Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

KE HOACH DAY HOA TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.96 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỊNH KY</b>


<b>TỔ TOÁN – LÝ - HÓA</b>



<b></b>



<b>------KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


<i><b>Môn học: Toán </b></i>



<i><b>Lớp 8</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Môn học : </b>



<b>2. Năm học: 2010 - 2011 </b>


<b>3. Họ tên giáo viên</b>



Nguyễn Văn Hân  ĐT: 01685 176 196


Võ Thị Thuyết  ĐT:



<b>4. Các chuẩn của môn học:</b>



<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b><sub>Giải thớch – Hướng dẫn</sub></b> <b><sub>Vớ dụ</sub></b>


<b>i. NHÂN Và CHIA ĐA THứC </b>

<i><b>1. Nhân ®a</b></i>



<i><b>thøc </b></i>



- Nhân đơn
thức với đa
thức.



- Nhân đa
thức với ®a
thøc.


- Nhân hai đa
thức đã sp
xp.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c tớnh cht phõn
phi của phép nhân đối với
phộp cộng:


A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD +


BC + BD,


trong đó: A, B, C, D là các số
hoặc các biểu thức đại số.


- Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn
thức, đơn thức với đa thức,đa thức với đa thc,
- nờn lm cỏc bi tp 1,2,3,7,8,SGK


- Không nên đa ra phép nhân các đa thức có số
hạng tử quá 3 và các đa thức có hệ số bằng chữ


<i> VÝ dơ. Thùc hiƯn phÐp tÝnh:</i>


a) x2<sub>( x  2x</sub>3<sub>).</sub>


b) (x2<sub> + 1)( 5  x).</sub>


c) (3  2x)(7 – x2<sub> + 2x).</sub>
d) (x  2y )(x2<sub>  2xy + 1).</sub>


<i><b>2. Những</b></i>


<i><b>hằng ng</b></i>


<i><b>thc ỏng</b></i>


<i><b>nh</b></i>



<i>Về kỹ năng:</i>


Hiu và vận dụng đợc các
hằng đẳng thức:


(A  B)2<sub> = A</sub>2<sub>  2AB + B</sub>2<sub>,</sub>
A2<sub>  B</sub>2<sub> = (A + B) (A  B),</sub>
(A  B)3<sub> = A</sub>3<sub>  3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2


 B3<sub>,</sub>


A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B) (A</sub>2<sub>  AB +</sub>
B2<sub>),</sub>


A3<sub>  B</sub>3<sub> = (A  B) (A</sub>2<sub> + AB +</sub>
B2<sub>),</sub>


trong đó: A, B là các số hoặc


các biểu thức đại số.


Nhớ và viết được các hằng đẳng thức : Bình
phơng của một tổng. Bình phơng của mét
hiÖu. HiÖu hai bình phơng. Lập ph¬ng cđa
mét tỉng. LËp ph¬ng cđa mét hiƯu. Tỉng hai
lËp ph¬ng. HiƯu hai lËp ph¬ng.


- Dựng các hằng đẳng thức khai triển hoặc rút
gọn đợc cỏc biu thc dng n gin.


- Nên làm các bài tËp: 16,24,26,30,32,33,37
SGK


<i>Ghi chó : </i>


- Các biểu thức đa ra chủ yếu có hệ số
khơng q lớn, có thể tính nhanh, tính nhẩm
đợc.


- Khi đa ra các phép tính có sử dụng các hằng
đẳng thức thì hệ số của các đơn thức nên là số
nguyên.


<i> VÝ dô TÝnh</i>
<b>a) ( x + 3y).</b>3
<b>b) ( 2x - 3y).</b>3
<b>c) (2 x - y).</b>3


<b>d) (x + 2 )(x</b>2<sub>  2x + 4).</sub>


<i> VÝ dô : TÝnh nhanh</i>
a) 1012


b) 97.103


c) 772<sub> + 23</sub>2<sub>+77.46</sub>
d) 1052<sub>- 5</sub>2


<b>e) x3<sub>+9 x</sub>2<sub> + 27x + 274 t¹i x = 7</sub></b>


<i><b>VÝ dơ Rót gän råi tính giá trị của biÓu</b></i>


thøc


<b>(x  y)(x2<sub> + xy + y</sub>2<sub>) + 2y</sub>3</b>
tại x = 2


3 và y =
1
3.


<i><b>3. Phân tích</b></i>



<i><b>đa</b></i>

<i><b>thức</b></i>



<i><b>thành nhân</b></i>



<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các phơng



- BiÕt thÕ nµo là phân tích một đa thức
thành nhân tử.


- Phân tích đợc đa thức thành nhân tử bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>

<i><b>tử</b></i>



- Phân tích đa
thức thành
nhân tử bằng
phơng pháp
đặt nhân tử
chung.


- Phân tích
đa thức thành
nhân tử bằng
phơng pháp
dùng hằng
đẳng thức.
- Phân tích đa
thức thành
nhân tử bằng
phơng pháp
nhóm hng
t.


- Phân tích đa


thức thành
nhân tử bằng
cách phối hợp
nhiều phơng
pháp.


pháp cơ bản phân tích đa thức
thành nhân tö:


+ Phơng pháp đặt nhân tử
chung.


+ Phơng pháp dùng hằng
đẳng thức.


+ Phơng pháp nhóm hạng
tử.


+ Phối hợp các phơng pháp
phân tích thành nhân tử ở trên.


các phơng pháp cơ bản, trong trờng hợp
cụ thể , không quá phức tạp.


- <b>Nên làm các bµi tËp: </b>


39,41,43,45,47,50,51, 55, SGK


Ghi chó



- Các bài tập a ra t n gin n phc
tp


- Mỗi biĨu thøc thêng kh«ng cã qu¸ hai
biÕn.


1) 3x3<sub> - 6x</sub>2<sub>  9x</sub>2<sub>.</sub>
10x(x-y) – 6y(y-x)
2) a) 1 – 2y + y2
b) (x+1)2<sub> – 25 </sub>


c) 1 – 4x2
d) 8 – 27x3
e) x3<sub> + 8y</sub>3


27 + 27x + 9x2<sub> + x</sub>3
8x3<sub> – 12x</sub>2<sub>y + 6xy</sub>2<sub> – y</sub>3
3. a) 3x2 + 5y – 3xy – 5x
b) 3y2<sub> – 3z</sub>2<sub> + 3x</sub>2<sub> + 6xy</sub>
c) 16x3<sub> + 54y</sub>3


d) x2<sub> – 25</sub><sub> - 2xy + y</sub>2
e) x5 <sub> - 3x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – x</sub>2


<i><b>4. Chia ®a</b></i>



<i><b>thức.</b></i>

<i>Về kỹ năng:</i>- Vận dụng đợc quy tắc chia
đơn thức cho đơn thức, chia
đa thức cho đơn thức.



