng vị của Hidro</b>


<b>2. Phiếu học tập, học sinh soạn bài trước</b>
<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>I. Đồng vị</b>


<b>GV treo tranh vẽ các đồng vị của </b>
<b>hidro  HS nghiên cứu </b>


<b>=> Đồng vị là gì?</b>



<i>Clo</i>
35


17 <b> </b> <i>Clo</i>
57


17 <b> có phải là đồng vị </b>


<b>không? Vì sao?</b>


<b>GV lưu ý: Do điện tích hạt nhân quyết</b>
<b>định tính chất, nếu các đồng vị có </b>


<b>- Là những nguyên tử có cùng số </b>
<b>proton nhưng khác nhau về số </b>
<b>Nơtron. Do đó A cũng khác nhau:</b>
<b>TQ: </b><i>A</i>1



<i>Z</i> <b> </b> 2


<i>A</i>


<i>Z</i> <b> </b> 3


<i>A</i>


<i>Z</i> <b> </b>


GV: Cao Hien HaTinh 11
<b>Ngaøy: 6/08/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>cùng tính chất. Nếu các đồng vị có </b>


<b>cùng điện tích hạt nhân thì có tính </b>
<b>chất giống nhau.</b>


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Y/c hs nhăc lại đơn vị khối lượng </b>
<b>nguyên tử là gì? Có giá trị bằng bao </b>
<b>nhiêu?</b>


<b>BT1 Nguyên tử Cacbon nặng 19,9206. </b>
<b>10-27<sub> Hỏi nguyên tử đó nặng gấp bao </sub></b>
<b>nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên </b>
<b>tử?</b>


<b>II. Nguyên tử khối:</b>


<b>Nguyên tử khối trung bình.</b>
<b>1. Nguyên tử khối:</b>


<b>Nguyên tử khối của một nguyên tử </b>
<b>cho biết khối lượng của một nguyên </b>
<b>tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối</b>
<b>lượng ngun tử.</b>


12
10
.
66006
,
1


10
.
9206
,
19
2
27



<b> lần</b>


<b>12 chính là ngun tử khối của nguyên</b>
<b>tử Cacbon.</b>


<b>Gv yêu cầu hs trả lời: Tại sao có thể </b>
<b>coi nguyên tử khối bằng số khối?</b>
<b>Hoạt động 3: </b>


<b>Hs đọc SGK cho biết nguyên tử khối </b>
<b>trung bình là gì?</b>


<b>Vd: </b>58<i>Ni</i>


28 <b> </b>2860<i>Ni</i> <b> </b>2861<i>Ni</i> <b> </b> 2862<i>Ni</i>


<b>Cơng thức tính ngun tử khối trung </b>
<b>bình giải thích?</b>


<b> 67,76% 26,16% 2,42% 3,66%</b>



<b>Nguyên tử khối trung bình.</b>
<b>Giả sử có hai đồng vị A, B</b>
<b>a, b lần lượt tỉ lệ %</b>


<b>A = </b> <i>a</i>.<i>A<sub>a</sub></i><sub></sub><i><sub>b</sub>b</i>.<i>B</i>
<b>Vd: </b> <i>Cl</i>


17
35


<b> </b> <i>Cl</i>


17
37
<b> 75,77% 24,23%</b>


<b>Tính A</b><i>Ni</i> <b>A</b>


<i>Cl</i> <b>= </b> 35,5


100
23
,
24
.
37
77
,
75


.
35



<b>GV thơng báo: Hầu hết các ngun tố </b>
<b>hóa học trong tự nhiên là hổn hợp của</b>
<b>nhiều đồng vị chỉ có một số ít khơng </b>
<b>có đồng vị.</b>


<b>Vd: Al, F…</b>


<b>4. Củng cố: Giáo viên phát phiếu học tập có 3 Bt</b>
<b>Bt1 : A</b><i>Bo</i><b>= 10,812. Biết </b> <i>Bo</i>


5
10


<b> 94%</b>
<b>Tìm </b> <i>Bo</i>


5
10


<b>Bt2: Bt4 (SGK)</b>


<b>5. Hướng dẫn làm Bt: 1, 2, 3, 5 (SGK)</b>
<b>Chuẩn bị bài 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>BAØI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON</b></i>



<b> </b> <b> TRONG NGUYÊN TỬ OBITAN NGUYÊN TỬ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Trong ngun tử electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ </b>
<b>đạo xác định.</b>


<b>* Mật độ xác suất tìm thấy electron trong khơng gian nguyên tử kh6ong đồng đều.</b>
<b>* Hình dạng Obitan nguyên tử.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng dạy học: Mẫu hành tinh ngun tử Rô –dê – pho và Bo; 2 Obitan nguyên </b>
<b>tử Hidrơ; 3 hình ảnh các Obitan S, P.</b>


<b>2. Phương pháp dạy học. Nêu vấn đề trực quan.</b>


<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>GV dùng sơ đồ mẫu hình tinh nguyên </b>
<b>tử của Rơ – dơ – pho, Bo và Zan – mơ </b>
<b>– Phan để rút ra kết luận.</b>



<b>Trong nguyên tử electron chuyển </b>
<b>động trên quỹ đạo xác định .</b>


<b>Tuy nhiên thuyết Bo vẫn khơng giải </b>
<b>thích được nhiều tính chất khác của </b>
<b>nguyên tử do chưa mô tả đúng trạng </b>
<b>thái chuyển động của các electron.</b>


<b>I. Sự chuyển động của các electron </b>
<b>trong ngun tử.</b>


<b>1. Mơ hình hành tinh ngun tử.</b>


<b>Trong ngun tử elctron chuyển động </b>
<b>trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục </b>
<b>xác định xung quanh hạt nhân.</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>GV dùng tranh đám mây nguyên tử </b>
<b>Hidrô, giúp học sinh tìm hính ảnh xác </b>
<b>suất tìm thấy electron (SGK).</b>


<b>2. Mơ hình đại diên về sự chuyển động</b>
<b>của electron trong nguyên tử Obitan </b>
<b>nguyên tử.</b>


<b>a. Sự chuyển động của electron trong </b>
<b>nguyên tử.</b>



<b>Electron chuyển động rất nhanh, </b>
<b>không thể quan sát được đường đi của </b>
<b>nó, nói đám mây electron nhưng </b>
<b>không phải do nhiều e-<sub> tạo nên mà là </sub></b>
<b>vị trí e</b>


<b>-Hoạt động 3:</b>


<b>Gv thơng báo: Electron có thể có mặt </b>
<b>ở khắp nơi trong không gian nguyên </b>
<b>tử bao quanh hạt nhân. Nhưng khả </b>


<b>b. Obitan nguyên tử</b>


<b>KL: Obitan nguyên tử là khu vực </b>
<b>không gian xung quanh hạt nhân mà </b>


GV: Cao Hien HaTinh 13
<b>Ngày: 8/08/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>năng khơng đồng đều. </b>


<b>VD: Nguyên tử Hidro khả năng có </b>
<b>mặt electron lớn nhất là khu vực cách </b>
<b>hạt nhân khoảng 1,053nm cho học sinh</b>
<b>đọc định nghĩa obitan (sgk)</b>


<b>tại đó xác suất có mặt electron </b>
<b>khoảng 90%</b>



<b>Hoạt động 4</b> <b>II. Hình dạng Obitan nguyên tử</b>


<b>GV sử dụng tranh vẽ hình ảnh, các </b>
<b>obitan S,P yêu cầu HS nhận xét hình </b>
<b>dạng obitan nguyên tử Hidro- là một </b>
<b>khối cầu</b>


<b>Lưu ý: obitan 1s có kích thước nhỏ hơn</b>
<b>1s, 3s, 4s. tất cả đều có hình dạng là </b>
<b>khối cầu</b>


<b>Kết luận:</b>


<b>* Obitan s có dạng hình cầu tâm là hạt</b>
<b>nhân nguyên tử</b>


<b>* Obitan P gồm 3 obitan Px, Py, Pz có </b>
<b>dạng hình số tan nối, mỗi obitan có sự </b>
<b>định hướng khác nhau trong không </b>
<b>gian.</b>


<b>VD: Obitan Px định hướng theo trục X</b>
<b>Hoạt động 5</b>


<b>Dựa vào tranh vẽ hình ảnh các obitan,</b>
<b>GV phân tích.</b>


<b>Obitan s</b>
<b>Obitan p</b>


<b>Obitan d, f</b>


<b>* Obitan d, f có hình phức tạp</b>


<b>4. Củng cố: Sử dụng BT trong sgk để củng cố kiến thức trọng tâm của bài: BT4, BT6.</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- Laøm các BT 1,2,3,5 (sgk)</b>


<b>- Ơn lại lý thuyết làm Bt từ bài 1 đến bài 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LUYEÄN TẬP </b><i><b>( Tiết 1)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử</b>
<b>- Nắm rõ: điện tích, số khối, nguyên tử khối</b>


<b>- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử obitan nguyên tử, hình dạng obitan</b>
<b>ngun tử.</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Sơ đồ câm, phiếu học tập</b>
<b>2. Phương pháp, nêu vấn đề</b>
<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>A. Kiến thức cần nắm vững</b>


<b>GV sử dụng sơ đồ câm về cấu tạo nguyên tử</b>
<b>(các hạt cấu tạo nên nguyên tử, đặc tính) cho</b>
<b>HS lên bảng điền vào, HS khác nhận xét </b>


<b> kết luận</b>


<b>1. </b>
<b>Ngun tử </b>


<b>qe= 1- me  0,000554</b>
<b>qp = 1+ mp  1u</b>


<b>qn = 0 mn  1u</b>


<b>Hoạt động 2:</b> <b>2. Trong nguyên tử</b>


<b>GV cho học sinh ghép các thông tin ở cột bên </b>
<b>phải sao cho phù hợp với cột bên trái</b>


<b>1. Nguyên tử</b> <b>A. Khơng mang </b>
<b>điện</b>


<b>2. Số khối</b> <b>B. Dạng hình cầu</b>
<b>3. Nguyên tử khối </b>



<b>trung bình</b>


<b>C. A = Z + N</b>
<b>4. Obitan nguyên tử</b> <b>E. Hình ảnh xác </b>


<b>suất lớn nhất</b>
<b>5. Obitan S</b> <b>G. Dạng số 8 nổi</b>
<b>6. Obitan p</b> <b>H. mnguyên tử= ∑mp + </b>


<b>∑mn</b>
<b>7. Khối lượng nguyên </b>


<b>* Số proton = số electron</b>
<b>* Số khối A = Z + N</b>
<b>* mnguyên tử  ∑mp + ∑mn</b>
<b>* </b><i>A</i><i>a</i>.<i>A</i><sub>100</sub><i>b</i>.<i>B</i>


<b>* Đồng vị của một nguyên tố hóa</b>
<b>học là các nguyên tử có cùng số </b>
<b>proton khác nhau số nơtron.</b>
<b>* Nguyên tố hóa học gồm những </b>
<b>ngun tử có cùng điện tích hạt </b>
<b>nhân</b>


GV: Cao Hien HaTinh 15
Electron


Hạt nhân Proton
Nơtron



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>tử</b>


<b>Hoạt động 3:</b> <b>3. Số hiệu nguyên tử Z</b>


<b>GV dùng câu hỏi phát vấn nguyên tử được đặc </b>
<b>trưng bởi những đại lượng nào?</b>


<b>Số khối A đặc trưng cho nguyên </b>
<b>tử </b><i>AX</i>


<i>Z</i>


<b>* Sự chuyển động của electron có tuân theo </b>
<b>một quỹ đạo xác định hay khơng?</b>


<b>* obitan ngun tử là gì?</b>


<b>* Hình dạng của obitan ra sao?</b>


<b>4. Obitan ngun tử</b>


<b>- Chuyển động của electron </b>
<b>trong nguyên tử không theo một </b>
<b>quỹ đạo xác định:</b>


<b>- Obiatn nguyên tử là khu vực </b>
<b>không gian xung quang hạt nhân </b>
<b>mà tại đó xác suất có mặt </b>



<b>electron khoảng 90%</b>


<b>- các obitan Px, Py, Pz được ký </b>
<b>hiệu AO-px, AO-py, AO-pz có hình</b>
<b>dạng số 8 nối định hướng theo 3 </b>
<b>trục x, y, z của hệ tọa độ đề các</b>


<b>4. Củng cố: GV sử dụng phiếu học tập yêu cầu học sinh điền nhanh các thơng tin vào </b>
<b>phiếu.</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>Làm kỹ các bài tập SGK, SBT tiết sau làm bài tập</b>




<b>---BÀI: LUYỆN TẬP </b>

<i><b>(tiết 2)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử đặc điểm của các hạt cấu tạo</b>
<b>nên nguyên tử để giải các bài tập có liên quan.</b>


<b>- Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập về đồng vị,</b>
<b>ngun tử khối trung bình</b>


<b>- Vẽ hình dạng các obitan s, p</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>Một số BT tiêu biểu SGK, SBT</b>


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


GV: Cao Hien HaTinh 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>A. BAØI TAÄP</b>


<b>B. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG</b>


<b>BT1: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất</b>


<b>A. Không mang điện C. Mang điện tích âm</b>


<b>B. Mang điện tích dương D. Có thể mang điện hoặc không mang điện</b>
<b>Chọn đáp án đúng: A</b>


<b>GV hướng dẫn – giải thích</b>


<b>BT2: Trong tự nhiên Silic tồn tại với hàm lượng các đồng vị. Tính nguyên tử khối trung</b>
<b>bình của Silic.</b>


<i>Si</i>


28


14 <i>Si</i>



29


14 <i>Si</i>


30
14
<b>92,23% </b> <b>4,67% </b> <b>3,10%</b>


<b>HD: </b><i>A<sub>Si</sub></i> 28.92,2329<sub>100</sub>.4,6730.3,10


<b>BT3: Một nguyên tử X có 75 electron và 110 nơtron. Hỏi ký hiệu nguyên tử nào sau đây là</b>
<b>của nguyên tố X</b>


<b>A. </b>185<i>X</i>


110 <b>B. </b>185185<i>X</i> <b>C. </b>18575<i>X</i> <b>D. </b>18575<i>X</i>


<b>HD: chọn C</b>


<b>BT4: Biết rằng ngun tử Agon có 3 đồng vị khác nhau, có số khối tương ứng là: 36, 38 và</b>
<b>A. có phần trăm đồng vị tương ứng lần lượt là: 0,34%; 0,06%; 99,6%. Tính số khối của</b>
<b>đồng vị A của nguyên tố Agon. Biết nguyên tử khối trung bình bằng 39,98</b>


<b>HD: </b> 39,98


100


6
,
99


.
06
,
0
.
38
34
,
0
.
36







 <i>A</i>


<i>A<sub>As</sub></i>


<b>Giải ra tìm A = 40</b>


<b>BT5: Nguyên tố Mg có ba đồng vị tương ứng là:</b>


<b>Đồng vị</b> 24<i>Mg</i> 25<i><sub>Mg</sub></i> 26<i><sub>Mg</sub></i>


<b>%</b> <b>78,99</b> <b>10,00</b> <b>11,01</b>


<b>a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg</b>



<b>b. Giả sử hỗn hợp có trên 50 ngun tử </b>25<i>Mg</i><b><sub> thì số ngun tử tương ứng của hai đồng</sub></b>


<b>vị còn lại là bao nhiêu:</b>
<b>HD: </b>


<b>a. Ngun tử khối trung bình AMg = 24,3</b>
<b>b. Trong trường hợp có 50: </b>25<i>Mg</i>


<b>có 389: </b>24<i>Mg</i>


<b>có 56: </b>26<i>Mg</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>BAØI: LỚP VAØ PHÂN LỚP ELECTRON</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Thế nào là lớp và phân lớp electron</b>


<b>- Số lượng các obitan trong một phân lớp và trong một lớp</b>


<b>- Sự giống nhau, khác nhau giữa các obitan trong cùng một phân lớp</b>
<b>- Dùng ký hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp obitan.</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng: tranh vẽ hình dạng các obitan s, p</b>
<b>2. Phương pháp. Nêu vấn đề, trực quan.</b>


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Lớp electron</b>


<b>Từ kiến thức về mật độ điện tích đám</b>
<b>mây electron của nguyên tử không</b>
<b>đồng đều. GV đặt vấn đề: tại sao</b>
<b>electron lại có khu vực ưu tiên?</b>


<b>Thứ tự các lớp electron được bằng</b>
<b>các số nguyên</b>


<b> n = 1 2 3 4 5 6 7 </b>
<b>Tên K L M N O P Q</b>
<b> Mức năng lượng tăng dần</b>
<b>GV giải thích điều này có liên quan</b>


<b>đến năng lượng của electron. Mỗi</b>
<b>electron đều có một trạng thái mức</b>
<b>năng lượng nhất định. Tùy vào trạng</b>
<b>thái năng lượng mỗi electron có khu</b>
<b>vực ưu tiên riêng.</b>


<b>* Lớp K (n=1) là lớp gần hạt nhân</b>
<b>nhất. Sự liên kết giữa electron trên</b>
<b>lớp này với hạt nhân là bền chặt nhất.</b>


<b>* n càng lớn có năng lượng cao hơn</b>
<b>GV đặt vấn đề</b>


<b>Electron gần hạt nhân có mức năng </b>
<b>lượng thấp bị hút mạnh, liên kết với </b>
<b>hạt nhân chặt chẽ hơn. Electron ở xa </b>
<b>hạt nhân liên kết càng yếu và có mức </b>
<b>năng lượng càng cao.</b>


<b>GV dùng tranh vẽ obitan s và laøm VD</b>


<b>Hoạt động 2</b> <b>II. Phân lớp electron</b>


<b>GV yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là</b>
<b>một lớp electron? HS xem sgk?</b>


<b>* yêu cầu HS cho biết N (n=4) có mấy</b>


<b>Mỗi lớp electron phân chia thành các</b>
<b>phân lớp ký hịêu các chữ cái s, p, d, f</b>
<b>Các electron trên cùng một phân lớp</b>


GV: Cao Hien HaTinh 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>phân lớp. Viết ký hiệu?</b>


<b>* Lớp thứ n có n phân lớp. Tuy nhiên</b>
<b>trên thực tế hơn 110 nguyên tố chỉ có</b>
<b>số electron điền vào bốn phân lớp s, p,</b>
<b>d và f.</b>



<b>có mức năng lượng bằng nhau.</b>
<b>Số phân lớp = số thứ tự của lớp</b>
<b>Lớp thứ nhất (K) có 1 hân lớp 1s</b>
<b>Lớp thứ hai (L) có 2 phân lớp 2s 2p</b>
<b>Lớp thứ ba (M) có 3 phân lớp 3s 3p 3d</b>


<b>Hoạt động 3</b> <b>III. Số obitan nguyên tử trong một</b>


<b>phân lớp electron</b>


<b>GV cần giải thích cho HS hiểu tại sao</b>
<b>các phân lớp khác nhau có số obitan</b>
<b>khác nhau?</b>


<b>GV phân tích…?</b>


<b>Trong một phân lớp các obitan có mức</b>
<b>năng lượng bằng nhau</b>


<b>- Phân lớp s: có 1 obitan</b>


<b>- Phân lớp p: có 3 obitan px, py, pz</b>
<b>- Phân lớp d: có 5 obitan</b>


<b>- Phân lớp f: có 7 obitan</b>


<b>Hoạt động 4:</b> <b>IV. Số obitan nguyên tử trong một lớp</b>


<b>GV hướng dẫn HS tính số obitan trong</b>


<b>một lớp, dựa vào số phân lớp trong</b>
<b>mỗi lớp và số obitan trong mỗi phân</b>
<b>lớp mà HS đã nắm được.</b>


<b>- Lớp K có 12<sub> = 1 obitan</sub></b>
<b>- Lớp L có 22<sub> = 4 obitan</sub></b>
<b>- Lớp M có 32<sub> = 9 obitan</sub></b>
<b>- Lớp N có 42<sub> = 16 obitan</sub></b>
<b>KL: lớp thứ n có n2<sub> obitan</sub></b>


<b>4. Củng cố: Sử dụng BT 2, 3, 4 (sgk)</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>


<b>- Làm BT 1, 5, 6 (sgk)</b>
<b>- Chuẩn bị bài 7</b>




<i><b>---BÀI: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC </b></i>


<b>ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ </b>
<b>CẤU HÌNH ELECTRON </b><i><b>(tiết 1)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Số elecron tối đa trong một phân lớp và trong một lớp</b>
<b>- Các nguyên lý, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên tử</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng: tranh vẽ các mức năng lượng obitan nguyên tử; hình ảnh một số nhà bác học</b>


<b>2. Phương pháp: Thuyết minh + đàm thoại. Nêu vấn đề.</b>


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới


GV: Cao Hien HaTinh 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Năng lượng của electron trong</b>


<b>nguyên tử</b>


<b>Các electron trong cùng lớp electron</b>
<b>cùng phân lớp electron có mức năng</b>
<b>lượng như thế nào?</b>


<b>VD: phân lớp 2p có ba obitan</b>


<b>2px, 2py, 2pz tuy có sự định hướng trong</b>
<b>khơng gian khác nhau nhưng có cùng</b>
<b>mức năng lượng obitan.</b>


<b>1. Mức năng lượng obitan nguyên tử</b>
<b>- Trong nguyên tử, các electron trên</b>
<b>mỗi obitan có một mức năng lượng xác</b>
<b>định, gọi là mức năng lượng obitan</b>
<b>nguyên tử (AO)</b>



<b>- Trên cùng một phân lớp, các</b>
<b>electron trên các obitan khác nhau có</b>
<b>mức năng lượng obitan bằng nhau</b>


<b>Hoạt động 2</b> <b>2. Trật tự các mức năng lượng obitan</b>


<b>nguyên tử</b>


<b>HS nghiên cứu hình 1.1.1 (sgk)</b> <b>các AO tăng dần theo thứ tự sau:</b>
<b>+ Rút ra trật tự các mức năng lượng</b>


<b>obitan nguyên tử</b>


<b>1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d</b>
<b>6p ………</b>


<b>+ Thấy được khi số lớp electron tăng</b>
<b>có hiện tượng chèn mức năng lượng</b>
<b>mức 4s thấp hơn 3d</b>


<b> 5s thấp hơn 4d</b>
<b> 6s thấp hớn 4f …….</b>


<b>+ Nhớ trật tự các mức năng lượng</b>


<b>Hoạt động 3</b> <b>II. Các nguyên lý và quy tắc phân bố</b>


<b>electron trong nguyên tử</b>



<b>GV thông báo về tiểu sử và thành tích</b>
<b>khoa học của Pauli</b>


<b>1. Nguyên lý Pauli</b>


<b>a. Ơ lượng tử</b>


<b>* HS nghiên cứu sgk và cho biết:</b> <b>Để biểu diễn obitan nguyên tử ta dùng</b>
<b>ô vuông nhỏ gọi là ô lượng tử. Một ô</b>
<b>lượng tử tương ứng với một AO</b>


<b>VD: </b>
<b> 2px 2py 2pz</b>
<b>  2s</b>


<b> 1s</b>
<b>+ Ơ lượng tử là gì? Cách biểu diễn ơ</b>


<b>lượng tử.</b>


<b>+ Nội dung nguyên lýù Pauli</b>


<b>+ Cách ký hiệu electron tối đa trong</b>
<b>một lớp, một phân lớp</b>


<b>Hoạt động 4:</b> <b>Nguyên lý Pauli</b>


<b>Từ số electron trong một lớp</b>
<b>=> số electron tối đa 2n2</b>



<b>=> số electron tối đa trong mỗi phân</b>
<b>lớp s tối đa 2 d tối đa 10</b>


<b> p tối đa 6 f tối đa 14</b>


<b>-> yêu cầu HS biểu diễn vào obitan</b>


<b>Trên một obitan chỉ có nhiều nhất là</b>
<b>hai electron này có chuyển động tự</b>
<b>quay khác chiều nhau ( )</b>


<b>2. Nguyên lý vững bền</b>


<b>Hoạt động 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HS nghiên cứ sgk cho biết</b>


<b>+ Nội dung của nguyên lý vững bền</b>
<b>+ Vận dụng nguyên lý vững bền để</b>
<b>phân bố electron của nguyên tử vào</b>
<b>obitan</b>


<b>Ơû trạng thái cơ bản trong nguyên tử</b>
<b>các electron chiếm lần lượt những</b>
<b>obitan có mức năng lượng từ thấp đến</b>
<b>cao</b>


<b>VD: z=1 1s1</b>
<b> z=2 1s2</b>
<b> z= 3 1s2<sub>2s</sub>2</b>


<b> z=4 1s2<sub>2s</sub>2</b>


<b>Hoạt động 6</b> <b>3. Quy tắc Hun</b>


<b>- HS nghiên cứu quy tắc (sgk)</b>


<b>- Vận dụng quy tắc để biểu diễn</b>
<b>electron trong các phân lớp của</b>
<b>nguyên tử</b>


<b> C (z=6)</b>
<b> N (z=7)</b>


<b>Trong cùng một phân lớp, các</b>
<b>electron sẽ phân bố trên các obitan</b>
<b>sao cho số electron độc thân là tối đa</b>
<b>và các electron này phải có chiều tự</b>
<b>quay giống nhau</b>


<b> </b>
<b> 2p2</b>
<b>VD: z=6 2s2<sub> </sub></b>
<b> 1s2</b>


<b>4. Củng cố: BT1, 2, 3 (sgk)</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà: làm BT chuẩn bị phần còn lại</b>


GV: Cao Hien HaTinh 21







 







</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>BAØI: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC </b></i>


<b>ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ </b>
<b>CẤU HÌNH ELECTRON </b><i><b>(tiết </b><b>2)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Cách viết cấu hình electron nguyên tử</b>


<b>- Các nguyên lý, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên tử</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng: tranh vẽ các mức năng lượng obitan nguyên tử; hình ảnh một số nhà bác học</b>
<b>2. Phương pháp: đàm thoại. Nêu vấn đề.</b>


<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>III. Cấu hình electron nguyên tử</b>


<b>GV cho HS nghiên cứu sgk và cho</b>
<b>biết:</b>


<b>+ Cấu hình nguyên tử là gì?</b>


<b>+ Cách viết cấu hình electron nguyên</b>
<b>tử.</b>


<b>Chú ý: sử dụng các nguyên lý và quy</b>
<b>tắc đã học để viết cấu hình electron.</b>
<b>Đặt câu hỏi: phân lớp s chứa tối đa?</b>
<b>Phân lớp p chứa tối đa?</b>


<b>Phân lớp d chứa tối đa?</b>
<b>Phân lớp f chứa tối đa?</b>


<b>1. Cấu hình electron</b>


<b>* Cấu hình electron nguyên tử biểu</b>
<b>diễn sự phân bố electron trên các</b>
<b>phân lớp thuộc các lớp khác nhau</b>
<b>* Quy ước:</b>


<b>- Số thứ tự lớp là 1, 2, 3….</b>
<b>- Phân lớp ký hiệu s, p, d, f</b>



<b>- Số electron được nghi bằng chỉ số ở</b>
<b>phía trên, bên phải ký hiệu của phân</b>
<b>lớp (s2<sub>, p</sub>2<sub>…)</sub></b>


<b>Tiếp đến là thứ tự lớp electron như</b>
<b>thế nào?</b>


<b>Số phân lớp của mỗi lớp lấy VD cụ</b>
<b>thể:</b>


<b>VD: </b><sub>8</sub><i>O</i><b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4</b>
<b> </b><sub>11</sub><i>Na</i><b><sub> 1s</sub>2<sub>2</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1</b>


<b>GV hướng dẫn học sinh viết sau đó</b>
<b>cho các ví dụ khác</b>


<b>* Cách viết cách hình electron</b>


<b>- Xác định số electron của nguyên tử</b>
<b>- Nắm vững các nguyên lý, quy tắc</b>
<b>- Viết theo thứ tự các phân lớp và theo</b>
<b>thứ tự các lớp</b>


<b>VD: 19K 1s2 <sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3ps</sub>6<sub>4s</sub>1</b>
<b> 26Fe 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>6</b>
<b>Hay [Ar] 3d6<sub>4s</sub>2</b>


<b>Hoạt động 2:GV dẫn dắt HS viết cấu</b>
<b>hình electron nguyên tử của 10</b>


<b>nguyên tố đầu</b>


<b>2. Cấu hình electron nguyên tử của</b>
<b>một nguyên tố</b>


<i><b>Cần lưu ý:</b></i><b> vận dụng nguyên lý vững</b>
<b>bền các electron độc thân, electron</b>
<b>ghép đơi</b>


<b>Cấu hình electron viết ở dạng chũ và</b>
<b>số, viết ở dạng ô lượng tử.</b>


GV: Cao Hien HaTinh 22


<i><b>Ngaøy: 16/08/2009</b></i>
<i><b> Tieát: 11 </b></i>







 









   


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Sau khi GV hướng dẫn HS tự viết 10</b>
<b>nguyên tố còn lại cho HS nhận xét về</b>
<b>số lớp electron, số electron ngồi</b>
<b>cùng, số electron ghép đơi độc thân</b>


<b>1H 1s1<sub> hay</sub></b>
<b>2He 1s2</b>
<b>3Li 1s2<sub>2s</sub>1</b>
<b>4Be 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1</b>
<b>5B <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1</b>
<b>6C 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub></b>
<b>7N 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3</b>


<b>Hoạt động 3: </b> <b>3. Đặc điểm của lớp electron ngồi</b>


<b>cùng</b>


<b>GV u cầu HS dựa vào thứ tự các lớp</b>
<b>năng lượng của các electron trên các</b>
<b>lớp và phân lớp để trả lời câu hỏi</b>
<b>- Electron nào gần hạt nhân nhất? Xa</b>
<b>hạt nhân nhất? Liên kết với hạt nhân</b>
<b>chặt nhất? Liên kết với hạt nhân yếu</b>
<b>nhất?</b>


<b>- GV kết luận: electron lớp ngoài cùng</b>
<b>liên kết rất yêu với hạt nhân nguyên</b>
<b>tử, chúng dễ tham gia vào sự hình</b>


<b>thành liên kết hóa hóa học.</b>


<b>- GV treo bảng cấu hình cho HS nhận</b>
<b>xét => kết luận</b>


<b>a. Nếu có 8 electron ngồi cùng là khí</b>
<b>hiếm bền vững</b>


<b>b. Nếu có 1,2,3 electron ở lớp ngồi</b>
<b>cùng là các ngun tử kim loại (trừ H,</b>
<b>He và B)</b>


<b>c. Nếu có 5,6,7 electron ngoài cùng</b>
<b>thường la phi kim </b>


<b>d. Nếu có 4 electron ngồi cùng có thể</b>
<b>là kim loại hay phi kim</b>


<b>4. Củng cố: viết cấu hình electron của các nguyên tố:</b>
<b>Z= 20, 21, 22, 24, 29</b>


<b>=> kim loại, phi kim, khí hiếm, số electron độc thân</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- Làm BT 1,2,3,4,5,6,7,(sgk)</b>


<b>- Xem lại và tóm tắt lại kiến thức trọng tâm của cả chương I.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>BÀI: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I </b><b>(tiết 1)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>* Củng cố kiến thức:</b>


<b>- Thành phấn cấu tạo nguyên tử</b>
<b>- Những đặc trưng của nguyên tử</b>


<b>- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, khái niệm obitan nguyên tử.</b>
<b>- Sự phân bố electron và các nguyên lý, quy tắc</b>


<b>- Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>GV: Hệ thống câu hỏi, các phiếu học tập</b>


<b>HS: Học lý thuyết, hồn thành các BT sgk, SBT</b>
<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS</b>


<b>- Mỗi tổ chia 2 nhóm để HS kiểm tra chéo nhau, mỗi nhóm do tổ trưởng phụ trách.</b>
<b>Những HS làm BT đầy đủ, sạch sẽ đúng sẽ cho 10 điểm. Những HS làm thiếu, khơng làm</b>
<b>hoặc làm sai BT thì GV ghi tên vào sổ theo dõi và cho điểm kém.</b>


<b>- GV lấy bất kỳ mỗi tổ 1 quyển vở HS đã kiển tra để nhận xét. Sau đó GV thu thập</b>


<b>thắc mắc, những BT khó để giải đáp trong giờ luyện tập.</b>


<b>- GV hệ thống hóa kiến thức bởi hệ thống câu hỏi trong các phiếu học tập</b>
A1. KIẾN THỨC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


<b>Hoạt động 2: Phiếu học tập số 1</b>


<b>- Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào và đặc điểm các hạt cấu tạo nên</b>
<b>nguyên tử?</b>


<b>- Sao A và Z được coi là những số đặc trưng các nguyên tử</b>


<b>- Trước hạt nhân và nguyên tử lớn hay nhỏ? Người ta dùng đơn vị đo là gì?</b>
<b>- Nguyên tử hầu như tập trung ở đâu? Vì sao?</b>


A2. KIẾN THỨC VỀ VỎ NGUYÊN TỬ


<b>Hoạt động 3: Phiếu học tập số 02</b>


<b>a. Nêu những hiểu biết về sự chuyển động của electron trong nguyên tử? Định nghĩa</b>
<b>obitan nguyên tử?</b>


<b>b. Những electron có mức năng lượng như thế nào được xếp cùng một lớp, cùng phân</b>
<b>lớp? Cách ký hịêu lớp và phân lớp electron?</b>


<b>c. Số các obitan trong một lớp và trong một phân lớp số electron tối đa trong một</b>
<b>obitan, trong một lớp, phân lớp.</b>


<b>d. Nêu nội dung các nguyên lý và quy tắc phân bố electrob của nguyên tử vào các</b>
<b>mức năng lượng?</b>



GV: Cao Hien HaTinh 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A3. KIẾN THỨC VỀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


<b>Hoạt động 4: Phiếu học tập số 03</b>


<b>a. Định nghĩa: nguyên tố hóa học, đồng vị.</b>


<b>b. Vì sao phải tính ngun tử khối trung bình, biểu thức tính?</b>


<b>4. Củng cố: GV treo sơ đồ tóm tắt lại nội dung cơ bản cho HS</b>


<b></b>


GV: Cao Hien HaTinh 25


<b>Nguyên tử</b>


<b>Kích thước, khối lượng nguyên tử</b>
<b>Vỏ nguyên tử</b> <b>Electron</b>


<b>(e)</b>


<b>Điện tích: -1</b>


<b>Khối lượng: 5,5.10-4<sub>u</sub></b>


<b>Hạt nhân</b>



<b>Proton</b>
<b>(p)</b>
<b>Nơtron</b>


<b>(n)</b>


<b>Điện tích:1+</b>
<b>Khối lượng: 1u</b>
<b>Điện tích: 0</b>
<b>Khối lượng: 1u</b>


<b>Cấu trúc vỏ </b>
<b>nguyên tử</b>


<b>Obitan nguyên </b>
<b>tử</b>


<b>Lớp electron</b>
<b>Phân lớp </b>
<b>electron</b>


<b>Sự phân bố </b>
<b> electron</b>


<b>Ký hiệu: n=1, 2, 3, 4, 5, 6, 7</b>
<b> K M L N O P Q </b>
<b>Soá obitan: n2</b>


<b>Ký hiệu: s, p, d, f</b>
<b>Số obitan: 1, 3, 5, 7</b>


<b>Nguyên lý Pauli</b>
<b>Nguyên lý vững bền</b>
<b>Nguyên tắc Hun</b>


<b>Cấu hình electron nguyên tử, đặc điểm electron ngồi </b>
<b>cùng</b>


<b>Nguyên tố </b>
<b>hóa học</b>


<b>Điện tích hạt nhân: (z+): z= số p = số e</b>
<b>-Số khối: A = Z + N</b>


<b>Đồng vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>BAØI: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I </b><b>(tiết 2)</b></i>


<b>I. Mục tieâu</b>


<b>- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo </b>
<b>nên nguyên tử để làm BT cấu tạo nguyên tử</b>


<b>- Vận dụng các nguyên lý, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên</b>
<b>tố.</b>


<b>- Dựa vào đặc điểm lớp eletron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim loại, phi </b>
<b>kim, khí hiếm</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>GV: Hệ thống các bài tập</b>


<b>HS: Học lý thuyết, hồn thành các BT sgk, SBT</b>
<b>III. Tiến trình tiết dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


B1. BÀI TẬP THUỘC NHĨM KIẾN THỨC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
<b>BT1: Hãy chỉ ra câu sau trong số các câu sau:</b>


<b>a. Khơng có ngun tử của nguyên tố nào lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron</b>
<b>b. Có ngun tố lớp ngồi cùng bền vững với 2 electron</b>


<b>c. Có thể coi hạt nhân nguyên tử Hydro là 1 proton</b>
<b>d. Nguyên tử </b>7<i>X</i>


3 <b>có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3</b>
<b>BT2: Biết rằng nguyên tử Fe có 26p, 30n, 26e. hãy:</b>


<b>- Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của nguyên tử Fe</b>
<b>- Tính nguyên tử khối của Fe</b>


<b>- Tính khối lượng Fe có chứa trong 1kg electron</b>
<i><b>HD</b></i><b>: mp = 26.1,6726.10-27<sub>kg</sub></b>


<b> mn = 30.1,6748.10-27<sub> kg</sub></b>


<b>- KLNT tuyệt đối của Fe = (26.1,6726 + 30.1,6748).10-27<sub> kg = 93,7316.10</sub>-27<sub>kg</sub></b>


<b>- Nguyên tử khối của Fe là:</b> 56,4631( )


10
.
66005
,
1
10
.
7316
,
93
27
27
<i>dvc</i>




<b>- Số electron trong 1 kg electron là: </b> 0,109775.10 ( )
10
.
1095
,
9
1 31


31  <i>hat</i>





<b>- </b> 70134,8( )


10
.
02
,
6
.
26
10
.
109775
,
0
23
31
<i>mol</i>


<i>n<sub>Fe</sub></i>  


<b>- mFe = 70134,8 . 56,4631  3960.10-31<sub> (g) = 3960 (kg)</sub></b>
<b>BT3: Một nguyên tố X có 3 đồng vị</b>


%)


3


,


92


(


1

<i>X</i>



<i>A</i>


<i>z</i> 2

<i>X</i>

(

4

,

7

%)


<i>A</i>


<i>z</i> 3

<i>X</i>

(

3

%)


<i>A</i>


<i>z</i>


GV: Cao Hien HaTinh 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 2 ô nguyên tử X là 5621,9.</b>
<b>Mặt khác số nơtron trong </b><i>A</i>

<i>X</i>



<i>z</i>1 <b>là 1 đơn vị</b>


<b>a. Tìm các số khối A1, A2, A3</b>
<b>b. Biết trong đồng vị </b><i>A</i>

<i>X</i>



<i>z</i>1 <b> có số proton bằng số nơtron. Xác định tên nguyên tố X</b>


<b>Đáp số: A1 = 28; A2 = 29; A3 = 30. Nguyên tố X là Si</b>


<b>BT4: Một nguyên tử R có tổng số hạt bằng 115, số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt</b>


<b>khơng mang điện là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và tên của R.</b>
<b>Đáp số: A = 80; R là Br</b>


B2: BÀI TẬP THUỘC NHĨM KIẾN THỨC VỀ VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ



<b>BT5: Khi số liệu nguyên tử Z tăng, trật tự năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái</b>


<b>sang phải và đúng trật tự từ thấp lên cao theo như dãy sau không?</b>
<b>1s 2s 2p 3s 3p 3d 4f 4p 4d 4f 5s 4d 5p 6s 4f 5d …..</b>


<b>Nếu sai hạy sửa lại cho đúng.</b>


<b>Đáp số: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d…</b>


<b>BT6: Electron sau cùng được làm đầy ở các phân lớp sau:</b>


<b>a. 4s1</b> <b><sub>b. 3p</sub>5<sub> c. 3p</sub>6</b> <b><sub>d. 2p</sub>4<sub> e. 6s</sub>2</b>


<b>- Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử các nguyên tố trên</b>
<b>- Tính số điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố</b>


<b>- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm?</b>
<b>BT7: Cho ngun tử 26Fe. Hãy:</b>


<b>a. Viết cấu hình electron nguyên tử Fe, Fe2+<sub>, Fe</sub>3+</b>


<b>b. Biễu diễn sự phân bố electron vào các obitan ngun tử</b>


<b>4. Củng cố: </b>


<b>- GV yêu cầu HS trình bày lại kiến thức trọng tâm về:</b>
<b>+ Cấu tạo nguyên tử</b>


<b>+ Vỏ nguyên tử</b>



<b>- Phát đề cương bài tập HS về nhà làm, chuẩn bị kiểm tra 45 phút.</b>


GV: Cao Hien HaTinh
<b>NGAØY :22/08/2009</b>


<b> TIEÁT : 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> </b>

<b>KIỂM TRA VIẾT BÀI SỐ 1</b>

<b>(01 tiết)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Giáo viên:</b> Thông qua kết quả kiểm tra, giáo viên có cơ sở phân loại học sinh, phát hiện hs yếu kém
để có kế hoạch bồi dưỡng, điều chỉnh.


<b>2. Học sinh: Thông qua kết quả, hs tự đánh giá để điều chỉnh việc hoạ tập của mình.</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Một số đề kiểm tra.


<b>2. Học sinh: Học bài cũ .</b>


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổ định lớp.</b>
<b>2. Phát đề kiểm tra:</b>


<b>3. Thu bài: Số HS có mặt:</b>



<b> Số HS vắng mặt có lý do:</b>


1...
2...
3...
4...
5...


<b>4. Nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả:</b>
<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Nhận xét mức độ phù hợp của đề:</b>


...
...
...



<b>Duyệt của chuyên môn nhà trường</b>


Hiệu phó chun mơn



<b>Bài :09 :BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HOÁ HỌC</b>


<b> </b> <b>ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN (tiết 01)</b>


<b>I.CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG .</b>


GV: Cao Hien HaTinh
<b>NGAØY :23/08/2009</b>


<b> TIEÁT : 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Kiến thức</b>


<b>* Hiểu được :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.</b>


<b> Cấu tạo của bảng tuần hoàn : ơ, chu kì, từ vị trítrong bảng</b>
<b>tuần hồn của các ngun tố ( ơ, nhóm, chu kì ) suy ra cấu hình</b>
<b>electron và ngược lại.</b>


<b> II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- GV:</b>



<b>+Hình vẽ ô nguyên tố.</b>


<b> +Bảng tuần hồn các ngun tố hố học ( dạng dài )</b>


<b>- HS : Ơn lại cách cấu hình electron ngun tử các ngun tố.</b>


III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b>


<b>Hoạt Động 1: </b>


<b>* Gv Gọi 3 Hs viết cấu hình Electron của</b>
<b>các nguyên tố hàng 1 (Z = 1 đến Z = 2);</b>
<b>hàng 2</b>


<b>(Z = 3 đến Z = 11); cột dọc (Kim Loại</b>
<b>Kiềm).</b>


<b>* Dựa vào BTH, cấu hình Electron Hãy</b>
<b>Nhận xét :</b>


<b>+ ĐTHN của một số nguyên tố trong cùng</b>
<b>một hàng ngang, trong cùng một cột dọc.</b>
<b>+ Số lớp Electron của các nguyên tố</b>
<b>trong cùng một hàng ngang, trong cùng</b>
<b>một cột dọc.</b>


<b>Từ ý kiến nhận xét của HS, GV tổng hợp,</b>
<b>kết luận rồi hướng dẫn hs rút ra nguyên</b>


<b>tắc xây dựng BTH. </b>


<b>Hoạt Động 2 :</b>


<b>* Gv treo hình vẽ ô nguyên tố.</b>


<b>* Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố, hãy nhận</b>
<b>xét về thành phần ô nguyên tố.</b>


<b>* GV nhấn mạnh những thành phần</b>
<b>không thể thiếu trong một ơ ngun tố</b>
<b>như kí hiệu hố học, số hiệu nguyên tử,</b>
<b>NTKTB, tên nguyên tố.</b>


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>* Mỗi hàng ngang là một chu kì, dựa vào</b>
<b>nguyên tắc sắp xếp hãy nêu định nghĩa</b>
<b>chu kì ?</b>


<b>* GV yêu cầu học sinh dựa vào bth cho</b>
<b>biết: có bao nhiêu chu kì.</b>


<b>* Hãy nhận xét số lượng các nguyên tố</b>
<b>trong mỗi chu kì.</b>


<b>I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC</b>
<b>NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN</b>
<b>HOÀN.</b>



<b>- Các ngun tố được hố học được xếp</b>
<b>theo chiều tăng dần của diện tích hạt</b>
<b>nhân.</b>


<b>- Các nguyên tố cùng số lớp electron</b>
<b>trong nguyên tử được xếp thành một</b>
<b>hàng.</b>


<b>- Các ngun tố có cùng số electron hố</b>
<b>trị trong ngun tử được sắp thành một</b>
<b>cột.</b>


<b>* Electron hoá trị là những electron có</b>
<b>khả năng tham gia hình thành liên kết</b>
<b>hố học. </b>


<b>II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN </b>
<b>1. Ơ ngun tố </b>


<b>Mỗi ngun tố hố học được xếp vào một</b>
<b>ơ của bảng gọi là ơ ngun tố.</b>


<b>2.. chu kì</b>


<b>a. Định nghóa (SGK – tr 37)</b>


<b>chu kì là dãy các nguyên tố, mà nguyên</b>
<b>tử của chúng có số lớp electron, được sắp</b>
<b>xếp theo chiều diện tích hạt nhân tăng</b>
<b>dần.</b>



<b>b. Giới thiệu các chu kì </b>


<b>- chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H ( Z= 1) đến</b>
<b>He ( Z = 2 ).</b>


<b>- Chu kì 2 : gồm 8 nguyên tố Li( Z = 3 )</b>
<b>đến Ne ( Z = 18 ).</b>


<b>- Chu kì 3 : gồm 8 nguyên tố Na ( Z = 11)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> * Chọn mỗi chu kì một nguyên tố đứng</b>
<b>đầu tiên, một nguyên tố đứng gần cuối và</b>
<b>một nguyên tố đứng cuối cùng để yêu cầu</b>
<b>hs viết cấu hình electron nguyên tử của</b>
<b>chúng rồi yêu cầu hs nhận xét : số lớp</b>
<b>electron, nguyên tố nào là kim loại, phi</b>
<b>kim hay khí hiếm. </b>


<b>* GV hướng dẫn HS để rút ra nhận xét:</b>


<b>* Hoạt động 4 : Củng cố bài</b>


<b>Bài 1 :</b> <b>Nguyên tử X có phần lớp e ngoài</b>
<b>cùng là 3p1. Hãy chỉ ra điều sai khi nói về</b>
<b>nguyên tử X:</b>


<b>a.Hạt nhân nguyên tử X có 16p</b>


<b>b.Lớp ngồi cùng của ngun tử X có 6e</b>


<b>c.Trong bảng tuần hồn X nằm ở chu kì 3.</b>
<b>d.Trong bảng tuần hồn X nằm ở nhóm</b>
<b>IV A.</b>


<b>e.X là một nguyên tố phi kim.</b>


<b>Bài 2 : Hãy chỉ ra câu trả lời đúng : đáp</b>
<b>số: c đúng </b>


<b>Catiron R+ có cấu hình electron ở</b>
<b>phân lớp ngồi cùng là 2p6. vị trí của R</b>
<b>trong BTH là:</b>


<b>a.chu kì 2, nhóm VIA. </b>
<b>b. chu kì 2, nhóm VIIIA.</b>
<b>c. chu kì 3, nhóm IA.</b>
<b> d. chu kì 2, nhóm VIB.</b>
<b> e. tất cả đều sai.</b>


<b>đến Ar ( Z = 18 ).</b>


<b>- Chu kì 4 : gồm 18 nguyên tố K ( Z = 19 )</b>
<b>đến Kr ( Z = 36).</b>


<b>- Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb (Z = 37)</b>
<b>đến Xe (Z = 54).</b>


<b>- Chu kì 6 : gồm 32 nguyên tố Cs (Z = 55)</b>
<b>đến Rn (Z = 86).</b>



<b>- Chu kì 7 : Bắt đầu từ nguyên tố Fr (Z =</b>
<b>87), đây là một chu kì chưa đầy đủ.</b>


<b>c. Phân loại chu kì </b>


<b>- Chu kì 1,2,3 là các chu kì nhỏ.</b>
<b>- Chu kì 4,5,6,7 là các chu kì lớn.</b>


<b>NX: - các nguyên tố trong cùng CK có số</b>
<b>lớp electron bằng nhau và bằng STT của</b>
<b>CK. – mở đầu chu kì là kim loại kiềm,</b>
<b>gần cuối chu kì là halogen (trừ CK); cuối</b>
<b>CK là khí hiếm.</b>


<b>- Dưới bảng có hai họ ngun tố : Lantan</b>
<b>và Actini.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bài :09 :BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC</b>
<b> ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN (tiết 02)</b>


<b>I.CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG .</b>
<b>1. Kiến thức</b>


<b>* Hiểu được :</b>


<b>-nhóm nguyên tố ( nhóm A, nhóm B, các nguyên tố họ Lan tan, họ Actini ).</b>


<b>từ vị trítrong bảng tuần hồn của các ngun tố ( ơ, nhóm, chu kì ) suy ra cấu hình</b>
<b>electron và ngược lại.</b>



<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- GV:</b>


<b>Hình vẽ ô nguyên tố.</b>


<b>Bảng tuần hồn các nguyên tố hoá học ( dạng dài )</b>


<b>- HS : Ôn lại cách cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố.</b>


