Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MỸ THUẬT 7_CHỦ ĐỀ3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 22 </b>

<b>: th</b>

<b>ườ</b>

<b>ng th c m thu t </b>

<b></b>

<b></b>

<b></b>



<b>Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu</b>


<b>của mĩ thuật Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984)</b>
<b>I. HỌA SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984)</b>


<b>- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh </b>
<b>sinh 21/7/1892, mất </b>


<b>22/11/1984.</b>


<b>- Là sinh viên khóa I Trường </b>
<b>Cao đẳng Mĩ thuật Đông </b>


<b>Dương.</b>


- <b><sub>Nguyễn Phan Chánh nổi </sub></b>


<b>tiếng với các bức tranh </b>
<b>lụa.</b>


- <b><sub>Tác phẩm: Chơi ô ăn </sub></b>


<b>quan(1931),rửa rau cầu </b>
<b>ao(1931),bữa cơm mùa </b>
<b>thắng lợi(1960)...</b>


<b>- 1996, Nguyễn Phan Chánh </b>
<b>được Nhà nước ta truy tặng </b>


<b>giải thưởng Hồ Chí Minh về </b>
<b>Văn học-Nghệ thuật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954)</b>
<b>II. HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (1906-1954)</b>


<b> TÔ NGỌC VÂN</b>


<b> TƠ NGỌC VÂN</b>


- <b><sub>Họa sĩ Tơ Ngọc Vân sinh năm</sub></b>


<b>15/12/1906, mất năm 1954.</b>


- <b><sub>Họa sĩ Tô Ngọc Vân tốt nghiệp </sub></b>


<b>Cao Đẳng Mĩ thuật Đông Dương </b>
<b>năm tốt nghiệp 1931. </b>


- <b><sub>Là Hiệu trưởng trường Mĩ thuật </sub></b>


<b>Kháng chiến ở Chiến khu Việt </b>
<b>Bắc.</b>


- <b><sub>Trước 1945, Tô Ngọc Vân chuyên </sub></b>


<b>vẽ thiếu nữ thành thị đài cát. Sau </b>
<b>1945, Tô Ngọc Vân chuyên vẽ về </b>
<b>cách mạng( nghỉ chân bên đồi và </b>
<b>nhiều ký họa về cuộc kháng chiến </b>


<b>chống thực dân Pháp.</b>


- <b><sub>1996, Tô Ngọc Vân được Nhà nước </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NGUYỂN ĐỖ CUNG</b>
<b>NGUYỂN ĐỖ CUNG</b>


- <b><sub>Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh </sub></b>


<b>năm1912, mất năm 22/9/1977.</b>


- <b><sub>Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt </sub></b>


<b>nghiệp trường Cao Đẳng Mĩ </b>
<b>Thuật Đông Dương năm 1934.</b>


- <b><sub>Tham gia đoàn quân Nam Tiến</sub></b>
- <b><sub>Là Viện trưởng đầu tiên Viện </sub></b>


<b>Nghiên cứu Mỹ thuật.</b>


- <b><sub>Các tác phẩm nổi tiếng: Du kích </sub></b>


<b>tập bắn,làm kíp lựu đạn,khai </b>
<b>hội.... </b>


- <b><sub>1996, Nguyễn Đỗ Cung được </sub></b>


<b>Nhà nước ta truy tặng giải </b>
<b>thưởng Hồ Chí Minh về Văn </b>


<b>học-Nghệ thuật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002)</b>
<b>IV. NHÀ ĐIÊU KHẮC - HỌA SĨ DIỆP MINH CHÂU (1919-2002)</b>