- Vận dụng đợc quy tắc chia
hai đa thức một biến đã sắp
xếp.


- Chia đơn thức cho đơn thức. Chia đa thức
cho đơn thức. Và chia đa thức cho đa thức
- Thực hiện phép chia đa thc mt bin ó sp
xp.


Nên làm các bài tập:


59,60,61a,63,64,67,68;SGK


- Đối với đa thức nhiều biến, chỉ đa ra các bài
tập mà các hạng tử của đa thức bị chia chia hết
cho đơn thức chia.


- Chỉ nên đa ra các bài tập về phép chia hết là
chủ yếu.


- Không nên đa ra trờng hợp số hạng tử của đa
thức chia nhiều hơn ba.


<i> Ví dụ . Làm phÐp chia :</i>
a) 4x3<sub>y</sub>2<sub> : x</sub>2


b) (x5 + 4x3 – 6x2 ) : 4x2
c) (x3 – 8) : ( x2 + 2x +4)
d) ( 3x2 – 6x) : ( 2 – x)



e) (x3 + 2x2 – 2x – 1): (x2 + 3x +1)


<b>II. Phân thức đại số</b>

<i><b>1. Định</b></i>



<i><b>nghĩa phân</b></i>


<i><b>thức đại số.</b></i>


<i><b>Tính chất cơ</b></i>



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Hiểu các định nghĩa: Phân
thức đại số, hai phân thức
bằng nhau.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu các định nghĩa phân thức


- lấy đợc ví dụ về phân thức đại số


- Vận dụng đợc định nghĩa để kiểm tra hai
phân thức bằng nhau trong những trờng
hợp đơn giản


<i>VÝ dô :</i>




 



3
4x 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>


<i><b>b¶n</b></i>

<i><b>cđa</b></i>



<i><b>phân thức</b></i>


<i><b>đại số. Rút</b></i>


<i><b>gọn phân</b></i>


<i><b>thức.</b></i>

<i><b> Quy</b></i>


<i><b>đồng mẫu</b></i>


<i><b>thức nhiều</b></i>


<i><b>phân thức.</b></i>



đại số, hai phân thc bng
nhau


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc tính chất cơ
bản của phân thức để rút gọn
phân thức và quy đồng mẫu


thức các phân thức. - Rút gọn các phân thức mà tử và mẫu códạng tích chứa nhân tử chung. (Nếu phải
biến đổi thì việc biến đổi thành nhân tử
khơng mấy khó khăn)


- Vận dụng đợc quy tắc đổi dấu khi rút gọn


phân thức


- Vận dụng đợc quy tắc đổi dấu khi quy
đồng mẫu thức nhiều phân thức.


- Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân
thức để quy đồng mẫu thức nhiu phõn
thc


Nên làm các bài tập: 1a;bce,


4,5,7abc,11,12,13a,14,15,16a,18ab,19ab SGK


<i>Ghi chú : Trong quá trình vận dụng quy trình quy</i>
<i>đồng mẫu thức nhieeud phân thức nên rèn luyện</i>
<i>kĩ năng tìm nhân tử phụ </i>


<i>- Quy đồng mẫu các phân thức có mẫu chung</i>
<i>khơng q ba nhân tử. Nếu mẫu là các đơn</i>
<i>thức thì cũng chỉ đa ra nhiều nhất là ba biến.</i>



x 12


1 <b>; là nhứng phân thức đại số </b>
<i>Ví dụ :</i>


H·y chøng tá 
2 3



4
3x 3x y


y xy <b>.</b>


<i>VÝ dơ :XÐt hai ph©n thøc</i>


 


2
2


x x


;


x 1 x x <i>. cã </i>
<i>b»ng nhau hay kh«ng?</i>


<i>VÝ dụ :Rút gọn các phân thức:</i>





   


  


2



2 21 2


5


3 x y x z


6x y x 2x 1


; ;


8xy 6 x y x z x 1 ..


<i>Ví dụ Dùng quy tắc đổi dấu để rút gọn </i>
<i>phân thức:</i>




3x 1 x


2(x 1)


<i>Ví dụ :Quy đồng mẫu các phân thức</i>


 


2


3x 2


;



x 4 2 x


<i>Ví dụ :Quy đồng mẫu các phân thức </i>


a) 3 5 4 2


4 11




15x y 12x y


b)



 2


5 3




2x 6 x 9


c)


  


2 2


2x x





x 8x 16 3x 12x


<i><b>2. Cộng và </b></i>


<i><b>trừ các phân</b></i>


<i><b>thức đại số</b></i>



<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Biết khái niệm phân thức
đối của phân thức A


B (B )


(là phân thức A


B


v c kớ
hiu l A


B ).
<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các quy tắc
cộng, trừ các phân thức đại số
(các phân thức cùng mẫu và



- Chủ yếu đa ra các phép tính cộng, trừ hai
phân thức đại số từ đơn giản đến phức tạp với
mẫu chung không quá 3 nhân tử.


- Cộng đợc các phân thức đơn giản (không
quá ba phân thức)


- Viết đợc phân thức đối của một phân thức
- Đổi đợc ngay phép trừ thành phép cộng với
phân thức đối


- Vận dụng đợc quy tắc để thực hiện phép
cộng v tr phõn thc


- Nên làm các bài tập:


21;22a,b;23cd;25bd;28;29ab;30a SGK


<i> Ví dụ. Cộng các phân thøc:</i>
<i>a)</i>5x 1<sub>2</sub> + x 1<sub>2</sub>


3x y 3x y


<i>b)</i> 7 <sub>2</sub> + 11<sub>3</sub>


12xy 18x y


<i>c)</i>


 






  


x 7x 16


+


x 2 x 2 4x 7


<i>Ví dụ. Viết phân thức đối của mỗi phân</i>
<i>thức sau:</i>


<i>a) </i> 5x<sub>2</sub>
7y z <i>b) </i>




1 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
các phân thức khơng cùng


mÉu). Ghi chó:


- ChØ yªu cầu thực hiện phép cộng những phân
thức mà mẵ thức chung có không quá ba nhân
tử



- Không cÇn chøng minh c¸c tÝnh chÊt giã
ho¸n, kÕt hỵp cđa phÐp céng


- Phép trừ khơng có tính chất giao hốn và kết
hợp . Do đó nếu trong dãy phép tính có nhiều
phép trừ thì nên đổi phép trừ thành phép cộng
với phân thức đối .