<b>III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY………</b>


<b>Hoạt Động 1 :</b>


<b>* GV yêu cầu HS dựa vào BTH và tìm hiểu</b>
<b>SGK để trả lời các câu hỏi:</b>


<b>- Nhóm nguyên tố là gì ?</b>


<b>- Các nhóm ngun tố được chia làm mấy</b>
<b>loại?</b>


<b>- Có bao nhiêu nhóm a, đặc điểm cấu tạo</b>
<b>nguyên tử các nguyên tố nhóm A.</b>


<b>- Có bao nhiêu nhóm b, đặc điểm cấu tạo</b>
<b>các nguyên tử nguyên tố nhóm B.</b>



<b>GV lưu ý nhóm a còn gọi là phân nhóm</b>
<b>chính, nhóm b còn gọi là phân nhóm phụ.</b>


<b>* GV : các ngun tố xếp ở cuối bảng đều là</b>
<b>các nguyên tố , được xếp thành hai hàng.</b>
<b>- Họ Lantan gồm 14 nguyên tố, bắt đầu từ</b>
<b>Ce ( Z = 58 ) đến Lu (Z = 71). các nguyên tố</b>
<b>này có tchh rất giống với nguyên tố La.</b>
<b>- Họ Actini gồm 14 nguyên tố, bắt đầu từ Th</b>
<b>(Z = 90) Đến Lu (Z = 103). các nguyên tố</b>
<b>này có tchh rất giống với nguyên tố Ac.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ………</b>


<b>3. Nhóm nguyên tố</b>


<b>ĐN (SGK) : Nhóm là tập hợp các</b>
<b>nguyên tố được xếp thành một cột,</b>
<b>gồm các nguyên tố mà nguyên tử có</b>
<b>cấu hình electron tương tự nhau, có</b>
<b>TCHH gần giống nhau.</b>


<b>NX : Nguyên tử các ngun tố trong</b>
<b>cùng một nhóm có số electron hố trị</b>
<b>bằng nhau và bằng STT nhóm ( trừ</b>
<b>một số ít ngoại lệ ).</b>


<b> Phân loại theo nhóm:</b>


<b>- Nhóm A : gồm 8 nhóm từ IA – VIIIA</b>


<b>( có chứa nguyên tố s và p). </b>


<b>- Nhóm B : gồm 8 nhóm từ IB – VIIIB</b>
<b>(mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm</b>
<b>VIIIB có 3 cột)</b>


<b>Phân loại theo khối :</b>


<b>- Khối các nguyên tố s ( là khối những</b>
<b>nguyên tố mà nguyên tử có các</b>
<b>electron cuối cùng điền vào phân lớp</b>
<b>s ) gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA.</b>
<b>- VD1: 11 Na là nguyên tố ở nhóm IA:</b>
<b>1s2, 2s2 2p6 3s1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Vd : Viết cấu hình Electron nguyên tử các</b>
<b>nguyên tố Br ( Z = 35); Fe ( Z = 26); Ba (Z =</b>
<b>56).và xác định vị trí nguyên tố trong BTH.</b>


<b>Hoạt động 2 :</b>


<b> Bài tập: Một ngun tố ở chu kì 3, nhóm</b>
<b>VI của BTH.</b>


<b>Hoûi :</b>


<b>nguyên tử của nguyên tố đó có bao</b>
<b>nhiêu electron ở lớp ngồi cùng ? Giải thích.</b>
<b>các electron ở ngồi cùng nằm ở lớp</b>
<b>thứ mấy? Giải thích.</b>



<b>Viết cấu hình electron ngun tử của</b>
<b>ngun tố đó ?</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Ngun tử có 6 electron ở lớp ngồi</b>
<b>cùng, thuộc nhóm VI ≤A vì chu kì 3 gồm các</b>
<b>ngun tố nhóm A, STT nhóm = số electron</b>
<b>ngồi cùng.</b>


<b>Các electron ngồi cùng nằm ở lớp thứ</b>
<b>3, vì nguyên tố thuộc chu kì 3, có 3lớp</b>
<b>electron , lớp ngoài cùng là lớp thứ 3.</b>


<b>Cấu hình electron nguyên tử :1s+ 2s2</b>
<b>2p6 3p6 3p4 </b>


<b>hoạt động3: Củng cố bài</b>


<b>-yêu cầu : Viết cấu hình electron nguyên tử</b>
<b>của các nguyên tố có Z = 12; Z = 26; Z = 28;</b>
<b>Z = 47 và xác định vị trí của nguyên tố trong</b>
<b>BTH.</b>


<b>Lưu ý : Xác định STT nhóm của các</b>
<b>nguyên tố nhóm B cần xét đến lớp ngoài</b>
<b>cùng ns và phân lớp d sát lớp ngoài cùng( n</b>
<b>– 1)d . gọi tổng số electron trên hai phân số</b>
<b>này là x:</b>



<b>Nếu x < 8 thì số nhóm = x.</b>


<b>Nếu 8 ≤ x ≤ 10 thì nguyên tố ở nhóm</b>
<b>VIII B</b>


<b>- Khối nguyên tố p ( là khối những</b>
<b>nguyên tố mà nguyên tử có các</b>
<b>electron cuối cùng điền vào phân lớp</b>
<b>p) gồm gồm các nguyên tố các nhóm</b>
<b>IIIA và VIIIA ( trừ He).</b>


<b>- VD2: 16S là nguyên tố pở nhóm VIA:</b>
<b>1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 </b>


<b>- Khối các nguyên tố d ( là khối những</b>
<b>nguyên tố mà nguyên tử có các</b>
<b>electron cuối cùng điền vào phân lớp</b>
<b>d) gồm các nguyên tố thuộc nhóm B.</b>
<b>- VD3 : 26 Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6</b>
<b>4s2 </b>


<b>- khối các nguyên tố f ( là khối những</b>
<b>nguyên tốmà nguyên tử có các</b>
<b>electron cuối cùng điền vào lớp f) gồm</b>
<b>các nguyên tố thuộc nhóm B, xếp</b>
<b>thành hai hàng ở cuối bảng, chúng là</b>
<b>hai họ Lantan và họ Actini.</b>


<b>- Họ Lantan gồm 14 nguyên tố, bắt</b>


<b>đầu từ nguyên tốCe(Z= 58 )đến Lu (Z</b>
<b>= 71). Các nguyên tố này có TCHH rất</b>
<b>giống với nguyên tố La thuộc nhóm</b>
<b>IIIB.</b>


<b>- Actini gồm 14 nguyên tố, bắt đầu từ</b>
<b>Th ( Z = 90) đến Lr ( Z = 103).các</b>
<b>nguyên tố này có TCHH rất giống với</b>
<b>nguyên tố Ac thuộc nhóm IIIB.</b>


<b>VD 3: cấu hình electron của Br : 1s2</b>
<b>2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 </b>


<b>OÂ số 35 ( Z = 35) </b>


<b>- Chu kì 4 vì có 4 lớp electron.</b>


<b>- Nhóm A vì electron cuối cùng điền</b>
<b>vào phân lớp s.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> BAØI 10</b>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN CẤU HÌNH ELECTRON</b>
<b>NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>


<b>I.CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG</b>
<b>KIẾN THỨC:</b>


<b>* Hiểu được:</b>



<b>Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử ngun tố nhóm A.</b>


<b>Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử các</b>
<b>nguyên tố trong chu kì.</b>


<b>Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử các nguyên tố chính là nguyên</b>
<b>nhân cảu sự biến đổi tuần hồn về tính chất các ngun tố.</b>


<b>Biết :</b>


<b>Đặc điểm cấu hình electron hố trị của ngun tử các nun tố nhóm B.</b>


<b>* Kỹ năng:</b>


<b>Dựa vào cấu hình electron của ngun tử nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc</b>
<b>điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng.</b>


<b>Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: Bảng tuần hồn các ngun tố hố học.</b>


<b>HS : Ơn bài cấu tạo tuần hồn các ngun tố hố học.</b>
<b>C.Kiểm Tra Bài Cũ</b>


<b>Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 19, Z = 25, Z = 28. và xác</b>
<b>định vị trí của nguyên tố trong BTH.</b>


<b>III..TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: GV chuẩn bị 8 phiếu học</b>
<b>tập, mỗi phiếu ghi sẵn Z của khaỏng</b>
<b>các nguyên tố nhóm A phát cho 8 nhóm</b>
<b>HS và u cầu viết cấu hình e nguyên</b>
<b>tử. Sau đó cho HS lên bảng điền vào</b>
<b>bảng sau :</b>


<b>I</b>
<b>A</b>


<b>II</b>
<b>A</b>


<b>III</b>
<b>A</b>


<b>IV</b>
<b>A</b>


<b>V</b>
<b>A</b>


<b>VI</b>
<b>A</b>


<b>VIIA</b>
<b>Ck</b>



<b>1</b>
<b>Ck</b>
<b>2</b>
<b>Ck</b>
<b>3</b>


<b>I.Cấu hình electron ngun tử các ngun</b>
<b>tố nhóm A</b>


<b>Nhận xét:</b>


<b>- Ngun tử của các ngun tố trong cùng 1</b>
<b>nhóm A có số e lớp ngồi cùng bằng nhau =</b>
<b>STT nhóm - nguyên nhân làm cho các</b>
<b>nguyên tố trong cùng một nhóm A có</b>
<b>TCHH tương tự nhau.</b>


<b>- Sau mỗi chu kì, cấu hình e nguyên tử của</b>
<b>các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn,</b>
<b>đặc biệt là số electron ở ngồi cùng. Đó là</b>
<b>ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất</b>
<b>các ngun tố.</b>


<b>- Kết luận : (SGK)</b>
<b>NGÀY :26/08/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ck</b>
<b>4</b>
<b>Ck</b>
<b>5</b>


<b>Ck</b>
<b>6</b>
<b>Ck</b>
<b>7</b>


<b>Hoạt động 2: GV: từ cấu hình e nguyên</b>
<b>tử vừa XD hãy nhận xét về đặc điểm</b>
<b>cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên</b>
<b>tử các nguyên tố theo chu kì, theo</b>
<b>nhóm.</b>


<b>- ngun tố s ở nhóm nào? Nguyên tố p</b>
<b>ở nhóm nào?</b>


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>- Dựa vào BTH, hãy nhận xét vị trí của</b>
<b>các nguyên tố nhóm B trong BTH. </b>
<b>- dựa vào cấu hình e nguyên tử của một</b>
<b>số nguyên tố : Z = 22, Z = 25, Z = 30 –</b>
<b>nêu đặc điểm xây dựng lớp vỏ e nguyên</b>
<b>tử của các nguyên tố nhóm B. </b>


<b>* GV thơng báo số electron hố trị của</b>
<b>các ngun tố nhóm B. </b>


<b>- Sự biến đổi tuần hồn về cấu hình</b>
<b>electron nguyên tử các nguyên tố chính là</b>
<b>nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn về</b>
<b>tính chất của các ngun tố.</b>



<b>II. Cấu hình electron ngun tử các ngun</b>
<b>tố nhóm b</b>


<b>- Các ngun tố nhóm B thuộc chu kì lớn, là</b>
<b>các ngun tố d và nguyên tố f còn gọi là</b>
<b>các nguyên tố KL chuyển tiếp.</b>


<b>- Cấu hình e ngun tử có dạng :(n -1)da ns2</b>
<b>(a= 1 – 10).</b>


<b>- Số e hoá trị của các ngun tố nhóm d,f</b>
<b>tính bằng số e nằm ngoài cùng và phân lớp</b>
<b>sát lớp ngoài cùng chưa bão hồ.</b>


<b>Đặt S = a + 2 ;</b>


<b>Nếu S ≤ 8 thì S = STT nhóm.</b>


<b>Nếu S = 8, 9, 10 thì ngun tố ở nhóm VIII B</b>


<b>IV.Củng cố, dặn dò </b>


<b>Hoạt động 4 : GV có thể sử dụng một trong các bài tập sau :</b>
<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống những từ, cụm từ cần thiết:</b>


<b>Trả lời : chu kì bao gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân</b>
<b>tăng dần. Nguyên tố của các ngun tố trong cùng chu kì có cùng số lớp electron. Số thứ</b>
<b>tự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử của nguyên tố trong chu kì đó.</b>
<b>Trong mỗi chu kì, số e lớp ngồi cùng tăng dần. Mở đầu mỗi chu kì bao giờ cũng là nguyên</b>


<b>tố có 1 electron ở lớp ngồi cùng và kết thúc mỗi chu kì bao giờ cũng có 8 electron ở lớp</b>
<b>ngồi cùng (trừ chu kì 1). Như vậy theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, cấu hình e</b>
<b>nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.</b>


<b>Bài 2: mệnh đề nào sau đây không đúng ? trả lời : b,e không đúng</b>


<b>a. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A bao giờ cũng có số e lớp</b>
<b>ngồi cùng bằng nhau.</b>


<b>b. Số thứ tự nhóm = số e lớp ngồi cùng của ngun tử ngun ốt trong nhóm đó.</b>
<b>c. Các ngun tố trong cùng một nhóm có tính chất hố học tương tự nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>e. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A biến đổi tuần hoàn.</b>


<b>Bài 3: một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm V của BTH. Hỏi?</b>


<b>ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng? Giải thích.</b>
<b>Ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu lớp e ? giải thích.</b>


<b>Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó.</b>


<b>Viết cấu hình e ngun tử của ngn tố cùng nhóm, thuộc hai chu kì liên tiếp ( trên</b>
<b>và dưới với nguyên tố đó).</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>nguyên tử có 6 electron ở lớp ngồi cùng, thuộc nhóm VA vì chu kì 3 gồm các ngun</b>
<b>tố nhóm A, STT của nhóm = số electron ngồi cùng.</b>


<b>Nguyeđn tử cụa nguyeđn tô đó có 3 lớp electron vì nguyeđn toẫ thuc chu kì 3.</b>


<b>Câu hình electron nguyeđn tử : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 </b>


<b>d.Ngun tố ở nhóm VA chu kì 2 : 1s2 2s2 2p3 </b>


<b>Nguyên tố ở nhóm VA, chu kì 4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3 </b>


<b>Bài 4 : một nguên tố ở chu kì 4; Nhóm IIA của BTH (câu hỏi như bài tập 3)</b>


<b>Nguyên ttử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng ? Giải thích.</b>
<b>Ngun tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp e ? Giải thích.</b>


<b>Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố đó.</b>


<b>Viết cấu hính e ngun tử của nfun tố cùng nhóm, thuộc hai chu kì liên tiếp (trên</b>
<b>và dưới với nguyên tố đó).</b>


<b> BTVH : 1,2,3,4,5 (SGK) 2.9; 2.10; 2.12; 2.13 (SBT).</b>


<b> </b>


<b> BAØI 11:</b>


<b>SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ</b>
<b>CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
<b>I..CHUẨN BỊ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.</b>


<b>* Kiến thức:</b>
<b>* Hiểu được: </b>


<b>Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hồn của bán kính ngun tử, năng lượng</b>


<b>ion hóa, độ âm điện của một số ngun tố trong một chu kì, trong nhóm a.</b>


<b>* Kỹ năng </b>


<b>- Dựa vào qui luật chung, suy đốn sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm</b>
<b>a) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:</b>


<b>- Độ âm điện, bán kính ngun tử, năng lượng ion hóa thứ nhất.</b>
<b>II. Chuẩn Bị</b>


<b> *Giáo viên : Bảng 2.2; 2.3; hình 2.1; 2.2; 2.3</b>
<b> *.kieåm tra bài cũ</b>


<b>Ngun nhân nào làm cho tính chất của các ngun tố biến đổi một cách tuần hồn ?</b>
<b>cho ví dụ.</b>


<b>III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>
<b>NGÀY :28/18/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Xem bảng 2.2 nêu quy luật biến đổi bán</b>
<b>kính nguyên tử của các nguyên tố theo</b>
<b>chu kì và theo nhóm?</b>


<b>* Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các</b>
<b>nguyên tố trong một chu kì và trong một</b>
<b>nhóm, GV hướng dẫn cho HS giải thích</b>


<b>quy luật biến đổi bán kính ngun tử theo</b>
<b>chu kì và theo nhóm.</b>


<b>* nêu kết luận biến đổi bán kính ngun</b>
<b>tử.</b>


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>- Tìm hiểu SGK để biết năng lượng ion</b>
<b>hóa là gì ?</b>


<b>* Bổ sung: năng lượng ion hóa nói trên là</b>
<b>năng lượng ion hóa thứ nhất (I1). Ngồi</b>
<b>ra cịn có I1 I2 I3 …… có được làkhi tách e</b>
<b>ra khỏi ion mang 1,2,3…… điện tích (+)</b>
<b>tương ứng. I1 có ý nghĩa nhất đối với hóa</b>
<b>học. I càng nhỏ nguyên tử càng dễ tách e</b>
<b>và ngựơc lại.</b>


<b>* GV cho VD : cho biết năng lượng ion</b>
<b>hóa (kJ/mol) của nguyên tử 1 số nguyên</b>
<b>tố như sau : IAl = 578; ISi = 786; Ip =</b>
<b>1012.</b>


<b>- Nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách e</b>
<b>nhất ? khó tách e nhất?</b>


<b>Trả lời : Trong nguyên tử các nguyên tố</b>
<b>trên, nguyên tử Al dễ tách e nhất vì để</b>
<b>tách electron ra khỏi nguyên tử cần tiêu</b>


<b>tốn ít năng lượng nhất; cịn ngun tử P</b>
<b>khó tách e nhất vì để tách electron ra</b>
<b>khỏi nguyên tử cần tiêu tốn nhiều năng</b>
<b>lượng nhất.</b>


<b>* GV gợi ý để HS tổng kết : trong nguyên</b>
<b>tử, electron nào dễ tách ra khỏi nguyên</b>


<b>I. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ</b>


<b>- trong một chu kì, theo chiều tăng dần</b>
<b>của diện tích hạt nhân, bán kính nguyên</b>
<b>tử các nguyên tố tăng dần.</b>


<b> Giải thích : trong 1 chu kì </b>


<b>Các ngun tử cùng số lớp e  Z + tăng</b>


<b>lực hút giữa hạt nhân với các e lớp</b>


<b>ngoài cùng tăng bán kính nguyên tử</b>
<b>giảm dần.</b>


<b>- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần</b>
<b>của diện tích hạt nhân, bán kính nguyên</b>
<b>tử các nguyên tố tăng dần.</b>


<b> Giải thích : Z + tăng (từ trên xuống</b>


<b>dưới)số lớp e tăng nhanhbán kính</b>


<b>nguyên tử tăng nhanh.</b>


<b>Kết luận: Bán kính nguyên tử của các</b>
<b>nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều</b>
<b>tăng của điện tích hạt nhân.</b>


<b>II. NĂNG LƯỢNG ION HÓA</b>
<b>khái niệm (SGK)</b>


<b>năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của</b>
<b>nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để</b>
<b>tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử</b>
<b>ở trạng thái cơ bản.</b>


<b> Đơn vị : kJ/ mol.</b>


<b>VD: H  H+ + 1e I11 = 1312 kJ/mol</b>


<b>Ngoài ra cịn có năng lượng ion hóa thứ</b>


<b>hai (I2), thứ ba(I3)……; I1 < I2 < I3……</b>
<b>Li  Li+ + 1e I1 </b>


<b>Li+  Li2+ + 1e I2</b>
<b>Li+  Li3+ + 1e I3</b>


<b>Electron liên kết với hạt nhân càng yếu</b>


<b>càng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Nguyên</b>
<b>tử càng dễ tách electron, năng lựơng ion</b>


<b>hóa càng thấp.</b>


<b>2. sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất</b>


<b>trong một chu kì, theo chiều tăng dần</b>


<b>của Z.</b>


<b>Z + tăng  lực F tăng  F1 tăng </b>


<b>Trong một nhóm A, theo chiều tăng của</b>


<b>Z:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>tử ? Giữa I và khả năng tách electron ra</b>
<b>khỏi ngun tử có mối liên hệ gì? </b>


<b>* Dựa vào quy luật biến đổi bán kính</b>
<b>nguyên tử hãy cho biết:</b>


<b>- Trong 1 chu kì, nguyên tử của nguyên tố</b>
<b>nào dễ tách e nhất? Khó tách e nhất?</b>
<b>Giải thích ? rút ra quy luật biến đổi năng</b>
<b>lượng ion hóa trong chu kì.</b>


<b>Trong một chu kì theo chiều tăng dần</b>


<b>của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa</b>
<b>hạt nhân và e lớp ngoài cùng tăng, làm</b>
<b>cho I1 nói chung tăng theo. </b>



<b> Trong một nhóm A, nguyên tử của</b>


<b>nguyên tố nào dễ tách e nhất? Khó tách</b>
<b>e nhất ? Giải thích? Rút ra quy luật biến</b>
<b>đổi năng lượng ion hóa trong nhóm A.</b>


<b> Trong một nhóm A, theo chiều tăng</b>


<b>của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa</b>
<b>electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân</b>
<b>tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài</b>
<b>cùng và hạt nhân giảm, do đó I1 nói</b>
<b>chung giảm. </b>


<b>* GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 2.3</b>
<b>và hình 2.1 (chú ý chu kì 2, phát hiện</b>
<b>những T.H ngoại lệ như B,O; Al,S) và rút</b>
<b>ra kết luận.</b>


<b>- Hãy so sánh chu kì 2 với chu kì 3 và cho</b>
<b>biết I có sự biến đổi tuần hồn khơng?</b>
<b>Lưu ý: Xesi là ngun tố có I1 thấp nhất</b>
<b>nên Cs được làm tế bào quan điện.</b>


<b>Củng cố tiết thứ nhất</b>


<b>- Nếu không xét thí nghiệm thì năng</b>
<b>lượng ion hóa của ngun tử ngun tố</b>
<b>nào lớn nhất, của nguyên tử nguyên tố</b>


<b>nào nhỏ nhất?</b>


<b>Hoạt động 5:</b>


<b>- Dựa vào bảng 2.4 và hình 2.2 (SGK) hãy</b>
<b>cho biết khái niệm độ âm điện; quy luật</b>
<b>biến đổi độ âm điện của các nguyên tố</b>
<b>theo chu kì và theo nhóm A.</b>


<b>* GV kết luận:</b>


<b>- Theo chiều tăng dần của Z+, độ âm điện</b>
<b>của các nguyên tố tăng lên trong một chu</b>
<b>kì và giảm đi trong một nhóm.</b>


<b>Kết luận : (SGK)</b>


<b>Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên</b>
<b>tử các ngun tố nhóm A biến đổi tuần</b>
<b>hồn theo chiều tăng dần của điện tích</b>
<b>hạt nhân.</b>


<b>III. Độ Âm Điện </b>
<b>1. khái niệm (SGK)</b>


<b>Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng</b>
<b>cho khả năng hút electron của nguyên tử</b>
<b>nguyên tố đó trong phân tử.</b>


<b>2. Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố.</b>


<b>- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần</b>
<b>của Z+ thì độ âm điện tăng dần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>- Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến</b>
<b>đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của</b>
<b>Z+.</b>


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ </b>
<b>Hoạt động 7:</b>


<b>1. Trong một chu kì, bán kính ngun tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo</b>
<b>chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ.</b>


<b>2. Trong một nhómA, bán kính ngun tử các ngun tố biến đổi như thế nào theo</b>
<b>chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ.</b>


<b>3. Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính ngun tử lớn nhất; ngun tử của</b>
<b>ngun tố nịa có giá trị độ âm điện lớn nhất? Tại sao?</b>


<b>4. Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng</b>
<b>dần của Z+:</b>


<b>a. Số lớp electron</b> <b>e. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử.</b>
<b>b. Số electron ở lớp ngoài cùng </b> <b>f. tính kim loại, phi kim</b>


<b>c. Khối lượng nguyên tử</b> <b>g. Hình dạng đám mây electron</b>
<b>d. Hóa trị của các nguyên tố trong các oxít</b>


<b>Đáp án : b, d ,f và g</b>



<b>Hướng dẫn chung : Cần học thuộc lí thuyết trước khi làm bài tập.</b>
<b>BTVN : 2.14; 2.15 (SBT)</b>


<b> BAØI 12</b>

<b> :</b>

<b> SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM CỦA</b>


<b>CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN </b>


<b>(tiết .01)</b>



<b>I. Chuẩn Bị Kiến Thức Và kĩ Năng </b>


<b>* Kiến thức </b>



- Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong


một chu kì, trong nhóm A.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hiểu được sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố với hiđro và hóa trị cao


nhất với oxi của các ngun tố trong một chu kì.



<b>* Kó năng </b>



Dựa vào qui luật chung, suy đốn được sự biến thiên tính chất cơ bản trong


chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:



- Hóa trị cao nhất của ngun tố đó với oxi và với hidro.


- Tính chất kim loại, phi kim.



<b>II Chuẩn Bị </b>



GV: Bảng 2.4;



Học sinh : ôn kĩ bài 11 “Sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố”


. Kiểm Tra Bài Cũ




Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều


tăng dần của Z+:



a. số lớp electron



b. Số electron ở lớp ngoài cùng.


c. Khối lượng nguyên tử



d. Hóa trị cao nhất với oxi


e. Bán kính nguyên tử



f. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử.


g. Hình dạng đám mây electron.


Đáp án :b,d,e,g



<b>III. Tiến Trình Giảng Dạy</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ



<b>Hoạt động 1:</b>



* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK:


- Cho biết đặc trưng của tính KL?


M Mn+ + ne



Nguyên tử càng ddễ nhường e  tính


KL càng mạnh. Khả năng Na  Na+


+ 1e rất dễ nên tính KL của Na rất


mạnh.




- Cho biết đặc trưng của tính PK?


X + ne  Xn-



Nguyên tử càng dễ nhận e  tính PK



I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI –


PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ


1. Tính kim loại – phi kim



* Tính kim loại: (SGK)


M  Mn+ + ne



Tính KL được đặc trưng bằng khả


năng của nguyên tử nguyên tố dễ


nhường e để trở thành ion dương.


- Nguyên tử càng dễ nhường e  tính


KL càng mạnh.



* Tính Phi kim (SGK)


X + ne 



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

càng mạnh. Khả năng F + 1e 


F-rất dễ nên tính PK của F F-rất mạnh.


- Dựa vào BTH (trang 38 SGK) tìm


ranh giới giữa các KL và PK?



* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK:


- Hãy cho biết : ở chu kì 3, ngun tố


nào có tính KL mạnh nhất? Có tính



PK mạnh nhất?



- Hãy cho biết: ở nhóm IA, ngun tố


nào có tính KL mạnh nhất? Có tính


phi kim mạnh nhất?



- Phát biểu quy luật biến đổi KL –


PK của các ngun tố theo chu kì và


theo nhóm?



* Trong một chu kì: Z +  tính KL


 đồng thời tính PK .



* Trong một nhóm A: Z +  tính


KL  đồng thời tính PK .



- Hãy giải thích quy luật biến đổi tính


Kl –PK.



GV gợi ý: dựa vào quy luật biến đổi


I1, độ âm điện, bán kính nguyên tử


để giải thích?



- Từ các quy luật trên, em rút ra được


kết luận gì?



<b>Hoạt động 2:</b>



- Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận xét hóa


trị cao nhất của các nguyên tố đối với



oxi và quy luật biến đổi hóa trị đó


theo chu kì?



- Dựa vào bảng 2.5 hãy nhận xét hóa


trị của các nguyên tố trong hợp chất


với hiđrơ và quy luật biến đổi hóa trị


đó theo chu kì?



nhận thêm e để trở thành ion âm.


-Nguyên tử càng dễ nhận e tính PK


càng mạnh.



* Khơng có ranh giới rõ rệt giữa tính


KL và PK.



2. Sự biến đổi của kim loại – phi kim


* Trong mỗi chu kì theo chiều tăng


dần của điện tích hạt nhân, tính KL


của scác nguyên tố giảm dần, đồng


thời tính PK tăng dần.



- Giải thích : trong 1 Ck : Z + thì I1


; độ âm điện ; bán kính nguyên


tử  khả năng nhường e  nên


tính KL  và khả năng nhận e ,


nên tính PK .



* Trong một nhóm A, theo chiều tăng


dần của điện tích hạt nhân, tính KL


của các nguyên tố tăng dần, đồng



thời tính PK giảm dần.



- Giải thích : trong một nhóm A: Z+


 thì I1 ; độ âm điện ; bán kính


nguyên tử  khả năng nhường e 


nên tính Kl ; khả năng nhận e 


nên tính PK .



Kết luận (SGK)



Tính KL – PK biến đổi tuần hồn


theo chiều tăng dần của điện tích hạt


nhân.



II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA


CÁC NGUYÊN TỐ.



* Trong một chu kì: Z+ , hóa trị cao


nhất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7,


hóa trị với hiđro của các PK giảm lần


lượt từ 4 đến 1.



* Keát luaän: (SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Dựa vào các quy luật trên rút ra


được kết luận gì về sự biến đổi hóa


trị của các ngun tố?



điện tích hạt nhân.




<b>IV. Củng Cố Dặn Dò </b>


<b>Hoạt động 3: củng cố </b>



<b>Bài 1: Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo</b>


chiều tăng dần của Z+:



a. số lớp electron

b. số electron ở lớp ngoài cùng


c. khối lượng nguyên tử

d. hóa trị cao nhất với oxi



e. bán kính nguyên tử

f. số electron trong lớp vỏ nguyên tử


g. hình dạng đám mây electron h. số thứ tự



i. Năng flượng ion hóa

k. tính kim loại



<i>Đáp án : b, d, e, g, i, k</i>



<b>Bài 2 : những kết luận nào sau đây khơng hồn tồn đúng ?</b>



Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :


Bán kính ngun tử giảm dần



Độ âm điện tăng dần.


Ngun tử khối tăng dần.



Tính kim loại tăng dần, cịn tính phi kim tăng dần.



<b>Bài 3: Hãy tìm trong bảng tuần hồn ngun tố nào có tính kim loạimạnh nhất,</b>


ngun tố nào có tính phi kim mạnh nhất?



Hướng dẫn HS tìm theo quy luật biến đổi tính KL – PK. (Fe có tính kim loại



mạnh nhất, Flo có tính PK mạnh nhất)



<b>BÀI 12</b>

<b>:</b>

<b> SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM</b>


<b>CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN </b>


<b>HOAØN (Tiết :02)</b>



<b>I. Chuẩn Bị Kiến Thức Và kĩ Năng </b>


<b>* Kiến thức </b>



- Biết sự biến đổi tính axít, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì,


trong một nhóm A.



- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.


<b>* Kĩ năng </b>



Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong


chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.



-Viết được cơng thức hóa học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit


tương ứng.



<b>II Chuẩn Bị </b>



GV: Bảng; 2.5



Học sinh : ôn kó bài phần I,II


. Kiểm Tra Bài Cũ




<b>III. Tiến Trình Giảng Dạy</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



<b>Hoạt động 1:</b>



- Dựa vào bảng 2.6 tìm quy luật biến


đổi tính axit – bazơ của các oxit,


hiđroxit theo chu kì và theo nhóm.



- Dựa vào các quy luật trên rút


ra được kết luận gì về sự biến đổi


tính axit – bazơ của các nguyên tố?



<b>Hoạt Động 2:</b>



Sau khi nghiên cứu về sự biến đổi


tuần hồn tính chất của các ngun


tố “Hãy nêu ngun nhân sự biến đổi


tuần hồn tính chất các ngun tố là


gì”?



…… Đó là do sự biến đổi tuần hồn


cấu trúc electron của ngun tử các


ngun tố.



* GV kể chuyện Menđeleep.



I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI –


PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ



II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA


CÁC NGUYÊN TỐ.



III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT –


BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT


* Trong 1 chu kì : Z + , tính bazơ


của oxit và hidroxit tương ứng giảm


dần, đồng thời tính axit của chúng


tăng dần.



* Trong 1 nhóm A: Z + , tính bazơ


của oxit và hiđroxít tương ứng tăng


dần, đồng thời tính axit của chúng


giảm dần.



Kết luận :(SGK)



Tính axit – bazơ của các oxit và


hiđroxit biến đổi tuần hoàn theo


chiều tăng dần của điện tích hạt


nhân.



IV. Định Luật Tuần Hoàn


Định luật tuần hoàn: SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nguyên tử.”


<b>IV. Củng Cố Dặn Dò </b>



<b>Hoạt động 3: củng cố </b>




<b>Bài 1 : những kết luận nào sau đây khơng hồn tồn đúng ?</b>



Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :


Bán kính ngun tử giảm dần



Độ âm điện tăng dần.


Ngun tử khối tăng dần.



Tính kim loại giảm dần, cịn tính phi kim tăng dần.



Tính bazơ của các oxit và hyđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit


mạnh dần.



<b>Bài 2: </b>



So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn:


11Na, 12Mg và 13Al.



So sánh tính phi kim của các nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn:


7N, 15P và 33As



So sánh tính axit các chất trong dãy sau và giải thích ngắn gọn:


H

2

SO

4

; H

2

SeO

4

; H

2

SeO

4

.



So sánh tính bazơ của các hoxit và giải thích ngắn gọn:


NaOH; Al(OH)

3


Hướng dẫn HS: Dựa vào năng lượng ion hóa, độ âm điện và bán kính ngun


tử để giải thích tính KL – PK




<b>Bài 3: Cho ký hiệu nguyên tử các nguyên tố 15P; 16S; 17Cl.</b>


Xếp các nguyên tố đó theo tính phi kim tăng dần.



Viết cơng htức oxit cao nhất và hợp chất với hyđo – Cho biết hóa trị của các


nguyên tố đó trong hợp chất đã viết.



Tính axit của các oxit và hyđoxit tương ứng biến đổi như thế nào?



Hướng dẫn HS: Dựa vào sự biến đổi của axit – bazơ trong một chu kỳ để giải


thích.



BTVN: 2.17 đến 2.22 (SBT) và các bài 3, 4, 5, 6 trong SGK.


<b>Bài 13</b>



<b>Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN</b>


<b>CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>



<b>I.CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>* Hiểu được : </b>



- Mối quan hệ giữa các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên


tử, giữa vị trí với tính chất cơ bản của nguyên tố.



- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.


<b>Kĩ năng:</b>



Từ vị trí (ơ ngun tố) trong bảng tuần hồn các nguyên tố, suy ra.


- cấu hình electron nguyên tử.




- tính chất cơ bản của đơn chất và hợp chất ngun tố đó.



- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.


<b>II. Chuẩn Bị </b>



GV: các bảng tổng kếtvề tính chất hóa học của các oxit, hiđroxit, hợp chất


với H ở khổ giấy lớn.



HS: ơn lại cách viết cấu hình electron, cấu tạo bảng tuần hồn, các qui luật


biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH.



<b>*. Kiểm Tra Bài Cũ:</b>

kết hợp với làm bài tập.



<b>III. Tieán Trình Giảng Dạy</b>



Sử dụng hìn thức học theo nhóm, làm bài tập vào giấy rồi trao đổi chấm bài cho nhau dưới
sự hướng dẫn của GV.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ



Từ vị trí của ngun tố trong BTH có


thể biết gì về cấu tạo ngun tử của


ngun tố đó?



<b>* Hoạt động 1:</b>



GV cho ví dụ u cầu HS trả lời, sau


đó GV kiểm tra, đánh giá nhận thức


của HS.




Biết nguyên tố có số thứ tự là 19,


thuộc chu kì 4 nhóm IA.



Biết cấu hình e ngun tử của một


nguyên tố là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4



Bieát nguyên tố X thuộc chu kì 3,


nhóm VI của BTH.



I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo



1. Biết vị trí của nguyên tố trong


BTH có thể suy ra cấu tạo nguyên tử


của ngun tố đó.



Vị trí – cấu tạo ngun tử



- STT của nguyên tố - số P, số E


- STT của chu kì  - số lớp E



- STT của nhóm A – Số E lớp ngồi


cùng.



A. Thí dụ 1:



 Ngun tử của ngun tố đó có


19p, 19e.



 Có 4 lớp E(vì STT lớp = STT của


chu kì).




 Có 1 e lớp ngồi cùng (vì số e lớp


ngồi cùng bằng STT của nhóm A).


Đó là ngun tố K.



B. Thí dụ 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngun tố R có số khối bằng 55, nằm


ở ô thứ 25 trong BTH.



GV yêu cầu HS làm bài tập tương tự,


GV theo dõi và bổ sung.



<b>Hoạt động 2</b>



GV yêu cầu HS làm bài tập GV theo


dõi, bổ sung.



Hoạt động 3 :



GV u cầu HS nghiên cứu SGK và


kiểm tra để đánh giá nhận thức


củaHS: từ vị trí của nguyên tố trong


BTH có thể biết được những tính chất


gì của ngun tố đó?



Cho các nguyên tố Mg (Z = 12),



 thứ 16 (vì có 16 e, 16p, số đơn vị


điện tích hạt nhân bằng STT của



ngun tố)



 Thuộc chu kì 3 (vì có 3 chu kì)


 Thuộc nhóm VIA vì có 6e ở lớp


ngồi cùng. đó là ngun tố S.



C. Thí dụ 3



* Viết cấu hình e nguyên tử của X.


* Cho biết điện tích hạt nhân là bằng


bao nhiêu?



D. Thí dụ4



 Hãy viết cấu hình e nguyên tử của


nguyên tố R.



 Xác định số p, số n của nguyên tố


R.



2. Biết cấu tạo nguyên tử của một


nguyên tố suy ra vị trí của ngun tố


đó trong BTH.



A. Thí dụ 1



Ngun tố M có cấu hình e ngun tử


1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. hãy xác định


vị trí trong BTH.




B. Thí dụ 2 : electron cuối cùng của


một nguyên tố được viết là 3p3 . xác


định vị trí của nguyên tố trong BTH.


II. Quan hệ giữa vị trí vàtính chất


biết vị trí của ngun tố trong BTH


có thể suy ra những tính chất hóa học


cơ bản của nó.



 Các ngun tố ở các nhóm IA, IIA,


IIIA (trừ b) có tính kim loại.



 Các nguyên tố ở nhóm VA,VIA,


VIIA (trừ bi và PO) có tính phi kim.


 Hóa trị cao nhất đối với ôxi, đối


với hidro.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Na(Z = 11) Al (Z = 13). Hãy cho biết


các nguyên tố đó là kim loại, phi kim


hay khí hiếm? Viết cơng thức cao


nhất và hợp chất hiđro của cá ngun


tố đó.



Cho các nguyên tố Cl (Z = 17), F (Z=


9), Br (Z = 35).



Hãy cho biết đó là kim loại, phi kim


hay khí hiếm? Viết công thức hợp


chất với hiđro của các nguyên tố đó?



So sánh tính chất hỗn hợp của P (Z =



15) với Si (Z = 14) và S (Z = 16), với


N (Z = 7) và As (Z = 33).



 Oxit và hiđroxit có tính axit hay


bazơ.



Thí dụ 1: nguyên tố s ở ô thứ 16


nhóm VIA, chu kì 3.



 S là phi kim.



 Hóa trị cao nhất với O là 6.


 Cơng thức oxit cao nhất là SO3


 Hóa trị với Hiđro là 2



 Cơng thức hợp chất khí với Hiđro


là H

2

S



 SO

3

laø oxit axit, H

2

SO

4

laø axit



mạnh.


Thí dụ 2 :


Trả lời:



Viết cấu hình electron ngun tử của


các ngun tố từ đó xác định vị trí


của chúng trong BTH.



Na (Z = 11) : 1s2 2s2 2p6 3s1


Mg (Z = 12) : 1s2 2s2 2p6 3s2



Al (Z = 13) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1


 Cả ba ngun tố đó đều là kimloại


vì có 1, 2, 3 e lớp ngồi cùng.



 Cơng thức oxit cao nhất : Na2O;


MgO; Al2O3.



 công thức hợp chất hiđroxit :


NaOH; Mg(OH)2 ; Al(OH)3



Thí dụ 3:



Trả lời : sau khi viết cấu hình e


nguyên tử của các nguyên tố nhận


thấy chúng là các nguyên tố thuộc


cùng nhóm VIIA. Đó là những phi


kim.



Cơng thức với hợp chất H là: HCl,


HBr, HF.



III. So Sánh Tính Chất Hóa Học Của


Một Nguyên Tố Với Các Nguyên Tố


Lân Cận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo


chiều tính kim loại tăng dần : Ca (Z =


20), Mg (Z = 12), Be (Z = 4), B (Z =


5), C (Z = 6) và N (Z = 7).




Viết công thức oxit cao nhất của các


nguyên tố trên. Cho biết oxit nào có


tính axit mạnh nhất? Oxit nào có tính


bazơ mạnh nhất?



<b>* Hoạt động 4 :</b>



GV hướng dẫn HS làm thí dụ trong


SGK.



Yêu cầu HS làm bài tập sau để củng


cố kiến thức.



Hướng dẫn bài tập trong SGK:



- Muốn so sánh tính chất của nguyên


tố với các nguyên tố lân cận cần xác


định vị trí của các nguyên tố trong


BTH, sau đó áp dụng quy luật biến


đổi tính chất các nguyên tố để so


sánh.



<b>- BTVN : 1 – 9 (SGK); 2.23 – 2.25</b>


(SBT).



của các nguyên tố trong BTH có thể


so sánh tín chất hỗn hợp của một


nguyên tố với các nguyên tố lân cận.


Thí dụ 1: trả lời




Các nguyên tố Si, P, S thuộc cùng


một chu kì. Nếu xếp theo thứ tự điện


tích hạt nhân tăng dần ta được dãy Si,


P, S. trong một chu kì, theo chiều


điện tích hạt nhân tăng thì tính phi


kim tăng dần, vậy P có tính phi kim


mạnh hơn Si nhưng yếu hơn S.



Trong nhóm VA theo chiều điện tích


hạt nhân tăng dần, ta có dãy N, P, As.


Tính phi kim giảm dần. P có tính phi


kim kém hơn N và mạnh hơn As.


Vậy P có tính phi kim kém hơn N và


S, hiđroxit của nó H3PO4 có tính axit


yếu hơn HNO3 và H2SO4.



Thí dụ 2:



Trả lời : Sau khi viết cấu hình e


nguyên tử của các nguyên tố nhận


thấy Ca, Mg và Be là những nguyên


tố thuộc nhóm IIA. Đó là những kim


loại. Còn Be, B, C, N là những


nguyên tố thuộc chu kì 2.



Vậy tính kim loại :



N < C < B < Be < Mg < Ca



Công thức cao nhất CaO, MgO, BeO,



B2O3, CO2, N2O3



Quy luật biến đổi tính axit – bazơ của


các oxit tương ứng với quy luật biến


đổi tính kim loại – phi kim. Do đó


N2O5 có tính axit mạnh nhất cịn


CaO có tính bazơ mạnh nhất.



<b> Baøi 14</b>

<b> : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II (tiêt:01)</b>


<b>NGÀY :04/09/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>*. Củng cố kiến thức:</b>



 Cấu tạo bảng tuần hồn.



 Qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong


BTH (bán kính ngun tử, năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại


– phi kim, tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit).



 Ý nghĩa của bảng tuần hồn.



<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Hệ thống câu hỏi và bài tập.



<b> </b>


<b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>



Kết hợp với luyện tập



<b>III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>



Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi :


- BTH xây dựng trên ngun tắc


nào ?



- BTH có cấu tạo ntn? Bao nhiêu


chu kì? Bao nhiêu nhóm?



- nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử


của các nguyên tố trong một chu kì ,


một nhóm?



<b>* Họat động 2:</b>



u cầu HS trả lời những câu hỏi:


- theo chiều tăng của điện tích hạt


nhân những tính chất nào biến đổi


tuần hồn?



- Hãy phát biểu và giải thích qui


luật biến đổi : Bán kính nguyên tử,


năng lượng ion hóa, độ âm điện,



tính kim loại – phi kim, tính axit –


bazơ, hóa trị cao nhất củangun tố


với oxi, và hóa trị với hiđro?



<b>Hoạt động 3:</b>



- Nêu nội dung của định luật tuần



<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM</b>


<b>VỮNG </b>



<b>1. Cấu tạo BTH các nguyên tố hóa</b>


học



<b>2. Những tính chất biến đổi tuần</b>


hồn theo chiều tăng của điện tích


hạt nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hoàn.



GV: HDHS vận dụng kiến thức để :


 Từ vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử


và tính chất hóa học của nguyên tố.


 Từ cấu tạo của nguyên tử suy ra


vị trí của nguyên tố.



 So sánh tính chất của nguyên tố


với một nguyên tố lân cận.



<b>* Hoạt động 4:</b>




GV lựa chọn bài tập để HS luyện


tập.



Điền vào chỗ trống những chỗ còn


thiếu.



* Năng lượng ion hóa là năng lượng


……… để tách……… ở trạng thái cơ bản


ra khỏi………, biến nguyên tử


thành…………



* Độ âm điện đặc trưng ……… của


……… trong …… hút………… về phía nó.


Bài 1: Viết cơng thức oxit cao nhất


của các nguyên tố chu kì 3. Hợp


chất nào có tính axit mạnh nhất?


Hợp chất nào có tính bazơ mạnh


nhất?



Bài 2: Ngun tố X thuộc chu kì 3,


nhóm VIIA của bảng tuần hồn.


a. Viết cấu hình e ngun tử của


nguyên tố X.



b. Nguyên tố X ở ô thứ bao nhiêu


trong bảng hệ thống tuần hoàn ?


c. Cho biết tính chất hóa học cơ bản


của X? Viết cơng thức oxit cao nhất,


công thức hợp chất với H của



ngun tố X.



<b>B. Bài Tập </b>



<b>1. Dạng BT kiểm tra các khái niệm </b>


Bài 1:


Trả lời :



* Năng lượng ion hóa là năng lượng


tối thiểu cần thiết để tách 1 electron


ra khỏi nguyên tử, biến nguyên tử


thành ion dương.



* Độ âm điện đặc trưng cho khả


năng của trong phân tử hút electron


về phía nó.



Bài 2 : Hãy chỉ ra điều sai. Trả lời :


câu d sai.



a. tính kim loại được đặc trưng bằng


khả năng nguyên tử của nguyên tố


đó dễ nhường e để trở thành ion


dương.



b. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ


nhận e thì tính phi kim của ngun


tố càng mạnh.




c. Tính phi kim được đặc trưng bằng


khả năng nguyên tử của nguyên tố


dễ nhận e để trở thành ion âm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


Bài tập về nhà 1 – 11 (61, 62 – SGK); 2.26 – 2.32 (SBT).


Hướng dẫn giải bài tập SGK.



<b>Bài 14:</b>

<b> (tiêt:02) LUYỆN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>*. Rèn luyện kỹ năng :Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tập về mối quan</b>


hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp chất.



<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Hệ thống câu hỏi và bài tập.



<b> </b>


<b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


Kết hợp với luyện tập



<b>III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>



<b>Hoạt động 1:</b>



1: Viết công thức oxit cao nhất của


các nguyên tố chu kì 3. Hợp chất


nào có tính axit mạnh nhất? Hợp


chất nào có tính bazơ mạnh nhất?


2: Ngun tố X thuộc chu kì 3,


nhóm VIIA của bảng tuần hồn.


a. Viết cấu hình e ngun tử của


nguyên tố X.



b. Nguyên tố X ở ô thứ bao nhiêu


trong bảng hệ thống tuần hồn ?


c. Cho biết tính chất hóa học cơ bản


của X? Viết công thức oxit cao


nhất, công thức hợp chất với H của


nguyên tố X.



<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG </b>


<b>B. BAØI TẬP </b>



1. Dạng BT kiểm tra các khái niệm


2. Dạng BT về sự biến đổi tuần hồn


tính chất các đơn chất và hợp chất.


<b>Bài 3: Mệnh đề nào sau đây đúng ? a,</b>


c, d.



a. Độ âm điện của nguyên tố đặc trưng


cho khả năng hút e của nguyên tử đó


trong phân tử.




b. Độ âm điện và tính phi kim của một


nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với


điện tích hạt nhân nguyên tử.



c. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi


tuần hồn theo chiều tăng của điện tích


hạt nhân nuyên tử.



d. Nguyên tử của một ngun tố có độ


âm điện càng lớn, tính phi kim của nó


<b>NGÀY :06/09/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3:Ngun tố A nằm ở ô thứ 26


trong bảng THTH



a. Viết cấu hình của nguyên tố A.


b. A thuộc chu kì nào? Nhóm nào?


c. Viết cấu hình e của A2+, A3+


<b>Hoạt động 2:</b>



GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến


thức trọng tâm đã luyện tập và các


kết luận.



càng lớn.


<b>Bài 4</b>



Trong BTH nghững tính chất nào biến


đổi tuần hồn ? a, b, d, e g, h.




a) Bán kính nguyên tử


b) Tính kim loại – phi kim.


c) Số lớp e



d) Độ âm điện



e) Số e lớp ngồi cùng



f) Điện tích hạt nhân nguyên tử.



g) Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối


với oxi.



h) tính axit – bazơ cùa các oxit và


hiđroxit



Trả lời :



 Công thức oxit cao nhất : NA2O,


MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, Cl2O7.


 Na2O là oxit có tính bazơ mạnh nhất.


 Cl2O7 là oxit có tính axit mạnh nhất.


<b>3. Dạng bài tập vận dụng ý nghĩa của</b>


<b>bảng hệ thống tuần hoàn</b>



Trả lời:



c. X là phi kim mạnh, oxit cao nhất


X2O7; hợp chất với hiđro là HX.