<b>DIỆP MINH CHÂU</b>


<b>DIỆP MINH CHÂU</b>


- <b><sub>Họa sĩ Diệp Minh Châu sinh </sub></b>


<b>10/2/1919, mất năm 12/7/2002.</b>


- <b><sub>Họa sĩ Diệp Minh Châu tốt </sub></b>


<b>nghiệpCao Đẳng Mĩ thuật Đông </b>
<b>Dương năm 1945. </b>


- <b><sub>Là họa sĩ tiêu biểu cho thế hệ </sub></b>


<b>họa sĩ miền nam.</b>


- <b><sub>Các tác phẩm:Bác Hồ với thiếu </sub></b>


<b>nhi ba miền nam trung bắc,Võ </b>
<b>Thị Sáu,Hương Sen...</b>


- <b><sub>1996, Diệp Minh Châu được Nhà </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV.TÁC PHẨM TIÊU BIỂU </b>




1.Bức tranh lụa “Chơi ô ăn quan” của


Nguyễn Phan Chánh.



2.Bức tranh sơn mài “Nghỉ chân bên


đồi” của Tơ Ngọc Vân.



3.Bức tranh màu bột “Du kích tập bắn”


của Nguyễn Đỗ Cung.



4.Bức tranh lụa “Bác Hồ với thiếu nhi ba


miền Trung, Nam, Bắc”



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Tác phẩm “ Chơi ô ăn quan”</b>



Giới thiệu khái
quát nội dung
tác phẩm “Chơi


ô ăn quan”?


Tranh diễn tả 4


bạn gái trong trang
phục truyền thống
đang chăm chú
chơi ô ăn quan.


Nhận xét về
màu sắc, bố


cục trong tác


phẩm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.Tác phẩm “Nghỉ chân bên đồi”</b>

Giới thiệu khái <sub>quát nội dung </sub>


tác phẩm “dừng
chân bên đồi ”?


-<sub>Tranh diễn tả phút nghỉ ngơi trên đường </sub>
chiến dịch bên sườn đồi vùng trung du miền
núi phía Bắc.


Tranh là minh chứng cho tình qn dân.


Với 3 nhân vật thành phần khác nhau nhưng
miêu tả được khơng khí kháng chiến.


Nhận xét về
màu sắc, bố
cục trong tác


phẩm?


Gam màu chủ đạo là màu xanh,
vàng, nâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3.Tác phẩm “Du kích tập bắn”</b>



Giới thiệu khái


quát nội dung
tác phẩm “Du
kích tập bắn”?


Tranh ghi lại buổi tập bắn của tổ du kích dưới cái
nắng chói chang của vùng cực nam trung bộ Tranh
đã lột tả được đầy đủ khơng khí kháng chiến sôi sục
của nhân dân.


Nhận xét về
màu sắc, bố
cục trong tác


phẩm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4.Tác phẩm “Bác Hồ với thiếu nhi Trung, Nam, Bắc”</b>



Giới thiệu khái quát
nội dung tác phẩm
“Bác Hồ với thiếu nhi
ba miền Trung, Nam,
Bắc”?


Nhận xét về
màu sắc, bố
cục trong tác


phẩm?


Tranh diễn tả vẻ



mặt đôn hậu của
Bác, tranh tượng
trưng cho tình
cảm yêu thương
của thiếu nhi cả
nước đối với Bác
Tranh được vẽ
bằng máu của
họa sĩ với độ
đậm nhạt của
nét vẽ chỉ có
một màu.


Bố cục tranh
vẽ đơn giản về
màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Củng cố



<b> “Thiếu nữ bên Hoa Huệ”</b>



<b> “Thiếu nữ bên Hoa Huệ”</b>



<b>NGUYỂN ĐỖ CUNG</b>
<b>NGUYỂN ĐỖ CUNG</b>


Bức tranh được họa


sĩ Diệp Minh Châu




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Hướng dẫn tự học</b>


<b>* Bài vừa học</b>



<b>- Học bài và trả lời câu hỏi </b>


<b>trong sách giáo khoa.</b>



<b>- Sưu tầm hình ảnh về bài học</b>


<b>* Bài sắp học</b>



</div>

<!--links-->

×