<i>VÝ dô. Thùc hiƯn c¸c phÐp trõ:</i>
<b> a) </b>4x 1<sub>2</sub> - 7x 1<sub>2</sub>


3x y 3x y <b>b)</b>




 2


3 x 6


-


2x 6 2x 6x


<i>Ví dụ. Cộng các phân thức:</i>
a)


2


1 2x



+


1 x x 1


b)


 2 2


1 1


+


xy x y xy


<i>VÝ dơ. Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh </i>


  




  


x 15 x 9 x 9


+


x 1 1 x 1 x


<i><b>3. Nhân và</b></i>



<i><b>chia</b></i> <i><b>các</b></i>


<i><b>phõn thc</b></i>
<i><b>i s. Biến</b></i>
<i><b>đổi các biểu</b></i>
<i><b>thức hữu tỉ.</b></i>


- Phép nhân
các phân thức
đại số.


- Phép chia
các phân thức
đại số.


- Biến đổi
các biểu thức
hữu tỉ.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


- Nhận biết đợc phân thức
nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có
phân thức khác  mới có phân
thức nghịch đảo.


- Hiểu thực chất biểu thức hữu
tỉ là biểu thức chứa các phép
toán cộng, trừ, nhân, chia cỏc
phõn thc i s.



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc quy tắc nhân
hai phân thức: A.


B
C
D=


A.C
B.D
- Vận dụng đợc các tính chất của
phép nhân các phân thức đại số:


A
.
B


C
D = C .D


A
B


(tÝnh giao
ho¸n);


A C E A C E



. . . .


B D F B D F


   




   


   (tÝnh


kÕt hỵp);


A C E A C A E


. . .


B D F B D B F


 


  


 


 


(tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng).



- Tìm đợc phân thức nghịch đảo của một
phân thức khác 0


- Thực hiện đợc phép chia phõn thc cho
phõn thc :A.


B
C
D=
A
B .
D
C


Nên làm các bài tËp:


38bc;39a;42;43a;c;46a;47a;48ab;50b;51bSG
Ghi chó :


- Hệ thống bài tập đa ra đợc sắp xếp từ đơn
giản đến phức tạp.


- Không đa ra các bài toán mà trong đó
phần biến đổi thành nhân tử (để rút gọn)
quá khó khăn. Nên chủ yếu là hằng đẳng
thức đáng nhớ





- Khi phép nhân hoặc phép chi có dấu “-“ thì
mặc nhiên thực hiện nh khi nhân hoặc chia
các phân số mà khơng cần giảI thích gì thêm.
- nên có vài bài tập mà khi rút gọn cần vận
dụng quy tắc đổi dấu


- Phép chi khơng có tính giao hốn và tính kết
hợp . Do đó nếu trong dãy có nhiều phép chia
thì nên đổi phép chia thành phép nhân với
phân thức nghịch đảo.


- Hiểu rằng điều kiện để giá trị một phân thức
đợc xác định là điều kiện để giá trị của mẫu
thức khác 0 ( gọi taqwcs là iu kin ca
bin)


- biết rằng mỗi khi cần tính giá trị của phân


<i>Vớ d Vit .phõn thức nghịch đảo của mỗi</i>
phân thức sau :


a)
2
3y


2x


b)  

2



x x 6


2x 1
c)



1


x 2 d) 3x+2




<i> Ví dụ Thực hiện đợc phép tính</i>


 


 


5x 10 4 2x
.


4x 8 x 2 ;


.


<i>Ví dụ Thực hiện đợc phép chia </i>


 




2


1 4x 2 4x


:


4x 8 3x


<i> Ví dụ Thực hiện đợc phép tính</i>
a)


4


3 3


12x 15y
.


5y 8x b)


2 2


4
4y 15x


.
11x 8y


c)  



 


2


x 4 x 4


.
3x 12 2x 4
<i>VÝ dô </i>


a) <sub></sub> <sub></sub>  


 


2 2 2 2 2 2


4 4 4


4y 3x 4y 3x 4y .3x


. . ...


11x 8y 11x 8y 11x .8y


b) <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


   


5 5



2 3 2 3


20x 6y 20x 6y


. . ...


3y 5x 3y 5x


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
thức cần tìm điều kiện của biến .


- Biết tìm điều kiện của biến mà mẫu là một
đa thøc bËc nhÊt hoặc phân tích thành hai
nhân tử bậc nhất ( hoặc tích của một đa thức
bậc nhất và một nhân tử luôn luôn dơng hay
âm)


- Phn bin i các biểu thức hữu tỉ chỉ


nên đa ra các ví dụ đơn giản trong đó các


phân thức có nhiều nhất là hai biến với các


hệ số bằng số cụ thể..Đa ra các phép tính


mà kết quả có thể rút gọn đợc.



 


2
2


2 2



2 2


4x 6x 2x


: :


5y 5y 3y


4x 6x 2x 4x 5y 3y


ta cã : : . . ...


5y 5y 3y 5y 6x 2x


<i>VÝ dơ Cho ph©n thøc :</i> 

2
2x 1


x x


a) Tìm điều kiện để giá tr phõn thc
c xỏc nh


b) Tìm giá trị của phân thức khi x = 0
và x = 3


Vớ dụ : Tìm điều kiện để phân thức sau
đ-ợc xỏc nh:




3
2x


x 1


<b>III. Phơng trình bậc nhất một ẩn</b>


<i><b>1. Khái niệm</b></i>


<i><b>về</b></i> <i><b>phơng</b></i>


<i><b>trình, phơng</b></i>
<i><b>trình tơng </b></i>
<i><b>đ-ơng.</b></i>


- Phơng trình
một ẩn.


- Định nghĩa
hai phơng
trình tơng
đ-ơng.


<i>Về kiến thøc:</i>


- Nhận biết đợc phơng trình,
hiểu nghiệm của phơng trình:
Một phơng trình với ẩn x có


dạng A(x) = B(x), trong đó vế
trái A(x) và vế phải B(x) là hai
biểu thức của cùng một biến x.
- Hiểu khái niệm về hai phơng
trình tơng đơng: Hai phơng trình
đợc gọi là tơng đơng nếu chúng
có cùng một tập hợp nghiệm.
<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc quy tắc chuyển
vế và quy tắc nhân.