<b>Bài 5: X và Y là hai nguyên tố mà</b>


nguyên tử của chúng cùng nhóm A có


lớp e ngồi cùng được viết tương ứng


là: 3s1 và 4s1.



a. Viết cấu hình đầy đủ của Xvà Y.


b. Xác định hiệu nguyên tử của X và Y.


tìm trong BTH xem đó là những


nguyên tố nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ</b>


Bài tập về nhà 1 – 11 (61, 62 – SGK); 2.26 – 2.32 (SBT).


Hướng dẫn giải bài tập SGK.





<b>---Bài 15: ---Bài Thực Hành Số 1</b>



<b>MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA</b>


<b>HỌC</b>



<b>SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ TRONG CHU KÌ, NHÓM.</b>


<b>I. Chuẩn Bị Kiến Thức Và Kỹ Năng</b>



<b>* Kiến thức</b>



- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí


nghiệm.




- Rèn một số thao tác thực hành thí nghiệm: lấy hóa chất, trộn hóa chất, đun


nóng hóa chất, sử dụng một số dụng cụ hóa học thơng thường.



- Sự biến đổi tính chất ngun tố trong nhóm: phản ứng giữa Na, K với nước.


- Sự biến đổi tính chất ngun tố trong chu kì: phản ứng giữa Na, Mg với


nước.



<b>* Kó năng</b>



- Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm


trên.



- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học.


- Viết tường trình thí nghiệm.



<b>II. Chuẩn Bị</b>



1. dụng cụ thí nghiệm


- Ống nghiệm : 2


-Ống hút nhỏ giọt: 2


- Kẹp đốt hóa chất : 1


- Phễu thủy tinh :1


- Thìa xúc hóa chất: 1


- Kẹp ống nghiệm : 1


- Giá ống nghiệm :1


- Đèn cồn : 1



Lọ thủy tinh 100ml :1




2. hóa chất


- Natri


- Muối ăn



- Dung dịch phenolphtalein


- Kali



- Magie


<b>NGÀY :08/09/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>III. NỘI DUNG THỰC HAØNH </b>



Chia HS trong lớp ra thành từng nhóm nhỏ để tiến hành thí nghiệm


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



1. Một số thao tác thực hành thí


nghiệm hóa học.



Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt


ngửa nút trên bàn để đảm bảo độ tinh


khiết của hóa chất và tránh hóa chất


dây ra bàn tay.



<b>Hoạt động 1:</b>


a. Lấy hóa chất



- Rót hóa chất phải dùng phễu.



- lấy hóa chất phải dùng ống hút nhỏ



giọt, phải dùng kẹp gỗ để kẹp ống


nghiệm tránh hóa chất dây ra tay.


- Lấy hóa chất cần phải dùng thìa xúc


hoặc kẹp, khơng dùng tay.



<b>Hoạt động 2:</b>



b. Trộn các hóa chất



- Trộn hoặc hịa tan hóa chất trong


cốc phải dùng đũa thủy tinh.



- Trộn hoặc hịa tan hóa chất trong


ống nghiệm phải cầm miệng ống


bằng các ngón tay trỏ, cái và giữa


bàn tay. Để ống hơi nghiêng và lắc


bằng cách đập phần dưới của ống


nghiệm vào ngón tay trỏ hoặc lịng


bàn tay bên kia cho đến khi hóa chất


được trộn đều. Khơng dùng ngón tay


bịt miệng ống nghiệm và lắc vì như


vậy sẽ làm hóa chất dây ra tay. Nếu


lượng hóa chất q ½ ống nghiệm thì


phải dùng đũa thủy tinh.



<b>Hoạt động 3:</b>



c. Đun nóng hóa chất.


Lưu ý HS:




- Để ống nghiệm ở tư thế hơi


nghiêng, hướng miệng ống về chỗ



1. Một số thao tác thực hành thí


nghiệm hóa học.



a. Lấy hóa chất



- Dùng phễu thủy tinh rót vào lọ thỷu


tinh 100ml khoảng 30 ml nước.



Dùng ống hút nhỏ giọt lấy nước từ lọ


cho vào ống nghiệm dặt ống nghiệm


trên giá.



- Dùng thìa xúc vài hạt muối ăn rồi


cho vào một ống nghiệm đặt trên giá.


b. Trộn hóa chất:



- Dùng thìa xúc vài hạt muối ăn rồi


cho vào ống nghiệm đặt trên giá.


- Sau đó rót tiếp vào ống nghiệm một


lượng nước để được ¼ chiều cao ống


nghiệm. Rồi hòa tan muối ăn như


hướng dẫn.



c. Đun nóng hóa chất:



- Dùng kẹp để kẹp ống nghiệm và rót


vào đó một lượng nước để đạt ¼



chiều cao của ống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

khơng có người.



- Đáy ống nghiệm đặt ở chỗ nóng


nhất của ngọn lửa đèn cồn (vị trí 1/3


chiều cao ngọn lửa tính từ trên


xuống).



- Sau khi nước sôi, tắt ngọn lửa đèn


cồn bằng cách đậy nắp đèn cồn.


Nếu :



- Đun hóa chất lỏng trong cốc thủy


tinh phải dùng lưới thép, không cúi


mặt gần miệng cốc đang đun nóng.


- Đun hóa chất rắn trong ống nghiệm


thì cặp ống nghiệm ở tư thế nằm


ngang, miệng ống hơi chúc xuống để


để phịng hơi nước từ hóa chất thoát


ra đọng lại và chảy ngược xuống đáy


ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống.


- Đặt chỗ cần đun nóng vào điểm


nóng nhất (1/3 chiều cao ngọn lửa


tính từ trên xuống) của ngọn lửa đèn


cồn.



<b>Hoạt động 4:</b>



d. Sử dụng một số dụng cụ thí



nghiệm thơng thường:



- Dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm:



Nắm chắc nhánh dài của cặp, đặt


ngón tay cái lên nhánh ngắn. Không


dùng cả bàn tay nắm hai nhánh của


cặp.



- Dùng đèn cồn:



Châm đèn cồn bằng que đóm, không


nghiêng đèn để châm trực tiếp từ đèn


cồn khác. Khi tắt đèn cồn không thổi


mà phải dùng chụp.



- Đọc mực chất lỏng.



Cần để tầm mắt ngang với đáy vòm


khum của mực chất lỏng.



2. Thực hành về sự biến đổi tính chất



đun.



d. Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm


thơng thường.



a) Dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm.


b) Châm và tắt đèn cồn.




c) Đọc mực chất lỏng trong dụng cụ


đo, đong chất lỏng.



2. Thực hành về sự biến đổi tính chất


của các nguyên tố trong chu kì và


nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

của các nguyên tố trong chu kì và


nhóm:



a. Sự biến đổi tính chất của các


nguyên tố trong nhóm.



<b>Hoạt động 5: </b>


GV lưu ý HS



- Mẩu Na hay K chỉ lấy bằng hạt đậu


xanh và được bảo quản trong dầu


hỏa.



- Phải dùng kẹp để lấy Na và K


không cầm tay để tránh bị bỏng.


- Khi tiến hành thí nghiệm úp phễu


thủy tinh lên miệng cốc.



GV hướng dẫn HS quan sát hiện


tượng và so sánh.



- Khi cho Na vào cốc 1: Na nóng



chảy thành giọt tròn và sáng. Chuyển


động lung tung trên mặt nước rồi biến


mất, có khí H2 bay ra. Nước chuyển


sang màu hồng do tạo thành dung


dịch kiềm NaOH.



- Khi cho K vào cốc 2; K phản ứng


mãnh liệt hơn đến nỗi khí H2 sinh ra


bị đốt cháy, nước nhanh chóng


chuyển thành màu hồng do tạo thành


dung dịch kiềm mạnh KOH.



b. Sự biến đổi tính chất của các


nguyên tố trong chu kì:



Hoạt động 6:



GV hướng dẫn HS nhận xét :



- Na tác dụng mạnh với nước ở nhiệt


độ thường tạo thành dung dịch kiềm


NaOH.



- Mg tác dụng mạnh với nước ở nhiệt


độ cao tạo thành dung dịch Mg(OH)2.



nguyên tố trong nhóm:



- Lấy vào 2 cốc thủy tinh, mỗi cốc


chừng 60ml nước. Nhỏ vào mỗi cốc



vài giọt dung dịch phenolphtalien và


khuấy đều.



- Cho vào cốc thứ nhất mẩu nhỏ Na,


cốc thứ hai cho một mẩu K cùng kích


thước.



HS quan sát, ghi lại hiện tượng nhận


xét và kết luận về sự biến đổi tính


chất của các nguyên tố trong nhóm.



b. Sự biến đổi tính chất của các


nguyên tố trong chu kì:



- Cho mẩu Na tác dụng với nước ở


nhiệt độ thường( như phần a).



- cho mẩu Mg vào cốc thứ 2 có


phenolphtalein. Quan sát hiện tượng ,


đun nóng dần nước trong cốc. Quan


sát hiện tượng và cho nhận xét.



Hoạt động 7:



<b>IV. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HAØNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2. Tên bài thực hành :………


TT Teân TN

Cách tiến




hành TN



Hiện tượng


quan sát được



Giải thích kết quả TN



Rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của các ngun tố trong chu kì và


nhóm.






<b>Chương :III. </b>

<b>LIÊN KẾT HỐ HỌC </b>



<b>Bài 16 :KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. LIÊN KẾT ION</b>
<b> ( Tiết 01 )</b>


<b>I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG</b>
<b>* Kiến thức :</b>


<b>* Biết được :</b>


<b>- Khái niệm liên kết hóa học, quy tắt bát tử .</b>


<b>- Sự tạo thành ion âm (anion ), ion dương(cation), ion đơn nguyên tử , ion đa ngun</b>
<b>tử, </b>


<b>* Kó năng:</b>



<b>- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.</b>


<b>- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Hóa chất : Na, khí Cl2, muỗng đốt, đèn cồn, kẹp.</b>
<b>- Mẫu vật : tinh thể muối hột.</b>


<b>- mô hình : tinh thể NaCl</b>
<b>- Các phiếu học tập: 1, 2.,3</b>


<b>Phương pháp dạy học: PP đàm thoại – gợi mở, nêu vấn đề.</b>
<b>III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>


<b>Hoạt động 1: đàm thoại, gợi mở.</b>


<b>I. Liên kết Hóa Học</b>



<b>1. Khái niệm về liên kết.</b>



<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


<b>a) viết phương trình của tinh thể muối ăn, nước, khí hidrơ, clorua, khí clo,</b>
<b>khí hiđrơ. Chỉ rõ loại phân tử đơn chất hay hợp chất.</b>


<b>b) Chọn cụm từ thích hợp và điền vào chỗ trống để hồn chỉnh khái niệm về</b>
<b>liên kết hóa học.</b>



<b>Một, nguyên tố, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, hai, liên kết.</b>
<b>NGÀY :10/09/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Liên kết hóa học là………, được thực hiện giữa……… nguyên tử trong phân</b>
<b>tử ……… hay………</b>


<b>2. Quy tắt bát tử (</b>

<b>8 electron) :</b>
<b>Hoạt động 2: gợi mở</b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>


<b>a) viết cấu hình electron của 2He, 10 Ne, 18Ar</b>
<b>b) gạch chéo vào ơ chọn thích hợp:</b>


<b>- Khí hiếm (1) e được phân lớp ngồi cùng (1) có  khơng.</b>


<b>- Ở điều kiện thường, khí hiếm tồn tại dưới dạng (2) nguyên tử  phân tử.</b>
<b>- Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng đạt được cấu hình e</b>
<b>giống khí hiếm với 8e ngồi cùng (hay 2e như He).</b>


<b>II. Liên kết ion : </b>



<b>1. Sự tạo thành ion:</b>


<b>Hoạt động 3: Dạng câu hỏi</b>


<b>Ion dương (cation) : + viết cấu hình e của Na</b>
<b>+ Để đặt cấu hình e giống khí hiếm nào? </b>
<b>Natri sẽ nhường hay nhận bao nhiêu e?</b>
<b>Na (nhường e) </b> <b> Na+ (ion natri) + e</b>


<b>1s2 2s2 2p6 3s2 3s1 </b> <b>1s2 2s2 2p6</b>


<b>Ghi chú : Nguyên tử kim loại dễ nhường 1,2, 3 e ngoài cùng.</b>
<b>Ion âm (anion) : + Viết cấu hình e của Cl.</b>


<b>+ Để đạt cấu hình e giống khí hiếm nào?</b>
<b>Clo sẽ nhường hay nhận bao nhiêu e?</b>
<b>Cl (nhận e) +e </b> <b> Cl- (ion clorua)</b>
<b>1s2 2s2 2p6 3s2 3p5</b> <b>1s22s22p63s23p6</b>


<b>Ghi chú: Nguyên tử phi kim nhận thêm 1, 2, 3e vào lớp ngoài cùng cho đủ Se</b>
<b>Ion : - ion là gì?</b>


<b>Là nguyên tử hay nhóm nguyên tử có mang điện.</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3</b>


<b>a) cho ví dụ về: </b>


<b>+ Ion đơn ngun tử (anion, cation)</b>
<b>+ Ion đa nguyên tử (anion, cation) </b>


<b>b) Trong các hợp chất sau , chất nào chứa ion đơn nguyên tử, gọi tên ion đó:</b>
<b>NaCl, Na 2SO4, CaCl2.</b>


<b>c) Viết phương trình biểu diễn biến hóa sau: </b>
<b>Ca  Ca2+</b>


<b>S  </b>


<b>S2-Hoạt động 4: GV củng cố bài học:</b>



<b>Cho các nguyên tố 8O, 17Cl, 12Mg :những nguyên tử nào khi tham gia phản ứng hóa</b>
<b>học tạo ra được h/c ion? Viết sơ đồ tạo thành ion.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hướng dẫn HS làm bài tập 2,4 SGK.</b>


<b>Hoạt Động 5 : -</b>

<b>Chuẩn bị : tìm hiểu sự hình thành lịên kết hoá học</b>

<b> :</b>



-

<b>BT: 1  4 / SGK trang 70</b>


======================================================



<b>Baøi 16 :</b>

<b>KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.</b>



<b> </b>

<b> LIÊN KẾT ION (tiết 02 )</b>


<b>I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG</b>



<b>* Kiến thức :</b>
<b>* Biết được :</b>


<b>- sự tạo thành liên kết ion.</b>


<b>- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.</b>
<b>* Kĩ năng:</b>


<b>- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>



<b> Đồ dùng dạy học:</b>



<b>- Hóa chất : Na, khí Cl2, muỗng đốt, đèn cồn, kẹp.</b>
<b>- Mẫu vật : tinh thể muối hột.</b>


<b>- mô hình : tinh thể NaCl</b>
<b>- Các phiếu học tập: 1, 2.</b>


<b>Phương pháp dạy học: PP đàm thoại – gợi mở, nêu vấn đề.</b>


<b>III. TIEÁN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>



<b>II. </b>


<b> </b>

<b>Liên kết ion :</b>

<b> </b>
<b>1. Sự tạo thành ion:</b>


<b>2. Sự tạo thành liên kết ion.</b>


<b>a) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử 2 nguyên tử.</b>


<b>Hoạt động 1: thí nhghiệm biểu diễn  gợi mở  kết luận.</b>
<b>Thí nghiệm 1: + Đốt natri trong khí cl.</b>


<b>+ Viết phương trình tạo thành ion dương, ion âm.</b>
<b>+ Giảng sơ về hình thành liên kết ion.</b>


<b>Phương trình tạo ion : Na  Na + e (nguyên tử natri nhường e).</b>
<b>Cl + e  Cl- (nguyên tử clo nhận e)</b>


<b>Sơ đồ hình thành :</b>



<b>Na </b> <b>+</b> <b> Cl </b>  <b> Na+ +</b> <b></b>


<b>Cl-1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p5 </b> <b>1s22s22p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6</b>


<b>___</b> <b>___</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>2 ion trái dấu hút nhau</b>
<b>tạo liên kết ion</b>
<b>b) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử.</b>


<b>Xét sự tạo thành phân tử CaCl2</b>
<b>Phương trình tạo ion : Ca  Ca2+ + 2</b>
<b>Cl + e  Cl- </b>


<b>Sơ đồ hình thành :</b>


<b>Cl </b> <b>+ </b> <b>Ca </b> <b>+</b> <b> Cl</b> <b>  Cl- +</b> <b> Ca2+ +</b> <b> </b>


<b>Cl-1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub> 1s </sub>2<sub> 2 s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2</b> <b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6</b>


<b>Các ion trái dấu hút nhau</b>
<b>tạo liên kết ion</b>
<b>- Liên kết ion là gì? Bản chất lực liên kết trong CaCl2?</b>


<b>Định nghóa liên kết ion:</b>


<b>- Là liên kết tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.</b>
<b>III. </b>



<b> </b>

<b>Tinh thể và mạng tinh thể </b>


<b>1. Khái niệm về tinh thể.</b>



<b>- GV cho HS xem hình ảnh của một số loại tinh thể : kim cương, than chì, kim loại,</b>
<b>NaCl v.v……</b>


<b>- cấu tạo từ các ion, nguyên tử, phân tử …... được sắp xếp theo một trật tự nhất định</b>
<b>trong khơng gian và có liên kết giữa các phần tử trong mạng với nhau.</b>


<b>2. Mạng tinh thể ion:</b>



<b>GV cho HS xem mô hình của tinh thể NaCl</b>


<b>Câu hỏi: - Mỗi ion Na+ và Cl- được sắp xếp trong mạng tinh thể theo quy luật như thế</b>
<b>nào?(hướng dẫn Hs đếm số ion khác loại xung quanh một ion)</b>


<b>Quan sát mô hình thấy có phân tử NaCl riêng biệt khơng?</b>


<b>3. Tính chất chung của hợp chất ion.</b>



<b>Quan sát mơ hình tinh thể NaCl và trả lời câu hỏi:</b>


<b>- Tính bền vững của tinh thể? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi.</b>
<b>Trong điều kiện nào thì tách được phân tử riêng biệt?</b>


<b>- Có tan trong nước khơng ? có dẫn điện khơng ? (khi nào)</b>


<b>IV – Cũng cố</b>



1) Khi nào ngun tử trở thành ion? Ion dương? Ion âm?



2) Vì sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion
dương?


3) Vì sao các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành các ion
âm?


4) Hãy cho biết thế nào là liên kết ion? Bản chất lực liên kết ion là gì?
5) Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?

<b>V – Dặn dò bài tập về nhà.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

================================================================


<b> </b>


<b> </b>

<b>Baøi 17</b>

<b> : </b>

<b>LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tiết 01)</b>



<b>I. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG.</b>
<b>* Kiến thức</b>


<b>* Hiểu được:</b>


<b>Sự hình thành liên kết cộng hóa trị.</b>


<b>- Định nghóa liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhận.</b>
<b>* Kó năng</b>


<b>- Viết được cơng thức electron, cơng thức cắu tạo của một số phân tử cụ thể.</b>
<b>II CHUẨN BỊ</b>



<b>Phương pháp :</b> <b>+ Đàm thoại, gợi mở.</b>
<b>+ Trực quan</b>


<b>Phương tiện: + Tranh vẽ mô tả liên kết cho nhận trong SO2, SO3.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>Hoạt động 1: vào bài </b>


<b>- GV sử dụng phiếu học tập số 1 có hai</b>
<b>câu hỏi.</b>


<b>a) viết cấu hình e của Na, Cl, H, N? biểu</b>
<b>diễn sự hình thành các ion Na+, Cl-, H+.</b>
<b>Sự hình thành phân tử NaCl dựa trên</b>
<b>quy tắc nào? </b>


<b>b) Có thể hình thành phân tử Cl – Cl, H</b>
<b>– Cl, N2 theo quy tắt trên được không?</b>
<b>Tại sao (biết ngun tử H bão hịa lớp</b>
<b>ngồi cùng là 2e)</b>


<b>c) Bằng cách nào để tạo thànhcác phân</b>
<b>tử Cl – Cl và H – Cl ?</b>


<b>- GV kết luận : liên kết hóa học hình</b>
<b>thành theo cách này gọi là liên kết cộng</b>
<b>hóa trị.</b>


<b>Hoạt động 2 : sự hình thành phân tử Cl2</b>


<b>(hoặc N2):</b>


<b>- GV sử dụng phiếu học tập số 2 :</b>


<b>- HS: a/ cấu hình e và sự hình thành ion.</b>
<b>1H 1s1</b>


<b>11Na10Ne 3s1; Na  Na+<sub> + e</sub></b>
<b>17Cl10Ne 3s2 3p5; Cl + e  Cl</b>


<b>-Nguyên tử Na nhường 1e để có cấu hình</b>
<b>bão hịa lớp e ngồi cùng  ion + </b>


<b>Nguyên tử Cl thu 1e để có cấu hình bão</b>
<b>hịalớp e ngồi cùng  ion –</b>


<b>Hai ion Na+ và Cl- có điện tích trái dấu</b>
<b>hút nhau tạo nên liên kết ion theo quy</b>
<b>tắc tónh điện.</b>


<b>b/ Hai ngun tử Cl và nguyên tử H đều</b>
<b>có khả năng thu thêm 1e để đạt cấu</b>
<b>hình bão hịa lớp e ngồi cùng  khơng</b>
<b>ngun tử nào chịu nhường e  khơng</b>
<b>hình thành theo nguyên tắc trên được.</b>
<b>Để hỉnh thành phân tử, mỗi nguyên tử</b>
<b>trên đưa ra 1e để góp chung đơi e nhằm</b>
<b>thỏa mãn quy tắc bát tử cho mỗi</b>
<b>ngun tử. Liên kết hóa học hình thành</b>
<b>theo cách này gọi là liên kết cộng hóa</b>


<b>trị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>+ Cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun</b>
<b>tử N có bao nhiêu e?</b>


<b>+ Để đạt được cấu hình e bền của</b>
<b>nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi</b>
<b>nguyên tử N phải góp chung bao nhiêu</b>
<b>e?</b>


<b>+ Biểu diễn liên kết giữa hai nguyên tử</b>
<b>N?</b>


<b>- GV: giới thiệu cặp e góp chung giữa 2</b>
<b>nguyên tử gọi là cặp e liên kết được</b>
<b>biểu diễn là  hay – (gọi là công thức</b>
<b>electron hay cơng thức cấu tạo).</b>


<b>Ví dụ: Cơng thức electron H : H và công</b>
<b>thức cấu tạo H – H.</b>


<b>- GV yêu cầu HS (bằng cách tương tự)</b>
<b>biểu diễn liên kết trong Cl2. </b>


<b>Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học tập</b>
<b>số 3: BT 1 Tr.77 SGK.</b>


<b>Hoạt động 4: Sự hình thành phân tử</b>
<b>HCl và CO2:</b>



<b>- GV sử dụng phiếu học tập số 4:</b>


<b>+ Trong phân tử HCl nguyên tử H và</b>
<b>nguyên tử Cl góp chung bao nhiêu e?</b>
<b>+ Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl?</b>
<b>- GV yêu cầu HS (bằng cách tương tự)</b>
<b>biểu diễn liên kết trong phân tử CO2.</b>
<b>- GV sử dụng phiếu học tập số 5: </b>


<b>+ liên kết CHT trong 2 phân tử Cl2 và</b>
<b>HCl có gì khác nhau?</b>


<b>(GV gợi ý HS so sánh độ âm điện của H</b>
<b>và Cl)</b>


<b>GV kết luận : Phân tử Cl2 có liên kết</b>
<b>CHT khơng phân cực, phân tử HCl có</b>
<b>liên kết CHT có phân cực.</b>


<b>- GV sử dụng phiếu học tập số 6 : </b>


<b>+ Liên kết CHT giữa C và O có phân</b>
<b>cực hay khơng phân cực ? Cặp e góp</b>
<b>chung lệch về phía nào?</b>


<b>+ Vì sao trong thực tế phân tử CO2</b>
<b>không phân cực?</b>


<b>(GV gợi ý : phân tử CO2 có cấu tạo</b>
<b>thẳng)</b>



<b>I. Sự hình thành liên kết cộng hóa</b>


<b>trị bằng cặp electron chung.</b>



<b>1.sứ hình thành phân tử đơn chất </b>


<b>HS: + cấu hình e lớp ngoài cùng của</b>
<b>nguyên tử N có 5e.</b>


<b>+ để đạt cấu hình e bền của ngun tử</b>
<b>khí hiếm gần nhất (Ne; 8e), mỗi ngun</b>
<b>tử N phải góp chung 3e.</b>


<b>HS : Cơng thức electron Cl: Cl và công</b>
<b>thức cấu tạo Cl – Cl.</b>


<b>2. Sự hình thành phân tử hợp chất.</b>
<b>a) phân tử HCl:</b>


<b>HS: + Trong phân tử HCl mỗi nguyên tử</b>
<b>(H và Cl) góp chung 1e để tạo một cặp e</b>
<b>chung.</b>


<b>+ Công thức electron H : Cl và công</b>
<b>thức cấu tạo H – Cl.</b>


<b>HS : Trong phân tử Cl2 (2 nguyên tử có</b>
<b>độ âm diện bằng nhau) cặp e góp chung</b>
<b>khơng lệch về phía ngun tử Cl nào,</b>
<b>cịn trong phân tử HCl (ngun tử Cl có</b>


<b>độ âm điện = 3,16 > độ âm điện của H =</b>
<b>2,20)  cặp e góp chung lệch về phía</b>
<b>ngun tử Cl có độ âm điện lớn hơn.</b>
<b>b) Phân tử CO2:</b>


<b>HS :+ Liên kết CHT giữa C và O trong</b>
<b>phân tử CO2 là liên kết phân cực. Cặp e</b>
<b>góp chung lệch về phía ngun tử O có</b>
<b>độ âm điện lớn hơn.</b>


<b>+ Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ</b>
<b>phân cực của hai liên kết đôi(C = O)</b>
<b>triệt tiêu nhau  phân tử CO2 không</b>
<b>phân cực. </b>


<b>c) Phân tử SO2:</b>


<b>- Cấu hình e của nguyên tử S cho </b>
<b>[ 18Ar] </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>cặp e tự do(không tham gia liên kết).</b>
<b>Còn 1 cặp e tạo liên kết với nguyên tử O</b>
<b>thứ 2 . như vậy liên kết này chỉ tạo bởi</b>
<b>cặp e của S mà khơng có e của O (người</b>
<b>ta gọi là S cho, O nhận).</b>


<b>Công thức e Công thức cấu tạo.</b>
<b>Công thức e Công thức cấu tạo</b>


<b>Hoạt động 5: củng cố </b>




<b>GV sử dụng phiếu học tập số 7 : BT 2 tr .77 SGK.</b>
<b>Hoạt động 6: </b>


<b>- GV đưa sơ đồ phân tử SO2 và các câu hỏi:</b>


<b>+ Từ số e độc thân của nguyên tử S và nguyên tử O hãy dự đốn hai ngun tử này tạo liên</b>
<b>kết theo kiểu góp chung e thế nào?</b>


<b>Để thỏa mãn quy tắc bát tử cho các ngun tử thì sự góp chung e phải lựa chọn và số e góp</b>
<b>chung của hai nguyên tử O khơng thể giống nhau.</b>




<b>---Bài 17 :LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tiết 02 )</b>



<b>I. </b>


<b> </b>

<b>CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG.</b>



<b>* Kiến thức</b>
<b>* Hiểu được:</b>


<b> -bản chất của liên kết cộng hóa trị.</b>


<b>- Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H2, Cl2), tạo</b>
<b>thành phân tử hợp chất (HCl, CO2)</b>


<b>* Kó năng</b>



<b>- Viết được cơng thức electron, cơng thức cắu tạo của một số phân tử cụ thể.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>Phương pháp :</b> <b>+ Đàm thoại, gợi mở.</b>
<b>+ Trực quan</b>


<b>Phương tiện: + Tranh vẽ mô tả sự xen phủ các obitan s – s , s – p, p – p.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>- GV đưa sơ đồ phân tử SO2 và các câu hỏi:</b>
<b>+ Từ số e độc thân của nguyên tử S và</b>
<b>nguyên tử O hãy dự đoán hai nguyên tử này</b>
<b>tạo liên kết theo kiểu góp chung e thế nào?</b>
<b>Để thỏa mãn quy tắc bát tử cho các nguyên</b>
<b>tử thì sự góp chung e phải lựa chọn và số e</b>
<b>góp chung của hai nguyên tử O không thể</b>
<b>giống nhau.</b>


<b>Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu học tập số</b>
<b>8.</b>


<b>+ Trong các chất : đường, lưu huỳnh, iot,</b>
<b>rượu etylic, nước. Những chất nào có liên</b>
<b>kết CHT khơng cực, có cực?</b>


<b>+ Nước là dung mơi có cực có thể hịa tan</b>


<b>được ………</b>


<b>+ Benzen, tetraclo cacbon là dung môi</b>
<b>không cực có thể hịa tan</b>
<b>được……… </b>


<b>Hoạt động 3: GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu</b>
<b>hình ảnh sự xen phủ 2 obitan s – s.</b>


<b>- GV sử dụng phiếu học tập số 9:</b>
<b>+ Obitan nguyên tử 1s có hình dạng gì?</b>
<b>+ Như thế nào là sự xen phủ ?</b>


<b>+ Khi 2 obitan nguyên tử xen phủ nhau thì</b>
<b>giữa 2 hạt nhân có những lực hút và lực đẩy</b>
<b>gì?</b>


<b>+ Sự xen phủ sẽ dừng lại khi nào?</b>


<b>+ So sánh mức năng lượng của phân tử H2</b>
<b>sau khi xen phủ với tổng mức năng lượng</b>
<b>của 2 nguyên tử H riêng rẽ.</b>


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hình ảnh sự</b>
<b>xen phủ 2 obitan p – p và sử dụng phiếu học</b>
<b>tập số 10:</b>


<b>+ các câu hỏi tương tự với sự xen phủ 2</b>


<b>obitan pz – pz chứa e độc thân của 2 nguyên</b>
<b>tử Cl.</b>


<b>+ Chú ý sự xen phủ 2 obitan p theo trục</b>
<b>dọc.</b>


<b>Hoạt động 5:</b>


<b>GV đưa tranh ảnh hoặc chiếu hình ảnh sự</b>
<b>xen phủ 2 obitan s – p và sử dụng phiếu học</b>
<b>tập số 11:</b>


<b>+ Các câu hỏi tương tự với sự xen phủ giữa</b>


<b>3. Tính chất của các chất có liên kết</b>


<b>cộng hóa trị.</b>



<b>+ Liên kết CHT không cực: lưu huỳnh, iot.</b>
<b>+ Liên kết CHT có cực : rượu etylic, nước,</b>
<b>đường.</b>


<b>Điền vào chỗ trống các từ:</b>
<b>+ Rượu etylic, đường </b>
<b>+ Lưu huỳnh, iot.</b>


<b>II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen</b>


<b>phủ các obitan nguyên tử:</b>



<b>1. Sự xen phủ các obitan s – s, p – p. </b>
<b>a) Phân tử H2.</b>



<b>- Hai obitan 1s dạng hình cầu của 2 nguyên</b>
<b>tử H xen phủ một phần với nhau tạo ra một</b>
<b>vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân (mật độ e ở</b>
<b>vùng xen phủ cao hơn)</b>


<b>- Khi 2 hạt nhân gần nhau hơn thì ngồi lực</b>
<b>hút giữa hạt nhân với e cịn có lực đẩy</b>
<b>tương hỗ giữa các hạt nhân.</b>


<b>- Khi 2 hạt nhân ở khoảng cách d = 0,074</b>
<b>nm thì các lực hút cân bằng với lực đẩy (d là</b>
<b>độ dài liên kết H – H). khi đó phân tử H2 có</b>
<b>năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của 2</b>
<b>nguyên tử H riêng rẽ.</b>


<b>b) Phân tử Cl2 :</b>


<b>2. Sự xen phủ các obitan s với p:</b>
<b>a) Phân tử HCl:</b>


<b>b) Phân tử H2S:</b>


<b>- Cấu hình e của nguyên tử S cho </b>
<b>[ 18Ar] </b>


<b>Thấy có 2 e độc thân là py và pz.</b>


<b>- Sự xen phủ giữa 2 obitan p này với 2 obitan</b>
<b>1s của 2 nguyên tử H theo 2 trục y và z</b>


<b>vng góc với nhau.</b>


<b>- Do các obitan xen phủ có vùng xen phủ với</b>
<b>mật độ e lớn hơn đẩy nhau nên góc liên kết</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>obitan s của nguyên tử H với obitan pz chứa</b>
<b>e độc thân của nguyên tử Cl.</b>


<b>+ Chú ý sự xen phủ của obitan p theo trục</b>
<b>dọc.</b>


<b>+ Nguyên tử s có bao nhiêu e độc thân? Đó</b>
<b>là những e nào?</b>


<b>Sự xen phủ các obitan có cùng phương</b>
<b>khơng?</b>


<b>+ Góc liên kết </b><i><sub>H S H</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <b><sub> có = 900 khoâng?</sub></b>


<b>Hoạt động 6: GV sử dụng phiếu học tập số</b>
<b>12 : BT 5,6 tr. 77 SGK.</b>


<b>IV. CUÛNG CỐ :</b>


- Thế nào là LK CHT, LKCHT có cực và LKCHT không cực.
- Sự xen phủ obitan nguên tử .


<b>VII.:DẶN DÒ VÀ BTVN</b>



- chuẩn bị bài học số 18 :
<b>- BTVN :, 4, 5, 6 trang 75 SGK</b>




<i><b> BÀI 18 :Độ âm điện và liên kết hóa học </b></i>



<b>I/-Mục đích yêu cầu :</b>



Hiểu được lk cộng hóa trị có cực và khơng cực.



Độ âm điện ảnh hưởng như thế nào dến các kiểu liên kết .


<b>II/-Chuẩn bị:</b>



<b> </b>

<b>-Thầy</b>

<b>: </b>

Bảng độ âm điện của các ngtố nhóm A.Bảng % mức độ đặc tính ion.



<b>-</b>

<b> Diễn giảng nêu vấn đề.Đàm thoại</b>



<b> -Trò:</b>

Oân lại về độ âm điện. Sách giáo khoa, HTTH.


<b>III/- Nội dung:</b>



1/ Ổn định lớp.



2/ Tìm hiểu về ánh hưởng của độ âm điện dến các kiểu liên kết.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>


Độ âm điện là gì?



Xét phân tử đơn chất


H

2

,Cl

2


<b>I-Độ âm diện và kiên kết cộng hóa trị:</b>



1. Độ âm điện và liên kết CHT không phân cực:



* Sự liên kết giữa 2 ngtử có độ âm điện bằng nhau. Căïp e


góp chung được phân bố một cách đối xứng , không bị



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>* Hoạt động2:</b>



Viết công thức cấu tạo


của HCl và CO

2


Hiệu độ âm điện 0,4<


ΔĐ < 1,88 liên kết CHT


<b>*Hoạt động3:</b>



<b>Cách tính hiệu số độ </b>


<b>âm điện.</b>



lệch về phía ngtử nào.



* Liên kết trong phân tử đơn chất.


H : H Cl : Cl



2. Độ âm điện và liên kết CHT có phân cực:



* Sự liên kết giữa 2 ngtử có độ âm điện khác nhau. Căïp e



góp chung bị lệch về phía ngtử nào có độ âm điện lớn


hơn.



* Hiệu số độ âm điện giữa 2 ngtử càng lớn , liên kết cộng


hóa trị càng phân cực,



H : Cl



* Hiệu số độ âm điện < 1,77 có mối liên kết CHT.



<b>II- Hiệu độ âm điện và liên kết ion :</b>



*Trong hợp chất ion hiệu độ âm điện > 1,77


* Hiệu độ âm điện và phần trăm mức độ ion của liên kết:


ΔÑ 0,1 0,4 0,8 1,2 1,7 1,9 2,0 2,5 3,0 3,5



% 0,5 4

15 30 51 59 61 79 89 92





<b>IV.Củng cố bài :</b>



-liên kết cộng hố trị có cực và khơng có cực bài :1,2,4:


_ đánh giá đặc tính của liên kết dựa vào độ âm điện bài 3.


<b>V.Hướng dẫn về nhà :</b>



-Làm bài tập 5 ,các bài 1.2.3.4.5.6 (sbt)


-Chuẩn bị bài sự lai hoá




<b></b>


<b> </b>

<b>Bài 19: SỰ LAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ</b>



<b>SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN</b>


<b>KẾT BA</b>



<b>I. Chuẩn Kiến thức và kĩ năng</b>
<b>* Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>- Sự lai hóa obitan nguyên tử sp, sp2, sp3</b>
<b>*Kĩ năng:</b>


<b>- Vẽ sơ đồ hình thành, lai hóa sp, sp2, sp3 </b>
<b> II. Chuẩn Bị </b>


<b>1. GV : tranh vẽ các kiểu lai hóa các obitan (hình 3.6, 3.7, 3.8, 3.9) hoặc dùng các quả</b>
<b>bong bóng để minh họa các kiểu lai hóa.</b>


<b>2.Phương pháp dạy học: Vấn đáp – gợi mở – giải thích minh họa.</b>
<b>III. Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>1.ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :hãy biểu diễn sự hình thành phân tử . H2S </b>
<b>3.BAØI MỚI sự lai hóa các obitan nguyên tử</b>


<b>sự hình thành liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba</b>


<b>I. Khái niệm về sự lai hóa </b>




<b>1) Xét phân tử metan :CH4</b>



<b>Hoạt động 1: Vào bài </b>
<i><b>- GV sử dụng phiếu học tập </b></i>
<b>+ Viết cấu hình </b><i>e</i>




<b> của C? H</b>


<b>+ Giải thích sự hình thành phân tử CH4?</b>


<b>+ Nhận xét về năng lượng các liên kết ? Góc liên kết?</b>


<b>- HS </b> <b> C</b><b>:</b> <b>H: 1s2</b>


<b> 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3</b>


<b>1 AO2s & 3AO2p xen phủ với 4AO1s của 4 nguyên tử H  </b>
H
|
H - C - H
|
H


<b>(HS có thể trả lời được u cầu 3, nếu khơng thì GV giải quyết như sau : theo như</b>
<b>trên thì có liên kết (p –s ) có năng lượng bằng nhau và có 1 liên kết (s – s) có năng lượng</b>
<b>khác với (p – s) và góc liên kết 90o).</b>



<b>- GV thông báo : Tuy nhiên bằng thực nghiệm cho biết 4 liên kết C – H trong phân tử</b>
<b>CH4 giống hệt nhau. Để giải thích hiện tượng này và các trường hợp khác tương tự người</b>
<b>ta đã đề ra thuyết lai hóa.</b>


<b>2. Khái niệm về sự lai hóa:</b>



<b>- GV: theo thuyết này, khi nguyên tử C tham gia liên kết với 4 nguyên tử H thì AO2s</b>
<b>đã trộn lẫn với 3AO2p tạo thành 4 obitan mới giống hệt nhau. (GV dùng tranh vẽ như hình</b>
<b>3.9 để giảng).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>- GV kết luận : hiện tượng “ trộn lẫn” như trên người ta gọi là sự lai hóa. Vậy sự lai</b>
<b>hóa? (SGK).</b>


<b>GV phát vấn: em có nhận xét gì về số obitan tham gia lai hóa và số obitan tạo ra?</b>
<b>Các AO sau khi trộn lẫn có gì giống và khác nhau? (gợi mở : đi từ sơ đồ hình thành CH4</b>
<b>theo thuyết trên)</b>


<b>* Đặc điểm của các obitan lai hóa (SGK)</b>


<b>GV thông tin thêm về : </b> <b>- Nguyên nhân lai hóa </b>
<b>- Điều kiện lai hóa</b>


IV. Củng cố : thế nào sự lai hoá ?lấy các vd minh hoạ ba kiểu lai hoá


<b>v</b>



<b> .Hướng dẫn về nhà</b>

<b> :- làm bài tập :1.2.3 (sgk)</b>


<b> - Chuẩn bị các phần còn lại </b>






<b> Bài 19 . </b>

<b>SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ .SỰ HÌNH THÀNH </b>
<b>LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA</b>


<b>I. Chuẩn Kiến thức và kĩ năng</b>



<b>* Kiến thức</b>
<b> -Hiểu được </b>


<b>- Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên các obitan nguyên tử, liên kết  và liên kết .</b>
<b>*Kĩ năng:</b>


<b>- Vẽ sơ đồ hình thành liên kết và liên kết  , </b>
<b> II. Chuẩn Bị </b>


<b>1. GV : tranh vẽ các kiểu lai hóa các obitan (hình 3.6, 3.7, 3.8, 3.9) å minh họa các kiểu</b>
<b>lai hoùa.</b>


<b>2.Phương pháp dạy học: Vấn đáp – gợi mở – giải thích minh họa.</b>
<b>III. </b>


<b> </b>

<b>Tiến trình giảng daïy</b>



<b>1.ổn định lớp :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :hãy biểu diễn sự hình thành liên kết hố học trong phân tử CH4</b>
<b>3.BAØI MỚI - sự lai hóa các obitan nguyên tử</b>


<b>sự hình thành liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba</b>
<b>I. </b>



<b> </b>

<b>Khái niệm về sự lai hóa </b>



<b>II. </b>


<b> </b>

<b>Các kiểu lai hóa thường gặp </b>


<b>1) Lai hóa sp</b>

<b><sub> ( </sub></b>

<b>3</b> <b><sub>kiểu tứ diện)</sub></b>


<b>Hoạt động 1: GV sử dụng 6 quả bong bóng sau đó châm 1 quả  giới thiệu đó là kiểu</b>
<b>lai hóa sp3 (như đã xét ở phân tử CH4) vậy :</b>


<b>- Kiểu lai hóa sp3<sub> : sự trộn lẫn 1AO</sub></b>


<b>s + 3AOp (chú ý : sp3 không phải là cấu hình </b><i>e</i>




<b>)</b>
<b>NGÀY :22/09/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>- Hình dạng trong khơng gian : 4 obitan lai hóa hướng về đỉnh của hình tứ diện</b>
<b>đều (GV nối các đỉnh từ các quả bong bóng).</b>


<b>- Góc lai hóa : 109o<sub>28’</sub></b>


<b>2) Lai hóa sp</b>

<b><sub> </sub></b>

<b>2<sub> (kiểu tam giác)</sub></b>


<b>Hoạt động 2: GV sử dụng các quả bong bóng và lại tiếp tục châm  giới thiệu đó</b>
<b>là kiểu lai hóa sp2<sub> . Sau đó xét phân tử BF3 vậy :</sub></b>



<b>- Kiểu lai hóa sp2<sub>: sự trộn lẫn 1AO</sub></b>


<b>s+2AOp (sp2 khơng phải là cấu hình e)</b>
<b>- Hình dạng : các (3) obitan lai hóa hướng về 3 đỉnh của tam giác đều.</b>
<b>- Góc lai hóa : 120o (phát vấn HS)</b>


<b>3) Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng)</b>


<b>Hoạt động 3: GV sử dụng các quả bong bóng cịn lại tiếp tục châm  giới thiệu đó là kiểu</b>
<b>lai hóa sp. Sau đó xét phân tử BeH2 Vậy :</b>


<b>- Kiểu lai hóa sp : 1AO3 + 1AOp</b>


<b>- Hình dạng : 2 obitan lai hóa nằm trên 1 đường thẳng.</b>
<b>- Góc lai hóa : 180o(phát vấn HS)</b>


<b>III. Nhận xét chung về lai hóa:</b>



<b>- Có vai trị giải thích dữ kiện thực nghiệm.</b>


<b>IV. Sự xen phủ trục và xen phủ bên:</b>



<b>- GV dùng hình ảnh để giúp HS phân biệt “trục”và “ bên”.</b>


<b>+ “Trục” là đường trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết.</b>


<b>+ “Bên” là phần hai bên của obitan, khi đó trục của 2 obitan song song với nhau và</b>
<b>vng góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử.</b>


<b>V. Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.</b>




<b>- GV liên hệ giữa xen phủ “ trục” của obitan tạo liên kết  và xen phủ “bên” tạo</b>
<b>liên kết  để cho HS thấy: Một nguyên tử chỉ có 1 “trục”, có thể có thêm 1 hoặc 2 “bên”.</b>
<b>Khi đó liên kết giữa 2 nguyên tử có thể là liên kết đơn hay đôi, ba tùy thuộc vào số e độc</b>
<b>thân (số obitan) tham gia liên kết.</b>


<b>4: </b>

<b>Củng cố bài</b>

<b>. (</b>

<b> </b>

<b>GV sử dụng bài tập trang 82 ( SGK)).</b>


<b>- Đối với kiểu lai hóa sp, sp2; Obitan p cịn lại có phương như thế nào với mặt phẳng</b>
<b>lai hóa?</b>


<b>- Theo em thuyết lai hóa đã giải quyết được vấn đề gì trong liên kết hóa học?</b>
<b>5..HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :</b>


<b>+ Làm bt >4.5.6.7.8 (trang .80 </b>


<b>+Xem lại các kiến thừc trọng tâm tiết sau ôn tập .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> Luyeän tập :</i>



<b>I/-Mục đích yêu cầu :</b>



1/- Củng cố kiến thức:Bảng chất liên kết hóa học, phân biệt được các kiểu liên


kết.



Đặc điểm cấu tạo và tính chất của mạng tt ngtử, tt phtử, và tt ion.



2/-Rèn luyện kỹ năng:Vận dụng qui tắc tính số oxihóa của ngtố trong hợp chất.


Vận dụng độ âm điện xác định dạng liên kết.




<b> III/- Phương pháp :</b>



<b> -Thầy</b>

<b>: Các </b>

bảng tổng kết.


<b> Trò:</b>

Sách giáo khoa, HTTH.



<b>-</b>

Diễn giảng nêu vấn đề.Đàm thoại


<b>IV/- Nội dung:</b>



1/ Ổn định lớp.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>THẦY</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>


Oân tập liên kết ion


<b>* Hoạt động2:</b>


Oân tập liên kết


CHT



* Hoạt động 3:


Oân tập các dạng


tinh thể



* Hoạt động 4:


-Bài tập về lkết


CHT.



-Baøi tập về lkết



ion



-Bài tập dựa vào


độ âm điện xác


định dạng liên kết.


-Bài tập về mạng



<b>I-So saùnh liên kết ion và liên kết CHT: </b>


* Giống nhau:



- Các ngtử lien kết với nhau tạo thành phân tử để các ngtử đạt được


cấu hình electron bền của khí hiếm.



* Khaùc nhau:



Loại liên kết

Liên kết ion

Liên kết CHT


Bản chất

Lực hút tỉnh điện

Dùng chung e ht


Điều kiện

Ngtử có tính chất



khác hẳn nhau



Ngtử cótính chất


giống nhau


Hiệu số độ âm điện

Loại liên kết



0

< 0,4


0,4 < <1,77


> 1,77



Liên kết CHT không phcực.



Liên kết CHT có cực



Liên kết ion



II. Tinh thể ion , tinh thể ngtử và tinh thể phân tử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

tinh thể.



*Bài 17 SGK



<b>Hướng dẫn học sinh</b>



<b>* Hoạt động 1: </b>


Oân tập liên kết ion


<b>* Hoạt động2:</b>


Oân tập liên kết CHT


* Hoạt động 3:



n tập các dạng tinh


thể



* Hoạt động 4:



-Bài tập về lkết CHT.


-Bài tập về lkết ion


-Bài tập dựa vào độ âm


điện xác định dạng liên


kết.



-Bài tập về mạng tinh



thể.



*Bài 17 SGK



<b>Bài ghi của học sinh</b>



<b>I-So sánh liên kết ion và liên kết CHT: </b>


* Gioáng nhau:



- Các ngtử lien kết với nhau tạo thành phân tử để các ngtử


đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm.



* Khác nhau:


Loại liên kết

Liên kết ion

Liên kết CHT


Bản chất

Lực hút tỉnh điện

Dùng chung e ht


Điều kiện

Ngtử có tính chất



khác hẳn nhau



Ngtử cótính chất


giống nhau


Hiệu số độ âm điện

Loại liên kết



1

< 0,4


0,4 < <1,77


> 1,77



Liên kết CHT khơng phcực.


Liên kết CHT có cực




Liên kết ion


II. Tinh thể ion , tinh thể ngtử và tinh thể phân tử:


2/ Luyện tập chương liên keát.



Tinh thể kim loại

Tt ion

Tt ngtử

Ttphân tử



Gồm các ion kim



loại và các e tự do

Gồm các ion trái

dấu ở các nút mạng

Gồm các ngtử ở

các nút mạng

Gồm các phtử ở

các nút mạng


Lực liên kết: lựchút



tỉnh điện



Tt kim loại có ánh


kim, dẫn điện và



Lực liên kết:


lựchút tỉnh điện


Tinh thể ion bền


Khónóng chảy và



Lực liên kết:


lựcliên kết cộng


hóa trị.



Tt ngtử có F

0

<sub> và E</sub>

0


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

dẫn nhiệt tốt.

bay hơi.

cao.

F

0

<sub> và E</sub>

0

<sub> cao.</sub>




III. Hóa trị vá số oxi hóa:



1. Hóa trị trong hợp chất ion :



Điện hóa trị của 1 ngtố = số electron mà ngtử của ngtố nhường hoặc nhận .


2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị:



Cộng hố trị của 1 ngtố = số liên kết mà ngtử của ngtố đó tạo được với các


ntử khác trong ptử.



Liên kết cho nhận được tính như 1 liên kết.