- Lấy đợc ví dụ về phơng trỡnh mt n.


- Biết một giá trị của ẩn có là nghiệm hoặc
không là nghiệm của phơng trình cho trớc hay
không.


- Biết giảI phơng trình là tìm tập nghiệm của
nó.


- lấy đợc ví dụ về hai phơng trình tơng đơng.
- chỉ ra đợc phơng trình cho trớc là tơng đơng
trong trng hp n gin.


Nên làm các bài tập :1,3,4SGK


Ví dụ : x = 1 cã lµ nghiƯm cđa phơng
trình 4x 4 = 0



- hai phng trỡnh 2x – 6 = 0 và (x – 1)(x
– 4) = 0 có tơng đơng khơng?


<i><b>2. Phơng</b></i>


<i><b>trình</b></i> <i><b>bậc</b></i>


<i><b>nhất một ẩn.</b></i>


- Phng trỡnh
a đợc về
dạng ax + b
= .


- Phơng trình
tích.


- Phơng trình
chứa Èn ë
mÉu.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu định nghĩa phơng trình
bậc nhất: ax + b =  (x là ẩn;
a, b là các hằng số, a  .
Nghiệm ca phng trỡnh
bc nht.


<i>Về kỹ năng:</i>



- Có kĩ năng biến đổi tơng
đ-ơng để đa phđ-ơng trình đã cho
về dạng ax + b = .


- Về phơng trình tích:


A.B.C = (A, B, C là các đa
thức chứa ẩn.


Yêu cầu nắm vững cách
tìm nghiệm của phơng trình
này bằng cách tìm nghiệm


<i>* Phơng trình bậc nhất mét Èn:</i>


- Lờy đợc ví dụ về phơng trình bậc nhất một
ẩn.


- Xác định đợc hệ số của ẩn, điều kiện của hệ
số của ẩn.


- Biết đổi dấu khi chuyển hạng tử từ vế này
sang vế kia.


- Biết đợc nhân chia hai vế của phơng trình
với cùng một số khác 0


Vận dụng đợc quy tắc biến đổi đa phơng trình
về dạng ax+b=0.



-Giải đợc phơng trình bậc nhất một ẩn.
<i>* Phơng trình tích:</i>


-Giải đợc phơng trình tích dạng đơn giản
- Khơng đa ra dạng có q ba nhân tử và
cũng khơng nên đa ra dạng có nhân t bc hai


<i>Ví dụ. Giải các phơng trình</i>


a 2x – 3 =3(x – 1) + x + 2
b 2x 1 x 1


3


<i>Ví dụ. Giải các phơng tr×nh</i>
a) x 5x 2 7 3x


6 4


b)

 

  
2


3x 1 x 2 2x 1 11


3 2 2


<i>Ví dụ. Giải các phơng trình</i>
(x 7(x + 3 = ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
của các phơng trình:


A = , B = , C = .
- Giới thiệu điều kiện xác
định (ĐKXĐ của phơng trình
chứa ẩn ở mẫu và nắm vững
quy tắc giải phơng trình chứa
ẩn ở mẫu:


+ Tìm điều kiện xác định.
+ Quy đồng mẫu và khử
mẫu.


+ Giải phơng trình vừa
nhận đợc.


+ Xem xét các giá trị của x
tìm đợc có thoả mãn ĐKXĐ
không và kết luận về nghiệm
của phơng trình.


đầy đủ phải biến đổi đa về dạng tích.
<i>* Phơng trình chứa ẩn ở mẫu:</i>


- Tìm đợc điều kiện xác định của phơng trình
chứa ẩn ở mẫu


Giải đợc phơng trình chứa ẩn ở mẫu.



- Chỉ đa ra các bài tập mà mỗi vế của
ph-ơng trình có khơng q hai phân thức và
việc tìm điều kiện xác định của phơng
trình cũng chỉ dừng lại ở chỗ tỡm nghim
ca phng trỡnh bc nht.


- Nên làm các bài tập sau:
7,8,10,11,17,18,21,22,27,28a,b SGK


(2x  5((x +2(3x - 7 = .


<i>Ví dụ. Tìm điều kiện xác định của mỗi </i>
<i>ph-ơng trình sau:</i>


<i>a) </i>  

2x 1


1
x 2


b)  


 


2 2x


1



x 1 x 2


<i>VÝ dơ. Gi¶i các phơng trình</i>




   


x x 2x


2(x 3) 2x 2 (x 1)(x 3)




<i><b>3. Gi¶i bài</b></i>
<i><b>toán bằng</b></i>
<i><b>cách lập </b></i>
<i><b>ph-ơng trình bậc</b></i>
<i><b>nhất một ẩn.</b></i>


<i>Về kiến thức:</i>


Nắm vững các bớc giải bài
toán bằng cách lập phơng
trình:


Bớc 1: Lập phơng trình:


+ Chọn ẩn số và đặt điều
kiện thích hợp cho ẩn số.


+ Biểu diễn các đại lợng
cha biết theo ẩn và các đại
l-ợng đã biết.


+ Lập phơng trình biểu
thị mối quan hệ giữa các đại
l-ợng.


Bíc 2: Giải phơng trình.
Bớc 3: Chọn kết quả thích hợp
và trả lêi.


- Thực hiện đúng các bớc giải một bi toand
bng cỏch lp phng trỡnh.


- Nên làm các bài tËp 34,35,37,40 SGK
Ghi chó:


Đa ra tơng đối đầy đủ về các thể loại toán
(toán về chuyển động đều; các bài tốn có nội
dung số học, hình học, hố học, vật lí, dân
số...


- Chú ý các bài toán thực tế trong đời sống
xã hội, trong thực tiễn sản xuất và xây dựng.


ví dụ Một xe máy khởi hành từ Hà nội đi
Nam định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24
phút , trên cvungf tuyến đờng đó , một ơ
tơ xuất phát từ hà Nam Định đi Hà Nội


với vận tốc 45km/h. Biết quãng đờng Nam
định – Hà nội dài 90km. Hỏi bao lâu sau
, kể từ lúc xe máy khi hnh hai xe gp
nhau?


Ví dụ:


Năm nay , ti mĐ gÊp ba lÇn ti
Ph-¬ng.Ph¬ng tÝnh 13 năm nữa thì tuổi mẹ
chỉ còn gấp hai lần tuổi Phơng.Hỏi năm
nay Phơng bao nhiêu tuổi.