3. Số oxi hóa: Theo các qui ước đại số .







<i> Luyện tập </i>

<i>(TIẾT 2)</i>


<b>I/-Mục đích yêu cầu :</b>



1/- Củng cố kiến thức:Bảng chất liên kết hóa học, sự lai hố các obitan ngun


tử .SP,SP

2

<sub> ,SP</sub>

3


2/-Rèn luyện kỹ năng:Vận dụng lý thuyết để làm bài tập


<b> III/- Phương pháp :</b>



<b> -Thaày</b>

<b>: Các </b>

bảng tổng kết.


<b> Trò:</b>

Sách giáo khoa, HTTH.




<b>-</b>

Diễn giảng nêu vấn đề.Đàm thoại


<b>IV/- Nội dung:</b>



1/ Ổn định lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>hoạt động 1: thế nào là sự lai hoá</b>


sp,sp2<sub>,sp</sub>3<sub> ?</sub>


Điều kiện để các obitan lai hố với nhau
là gì ?


Thế nào là lkđơn ,lk đôi ,lk ba .


<b>Hoạt động 2</b>

:

<b> </b>

Hảy mô tả sự xen phủ
obitan nguyên tử tạo liên kết trong phân tử


<b>Cl2 , N2 , HCl , C2H4</b>
<b>Hoạt động 3 :</b>


Học sinh xem lại lý thuyết theo nhóm rồi trả lời




Xen phuû . Cl

2

,N

2

: P-P



HCL C

2H4 : S-P


Một obitan 2s và một obitan 2p của nguyêntử Be tổ hợp




</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

dựa vào lý thuyết lai hoá các obitan
nguyên tử ,mơ tả sự hình thành lktrong các
<b>phân tử . BeCl2 ,Bcl3</b>


<b>hoạt động 4 :</b>

<b> </b>



vận dụng quy tắc bát tử để giải thích


sự hình thành liên kết ion trong các


phân tử .liF .KBr ,CaCl

2.


<b>HOẠT ĐỘNG 5 : </b>


<b> Bài 1 :Dựa vào hiệu độ âm điện của các</b>


nguyên tố : hãy cho biết loại liên kết trong
các hợp chất sau đây : AlCl3 , CaCl2 ,
CaS , MgCl2 , NaF , CaO .


<b>Bài 2 : Xác định số oxihoá của các</b>


nguyên tố trong các phân tử sau : CO2 ,
H2O , NH3 , NO2 , H2S, KMnO4 , KClO3,
HClO,


<b>Baøi 3 : Cặp chất nào cho sau đây mỗi chất</b>


chứa cả 3 loại liên kết ( ion , cộng hoá trị ,
cho nhận ) a) NaCl, H2O b) NH4Cl ,
Al2O3 , c) H2SO4 , KNO3 , d) Na2SO4 ,


Ba(OH)2 , e) SO2, SO3 .


<b>Bài 4 : Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản</b>


chất liên kết trong các phân tử và ionsau :
HCO3- , HClO, KHS, HNO3 , H2S, PCl5 .


<b>Bài 5 : Hảy mô tả sự xen phủ obitan</b>


nguyên tử tạo liên kết trong phân tử Cl2 ,
N2 , HCl , C2H4 .


với nhau tạo thành 2 obitan sp ,hai obitan lai hoá sp


giống hệt nhau ,cùng name trên một đường thẳng nhưng


ngược chiều ,trên mỗi obi tan lai hoá đều chứa eléc tron


độc thân ,haiobitan lai hoá sp xen phủ với hai obitan 3p .


chứa eléc tron độc thân của 2 nguyên tử clo .phân tử .



<b>BeCl2 </b>

có dạng đường thẳng



-Một obitan 2s và một obitan 2p của nguyêntử B tổ hợp


với nhau tạo thành 3 obitan sp

2

<sub>,ba obitan lai hoá sp</sub>

2


giống heat nhau hướng về các đỉnh của một tam giác


đều .trên mỗi obitan đều chứa eléc tron độc thân .


ba obitan lai hoá sp

2


xen phủ trụcvới ba obitan 3p chứa



elec tron độc thân của ba nguyên tử clo .phân tử

<b>Bcl3</b>



có dạng tam giác .



sự hình thành phân tử LiF.


Li

  Li++1e


F+1e F
-Li+<sub>+ F</sub>- <sub> </sub><sub></sub>

LiF.



sự hình thành phân tử KBr.


K

  K+ + 1e


Br +1e  Br


-K+<sub> + Br</sub>- <sub> </sub><sub></sub>

KBr.



sự hình thành phân tử CaCL

2


Ca

  Ca2++2e
2CL +2e  2CL
-Ca2+<sub>+2CL</sub>-<sub> </sub><sub> </sub><sub></sub>

CaCL



2


Cho học sinh thảo luân nhóm đại diện nhóm trưởng trình


bày các nhịm khàc nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>V. CỦNG CỐ : Bài 1 : Xác định số e của các cation : Na</b>+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , Al</sub>3+


<b> Bài 2 : Hãy xác định trạng thái lai hoá và dạng hình học của các phân tử sau :</b>



HNO3 , PCl5 , NH3 , SH6 .

<b> V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ : </b>



- làm các bài tập theo đề cương đã phát :


-chuẩn bị bài kiểm tra viết 1 tiết :









KIEÅM TRA 1TIẾT HÓA 10K

HTN (lần 2 học kỳ I)





<b>A .Mục đích đánh giá:</b>



<b>Kiến thức:</b>



<b>- Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hồn.</b>


<b>- Cấu tạo bảng tuần hồn.</b>



<b>- Những tính chất biến thiên của nguyên tố và hợp chất của chúng </b>


trong bảng hệ thống tuần hồn.



<b>Kỹ năng:</b>



<b>- Xác định tính chất qua vị trí và nguợc lại.</b>



<b>- So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận </b>




Các mức độ đánh gía

Tổng số


Các chủ đề chính

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng



TNKQ TL

TNKQ TL

TNKQ TL



Nguyên tắc sắp


xếp



1

1



Những tính chất



biến thiên tuần

2

4

5

11



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

hồn



Mối liên quan vị


trí và cấu tạo



2

2



Tính tốn

1

1



Tổng số

3 4

7

15



<b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 10 BAN KHTN ( Chương 2 )</b>


<b>*A Phần I:Trắc nghiệm ( 6 điểm)</b>



<i><b>Hãy khoanh trịn một chữ cái đứng trước câu em chọn.</b></i>




<b>1/- Hãy chọn câu sai : </b>



<b>a. Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố dễ </b>


nhường electron để trở thành ion dương.



<b>b. Nguyên tử của ngun tố càng dễ nhận electron thì tính phi kim của nguyên </b>


tố càng mạnh.



<b>c. Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố dễ nhận</b>


electron để trở thành ion dương.



<b>d. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận electron trở thành ion âm thì ngun </b>


tố đó có tính phi kim càng mạnh.



<b>2/- Trong bảng tuần hồn những tính chất nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn:</b>


<b>a. Bán kính ngun tử. b. Tính kim loại- phi kim.</b>



<b>c. Số lớp electron. d. Độ âm điện.</b>



<b>e. Số electron lớp ngoài cùng. g. Hóa trị cao nhất của nguyên tố </b>


với oxi.



<b>3/. Nguyên tố có số thứ tự Z = 11 , vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống </b>


tuần hồn ở



<b>a. chu kỳ 3, nhoùm IV</b>

A

<b> . b. chu kỳ 3, nhóm II</b>

A

.



<b>c. chu kỳ 3, nhóm I</b>

A

<b> . d. chu kỳ 2, nhóm I</b>

A

.




<b>4/ .Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có tính acid mạnh nhất là:</b>


<b>a. SiO</b>

2

<b> . b. P</b>

2

O

5

.



<b>c. SO</b>

3

<b> . d. Cl</b>

2

O

7

.



<b>5/. Hợp chất oxit cao nhất của ngun tố thuộc chu kỳ 3 có tính baz mạnh nhất là:</b>


<b>a. Al</b>

2

O

3

<b> . b. MgO.</b>



<b>c. Na</b>

2

<b>O . d. K</b>

2

O.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>b. H</b>

3

PO

4

<b> . d. H</b>

2

SO

4

.



<b>7/. Hợp chất hydroxit của ngun tố thuộc chu kỳ 3 có tính baz yếu nhất là:</b>


<b>a. KOH . b. NaOH.</b>



<b>c. Mg(OH)</b>

2

<b>. d. Al(OH)</b>

3

.



<b>8/ Ion Y</b>

2-

<sub>có cấu hình electron lớp ngồi cùng 3s</sub>

2

<sub> 3p</sub>

6

<sub> . Vị trí của Y trong bảng hệ </sub>



thống tuần hồn là:



<b>a. chu kỳ 3 , nhóm VII</b>

A

<b>. b. chu kyø 3, nhóm VI</b>

A

.



<b>c. chu kỳ 4, nhóm VII</b>

A

<b>. d. chu kyø 2, nhoùm VI</b>

A

.



<b>9/ Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?</b>


<b>a. Na. b. S.</b>



<b>c. O. d. F.</b>




<b>10/ Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có năng luợng ion hóa thấp nhất ?</b>


<b>a. Na . b. Li .</b>



<b>c. K . d. Cs .</b>



<b>11/ Sắp xếp nào sau đây tuân theo tính kim loại tăng dần của các nguyên tố:</b>


<b>a. Al , Na, Mg . b. Ca,K, Al.</b>



<b>c. Li, Na, K. c. Ca, Na, Al</b>



12/ Sắp xếp nào sau đây tuân theo tính phi kim gỉam dần của các nguyên toá:


<b>a. N,O, F. b. F,Cl,Br.</b>



<b>c. S, F. Cl. d. P, S, Si.</b>



<b>13/- Ion và nguyên tử của ngun tố duới đây đều có cấu hình electron 1s</b>

2

<sub> 2s</sub>

2

<sub> 2p</sub>

6


<b>a. Na</b>

+

<b><sub>, Mg, Ne. b. Ca</sub></b>

2+

<sub>, Mg</sub>

2+

<sub>, Na.</sub>



<b>c. Mg</b>

2+

<sub>, Na</sub>

+

<b><sub>, Ar. d. Ne, Mg</sub></b>

2+

<sub>, Na</sub>

+

<sub>. </sub>



<b>14/ Hãy ghép 1chữ số ở cột I với 1 chữ cái ở cột II sao cho phù hợp với nguyên tắc sắp xếp các </b>


nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hòan.


<b>I</b>

II

Keát



qủa


1

Các nguyên tố được xếp theo



chiều tăng

A

khối lượng nguyên tử

1- ……




2

Các nguyên tố có cùng số lớp



electron được xếp

B

điện tích hạt nhân

2- …….



3

Các nguyên tố có cùng số


electron hóa trị được xếp



C

thaønh 1 haøng

3- …….



4

Mỗi chu kỳ bắt đầu là 1 kim



loại kiềm và cuối cùng là 1

D

thành một cột

4- ……..



E

khí trơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu


được 2,24 lít khí (đkc) . Hãy xác định tên 2 kim loại trên và tìm thành phần trăm


theo số mol của 2 kim loại trên?



* Cho dùng bảng hệ thống tuần hoàn.


<b></b>



<b>---TINH THỂ NGUYÊN TỬ VAØ ---TINH THỂ PHÂN TỬ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀIHỌC</b>


1. Kiến thức : SH biết


- Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử. LK trong mạng TT nguyên tử là LKCHT. T/c chung của


mạng tinh thể nguyên tử.


- CT mạng TT phân tử. LK trong mạng TT phân tử là LK giữa các phân tử. T/c chung của
mạng TTPT.


2. Kỹ năng HS vận dụng


- So sánh mạng TTNT, maïng TTPT, maïng TT ion.


- Biết T/c chung của từng loại mạng TT để sử dụng tốt các vật liệu có CT từ các loại mạng
TT kể trên.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :</b>


- Dẫn dắt giải quyết vấn đề.
- Suy luận tìm tịi khám phá


- Hợp tác nhóm trả lời câu hỏi, phiếu BT.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh photo hình vẽ tinh thể NT, TTPT, TT ion


<b>IV. KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


1. Dựa vào ĐAĐ cho biết loại LK trong các phân tử sau : HCl, AlCl3, CO2
2. Viết CT e và CTCT của các phân tử sau : Cl2, CH4, C2H2


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<b>GV : các em hãy dựa vào hình của mạng </b>


tinh thể kim cương để nêu ra vấn đề.
- Nguyên tử C có bao nhiêu electron ở lớp


<b>I. Tinh thể nguyên tử</b>
<b>1. Tinh thể nguyên tử</b>


Hình 3,4 (SGK)


Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ngoài cùng ?


- Thiếu mấy electron để đạt cấu hình bền
vững giống khí hiếm gần nhất  kiểu liên
kế t hóa học ?


<b> Hs quan sát và trả lời </b>
<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>GV </b>


các em nói lên tính chất mà các em biết
về kim cương


<b>Hs</b>



<b> trả lời kim cương có thể dùng như làm </b>


dao cắt kính, mũi khoan để khoan sâu vào
lịng đất tìm mỏ dầu, làm đồ trang sức 
kim cương rắn.


<b>Hoạt động 3 :</b>
<b>GV</b>


Các em hãy nhìn vào hình vẽ mạng tinh
thể nước đá và mạng tinh thể iốt ở thể rắn
với cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm
diện. Các nguyên tử iốt ở 8 đỉnh và các
tâm của 6 mặt hình lập phương.


Tinh thể nước đá cũng là tinh thể phân tử
trong tinh thể nước đá mỗi phân tử H2O ở
đỉnh lại liên kết với 4 phân tử lân cận nằm
ở 4 đỉnh của hình tứ diện đều khác. Và cứ
tiếp tục như vậy.


<b>Hoạt động 4</b>
<b>GV</b>


Các em cho biết tính chất của iot, nước đá,
băng phiến :


<b>Hs:</b>



Nước đá dễ tan, viên băng phiến trong tủ
quần áo dễ bay hơi.


 Dễ nóng chảy, dễ bay hơi ?


ngun tử được sắp xếp một cách đều
đặn ,theo một trận tự nhất định trong không
gian tạo thành một mạng tinh thể Ở các
điểm nút của mạng tinh thể là những
nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên
kết cộng hóa trị


VD :Trong tinh thể kim cương, mỗi
nguyên tử liên kết với 4 ng.tử C lân cận
gần nhất bằng 4 cặp e chung đó là 4liên
kết cộng hóa trị. Các nguyên tử C này nằm
trên 4 đỉnh của 1 tứ diện đều.


<b>2. Tính chất chung của tinh thể ng.tử Lực</b>


liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên
tử rất lớn  tinh thể nguyên tử bền vững,
rất cứng, Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sơi khá cao.


<b>II. Tinh thể phân tử.</b>


<b>1. Tinh thể phân tử cấu tạo từ những </b>


phân tử được sắp xếp một cách đều


đặn, theo một trật tự nhất định trong
không gian tạo thành mạng tinh thể .
- Tại các điểm nút của mạng tinh thể là


những phân tử liên kết với nhau bằng
lực tương tác yếu.


- Phần lớn các hợp chát hữu cơ , các đơn
chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết
tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử
Vd : O2, H2, H2O, H2S, I2


<b>2. Tính chất chung của TTPT</b>


Trongtinh thể phân tử , các phân tử hút
nhau bằng lực tương tác yếu:


- tinh thể phân tử dễ nóng chảy ,dễ
bay hơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

vào khơng khí do đó dễ nhận ra mùi


<b>VI. CỦNG CỐ :</b>


1. Em hãy nêu rõ sự khác nhau về CT và LK trong mạng TTNT và mạng TTPT
TTNT : ở các điểm nút là những NTLK với nhau bằng LKCHT


TTPT : ở các điểm nút là những PTLK với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử
2. Phiếu bài tập.



Caâu 1/SGK trang 70
3. Phiếu bài tập 2


Câu 2/SGK trang 17


<b>VII. DẶN DÒ VÀ BTVN</b>


- Chuẩn bị bài học số 15 : hóa trị và số oxi hóa
<b> - Bài tập về nhà :3, 4, 5, 6 SGK trang 71</b>


<i> Khái niệm về liên kết kim loại</i>



**************

<b>I/-Mục đích yêu cầu :</b>



Hiểu khái niệm liên kết kim loại .



Tính chất chung của tinh thể kim loại. HS biết được 1 số mạng tt kloại phổ biến.


<b>II/-Chuẩn bị:</b>



<b> </b>

<b>-Thầy</b>

<b>: </b>

Mô hình tinh thể lục phương,tt lập phương tâm diện và tâm khối, bảng


3.1



<b> -Trò:</b>

Sách giáo khoa, HTTH.


<b>III/- Phương phaùp :</b>



<b>-</b>

Diễn giảng nêu vấn đề.Đàm thoại


<b>IV/- Nội dung:</b>



Hoạt động của thầy và trò

<b><sub>Bài ghi của học sinh</sub></b>




<b>* Hoạt động 1: </b>



Ở điều kiện thường kim loại ở


trạng thái rắn ngoại trừ Hg



Hãy cho biết số e lớp ngoài cùng


của ngtử ở khoảng nào ?



Cho học sinh nghiên cứu SGK và



<b>I-Khái niệm về liên kết kim loại:</b>



Liên kết Kloại được hình thành giữa các


ngtử và ion klọai trong tinh thể do sự tham


gia của các e tự do .



*So sánh lkkl với lk ion:



-Bản chất đều là lực hút tỉnh điện .



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nêu khái niệm lk kl


<b>* Hoạt động2:</b>


Sosánh lkkl- lk ion


So sánh lk kl _ lk CHT



<b>*Hoạt động 3:</b>



GV : Treo tranh ,mơ hình mạng


tinh thể của kim loại vả gho học



<b>sinh nhận xét ,trả lời câu hỏi ;</b>


<b>GV : giới thiệu độ rỗng ,độ đặc </b>


khít .



HS quan sát bảng 3.1 và nhận xét


;



- sắt ,natri ,kali ,crom ,… thuộc


dạng tinh thể lập phương tâm khối


.



- đồng ,niken, bạc ,vàng .. thuộc


dạng lâp phương tâm diện .


- kẻm ,cadimi ,magie, coban ,..


thuộc dạng tinh thể lục phương .


<b> *Hoạt động 4 : GV ; gọi một HS</b>


nêu các tính chất vật lý cơ bản


của kim loại và giải thích .



-Lk ion giữa {ion- ion}; lkkl giữa{ion-các


e}



*So sánh lkkl với lk CHT:



-Bản chất đều có sự tham gia liên kết của


e hóa trị .



-Lk CHT có cặp e dùng chung; lkkl tấ cả


các e hoá trị chuyển động tự do và đều


tham gia liên kết




<b>II. Mạng tinh thể kim loại:</b>


<b>1. Một số kiểu mạng tinh thể:</b>



a. Lập phương tâm khối: Các ngtử , ion


kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của


hình lập phương.



- Có cấu trúc rỗng .



- Phần đóng góp: 8 qủa cầu đỉnh x 1/8 = 1


+ 1 qủa cầu = 2



b. Lập phương tâm diện: Các ngtử , ion


kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt


của hình lập phương.



- Phần đóng góp: 8 qủa cầu đỉnh x 1/8 = 1


+ 6 qủa cầu x 1/2 bằng 4.



c. Lục phương: các nguyên tử , ion kim


loại name trên các đỉnh và tâm các mặt


của hình lục giác đứng vaq2 3 nguyên tử ,


ion nằm phía trong của hình lục giác .


<b>2.Tính chất vật lý của tinh thể kim loại ;</b>



-có ánh kim ,dẫn điện tốt ,có tính dẻo *


vì trong tinh thể kim loại có nhửng


eléctron tự do ,di chuyển được trong


mạng tinh thể .




<b>*Hoạt động 5 :</b>



-củng cố lại –k/n LKKL;



_một số kiểu mạng tinh thể Kl .


_ về nhà làm bài tập 1,2,3 SGK .



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA</b>



<b>I – Mục tiêu bài học</b>
<b>1 – Kiến thức</b>


Học sinh biết:


- Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chất cộng hóa trị.
- Số oxi hóa


<b>2 – Kó năng</b>


Học sinh vận dụng: Xác định đúng:
- Điện hóa trị.


- Cộng hóa trị.
- Số oxi hóa


<b>II – Phương pháp giảng dạy</b>


- Phương pháp đàm thoại.



- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>III – Đồ dùng dạy học</b>


Bảng tuần hồn.


<b>IV – Kiểm tra bài cũ</b>


Trong các hợp chất sau đây: NaCl, CH4, CO2, CaF2, H2O, NH3


Hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? Hãy viết cơng thức cấu tạo của hợp chất đó.
Hợp chất nào là hợp chất ion? Hãy xác định điện tích các ion trong hợp chất ion.
V – Hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV nêu quy tắc


GV phân tích làm mẫu với NaCl


HS vận dụng: Xác định điện hóa trị các
nguyên tố trong K2O, CaCl2, Al2O3, KBr
GV gợi ý HS nhận xét khái quát hóa.
GV lưu ý cách viết điện hóa trị của
nguyên tố: ghi giá trị điện tích trước,
dấu của điện tích sau.


<b>I – Hóa trị</b>



<b>1 – Hóa trị trong hợp chất ion (điện hóa trị)</b>


Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố
bằng điện tích của ion.


Ví dụ: Trong NaCl


Na có điện hóa trị 1+
Cl có điện hóa trị


1-- Các ngun tố kim loại thuộc IA, IIA,
IIIA có điện hóa trị 1+, 2+, 3+.


- Các nguyên tố phi kim thuộc VIA, VIIA
có điện hóa trị 2-,


<b>1-Hoạt động 2:</b>


GV nêu quy tắc


GV phân tích làm mẫu với NH3


HS vận dụng: Xác định cộng hóa trị các


<b>2 – Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị </b>
<b>( cộng hóa trị)</b>


Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một
nguyên tố được xác định bằng số liên kết của
ngun tử ngun tố đó trong phân tử.



Ví dụ: Trong NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

nguyên tố trong H2O, CH4 Nguyên tố N có cộng hóa trị 3
Nguyên tố H có cộng hóa trị 1


<b>Hoạt động 3:</b>


GV đặt vấn đề: Số oxi hóa thường được
nghiên cứu trong phản ứng oxi hóa-khử.
GV trình bày khái niệm số oxi hóa.


<b>II – Số oxi hóa </b>
<b>1 – Khái niệm</b>


Số oxi hóa của một ngun tố trong phân tử
là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong
phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.


<b>Hoạt động 4:</b>


GV trình bày từng quy tắc xác định số
oxi hóa kèm theo ví dụ minh họa.
GV nêu cách viết số oxi hóa: chữ số
thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên
kí hiệu ngun tố.


HS vận dụng xác định số oxi hóa của
nguyên tố trong: <i><sub>Zn , </sub></i>0

<i><sub>O</sub></i>

0 <sub>2</sub>,

<i><sub>N</sub></i>

0 <sub>2</sub>

HS vận dụng xác định số oxi hóa của
nguyên tố trong: H2O


HS vận dụng xác định số oxi hóa của
nguyên tố trong: MgO, Fe2O3


HS vận dụng xác định số oxi hóa của
nguyên tố trong: 


4


<i>NH</i>


HS vận dụng xác định số oxi hóa của
mangan trong: MnO2, KMnO4


<b>2 – Quy tắc xác định.</b>


<b>- Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong </b>


các đơn chất bằng không.
Ví duï: <i><sub>Cu , </sub></i>0 <i><sub>Zn , </sub></i>0

<i><sub>H</sub></i>

0 <sub>2</sub>,

<i><sub>O</sub></i>

0 <sub>2</sub>,

<i><sub>N</sub></i>

0 <sub>2</sub>


<b>- Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất</b>


Số oxi hóa của hiđro = 1+ (trừ hiđrua kim
loại).


Số oxi hóa của oxi = -2 ( trừ OF2, peoxit)
Ví dụ : 1<sub>2</sub> 2



<i>O</i>
<i>H</i>


<b>- Quy tắc 3: </b>


+ Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng
điện tích của ion đó.


Ví dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố ở
các ion K+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub> lần lượt bằng +1, +2, -1</sub>
+ Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa
của các nguyên tố bằng điện tích của ion.


Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) của nitơ trong


3


<i>NO</i>


Trong 


3


<i>NO</i> : x + 3. (-2) = -1  x = +5


<b>- Quy tắc 4: Trong một phân tử, tổng số số </b>


oxi hóa của các nguyên tố bằng không.


Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) của nitô trong
NH3


Trong NH3: x + 3. (+1) = 0  x = -3


<b>VI – Cũng cố</b>


Bảng tổng kết


<b>Cơng thức</b> <b>Cộng hóa trị</b>
<b>của</b>


<b>Số oxi hóa của</b>


N  N N laø 3 N laø 0


Cl  Cl Cl laø 1 Cl laø 0


H – O – H H laø 1


O laø 2 H laø +1O laø -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>của</b>


NaCl Na là 1+


Cl là 1- Na là +1Cl là -1


CaCl2 Ca laø 2+



Cl laø


1-Ca laø +2
Cl laø -1


<b>VII – Dặn dò – Bài tập về nhà</b>


- Học sinh chuẩn bị nội dung bài luyện tập ở nhà.
- Làm bài tập: 1 – 7 / SGK trang 74.


<b> </b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC (tiết 01) </b>



<b>I – Mục tiêu bài học</b>
<b>1 – Kiến thức</b>


Học sinh nắm vững:


- Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.
- Sự hình thành một số loại phân tử.


- Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể.


<b>2 – Kó năng</b>


- Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học.


<b>II – Phương pháp giảng dạy</b>



- Đàm thoại, thảo luận.


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề


<b>III – Đồ dùng dạy học</b>


- BaÛng 9, 10 SGK trang 75
- Bảng tuần hồn.


<b>IV – Kiểm tra bài cũ</b>


1 – Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na  Na+


Mg  Mg2+
Al  Al3+
Cl  Cl
-S  -S
2-O  2-O


2-Xác định số oxi hóa của các ion trên.
V – Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ
nhất: Liên kết hóa học.



GV yêu cầu HS so sánh 3 loại liên kết : liên


<b>A – Kiến thức cần nắm vững</b>


Bảng 9: So sánh liên kết ion và liên kết cộng
hóa trị.


Áp dụng: BT 2 / SGK – 76


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên
kết cộng hóa trị khơng cực.


- Vì sao các nguyên tử liên kết với nhau.
- Có mấy cách hình thành liên kết.


<b>Hoạt động 2: </b>


GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ hai:
Mạng tinh thể.


- Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể
nguyên tử, tinh thể phân tử.


- So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại
tinh thể đó, giải thích?


- Tinh thể nào dẫn điện ở trạng thái rắn.
- Tinh thể nào dẫn điện khi nóng chảy,


khi hịa tan trong nước?



Bảng 10: So sánh tinh thể ion, tinh thể
nguyên tử, tinh thể phân tử.


Áp dụng: BT 6 / SGK – 76
- Tinh thể ion: NaCl, MgO
- Tinh thể nguyên tử: kim cương
- Tinh thể phân tử: iot, nước đá, băng


phieán.


Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử khó nóng
chảy, khó bay hơi.


Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Khơng có tinh thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể ion dẫn điện khi nóng chảy, khi
hòa tan trong nước.


<b>Hoạt động 3: </b>


GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ ba:
Điện hóa trị.


Áp dụng: BT 7 / SGK – 76
Điện hóa trị của:


- Ngun tố kim loại (IA): 1+
- Ngun tố phi kim (VIA):
2-- Nguyên tố phi kim (VIIA): 12--



<b>1-Hoạt động 4: </b>


Dựa vào bảng tuần hoàn :


GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ tư:
Hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hiđro


Áp dụng: BT 8 / SGK – 76


- Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong
oxit cao nhất:


RO2 R2O5 RO3 R2O7


Si, C P, N S, Se Cl, Br


- Nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong
hợp chất khí với hiđro:


RH4 RH3 RH2 RH


Si N, P, As S,Te F, Cl


<b>VI – Củng cố.</b>


Phiếu học tập.


Bài tập 3.45, 3.56 SBT trang 26



<b>VII – Dặn dò – Bài tập về nhà.</b>


Bài taäp: 3.46  3.50 SBT trang 26.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC (tiết 02)


<b>I – Mục tiêu bài học</b>
<b>1 – Kiến thức</b>


Học sinh nắm vững:


- Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.
- Sự hình thành một số loại phân tử.


- Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể.


<b>2 – Kó năng</b>


- Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học.


<b>II – Phương pháp giảng dạy</b>


- Đàm thoại, thảo luận.


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề


<b>III – Đồ dùng dạy học</b>



- BaÛng 9, 10 SGK trang 75
- Bảng tuần hồn.


<b>IV – Kiểm tra bài cũ</b>


1 – Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong: KClO3, Na2Cr2O7, NO3-, SO42-, Br


<b>-V – Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ
năm: Số oxi hóa


HS nêu các quy tắc xác định số oxi hóa.


Áp dụng: BT 9 / SGK – 76
- Phân tử: 1 7 2<sub>4</sub>


<i>O</i>


<i>Mn</i>



<i>K</i>

, 4


2
5
1



3




<i>O</i>
<i>P</i>
<i>H</i>


- Ion: 22
3
4 





<i>O</i>


<i>C</i> ,   4
1
3


<i>H</i>
<i>N</i>
<b>Hoạt động 2: </b>


GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ sáu:
Độ âm điện và hiệu độ âm điện.


- GV yêu cầu HS nhắc lại mối tương quan


giữa độ âm điện, hiệu độ âm điện với liên
kết hóa học.


Áp duïng: BT 3 / SGK – 76


Liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3.
Lk CHT có cực: SiO2, P2O5, SO3.
Lk CHT khơng cực: Cl2O7
Áp dụng: BT 4 / SGK – 76


Tính phi kim: F > O > Cl > N


Liên kết cộng hóa trị khơng cực: N2, CH4.
Liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất
trong dãy: H2O


<b>Hoạt động 3: </b>


GV tổ chức cho HS củng cố kĩ năng giải
3bài tập trên.


<b>Bài tập 1 .</b>


- ion M 3+ <sub> có cấu hình electron :</sub>
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


- ion X2-<sub> có cấu hình electron : </sub>
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub>3p</sub>6 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

bảng tuần hoàn .



<b>Bài tập :2</b>


cho các chất sau ; H2S , NH3 ,CH4, N2
- hãy cho biết LK giữa các nguyên tử


trong phân tử ?


- viết công thức electron và công thức cấu
tạo .


<b> Bài tập :3 </b>


cho các chất sau ; Na2S , MgCl2 , AL2O3,
- hãy cho biết loại LK trong phân tử ?
- viết sơ đồ hình thành Lk ion .


<b>VI – Củng cố.</b>


Phiếu học tập.


Bài tập 1.2, 3. 7,8,9 SGK trang 95,96


<b>VII – Dặn dò – Bài tập về nhà.</b>


Bài tập: 3.46  3.50 SBT trang 26.
Chuẩn bị bài phản ứng oxi hoá khử





<b> PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 01)</b>



<b>A – CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỶ NĂNG:</b>
<b>Kiến thức:</b>


<b>Hiểu được:</b>


- Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hố của nguyên
tố.


- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chât nhường electron. Sự oxi hoá là sự
nhường electron, sự khử là sự nhận electron.


Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử


<b>B – CHUẨN BỊ:</b>


1. Đồ dùng dạy học:


GV: Chuẩn bị các phiếu học tập.


+ Phản ứng ơxi hố – khử trong chương trình lớp 8
+ Ôn lại các kiến thức về liên kết in, hợp chất Ion.
2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.


<b>C – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>NGÀY :30/10/2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV: Ở lớp 8 các em đã được nghiên cứu về phản ứng ơxi hố – khử đã rút ra định nghĩa về
phản ứng ơxi hố – khử. Vậy phản ứng ơxi hố – khử ở lớp 10 được định nghĩa như thế nào? Ta


lại nghiên cứu phản ứng ôxi hoá – khử ở mức độ cao hơn.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1: Vào bài</b>


- Sử dụng phiếu học tập số 1


a. Hãy viết phương trình phản ứng giữa
Natri và Oxi và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá,
sự khử, sự oxi hố?


b. Hãy tìm trong phản ứng trên chất nào
nhường e? chất nào không nhận e?


c. Xác nhận số oxi hoá của các chất trước
và sau phản ứng và nhận xét về sự thay đổi
của chúng.


d. Kết luận gì về phản ứng trên?


GV: Dẫn dắt HS để dẫn đến kết luận đúng.


<b>Hoạt động 2: Phiếu học tập số 2.</b>


a)Hãy viết phương trình hóa học cho phản
ứnggiữa sắt với dung dịch muối đồng sunfat?


b) Có thể dựa vào sự kết hợp với oxi và
chất cung cấp oxi như ví dụ trên để xác định


chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi
hố-khử được khơng?


c) hãy xác định số oxi hoá ủa các chất
trong phản ứng và nhận xét sự thay đổi của
chúng và kết luận chất nào là chất khử, chất
oxi hố.


d) Phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hố
khử khơng?


<b>I – Phản ứng oxi hoá – khử </b>


1. Phản ứng của Natri với Oxi
a. Phương trình phản ứng
Sự oxi hoá




2


0 0 1 2


4 Na 0

 

2 Na 0

 
Na: là chất khử


O2 : là chất ơxi hố


b. – Nguyên tử Natri nhường e, là chất
khử.



- Nguyên tử oxi nhận e
Là chất ơxi hố


c. – Số oxi hố của Natri tăng từ 0 lên + ]
Natri là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá
của Natri là sự oxi hoá nguyên tử Natri.


- Số oxi háo của nguyên tử oxi giảm từ 0
xuống -2: oxi là chất oxi hoá, sự làm giảm
số oxi hoá của oxi là sự khử nguyên tử oxi.


d. Phản ứng trên là phản ứgn oxi hố –
khử. Vì có sự thay đổi của oxi hoá.


2. Phản ứng của sắt với dung dịch muối
đồng sunfat.


a) Phương trình pảhn ứng:
Fe+ Cu SO4 Cu+ FeSO4.
b) Không thể được


c) Fe+ Cu SO4 Cu+ FeSO4.
- Chất khử, chất ôxi hoá


0 2


Fe

Fe

 số oxi hoá tăng: chất khử


2 0



Cu

Cu

số oxi hoá giảm : chất oxi
hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 3: Phiếu học tập số 3</b>


a. Hãy viết phương trình hố hoạc của phản
ứng giữa Cl2 với H2?


b.Liên kết trong HCl thuộc loại nào?


- Trong phản ứng này có sự nhường, thu e
khơng? Có sự thay đổi oxi hố khơng?


- Có thể kết luận phản ứng của H2 với Cl2
là phản ứng oxi hoá – khử được không? Tại
sao?


GV: Yêu cầu HS dựa vào thay đổi số oxi
hoá để xác định chất oxi hoá, chất khử, sự
khử. Từ đó rút ra kết luận.


3. Phản ứng của hiđro với clo:
a. Phương trình phản ứng:


H2 + Cl2 = 2HCl2


b. Phản ứng tạo HCl (hợp chất cộng hố
trị), trong đó 2 ngun tử H và Cl góp chung
một đơi e tạo ra hợp chất cộng hố trị và


đơi e chung lệch về phía ngun tử Cl (độ
âm điện lớn hơn). Như vậy không có sự
nhường, thu e mà chỉ có sự dịch chuyển e
và có sự thay đổi số oxi hóa.


- Được:


Tại vì: Có tồn tại đồng thời sự oxi hóa và
sự khử.


H2 + Cl2 

<sub>2HCl</sub>

 1 1


Chất khử, chất oxi hóa


Số oxi hóa của H tăng từ 0 lên +1  là
chất khử (sự oxi hóa chất khử)


<b>Hoạt động 4:</b>


GV: yêu cầu một HS nêu


- Chất nhường e khi nào? Gọi tên
- Chất thu e khi nào? Gọi tên
- Quá trình nhường e gọi là gì?
- quá trình thu e gọi là gì?


- Có phản ứng nào mà xảy ra riêng lẽ mỗi
q trình trên khơng?


<b> Hoạt động 5: Củng cố</b>



Các BT 1, 2, 3, 4, 5 tr 106, 107 SGK


<b>Hoạt động 6:</b>


GV nêu vấn đề: phản ứng
Na + O2  Na2O


Muốn cân bằng phương trình thì tổng số e
đã nhường phải bằng tổng số e đã thu.


- GV gợi ý ít nhất đã tiến hành 2 bước:
- GV hướng dẫn bước 3 và bước


Số oxi hóa của Cl giảm từ 0 xuống -1
là chất oxi hóa (sự khử chất oxi hóa)


<b></b>






<b> PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 02)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>A – CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỶ NĂNG:</b>
<b>Kiến thức:</b>


<b>Hiểu được:</b>



Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hố – khử trong thực tiễn


Kó năng:


- Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá –
khử cụ thể.


- Lập được phương trình phản ứng oxi hố – khử dựa vào số oxi hố.


<b>B – CHUẨN BÒ:</b>


1. Đồ dùng dạy học:


GV: Chuẩn bị các phiếu học tập.
+ Quy tắc tính số ơxi hố.


2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.


<b>C – TIẾN TRÌNH GIẢNG DAÏY:</b>


<b>Họat động 1:</b>


<b>GV dẫn dắt HS các bước cân bằng phản </b>
<b>ứng oxi hóa khử.</b>


<b>GV lấy VD và hướng dẫn chi tiết cho HS</b>


<b>II – Lập phương trình hóa học của phản</b>
<b>ứng oxi hóa – khử</b>



Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử
theo phương pháp thăng bằng e :


 Nguyên tắc :


Tổng số e do chất khử nhường bằng đúng
tổng số e do chất oxi hóa nhận


Bước1: Xác định số oxi hóa thay đổi của các
ngun tố , tìm chất khử , chất oxi hóa .
Bước 2: viết hai qúa trình oxi hóa và qúa
trình khử, cân bằng mỗi qúa trình


Bước 3: Nhân hệ số thích hợp vào hai qúa
trìng sao cho tổng số e cho bằng tổng e nhận
Bước 4: Đưa hệ số vào phương trình và hồn
thành phương trình .


VD1: Lập phương trình oxi hóa khử sau :
Fe2O3 + CO Fe + CO2
+3 +2 0 +4


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoạt động 2:</b>


GV nêu vấn đề: phản ứng
Na + O2  Na2O


Muốn cân bằng phương trình thì tổng số e
đã nhường phải bằng tổng số e đã thu.



- GV gợi ý ít nhất đã tiến hành 2 bước:
- GV hướng dẫn bước 3 và bước


<b>Họat động 3:</b>


- Dùng phiếu học tập cho HS họat
động nhóm, áp dụng tương tự với các
phản ứng:


P + O2 P2O5


Fe2O3 + CO  Fe + CO2
Fe3O4 + CO  Fe + CO2
NH3 + O2  NO + H2O
KClO3  KCl + O2


MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>-CỦNG CỐ : Bài 3a,b trong SGK trang </b>
<b>106.</b>


<b>-HƯỚNG DẪN DẶN DÒ : Dặn HS về </b>
<b>nhà học bài và làm bài tập : 6,7 tr 107 </b>


SGK



Chất khử : CO
Chất oxi hóa : Fe2O3
+3 0


1 . 2Fe + 2.3e 2Fe
+2 +4


3 . C C + 2e
+3 +2 0 +4


2Fe + 3C 2Fe + 3C


Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3 CO2
VD2: Lập phương trình oxi hóa khử sau :
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2+ H2O
+4 -1 +2 0


MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2+ H2O
Chất khử : HCl


Chất oxi hóa : MnO2


+4 +2


1. Mn + 2e Mn
-1 0


1. 2Cl 2Cl + 2e



MnO2 + 2HCl MnCl2 + Cl2+ H2O
 Nhận xét : Hai phân tử HCl đóng


vai trị chất tạo mơi trường ( vì số
oxi hóa của Cl khơng thay đổi)
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2+ 2 H2O
HCl vừa là chất khử vừa là chất tạo môi
trường .


Ví dụ 3: Na + O2  Na2O
- Xác định số oxi hóa


0 0 0 2


2 2


Na O

Na O



- Viết q trình oxi hóa và khử


0 1


Na

Na

e


0 2


2


O

2x2e

2O




- Thăng bằng số e đã dịch chuyển :


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

(


0 1


0 2


2


Na

Na e)x4



O

2x2e

2O











- Tìm hệ số thích hợp cho mỗi chất:


+ Thêm hệ số vào Na2O để cân bằng số
nguyên tử Oxi.


+ thêm hệ số vào Na để cân bằng số
nguyên tử Natri



4Na + O2  2Na2O


<b>II – Ý nghĩa ủa phản ứng oxi hóa khử</b>
<b>(SGK)</b>


<b>PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VÔ CƠ (Tiết 01) </b>
<b>A – KỶ NĂNG:</b>


<b>Kiến thức</b>
<b>Hiểu được:</b>


- Các phản ứng hóa học được chia làm 2 loại : phản ứng oxi hóa – khử và khơng phải là
phản ứng oxi hóa khử


Kó năng:


- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử dựa vào sự thay đổi số
oxi hóa của các nguyên tố.


- Giải được bài tập hóa học có liên quan


<b>B – CHUẨN BỊ:</b>


1. GV – Sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hidrơ, phản ứng khử đồng oxit
- Dụng cụ: Ống nghiệm


- Hóa chất: AgNO3, NaCl, NaCl, CuSO4, NaOH


2. HS – Xem lại kiến thức về các phương trình phản ứng hóa học ở lớp 8


- Đọc bảng phân loại phản ứng


<b>C – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


1. Ổn định:
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Theo sơ đồ đốt cháy khí hidro HS
mơ tả và viết phương trình phản ứng


- Viết phương trình hóa học và xác
định số oxi hóa các nguyên tố trong
phản ứng


N2 + 3H2  2NH3


Xác định số oxi hóa của phản ứng
CaO + CO2  CaCO3


SO3 + H2O  H2SO4
HS nhận xét


- Dựa trên các phản ứng hóa hợp
trên, HS đưa ra nhận xét về màu sắc
của các chất trong phản ứng sẽ có sự
thay đổi.



- HS cho thí dụ khác:
KClO3

<sub> </sub>

to KCl + O2


Cho biết số oxi hóa của các chất và
nhận xét


- HS so sánh giữ phản ứng phân hủy
và phản ứng hóa hợp


<b>I – Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố</b>
<b>trong phản ứng hóa học :</b>


1. Phản ứng học hợp:
a. Thí dụ 1:


0 0 1 2


2 2 2


2H

O

2H O

 


Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1
- Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2
b.Thí dụ 2:


2 2 4 2 2 4 2


2 <sub>3</sub>


Ca O CO

 

 

Ca CO

  


- Số oxi hóa của các ngun tố khơng có sự
thay đổi.


* Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi
hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi


2. Phản ứng phân hủy:
a. Thí dụ 1:


1 5 2 1 1 0


3 <sub>2</sub>


2K ClO

  

2K Cl 3O

 



- Số oxi hóa của oxi tăng từ -2 lên 0
- Số oxi hóa của clo giảm từ + 5 xuống -1
b. Thí dụ 2:


2 2 1 2 2 1 2


2 2


Cu(OH)

  

CuO H O

 

 


Số oxi hóa của các ngun tố khơng thay đổi.
Nhận xét: Trong các phản ứng phân hủy, số
oxi hóa của các ngun tố có thể thay đổi hoặc


khơng thay đổi.


<b>Hoạt động 3:</b>


HS cho ví dụ phản ứng thế đx học ở
lớp 8


Cu + AgNO3  Cu(NO3)2+Ag
Zn + HCl  ZnCl + H2
HS nhận xét


<b>3. Phản ứng thế</b>
<b>a. Thí dụ 1</b>


0 1 2 0


3 3 2


Cu Ag NO

Cu(NO )

2Ag


- Số oxi hóa của Cu tăng từ 0 lên +2
- Số oxi hóa của Ag giảm từ +1 xuống 0


<b>b. Thí dụ 2: </b>


0 1 2 0


2 2


Zn 2H Cl

Zn Cl

H




* Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng
có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.


<b>Họat động 4: Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

phản ứng thu nhiệt


<b> </b>


<b> PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ (Tiết 02) </b>
<b>A – KỶ NĂNG:</b>


<b>Kiến thức</b>
<b>Hiểu được:</b>


- - Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt. Ý nhgiã của phương trình nhiệt
hóa học


Kó năng:


- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử dựa vào sự thay đổi số
oxi hóa của các nguyên tố.


- Xác định được một phản ứng thuộc loại phản ứng tỏa nhiệt hay phản ứng thu nhiệt dựa
vào phương trình nhiệt hóa học.


- Biết biểu diễn phương trình nhiệt hóa học cụ thể
- Giải được bài tập hóa học có liên quan


<b>B – CHUẨN BỊ:</b>



1. GV


- Dụng cụ: Ống nghiệm


- Hóa chất: AgNO3, NaCl, NaCl, CuSO4, NaOH
- Đọc bảng phân loại phản ứng


<b>C – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


1. Ổn định:
2. Bài mới:


4. Phản ứng trao đổi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động 1:</b>


Xác định số oxi hóa của các nguyên tố và
rút ra nhận xét phản ứng sau:


AnNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3
NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + NaCl


<b>Hoạt động 2:</b>


Dự vào sự thay đỏi số oxi hóa có thể chia
các phản ứng trong hóa học vơ cơ thành mấy
loại?


<b>Hoạt động 3: Làm các bài tập 1,2,3 tr</b>



112, 113 SGK
Hoạt động 7:


- Đốt cháy dây magie trong khơng khí
- Đun nóng đường trắng


<b>Nhận xét:</b>


+ Thí nghiệm 1: Cung cấp nhiệt ban đầu,
sau đó nhiệt của phản ứng tỏa ra làm cho
năng lượng tiếp tục cháy.


+ Thí nghiệm 2: Cung cấp nhiệt liên tục
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.1 và
4.2 tr 112 SGK


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


Để biểu diễn một phản ứng hoá học thu
nhiệt hay tỏa nhiệt người ta dùng phương
trình nhiệt hóa học.


- Để biểu diễn lượng nhiệt kèm theo mỗi
phản ứng người ta dùng đại lượng nhiệt phản
ứng. Ký hiệu H học sinh nhận xét 2 phản
ứng  rút ra kinh kết luận


<b>_ xem lại ,làm các BT (SBT) </b>



1 5 2 1 1 1 1 1 5 2


3
3


AgNO

  

NaCl

 

AgCl NaNO

 

  
b. Thí dụ 2:


NaOH + CuCL2  Cu(OH)2

+ 2NaCl
<b>* Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số</b>
oxi hóa của các ngun tố khơng thay đổi


5. Kết luận:


Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa có thể
chia phản ứng trong hóa học vơ cơ thành hai
loại


- Phản ứng oxi hóa - khử:


Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi
hóa (phản ứng hố hợp, phân hủy, thế)


Phản ứng khơng phải oxi hóa – khử:
Phản ứng hóa học khơng có sự thay đổi số
oxi hóa (phản ứng hóa hợp, phân hủy, trao
đổi)


<b>II- Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu</b>
<b>nhiệt:</b>



1. Định nghóa:


- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học
giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.


- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học
hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt


2. Phương trình nhiệt hóa học:


2


2


1



Na(r)

Cl (k)

NaCl(r)



2



H

411.1kJ / mol



hay2Na(r) Cl (k)

2NaCl(r)


H

8222.2kJ / mol
















* Kết luận:


Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị
H và trạng thái của các chất được gọi là
phương trình nhiệt hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> </b>


:


LUYỆN TẬP: CHƯƠNG IV (Tiết 01)


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
<b>1- Về kiến thức: </b>


- HS biết nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng
oxi hóa – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa
học và số oxi hóa


- HS vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa –
khử, phân loại phản ứng hóa học


<b>2- Về kỹ năng:</b>


- Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố



- Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử bằng phương
pháp thăng bằng electron


- Rèn kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi
trường cho phản ứng


- Rèn kỹ năng giải các bài tập có tính tốn đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử


<b>II- Phương pháp giảng daïy:</b>


Vấn đáp kết hợp với sử dụng các dạng bài tập có liên quan


<b>III- Đồ dùng dạy học:</b>
<b>IV- Kiểm tra bài cũ:</b>


1- Bài tập 5/87 SGK


<b>V- Hoạt động dạy học: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động 1</b><b> : </b></i>


- GV nêu hệ thống câu hỏi:
+ Sự oxi hóa là gì? Sự khử là gì?
+ Chất oxi hóa là gì? Chất khử là gì?
+ Phản ứng oxi hóa - khử là gì?


+ Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa
-khử?



+ Dựa vào số oxi hóa, các phản ứng được
chia thành mấy loại?


<b>I- Kiến thức cần nắm vững:</b>


1- Sự oxi hóa là sự nhường electron, là sự tăng số
oxi hóa.Sự khử là sự nhận electron, là sự giảm số
oxi hóa


2- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng xảy ra
đồng thời sự oxi hóa và sự khử


3- Chất khử là chất nhường electron, chứa
nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chấtï
oxi hóa là chất thu electron, có số oxi hóa giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- HS trả lời từng câu hỏi


- GV chú ý nhấn mạnh tính hai mặt của phản
ứng oxi hóa – khử.


sau phản ứng.


4- Phản ứng oxh-khử là pưhh trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất phản ứng (có sự
thay đổi số oxh của 1 số nguyên tố).


5- Dựa vào số oxh chia pư thành 2 loại: pư
oxh-khử (số oxh thay đổi) và pư không thuộc loại pư


oxh-khử (số oxh không thay đổi).


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- GV sử dụng bài tập 1, 2, 4, 6 SGK.
+ Bài 1, 2: củng cố về phân loại pư.
+ Bài 4: củng cố dấu hiệu nhận biết
sự oxh, sự khử, chất oxh, chất khử.


+ Bài 6: đòi hỏi HS phải tự xác định
đã xảy ra sự oxh và sự khử những chất nào
trong pưhh.


Hoạt động 3:


- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước cân bằng
pư oxh-khử.


- GV hướng dẫn cân bằng pư 9a.
- HS làm tương tự các pư cịn lại.


<b>II. Bài tập:</b>


Bài 1: đáp án D.
Bài 2: đáp án C.
Bài 3: đáp án D.


Bài 4: câu đúng là A, C, câu sai là B, D.
Bài 6:



a/ Sự oxh Cu và sự khử Ag+<sub>.</sub>
b/ Sự oxh Fe và sự khử Cu+2<sub>.</sub>
c/ Sự oxh Na và sự khử H+<sub>.</sub>
Bài 7:


a/ Chất oxh là O2, chất khử là H2.
b/ Chất oxh là N+5<sub>, chất khử là O</sub>-2<sub>.</sub>
c/ Chất oxh là N+3<sub>, chất khử là N</sub>-3<sub>.</sub>
d/ Chất oxh là Fe+3<sub>, chất khử là Al.</sub>
Bài 8: (tương tự bài 7)


Baøi 9:


a/ 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe
b/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 
5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8 H2O


c/ 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
d/ 2KClO3  2KCl + 3O2


e/ 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O
Bài 10: điều chế MgCl2.


- Pư hóa hợp: Mg + Cl2  MgCl2
- Pư thế: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2


- Pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4
Bài 11: CuO + H2 và MnO2 + HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

: LUYỆN TẬP: CHƯƠNG IV (Tiết 01)



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
<b>1- Về kiến thức: </b>


- - HS vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa –
khử, phân loại phản ứng hóa học


<b>2- Về kỹ năng:</b>


- Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử bằng phương
pháp thăng bằng electron


- Rèn kỹ năng giải các bài tập có tính tốn đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử


<b>II- Phương pháp giảng dạy:</b>


Vấn đáp kết hợp với sử dụng các dạng bài tập có liên quan


<b>III- Đồ dùng dạy học:</b>
<b>IV- Kiểm tra bài cũ:</b>


2- Bài tập 6, 7/87 SGK
V- Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động 1: </b>


Giải các bài toán về phân loại phản
ứng .


GV hướng dẫn học sinh cho biết số


oxi hoá các nguyên tố trong mổi phản
ứng có thay đổi hay khơng /


-dựa vào bài tập này GV củng cố lại :
phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng
oxi hố khử hoặc khơng phải la phản
ứng oxihố khử .


GV hướng dẫn học sinh cho biết số
oxi hoá các nguyên tố trong mổi phản
ứng có thay đổi hay không /


GV : cho học sinh làm rồi rút ra kết
luự©n


phản ứng hố hợp û có thể là phản
ứng oxi hố khử hoặc khơng phải la


<b> Bài tập 1:</b>


hảy nêu thí dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra.
a. Hai đơn chất


b. .hai hợp chất


c. Một đơn chất và một hợp chất


<b>Bài tập 2:</b>


Hãy nêu thí dụ về phản ứng tạo ra muối .


A .từ 2 đơn chất


B. từ 2 hợp chất


C. từ một đơn chất và một hợp chất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

phản ứng oxihoá khử .


<b>Hoạt động 2:</b>


Cho học sinh xác định số oxihoá và
can bằng một số phản ứng oxi hoá
khử sau .


GV: cho học sinh lên bảng lám (có
thể gọi 2 đến 3 học sinh )


Cho học sinh làm vào phiếu học tập
rồi củng cố lại cá bước can bằng phản
ứng oxihoá khử .


<b> Hoạt động 3:</b>


Cho học sinh làm bài tập tính tốn có
liên quan đến phản ứng oxihoá khử .
GV . hướng dẫn học sinh cá bước tính
số mol , đặt số mol vào phương trình


Hoạt động 4 :



+ củng cố bài bằng cánh nhấn mạnh
các kết luận có trong bài tập ở phần
trện .


+ học sinh về nhà làm nốt các bài tập
SGK ,SBT


+ chẩn bị bài thực hành .


<b> Bài tập 3:</b>


Lập cá phản ứng oxihoá khử cho dưới đây .
a/ NaCLO +KI + H2SO4  I2 + NaCL + K2SO4 +
H2O


b/ Cr2O3 +KNO3 + KOH K2Cr2O4 +KNO2 +H2O
c/ AL + Fe3O4  AL2O3 + Fe


d/ FeS2 +O2  Fe2O3 +SO2


e/ Mg +HNO3  Mg(NO3)2 +NH4NO3 +H2O


<b>bài tập 4;</b>


<b> Cho KI tác dụng với KMnO</b>4 trong dung dịch
H2SO4 người ta thu được 1,2g MnSO4 .


a/ tính số gam I2 tạo thành


b/ tính khối lượng KI tham gia phản ứng .



<b> phương trình phản ứng .</b>


10 KI + 2 KMnO4 +2 H2SO4  5 I2 +6 K2SO4 +
2MnSO4 +8 H2O (1)


Soá mol MnSO4 =
1.2


151 (Mol )
Soá mol I2 = 5


2 Số mol MnSO4 = 0.02 (mol)
Khối lượng I2 = 0.02 * 254 = 5.08 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Bài Thực Hành Số 2</b>



<b>PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ</b>



<b>A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỶ NĂNG:</b>
<b>Kiến thức:</b>


Biết được mục đích, các bước tiến hành, kỷ thuật thực hiện của các thị nghiệm:
+ Phản ứng giữa một kim loại Fe, Cu với H2SO4 lỗng hoặc đặc, nóng


+ Phản ứng giữa kim loại Mg với dung dịch muối CuSO4


+ Phản ứng giữa oxi hóa – khử giữa kim loại với oxit (Mg + CO2) ở nhiệt độ cao...
+ Phản ứng oxi hóa – khử trong mơi trường axit (Cu, KNO3, H2SO4).



Kỷ năng:


- Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an tồn, thành cơng tác thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng giải thích và viết các phương trình hóa học.


- Viết Phương trình thí nghiệm


<b>B – CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Dụng cụ thí nghiệm:</b>


- Ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt: 6


- Capsun sứ hoặc hõm sứ : 1 - Thìa xúc hóa chất: 1
- Kẹp lấy hóa chất: 1


<b>2. Hóa chất:</b>


- Kẽm viên - Đinh sắt loại 1,5cm


- Dung dịch HCl, H2SO4, loãng - Băng Mg


- Dung dịch CuSO4 dung dịch - Dung dịch FeSO4, lọ khí chứa KmnO4 lỗng
khí CO2


<b>C- NỘI DUNG THỰC HAØNH:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>I – Thí nghiệm 1:</b>



Để phản ứng xảy ra nhanh, nên dùng dung
dịch H2SO4 nồng độ khoảng 30% các hạt Zn
phải được rửa sạch bằng dung dịch HCl
lỗng, sau đó rửa bằng nước cất.


- Để tiết kiệm hóa chất và thêm an tồn cho
HS có thể tiến hành các thí nghiệm lượng
nhỏ trong các hõm sứ để trên giá thí
nghiệm


<b>2. Thí nghiệm 2:</b>


- Nêu dùng chiếc đinh sắt cịn mới và được
lau sạch, nếu dùng đinh sắt cũ phải đánh


<b>I. Thí Nghieäm 1:</b>


Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.
- Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch axit
H2SO4 loãng, bỏ tiếp vào ống một hạt kẽm
- Quan sát hiện tượng:


Trong ống nghiệm có bọt khí H2 nổi lên,
kẽm tan dần trong dung dịch axit.


- Giải thích hiện tượng, viết phương trình
phản ứng, cho biết vai trị từng chất trong
phản ứng.



<b>2. Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại</b>
<b>và dung dịch muối.</b>


- Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch
CuSO4, loãng, bỏ tiếp vào ống một đinh sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

sạch gỉ.


<b>3. Thí nghiệm 3:</b>


- Điều chế sẳn khí CO2 từ dung dịch HCl và
CaCO3, thu đầy lọ miệng rộng 100ml, sau
đó đậy nút lại.


- Cho vào đáy lọ một ít cát để tránh cho lọi
khỏi bị nứt,vở khi tiến hành thí nghiệm.


<b>4. Thí Nghiệm 4.</b>


Hướng dẫn học sinh xác định sản phẩm tạo
thành.


- Quan sát hiện tượng:


Trên mặt lớp đinh được phủ dần một lớp
đồng kim loại màu đỏ. Màu xanh của dung
dịch CuSO4 nhạt dần do phản ứng tạo thành
dung dịch FeSO4 không màu.


- Giải thích hiện tượng, viết phương trình


phản ứng, cho biết vai trị từng chất trong
phản ứng.


<b>3. Thí nghiệm 3. Phản ứng oxi hóa – khử</b>
<b>giữa Mg và CO2</b>


- Lấy một băng Mg (kẹp bằng kẹp sắt) đem
châm lửa trong khơng khí rồi đưa vào bình
có chứa khí CO2


- Quan sát hiện tượng:


Khi đốt Mg trong khơng khí sẽ cho ngọn lửa
sáng chói. Đưa nhanh đầu dây đang cháy
vào lọ đựng CO2, Mg tiếp tục cháy, tạo
thành bột MgO màu trắng rơi xuống và
muội than © màu đen xuất hiện.


- Giải thích hiện tượng, viết phương trình
phản ứng, cho biết vai trị từg chất trong
phản ứng.


<b>4. Thí nghiệm 4. Phản ứng oxi hóa khử</b>
<b>trong mơi trường axit.</b>


- Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch
FeSO4, loãng, thêm tiếp vào ống nghiệm
1ml dung dịch H2SO4. Nhỏ vào ống nghiệm
từng giọt dung dịch KmnO4, lắc nhẹ ống sau
mỗi lần thêm một giọt dung dịch.



- Quan sát hiện tượng:


Khi nhỏ từng giọt dung dịch KmnO4 màu
tím vào hổn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4
trong ống nghiệm, lắc nhẹ dung dịch mất
dần màu tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN</b>



A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG
Kiến thức


<b>Biết được:</b>


<b>- Vị trí nhóm Halogen trong bảng tuần hồn.</b>


<b>- Sự biến đổi độ âm điện. Bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các ngun tố</b>
<b>trong nhóm.</b>


<b>- Cấu hình các lớp electron ngồi cùng của ngun tử các ngun tố halogen tương tự</b>
<b>nhau. Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh.</b>


<b>- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen</b>


Kỹ năng


<b>- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng của ngun tử F.CL.Br.I.</b>


<b>- Dự đốn được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu</b>


<b>hình lớp electron ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. </b>


<b>- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi mạnh của các nguyên tố halogen. Quy luật</b>
<b>biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. </b>


<b>- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thánh sau phản ứng</b>


B. CHUAÅN BỊ


<b>Giáo viên : Bảng HTTH, bảng 11 SGK ( tr.95)</b>


<b>Học sinh : ôn thi lại kiến thức về CTNT, độ âm điện, ái lực e, số ơxi hóa, kỹ năng viết cấu</b>
<b>hình e.</b>


C. BÀI GIẢNG
Kiểm tra bài cũ


<b>Viết cấu hình e và sơ đồ phân bố các e theo obitan của nguyên tử Clo, Flo ở trạng thái bình</b>
<b>thường và trạng thái kích thích và nhận xét về số e độc thân.</b>


<b>Trả lời : </b>


<b>Cấu hình của F:z = 9 1s2<sub>2</sub>2<sub>2p</sub>5</b>


<b>Flo khơng có phân lớp 2d nên khơng có trạng thái kích thích.</b>
<b>Clo : Z = 17</b>


<b>Cl 1 s2<sub>2</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 </b> <b><sub>1e</sub>- <sub>độc thân</sub></b>
<b>Cl* 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>3d </sub></b> <b><sub>3e</sub>- <sub>độc thân</sub></b>
<b>Cl* 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>3d </sub></b> <b><sub>5e</sub>-<sub> độc thân</sub></b>


<b>Cl* 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>3p</sub>3<sub>3d </sub></b> <b><sub>7e</sub>- <sub>độc thân</sub></b>
Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>GV vào bài: hôm nay chúng ta sẽ nghiên </b>


<b>cứu khái qt về các nguyên tố cùng </b>
<b>phân nhóm với F, Cl (nhóm VII A) đó là </b>
<b>nhóm halogen</b>


Hoạt động 1:


<b>GV : yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn</b>
<b>các nguyên tố hóa học rồi điền vào bảng</b>


I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần
hoàn.


<b>HS: Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên </b>
<b>tố hóa học tự ghi vở theo bảng trên</b>


II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo
phân tử.


<b>- Halogen có 7e- <sub>ngồi cùng dạng ns</sub>2<sub>np</sub>5</b>
<b>- Trong đó có 1e-<sub> độc thân.</sub></b>


<b>Ngun tử F khơng có phân lớp d.</b>
<b>- Từ F  I số lớp electron tăng dần</b>


<b>- F chỉ có 1e-<sub> độc thân. Cl, Br, I có 3,5,7 e</sub>- </b>
<b>tùy trạng thái kích thích</b>


<b>- : X . + : X.  : X : X :</b>


<b>Hay công thức cấu tạo là X – X </b>


<b>- Phân tử X2 dễ tách thành 2 nguyên tử do</b>
<b>năng lượng liên kết X –X khơng lớn</b>


III. Sự biến đổi tính chất


<i>1) Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn </i>
<i>chất.</i>


<i><b>- Trạng thái : khí – lỏng – rắn.</b></i>


<b>- Màu sắc : đậm dần.</b>


<b>- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng </b>
<b>dần</b>


<i>2) Sự biến đổi độ âm điện</i>


<b>- Độ âm điện tương đối lớn nhưng giảm </b>
<b>dần</b>


<b>- Flo có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số </b>
<b>OXH = -1</b>



<b>Các halogen khác ngoài số oxh -1, cịn có </b>
<b>các số oxh +1,+3,+5,+7</b>


<i>3) Sự biến đổi tính chất hố học của các đơn</i>
<i>chất</i>


<b>- Halogen là các phi kim điển hình dễ </b>
<b>nhận thêm 1e-<sub> để thành iơn X </sub></b>


<b>X + 1e-  X </b>
<b>(tính OXH mạnh)</b>


<b>- Từ F  I tính phi kim và khả năng oxh </b>
<b>giảm dần</b>


<b>- Flo ln có số OXH -1, +1, +3 +5, +7 </b>
<b>trong các hợp chất</b>


<b>Tên</b>
<b>nguyên</b>
<b>tố</b>


<b>Ký hiệu Ô</b> <b>Chu kỳ</b>


<b>GV nêu lí do sẽ khơng nghiên cứu nguyên</b>
<b>tố attain. </b>


<b>Hoạt động 2: Sữ dụng phần kiểm tra bài </b>


<b>cũ hỏi </b>


<b>HS:</b>


<b>- Cho biết cấu hình e- <sub>ngồi cùng của Br, I</sub></b>
<b>và cấu hình tổng qt lớp ngồi cùng ?</b>
<b>- Các halogen có bao nhiêu e- <sub>ngồi cùng </sub></b>
<b>ở trạng thái kích thích ? Trong đó có bao </b>
<b>nhiêu e-<sub> độc thân ? </sub></b>


<b>- Lới ngoài cùng F có gì khác so với Cl. </b>
<b>Br, I ? </b>


<b>- Nhận xét về số lớp e-<sub> trong các halogen</sub></b>
<b>- Cho biết số e- <sub>ngồi cùng ở trạng thái </sub></b>
<b>kích thích của các halogen.</b>


<b>- Em hãy dự đốn sự hình thành liên kết </b>
<b>X – X không lớn  phân tử X2 dễ tách </b>
<b>thành 2 nguyên tử. </b>


<b>- Trên cơ sở tìm hiểu cấu hình e-<sub>, cấu tạo </sub></b>
<b>nguyên tử ta hãy tìm hiểu khái qt về </b>
<b>tính chất các halogen. </b>


<b>- Em hãy quan sát bảng sau và cho nhận </b>
<b>xét.</b>


<b>GV bổ sung về tính tan và tính độc.</b>
<b>- Em hãy so sánh tính OXH của các </b>
<b>halogen và giải thích ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

D. CỦNG CỐ


<b>- So sánh cấu hình e- ngun tử Clo, Flo, Brơm, Iơt?</b>
<b>- Tại sao các halogen có tính chất hố học giống nhau ?</b>
<b>- Tại sao các halogen có tính chất hoá học khác nhau ?</b>
<b>- Tại sao Flo chỉ có số OXH -1 trong hợp chất </b>


Bài tập về nhaø :


<b>Bài tập : 2, 3, 4, 5 SGK ( giáo viên hướng dẫn qua )</b>


<b>===================================================</b>



<b> CLO</b>



A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG
Kiến thức


<b>Biết được : tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế</b>
<b>clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.</b>


<b>Hiểu được : tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố mạnh (tác</b>
<b>dụng với kim loại, hiđro, nước). Clo cịn thể hiện tính khử.</b>


<b>Kó năng</b>


<b>- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.</b>
<b>- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét </b>
<b>- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.</b>



<b>- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.</b>


B. CHUẨN BỊ


<b>- Giáo viên : + Các phiếu học tập.</b>


<b>+ Điều chế sẵn bình clo</b>


<b>+ Hố chất & dụng cụ thí nghiệm.</b>


<b>- Học sinh : Nắm được tính oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen củng cố & phát triển</b>
<b>kĩ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố.</b>


<b>- Phương pháp : đàm thoại, gợi mở.</b>


C. TIEÁN TRÌNH GIẢNG DẠY


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
<b>Hoạt động 1: Vào bài</b>


<b>- Cho học sinh quan sát bình </b>
<b>đựng khí Clo đã điều chế sẵn </b>
<b>và lưu ý clo rất độc. </b>


<b>Phiếu học tập số 1:</b>


<b>- Nêu tính chất vật lý của clo ?</b>
<b>- Cho biết tỉ khối của clo so với </b>
<b>khơng khí, khí clo nặng hay </b>



I.Tính chất vật lý


<b>- HS quan sát.</b>


<b>- ở điều kiện thường. Clo là chất khí màu vàng lục, </b>
<b>rất độc. </b>


<b>- Khí Clo năng gấp 2,5 lần khơng khí( d = 71:29~2,5),</b>
<b>tan nhiều trong nước còn gọi là nước clo có màu </b>
<b>vàng nhạt, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.</b>
<b>NGÀY :15/11/2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>nhẹ hơn không khí. </b>


Hoạt động 2:


<b>Viết cấu hình electron của </b>


<b>ngun tử clo & nhận xét</b>
<b>- Giáo viên làm thí nghiệm : </b>
<b>clo tác dụng với Natri, học sinh</b>
<b>quan sát và nhận xét</b>


<b>- Viết PTPƯ và xác đinh số oxi </b>
<b>hoá của clo khi cho : Cl2 + Fe </b>


<b>- Ngoài ra cho học sinh viết </b>
<b>PTPƯ của:</b>



<b> Cl2 + Cu  </b>


<b>- Giáo viên thông báo : ở to </b>
<b>thường và bóng tối, Clo khơng </b>
<b>phản ứng với hiđrơ, khi chiếu </b>
<b>sáng phản ứng xãy ra nhanh và</b>
<b>có thể nổ ( theo tỹ lệ 1:1).</b>
<b>- Giáo viên cho học sinh biết </b>
<b>thêm: Clo oxi hoá được tất cả </b>
<b>các kim loại phản ứng ở to</b>
<b>thường hoặc không cao lắm, </b>
<b>tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt.</b>


Hoạt động 3:


<b>- Cho HS biết Clo phản ứng với</b>
<b>H2O </b>


<b>Cl2 + H2O = HCl + HClO</b>


<b>Phiếu học tập số 2: xác định số</b>
<b>oxi hoá của Clo và cho biết vai </b>
<b>trò của Clo trong phản ứng ? </b>
<b>- Vì sao phản ứng Clo với H2O </b>
<b>là phản ứng thuận nghịch ?</b>
<b>- Vì sao Clo ẩm có tính tẩy màu</b>
<b>cịn Clo khơ lai khơng có tính </b>
<b>tẩy màu</b>


Hoạt động 4 :



<b>Phiếu học tập số 3 :</b>


<b>Trong tự nhiên Clo tồn tại ở </b>
<b>dạng hợp chất và chủ yếu ở </b>
<b>dạng hợp chất nào ? </b>


II. Tính chất hố học
<b>17cl: 1s22s22p63s23p5</b>


<b>- Lớp ngồi cùng của ngun tử clo có 7e khuynh </b>
<b>hướng đặc trưng là nhận thêm 1e. Do đó tính chất </b>
<b>hố học cơ bản của Clo là tính oxi hố mạnh</b>
<b>Cl + 1e  Cl</b>


<i>-1. Tác dụng với kim loại:</i>


<b>+ Natri nóng chảy trong Clo với ngọn lữa sáng chói </b>
<b>tạo Natri clorua </b>


<b> 0 0 +1 -1</b>
<b>2Na + Cl2 </b><b> 2NaCl</b>


<b>+ Sắt nung đỏ cháy trong Clo tạo thành khí màu nâu</b>
<b>đỏ là những hạt sắt ( III) clorua</b>


<b> 0 0 +3 -1</b>
<b>2Fe + Cl2 </b><b> 2FeCl3</b>


<b>+ Dây đồng nung đỏ trong khí Clo tạo thành đồng </b>


<b>( II) clorua</b>


<b> 0 0 +2 -1</b>
<b>Cu + Cl2 </b><b> 2CuCl2</b>


<i>2. Tác dụng với hidro:</i>


<b> 0 0 +1 -1</b>
<b>H2 + Cl2 </b><b> 2HCl</b>


<i>3. Tác dụng với nước:</i>


<b>0 -1 +1</b>
<b>Cl2 + H2O = HCl + HClO</b>


<b>- Trong phản ứng trên Clo vừa là chất khử vừa là </b>
<b>chất oxi hố vì 1 ngun tử Clo bi oxi hoá thành Cl-1<sub>,</sub></b>
<b>1 nguyên tử Clo bị khử thành Cl+</b>


<b>- Phản ứng trên thuận nghịch do HClO là chất oxi </b>
<b>hoá mạnh, oxi hoá HCl thành Cl2</b>


<b>- Clo ẩm có tính tẩy màu do axit HClO có tính oxi </b>
<b>hố mạnh.</b>


III. Trạng thái tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Thơng báo cho biết Clo có 3 </b>
<b>đồng vị</b>



<b>Hoat đông số 4: Củng cố bài </b>
<b>Bài tập 1, 2 SGK 98</b>


Chuan bị phần còn lại của bài .


<b>============================================================</b>



<b> CLO – Luyện tập </b>



A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG
Kiến thức


<b>Biết được : điều chế clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.</b>
<b>Kĩ năng</b>


<b>- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.</b>
<b>- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét </b>
<b>- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.</b>


<b>- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Giáo viên : + Các phiếu học tập.</b>


<b>+ Điều chế sẵn bình clo</b>


<b>+ Hố chất & dụng cụ thí nghiệm.</b>


<b>- Học sinh : Nắm được tính oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen củng cố & phát triển</b>
<b>kĩ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố.</b>



<b>- Phương pháp : đàm thoại, gợi mở.</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


Phiếu học tập số 4 :


- Khí Clo dùng để làm gì trong đời sống ?
- Khí Clo dùng để sản xuất gì trong công
nghiệp ?


Hoạt động 2 :


Nêu phương pháp điều chế Clo trong PTN :
khí Clo được điều chế bằng cách cho axit
HCl tác dụng với chất oxi hố mạnh :
KMnO4, MnO2.


- Viết PTPƯ khi cho Cl2 + KM nO4


<b>IV. Ứng dụng</b>


<b>- Khí Clo dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, </b>


hoà tan một lượng nhỏ Clo để diệt các vi
khuẩn gây bệnh.


- Khí Clo dùng sản xuất các chất tẩy trắng,
sát trùng như nước Ja – ven Clorua vôi …



<b>V. Điều chế </b>


<i>1. Trong PTN</i>


+4 -1 t0 +2 -1 0


MnO2+ 4HCld MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+7 -1 +2 0


2KmnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 5Cl2
+ 2 KCl + 8H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Cl2 + M nO2


Cân băng PTPƯ theo phương pháp thăng
bằng e.


Nêu phương pháp điều chế Clo trong CN :
Clo được điều chế bằng cách điện phân dung
dịch muối ăn trong nứớc.


- Viết PTPƯ :


đpdd có mn
NaCl + H2O


- Tại sao trong CN người ta dùng phương
pháp điện phân dd NaCl bão hồ mà khơng
dùng phản ứng oxi hố khử để điều chế khí


Clo ?


<b>Hoạt động 3: </b>


<b>-GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để </b>


cùng ơn lại kiến thức về nhóm halogen:
+Đặc điểm cấu hình e lớp ngồi cùng của
ngun tử ngun tố halogen?


+Cấu tạo phân tử?
+Tính chất hố học?


+Sự biến thiên tính chất?


-Hệ thống hoá kiến thức về HX và hợp chất
có oxi của clo:


+Tính axit và tính khử HX?


+Nguyên nhân tính tẩy màu và sát trùng
-Điều chế


Cl2


<b>Hoat đông số 5: </b>
<b>Củng cố bài </b>


<b>Bài tập 3,4,5,6 SGK 98</b>
<b>Chuẩn bị bài </b>



<b>hidrro clorua. axit clohidric và muối </b>
<b>clorua</b>


<i>2. Trong CN:</i>


Điện phân dung dịch có màng ngăn
2NaCl+2H2O 2 NaOH + Cl2 +H2
(catot) (anot)


<b>Trong CN khơng dùng phản ứng oxi hố khử</b>
để điều chế Clo vì giá thành sản phẩm rất
cao.


<b> Luyện tập ;</b>


<b>A-Kiến thức cần nắm vững:</b>


<b>1- Cấu tạo ngun tử và phân tử của các </b>
<b>halogen</b>


-Bán kính nguyên tử tăng dần từ Fđến I
-Lớp ngồi cùng có 7 e.


-Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết cộng hoá
trị khơng phân cực.


<b>2- Tính chất hố học:</b>


-Tính oxi hố: oxi hố hầu hết các kim loại,


phi kim, hợp chất.


<b>-Tính oxi hố giảm dần từ flo đến </b>


<b>iot4-3.Phương pháp điều chế các đơn chất </b>
<b>halogen</b>


-Clo:


+Cho HClđặc tác dụng với KMnO4, MnO2
………


+Đpdd NaCl có màng ngăn


<b>Bài tập1</b>


Cho biết tính chất hố học cơ bản của Clo ?
giải thích vì sao ngun tố Clo có tính chất
hố học cơ bản đó ? cho thí nghiệm minh
hoạ


<b>- Bài tập 2 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b></b>



<b> HIDRRO CLORUA. AXIT CLOHIDRIC VAØ MUỐI CLORUA</b>


A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG


Kiến thức.



<b>Biết được:</b>


<b>- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung</b>
<b>dịch axit clohidric). </b>


<b>- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.</b>
<b>- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.</b>
<b>- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.</b>


Kó năng.


<b>- Dự đốn, kiểm tra dự đốn, kết luận được về tính chất của axit HCl.</b>
<b>- Viết các PTHH chứng minh tinh chất hoá học của axit HCl.</b>


<b>- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.</b>


<b>- Tính nồng độ hoặc thể tích của axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. </b>


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>Thí nghiệm điều chế hiđroclorua </b>


<b>Thí nghiệm thử tính tan của hidroclorua trong nước, dung dịch quỳ tím, chậu, cốc thuỷ</b>
<b>tinh. Thí nghiệm phân biệt 4 dung dịch : HCl, H2SO4 </b><i><b>(l) NaCl, Na</b></i><b>2SO4</b>


<b>Hố chất thử tính chất axit HCl, tính khử HCl</b>


C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY


HOAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



Hoạt động 1:


<b>BT:cho các chất:NaCl, SO3, H2O, Zn.</b>
<b>Nêu các phương pháp điều chế khí HCl </b>
<b>và cho biết cách nào dùng trong phịng </b>
<b>TN, cách nào có thể dùng trong CN (viết</b>
<b>các phương trình hố học)</b>


<b>Giải:</b>


<b>SO3 + H2O  H2SO4 </b>
<b> to </b>


<b>2NaCl + H2SO4</b><b> Na2SO4 +2HCl </b>
<b> đặc</b>


<b>Điện phân nóng chảy </b>
<b>2 NaCl  2Na + Cl2 </b>


I. Điều chế khí HCl và axit HCl


<i>1. Trong phoøng TN</i>


<b>Phương phap sunfat : Ở dưới </b>
<b>250o<sub>C </sub></b>


<b>NaCl+H2SO4 đặc </b><b> NaHSO4 + HCl</b>
<b>ở trên 400o<sub>C</sub></b>



<b>2 NaCl+H2SO4đặc</b><b>Na2SO4+ </b>
<b>2HCl</b>


<b>Hồ tan khí HCl vào nước thu </b>
<b>được dung dịch axit HCl </b>


<i><b>2. Trong công nghiệp (SGK)</b></i>


<b>- Phương pháp tổng hơp : </b>
<b>NGAØY :10/11/2007</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Zn + H2SO</b><i><b>4(L)</b></i><b> ZnSO4 +H2 </b>
<b>H2 + Cl2  2HCl</b>


<b>- GV cho HS xem sơ đồ sản xuất trong </b>
<b>CN và hướng dẫn HS giải thích một số </b>
<b>nguyên tắc khoa học của sản xuất hố </b>
<b>học.</b>


<b>Hoạt động 2 : Củng cố</b>


<b>BT 3 và 5tr.106 SGK </b>


Hoạt động 3:


<b>- Liên kết giữa H và Cl trong khí HCl </b>
<b>thuộc loại nào ? </b>


<b>- MHCl = ? ; MKK = 29  HCl nặng hay nhẹ</b>
<b>hơn KK ?</b>



Hoạt động 4:


<b>- GV làm thí nghiệm nghiên cứu độ tan </b>
<b>của khí HCl trong nước. HS quan sát và </b>
<b>trả lời các câu hỏi:</b>


<b>+ Hiên tượng</b>


<b>+ Vì sao nước phun vào bình</b>
<b>+ Vì sao quy tím đổi màu?</b>


<b>- GV giới thiệu chung về dung dịch HCl, </b>
<b>mở nút lọ chứa axit. Khơng làm đỏ giấy </b>
<b>quỳ tím, khơng phản ứng với CaCO3</b>
Hoạt động 5:


<b>Hãy nêu tính chất hố học chung của </b>
<b>axit. </b>


<b>+ Quỳ tím  hố đỏ</b>


<b>+ Tác dụng với Oxit bazơ, bazơ, muối, </b>
<b>kim loại.</b>


<b>GV: Làm các TN, HS viết phương trình </b>
<b>phản ứng</b>


<b>- Nguyên nhân nào gây nên các tính chất</b>
<b>axit trên?</b>



Hoạt động 6:


<b>- GV có thể làm TN: </b>
<b>MnO2 + HCl  Cl2 + ?</b>


<b>Lưu ý : HS chú ý đến sự thay đổi số oxi </b>
<b>hoá và nêu câu hỏi về vai trị của HCl ? </b>
<b>-Vì sao khí HCl hoặc Axit HCl có tính </b>
<b>khữ</b>


<b>- Vì số oxh (-1) thấp nhất của clo</b>


Hoạt động 7:


<b> to</b>
<b>H2 + Cl  2HCl </b>


<b>- Chú ý : nguyên tắc ngược dòng</b>
<b>(khi đi từ dưới lên, chất lỏng </b>
<b>phun từ trên xuống) để tăng </b>
<b>diện tiếp xúc và tăng hiệu suất </b>
<b>phản ứng, giảm giá thành sản </b>
<b>phẩm </b>


II. Hiñrro clorua


<i>1.Cấu tạo phân tử </i>


<b>- Hợp chất cộng hoá trị, phân tử</b>


<b>phân cực. . .</b>


<b> H : Cl : hay H – Cl</b>
<b> . .</b>


<i>2. Tính chất</i>


<b>- Khí không màu, mùi xốc, nặng</b>
<b>hơn KK</b>


<b>- Tan nhiều trong nước tạo </b>
<b>thành dung dịch axit clohidric. </b>
<b>(làm quy tím ngã màu đỏ)</b>


III. Axit clohidrric


<i>1.Tính chất vật lý</i>


<i><b>- Chất lỏng không màu, mùi </b></i>


<b>xốc. </b>


<b>- Ở 20o<sub>C, nồng độ đặc nhất là </sub></b>
<b>37% và khối lượng riêng = </b>
<b>1,19g/cm3<sub>. </sub></b>


<b>- Khí HCL thốt ra ở KK ẩm </b>
<b>tạo với hơi nước những hạt chất </b>
<b>lỏng nhỏ như sương mù  “ bốc</b>
<b>khói”</b>



<i>2.Tính chất hố học</i>


<i><b>a) Dung dịch HCl có đầy đủ tính</b></i>


<b>chất chung của axit mạnh:</b>
<b>* Làm quy tím đổi màu đỏ</b>
<b>* Tác dụng với oxit bazơ:</b>
<b>HCl + CuO  </b>


<b>* Tác dụng với bazơ </b>
<b>HCl + Fe(OH)3  </b>
<b>* Tác dụng với muối </b>
<b>HCl + Na2CO3  </b>


<b>* Tác dụng với kim loại ( đứng </b>
<b>trước H2) HCl + Fe  </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Củng cố BT 4 trang. 106 SGK </b>


Hoạt động 8:


<b>GV: Dùng bản tính tan, cho học sinh trả </b>
<b>lời những muối Clorua nào kết tủa ? </b>
<b>- HS phát biều nêu một số ứng dụng của </b>
<b>muối Clorua ( NaCl, KCl, BaCl2, ZnCl2, </b>
<b>AlCl3…). </b>


Hoạt động 9:



<b>Bài tập thực nghiệm:</b>


<b>Nêu cách phân biệt 4 dung dịch: HCl, </b>
<b>H2SO4(l), NaCl, Na2SO4 bằng phản ứng hoá</b>
<b>học.</b>


<b>- GV yêu cầu học sinh nêu dự kiến cách </b>
<b>giải, sau đó GV làm TN </b>


<b>- Nhận ra 2 axit bằng quỳ tím  đỏ</b>
<b>- Thêm dung dịch AgNO3 vào mỗi dung </b>
<b>dịch trong 2 cặp dung dịch axit và muối </b>
<b>sẽ phân biệt được do có </b>


Hoạt động 10:


<b>- GV tóm tắc các kiến thức đã học:</b>
<b>- Hướng dẫn làm BT 1, 6,7 trg 106 (SGK)</b>


<b>( HS sẽ được học sau )</b>


<i><b>b) Khí HCl, dung dịch HCl có </b></i>


<b>tính khử khi gặp chất oxi hoá </b>
<b>mạnh.</b>


<b>HCl + KmnO4 </b><b> Cl2</b><i><b> + ?</b></i>
<b>- Cl trong HCl có số Oxi hố </b>
<b>thấp nhất (-1) bị oxi hố thành </b>
<b>Cl2 </b>



IV. Muối Clorua và nhận biết ion
Clorua.


<i>1. Một số muối Clorua </i>


<b>- Đa số là tan, trừ một số ít tan :</b>
<b>AgCl, PbCl2, CuCl2</b>


<b>- KCl làm phân kaly</b>


<b>- ZnCl2 có khả năng diệt khuẩn</b>
<b>- AlCl3 dùng làm xúc tác trong </b>
<b>tổng hợp hữu cơ.</b>


<b>- BaCl2 dùng trừ sâu bệnh trong </b>
<b>nông nghiệp.</b>


<b>NaCl làm muối ăn, nguyên liệu </b>
<b>điều chế Cl2, NaOH, nước gia – </b>
<b>ven </b>


<i>2. Nhaän biết ion Clorua :</i>


<b>- Thuốc thử AgNO3</b>


<b>- Hiện tượng có kết tủa AgCl </b>
<b>trắng, không tan trong axit </b>
<b>mạnh.</b>



<b>HCl + AgNO3</b><b> AgCl + HNO3</b>
<b>NaCl + AgNO3 </b><b> AgCl + </b>
<b>NaNO3</b>


<b>Trọng tâm kiến thức </b>


<b>+ Tính axit mạnh và tính khử </b>
<b>của axitclohidric </b>


<b>+ Phương pháp điều chế</b>


<b> Nhận biết HCl và muối Clorua</b>




<b>---HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

A CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KỸ NĂNG
Kiến thức.


<b>Biết được :</b>


<b>- Các oxit và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hố của</b>
<b>các axit có oxi của clo</b>


<b>- Thành phần hố học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo. </b>
<b>Hiểu được :</b>


<b>- Tính oxi hố mạnh của một số hợp chất có oxi của clo ( nước gia – ven, clorua vơi, muối</b>
<b>Clorat )</b>



Kỹ năng.


<b>- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố học và điều chế nước gia ven, clorua vơi,</b>
<b>muối clorat</b>


<b>- Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước gia – ven, clorua vơi trong thực tế.</b>


<b>- Giải được một số bài tập hoá học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều</b>
<b>chế. </b>


B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH


<b>GV : </b>


<b>- Chai đựng nước Ja – ven, bình điện phân dung dịch muối ăn khơng màng ngăn. </b>
<b>- Mẫu clorua vôi, muối Clorat, giấy màu, ống nghiệm. </b>


<b>HS: </b>


<b>- Xem lại các bài : Clo, Hidroclorua – Axit Clorhidric.</b>
<b>- Đọc bài trước ở nhà. </b>


C. TIEÁN TRÌNH GIẢNG DẠY.


<b>Nội dung trọng tâm của bài là phương pháp điều chế và tính oxi hố khá mạnh của các hợp</b>
<b>chất có oxi của Clo. Những ứng dụng quan trọng của các hợp chất này dựa trên tính oxi</b>
<b>hố mạnh.</b>


Giáo viên cần chú ý liên hệ kiến thức thực tiển để bài giảng sinh động và hấp dẫn hơn đối với


học sinh.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: vào bài</b>


<b>- Dùng phiếu học tập số 1 có 2 câu </b>
<b>hỏi:</b>


<b>a)các số oxi hố có thể có của Clo?</b>
<b>b) Trong hợp chất với Hidro hoặc kim</b>
<b>loại, nguyên tử Clo có số oxi hố là </b>
<b>bao nhiêu ?</b>


<b>Nay chúng ta tìm hiểu thêm hợp chất </b>
<b>của Clo với oxi vì chúng có nhiều ứng </b>
<b>dụng và số oxi hố đa dạng, đó là các </b>
<b>oxit, axit và muối tương ứng.</b>


Hoạt động 2 :


<b>- GV giới thiệu công thức, tên gọi của </b>
<b>các oxit và axit có oxi của Clo.</b>


<b>-1, 0,+1,+3,+5,+7</b>
<b>-1 Ví dụ : HCl, NaCl</b>


I. Sơ lược về các oxit và các axit có oxi của Clo:
<b> -1 +1 +3 +1</b>



<b>HCl HClO HClO2 Cl2O</b>
<b> +5 +7 +7</b>


<b>HClO3 HClO1 Cl2O7</b>


<b>+ Trong các hợp chất có oxi của Clo, Clo có oxi </b>
<b>hố dương.</b>


<b>+ Theo chiều tăng số oxi hóa của Clo từ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>- Hướng dẫn học sinh xác định số oxi </b>
<b>hoá của Clo trong các hợp chất đó và </b>
<b>rút ra nhận xét theo phiếu học tập số </b>
<b>2:</b>


<b>Điền vào chổ trống các từ ( cụm từ ) </b>
<b>sau sao cho thích hợp : tăng, giảm, +7,</b>
<b>+1,+5, số oxi hoá âm, số oxi hoá </b>
<b>dương, </b>


<b>+ Trong các hợp chất có oxi của Clo, </b>
<b>Clo có … </b>


<b>+ Theo chiều … số oxi hố của Clo từ …</b>
<b>đến … thì tính bền và tính axit … cịn </b>
<b>tính oxi hố … </b>


<b>- GV bổ sung : các oxit và các axit </b>
<b>chứa oxi của Clo kém bền, dễ dàng bị </b>
<b>phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng </b>


<b>hoặc khi va chạm mạnh. Muối của các</b>
<b>axit đó bền hơn và có nhiều ứng dụng.</b>
<b>Sau đây ta xét kỹ: nước gia – ven, </b>
<b>Clorua vôi và muối Clorat</b>


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


<b>BT 1, 2 trang 137 (SGK) </b>


Hoạt đông 4 :


<b>- Yêu cầu HS viết lại PT phản ứng khí</b>
<b>Clo tác dụng với dung dịch NaOH </b>
<b>loãng, nguội. </b>


<b>- GV giới thiệu thành phần hoá học </b>
<b>của nước Javen và cho HS quan sát </b>
<b>mâu nước Javen.</b>


<b>- Tiến hành điều chế nước Javen bằng</b>
<b>điện phân dung dịch NaCl không </b>
<b>màng ngăn. HS quan sát và viết PT </b>
<b>phản ứng</b>


Hoạt động 5:


<b>- GV làm thí nghiệm tẩy màu của </b>
<b>nước Gia – ven </b>


<b>- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng và </b>


<b>giải thích ( gợi ý cho học sinh về tính </b>
<b>axit rất yếu của axit HClO và tính </b>
<b>kém bền của axit này)</b>


<b>- GV bổ sung một số ứng dụng khác </b>
<b>của nước Gia – ven : Khử mùi </b>
<b>- Kết luận về nước gia ven :</b>
<b>+ Dễ bị phân huỷ. </b>


II. Nước gia – ven, Clorua vôi, muối Clorat :


<i>1. Nước Javen :</i>


<b>Khí Cl2 </b><i><b> tác dụng với dd NaOH l, nguội</b></i>
<b> 0 -1 +1</b>


<b>Cl2 +2NaOHNaCl+NaClO+ H2O </b>
<b>(Natriclorua + Natri hipoclorit)</b>


<b>hay nước Gia - ven</b>


<b>- Điện phân dd NaCl trong nước khơng có màng </b>
<b>ngăn : </b>


<b> ñ/p </b>


<b>NaCl + H2O  H2 + NaClO</b>
<b>Quan saùt :</b>


<b>Màu ( của giấy màu hay cánh hoa hồng) sẽ nhạt </b>


<b>dần chứng tỏ nước Gia – ven có tính tẩy màu</b>
<b>Là muối của một axit rất yếu, NaClO trong nước </b>
<b>Gia – ven dễ tác dụng với CO2 của khơng khí tạo </b>
<b>thành axit HClO : NaClO+CO2+H2ONaHCO3+ </b>
<b>HClO</b>


<b>Do tính chất oxi hố mạnh, axit HClO có tác dụng </b>
<b>sát trùng, tẩy trắng </b>


<i>2. Clorua voâi :</i>


<b>Cl2 tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi</b>
<b> 30oC</b>


<b>Cl2 + Ca(OH)2</b><b> CaOCl2 + H20</b>
<b> Clorua vôi</b>


<b>Có 2 khả năng trả lời : có – khơng </b>
<b>+ Có : HS tính số oxh trung bình</b>
<b> 0 0</b>


<b>Cl2  Cl</b>


<b>+ Không : tính số oxh theo cấu tạo </b>
<b> 0 -1 +1</b>


<b>Cl2 </b><b> Cl + Cl</b>


<b>- Phân biệt số oxi hoá trung bình </b>



<b>( theo CTPT) và số oxi hố từng nguyên tử theo </b>
<b>công thức cấu tạo.</b>


<b>- Hiểu được thế nào là muối hỗn tạp. Chất bột </b>
<b>màu trắng, có mùi xốc của khí Clo </b>


<b>- Clo rua vơi có tính oxi hố mạnh </b>
<b>CaOCl2 + 2HCl  CaCl2+ Cl2 + H2O</b>
<b>- Trong khơng khí ẩm :</b>


<b>2 CaOCl2 + CO2 + H2O </b>
<b>CaCl2 + CaCO3 + 2HclO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>- Có tính oxi hố mạnh. </b>


Hoạt động 6:


<b>- GV mơ tả q trình sinh ra Clorua </b>
<b>vơi : cho khí Clo đi qua vơi bột hay vơi</b>
<b>tơi ở 30o<sub>C rồi yêu cầu HS viết phương </sub></b>
<b>trình phản ứng điều chế.</b>


<b>- GV đặt câu hỏi : phản ứng trên có </b>
<b>phải là phản ứng oxi hố – khử khơng</b>
<b>? </b>


<b>- GV giới thiệu công thức cấu tạo của </b>
<b>Clorua vôi và khái niệm muối hỗn </b>
<b>tạp.</b>



Hoạt động 7 :


<b>- GV cho HS quan sat mẫu Clorua vôi,</b>
<b>nhận xét tính chất vật lý.</b>


<b>-GV thơng báo:củng như NaClO,</b>
<b>Clorua vơi cũng có tính oxi hoá mạnh </b>
<b>tác dụnh được với axit Clohiđric và </b>
<b>CO2 trong khơng khí. GV hướng dẫn </b>
<b>HS viết phương trình phản ứng.</b>
<b>- GV cho HS dư đốn ứng dụng của </b>
<b>Clorua vôi</b>


<b>- GV bổ sung: Clorua vôi rẻ tiền, dễ </b>
<b>bảo quản, dùng xữ lý các chất độc, </b>
<b>tinh chế dầu mỏ.</b>


Hoạt động 8:


<b>- GV yêu cầu HS viết phương trình </b>
<b>phản ứng do tác dụng với dd KOH ở to</b>
<b>cao từ đó suy luận để viết phương </b>
<b>trình phản ứng Clo với dd Ca(OH)2 </b>
<b>nóng.</b>


<b>- GV bổ sung phương pháp điều chế </b>
<b>KclO3 trong công nghiệp. </b>


<b>Hoạt động 9: Củng cố</b>



<b>BT 4 tr. 137 (SGK)</b>


<b>- GV giới thiệu mẫu KclO3 </b>
<b>- GV bổ sung :</b>


<b>- GV đàm thoại gợi mở để học sinh </b>
<b>nhớ lại phản ứng nhiệt phân KClO3 có</b>
<b>xúc tác MnO2 đã học ở lớp 9 </b>


<b>- GV bổ sung phản ứng tạo</b>
<b>KclO4 và các phản ứng với P,C, S</b>
<b>- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận </b>
<b>- Từ tính chất và liên hệ thực tế yêu </b>


<i>3. Muoái Clorat</i>


<i><b>* Điều chế: Cl</b></i><b>2 tác dụng với kiềm nóng</b>
<b> 0 -1 +5 </b>


<b>3Cl2 + 6KOH5KCl + KClo2 + 3H2O</b>
<b>6Cl2+6Ca(OH)2</b><b>Ca(ClO3)2+</b>


<b>5CaCl2+6H2O</b>


<b>- Trong CN: Cho Cl2 đi qua nước vơi nóng, trộn với</b>
<b>KCl rồi để nguội thì KclO3 sẻ kết tinh.</b>


<b>Ca(ClO3)2 +2KCl2KClO3+CaCl2</b>


<b>Hoặc điện phân dd KCl25% ở 70 -750<sub>C khơng có </sub></b>


<b>vách ngăn.</b>


<b>*Tính chất và ứng dụng:</b>
<b>Quan sát tính chát vật lí.</b>
<b>-Chất rắn kết tinh không màu.</b>
<b>T0</b>


<b>nc : 3550C, tan nhiều trong nước nóng, ít tan </b>
<b>trong nước lạnh.</b>


<b>-Bị nhiệt phân huỷ.</b>



+
5

<b>MnO2, t0 -1 +74KClO3  </b>
<b>2KCl + 3KClO3</b>



+
5
-
1
+
7

<b>4KClO3 </b><b> </b>


<b>KCl + 3KClO3 KClO3 bền hơn Clorua vôi và nước</b>


<b>Gia-ven</b>


.




<b>-Ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hố mạnh( có </b>
<b>thể có oxi hố P, S và C</b>




<b>5KClO3 + 6P  5KCl + 3P2O5</b>
<b>4KClO3+3C+3S4KCl+3Co3+3SO2</b>




<b>-Được sử dụng: điều chế O2, làm pháo, làm diêm, </b>
<b>thuốc nổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>cầu học sinh nêu ứng dụng muối </b>
<b>Clorat.</b>


Hoạt động 10:


<b>- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm:</b>
<b>+ Thành phần và tính chất ( tính kém </b>
<b>bền với nhiệt, tính oxi hố) của các </b>
<b>hợp chất có oxi của clo</b>


<b>- Hướng dẫn giải BT5 tr.137 (SGK)</b>



<b>=====================================================================</b>
<b>=</b>




<b>LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT</b>


<b>CỦA CLO </b>



<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Ơn lại các kiến thức về Clo, hiđro clorua, axit clohiđric và một số hợp chất chứa oxi của clo.
- Biết cách điều chế các chất.


- Rèn luyện kĩ năng làm tốn hỗn hợp.


<b>II. Giảng bài mới.</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG BÀI GIẢNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


u cầu học sinh nhắc lại tính
oxihóa,tínhkhử :,


Tồn bộ tính chất hóa học của HCL
,qua đó viết các pt theo câu hỏi


<b>Hoạt động 2: </b>



<b> -một học sinh dọc công thức của</b>


nước Javen, clorua vôi, kaliclorat.