Vớ d : Mt ngi lỏi otoo dự định đi từ A
đến B với vận tốc 48km/h.Nhng sau khi đi
đợc 1 giờ , otoo bị tàu hỏa chắn đờng
trong 10 phút . Do đó để kịp đến B thời
gian ngời đó phải tăng vận tốc thêm
6km/h. Tính qng đờng AB.


<b>IV. BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn</b>


<i><b>1. Liên hệ</b></i>
<i><b>giữa thứ tự</b></i>
<i><b>và phép cộng,</b></i>
<i><b>phép nhân.</b></i>


<i>Về kiến thức:</i>


Nhn bit c bt đẳng thức.
<i>Về kỹ năng:</i>



Biết áp dụng một số tính
chất cơ bản của bất đẳng thức
để so sánh hai số hoặc chứng


- Hiểu ý nghĩa c¸c dÊu <; ≤ ; cđa c¸c dÊu
>; ≥ .


- Viết đợc các dấu <; ≤ ; >; ≥ . khi so sánh
hai số .


- Sử dụng đợc tính chất của bất đẳng thức


<i> VÝ dô.</i>


a) N Õu a là số tự nhiên và a < 5 thì a
có thể là những số nào?


b) N ếu a là số tự nhiên và a 5 thì a
có thể là những số nào?


<i> Ví dụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
minh bất đẳng thức.


a < b vµ b < c  a < c
a < b  a + c < b + c
a < b  ac < bc víi c > 
a < b  ac > bc víi c < 



về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
( khơng chứng minh tính chất này mà chỉ
đa ra các ví dụ bằng số cụ thể để minh
họa)


- Sử dụng đợc tính chất của bất đẳng thức
về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Đặc biệt nhân hai số với một số âm
( khơng chứng minh tính chất này mà chỉ
đa ra các ví dụ bằng số c th minh
ha)


- Nên làm các bài tập 1,2,5,6,7,9,10,11,
SGK




thĨ hiƯn mhwngx c©u nãi sau:
a) -7 bé hơn 0,5


b) Số a bé hơn hoặc bằng 4
c) 1


3 lớn hơn
1
2


d) 12 không bé h¬n sè b
<i> VÝ dơ.</i>



Biến đổi sau đúng hay sai?
a) -102<1 => -102 +2 < 1+2


b) x+5 < 11 => x+5+(-5) < 11 + (-5)
=>x < 6


<i> VÝ dơ.</i>


<i>H·y so s¸nh a víi b biÕt r»ng a+9 ≤ b + 9 </i>
<i> VÝ dô.</i>


Biết rằng a<b. Hãy chọn một trong các
dấu <; ≤ ; >; ≥ để điền vào mỗi chỗ trống
sau để đợc một bất đẳng thức đúng.


a) 7a…..7b
b) a.0…..b.0
c) -5a…..-5b
d) a.(-9)…..b.(-9)
<i> VÝ dô.</i>


Hãy chọn một trong các dấu <; ≤ ; >;
≥ để điền vào mỗi chỗ trống sau :
a) 5a ≤ 5b => a…b


b) -3a > -3b => a…b
c) 1a


6 <


1


b


6 => a....b


d) 5 – 2a ≥ 5 – 2b => a….b

<i><b>2.BÊt phơng</b></i>



<i><b>trình một</b></i>


<i><b>ẩn. Bất </b></i>


<i><b>ph-ơng trình </b></i>


<i><b>t-ơng đt-ơng.</b></i>



<i>Về kiến thức:</i>


Nhận biết bất phơng trình bậc
nhất một Èn vµ nghiƯm cđa
nã, hai bất phơng trình tơng
đ-ơng.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc quy tắc
chuyển vế và quy tắc nhân với
một số để biến đổi tơng đơng
bất phơng trình.


- Cho đợc ví dụ về bất phơng trình một ẩn
- Biết vit v biu din tp nghim ca bt



phơng trình một Èn trªn trơc sè


- Nhgaanj biết đợc hai bất phơng trình tơng
đơng qua các ví dụ đơn giản.


- Nhận biết đợc một số có phải là nghiệm
Của bất phơng trình hay không bằng cách
thay ẩn trong bất phơng trình bằng số đó.
- Nhận biết và cho ví dụ đợc về bất phơng


tr×nh bËc nhÊt mét Èn.


- Biết chuyển vế hoặc chia hai vế cho cùng
một số để đợc bất phơng trình tơng đơng
- Nên làm các bài tập 15,16,17 SGK


<i>VÝ dơ.</i>


H·y viÕt vµ biĨu diƠn tập nghiệm của mỗi
bất phơng trình sau trên trục số:


<i>a) x < 2</i>
<i>b) x ≤ 2 </i>
<i>c) x > -3</i>
<i>d) x ≥ -3</i>


<i> Ví dụ a)Hai bất phơng trình x < 5 và 5 ></i>
x tơng đơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hng dn</b> <b>V d</b>
nht.


<i>.Ví dụ.</i>


Số -7 có phảI là nghiệm của của bất
ph-ơng trình 8x + 3 < x2<sub> khoong?</sub>


<i>Ví dụ.</i>


Bất phơng trình nào sau đây là bất phơng
trình bËc nhÊt:


a) 3x + 5 < 0
b) X2<sub> + 3x – 9 > 0</sub>
c) 12 – 4x ≥ 0
d) 2x – 7 ≤ 2x + 5
<i>VÝ dô.</i>


Biến đổi sau đúng hay sai?


a) 15 + 3x > 7x – 10  15 + 3x ±
(5x+10)> 7x – 10 ± (5x+10)


b) 4x – 5 < 3x + 7


 (4x – 5).2 < (3x + 7).2
 (4x – 5).(-2) < (3x + 7).(-2)
c) 4x – 5 < 3x + 7



 (4x – 5).(1+x2) < (3x + 7).(1+x2)
d) -25x + 3 < -4x – 5


 (-25x + 3).(-1) < (-4x – 5).(-1)
25x - 3 < 4x + 5


<i><b>3. Giải bất</b></i>


<i><b>phơng trình</b></i>


<i><b>bậc nhất</b></i>


<i><b>một ẩn.</b></i>



<i>Về kỹ năng:</i>


- Giải thành thạo bất phơng
trình bậc nhất một ẩn.


-


<b> Biết biểu diễn tập hợp nghiệm</b>


của bất phơng trình trên trục số.


- S dng cỏc phộp biến đổi
tơng đơng để biến đổi bất
ph-ơng trình đã cho về dạng ax +
b < , ax + b > , ax + b  ,
ax + b   và từ đó rút ra
nghiệm của bất phơng trình


- Khẳng định đợc một số có là nghiệm,


khơng là nghiệm của bất phơng trình bậc
nhất một ẩn


- Tìm đợc tập nghiệm của bất phơng trình
- Với bất phơng trình ax<c ; ax> c ( a khác


0); biết chia hai vế của bất phơng trình
cho a, giữ nguyên chiều của bất phơng
trình nếu a > 0 và đổi chiều bất phơng
trình nếu a < 0.


- Biết dùng kí hiệu tập hợp để viết tập
nghiệm


- Biểu diễn đợc tập nghiệm của bất phơng
trình trên trục số.




<i>-vÝ dụ :</i>


cho bất phơng trình 3x+2 > 2x-1 (1)
a) Với x = 1 ta có 3.1+2 . 2.1-1 nên


x=1 là một nghiệm của bất phơng
trình (1)


b) (1) 3x-2x > -2 -1 x > -3
Tập hợp tất cả các giá trị của x lớn hơn -3
là tập nghiệm của bất phơng trình (1)


Ví dụ


GiảI các bất phơng tr×nh sau:
a) 5x + 10 < 0


b) 8 – 2x 0
Ví dụ


Tập hợp các nghiệm của bất phơng trình
5x + 10 > 0 là S =

x / x 2



BiĨu diƠn tËp nghiƯm trªn trơc sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>

<i><b>4. Phơng</b></i>



<i><b>trình chứa</b></i>


<i><b>dấu giá trị</b></i>


<i><b>tuyệt i.</b></i>



<i>Về kỹ năng:</i>


Biết cách giải phơng trình
ax + b= cx + d (a, b, c, d lµ


h»ng sè.


- Biến đổi đợc phơng trình |ax+b| = cx + d
thành hai phơng trình ax + b = cx + d với điều


kiện ax + b ≥ 0 hoặc ax + b = - cx – d với
điều kiện ax + b < 0


- Khơng đa ra các phơng trình chứa dấu giá
trị tuyệt đối của tích hai nhị thức bậc nhất.
Nên giải các bài tập 35 , 36a,b; 37ab SGK


<i>VÝ dô. Giải các phơng trình sau:</i>


a) x= 2x + 1



b) 2x  5= x - 1


<b>V. Tø gi¸c</b>


<i><b>1. Tø gi¸c</b></i>


<i><b>låi</b></i>



- Các định
nghĩa: Tứ
giác, tứ giỏc
li.


- Định lÝ:
Tỉng c¸c gãc
cđa mét tø
gi¸c b»ng
36.


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Hiểu định nghĩa tứ giỏc.t


giỏc li


<i> Về kỹ năng:</i>


Vn dng đợc định lí về tổng
các góc của một tứ giác.


- Biết định nghĩa tứ giác ; tứ giác lồi.


- Biết định lí về tổng các góc của một tứ
giác và vận dụng đợc định lí về tổng các
góc của một tứ giac để tính số đo góc.
- Nên làm các bài tập 1SGKGhi chus
Ghi chú : không yêu cầu học sinh phát biểu
định nghĩa tứ giác; định nghĩa t giỏc li.


Ví dụ :


Tứ giác ABCD có Â = 1200<sub>, B = 100</sub>0<sub> , C </sub>
-D = 200<sub> Tinhs soos ddo cacs gocs C vaf D.</sub>


<i><b>2. Hình</b></i>


<i><b>thang, hình</b></i>


<i><b>thang vuông</b></i>



<i><b>và</b></i>

<i><b>hình</b></i>



<i><b>thang cân.</b></i>


<i><b>Hình bình</b></i>


<i><b>hành. Hình</b></i>



<i><b>chữ nhật.</b></i>


<i><b>Hình thoi.</b></i>


<i><b>Hình vuông.</b></i>



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết
(đối với từng loại hình này để
giải các bài tốn chứng minh
và dựng hình đơn giản.


- Vận dụng đợc định lí về
đ-ờng trung bình của tam giác
và đờng trung bình của hình
thang, tính chất của các điểm
cách đều một đờng thẳng cho
trớc.


<i>*H×nh thang, H×nh thangvuông, Hình thang</i>
<i>cân </i>


- Biết định nghĩa Hình thang, Hình thang
vng, Hình thang cân


- BiÕt c¸c tính chất của Hình thang cân , dấu
hiệu nhận biết của Hình thang cân


Biết cách vẽ Hình thang, Hình thang vuông,
Hình thang cân



- Bit và vận dụng đợc định nghĩa , tính chất
hình thang, hình thang vng , hình thang cân
để giải các bài tp tớnh toỏn v chng minh
n gin.


- Nên làm các bài tập 7,8,12,15 SGK


<i>* Đờng trung bình của tam giác , cđa h×nh</i>
<i>thang.</i>


- biết định nghĩa


- Biết và vận dụng đợc các định lí về đờng
trung bình của tam giác , của hình thang.để
tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng
nhau, chứng minh hai đờng thẳng song song.
- Nên làm các bài tập 21,23 SGK


<i>*Hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi,</i>
<i>hình vu«ng.</i>


- Biết định nghĩa và các tính chất của hình
bình hành, hình chữ nhật , hình thoi, hình
vng.


VÝ dơ:


Cho h×nh thang ABCD (AB//CD).có Â =
2D; Tính số đo góc  và D.



Ví dơ:


Cho hình thang cân ABCD(AB//CD,
AB<CD), kẻ các đờng cao AH và BK của
hình thang. Chứng minh DH = CK.


VÝ dơ :


Cho h×nh thang ABCD (AB//CD). Gäi E,
F theo thø tù lµ trung ®iĨm cđa AD và
BC . Gọi K là giao điểm của AC và EF .
a) Chøng minh r»ng : AK = KC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
Biết cách vẽ hình bình hnh, hỡnh ch nht ,


hình thoi, hình vuông.


- Bit cỏch chứng minh tứ giác là hình bình
hành, hình chữ nhật , hình thoi, hình vng.
- Vận dụng đợc định nghĩa , tính chất , dấu
hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật ,
hình thoi, hình vng. để giải các bài tập về
tính tốn, Chứng minh đơn giản.


- Vận dụng đợc các kiến thức về hình chữ
nhật vào tam giác ( Tính chất đờng trung
tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông,
nhận biết tam giác vuông nh ng trung


tuyn.)