<b>- từ công thức suy ngược ra cá chất</b>


<b>cần điều chế với điều kiện chỉ được</b>
phép dùng các hóa chất đã cho trong
đế .


-cho 05 học sinh trình bày trong giấy
lấy điểm .


<b>Hoạt động 3.</b>


- cho 1 học sinh tóm tắt lậi đề


<b>Bài 2/ trang 2: Viết phương trình phản ứng chứng minh.</b>


- Axit HCl thể hiện tính oxi hóa.
- Axit HCl thể hiện tính khử.


- Axit HCl khơng thể hiện tính oxi hóa cũng như tính khử.


<b>Giải:</b>


 Tính oxi hóa: 2HCl + Fe = FeCl2 + H2


 Tính khử : 4HCl + MnO2 = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
 Khơng thể hiện tính khử cũng như tính oxi hóa:



HCl + NaOH = NaCl + H2O


<b>Bài 4/ trang 2: Cho các chất K, NaCl, H</b>2O, Ca(OH)2. Viết phản
ứng điều chế nước Javen, clorua vơi, kaliclorat.


<b>Giải:</b>


2NaCl + 2H2O ñpdd 2NaOH + Cl2 + H2
2K + 2H2O = 2KOH + H2


 Nước Javen:


Cl2 +2NaOH = NaCl + NaClO + H2O
 Clorua voâi:


Cl2 + Ca(OH)2 = CaOCl2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- một học sinh khác viết pt tính
số mol cuûa


H2  số mol của Fe
 Khối lượng của Fe,


Khối lượng của Cu


HCl


từ ( ) n = = mol 0,1. 2



1 0,2


1


Khối lượng dung dịch HCl tham gia
phản ứng  C% HCL


<b>Hoạt động 4.</b>


-cho 1 học sinh tóm tắt lậi đề
-một học sinh khác viết pt


GV hướng dẫn bài toán đã cho 2 pt ,2
dữ kiện vậy nên giái theo hướng nào
Cho học sinh thao luận tìm ra hướng
giải quyết :


-lập hệ pt 2 ẩn
- giải hê pt


 số mol của Fe
 Khối lượng của Fe,


 Khối lượng của Mgo
 được %mFe và %mMgO


- đối với câu b. cho học sinh
viết pt tự làm , Gv bổ sung sau


<b>Hoạt động 5: </b>


<b>củng cố: </b>


-tính chất hóa học của CL ,pp đ/c
<b>- tính chất cỏa HCL ,ppđ/c </b>


-phản ứng điều chế nước Javen,
clorua vơi, kaliclorat.


- cánh giải bài tập .


<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


Làm hết cá bài taäp sgk,sbt


 Kaliclorat:


Cl2 + 5KOH t


o


5KCl + KClO3 + 3H2O


<b>Bài 11/ trang 4: Cho 12 g hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HCl </b>


5% thì thấy bay ra 2,24 lit khí (đktc).


a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl 5% cần dùng.


<b>Giaûi:</b>



Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (1)
1mol 2mol 1mol
?mol ?mol 0,1mol
n = = 0,1 mol <sub>H</sub>


2


2,24
22,4


Fe


từ ( ) n = = mol 0,1.1


1 0,1


1


Khối lượng của Fe
mFe = 0,1. 56 = 5,6 gam
Khối lượng của Cu
mCu =12 – 5,6 = 6,4 gam
b/


HCl


từ ( ) n = = mol 0,1. 2


1 0,2



1


mHCl = 36,5 . 0,2 = 7,3 gam


Khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng:
m = = = 146 gammct .100% <sub> </sub>


C%


7,3 . 100%
5%
ddHCl


<b>Bài 16/trang 5: Cho 13,6 g hỗn hợp X gồm Fe và MgO tác dụng</b>


với dung dịch HCl 0,5 M(dư). Sau phản ứng thu được 31,7 g hỗn
hợp muối Y.


a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.


b. Axit dư sau phản ứng được trung hoà vừa đủ bởi 100 ml dung
dịch KOH 0,2 M. Tính thể tích dung dịch HCl ban đầu.


<b>Giaûi:</b>


Fe : a mol
Hh X MgO b mol


Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (1)


1 mol 1 mol


a mol a mol


MgO + 2HCl = MgCl2 + H2O (2)
1 mol 1 mol


b mol b mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Chuẩn bị xem lại toàn bộ chương
trình đả học ,ơn tập theo đề cương đã
phát .


56a + 40b =13,6 a = 0,1
127a + 95b = 31,7 b = 0,2
mFe = 56. 0,1 = 5,6 gam


mMgO = 40. 0,2 = 8 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b> </b>

<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>

<b> </b>


<b>( </b>

<b>Năm học .2007-2008</b>


 <b>PHẦN LÝ THUYẾT</b>


<b>1/Đồng vị : Là các nguyên tử có cùng số p (tức là cùng số e) nhưng khác số n.</b>


Vd: A(11p,11e,12n), B(11p, 11e, 13n), C(11p, 12e,12n), D(12p,12e,12n) thì A và B là đồng vị
của nhau.


<b>2/Cấu tạo nguyên tử.</b>
<b>a/ Viết cấu hình e: </b>



thứ tự mức năng lượng: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>10<sub>…</sub>


X-ne=Xn+<sub> neân X=X</sub>n+<sub>+ne; Y+me=Y</sub>m -<sub> nên Y=Y</sub>m -<sub> - me </sub>


<b>b/Xác định tính kim loại, phi kim, khí hiếm.</b>


<b>Số e ở lớp ngồi cùng bằng: 1,2,3 thì là kimloại( trừ He có 2e ở lớp ngồi cùng nhưng là khí</b>


hiếm)


<b>Số e ở lớp ngồi cùng bằng: 5,6,7 thì là phi kim</b>
<b>Số e ở lớp ngồi cùng bằng: 8 thì là khí hiếm</b>
<b>c/ Xác định vị trí</b>


Số thứ tự = số e của nguyên tử
Chu kì = số lớp e


Phân nhóm: - Chính khi là nguyên tố họ s, p
- Phụ khi là nguyên tố họ d
Nhóm=số e ở lớp ngồi cùng


<b>d/ Tính tổng số e trong phân tử, ion</b>


VD: CO2 tổng số e= 6+8x2=22e; tổng số e = 7+1x4 – 1 =10e;
tổng số e=16+8x4+2=50e


<b>3/Liên kết hóa học</b>


Cách xác định số e ở lớp ngồi cùng:



- Viết cấu hình e( VD 13Al: 1s22s22p63s 3p2 1 số e ở lớp ngoài cùng là 3)


- Nhìn hệ thống tuần hồn(A thuộc PNC nhóm V thì A có 5 e ở lớp ngồi cùng)


<b>a)Liên kết cộng hóa trị( Giữa các PK)</b>


Viết công thức e, công thức cấu tạo và xác định hóa trị(hóa trị khơng có dấu)
Viết CTe trước rồi mới viết CTCT


<b> (Đúng) (sai)</b>


Phải điền đầy đủ e( kể cả e khơng góp chung)


<b>b)Liên kết phối trí ( còn gọi là lk cho nhận ) là một dạng của lk cộng hóa trị</b>


Viết công thức e, công thức cấu tạo và xác định hóa trị(hóa trị khơng có dấu)


<b>c)Liên kết ion( Giữa PK với KL)</b>


Viết phương trình di chuyển e, xác định hóa trị(hóa trị có dấu)


4Al + 3O2 2Al2O3 Vì Al có 3e ở lớp ngồi cùng nên 1 ngtử Al cho 3e
4x3e 4 ngtử Al cho 4x3e


<b>4/ So sánh tính kim loại, tính phi kim, tính axit, tính bazơ</b>


<b>Cần nhớ: Trong một chu kì, từ trái qua phải tính kim loại giảm dần.</b>
<b>NGÀY :25/12/2007</b>



<b> TIEÁT : 54</b>


NH+<sub>4</sub>
SO<sub>4</sub>2


N H
H


H


N H
H


H


=t


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Tính bazơ của oxit, hidroxit tỉ lệ thuận với tính kim loại</b>


<b>Trong chu kì ngược với trong phân nhóm chính</b>
<b>Tính kim loại ngược với tính phi kim</b>


<b>Tính bazơ ngược với tính axit</b>


<b>Vd: sắp xếp theo chiều giảm tính kim loại: K, Na, Mg, Al? Giải thích.</b>


-Na, Mg, Al cùng thuộc chu kì 3 và Na xếp trước Mg, Mg xếp trước Al nên tính kim loại:
Na>Mg>Al (1).


- Na, K cùng thuộc phân nhóm chính nhóm I và Na xếp trên K nên tính kim loại : K>Na (2)


từ (1) và (2) suy ra thứ tự tính kim loại giảm dần: K>Na>Mg>Al


<b>Bài tập áp dụng:</b>


<b>Câu 1: Ion X</b>3+<sub>, Y</sub>2 –<sub> đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p</sub>6
a) Xác định tính kim loại, phi kim của X, Y. Xác định tên củaX, Y
b) Xác định vị trí của X,Y.Giải thích.


c) Tính tổng số e trong hợp chất X2Y3. Viết phương trình tạo thành hợp chất từ X và Y, với sự di
chuyển e.


<b>Câu 2: Cho các hợp chất: C</b>2H4, SO2, SO3, NH3, H2SO4, H2CO3, Na2S, Ca3N2, Al2O3, MgCl2, K2O,
H2S.


a) Hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? Viết CTe, CTCT của các hợp chất đó và xác định hóa
trị của các nguyên tố


b)Hợp chất nào có liên kết ion? Viết phương trình di chuyển e, xác định hóa trị của các ngun
tố.


<b>Câu 3: Cho nguyên tố X(Z=7),Y(Z=15), T(Z=17). </b>


a/ Viết cấu hình e, Xác định vị trí của X, Y, Z trong hệ thống tuần hoàn? Giải thích?
b/ Sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần. Giải thích?


<b>Câu 4: Cho hai chất NH</b>3 và SO2


a) Viết cơng thức e, CTCT, hóa trị của các ngun tố


b) Hỗn hợp gồm 0,3 mol NH3 và 0,2 mol SO2. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với khơng khí.



<b>Câu 5: Cho các nguyên tố: Al, Mg, P, S, Cl, Na, K</b>


a) Sắp xếp theo chiều tăng tính phi kim.Giải thích?


b) Viết cơng thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên, sắp xếp chúng theo chiều tăng tính axit.
Giải thích?


c) Viết cơng thức hiđroxit của các nguyên tố trên, sắp xếp chúng theo chiều tăng tính Bazơ.
Giải thích?


<b>Câu 6: Cho cấu hình e lớp ngồi cùng của X</b>2+<sub> và Y</sub>3 –<sub> là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6
và Z có mức năng lượng cao nhất: 2p4<sub>.</sub>


a) Viết cấu hình e của X, Y, Z


b) Xác định tính KL, PK, khí hiếm của X, Y, Z. Giải thích?
c)Xác định vị trí của X, Z trong hệ thống tuần hồn.Giải thích?


d)Tính tổng số e trong phân tử và ion sau: X3Y2, Y2Z5, ,
 <b>PHẦN BÀI TẬP</b>


<i><b>Dạng 1: Tốn có liên quan đến oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro</b></i>



<b>Công thức cần nhớ: XaYb</b> ta có <b> %m<sub>X</sub></b>


<b>%mY= aM</b>


<b>X</b>



<b>MY</b>


<b>b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b> Oxit cao nhaát: R2On ( n : STT nhoùm).</b>


<b> Hợp chất khí với hidro: RH8-m (m: STT phân nhóm chính) </b>


<b>Câu 1: X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII, trong oxit cao nhất Oxi chiếm</b>


61,2%về khối lượng.
a/ Xác định nguyên tố X.


b/ Cho đơn chất 7,1 g X tác dụng với hiđro thu được hợp chất Y. Hòa tan Y vào nước để được
200 g dd. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.


<b>Câu 2: Cho A là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm I. Trong oxit cao nhất thì A chiếm</b>


82,98% về khối lượng.
a/ Xác định nguyên tố A


b/ Cho A tác dụng với H2O thu được 300ml dung dịch B và 2,24 lit khí H2(đktc). Tính khối lượng
A tham gia phản ứng và nồng độ mol/lit của dd B.


<b>Câu 3: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R</b>2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm
82,35% về khối lượng về khối lượng.


a/ Xác định nguyên tố R.


b/ Hỗn hợp X gồm chất R ở dạng đơn chất và oxi với thể tích lần lượt là 0,1 lit và 0,3 lit. Tính tỉ


khối hơi của hỗn hợp X so với khí mêtan(CH4).


<b>Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dạng XH</b>2. trong oxit cao nhất, oxi chiếm
60% về khối lượng.


a/ Xác định nguyên tố X


b/ Viết cơng thức hidroxit của X.


c/ Cho 200 gam dd hiđroxit của X tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng
muối thu được và nồng độ phần trăm hiđroxit của X.


<b>Câu 5 : Tỉ khối của phân tử A so với khí mêtan CH</b>4 bằng 4.
a/ Xác định khối lượng phân tử của A.


b/ Tính khối lượng của 4,48 lit A ở đktc.


<b>Câu 6: Ở đktc 10,08 lit một chất khí X nặng 19,8 gam.</b>


a/ Xác định khối lượng phân tử X
b/ Tính tỉ khối của X so với khơng khí.


<b>Câu 7: Hỗn hợp X gồm H</b>2, O2, N2 với số mol lần lượt là 0,1 ; 0,2 và 0,1.
a/ Tính phần trăm về khối lượng, phần trăm về thể tích của hh X.


b/ Tính khối lượng phân tử trung bình của hh X.
c/ Tính tỉ khối của hh X so với khí hidro.


<b>Câu 8: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO</b>2 và N2 so với hiđro bằng 16.
a/Tính khối lượng phân tử tung bình của hh X.



b/ Tính thể tích của các khí trong 4 lit hỗn hợp X


<i><b>Dạng 2: Tốn tổng số hạt</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>- </b> <b>A = Z + N</b>


<b>-</b> <b>Z = E</b>


- <b>Tổng số hạt trong nguyên tư û: Z + N + E</b>
- <b>Tổng số hạt mang điện: : Z+E</b>
- <b>Tổng số hạt không mang điện: N</b>
- <b>Tổng số hạt mang điện dương: Z</b>
- <b>Tổng số hạt mang điện âm : E</b>


<b>Bài 9: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 40. Biết số hạt mang điện dương</b>


ít hơn số hạt khơng mang điện là 1. Xác định nguyên tố đó.


<b>Bài 10: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 52. Biết số khối bằng 35. Xác</b>


định nguyên tố đó.


<b>Bài 11: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 34. Biết tổng số hạt mang điện</b>


nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định nguyên tố đó.


<i><b>Dạng 3: Tốn 2 ngun tố liên tiếp trong 1 chu kì</b></i>



Cần nhớ: Gọi ZA là số proton của nguyên tử A


Gọi ZB là số proton của nguyên tử B
Giả sử ZB>ZA


A,B liên tiếp trong một chu kì nên ZB – ZA =1


<b>Bài 12: A và B là hai nguyên tố liên tiếp trong một chu kì. Biết tổng số proton của hai nguyeân</b>


tử A và B là 15. Xác định hai nguyên tố A, B.


<b>Dạng 4: Xác định nguyên tố có liên quan đến phản ứng.</b>


Cần nhớ:


Kim loại kiềm có hóa trị 1(Phân nhóm chính nhóm I): Na, K
Halogen --- 1(Phân nhóm chính nhóm VII): Cl, Br
Ca, Mg ---2


Al ---3


Các đơn chất phi kim: Cl2, Br2, O2, N2, X2( X: Halogen), S, P
<b> Muối (NaCl, MgBr</b>2<b>…) KHÔNG tác dụng với H</b>2O


Khí HCl, H2<b>S… KHÔNG tác dụng với H</b>2O


<b>Bài 13:Cho 1,17 gam kim loại kiềm vào nước, thu được dung dịch A và 336 ml khí ở đktc. </b>


a/ Xác định kim loại kiềm.


b/ Cho ddA tác dụng vừa đủ với 200 gam dd HCl. Tính nồng độ phần trăm của dd HCl


<b>Bài 14:Cho 0,78 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 0,02</b>



gam khí bay ra.


a/ Xác định tên kim loại


b/ Tính thể tích dd H2SO4 0,5 M cần dùng để trung hồ hết lượng bazơ trên.


<b>Bài 15: X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Cho 10,65 gam X tác dụng với Na</b>


vừa đủ thu được 17,55 gam muối.
a/ Xác định nguyên tố X


b/ Hòa tan 17,55 gam muối thu được vào H2O thành 200 ml dd. Tính CM của dd thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

a/ Tìm tên halogen


b/ Cho muối thu được hòa tan vào nước thành dung dịch có nồng độ 0,5M. Tính thể tích dung
dịch thu được.


c/ Cho lượng Halogen trên tác dụng với H2 dư. Khí thu được hịa tan vào nước 200g dd. Tính C
% dd thu được.


<b>Bài 17:Cho 6,9 g kim loại kiềm M tác dụng với H</b>2O thu đươc 0,3 g H2 và dung dịch A.
a/ Xác định tên kim loại kiềm


b/ Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau.


- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
- Phần 2 được trung hịa bởi dung dịch HCl 0,5 M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
===================================================================



<b>Bài thực hành số 4:</b>



<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT</b>


<b>CỦA CLO</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài thực hành:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


Củng cố kiến thức về clo và các hợp chất của clo ( tính oxy hóa, tính tẩy màu, tính axit…)


<b>2. Về kỹ năng:</b>


- Sử dụng dụng cụ và hóa chất thành thạo, an toàn , hiệu quả.
- Biết quan sát hiện tượng, dự đốn hiện tượng.


- Viết tường trình.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: </b>
<b>1. Dụng cụ:</b>


- Ống nghiệm:6
- Cặp ống nghiệm:1
- Giá để ống nghiệm: 1
- Ống dẫn khí cong: 1
- Nút cao su: 1


- Cốc nước.


<b>2. Hóa chất:</b>



- ddHCl đặc, ddH2SO4 đặc.
- KMnO4 rắn, NaCl rắn.
- Quỳ tím, bơng gịn, nước.
- ddAgNO3.


<b>3. Chia nhóm: theo sĩ số lớp 2 – 3hs/nhóm.Hs đọc sách trước, xem kỹ các bước </b>
tiến hành.


<b>III.</b> <b>Thực hành:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Thí nghiệm 1: </b>


- Lắp ống nghiệm lên giá.


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sẵn
một mẫu quỳ tím tẩm nước.


- Chuẩn bị nút cao su vừa với miệng
ống nghiệm, tránh khí clo bay ra
ngồi, rất độc.


<b>1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính tẩy </b>
<b>màu của khí clo ẩm.</b>


- Lắp ống nghiệm vào giá.


- Chuẩn bị nút cao su vừa miệng ống nghiệm,
một mẫu quỳ tím tẩm nước đính vào nút


cao su.


- Cho vài hạt tinh thể KMnO4 vào ống


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Hướng dẫn học sinh cách cho hóa
chất rắn ( KMnO4 rắn) vào ống
nghiệm.


- Lưu ý học sinh khi nhỏ ddHCl đặc,
cẩn thận khơng để axit dính vào tay.
- Học sinh quan sát sự đổi màu của


giấy quỳ.


<b>2. Thí nghiệm 2: </b>


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bộ thí
nghiệm như hình vẽ.


- Chuẩn bị bơng gịn vừa miệng ống
nghiệm số 2, cho nước vào ống
nghiệm ( khỏang ¼ ống nghiệm)
- Lưu ý học sinh cẩn thận khi sử dụng


axit H2SO4 đậm đặc, khi đun nóng
với đèn cồn.


<b>3. Thí nghiệm 3: Phân biệt các dd </b>
<b>mất nhãn.</b>



- Gv giớii thiệu các dd mất nhãn
gồm :NaCl; HCl; NaNO3. Các nhóm
thảo luận vế hóa chất và dụng cụ để
phân biệt các dd đó.


- Lưu ý học sinh mỗi lần thí nghiệm
phải lấy các mẫu thử. Mỗi lần thí
nghiệm phải thay mẫu mới.
- Nhớ đánh số các ống nghiệm.
- Kết luận.


nghiệm, nhỏ tiếp vài giọt ddHCl đặc. Đậy
ống nghiệm bằng nút cao su đã chuẩn bị.
- Quan sát hiện tượng: phần khỏang khơng


trong ống nghiệm có màu vàng, mẫu quỳ
tím trở thành màu trắng.


<b>2. Thí nghiệm 2: điều chế axit clohidric</b>


- Lắp ống nghiệm như hình vẽ.


- Chuẩn bị bơng gịn vừa miệng ống nghiệm
2, cho nước vàop ống nghiệm 2( khỏang ¼
ống nghiệm).


- Cho một ít tinh thể muối ăn vào ống
nghiệm 1, rót axit H2SO4 đậm đặc vừa đủ
thấm ướt muối ăn. Đun cẩn thận ống
nghiệm1. Nếu thấy sủi bọt mạnh thì tạm


ngừng đun.


- Quan sát hiện tượng, viết phương trình
phản ứng điều chế axit clohidric.


- Cho một mẫu quỳ tím vào ống nghiệm 2.
Quan sát hiện tượng: mẫu quỳ tím hố đỏ.


<b>3. Thí nghiệm 3: phân biệt các dd chứa </b>
<b>trong các lọ mất nhãn .</b>


- Hóa chất: quỳ tím; ddAgNO3.


- Lấy các mẫu thử vào các ống nghiệm tương
ứng. Nhúng quỳ tím vào, mẫu nào làmq
tím hóa đỏ là ddHCl và ddHNO3, cịn al5i
là mẫu ddNaCl.


- Lấy mẫu thí nghiệm mới, cho ddAgNO3
vào, mẫu xuất hiện kết tủa trắng là ddHCl;
mẫu không hiện tượng là ddHNO3.


- Kết luận các mẫu tương ứng với các số
tương ứng.


<b>IV.</b> <b>Báo cáo kết quả thực hành ( theo mẫu)</b>


- Họ và tên học sinh lớp nhóm


- Tên bài th c hànhự



Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được và giải
thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>BAØI 34 : FLO</b>


<b>I .MUÏC TIÊU BÀI HỌC </b>


Học sinh biết :


 Trạng thái tự nhiên của flo . Phương pháp duy nhất để điều chế flo là phương pháp điên
phân .


 Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất . Trong các hợp chấ , flo chỉ thể hiện số oxi hóa
-1 .


 Tính chất và cách điều chế hiđroflorua, axit flohđric, oxi florua (OF2).
Học sinh hiểu :


 Flo là phi kim manh nhất. Trong các hợp chất, flo chỉ thể hiện số oxi hóa là-1 là do flo
có độ âm điện lớn nhất và lớp electron ngoài cùng của nguyên tử chỉ có 1 electron độc
thân .


 Điều chế flo chỉ dùng phương pháp duy nhất là phương pháp điện phân vì flo là chất
oxi hóa mạnh nhất .


Học sinh vận dụng :


Viết các pthh minh họa cho tính phi kim mạnh nhất của flo.



<b>II ,CHUẨN BỊ </b>


Flo là phi kim hoạt d0ộng rất mạnh , các thí nghiệm vủa flo rất nguy hiểm. GV khơng
tiến hành thí nghiệm với flo đơn chất mà cần khai thác SGK để hình thành kiến thức cho
HS.


<b> III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>


1.

ổn định tỗ chức :



2.

kiểm tra bài cũ



3.

bài mới .



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


HS tìm hiểu SGK để rút ra nhận xét


HS cần biết về nguyên tắc , điều chế flo phải
dùng phương pháp điện phân trong công nghiệp
thường điện phân


<b>Hoạt d0ộng 2:</b>


 HS nhận xét flo có độ âm điện lớn nhất
(3,98) và cấu hình electron khong có obitan
d, từ đó dự đốn flo có tính oxi hóa rất mạnh
, trong các hợp chất chỉ có số oxi hóa -1 .


Dưới sự hướng dẫn của GV,HS viết các pthh
minh họa cho tính chất oxi hóa mạnh nhất
của flo:


<b>I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN . ĐIỀU CHẾ </b>
<b> 1. Trạng thái tự nhiên</b>


Trong tự nhiên, flo chỉ tồn tại ở dạng hợp
chất , như ; men răng , lá một số lồi cây , khóng
vật florit (CaF2) và criolit (Na3AIF6)


<b>2. Điều chế </b>


điện phân trong cơng nghiệp thường điện
phân hỗn hợp KF + 2HF do nhiệt độ nóng
chảy của hỗn hợp thấp.


<b> II. TÍNH CHẤT . ỨNG DỤNG </b>
<b>1.Tính chất </b>


+ Oxi hóa tất cả cá kim loại


0 0 +3 -1
Thí dụ : 3 F2 + 2 Au  2 Au F3


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

HS so sánh tính chất của F2 với CI2, kết luận F2 là
phi kim mạnh nhất


<b>Hoạt động 3:</b>



 HS tìm hiểu SGK và rút ra nhận xét về
ứng dụng của flo:


Làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng
trong tên lửa .Điều chế teflon, freon.


 Cần cho HS biết ảnh hưởng của freon đối
với từngozon( không cần viết
pthh)


<b>Hoạt động 4:</b>


Trên cơ sở HS đã biết phản ứng của F2 với
H2 xảy ra mãnh liệt, và để điều chế HCI có
thể dùng phương pháp trực tiếp hoặc gián
tiếp


<b>Hoạt động 5:</b>


GV hướng dẫn HS so sánh tính chất của hiđro
florua, axiit flohđric với hiđro clorua, axit clohđric
để thấy được Tính chất


Chú ý : cách bảo quản dung dịch HF và ứng dụng
khắc thủy tinh của dd HF


<b>Hoạt động 6:</b>


 HS so sánh độ âm điện của F (3,98) và
O(3,44) để thấy được số cxi hóa


các


-1 +2
nguyên tố trong OF2 (F , O)
 HS cần biết phản ứng điều chế OF2 :


<b>Hoạt động 7: </b>
<b>a. củng cố bài ;</b>


Kiến thức trọng tâm cần khắc sâu cho HS là tính
oxi hóa mạnh của flo.


Có thể dùng bài tập sau để củng cố bài :
Viết các pthh của F2 với Cu, I2 ,SiO2


F2 + Cu  CuF2


I2 + 5F2  2IF5 2F2 + SiO2  SiF4 + O2

<b>b. hướng dẫn về nhà :</b>



+ Oxi hầu hết các phi kim , trư ø O2, N2 :
0 0 +6 -1


Thí dụ : 3F2 + S  S F6


+Phản ứng với H2 ngay cả trong bóng tối và
nhiệt độ thấp :


0 0 0 -1



H2 (k) + F2 (k)  2 H F (k)


H = -288,6 KJ


+ Phản ứng với nhiều hợp chất :


0 -1 0
Thí dụ : 2 F2 + 2H2O  4H F + O2 


<b>2. Öng dụng (sgk)</b>


<b>III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA FLO </b>


<b>2. Hiđro florua và axit flohđric :</b>
A .Điều chế


(H2 +F2  4H F
Dựa vào phương trình


CaF2 + H2SO4  CaSO4 + 2HF)


Điều kiện phản ứng : H2SO4 đặc , nhiệt độ
cao (2500<sub>C)</sub>


b. Tính chất


+ Hiđro florua tan vơ hạn trong nước và có
nhiệt độ sơi cao hơn hiđro clorua


+ Axit flohiđric là một axit yếu nhưng có


tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O


<b>3. Hợp chất của flo với oxi </b>


2F2 + 2Na O H  2Na F + H2O + OF2


Trong phản ứng này F2 là chất oxi hóa , O là chất
khử


Tính chất của OF2 : cần lưu ý tính độc và tính
oxi hóa mạnh .


Thí dụ : OF2 + H2O  2HF + O2


 <b>HƯỚNG DẪN GIẢI BAØI TẬP VAØ ĐÁP SỐ BAØI TẬP TRONG SGK</b>


<b>1. Chọn đáp án C.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

3F2 + 2Au  2AuF3 (ở d7iều kiện thường )


<b> </b>

<b>BAØI 35 BROM</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Học sinh biết :


 Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và tính chất hóa học của brom.
 Phương pháp đi6ù chế và tính chất một số hợp chất của brom.


Hoïc sinh hiểu :



 Brom là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhưng kém flo, clo , khi gặp chất oxi hóa mạnh
brom thể hiện tính khử .


 Tính chất giống và khác nhau giữa hợp chất với hiđro, hợp chất với oxi của clo và brom.
Học sinh vận dụng :


Viết các pthh minh họa cho tính chất của brom và hợp chất của brom.
<b> II.CHUẨN BỊ </b>


Giáo viên: Chuẩn bị để tiến hành thí nghiệm oxi hóa I- <sub>bằng Br</sub>
2 .
 Hóa chất : nước brom, dung dịch KI.


 Dụng cụ : ống nghiệm , pipet ( hoặc ống nhỏ giọt ).

<b> </b>

<b>III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY</b>


1.ổn định tỗ chức :


2.kiểm tra bài cũ


3.bài mới .



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


 HS nghiên cứu SGK để rút ra kết luận : Trong tự
nhiên brom tồn tại ở dạng hợp chất với hàm
lươbg5 ít hơn flo, clo .


 HS nghiên cứu SGK và nhận xét : Điều chế


brom bằng cách oxi hóa ion Br-<sub> bằng CI</sub>


2 .


<b>Hoạt động 2 :</b>


 Brom thuộc nhóm halogen, có khả năng phản
ứng với clo. Yêu cầu HS viết pthh của phản
ứng giửa brom với H2 , kim loại , nước .
 GV bổ sung điều kiện phản ứng .


<b>Hoạt động 3:</b>


HS quan sát thí nghiệm brom tác dụng với dung
dịch KI , giải thích hiện tượng , viết pthh:


<b>Hoạt động 4 :</b>


Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi
hóa mạnh, yêu cầu HS viết pthh của Br2 với
CI2 trong nước biết rằng trong phản ứng Br2 bị
oxi hóa đến số oxi hóa +5


<b>Hoạt động 5 :</b>


<b>II.</b> <b>TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU </b>
<b>CHẾ </b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên </b>
<b>2.Điều chế </b>



-1 0 -1 0
2NaBr + CI2  2Na CI + Br2
<b> II. TÍNH CHẤT . ỨNG DỤNG </b>


<b>2. Tính chất </b>


0 0 +1-1


H2 (k) + Br2 (k)  2H Br (k) 
H = -71.95 KJ.


0 0 +3 -1
2AI + 3Br2  2AI Br3


0 -1 +1
Br2 + H2O  H Br + H Br O
( phản ứng khó khăn hơn phản ứng của clo )
0 -1 -1 0


Br2 + 2 KI  2 KBr + I2


0 0 +5 -1
Br2 + 5CI2 + 6H2O  2H Br O3 + 10H CI


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

GV nêu vấn đề : có thể điều chế HBr bằng phản
ứng của NaBr với H2SO4 đặc, nóng như điều
chế HCI được khơng ?


Gợi ý : Tính khử Br –<sub> mạnh hơn CI</sub>-<sub> nên không thể </sub>


điều chế HBr bằng phản ứng NaBr với H2SO4 d0ặc,
nóng được .Để điều chế Hbrngười ta thủy phân
PBr3 , hãy viết pthh.


<b>Hoạt động 6: </b>


Dựa vào quy luật biến đổi tính axit, tính khử của
axit halogenhiđric, yêu cầu HS so sánh tính axit,
tính khử của dung dịch HBr với dung dịch HCI cho
ví dụ :


<b>Hoạt động 7: </b>


Hựp chất chứa oxi của brom có thành phần tương tự
hợp chất chứa oxi của clo. Yêu cầu HS viết cơng
thức cá axit có oxi của brom rồi gọi tên


<b>Hoạt động 8: </b>


a.Củng cố bài


HS so sánh điều kiện các phản ứng của brom với
điều kiện các phản ứng của clo đã học , rút ra kết
luận :


+ Brom là chất oxi hóa mạnh.


+ Tính oxi hóa của brom yếu hơn flo, clo nhưng
mạnh hơn iot.



+ Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi
hóa mạnh hơn .


Kiến thức trọng tâm khắc sau cho HS là tính oxi
hóa mạnh của brom nhưng tính oxi hóa yếu hơn clo
và flo.


b. hướng dẫn về nhà :



3. Ưng dụng


Ưùng dụng của brom : HS đọc SGK
<b>III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA BROM </b>


<b>1. Hiđro bromua và axit bromhiđric </b>


a. điều cheá :


PBr3 + 3H2O  H3PO4 + 3HBr
2, , tính khử của dung dịch HBr:


2HBr(dd) + H2SO4(đặc)  Br2 (I) + 3HBr
GV giải thích ứng dụng trong phim ảnh của AgBr
bằng phản ứng


as


2AgBr  2Ag + Br<sub>2</sub>


 nhận xét



+ HBr có tính khử mạnh hơn HCI.


+ Dung dịch HBr có tính axit mạnh hơn dung
dịch HCI.


<b>2. Hợp chất chứa oxi của brom </b>


HBrO : axit hipobromô ;
HbrO2 : axit bromô


HbrO3 : axit bromic ;
HbrO4 : axit pebromic


 nhận xét về tính bền , tính oxi
hóa , tính axit của các hợp chất trên so với hợp
chất tương ứng của clo. Nhận xét về số oxi hóa
có thể có của brom


+ Tính bền, tính oxi hóa , tính axit kem hơn
hợp chất tưng ứng của clo.


+ Số oxi hóa của brom : -1; +1; +3; +5; +7
( giống clo)


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ BAØI TẬP TRONG SGK</b>


1. Chọn đáp án D
2. Dùng phản ứng :



CI2 + 2NaBr  2NaCI + Br2
Br2 + 2NaI  2NaBr + I2


3. + Giống nhau : đều có tính axit ( viết pthh minh họa )
+ Khác nhau:


- Từ HF đến HBr : tính axít , tính khử tăng dần ( viết pthh minh họa tính khử của HCI,
HBr)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

b) Khối lượng KBr: (0,2.199).2 = 47,5(g); Khối lượng MnO2 : 0,2.87 = 17,4(g) khối
lượng H2SO40,2.98).2 = 39,2 (g)


<b>BÀI :IOT </b>



<b>I.</b>

<b>MỤC TIÊU ;</b>



<b>*</b>


<b> kiến thức ; </b>


-trạng thái tự nhiên ,pp đ/c và ứng dụng của IOT .


<b>-tính chất hố học của iot và moat số hợp chất của iot ,pp nhận biếi iot .</b>


<b>+kỷ năng :</b>


Iot có tinh oxihoa yếu hơn các halogen khác .
Ion I-<sub> có tính khử mạnh hơn các ion halogen khác .</sub>
Viết pt minh hoạ cho tính chất của iot và hợp c<b> hất .</b>



<b>+ vai trò của iot trong cuộc sống .</b>
<b>II> CHUẨN BỊ </b>


<b>1. GV: + hố chất </b>
<b> + dụng cụ </b>


<b>2.HS ; soạn bài trước khi đến lớp :</b>


<b>III> TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. kiểm tra bài cũ </b>


3. bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên và của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>


<b>Hoạt động 1:</b>



HS tìm hiểu GGK và qua kiến thức thực tiễn rút
ra nhận xét về trạng thái tự nhiên của iot và
cánh điều chế ,lưu ý tại sao nó tồn tại ở dạng
hợp chất


<b>Hoạt động 2:</b>


Cho Hs quan sát
+ tinh thể iot

<b>+ thí nhgiệm :</b>



-đun nóng iot trong ống nghiệm
- hoà tan iot vào nước ,tan trong ancol


- đun nóng iot > sự thăng hoa .


<b>Hoạt động 3;</b>



Iot cũng thể hiện tính oxihố tương tự nhự
Brom ,GV y/c HS viết ptpu vời AL ,H2 .GV bổ
sung DKPU


<b>I Trạng thái tự nhiên.Điều chế :</b>


1. Trạng thái tự nhiên .

<b> </b>



<b>+Iot tồn tại dạng hợp chất với hàm lượng ít hơn</b>


các halogen khác .


+hợp chất của iot có trong nước biển moat só
<b>lồi rong biển ,trong tuyến giáp của người ,</b>


<b>2.Điều chế :</b>


<b>CL2 + 2NaBr </b> <b>2NaCL + Br2</b>
<b>II.Tính chất và ứng dụng :</b>


<b>.1.tính chất vật lý :</b>


<b>-Màu tím vẻ sáng kim loại </b>


<b>-khi đun nóng iot biến thành hơi màu tím </b>


Làm lại trở thành tinh thẻ ( sự thăng hoa )
-tan ít tron g nước ,tan nhiều trong dung mơi


hữu cơ ,


<b>2. Tính chất hoá học :</b>


IOT là chất oxihoá mạnh < brom<clo


a. tác dụng kim loại (trừ Au ,Pt ) , có to<sub> ,xúc tac </sub>
VD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Hoạt động 4:</b>



Gv cho HS quan sat thí nghiệm nhỏ vài giọt cồn
iót vvào hồ tinh bột ,nhận xét hiện tượng và rút
ra kết luận


-GV yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk hay trong
thực tế cuộc sống để rút ra ứng dụng của iót .
Gv bổ sung .


<b>Hoạt động 5:</b>



Dựa vào quy luật biến đổi tính axít ,tính khử
của HX ,y/c HS cho biết tính bền ,tính
khử,tínhaxít ,viết ptpu nminh hoạ ,Gv cùng Hs
nhận xét


<b>.Hoạt động 6:</b>



+Viết công thức moat số muối iotua ,moat số
axít có oxi ,xác đnh5 số oxi hố .



+Viết ptpu coả clo ,brom với dd NaI
+Xem bảng tính tan nhận xét

<b>Hoạt động7:</b>



<b>Củng cố ,dặn dò .</b>


<b>+ IOT trong hợp chất có thể có số oxihoa -1,</b>


+1, +3 +5 ,+7 .


<b>+ tính oxihoa của I <Br <CL<F </b>



<i> + tính khử ,tính axít mạnh .</i>
<i> HI>HBr.>HCL </i>


+đa số muối iotua dể tan trong nước ,moat số
khơng tan, có màu đặc trưng vd AgI màu
vàng ,pbI2 màu vàng .


<i><b>+ về nhà: làm BT 1,2,3,4,5,6 (sgk)+ SBT </b></i>


<b> Chuẩn bị xem lại nội dung hoàn thành</b>


hết BT tuần sau luyện tập



<b> 2Al + 3I 2</b>   <i>xt H O</i>, 2 <b>2 ALI2</b>
<b>b. tác dụng với hydro .</b>


<i><b> H</b><b>2</b><b>+I</b><b>2</b></i><sub></sub> <sub></sub> <i><b>2HI</b></i>



<i>c.iót tạo thành với hồ tinh bột chất có màu xanh</i>
<i>hồ tinh bột là thuốc thou của iót và ngược lại</i>


<i><b>3.. ứng dụng (Sgk)</b></i>


<i><b>III. Một số hợp chất của iót</b><b> </b></i>


<i><b>1. Hidroiotuavà axít iothidric</b><b> </b></i>


<i><b>-kém bền .2HI </b></i>  <i><b> H</b><b>2</b><b>+I</b><b>2</b></i>


<i>- dễ tan trong nước tạo thành dd axít mạnh .</i>
<i> HI>HBr.>HCL </i>


<i>_ HI có tính khử mạnh : .>HBr>HCL </i>
<i><b>Vd. 8HI +H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b></i>   <b>4I2 + H2S +4H2O</b>
<b> 2HI + 2 FeCL3 </b>  <b>2 FeCL2 +I2 +</b>
<b>2HCL</b>


<b>2.Một số hợp chất khác </b>


<b>+ đa số muối iotua dể tan trong nước ,moat số</b>


khoâng tan, có màu đặc trưng vd AgI màu
vàng ,pbI2 màu vàng .


+ bị halogen mạnh hơn nay ra khỏi muối .
2NaI +CL2  <b>2NaCL + I2</b>


2NaI +Br2  <b>2NaBr + I2</b>



<b>+ Iot cũng tạo ra nhiều oxít và axít có oxi .trong</b>


<b>các hợp chất đó ,iot có só oxihoa dương </b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b> LUYỆN TẬP CHƯƠNG V( T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1. Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các Halogen về một lớp chất của
chúng, từ đó so sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các Halogen và một số hợp
chất của chúng


2. Rèn luyện cho HS kỹ năng:


- Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hồn các ngun tố hóa học,
phản ứng oxi hóa – khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của Halogen


<b>II – CHUẨN BỊ:</b>


1. GV : Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học phiếu học tập số 1, 2, 3
HS: Ôn lại kiến thức của chương


2. Phương pháp: Đàm thoại


<b>III– TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>



Các em đã được nghiên cứu kỷ cả về đơn chất và
hợp chất của các nguyên tố: Halogen, để củng cố
lại những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử
và tính chất của đơn chất, hợp chất của các
Halogen chúng ta sẽ đi luyện tập chương 5.


<b>I – Cấu tạo nguyên tử, tính chất của đơn chất</b>


Halogen.


1. Cấu hình electron nguyên tử, độ âm điện.
Họat động 1:


GV sử dụng phiếu học tập số 1, có 2 câu hỏi sau:
a. Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I và rút ra nhận
xét sự giống và khác nhau trong cấu tạo nguyên
tử của các Halogen trên.


b. Có các độ âm điện như:


4,0 2,8 0,9 3,0 2,5 2,1


Em hãy điền độ âm điện đúng cho các Halogen
sau và nhận xét.


9

F

17

Cl

35

Br

53

I



2. Tính chất hóa học


Đơn chất:


* Cấu hình e:


2 2 5


9


10 2 5


35 18


2


17 10


10 2 5


53 31


F :1s 2s 2p



Br :[ Ag]3d 4s 4p


Cl :[ Ne]3s 3p


I :[ Kr]4d 5s 5p


Nhận xét:


- Giống nhau: Lớp e ngịai cùng đều có 7e :
ns2<sub>np</sub>5


- Khác nhau: Từ F I: Bán kính ngun tử
tăng F khơng có phân lớp d, các Halogen


khác có phân lớp d tăng.


* Độ âm điện:


9

F

17

Cl

35

Br

53

I



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu số 2 có 1 câu hỏi
sau:


Hãy điền sản phẩm cho các phản ứng hóa học sau
(ghi rõ điều kiện nếu có) và nhận xét về oxi hóa
của các Halogen.


4,0 3,0 2,8 2,5


Nhận xét:


- Các Halogen đều có độ âm điện lớn. F có
độ âm điện lớn nhất.


- Độ âm điện giảm từ F  I


F2 + Au 
Cl2 + Ca 
Br2 + Al 
I2 + Al 
H2 + F2 
H2 + Cl2 
H2 + Br2 
H2 + I2 



<b>II – Hợp chất của Halogen</b>


1. Hidro halogenua và axit halogen hidric:
Hoạt động 3: Dùng phiếu học tập số
3 có 2 câu hỏi sau:


a. Viết công thức của các hidrô halogen và
halogen hidric và cho biết trạng thái của chúng.
b. Cho biết vai trò của các HX trong các phản ứng
sau:


1 0


2


2 2 2


1 0


2 4 2 4 2


1 0


3 2 2


4HCl PbO

Cl

PbCl

H O



2HBr H SO

Br SO

2H O




2HI 2FeCl

2FeCl

I

2HCl







 




* Tính chất:


o


0


0 0 3 1


3


0 0 2 1


2


0 0 3 1


2 3
3 1
2 3
t 250oC
2 2


2 2
2 2
t cao
2 2


3Fe

2Au

2AuF



Cl

Ca

CaCl



3Br

2Al

2AlBr



3I

2Al

2AlI



H

F

2HF



H

Cl

2HCl



H

Br

2HBr



H

I

2HI



 
 
 
 







   




  


Nhận xét:


- Số Oxh các halogen đều = -1


- Các Halogen đều là chất oxi hóa mạnh và
khả năng oxi hóa giảm dần từ FI.


Hợp chất:


2. Hợp chất chứa oxi của halogen
Hoạt động 4: Phiếu học tập số 4


- Viết một số cơng thức hợp chất có oxi của Clo,
Brom và nhận xét về số oxi hóa của Cl, Br trong
các hợp chất này.


- Xác định số Oxh của F trong OF2 và nhận xét
Họat động 5:


<b>Củng cố : </b>


- Các Halogen là chất oxi hóa mạnh,tính oxi hóa
giảm dần từ FI


* Công thức :



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Trừ F có sơ Oxh = -1 cịn lại các halogen khác. + Cl, Br cũng như I, ngòai số Oxh = -1 còn


<b> LUYỆN TẬP CHƯƠNG V : </b>

<b> (T2)</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1- Kiến thức: </b>
<b>-Học sinh nắm vững:</b>


+ cách nhận biết gốc halogennua .


+Ngun nhân tính sát trùng và tẩy màu của nước javen, clorua vôi và cách điều chế.
+Phương pháp điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX của halogen


<b>2-Kó năng :</b>


-Học sinh vận dụng:


+ Giải bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX
+Giải bài tập có tính tốn


<b>II-Phương pháp:</b>


-Đàm thoại gợi mở.


<b>III-Đồ dùng dạy học:</b>


-Các dung dịch NaCl, NaBr, KI, AgNO3


<b>IV- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng)</b>



1- Bài tập 4/113 SGK
2- Bài tập 7/114 SGK
3-Bài tập 8/114 SGK


<b>V- Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b> Nội dung </b>
<b>Hoạt động 1: </b>


-Hệ thống hoá kiến thức về HX và hợp
chất có oxi của clo:


+Tính axit và tính khử HX?


+Nguyên nhân tính tẩy màu và sát trùng
-Điều chế


+F2 , Cl2 , Br2 ,I2
+HF, HCl, HBr, HI


<b>III – Nhận biết các ion Cl, Br, I</b>
<b>Hoạt động 2: Phiếu học tập số 5</b>


Cho các dung dịch muối sau: AgNO3,
KNO3, CuCl2, Ca(NO)3 hãy chọn một
dung dịch duy nhất để có thể nhận biết
được cả 3 ion trên.


<b>A-Kiến thức cần nắm vững:</b>



<b>1- Tính chất hố học của hợp chất halogen</b>


-Tính axit HX tăng dần.


-Nước javen, clorua vơi có tính tẩy màu và sát
trùng


<b>2-Phương pháp điều chế các đơn chất halogen</b>


-Flo: điện phân hỗn hợp KF và HF
-Clo:


+Cho HClđặc tác dụng với KMnO4, MnO2
+Đpdd NaCl có màng ngăn


-Brom:dùng Cl2 oxi hố NaBr
-Iot:từ rong biển


<b>3-Phân biệt các ion X</b>
-* Nhận xét:


- Dung dịch AgNO3
- Sản phẩm cho:


AgNO3 + NaCl AgCl+NaNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

-HS viết phản ứng


<b>Hoạt đợng 3: GV tổ chức cho HS cùng </b>



làm bt.


<b>-GV cùng HS tổng kết, rút ra kết luận </b>


nhận xét cần nhớ.


Trắng
AgNO3 + NaBr AgBr+NaNO3


Vàng nhạt
AgNO3 + NaI AgI+NaNO3


vàng


<b>B-Bài tập:</b>
<b>I-Trắc nghieäm:</b>


-Các câu hỏi trắc nghiệm từ bài 22 đến 26/sgk


<b>II-Tự luận:</b>


<b>-Dạng 1: Sắp xếp tính axit của HX và giải thích</b>


Bài 1/118sgk


-Sắp xếp:HF < HBr < HCl < HI


-Giải thích : Bán kính ngun tử tăng dần từ Fđến I


<b>-Dạng 2: Nhận biết</b>



-Nhớ :


+dung dịch AgNO3
+hồ tinh bột


-Bài tập trong đề cương


<b>-Dạng 3 : Cân bằng phản ứng oxi hoá khử_xác </b>
<b>định chất khử_chất oxi hố</b>


-xác định soh


-cách cb theo pp thăng bằng e
-chất khử: cho e


+chất oxi hoá: nhận e
Bài tập đề cương


<b>-Dạng 4: Tốn nồng độ</b>


Bài tập 10, 11/119sgk


<b>VI-Củng cố:</b>


-Các điểm lí thuyết và dạng bài tập cần nhớ


<b>VII-Dặn dò và bài tập về nhà:</b>


-Chuẩn bị bài thực hành số 3


Làm các bài tập chưa sửa sgk, sbt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b> Bài thực hành số 3:</b>


<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA .</b>



<b>I Mục tiêu bài thực hành:</b>


<b>1. Về kiến thức: củng cố về tính chất hóa học của brom và iot</b>


<b>2. Về kỹ năng: củng cố kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, viết tường trình.</b>


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
<b>1. Dụng cụ:</b>


- ống nghiệm:3
- Kẹp ống nghiệm:3
- Đèn cồn: 1


<b>2. Hóa chất:</b>


- ddBr2, nước clo.
- ddNaBr; ddNaI.
- Dd hồ tinh bột.


<b>3. Chuẩn bị: chia nhóm , đọc trước hướng dẫn thí nghiệm,</b>


<b>III.</b> <b>Thực hành:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Thí nghiệm 1:</b>


- Hướng dẫn học sinh lấy hóa chất là dd.
- Lưu ý học sinh quan sát màu của dd


trước và sau khi nhỏ nước clo.