- Nên làm các bài tập 44,45,60,61,73,75,79,81
SGK


Ghi chú :


- Không yêu cầu phát biểu các dấu hiệu nhận
biết hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi,
hình vuông. Chỉ yêu cầu biết vËn dơng c¸c
dÊu hiƯu nhËn biÕt Êy.


- Không yêu cầu chứng minh ba đờng thẳng
đồng quy ( Ngoài các đờng đồng quy của tam
giác đã học ở lớp 7)


VÝ dơ: cho tam gi¸c ABC . Gọi D, M, E


theo thứ tự là trung điểm của AB, BC,


CA



a) Chứng minh tứ giác ADME là hình


bình hành.



b) Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ


giác ADME là hình gì?



c) ) Nếu tam giác ABC vuông tại A


thì tứ giác ADME là hình gì?



d) ) Trong trng hp tam giác ABC



vuông tại A , cho biết AB = 6cm; AC =


8cm . Tính độ dài của AM?



VÝ dơ:



Một hình vng có cạnh bằng 1dm .


Tính độ dài đờng chéo của hình vng


đó.



<i><b>3. Đối</b></i>


<i><b>xứng trục và</b></i>


<i><b>đối xứng</b></i>


<i><b>tâm. Trục</b></i>


<i><b>đối xứng,</b></i>



<i><b>tâm</b></i>

<i><b>đối</b></i>



<i><b>xøng cña</b></i>


<i><b>mét h×nh.</b></i>



<i>Về kiến thức:</i>
Nhận biết đợc:


+ Các khái niệm “đối
xứng trục” và “đối xứng tâm”.
+ Trục đối xứng của một
hình và hình có trục đối xứng.
Tâm đối xứng của một hình
và hình có tâm đối xứng.



- Biết thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua
một trục , qua một tâm


- Biết thế nào là một trục(hoặc tâm) đối xứng
của một hình , Thế nào là hình có trục (hoặc
tâm) đối xứng.


- Biết trục đối xứng của hình thang cân, tâm
đối xứng của hình bình hành.


- Biết cách vẽ một điểm đối xứng với một
điểm cho trớc qua một trục, qua một điểm.
- Biết cách chứng minh hai điểm đối xứng với
nhau qua một trục , qua một tâm trong những
trờng hợp đơn giản


- Nªn làm các bài tập 36,53,54 SGK
Ghi chú :


“Đối xứng trục” và “đối xứng tâm” đợc đa
xen kẽ một cách thích hợp vào các nội dung
của chơng tứ giác. đối xứng trục học sau bài
hình thang cân, đối xứng tâm học sau bài hình
bình hành.


- Cha yêu cầu vận dụng đối xứng trục và đối
xứng tâm trong giải tốn hình học.


- khơng u cầu chứng minh các định lí trong



vÝ dơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
bài đối xứng trục , và bài đối xng tõm.


* Dựng hình bằng thớc và compa.


- bit dựng thớc và compa dựng tia phân giác
của một góc , dựng đờng trung trực của một
đoạn thẳng.


- Biết dùng thớc và compa dựng hình trong
những trờng hợp đơn giản với các yếu tố đã
cho bằng số.


- Nªn làm các bài tập 31 SGK.
Ghi chú


- Không ra các bài tốn dựng hình địi hỏi
phải phân tích mới nêu tìm đợc cách dựng
- Chỉ ra các bài toán dựng hình đơn giản , chủ
yếu là dựng hình thang với các yếu tố đã cho
bằng số . Không đi sâu vo cỏc bi toỏn dng
hỡnh.


* Đờng thẳng song song với mét dêng th¼ng
cho tríc.


- Biết khoảng cách giữa hai đờng thẳng song
song.



- Biết tính chất của các điểm nằm trên đờng
thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc .
- Biết cách vẽ một đờng thẳng song song với
một đờng thẳng cho trớc và cách đờng thẳng
đó một khgoangr cho trớc.


- Biết các đờng thẳng song song cách đều một
đờng thẳng.


- Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một
đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho
trớc.


- Nªn làm các bài tập 68,69SGK.
Ghi chú :


- Khụng yờu cu chứng minh các định lí
- Chỉ ra các bài tập đơn giản về phát biểu tập
hợp điểm ( tơng tự bài 69SGK) hoặc tìm xem
một điểm chuyển động trên đờng nào ( tơng tự
ví dụ trên)


Kh«ng ra bài toán tìm tập hợp điểm. Không
dùng thuật ngữ quỹ tÝch.


VÝ dơ: Dùng h×nh thang ABCD(AB//CD)
biÕt AB = AD = 2cm; AC = Dc = 4cm.


Ví dụ : Cho đờng thẳng d và điểm A cách


đờng thẳng đó 2cm, Lờy điểm B bất kì
thuộc đờng thẳng d. Gọi C là trung điểm
của AB . Khi điểm B di chuyển trên đờng
thẳng d thì điểm C di chuyerenr trên đờng
nào?


<b>VI. §a giác - Diện tích đa giác.</b>



<i><b>1. Đa giác.</b></i>
<i><b>Đa giác đều.</b></i>


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>
HiÓu :


+ Các khái niệm: đa giác, đa
giác đều.


+ Quy ớc về thuật ngữ “đa
giác” đợc dùng ở trờng phổ
thông.


- Biết các khái niệm đỉnh, đỉnh kề nhau ,
cạnh, đờng chéo, điểm nằm trong, điểm nằm
ngoài đa giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thch Hng dn</b> <b>V d</b>


Về kỹ năng:



+ Cách vẽ các hình đa giác


đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4,
8.


đều( Không yêu cầu học thuộc định nghĩa, chỉ
yêu cầu hiểu chính xác khái niệm đó, có thể
miêu tả chúng và vẽ hình biểu diễn chúng)
- Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa
giác qua bài tập nhng không yêu cầu thuộc
cơng thức tính tổng số đo các góc của một đa
giác.


- Biết cách tính số đo mỗi góc của một đa giác
đều qua bài tập nhng không yêu cầu thuộc
công thức tính số đo mỗi góc của một đa
giác.đều.


- Vẽ thành thạo tam giác đều và hình vng.
Biết cách vẽ lục giác đều bằng cách vẽ đờng
tròn rồi vẽ 6 dây cung liên tiếp , mỗi dây có
độ dài bằng bán kính của đờng trịn.


- Biết vẽ các trục đói xứng của 4 loi a giỏc
u núi trờn.