<b>2. Thí nghiệm 2</b>


- tương tự thí nghiệm 1. Lưu ý học sinh
quan sát màu của dd muối trước và sau
khi nhỏ nước brôm


- Lưu ý học sinh cẩn thận với nước brơm.


<b>3. Thí nghiệm 3:</b>


- Hướng dẫn học sinh lấy dd hồ tinh bột.
- Quan sát màu cùa dd trong ống


nghiệm.


<b>1. Thí nghiệm 1: so sánh tình oxy hóa của </b>
<b>brom và clo.</b>


- Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml
ddNaBr, nhỏ tiếp vài giọt nước
clo mới điều chế, lắc nhẹ.
- Quan sát hiện tượng: dd có màu



vàng nhạt.


- Rút ra kết luận về tính oxy hóa
của brom so với clo: tính oxy hố
của brom yếu hơn clo.


<b>2. Thí nghiệm 2:so sánh tình oxy hóa của </b>
<b>brom và iot.</b>


- - Rót vào ống nghiệm khoảng
1ml ddNaI, nhỏ tiếp vài giọt
nước brôm, lắc nhẹ.


- Quan sát hiện tượng: dd có màu
- Rút ra kết luận về tính oxy hóa


của brom so với iot: tính oxy hố
của brom yếu hơn iot.


<b>3. Thí nghiệm 3: tác dụng của iot với hồ tinh </b>
<b>bột.</b>


- Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml
dd hồ tinh bột. Nhỏ tiếp 1 giọt
nước iot vào ống nghiệm . Quan
sát hiện tượng.


- Đun nóng ống nghiệm, sau đó để
nguội, quan sát hiện tượng



<b>V.</b> <b>Báo cáo kết quả thực hành ( theo mẫu)</b>


- Họ và tên học sinh lớp nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Tên bài th c hànhự


Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được và giải


CHƯONG VI: KHÁI QUÁT VE À NHÓM OXI
I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG


Kiến thức


<b>Hiểu được:</b>


<b>- Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hồn</b>


<b>- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hố và một số tính chất vật</b>


<b>lí của các nguyên tố trong nhóm.</b>


<b>- Cấu hình electron ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi tương tự nhau, </b>


<b>các nguyên tố trong nhóm (trừ oxi) có nhiều số oxi hố khác nhau.</b>


<b>- Tính chất hố học cơ bản của các ngun tố nhóm oxi là tính oxi hoá. Sự khác nhau </b>


<b>giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn </b>
<b>chất trong nhóm oxi.</b>



<b>- Tính chất của hợp chất vơi hiđro, hiđroxit.</b>
Kĩ năng


<b>- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng dạng ơ lượng tử của ngun tố O,S,Se,Te ở </b>


<b>trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.</b>


<b>- Dự đốn được tính chất hố học cơ bản của nhóm oxi là nhóm oxi hố dựa vào cấu hình</b>


<b>lớp electron lớp ngồi cùng và một số tính chất khác của ngun tử.</b>


<b>- Viết được phương trình hồ học chứng minh tính chất oxi hố của các ngun tố nhóm </b>


<b>oxi, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.</b>


<b>- Giải được một số bài tập hố học có nội dung liên quan đến tính chất đơn chất và hợp </b>


<b>chất nhóm oxi – lưu huỳnh.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- GV: Bảng tuần hồn các ngun tố hố học. Bảng 6.1(SGK). HS: Ơn lại kiến thức về </b>
<b>cấu tạo nguyên tử, kĩ năng viết cấu hình electron, khái qt độ âm điện, số oxi hố.</b>
<b>III. BÀI GIẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
<b>Hoạt động 1: Vào bài</b>


<b>Sử dụng phiếu học tập số 1</b>


<b>a) HS quan sát bản tuần hồn các ngun </b>


<b>tố hố học và gọi tên các nguyên tố nhóm </b>
<b>VIA. Viết kí hiệu và gọi tên.</b>


<b>- GV thơng báo nhóm VIA được gọi là </b>


<b>nhóm oxi, trong đó poloni là nguyên tố kim </b>
<b>loại, có tính phóng xạ, khơng nghiên cứu </b>
<b>trong chương trình.</b>


<b>b) Dựa trên những kiến thức đã học, yêu </b>
<b>cầu HS cho biết trạng thái tồn tại ở điều </b>
<b>kiện thường và tính phổ biến trong tự nhiên</b>
<b>của các nguyên tố trong nhóm oxi.</b>


Hoạt động 2:


<b>Sử dụng phiếu học tập 2.</b>


<b>a) HS dựa vào vị trí của các ngun tố </b>
<b>nhóm oxi trong bản tuần hồn, viết cấu </b>
<b>hình e nguyên tử và sự phân bố e cùng các ô</b>
<b>lượng tử.</b>


<b>GV bổ sung cho nay đủ.</b>


<b>b) Căn cứ vào cấu hình e và sự phân bố e </b>
<b>trong các ô lượng tử, rút ra nhận xét sự </b>
<b>giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e, khả năng </b>
<b>nhận e</b>



<b>GV bổ sung thêm.</b>


<b>Củng cố: BT1 Tr.159 SGK.</b>
Hoạt động 3:


<b>a) HS xem tranh về cấu hình e và sự phân </b>


<b>bố e trong các ô lượng tử của các nguyên tố</b>
<b>nhóm oxi. HS rút ra điểm khác nhau giữa </b>
<b>oxi và các nguntố khác trong nhóm.</b>


<b>b) GV gợi í về trạng thái kích thích e của </b>


<b>nguyên tố S, yêu cầu HS viết sự phân bố e </b>
<b>trong các ô lượng tử và rút ra nhận xét: S, </b>
<b>Se, Te, có khả năng đưa lean phân lớp d </b>
<b>bao nhiêu e độc thân khi được kích thích.</b>


I. Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hồn cácngun tố.
- Nhóm VIA bao gồm các ngun tố:


<b>O</b> <b>S</b> <b>Se</b> <b>Te</b> <b>Po</b>


<b>Oxi</b> <b>Lưu</b>
<b>huỳn</b>
<b>h</b>
<b>Sele</b>
<b>n</b>
<b>Telu Polon</b>
<b>i</b>



- Oxi chất khí chiếm:


<b>20%</b> <b>50%</b> <b>60%</b> <b>80%</b>


<b>Khơng</b>
<b>khí</b>
<b>Vỏ</b>
<b>trái</b>
<b>đất</b>
<b>Cơ thể</b>
<b>người</b>
<b>Nước</b>


<b>+ Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, có nhiều trong</b>
<b>lịng đất, dầu thô, núi lửa, cơ thể người.</b>


<b>+ Selen là chất bán dẫn rắn, màu nâu đỏ, dẫn điện </b>
<b>tốt khi được chiếu sáng.</b>


<b>+ Telu là chất rắn, xám (nguyên tố hiếm).</b>
<b>+ poloni là kim loại, có tính phóng xạ.</b>


II.Cấu tạo ngun tử của những ngun tử trong
nhóm oxi.


1.Giống nhau


<b>- Nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi có 6 e ở </b>
<b>lớp ngồi cùng (ns2<sub>np</sub>4<sub>) có 2e độc thân.</sub></b>



<b> </b>
<b> </b>


<b> ns2 <sub>np</sub>4</b>


<b> </b>
<b> 0 -2</b>


<b>- Khả năng : X + 2e  X</b>


<b>Các ngun tố trong nhóm oxi có tính oxi hố và có</b>
<b>thể tạo nên những hợp chất trong đó có số oxi hố </b>
<b>-2.</b>


2.Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố khác trong
nhóm.


<b>- Ngun tử O khơng có phân lớp electron d.</b>


<b>- Nguyên tử của những nguyên tố còn lại(S, Se, Te)</b>
<b>có phân lớp d cịn trống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Củng cố: BT5 Tr.160 SGK</b>


Hoạt động 4:


<b>Dựa vào bảng độ âm điện, bán kính nguyên</b>
<b>tử cho HS rút ra nhận xét.</b>



<b>- Mức độ tính phi kim của các ngun tố</b>
<b>trong nhóm oxi.</b>


<b>- So sánh tính phi kim của các ngun tố</b>
<b>nhóm oxi với halogen trong cùng chu kì</b>
<b>- sự biến đổi tính phi kim (từ O Te).</b>


Hoạt động 5:


<b>a) Cho HS viết công thức phân tử các hợp</b>
<b>chất với hriđro, hợp chất hiđroxit của các</b>
<b>ngun tố nhóm oxit.</b>


<b>GV nhận xét và boå sung.</b>


<b>b) Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên</b>
<b>tử, độ âm điện và quy luật biến đổi tính</b>
<b>chất hợp chất theo nhóm A của bảng tuần</b>
<b>hồn ,rút ra kết luận về biến đổi.</b>


<b>- Biến thiên độ bền của các hợp chất với</b>


<b>hiđro của các nguyên tố nhóm oxi?</b>


Củng cố bài


<b>Làm BT 2,3,4 Tr.159, 160 SGK</b>


<b>những nguyên tử S, Se, Te có thể chuyển hố lean </b>
<b>các obitan d trống để lớp ngồi cùng có 4e hoặc 6e</b>


<b>độc thân tham gian liên kết với ngun tố có độ </b>
<b>âm điện lớn hơn, vì vậy chúng thể hiện số oxi hố </b>
<b>+1, +6.</b>


<b>Trạng thái cơ baûn</b>


<b> ns2<sub> np</sub>3<sub> nd</sub>0</b>


<b>Trạng thái kích thích thứ nhất</b>


<b> ns2<sub> np</sub>3<sub> nd</sub>1</b>


<b>trạng thái kích thích thứ hai </b>


<b> ns2<sub> nd</sub>3<sub> nd</sub>2</b>


III. Tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi.
1. Tính chất của đơn chất


<b>- Là những ngun tố phi kim mạnh ( trừ Po)</b>
<b>- Có tính oxi hố mạnh ( yếu hơn halogen cùng chu </b>
<b>kì)</b>


<b>- Tính chất này giảm dần từ O đến Te.</b>


2. tính chất của hợp chất


<b>- Hợp chất với hiđro ( H2S, H2Se, H2SeO4) là những</b>
<b>chất khí, mùi khó chịu và độc hại. Dung dịch trong</b>
<b>nước có tính axit yếu.</b>



<b>- Hợp chất hiđroxit (H2SO4, H2SeO4, H2TeO4) là</b>
<b>những axit.</b>


BAØI : OXI


I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨ VÀ KĨ NĂNG.
Kiến thức


<b>- Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong công nghiệp, sự </b>
<b>tạo ra oxi trong tự nhiên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Hiểu được:</b>


<b>- Cấu hình electron lớp ngi cung, dạng ô lượng tử của oxi, cấu tạo phân tử oxi.</b>


<b>- Tính chất hố học: oxi có tính oxi hố rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim,</b>
<b>nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ), ứng dụng của oxi.</b>


Kó năng


<b>- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi.</b>
<b>- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,… rút ra nhận xét về tính chất, điều chế…</b>
<b>- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.</b>


<b>- Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.</b>


II. CHUẨN BỊ


<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>



<b>- Phần mềm thí nghiệm trên máy tính.</b>


<b>- Dụng cụ và hố chất phục vụ cho thí nghiệm.</b>
<b>- Hoá chất: Na. Mg, C, S, H2O2, MnO2, H2O.</b>
<b>- Dụng cụ: bình tam giác có nút(4).</b>


<b>- Muôi thuỷ tinh.</b>


<b>- Bộ dụng cụ điều chế oxi từ chất lỏng.</b>
<b>- Máy tính hổ trợ phần sơ đồ sản xuất oxi.</b>
<b>- Tranh vẽ ứng dụng của oxi.</b>


<b>2. Phương pháp dạy học</b>


<b>sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở.</b>


III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


Hoạt động 1:


<b>- HS viết cấu hình e của O(Z=6).</b>
<b>- Viết sự phân bố e trong các obital.</b>
<b>- Nhận xét có mấy e độc thân?</b>


<b>- Suy ra O có mấy liên kết cơng hố trị? Suy</b>
<b>ra công thức cấu tạo</b>



Hoạt động 2:


<b>- Bằng kiến thức thực tế của mình, em hãy</b>
<b>cho biết tính chất vật lí của oxi, lấy dẫn chứng</b>
<b>minh hoạ?</b>


<b>(màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong nước,</b>
<b>nặng hay nhẹ hơn không khí). Chứng minh cụ</b>
<b>thể?</b>


<b>- GV đưa ra thơng số về độ tan (SGK)</b>
<b>- Do(</b>

<b>d</b>

<b> O2/kk = 32/29 >1)</b>


Hoạt động 3:


<b>- Dựa vào cấu hình e là độ âm điện của O hãy</b>
<b>so sánh với độ âm điện của các nguyên tố</b>
<b>khác? Từ đó rút ra tính chất đặc trưng của O</b>


1. cấu tạo phân tử oxi
<b>8O cấu hình e 1s22s22p4.</b>
<b>Cơng thức cấu tạo O = O.</b>


II. Tính Chất vật lí của oxi.


<b>- Oxi là chấtkhí không màu, không mùi, không vị,</b>
<b>nặng hơn không khí.</b>


<b> d</b>

<b> O2/kk = 32/29 >1</b>



<b>- Dưới áp suất của khí quyển oxi hố lỏng ở</b>
<b>-1830<sub>C.</sub></b>


<b>- Khí oxi ít tan tong nước.</b>


III. Tính chất hố học của oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>và mức độ tính chất đó.</b>


<b>- Dự đốn số oxi hoá của oxi trong các phản</b>
<b>ứng.</b>


Hoath động 4:


<b>GV hướng dẫn cho HS tiến hành 1 số thí</b>
<b>nghiệm chứng minh tính chất hố học của oxi?</b>
<b>- TN đốt cháy natri trong bình đựng khí O2?</b>
<b>- GV sử dụng máy tính bỏ túi mơ tả TN ảo:</b>
<b>đốt cháy Mg trong khí oxi.</b>


<b>- TN đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng khí</b>
<b>oxi.</b>


<b>- TN đốt cháy cacbon trong bình đựng khí O2.</b>
<b>- TN đốt cháy C2H5OH đựng trong bát sứ</b>
<b>ngồi khơng khí.</b>


<b>- HS quan sát nêu hiện tượng, dự đốn sản</b>
<b>phẩm cháy, viết phương trình phản ứng.</b>



<b>- HS nhận xét vai trò oxi trong phản ứng trên.</b>
<b>( Dựa vào sự thay đổi số oxi hố)</b>


<b>Từ đó rút ra kết luận:</b>
<b>- Khả năng phản ứng.</b>
<b>- Sản phẩm phản ứng.</b>
<b>- Tính oxi hoá hay khử.</b>


<b>Hoạt động 5: củng cố</b>


<b>BT1 Tr.165 SGK</b>


Hoạt động 6:


<b>- Qua thực tế, qua tham khảo SGK, HS nêu</b>
<b>một số ứng dụng của oxi (H6-7).</b>


<b>Lấy vài ví dụ cụ thể chứng minh (nhu cầu thở,</b>
<b>trong CN hoá chất…)</b>


Hoạt động 7:


<b>- HS viết vài phương trình hố học điều chế O2</b>
<b>mà em biết.</b>


<b>GV: bổ sung, sửa chữa và nêu nguyên tắc</b>
<b>chung.</b>


<b>- GV hướng dẫn HS làm TN điều chế và thu</b>
<b>khí O2.</b>



<b>Lưu ý: + Lắp hơi chúc miệng ống nghiệm</b>
<b>xuống. Giải thích?</b>


<b>(hơi nứơc tạo thành trong ống nghiệmkhơng</b>
<b>chảy xuống đáy – nơi t0<sub> cao – làm nứt ống</sub></b>
<b>nghiệm)</b>


<b>+ Vì sao phải thu O2 bằng cách dời nước?</b>
<b>(O2 nặng hơn KK khơng nhiều lắm, lại tan ít</b>


<b>nhận thêm 2e.</b>
<b> 0 -2</b>


<b>4Na+2eO2 => Oxi có tính oxi hoa</b>


<b>- Độ âm điện O= 3,44 chỉ nhỏ hơn F=3,98 tính</b>


oxi hố mạnh.


<b>Vậy oxilaf ngun tố phi kim hoạt động, có tính</b>
<b>oxi hố mạnh.</b>


1. Tác dụng với hầu hết kim loại.


<b>(trừ Au,Pt…) tạo ra hợp chất ion.</b>
<b> 0 0 +1 -2</b>


<b>4Na + O2 </b><b> 2Na2O</b>
<b> 0 0 t0 +2 -2</b>



<b>2Mg + O2  2MgO</b>
2. Tác dụng với hầu hết phi kim.


<b>(trừ halogen)</b>


<b> 0 0 t0 +4 -2</b>
<b>C + O  CO2</b>
<b> 0 0 t0 +4 -2</b>
<b>S + O2  SO2</b>
<b> 0 0 t0 +5 -2</b>
<b>4P + 5O2 </b><b> 2 P2O5</b>
3. Tác dụng với nhiều hợp chất.


<b>- Hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ(C2H5OH, H2S …)</b>
<b> -2 0 t0 +1 -2</b>


<b>C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O</b>
- Các quá trình oxi hố đều toả nhiệt.


- Trong các hợp chát tạo thành, oxi có số oxi hố
-2(trừ hợp chất với Flo và peoxit).


IV. Ứng dụng của Oxi.


<b>- Vai trò quan trọng đ/v đời sống con người và</b>
<b>động vật(hô hấp).</b>


<b>- Vai trò quan trọng trong các lĩnh vực: công</b>
<b>nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ…(sự cháy).</b>



V. Điều chế oxi:
1. Trong phòng TN:


<b>*Ngun tắc: phân huỷ các hợp chất:</b>
<b>- giàu oxi</b>


<b>- dễ bị nhiệt phân hủy.</b>
<b>VD:KMnO4, KClO3, H2O2.</b>
<b> MnO2 , t0</b>


<b>2KClO3 </b><b> 2KCl +3O2</b>
<b> t0<sub> </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>trong nước)</b>


Hoạt động 8


<b>- Qua thực tế, HS rút ra được nguồn O2 được</b>
<b>sinh ra từ cây xanh.</b>


<b>- HS: Viết phương trình phản ứng quá trình</b>
<b>quang hợp cây xanh và nêu vai trò của phản</b>
<b>ứng quang hợp.</b>


<b>- Từ đó: giáo dục HS bảo vệ môi trường,</b>
<b>rừng…</b>


Hoạt động 9:



<b>- GV giới thiệu sản xuất trongCN bằng hình</b>
<b>ảnh (ngắn gọn) kể cả phương pháp điện phân</b>
<b>nước có hồ tan lượng nhỏ H2SO4 hoặc NaOH.</b>
<b>Củng cố: BT2, 4 Tr. 165 SGK</b>


Hoạt động 10:


<b>- GV giúp HS tóm tắt lại những kiến thức đã</b>
<b>học.</b>


<b>- GV hướng dẫn HS làm các BT 3, 5 Tr. 165</b>
<b>SGK</b>


<b> quang hợp</b>


<b>6CO2 + 6H2O  C6H12O6 +6O2</b>
<b>- Cần bảo vệ môi trương và cây xanh.</b>


3. Trong cơng nghiệp.
<i><b>a) Từ khơng khí</b></i>


<b>(sơ đồ SGK tr. 164)</b>


<i><b>b) Từ nước.</b></i>


<b>Điện phân dung dịch nước có hồ tan các axit</b>
<b>mạnh hoặc bazơ mạnh.</b>


<b>BÀI: OZON VÀ HIĐRO PEOXÍT </b>




<b>TUAÀN :24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>1. kiến thức .</b>



<b>-cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của ozon và hiđropeoxít .</b>


<b>-một số ứng dụng của ozon và hiđropeoxít</b>



<b>2. hiểu được :</b>



<b>-O</b>

<b>3</b>

<b> và H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b> có tính oxihóa mạnh là do dể phân hủy tạora oxi .</b>



<b>-H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b> có tính khử và tính oxi hóa là do ngun tố oxi trong H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b> có số oxihóa là</b>



<b>-1 là số oxihóa trung gian .</b>


<b>3. kỹ năng .</b>



<b>giải thích tại sao O</b>

<b>3</b>

<b> và H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b> lại làm chất tảy màu và sát trùng .</b>



<b>II> CHUẨN BỊ :</b>



<b>Gv: + hóa chất + dụng cụ </b>



<b>HS: soạn bài trước khi đến lớp .</b>


<b>III> TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>



<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. kiểm tra bài cũ </b>


<b>3.</b>

bài mới



<b> Hoạt Động 1:</b>



<b>Yêu cầu hs viết CTCT cuûa O3</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>GV:hướng dẫn HS xem sách và ghi lại. Giới thiệu</b>


thêm về tác dụng của tầng ozon và ý thức bảo vệ
mội trường của con người


- Trong tự nhiên ozon tạo thành khi có sự
phóng điện ( tia hớp, sét) hay do tia tử ngoại
của mặt trời


3O2 2O3.


- Tia ozon hấp thụ tia tử ngoại, bảo vệ con
người và sinh vật trên mặt đất tránh được tác
hại của tia này.


- Một lượng nhỏ ozon làm cho khơng khí trở
nên trong lành.


- Trong CN dùng ozon tẩy trắng tinh bột, dầu
ăn và nhiều vật phẩm khác …


- Trong y học, dùng ozon chữa sâu răng…
Trong đời sống, dùng ozon để sát trùng nước sinh



<b>I :OZON :</b>



<b>1. Cấu tạo phân tử :</b>


<b> O</b>


<b> </b>



<b> O O</b>



<b>2.Tính chất:</b>


- Ozon : một dạng thù hình của oxi, CTTPT: O3,
màu xanh nhạt đậm, mùi đặc trưng, hĩa lỏng ở
-1120<sub>C, tan nhiều trong nước.</sub>


<b>3.Tính chất hóa học </b>



- Có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.:


<b>+ Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả bạc ( trừ</b>
<b>Pt, Au)</b>


2Ag + O3 Ag2O + O2.


<b>+ Phá huỷ nhiều chất hữu cơ, vô cơ...</b>


<b> +oxihóa ion I</b>

<b>-</b>

<b><sub> thành I</sub></b>


<b>2</b>


<b> 2KI + O</b>

<b>3</b>

<b> +H</b>

<b>2</b>

<b>O  I</b>

2 +2KOH +O2

<b>4. ứng dụng ,điều chế :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

hoạt…


<b>Hoạt động 3:</b>



<b> _ yêu cầu HS viết cấu hình elec tron cỏu</b>


oxi, hydro ., viết CTCT , xác định số oxi


hóa ,



<b>Hoạt động 4:</b>



Cho Hs quan sát lọ đựng oxi già tìm hiểu


một số tính chất vật lý và xem thêm sgk .


<b>Hoạt động 5:</b>



GV làm một số thí nghiệm ,HS căn cứ


vào các hiện tượng ,rút ra kết luận viết


ptpư ,



Chú ý ở mỗi thí nhgiệm khai thác các


khía cạnh



- hiện tượng pư


-giải thính viết pt .


<b> Hoạt động 6:</b>



Cho học sinh tìm hiểu thực tế qua cuộc


sống ,Sgk .



<b> Hoạt động 7:</b>




- Ozon ( O3) có tính oxi hóa mạnh hơn oxi,
tác dụng được với nhiều kim loại, kể cả
Ag, phá huỷ nhiều hợp chất…


- H2O2 có tính khơng bền ,vừa có tính
oxihoa vừa có tính khử


<b>Dặn dị – BTVN:</b>


- Học bài.


- Làm BT: 1 6 Trang 165 – 166 SGK
- Oân lại 3 bài đã học hôm sau luyện tập ”


<b>II.HDROPEOXIT </b>



<b>1. Cấu tạo phân tử của hydropeoxit :</b>


<b>CTPT: H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>


<b>CTCT : H</b>

<b>O</b>

<b>O </b>

<b>H</b>



<b>2. Tính chất :</b>



<b>a/ Tính chất vật lý :</b>



<b>chất lỏng khơng màu ,nặng hơn khơng</b>


<b>khí .hóa rắn ở – 0.48 </b>

<b>o</b>

<b><sub> c ,tan tốt trong</sub></b>



<b>nước .</b>




<b>b/ Tính chất hóa học :</b>


<b>-không bền .</b>



2H2O2  2H2O + O2.


-Có tính oxihóa khi td với chất khử .
H2O2 + KNO2  H2O +KNO3


<b> -Có tính khử khi td với chất có tính</b>


<b>oxihóa </b>



H2O2 +Ag2O  2Ag +H2O +O2


H2O2+ 2KmnO4 +3H2SO4  2MnSO4 + 5O2
+K2SO4


+8H2O


<b>3. </b>

<b>Ứng dụng (SGK) </b>



<b> </b>



<b> LUYEÄN TẬP : OXI VÀ OZON VÀ HIĐRO PEOXÍT </b>



<b>TUẦN :25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>I. </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b></i>




<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


-

Oxi và lưu huỳnh là những ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong


đó oxi là chất oxi hóa mạnh



- Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O

2

và ozon O

3

.



- tính chat hóa học của O

3

và H

2

O

2


- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ ẩm điện, số oxihóa của ngun tố


với những tính chất hóa học của oxi,.



<i><b>2. Kó năng :</b></i>


-

Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và viết các ptpu oxihoakhu


- Giải các bài tập định tính và định lượng.



<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b></i>
- Phương pháp đàm thoại.


<b>Hoạt động 1:</b>



<b>GV hướng dẫn HS ,tự viết ptpư</b>


- Oxi có tính oxi hóa:
3O2 + 4Al = 2Al2O3


- Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn
oxi:



O2 + KI = không xảy ra
2O3 + 4KI = 4KOH + 2I2 +
O2


- Lưu huỳnh có tính khử:
S + O2 = SO2
- Lưu huỳnh có tính oxi hóa :


S + H2 = H2S

<b>Hoạt động 2:</b>


Y/c xem lại bài Iot ,
Cánh nhân biết dd bazơ


a. Vì phản ứng giữa ozon và KI tạo
ra I2 làm hồ tinh bột chuyển từ
trắng sang xanh.


2O3 + 4KI = 4KOH + 2I2 +
O2


<b>Bài 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh:</b>


- Oxi có tính oxi hóa.


- Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Lưu huỳnh có tính khử.


- Lưu huỳnh có tính oxi hóa.



<b>Bài 2: Giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng</b>


minh họa.


a. Giấy hồ tinh bột tẩm dung dịch KI khi gặp ozon từ trắng chuyển
sang màu xanh dương.


b. Giấy quỳ tím tẩm dung dịch KI ngả sang màu xanh dương khi gặp
ozon.


<b>BT TRẮC NGHIỆM</b>



1/ O2 và O3 là dạng thù hình của nhau vì :


a Chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
b Có cùng số proton và neutron.


c Đều có tính oxi hóa.


d Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử
khác nhau.


2/ Trong những câu sau , câu nào sai khi nói về tính chất hóa
học của O3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

b. Vì phản ứng giữa ozon và KI tạo
ra KOH làm quỳ tím chuyển sang
xanh.


2O3 + 4KI = 4KOH + 2I2 +


O2


<b>Hoạt động 3</b>



GV hướng dẫn học sinh làm


các bt trắc nghiệm



c O3 Oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt.
d O3 oxi hóa ion I- thành I2.


3/ Dung dịch hydro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là :


<b>a. tính khử. b</b> . khơng có tính oxi hóa và tính
<b>khử. </b>


<b> d.</b> tính oxi hóa.

<b>c. vừa có tính oxi hóa và tính khử.</b>


4/ Khí SO2 là chất có


a tính khử mạnh b. tính oxi hóa
yếu.


c. vừa có tính oxi hóa và tính khử. D. tính oxi hóa
mạnh.


5/ Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì


a khơng có hiệng tượng gì xảy ra b dung dịch bị
vẫn đục màu vàng.



c dung dịch chuyển thành màu nâu đen. d tạo thành
chất rắn màu đỏ.


7/ Người ta điều chế O2 trong phịng thí nghiệm bằng cách nào
sau đây ?


a Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. b Nhiệt phân
KClO3 có xúc tác MnO2 .


c Điện phân dung dịch NaOH. d Điện phân
nước.


10/ Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng với O2 thu được 64gam SO2
a 0,8 mol b kết qủa khác. c 0,4 mol d
0,5mol


14/ Dung dịch KI khơng màu ,nhưng để lâu ngày có màu vàng
nâu do:


a KI kém bền bi phân hủy thành iot tự do.


b Do tác dụng của oxi có trong khơng khí , KI biến thành I2.
c Do tác dụng của oxi có trong khơng khí , KI biến thành
I2..iot tác dụng tiếp với KI thành KI3.


d Do tác dụng của ánh sáng lên dung dịch.


23/ a H2O2 + b KMnO4 + c H2SO4 ---> d MnSO4 + e O2 +f
K2SO4 + g H2O



Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hóa và của chất khử trong
phản ứng:


a 3 và 2. b 5 và 3 c 5 và 2 d
3 và 5.


29/ Ag tiếp xúc trong không khí có H2S bị đen do có phản ứng:
4 Ag + 2 H2S + O2 ---> 2Ag2S + 2H2O trong phản
ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

d Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.


30/ H2O2 có tính oxi hóa khi phản ứng với tất cả các chất trong
dãy sau:


a KNO3, Ag2O. b KNO2, Ag2O.
c Ag2O , KI. d KNO2 , KI.


<b>V. CỦNG CỐ</b><i><b> : </b></i>


- Giáo viên và học sinh đàm thoại về các nội dung ơn tập trong bài.


<b>VI. DẶN DÒ</b><i><b> : </b></i>


- Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học.
- chuẫn bị tiết sau kiểm tra 01 tiết .


<b> Bài </b>

<b>: </b>

<b>KIỂM TRA VIẾT</b>

<b>(bài viết số 01-01 tiết)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>1. Giáo viên: Thông qua kết quả kiểm tra, giáo viên có cơ sở phân loại học sinh, phát hiện hs </b>


yếu kém để có kế hoạch bồi dưỡng, điều chỉnh.


<b>2. Học sinh: Thông qua kết quả, hs tự đánh giá để điều chỉnh việc hoạ tập của mình.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1. Giáo viên: Một số đề kiểm tra.(4</b>đề)-ĐÁP ÁN
<b>2. Học sinh: Học bài cũ .</b>


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổ định lớp.</b>


<b>2. Phát đề kiểm tra:</b>
<b>3. Thu bài: Số HS có mặt:</b>


<b> Số HS vắng mặt có lý do:</b>


1...


<b>TUAÀN :25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

2...
3...
4...
5...


<b>4. Nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả:</b>
<b> Kết quả lớp:</b>



- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Nhận xét mức độ phù hợp của đề:</b>


...
...
...


<b> Duyệt của chuyên môn nhà trường</b>


...
………
… ……….




<b> </b>

<b> BÀI : LƯU HUYØNH</b>




<b>I. CHUẨN BỊ KHIẾN THỨC . </b>
<b>Kiến thức</b>


<b>Biết được:</b>


<b>- Hai dạng thù hình phổ biến( tà phương, đơn tà), ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo </b>
<b>và tính chất vật lí của lưu huỳnh, ứng dụng sản xuất lưu huỳnh.</b>


<b>Hiểu được:</b>


<b>- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi cùng, dạng ơ lượng tử của ngun tử lưu </b>
<b>huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạngthái kích thích.</b>


<b>- Tính chất hố học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố(tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có </b>
<b>tính khử (tác dụng với õi, chất oxi hố mạnh).</b>


<b>Kó năng.</b>


<b>- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của lưu huỳnh.</b>
<b>TUẦN :26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>- Tiến hành thí nghiệm hoặc quan sátthí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính </b>
<b>chất hố học của lưu huỳnh.</b>


<b>- Viết phương trình hố học chứng minh tính oxi hố và tính khử của lưu huỳnh.</b>


<b>- Giải đựơc một số bài tập:tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương</b>
<b>ứng, các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.</b>



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>* Hố chất: S, Al, khí O2, khí H2.</b>


<b>* Dụng cụ: - ống nghiệm – thiết bị đốt S và H2.</b>
<b>- bình chứa khí – neon cồn.</b>


<b>* Tranh:</b> <b>- bảng tun hon.</b>


<b>- caỏu truực tinh theồ Saạ,Sò</b>


<b>- thieỏt bũ khai thác lưu huỳnh( P2<sub> Trasch)</sub></b>


<b>- sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tư lưu huỳnh theo nhiệt độ.</b>
<b>* Phương pháp: trực quan đàm thoại, gợi mở.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.</b>
1. ổn định lớp .


2. kiểm tra bài củ .
3. bài mới .


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>GV hướng dẫn HS quan sát bảng</b>
<b>tuần hồn, phân nhóm VI A, thông</b>
<b>báo nguyên tố S là nguyên tố thứ 2</b>
<b>được nghiêng cứu.</b>


Hoạt động 1:



<b>HS đọc kí hiệu nguyên tử lưu</b>
<b>huỳnh, cấu hình electron của</b>
<b>nguyên tử lưu huỳnh. Độ âm điện</b>
<b>của nguyên tử lưu huỳnh.</b>


Hoạt động 2:


<b>HS quan sát bảng tính chất vật lí</b>
<b>và cấu tạo của tinh thể, 2 dạng thù</b>
<b>hình của lưu huỳnh(SGK), từ đó</b>


<b>I.Vị trí, cấu hình electron ngun tử:</b>



<b>cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4</b>
<b>độ âm điện: 2,58.</b>


<b>II. tính chất vật lí của lưu huỳnh:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>rút ra nhận xét về tính bean, khối</b>
<b>lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.</b>


Hoạt động 3:


<b>HS quan sát thí nghiệm đun ống</b>
<b>nghiệm đựng lưu hùnh trên ngọn</b>
<b>lửa đèn cồn. Nhận xét sự biến đổi</b>
<b>trạng thái, mà sắc của S theo nhiệt</b>
<b>độ.</b>



<b>- GV thơng báo: để đơn giản, ta</b>
<b>dùng kí hiệu S mà khơng dùng kí</b>
<b>hiệu S8 trong các phản ứng hoá</b>
<b>học.</b>


Hoạt động 4:


<b>GV hướng dẫn HS dùng phiếu học</b>
<b>tạp.</b>


<b>- quan sát cấu hình electron cua S.</b>
<b>- Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp</b>
<b>ngoài cùng vào obitan nguyên tử</b>
<b>của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng</b>
<b>thái cơ bản và trạng thái kích</b>
<b>thích.</b>


<b>- Trong hợp chất có số oxi hố nhỏ</b>
<b>hơn, S có số oxi hố + hay - ?</b>


<b>- Trong hợp chất với ngun tố có</b>
<b>số oxi hố lớn hơn, S có số oxi hố</b>
<b>+ hay -?</b>


<b>- rút ra nhận xét về số oxi hoá của</b>
<b>S trong các hợp chất.</b>


<b>- So sánh với đơn chất O2.</b>


<b>HS rút ra nhận xét về tính oxi hố</b>


<b>– tính khử của lưu huỳnh.</b>


Hoạt động 5:


<b>- lưu huỳnh tà phương.</b>
<b>- lưu huỳnh đơn tà.</b>


<b>+ đều cấu tạo từ ca vịng S8.</b>
<b>+ Sß bền hơn Sa.</b>


<b>+ khối lượng riêng của nhỏ hơn </b>
<b>+ nhiệt độ nóng chảy của lớn hơn </b>


<i>2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử</i>
<i>và tính chất vật lí:</i>


<b>N.độ</b> <b>Trạng<sub>thái</sub></b> <b>Màu</b> <b>Cấu tạo phân<sub>tử</sub></b>
<b><1130</b> <b><sub>Rắn</sub></b> <b><sub>Vàng</sub></b> <b>S8, m. vịng tt Sß</b>


<b>- Sa.</b>


<b>1190</b> <b><sub>Lỏng</sub></b> <b><sub>Vàng</sub></b> <b>S8, m. vịng linh</b>
<b>động.</b>


<b>>1870</b> <b><sub>Qnh</sub></b> <b>Nâu</b>
<b>đỏ</b>


<b>S8 vòng chuỗi</b>
<b>S8</b><b>Sn</b>
<b>>4450</b>



<b>14000</b>
<b>17000</b>


<b>Hơi</b>
<b>Hơi</b>
<b>Hơi</b>


<b>Da</b>
<b>cam</b>


<b>S6,S4</b>
<b>S2</b>


<b>S</b>


III. Tính chất hố học của lưu huỳnh.


<b>- Nguyên tử lưu huỳnh có 6e lớp ngồi cùng,</b>
<b>trong đó có 2e độc thân.</b>


<b> 3s2<sub> 3p</sub>4<sub> 3d</sub>0</b>
<b>( traïng thái cơ bản )</b>


<b>khi phản ứng vơi kim loại và hiđro(có độ âm </b>


<b>điện nỏ hơn) thì lưu huỳnh sẽ có số oxi hố âm </b>
<b>(-2).</b>


<b>- Ngun tử lưu huỳnh có phân lớp d cịn tróng </b>


<b>nên khi được kích thích:</b>


<b> 3s2<sub> 3p</sub>3<sub> 3d</sub>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>- GV giúp HS tiến hành các thí</b>
<b>nghiệm Fe + S </b>


<b>H2 + S </b>


<b>- HS nhận xét: viết phương trình</b>
<b>hóa học.</b>


<b>- xác định số oxi hóa của S trước vá</b>
<b>sau phản ứng.</b>


<b>- kết luận tính chất oxi hóa- khử</b>
<b>của S.</b>


<b>- HS quang sát thí nghiệm S + O2.</b>
<b>- Nhận xét, viết phương trình hóa</b>
<b>học.</b>


<b>- Xác định số oxi hố của S trước</b>
<b>và sau phản ứng.</b>


<b>- Kết luận tính chất oxi hố – khử</b>
<b>của lưu huỳnh.</b>


Hoạt động 6:



<b>- GV thông báo: tương tự oxi, lưu</b>
<b>huỳnh trong tự nhiên tồn tại 2</b>
<b>dạng: đơn chất và hợp chất. Do đó,</b>
<b>có 2 phương pháp điều chế lưu</b>
<b>huỳnh:</b>


<b>+ phương pháp vật lý.</b>
<b>+ phương pháp hoá học.</b>


<b>- GVdùng sơ đồ giới thiệu khai thác</b>
<b>S trong tự nhiên.</b>


<b>- Từ những hợp chất ứng với số oxi</b>
<b>hoá khác nhau của S. nêu nguyên</b>
<b>tắc điều chế S bằng phương pháp</b>
<b>hoá học.</b>


<b>H2S</b>


<b>SO2</b>


<b>Hoạt động 7:</b>


<b>- HS tím hiểu SGK kết hợp với</b>
<b>kiến thức thực tiễn, rút ra ứng</b>
<b>dụng của lưu huỳnh.</b>


<b> 3s1<sub> 3p</sub>3<sub> 3d</sub>2</b>


<b>( trạng thái kích thích thứ nhất)</b>



<b>lưu huỳnh phản ứng với các phi kim mạnh </b>


<b>hơn O2, Cl2, F2…(có độ âm điện lớn hơn) thì lưu </b>
<b>huỳnh sẽcó số oxi hố dương(+4, +6).</b>


1. Lưu huỳnh tấc dụng với kim loại và hiđro
0 0 t0 +3 -2


<b>2Al + 3S Al2S3</b>
<b> 0 0 t0 +1 -2</b>
<b>H2 + S  H2S</b>


<b>- Trong các phản ứng 0này lưu huỳnh -2 thể </b>
<b>hiện tính oxi hố: S + 2e  S</b>


2. lưu huỳnh tác dụng với phi kim.
<b>0 0 +4 -2</b>


<b>S + O2 </b><b> SO2</b>
<b> 0 0 +6 -1</b>
<b>S + 3F2 </b><b> SF6</b>


<b>- trong các phản ứng này lưu huỳnh thể hiện </b>
<b>tính khử: SS+4e</b>


<b>SS+6e</b>
<b>Kết luận:</b>


<b>S là c. oxi hóa S là c.khử.</b>



IV.


<b> </b>

<b>sản xuất lưu huỳnh.</b>


<b>1.Phương pháp vật lí : </b>


<b>- Dùng khai thác dạng tự do trong long đất.</b>
<b>- Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng </b>
<b>(1700<sub>C) vào mỏ lưu huỳnh để nay lưu huỳnh </sub></b>
<b>nóng chảy lên mặt đất.</b>


<b>2.Phương pháp hoá học.</b>


<b>+ Đốt H2S trong điều kiện thiếu khơng khí.</b>
<b>2H2S + O2 </b><b> 2S + 2H2O</b>


<b>+ Dùng H2S khử SO2</b>
<b>2H2S + SO2  3S+ 2H2O</b>


<b>- Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh trong các khí </b>
<b>thải độc hại SO2, H2S.</b>


<b>- Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm khơng khí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>GV bổ sung</b>


D. Củng cố bài.


<b>Hoạt động 8: dùng một số bài tập sau để củng cố bài học.</b>



<b>Bài 1:Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo phân tử lưu huỳnh. Viết CTCT của lưu huỳnh ở các </b>
<b>nhiệt độ như sau:</b>


<b>a. 1870<sub>C (S</sub></b>


<b>n)</b> <b>b.1190C(S8)</b>
<b>c. 14000<sub>C(S</sub></b>


<b>2)</b> <b>d. 17000C(S)</b>
<b>bài 2:</b>


<b>xác định tính chất oxi hố – khử của S trong các phản ứng sau.</b>


<b>a) S+FeFeS</b> <b>:tính oxi hố</b>


<b>b) S+6HNO3</b><b>3H2SO4+6NO2+2H2O</b> <b>:tính khử</b>
<b>c) S+2H2SO4.đ </b><b>3SO4+2H2O</b> <b>:tính khử</b>


<b>d) S+2NaNa2S</b> <b>:tính oxi hố.</b>


<b>Bài 3:</b>


<b>Bằng phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của oxi mạnh hơn lưu huỳnh.</b>


<i><b>2H</b><b>2</b><b>S + O</b><b>2</b><b>  2S + 2H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<b> (lời giải là phần in nghiêng)</b>


IV . DẶN DÒ


V. RÚT KINH NGHIỆM



<b> BÀI THỰC HÀNH SỐ 5</b>



<b> TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH</b>
<b>I.CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG</b>


<b>Kiến thức</b>


<b>Biết được mục đích, các bước tiến hành. Kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm :</b>
<b>+ Tính oxi hố của oxi và lưu huỳnh (tác dụng của H2 +CuO; Fe+S</b>


<b>+ Tính khử của lưu huỳnh ( tác dụng S + O2 )</b>


<b>+ Sự biếu đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.</b>
<b>Kĩ năng</b>


<b>TUAÀN :26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>- Sử dụng dụng cụ và hố chất tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên</b>
<b>- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học</b>


<b>- Viết tường trình thí nghiệm</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. dụng cụ thí nghiệm :</b>


<b>- Kẹp đốt hoá chất</b> <b>- Đèn cồn : 1</b>


<b>- Oáng nghiệm : 2</b> <b>- Cặp ống nghiệm : 1</b>
<b>- Muỗn đốt hố chất : 1 </b> <b>- Gía để ống nghiệm : 1</b>


<b>- Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml chứa khí O2</b>


<b>2. Hố chất :</b>


<b>- Dây thép. Bột lưu huỳnh. Bột sắt</b>
<b>- KMnO4 than gỗ</b>


<b>III. THỰC HÀNH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1 Thí nghiệm 1 :</b>


<b>- Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu </b>
<b>mở phủ trên mặt đoạn dây thép.</b>


<b>Uốn đoạn dâu thép thành hình xoắn lị </b>
<b>xo để tăng diện tích tiếp xúc giữa các </b>
<b>chất khi phản ứng hoá học xãy ra.</b>
<b>- Cắm một mẩu than bằng hạt đậu </b>
<b>xanh vào đầu đoạn dây theo và đốt </b>
<b>nóng mẩu than trước khi cho vào lọ </b>
<b>thuỷ tinh miệng rộng chứa khí oxi </b>
<b>Mồi than sẽ cháy trước tạo nhiệm độ </b>
<b>đủ làm sát nóng lên. </b>


<b>cho một ít cát hoặc nước dưới đáy lọ </b>
<b>thuỷ tinh để khi phản ứng xãy ra, </b>
<b>những giọt thép trịn nóng chảy rơi </b>
<b>xuống khơng làmvỡ lọ</b>



<b>- Trong thí nghiệm Fe + S nên dùng </b>
<b>lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng </b>
<b>diện tích tiếp xúc. Cần dùng ống </b>
<b>nghiệm trung bình, chịu nhiệt độ cao.</b>


<b>2 Thí nghiệm 2 : </b>


<b>- Oxi được điều chế và thu vào lọ thủy </b>
<b>tinh miệng rộng, dung tích khoảng </b>
<b>100ml. S được đung trong muống hoá </b>
<b>chất trên ngọn lửa đèn cồn.</b>


<b>3. Thí nghiệm 3 </b>


<b>1. thí nghiệm 1 </b>


<b>Tính oxi hố của các đơn chất oxi, lưu </b>
<b>huỳnh</b>


<b>- Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn </b>
<b>trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh </b>
<b>vào bình đựng khí oxi</b>


<b>HS quan sát hiện tượng : dây thép được</b>
<b>nung nóng chảy trong oxi hố sang chói</b>
<b>khơng thành ngọn lửa, khơng khói, tạo </b>
<b>ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu </b>
<b>băng tung toé ra xung quanh như pháo </b>
<b>hoa. Đó là Fe3O4 </b>



<b>- Cho một ít hỗn hợp bột sắt và S vào </b>
<b>đáy ống nghiệm. Đung nóng ống </b>
<b>nghiệm trên ngọn lửa đèn cồng cho </b>
<b>đến khi phản ứng xảy ra .</b>


<b>HS quan sát hiện tượng : hỗn hợp bột </b>
<b>sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm có </b>
<b>màu vàng xám nhạt. Khi đun nóng trên</b>
<b>ngon lửa đèn cồn phản ứng xãy ra </b>
<b>mãnh liệt, toả nhiều nhiệt làm đỏ rực </b>
<b>hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS </b>
<b>màu xám đen</b>


<b>2. Thí nghiệm 2 : </b>


<b>Tính khử của lưu huỳnh. </b>


<b>Đốt lưu huỳnh cháy trong khơng khí </b>
<b>rồi đưa vào bình đựng khí oxi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>- Dùng ống nghiệm trung tính, chịu </b>
<b>nhiệt độ cao. </b>


<b>- dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm trong </b>
<b>khi thí nghiệm phải thường xuyên </b>
<b>hướng miệng ống nghiệm về phía </b>
<b>khơng có người để tránh hít phải hơp </b>
<b>lưu huỳnh độc hại.</b>



<b>so với ngồi khơng khí, tạo thành khói </b>
<b>màu trắng, đó là khí SO2 có lẫn SO3 khí</b>
<b>SO2 mùi hắc, khó thở, gây ho.</b>


<b>3. Thí nghiệm 3 :</b>


<b>Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh </b>
<b>theo nhiệt độ</b>


<b>Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh </b>
<b>theo nhiệt độ </b>


<b>Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh </b>
<b>trong ống nghiệm trên ngọn lửa đền </b>
<b>cồn</b>


<b>HS quan sát các trạng thái, màu sắc </b>
<b>của lưu huỳnh từ lúc đầu( chất rắn, </b>
<b>màu vàng) đến 3 giai đoạn tiếp theo </b>
<b>( chất lỏng màu vàng linh động, quáh </b>
<b>nhớt màu đỏ nâu, hơi màu da cam)</b>


<i><b>IV . BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HAØNH</b></i>


<b>1. Họ và tên HS : ………Lớp………..</b>


2. Tên bài thực hành : ……….


<b>TT</b> <b>Tên TN</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>TN</b>



<b>Hiện tượng quan</b>
<b>sát được</b>


<b>Giải thích kết quả</b>
<b>TN</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> BÀI :HIĐROSUNFUA H2S. </b>


<b>I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC.</b>
<b>Kiến thức.</b>


<b>Biết được:</b>


<b>- Tính chất vật lí, trạng thái thự nhiên, tính axit yếu, tính khử ứng dụng của H2S.</b>
<b>TUẦN :27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Hiểu được tính chất hóa học của H2S( tính khử mạnh) </b>
<b>Kĩ năng.</b>


<b>- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của H2S, </b>
<b>- Viết phương trình hố học minh họa tính chất của H2S, </b>


<b>- Phân biệt H2S, với khí khác đã biết.</b>
<b>- tính % thể tích khí H2S, trong hỗn hợp.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>



<b>- Hoá chất: FeS, NaOH, HCl,, </b>


<b>- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phểu nhỏ giọt, bảng tính tốn…</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRỊ NỘI DUNG Ø
Hoạt động 1:


<b>- Lưu ý về tính độc hại của H2S, có ở khí</b>
<b>gaz, xác động vật, nước thải nhà máy.</b>
<b>- Trạng thái, mùi đặc trưng?</b>


<b>- Tỉ khối so với khơng khí?</b>
<b>- tính tan trong nước?</b>


Hoạt động 2:


<b>- Tên gọi axit?</b>


<b>- so sánh mức độ axit với axit cacbonic.</b>
<b>- Là axit mấy lần axit? Có thể tạo ra</b>
<b>những muối nào?</b>


<b>H2S viết được phương trình phản ứng tạo</b>
<b>nên muối trung hoà và muối axit.</b>


Hoạt động 3


<b>- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm điều</b>


<b>chế và đốt H2S trong trường hợp H2S và O2</b>
<b>thiếu, hướng dẫn HS quan sát, rút ra kết</b>
<b>luận.</b>


<b>- GV bổ sung thêm một số phản ứng H2S</b>
<b>+nước Clo.</b>


<b> H2S +hợp chất có tính oxi hố mạnh:</b>
<b>KMnO4.</b>


Hoạt động 4:


<b>- GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa,</b>
<b>hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.</b>


<b>Hoạt dộng 5 :</b>
<b>củng cố bài</b>


.




<b>-hướng dẫn HS tóm tăc trọng tâm của bài</b>


I. Hiđro sunfua H2S.
1. tính chất vật lí.


<b>- Chất khí, có mùi trứng thối dace trưng.</b>
<b>- rất độc và ít tan trong nước.</b>



<b>- nặng hơn không khí </b>


2. tính chất hóa học:


<b>a.tính axit yếu:</b>
<b>- dd axit sunfuhiđric.</b>


<b>- Tính axit rất yếu( yếu hơn axit cacbonic)</b>
<b>- có thể tạo ra hai loại muối:</b>


<b>+ muối trung hoà: Na2S, CaS, Fé…</b>
<b>+ Muối axit: NaHS, Ba(HS)2</b>
<b>H2S + NaOH  NaHS+ H2O</b>
<b>H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O</b>
<b>b.Tính khử mạnh:</b>


<b>- Nguyên tố S trong H2S có số oxi hố thấp</b>
<b>nhất( -2)  H2S có tính khử mạnh.</b>


<b>SS+ 2e</b>
<b>SS+ 6e</b>


<b> -2 0 t0 -2 0</b>
<b>2H2S + O2  2H2O + 2S</b>
<b> -2 0 t0 -2 +4</b>
<b>2H2S +3O2 2H2O + 2SO2</b>


<b>H2S+4CL2+4H2OH2SO4 + 8HCL</b>
<b>3. trạng thái tự nhiên , điều chế:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>hoïc</b>


+


<b>H2S là axit yếu, là chất khử mạnh</b>
.


<b>- hướng dẫn HS làm các BT trang 176, 177 </b>
<b>SGK</b>


- Điếu chế:


<b>FeS+ 2HClFeCl+ H2S</b>


<b> BÀI: LƯU HUỲNH ÑIOXIT SO2</b>


<b>LƯƯ HUỲNH TRI OXIT SO3 (tiết01)</b>
<b>I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC.</b>


<b>Kiến thức.</b>
<b>Biết được:</b>


- <b>Tính chất vật lí, trạng thái thự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp </b>
<b>điều chế SO2, </b>


<b>TUAÀN :27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- <b>Hiểu được tính chất hóa học của SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử).</b>
<b>Kĩ năng.</b>



<b>- Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của , SO2, </b>
<b>- Viết phương trình hố học minh họa tính chất của , SO2, </b>


<b>- Phân biệt , SO2 với khí khác đã biết.</b>
<b>- tính % thể tích khí , SO2 trong hỗn hợp.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>- Hoá chất: , Na2SO3, H2SO4 đđ, , NaOH.</b>


<b>- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phểu nhỏ giọt, bảng tính tốn…</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ NỘI DUNG Ø


<b>Hoạt động 1</b>


<b>- Trạng thái, mùi đặc trưng? Độc tính?</b>
<b>- Tỉ khối so với KK? Tính tan trong nước?</b>


Hoạt động 2:


<b>- Đưa ra gợi ý: SO2 có thể tác dụng với chất</b>
<b>nào trong các chất sau: dd HCl, dd NaCl,</b>
<b>Na2O, CO2.</b>


<b>- Hướng dẫn HS chọn NaOH và Na2O.</b>
<b> SO2 là oxit axit.</b>


<b>- Gọi tên axit thu được khi SO2 tan trong nước,</b>


<b>tính axit mạnh hay yếu?</b>


<b>- Có thể tạo ra những muối nào?</b>


Hoạt động 3


<b>- S trong SO2 có số oxi hóa = ?</b>


<b>khả năng thu e và nhường e thế nào?</b>


<b>- Vai trò oxi hoá- khử của SO2?</b>
<b>- GV hướng dẫn HS làm TN.</b>
<b>SO2 + dd KMnO4, dd Br2</b>


<b>Yêu cầu HS viết phương trình và giải thích.</b>
<b>Lưu ý: SO2 + H2S  phản ứng làm sạch môi</b>


<b>trường</b>


.


<b>Hoạt động 4</b>




<b>-từ các chất: H2S, MgSO3, S, FeS2,O2, dd axit</b>
<b>H2SO4</b>


.



<b>Vieát các phương trình tạo ra SO2</b>
<b>MgSO3 + H2SO4</b><b>MgSO4+SO2 +H2O</b>




<b>t0</b>


<b>S+O2</b><b>SO2</b>




<b>t0</b>


<b>2H2S+3O2</b><b>2SO2+2H2O</b>


<b>I. Lưu huỳnh đioxit SO</b>

<b>2</b>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


<b>- Khí khơng màu, múi hắc, rất độc.</b>


<b>- nặng hơn kk 2 lần và tan nhiều trong</b>
<b>nước.</b>


2. tính chất hố học.


<b>a)lưu huỳnh đioxit là oxit axit</b>


<b>- Tan trong nước tạo axit tương ứng.</b>
<b>SO2+H2O  H2SO3</b>



<b> ( axit sunfurơ)</b>


<b>- Tính axit yếu (mạnh hơn axit H2S và axit</b>
<b>cacbonic)</b>


<b>- không bền, dễ phân huỷ tạo SO2</b>
<b>- Có thể tạo ra 2 muối:</b>


<b>+ Muối trung hồ: Na2SO3, CaSO3….</b>
<b>+ Muối axit: NaHSO3, Ba(HSO3)2…</b>
<b>SO2 + NaOHNaSHO3</b>


<b>SO2 + 2NaOHNa2SO3+H2O</b>


<b>b)SO2 là chất vừa có tính oxi hố vừa có</b>
<b>tính khử.</b>


<b>- NGun tố S trong SO2 có số oxi hố</b>
<b>trung gian (+4)</b>


<b>+4 +6</b>


<b>SS+2e(có tính khử)</b>
<b> +4 +6</b>


<b>S+4eS(có tính oxi hố)</b>


<b> SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi</b>
<b>hóa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>2FeS2</b><b>2Fe2O3+8SO2</b>


<b>từ phản ứng điều chế SO2 trong phịng thí </b>
<b>nghiệm. Đưa ra phương pháp điều chế SO2</b>


<b>trong CN ( chú ý đk phản ứng</b>


(


<b>Hoạt động6</b>
<b>Củng cố bài</b>


.




<b>-hướng dẫn HS tóm tăc trọng tâm của bài học</b>


+


<b>SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá</b>
.


+


<b>H2S là axit yếu, là chất khử mạnh</b>
.


<b>SO2+Br2+2H2O2HBr+H2SO4</b>


<b>*Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hoá.</b>
<b> +4 -2 0 </b>


<b>SO2+2H2S 3S +2H2O</b>
3. ứng dụng và điều chế.


<b>a)Ứng dụng.(SGK)</b>
<b>b)Điều chế.</b>


<b>* Trong phòng TN: phản ứng trao đổi.</b>
<b>Na2SO3+H2SO4</b><b>Na2SO4+SO2+H2O</b>


<b>* Trong cơng nghiệp: phản ứng oxi hóa</b>
<b>khử.</b>


<b> t0</b>
<b>S+O2</b><b>SO2</b>


<b> BAØI: LƯU HUỲNH ĐIOXIT SO2</b>


<b>LƯƯ HUỲNH TRI OXIT SO3 (tiết02)</b>
<b>I. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC.</b>


<b>Kiến thức.</b>
<b>Biết được:</b>


<b>- Tính chất vật lí, trạng thái thự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế</b>
<b>, SO3.</b>


<b>Kó năng.</b>


<b>TUẦN :28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của , , SO3.</b>
<b>- Viết phương trình hố học minh họa tính chất của , SO3..</b>


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


- <b>các bài tập hệ thống SGK</b>
- <b>đề cương trắc nghiệm .</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRỊ NỘI DUNG Ø


<b>Hoạt động 1</b>



-Nếu trộn SO2 Với O2 đun nóng có xúc tác thu


được chất A. Hỏi A là chất gì? Goị tên
?



-A có tan trong nước khơng? -A


có tính axit hay bazơ
?


Viết một số phương trình hóa học để minh hoạ
.



<b>Hoạt động 2</b>


HD Giải:


- Oxi có tính oxi hóa:
3O2 + 4Al = 2Al2O3


- Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
O2 + KI = khơng xảy ra
2O3 + 4KI = 4KOH + 2I2 + O2
- Lưu huỳnh có tính khử:


S + O2 = SO2
- Lưu huỳnh có tính oxi hóa :


S + H2 = H2S


<b>Hoạt động 3</b>


HD Giải:


- Oxi có tính oxi hóa:
3O2 + 4Al = 2Al2O3


- Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
O2 + KI = khơng xảy ra
2O3 + 4KI = 4KOH + 2I2 + O2
- Lưu huỳnh có tính khử:


S + O2 = SO2


- Lưu huỳnh có tính oxi hóa :


S + H2 = H2S


<b>Hoạt động 4</b>


HD Giải:


a. H2S có tính khử: 2H2S + O2 = 2S + 2H2O
b. H2S khơng thể hiện tính khử cũng như tính
oxi hóa:


H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O
c. SO2 có tính khử: 2SO2 + O2 V2O5 t


o
, <sub> 2SO</sub>


3
d. SO2 coù tính oxi hóa: SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O
e. SO2 có tính oxit axit: SO2 + 2NaOH =


II. lưu huỳnh trioxit SO

3


1.Tính chất


-chất lỏng không màu.


- Tan vơ hạn trong nước và trong axit sunfuric.
SO3+H2OH2SO4



nSO3+H2SO4H2SO4.nSO3(ôleum)
*SO3 là một oxit axit mạnh


SO3+MgOMgSO4


SO3+2NaOHNa2SO4+H2O.
2.Ứng dụng và sản xuất.
Bài tập1.


Viết rõ phương trình phản ứng, xác định rõ vai trị oxi
hố – khử của các chất.


H2S +SO2
H2S+Br2+H2O
SO2+Br2+H2O
SO2+KMnO4+H2O
SO2+O2


Bài 2: Viết phương trình phản ứng chứng minh:
- Oxi có tính oxi hóa.


- Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Lưu huỳnh có tính khử.


- Lưu huỳnh có tính oxi hóa.
Bài 3: Viết phưong trình chứng minh:


a. H2S có tính khử.



b. H2S khơng thể hiện tính khử cũng như tính
oxi hóa.


c. SO2 có tính khử.
d. SO2 có tính oxi hóa.
e. SO2 có tính oxit axit.
f. SO3 có tính oxit axit.


Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit H2S (đktc), rồi hịa
tan sản phẩm khí vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Xác
định muối tạo thành và tính khối lượng muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Na2SO3 + H2O


f. SO3 có tính oxit axit: SO3 + 2NaOH = Na2SO4
+ H2O


Giaûi:


2H2S + 3O2 = 2SO2 +
2H2O (1)


1 mol 2 mol
0,2 mol ? mol


n = = 0,2 mol <sub>H</sub>
2S


4,48
22,4



SO2


từ ( ) n = = mol 0,2.1


1 0,2


1


nNaOH = 0,2 . 1 = 0,2 mol
1
nNaOH


nSO2


Vì = 0,2


0,2 = nên chỉ có muối NaHSO3
SO2 + NaOH = NaHSO3 (2)
1 mol 1 mol


0,2 mol ? mol
NaHSO3


từ ( ) n = = mol 0,2.1


1 0,2


2



Khối lượng mưối thu được là
mNaHSO3 = 0,2. 104 = 20,8 gam.


<b>Hoạt động 5</b>


Củng cố bài
.



-hướng dẫn HS tóm tăc trọng tâm của bài học


+
SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hố
.


+
H2S là axit yếu, là chất khử mạnh
.


+
SO3 là oxit axit mạnh


- hướng dẫn HS làm các BT trang 138, 139


<


<


nNaOH
nSO2



nNaOH
nSO2
nNaOH
nSO2


1


1


2


2


NaHSO3


Na2SO3 NaHSO3


Na2SO3
<


Neáu


Neáu


Neáu <


<b>Baøi </b>

<b>AXIT SUNFURIC – MUOÁI SUNFAT(T1)</b>



<b>I-Mục tiêu bài học</b>
<b>1- Kiến thức</b>



-Học sinh biết axit sunfuric lỗng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit, nhưng axit
sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là có tính oxihóa mạnh. Vai trị của axit sunfuric đối
với nền kinh tế quốc dân và phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp


-Học sinh hiểu axit sunfuric đặc, nóng có tính oxihố mạnh do gốc axit gây ra


<b>2- Kó năng</b>


Viết PTHH của các phản ứng trong đó axit sunfuric đặc, nóng vớikim loại và một số phi kim


<b>TUẦN :28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>II-Phương pháp giảng dạy</b>


-Phương pháp đàm thoại
-Phương pháp diễn giảng


<b>II-Kiểm tra bài cũ</b>


1-Tính chất của H2S. Cho biết vai trị của H2S trong các phản ứng hóa học
2-Tính chất của SO2. Cho biết vai trị của SO2 trong các phản ứng hóa học


<b>III-Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>HS: quan sát lọ H</b>2SO4đđ nhận xét t/c vật lí



<b>GV: Nêu cách pha loãng axit và nhấn mạnh sư</b>


nguy hiểm khi đổ nước vào axit đđ


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: yêu cầu h/s nhắc lại t/c chung của axit, </b>


viết phương trình phản ứng


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV: giới thiệu t/c oxihóa mạnh của axit đậm </b>


đặc và gợi ý h/s viết phương trình phản ứng
Biểu diễn thí nghiêm minh họa


<b>Hoạt động 4</b>


GV: giới thiệu tính chất háo nước của axit
H2SO4 đđ, nhắc nhở h/s phải thận trọng khi
làm thí nghiệm với H2SO4đđ


Biểu diễn thí nghiệm


<b>III. axit sunfuric H2SO4</b>
1. cấu tạo phân tử


<b>-l</b>

<b>- Cơng thức electron: </b>




<b>- Công thức cấu tạo: H-O O</b>


<b> S</b>



<b> H-O O </b>



<b>Lưu huỳnh có số oxi hố cực đại = +6 (cơng </b>
<b>thức b là cơng thức thou mản quy tắc bát tử)</b>
<b>2.Tính chất vật lí</b>


a) lỏng , sánh không màu, không bay hôi.
-t0<sub>s=337</sub>0<sub>C, d=1.86 g/ml.</sub>


-Tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.
- H2SO4 đặc rất háo nước và rất dễ hút ẩm.
b) tính háo nước.


C12H22O11+H2SO4C+H2SO4.nH2O
Cn(H2O)mnC+mH2O


<b>3.tính chất hố học</b>
<b>a)tính axit H2SO4 lỗng</b>


<b>- tác dụng với KL, oxit bazơ và muối.</b>


H2SO4+FeFeSO4+H2
+Na2O


+KOH
+Na2SO4



KL:H2SO4<b> loãng thể hiện tính axit do H+.</b>
<i><b>c) Tính oxi hóa của axit H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b>.</b></i>
<b>* Tác dụng với kim loại.</b>


0 +6 t0 +2 +4


Cu+2H2O4CuSO4+SO2+2H2O
0 +6 t0 +3 +4


2Fe+6H2SO4Fe2(SO4)3+3SO2+ 6H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>*Tác dụng với phi kim.</b>


2H2SO4(đặc)+S3SO2+2H2O
2H2SO4+ C 2H2O +2SO2+CO2
*Oxi hoá 1 số hợp chất khác
2H2SO4(đặc)+2HII2+2H2O+SO2
2H2SO4(đặc)+H2SSO2+2H2O+S


<b>4. Ứng dụng: xem sơ đồ SGK trang 186.</b>


<b>VI-Củng cố</b>


-Viết phương trình phản ứng chứng tỏ tính chất axit và tính chất oxihóa mạnh của axit sunfuric
-So sánh tính chất của axit sunfuric và axit clohiđric


-Axit sunfuric đđ có thể làm khơ được các khí nào sau đây: CO2, NH3, CO, H2, Cl2


<b>VII-Dặn dò và bài tập về nhà</b>



-Đọc và chuẩn bị phần cịn lại :
-1,2,3,4,5,6 trang 187 SGK


<b>Baøi </b>

<b>AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (T2)</b>



<b>I/-Mục đích u cầu :</b>


<b>1. Về kiến thức : </b>



<b> - Từ cấu tạo phân tử, tìm hiểu tính chất.Các giai đoạn sản xuất H</b>

2

SO

4


-Cách nhận biết ion sunfat.


<b>2. Về kó năng:</b>



-Vận dụng cấu tạo phtử để giải thích tính chất hóa học.



<b>TUẦN :29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Rèn luyện kỹ năng suy luận , viết ptpu minh họa.


<b>II/- Chuẩn bị:</b>



<b> </b>

<b>-Thầy: Hóa chất Na</b>

2

SO

4

, dd BaCL

2

, dd H

2

SO

4

,



<b>III/- Phương pháp :</b>



<b>-</b>

Diễn giảng nêu vấn đề.



<b>-</b>

Đàm thoại .


<b>IV/-</b>

<b>:</b>

<b>Hoạt động dạy học</b>


* Kiểm tra bài củ:




- Cho H

2

SO

4

loảng lần lượt tác dụng với Fe , NaOH, Na

2

CO

3

?



- Cho H

2

SO

4

đ đ td với Fe ,Cu, S, FeO , H

2

S



* bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: nêu ứng dụng và pp sản xuất H</b>2SO4
trong cơng nghiệp


- H2SO4 hố chất quan trọng trong nhiều
ngành SX.


-GV giới thiệu bằng tranh và hình ảnh SGK
tr.6.16, 6.17.


-HS đọc SX trong công nghiệp: hình 6.8
SGK-tr.187.


<b>HS: Viết phương trình ở 3 giai đoạn</b>


- HS:SSO2SO3H2SO4


- GV: có thể thay thế S bằng chất nào khác


<b>Hoạt động 2</b>



<b>GV: nêu cách nhận biết ion SO</b>4
2-.


- Muối sunfat là muối của axit nào? Có mấy
loại muối?


VD: Na2SO4,CaSO4…
NaHSO4, Ca(HSO4)…
- HS làm thí nghiệm


H2SO4+BaClBaSO4 +2HCl
Na2SO4+BaCl2BaSO4 +2NaCl


<b> hoạt động 3</b>


*củng cố:


GV lấy thêm một số VD:
Nhận biết ;


- H2SO4 ,Na2SO4 ,NaCl ,HCl


<b>5. sản xuất axit sufuric.</b>


Phương pháp tiếp xúc.
Bước 1: Sản xuất SO2
t0


S+O2SO2 hoặc


t0


4FeS2+11O28SO2+2FeS2
Bước 2: sản xuất SO3
v2o2,t0


2SO2+O2 2SO3
bước 2: sản xuất H2SO4


- Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc 98%
H2SO4 đặc+nSO3H2SO4.nSO3
H2SO4.nSO3+nH2O(n+1)H2SO4
Pha loãng bằng nước.


<b>6. muối sunfat và nhận biết ion SO4</b>
2-: cần biết có 2 loại muối sunfat2-:
+ Muối trung hịa chứa ion SO4
2-+ muối axit chứa ion HSO4


-- các muối sunfat đều tan trừ BáO4, SrSO4, BbSO4 không
tan.


- nhận biết : dùng dd muối bải hoặc Ba(OH)2
H2SO4+BaCl2BaSO4 +2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- H2SO4 ,Na2SO3 ,NaCl ,HNO3
BTVN: tr. 188, 189


<b> Bài ; </b>

<b>luyện tập chương VI (t1)</b>




<i><b>I. mục tiêu bài học :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi là chất
oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.


- Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O2 và ozon O3.


- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ ẩm điện, số oxihóa của nguyên tố với những
tính chất hóa học của oxi, lưu


<b>huỳnh.-TUẦN :29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>2. Kó năng :</b>


- Viết cấu hình electron ngun tử của oxi và lưu huỳnh.
<i><b>II. phương pháp giảng dạy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>III. hoạt động DẠY HỌC :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử
O và S cho biết độ âm điện của Oxi và
lưu huỳnh.


- Dựa vào cấu hình electron của ngun
tử O và S có thể dự đốn oxi và lưu


huỳnh có tính chất hóa học cơ bản nào ?
Dẫn ra những thí dụ phản ứng để minh
họa.


HS : Vận động các kiến thức đã học để trả
lời.


Phiếu bài tập 1 : Hãy điền các chi biết vào
bảng giới thiệu tóm tắt cấu tạo và tính
chất hóa học của 2 nguyên tố oxi và lưu
huỳnh Tr.145 SGK


<b>Hoạt động 2 :</b>


GV :


- Tính chất hóa học cơ bản của H2S là gì ?
Giải thích vì sao H2S lại có các tính chất
đó. Dẫn ra các thí dụ phản ứng để minh
họa.


- Vì sao SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử ? Dẫn ra những thí dụ phản ứng
để minh họa.


- Thành phần nào của phân tử H2SO4
đóng vai trị “chất oxi hóa” trong dung
dịch H2SO4 loãng và trong dung dịch
H2SO4 đặc ?



HS :


Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời


<b>A. Kiến thức cần nắm vững</b>


<b>I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh.</b>


1. Cấu hình electron của ngun tử O(2 = 8) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4
có 2 lớp electron lớp ngồi cùng có 6e


S (2=16) 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub> có 3 lớp electron lớp ngồi</sub>
cùng có 6e.


2. Độ âm điện.


- Độ âm điện của O là 3,44
- Độ âm điện của S là 2,58.
3. Tính chất hóa học.


a) Oxi và lưu huỳnh là những ngun tố phi kim có tính
oxi hóa mạnh. Trong đó oxi có tính chất oxi hóa
mạnh hơn lưu huỳnh.


- Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và
nhiều hợp chất hóa học.


- Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, một số phi kim.
b) Khác với oxi lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác



dụng với những ngun tố có độ âm điện lớn hơn như
O, F.


<b>II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh</b>


1. Hidro sunfua


- Dung dịch H2S có tính axit yếu.
- H2S có tính khử mạnh


2H2S;\s\up12(-2 + O;\s\up12( o2  2H2O +
2S;\s\up12(o


2H2S;\s\up12(-2 + 3O2 ((;\s\up12(to 2H2O + 2
S;\s\up12(+4O2


2. Lưu huỳnh dioxit
- SO2 là oxit axit.


SO2 + H2O  H2SO3


SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh
hơn.


S;\s\up12(+4O2 + 2H2 S;\s\up12(-2  3 S;\s\up12(o
+ 2H2O


- SO2 có tính khử mùi tác dụng với chất oxi hóa mạnh
hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

và viết phương trình phản ứng minh
họa.


<b>Phiếu bài tập 2 :</b>


Hãy điền chi tiết vào bảng tính chất các
hợp chất của lưu huỳnh


<i>Tr.145 SGK</i>


<b>Hoạt động 3 :</b>


GV : làm các bài tập từ 1 đến 8 trang 146,
147 SGK


2HB;\s\up12(-1r + H2 S;\s\up12(+6O4
3. Lưu huỳnh trioxi vaø axit sunfuric.
- SO3 laø oxit axit


SO3 + H2O  H2SO4


- Dung dịch H2SO4 lỗng có những rính chất chung của
axit.


- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc biệt :
 Tính oxi hóa rất mạnh : oxihóa được hầu hết các kim


loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất vơ cơ, hữu cơ.
 Tính háo nước : H2SO4 có thể hấp thụ H2O của các



hợp chất vơ cơ, hữu cơ.


<i><b>V. CỦNG CỐ :</b></i>


- Giáo viên và học sinh đàm thoại về các nội dung ôn tập trong bài.
<i><b>VI.. dặn dò :</b></i>


- Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học.


<i><b> </b></i>

<i>-làm các bt SGk,SBT </i>


<b> Bài ; </b>

<b>luyện tập chương VI (t2)</b>



<i><b>I. mục tiêu bài học :</b></i>


<i><b>1</b></i>

<i><b>. Kiến thức : </b></i>


- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của
nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.


- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các
hợp chất của nó.


<i><b>2. Kó năng :</b></i>



- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.
<i><b>II. phương pháp giảng dạy</b></i>


- Phương pháp đàm thoại.


<b>TUAÀN :30</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>III. hoạt động DẠY HỌC :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1;


GV dùng pp đàm thoại làm nhanh các câu
hỏi trắc nghiệm sgk


Hoạt động 2 :


GV gợi ý các bt 3,4,5,6,7,8 ,sau đó gọi 4
hs lên bảng làm .


Baøi 04;


1) Fe + S ((;\s\up10(to FeS
FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S
2. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2S
H2 + S ((;\s\up10(toH2S.


Bài 8 : Gọi x, y lần lượt là số mal của Zn,
Fe trong hỗn hợp Do S dư  Zn, Fe tác
dụng hết PTHH của các phản ứng


Ta coù hệ phương trình
65x + 56y = 3,72
x + y = = 0,06



 v = 0,04
y = 0,02.


 mZn = 2,6 (g)
mFe = 1,12 (g)


<i><b> hoạt động 3:</b></i>
<i><b>. CỦNG CỐ :</b></i>


- Giáo viên và học sinh đàm thoại
về các nội dung ôn tập trong bài.
<i><b>. dặn dò :</b></i>


- Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức
đã học.


- Xem trước bài 35 Bài thực hành số
5


<b>B. Bài tập :</b>


Bài 1 : Đáp án D
Bài 2 : 1) Đáp án C
2) Đáp án B


Bài 3 : a) Dựa vào số oxi hóa của S để giải
thích


b) Viết các phản ứng.



Bài 4 : Hai phương pháp điều chế H2S từ
Fe, S, H2SO4 loãng.


Bài 5 : Dùng que ... cịn than hồng để
nhận biết khí O2, đem đốt 2 khí cịn lại
khí nào cháy được là H2S, khí khơng
cháy là SO4.


Bài 6 :


Nhỏ dung dịch BaCl2 vào H2SO4. lấy dung
dịch HCl còn lại nhỏ vào các BaSO3 và
BaSO4 kết tủa tan được và có bọt khí là
BaSO3, kết tủa khơng tan được là
BaSO4.


Bài 7 :


a) Khí H2S và SO2 khơng thể cùng tồn tại
trong một bình vì xảy ra phản ứng
2H2S + SO2  3S + 2H2O.


b) Khí Cl2 và O2 có thể tồn tại trong cùng 1
bình vì khơng xảy ra phản ứng.


c) Khí HI là chất khử mạnh.
Cl2 là chất oxi hóa mạnh
 Khơng tồn tại trong 1 bình.
Bài 8



Zn, Fe tác dụng hết PTHH của các phản
ứng.


Zn + S ((;\s\up10(to ZnS
Xmol  xmal


Fe + S ((;\s\up10(to FeS
ymol  ymal


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

xmol


xmal
FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S
ymol


ymal


<b> BAØI THỰC HAØNH SỐ 6</b>



<b>TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH</b>


<i><b>I. mục tiêu bài học :</b></i>


<i><b>1</b><b>. Kiến thức : </b></i>


Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất lưu huỳnh như:
- Tính khử của H2S.


- Tính khử và tính oxi hóa của SO2
- Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric.
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>



- Rèn các thao tác thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng.


- Chú ý thực hiện thí nghiệm an tồn với những hóa chất độc, dễ gây nguy hiểm như :
SO2, H2S, H2SO4 đặc.


<i><b>II. phương pháp giảng dạy</b></i>


- Phương pháp trực quan, đàm thoại.


<b>TUAÀN :30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i><b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>
<i><b>1. Dụng cụ :</b></i>


- Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống dẫn thủy tinh, lọ thủy tinh có nắp đậy rộng miệng,
nút cao su có khoan lỗ, ống dẫn cao su dài 3-5cm, nút cao su không khoan lỗ, đèn cồn.
<i><b>2. Hóa chất :</b></i>


- Dung dịch H2SO4 đặc
- Dung dịch HCl
- Dung dịch Bs2 loãng
- Sắt (II) Sunfua.
- Dung dịch Na2SO3
- Đồng kim loại.


<i><b>IV. hoạt động DẠY HỌC :</b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



Hoạt động 1
GV :


- Những yêu cầu của buổi thực hành chú ý tính an
tồn.


- Hướng dẫn một số thao tác làm mẫu cho học sinh
quan sát dụng cụ được lắp ráp để thực hiện thí
nghiệm. Tính khử của H2S, SO4.


<b>Hoạt động 2</b>


GV : Hướng dẫn học sinh.


- Làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy H2S từ phản
ứng của FeS với dung dịch HCl.


- Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng
và cho biết vai trị các chất tham gia phản ứng.
HS :


- Tiến hành thí nghiệm và ghi nhận vào bài tường
trình.


<b>Hoạt động 3</b>


GV : hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm điều chế ra
khí SO2 rồi thí nghiệm tính khử của SO2


HS : Tiến hành thí nghiệm quan sát ghi nhận vào bài


tường trình.


GV : Khí SO2 khơng màu mùi hắc rất độc. Khi làm
thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ và lắp dụng cụ


I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
1. Điều chế và chứng minh tính khử của Hidro


sunfua.


- Lắp dụng cụ điều chế khí H2S từ FeS và dung
dịch HCl


- Đốt khí H2S thốt ra.


- Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học,
xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.


FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2
2. Tính khử của Lưu Huỳnh đioxit


- Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch Brom,
quan sát hiện tượng viết phương trình hóa học,
xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng
phản ứng tạo SO2


Na2 SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Phản ứng của SO2 với dung dịch Br2



SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4
3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh dioxit


- Dẫn khí H2S vào H2O
- Dẫn khí SO2 vào H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

kín.


<b>Hoạt động 4.</b>


GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm dẫn khí H2S vào
ống nghiệm có chứa H2O để tạo thành dung dịch
axít sunfithidric (đã làm ở thí nghiệm 1) rồi dẫn tiếp
khí So2 (làm ở thí nghiệm 2) vào dung dịch H2S.
HS : Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng viết
phương trình phản ứng hóa học vào bài tường trình.
Dung dịch H2S bị vẩn đục màu vàng


Hoạt động 5


GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm của
H2SO4 đặc và đồng.


HS: Tiến hành thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy
ra, viết phương trình hóa học xác định vai trò từng
chất trong phản ứng vào bài tường trình.


+4<sub>SO</sub>


2 + 2H2S-2  3 S;\s\up12( o + 2H2O



4. Tính oxi hóa của axit Sunfuric đặc


Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng : dung dịch có
bọt khí sinh ra và từ không màu chuyển dần sang
màu xanh. Khí sinh ra làm q tím chuyển sang màu
đỏ.


Cu + 2H2SO4đ  CuSO4 + H2O + SO2


<i><b>V. CỦNG CỐ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>Bài </b>

<b>: </b>

<b>KIỂM TRA VIẾT</b>

<b>(bài viết số 02-01 tiết)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Giáo viên:</b> Thông qua kết quả kiểm tra, giáo viên có cơ sở phân loại học sinh, phát hiện hs
yếu kém để có kế hoạch bồi dưỡng, điều chỉnh.


<b>2. Học sinh: Thông qua kết quả, hs tự đánh giá để điều chỉnh việc hoạ tập của mình.</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Một số đề kiểm tra.(4đề)-ĐÁP ÁN
<b>2. Học sinh: Học bài cũ .</b>


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổ định lớp.</b>
<b>2. Phát đề kiểm tra:</b>


<b>3. Thu bài: Số HS có mặt:</b>


<b> Số HS vắng mặt có lý do:</b>


1...


2...


3...


4...


5...


<b>4. Nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả:</b>
<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %


<b> Kết quả lớp:</b>


- Khá giỏi: HS= % - TB: HS= % -Yếu, kém: HS= %



<b> Nhận xét mức độ phù hợp của đề:</b>


...
...
...


<b> Duyệt của chuyên môn nhà trường</b>


...
………


………


……….


<b>TUAÀN :31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b>



<i><b>I. mục tiêu bài học :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức : </b></i>


- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


- Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi
tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.


<i><b>II. phương pháp giảng dạy</b></i>



- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại.
<i><b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Hóa chất làm thí nghiệm :</b></i>


Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl2 0,1m, dung dịch
HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Dụng cụ thí nghiệm :</b></i>
- Cốc thủy tinh


<i><b>IV. hoạt động DẠY HỌC :</b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV


- Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện
tượng, so sánh hiện tượng và cho biết
phản ứng xảy ra nhanh hơn


I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
1. Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4,


0,1M vào 2 cốc có chứa lần lượt dung
dịch BaCl2 0,1M và Na2S2O3 0,1M.


BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl (1)


Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2 +


H2O + Na2SO4 (2)
HS:


- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn xuất
hiện ngay kết tủa trắng.


- Phản ứng (2) một lát sau mới thấy màu
trắng đục của S xuất hiện.


Hoạt động 2 :


GV : Thực hiện thí nghiệm của dung dịch


2. Nhận xét :


<b>Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng </b>
<b>độ của một trong các chất phản ứng </b>
<b>hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời </b>
<b>gian.</b>


<b>Thí dụ :</b>


<b>Br2 + HCOOH  2HBs + CO2</b>
<b>Lúc đầu nồng độ của Bs2 là 0,012M</b>
<b>TUẦN :31</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

H2SO4 với 2 dung dịch Na2S2O3 có nồng độ
khác nhau.



- Coác (a) 25ml Na2S2O3 0,1m
- Coác (b) 10ml Na2S2O3 0,1m


+ 15ml nước cất  nồng độ của Na2S2O3
còn 0,04M.


- Quan sát xem trường hợp nào dung dịch
trong cốc chuyển từ trong suốt sang
trắng đục nhanh hơn ?


- Quan sát nhận xét xem khi Zn tác dụng
với HCl 1M và dung dịch HCl 0,1m
trường hợp nào bọt khí H2 bay ra nhiều
hơn ?


HS : Quan sát trả lời.


<b>Hoạt động 3 :</b>


- Từ các dữ liệu ở phản ứng hãy nhận xét
về sự liên quan giữa áp suất và tác động
của phản ứng có chất khí tham gia.


<b>Hoạt động 4 :</b>


Quan sát thí nghiệm phản ứng của dung
dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3
0,1m ở nhiệt độ thường và khi đun nóng
khoảng 50o<sub>C.</sub>



Trường hợp nào phản ứng xảy ra nhanh
hơn HS quan sát nhận xét và trả lời.


<b>Sau 50 giây nồng độ của Bs2 là 0,0101M</b>
<b> Tốc độ trung bình của phản ứng trong </b>


<b>khoảng thời gian 50 giây là </b>
<b>v;\s\up6(- = = 3,8.10-5<sub> mol/(l.s)</sub></b>


II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng.


1. Ảnh hưởng của nồng độ.


<b>- Thực hiện phản ứng của dung dịch </b>
<b>H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với 2 lần </b>
<b>nồng độ khác nhau.</b>


<b>- Có thể thay bằng thí nghiệm của dung</b>
<b>dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 1M </b>
<b>với 2 viên kẽm giống nhau.</b>


Kết luận :


Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ
phản ứng tăng.


<b>2. Ảnh hưởng của áp suất </b>



Xét phản ứng sau thực hiện trong bình kín
2HI(k)  H2 (k) + I2 (k)


- Ở Áp suất của HI là 1atm tốc độ phản
ứng là 1,22.10-8<sub> mol/(l.s).</sub>


- Ở áp suất của HI là 2atm, tốc độ phản
ứng là 4,88.10-8<sub> mol/(l.s)</sub>


<b>Kết luận :</b>


- Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí
tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.


<i><b>V. CỦNG CỐ :</b></i>


- Giáo viên và học sinh đàm thoại về các kiên1 thức đã học trong bài.
<i><b>vi. dặn dò :</b></i>


- Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập 1,2, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t2) </b>



<i><b>I. mục tiêu bài học :</b></i>


<i><b>1. Kiến thức : .</b></i>



- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề
mặt của chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.



<i><b>2. Kó năng :</b></i>


- Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi
tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.


<i><b>II. phương pháp giảng dạy</b></i>


- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại.
<i><b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Hóa chất làm thí nghiệm :</b></i>


Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl2 0,1m, dung dịch
HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Dụng cụ thí nghiệm :</b></i>
- Cốc thủy tinh


<i><b>IV. hoạt động DẠY HỌC :</b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1:
GV :


-Quan sát phản ứng xảy ra giữa dung dịch
axit HÀNH CHÍNHl có cùng thể tích cùng
nồng độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt
khí CO2 ở mỗi trường hợp từ đó kết luận về
sự liên quan giữa diện tích bề mặt chất sẵn


với tốc độ phản ứng.


HS : Quan sát nhận xét và kết luận.


Hoạt động 2 :
GV :


- Quan sát sự phân hủy của H2O2 chậm


<b>II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc </b>


<b>độ phản ứng. </b>



1. Ảnh hưởng của nồng độ.


<b>2. Ảnh hưởng của áp suất </b>
<b>3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.</b>


Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác
nhau.


Kết luận :


Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng
tăng.


Thực tế thí nghiệm cho thấy thơng thường


<b>TUẦN :32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

trong dung dịch ở điều kiện thường và


khi rắc thêm vào 1 ít bột MnO2, so sánh
2 thí nghiệm nhận xét và kết luận.
- Học sinh quan sát rút ra nhận xét.
- Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác


MnO2 không bị tiêu hao.


<b>Hoạt động 3 :</b>


Giáo viên đặt một số câu hỏi áp dụng.
1) Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen


cháy trong oxi cao hơn nhiều so với
cháy trong khơng khí tạo nên nhiệt độ
hàn cao hơn.


2) Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta
thường đập nhỏ than, củi ra ?


cứ tăng nhiệt độ lên 10o<sub>C thì tốc độ phản </sub>
ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần.


4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
- Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu
đá vơi có kích thước khác nhau.
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O


<b>Kết luật :</b>


Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng,


tốc độ phản ứng tăng.


5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.


- Thí nghiệm : xét sự phân hủy của H2O2
chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường.


2H2O2  2H2O + O2
- Khi cho vào 1 ít bột MnO2
Kết luận :


Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản
ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết
thúc.


<b>III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản </b>
<b>ứng.</b>


- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng được vận dụng nhiều trong đời sống
và sản xuất.


<i><b>V. CỦNG CỐ :</b></i>


- Giáo viên và học sinh đàm thoại về các kiên1 thức đã học trong bài.
<i><b>VI . dặn dò :</b></i>


- Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập ,3,4,5, SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Bài : CÂN BẰNG HÓA HỌC (tiết 01)



I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:


HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và hiểu cân bằng hóa học là một cân động
2.Về kĩ năng:


HS biết vận dụng giải thích một số q trình sản xuất trong thực tế ( sản xuất amoniac,
oxi hóa SO2,…)


II.Phương pháp giảng dạy :
-Phương pháp trực quan.


-Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
-Phương pháp diễn giảng.


III.Đồ dùng dạy học :


Chuẩn bị dụng cụ mô hình sgk
IV.Kiểm tra bài cũ :


Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố này ảnh hưởng như
thế nào?


V.Hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy -trò Nội dung ghi bảng


<b>Hoạt động 1:</b>



GV hướng dẫn HS hiểu về phản ứng một chiều
và phản ứng thuận nghịch.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu được
từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:
H2(k) + I2 (k) 2 HI(k)


t =0 0,500 0,500 0
mol


t

0 0,393 0,397 0,786
mol


t: cb 0,107 0,107 0,786
mol


GV hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ 7.4)
-lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0
-Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên
lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 ,
đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho


<b>I Phản ứng một chiều pư thuận nghịch và cân</b>
<b>bằng hóa học :</b>


<i>1 Phản ứng một chiều :là phản ứng chỉ xảy ra</i>



theo 1 chiều tử trái sang phải


Vd:2KClO3 2KCl + 3O2


<i>2.Phản ứng thuận nghịch :là nhũng phản ứng</i>


trong cùng đk xảy ra theo 2 chiều trái ngược
nhau.


Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO
(1) phản ứng thuận


(2) phản ứng nghịch.


<i>3 Cân bằng hóa học : </i>


<b>TUẦN :32</b>


<b>NGÀY :28/04/2008</b>
<b>TIEÁT : 80(PPCT)</b>


<b>MnO<sub>2</sub> , t0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

H2,I2 , vn taêng


Sau một khoảng thời gian vt =vn lúc đó hệ cân
bằng .


HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng thế nào
là cân bằng hóa học



HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao CBHH
là cân bằng động?


-GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng


Hoạt động 3:


GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk
GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm có hỗn hợp
khí NO2 và N2O5 .


2NO2 (k) N2O4 (k)
(nâu đỏ) (khơng màu)


-Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá , quan
sát màu sắc ở 2 bên ống nghiệm ,HS cho biết
trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là NO2 hay
N2O4 ?


-GV bổ sung: tồn tại N2O4 , [NO2] giảm bớt ,
[N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa là CBHH ban
đầu đã bị phá vỡ


-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm
sẽ không thay đổi nữa nghĩa là CBHH mới đang
hình thành .=> sự chuyển dịch cân bằng.


-HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ?
Hoạt động 4:



GV cuûng cố :


-Cân bằng hóa học là gì ?


-Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng
động?


<b>- DẶN DÒ ; </b>


chuẩn bị phần còn lại của bài , làm bài tập sgk
các bài liên quan kiến thức đã học


-Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng
thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghịch.


-CBHH là một cân bằng động.


-Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân
bằng thì trong hệ ln ln có mặt chất phản
ứng và các chất sản phẩm


<b>II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học :</b>


1.Thí nghiệm : sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Bài : CÂN BẰNG HÓA HỌC ( tieát 02)



I.Mục tiêu bài học:


1.Về kiến thức:


HS biết được thế nào là sự chuyển dịch cân bằng hóa học .
2.Về kĩ năng:


HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng
II.Phương pháp giảng dạy :


-Phương pháp trực quan.


-Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
-Phương pháp diễn giảng.


III.Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị thí nghiệm
IV.Kiểm tra bài cũ :


V.Hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy -trò Nội dung ghi bảng


- Hoạt động 1:


GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu
hỏi:


-Khi hệ cân bằng thì vt lớn hơn ,bằng hay nhỏ
hơn vn ? nồng độ các chất có thay đổi nữa hay
khơng?



-khi thêm CO2 thì vt hay vn tăng?
HS + vt = vn ,[chất ] không thay đổi
+ vt tăng.


GV bổ sung: cân bằng cũ bị phá vỡ, cân bằng
mới được thiết lập ,nồng độ các chất khác so
với cân bằng cũ .


-Khi thêm CO2 phản ứng xảy ra theo chiều
thuận sẽ làm giảm hay tăng nồng độ CO2 ?
HS làm giảm [CO2]


-GV ,em hãy nhận xét trong phản ứng thuận
nghịch khi tăng nồng độ một chất thì CBHH
dịch chuyển về phía nào?


Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2


HS dựa vào sgk đưa ra nhận xét cuối cùng về
ảnh hưởng của nồng độ.


Hoạt động 2:


<b>I Phản ứng một chiều pư thuận nghịch và cân</b>
<b>bằng hóa học :</b>


<b>II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học :</b>


<b>III.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa </b>
<b>học</b>



1.Aûnh hưởng của nồng độ:
Ví dụ: Xét phản ứng:


C(r) + CO2 (k) 2CO( k)
+ khi thêm CO2 -> [CO2] tăng -> vt tăng ->
xảy ra phản ứng thuận ( chiều làm giảm [CO2] )
+ khi lấy bớt CO2 -> [CO2] giảm -> vt < vn
-> xảy ra phản ứng nghịch ( chiều làm tăng
[CO2])


<i>Vậy : khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất </i>
<i>trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng </i>
<i>chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của </i>
<i>việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. </i>


Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân
bằng của hệ.


2.Aûnh hưởng của áp suất :
Ví dụ: Xét phản ứng:


N2O4 (k) 2NO2 (k)
-Nhận xét phản ứng:


+Cứ 1 mol N2O4 tạo ra 2 mol NO2 =>phản


<b>TUẦN :33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

GV mơ tả thí nghiệm và đàm thoại gợi mở,


nêu vấn đề để giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng của
áp suất


Hoạt động 3:


<b>củng cố </b>


GV : em hãy nêu điểm giống nhau của chiều
chuyển dịch CBHH khi có một yếu tố (nồng độ,
, áp suất )tác động đến pư thuận nghịch.


<b>DẶN DÒ ; </b>


chuẩn bị phần cịn lại của bài , làm bài tập sgk
các bài liên quan kiến thức đã học


ứng thuận làm tăng áp suất .


+Cứ 2mol NO2 tạo ra 1 mol N2O4 => phản
ứng nghịch làm giảm áp suất.


-Sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng:
+ khi tăng p chung -> số mol NO2 giảm , số
mol N2O4 tăng => cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch ( làm giảm áp suất của hệ )


+ Khi giaûm p chung -> số mol NO2 tăng , số
mol N2O4 giảm => cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch ( làm tăng aùp suaát )



<i>Vậy :Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ </i>
<i>cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch</i>
<i>theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng </i>
<i>hoặc giảm áp suất đó</i>


*Lưu ý : Khi số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp
suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng.


Ví dụ: H2(k) + I2(k) 2HI (k)


<b>TUẦN :33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Bài: CÂN BẰNG HÓA HỌC (TIẾT 03)


I.Mục tiêu bài học:


1.Về kiến thức:


HS biết được các yếu tố tác động đến chuyển dịch cân bằng hóa học . ngun lí Lơ Sa-tơ-li-ê
2.Về kĩ năng:


HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng và ứng dụng giải
thích một số q trình sản xuất trong thực tế


II.Phương pháp giảng dạy :


-Phương pháp trực quan.,Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề., Phương pháp diễn giảng.
III.Đồ dùng dạy học :


Chuẩn bị mô hình sgk ,bài tập mẫu
IV.Kiểm tra bài cũ :



Cân bằng hóa học là gì ?


-Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?
V.Hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy -trò Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1:


GVø đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để giúp HS
tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ.


Hoạt động 2:


GV : em hãy nêu điểm giống nhau của chiều
chuyển dịch CBHH khi có một yếu tố (nồng độ,
nhiệt độ, áp suất )tác động đến pư thuận nghịch.
HS nêu ngun lí .


GV trình bày theo sgk
Hoạt động 3:


GV đặt câu hỏi đàm thoại cùng HS


I Phản ứng một chiều pư thuận nghịch và cân
bằng hóa học :


II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học :



III.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
1.Aûnh hưởng của nồng độ:


2.Aûnh hưởng của áp suất :
3.Aûnh hưởng của nhiệt độ:


<i>.*Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt:</i>


<i> -Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm </i>
năng lượng để tạo sản phẩm .kí hiệu H > 0.


<i> -Phản ứng toả nhiệt là phản ứng mất bớt </i>


năng lượng . Kí hiệu H < 0.
*Ví dụ: Xét phản ứng:


N2O4 (k) 2NO2 (k) H = +58kJ
(không màu ) (nâu đỏ)


-Nhận xét:


+Phản ứng thuận thu nhiệt vì H =+58kJ >0
+Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì H =-58kJ < 0
-Aûnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa
học:


+Khi đun nóng hỗn hợp -> màu nâu đỏ của
hỗn hợp khí đậm lên =>phản ứng xảy ra theo
chiều thuận nghĩa là chiều thu nhiệt (giảm
nhiệt độphản ứng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

GV có thể lấy thêm ví dụ minh hoạ


CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k) H < 0


<b>Hoạt Động 4</b>


*.Củng cố :


-Người ta thường tác động vào những
yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng hóa
học ?


-Người ta dự đốn chiều chuyển dịch của
cân bằng hóa học dựa vào ngun lí nào? Phát
biểu ngun lí đó .


*.Dặn dò và BTVN:


-Chuẩn bị các kiến thức ơn : tốc độ phản
ứng và cân bằng hóa học ()


-Làm các bài tập 1->8 : sgk.


chiều nghịch nghĩa là chiều tỏa nhiệt (tăng
nhiệt độ phản ứng).


<i>*Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch </i>
<i>theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác dụng </i>
<i>tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân bằng </i>


<i>phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa </i>


<i>nhiệt (giảm tác dụng giảm nhiệt độ)</i>


Keát luận:Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ
Sa-tơ-li-ê


<i>Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái </i>
<i>cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài </i>
<i>như biến đổi nồng độ, áp suất , nhiệt độ thì cân </i>
<i>bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác </i>
<i>động bên ngoài đó.</i>


4.Vai trò của xúc tác:


Chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân bằng
hóa học ,nó chỉ làm cho cân bằng được thiết lập
nhanh hơn


<b>IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng </b>
<b>hóa học trong sản xuất hóa học.</b>


<i>Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực </i>


hiện phản ứng sau trong diều kiện nào?(nồng
độ, nhiệt độ, áp suất )


2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
H < 0



Giaûi:


Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì:
+ dư khơng khí ( dư oxi)


+ nhiệt độ khá cao 4500/<sub>C </sub>
+ xúc tác V2O5


<i>Ví dụ 2: Cần thực hiện ở điều kiện nào để phản </i>


ứng tổng hợp amoniac đạt hiệu suất cao?
N2 (k) + 3H2 (k) 2 NH3(k)
H < 0


Giaûi:


Thực hiện phản ứng trong điều kiện:
+ áp suất cao


+ nhiệt độ thích hợp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×