- Nên làm các bài tËp 1,2,3,4 SGK.


<i>VÝ dơ : Bµi 4SGK</i>


<i>VÝ dơ Một đa giác có tổng các góc trong</i>
bằng 1800<sub> . Hỏi đa giác này có mấy cạnh.</sub>


<i>Ví dụ bài 5 SGK</i>


<i>Ví dụ Tính số đo mỗi góc ngồi của lục</i>
giác đều.


<i>VÝ dơ Xem h×nh 1 rồi kể tên các đa giác</i>
có trong hình vẽ.


hình 1


A


E


D


C
B


<i><b>2. Các</b></i>


<i><b>công thức</b></i>


<i><b>tính diện</b></i>



<i><b>tích</b></i>

<i><b>của</b></i>



<i><b>hình chữ</b></i>


<i><b>nhật, hình</b></i>


<i><b>tam giác,</b></i>



<i><b>của</b></i>

<i><b>các</b></i>




<i><b>hỡnh t giỏc</b></i>


<i><b>c</b></i>

<i><b>bit.</b></i>


<i><b>(Hỡnh</b></i>



<i><b>thang Hình</b></i>


<i><b>bình hành. .</b></i>


<i><b>Hình thoi.</b></i>


<i><b>Hình</b></i>



<i><b>vuông)</b></i>



<i>Về kiến thức:</i>


Hiu cách xây dựng cơng
thức tính diện tích của hình
tam giác, hình thang, các hình
tứ giác đặc biệt khi thừa nhận
(khơng chứng minh cơng
thức tính diện tích hình ch
nht.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c cỏc cụng thc
tớnh diện tích đã học.


- BiÕt khái niƯm diƯn tÝch ®a gi¸c.


- Biết định lí về diện tích hình chữ nhật.( thừa


nhận , khơng chứng minh)


- Tõ c«ng thc tÝnh diƯn tích hình chữ nhật biết
suy ra công thøc tÝnh diÖn tÝch hình vuông,
hình tam giác vuông.


- Chng minh đợc công thức tính diện tích
hình tam giác.


- Chứng minh đợc công thức tính diện tích
hình thang , hình bình hành


- Biết cơng thức tính diện tích của tứ giác có
hai đờng chéo vng góc, từ đó biết cách tính
diện tích của hình thoi.


- Biết rằng khi áp dụng cơng thức để tính diện
tích của các hình thì các kích thớc phải lấy
theo cùng đơn vị đo và đơn vị diện tích cũng
t-ơng ứng với đơn vị đo độ dài.


<i> Ví dụ. Một hình chữ nhật có diện tích</i>
15 m2<sub> . nếu tăng chiều dài 2 lần, chiều</sub>
rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
- Biết vận dụng công thức tính diện tích tam


giác để:



+ Chứng minh một số hệ thức.
+ Tính độ dài đoạn thẳng.


- Tính đợc diện tích các hình đã học.


- Nªn làm các bài tập 6,8,9,14,16,18,26,27,


32,35 SGK h×nh 2


A


C
B


M N


<i>VÝ dơ. B 14 SGK</i>
<i>VÝ dơ. B 13, 28 SGK</i>
<i>VÝ dơ. B 17 SGK</i>


<i>Ví dụ. Tam giác ABC cân tại A có Bc =</i>
6cm; đờng cao AH = 4 cm.


a) Tính diện tích tam giác ABC
b) tính đờng cao ứng với cạnh bên.
<i>Ví dụ. Tính diện tích hình thang vuông</i>
ABCD biết  = D = 900<sub> . AB = 3cm, AD</sub>
= 4cm và ABC = 1350<sub> .</sub>



<i><b>3. TÝnh</b></i>


<i><b>diƯn tÝch</b></i>


<i><b>cđa h×nh đa</b></i>


<i><b>giác lồi.</b></i>



<i>Về kỹ năng:</i>


Bit cỏch tớnh din tích của
các hình đa giác lồi bằng cách
phân chia đa giác đó thành
các tam giác.


- Biết cơ sở của phơng pháp tính diện tích đa
giác là dựa vào tính chất của diện tích đa giác
- Chia đợc một đa giác thành các tam giác để
tính diện tích của nó với bài tốn đơn giản.
- Nên làm các bài tập 37,38 SGK


Ghi chó :


Hạn chế những bài tập về tính diện tích đa
giác đòi hỏi phải vẽ thêm quá ba đoạn thẳng ;
đo và thực hiện phép tính quá 5 lần.


<i> VÝ dơ. Cho h×nh thoi ABCD. , AC = 9,</i>
BD = 6 . Gäi M,N,P,Q lần lợt là trung
®iĨm cđa AB, BC, CD, DA


a) Chøng minh r»ng MNPQ là hình
chữ nhật.



b) Tính tỉ số diện tích hình chữ nhật
MNPQ với diện tÝch h×nh thoi
ABCD.


c) Tính diện tích tam giác BMN.

<b>VII. Tam giác đồng dạng</b>



<i><b>1. Định lí</b></i>


<i><b>Ta-lét trong</b></i>


<i><b>tam gi¸c.</b></i>


- Các đoạn
thẳng tỉ lệ.
- Định lí
Ta-lÐt trong tam


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


- Hiểu các định nghĩa: Tỉ số
của hai đoạn thẳng, các đoạn
thẳng tỉ lệ.


- Hiểu định lí Ta-lét và tính
chất đờng phân giác của tam


* TØ số của hai đoạn thẳng , các đoạn thẳng tỉ
lệ.


- tính đợc tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng
đơn vị đo



- Biết đợc tỉ số của hai đoạn thẳng khơng phụ
thuộc vào cách chọn đơn vị đo.


- Dùa vµo tỉ số của hai đoạn thẳng và tỉ lệ


<i>Ví dụ. Cho AB = 4cm, CD = 7cm. TÝnh</i>
?


<i>AB</i>
<i>CD</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
giác (thuận,


đảo, hệ quả.
- Tính chất
đờng phân
giác của tam
giác.


gi¸c.


<i>VỊ kü năng:</i>


Vn dng c cỏc nh lớ ó
hc.


thc chỉ ra đợc các đoạn thẳng tỉ lệ trong
những bài toán đơn giản.



* §Þnh lÝ Ta – lÐt


- Viết đợc các cặp đoạn thangr tơng ứng tỉ lệ
khi có hai đờng thẳng song song với một
cạnh và cắt hai cạnh còn lại của tam giác
- Biết sử dụng định lí Ta – lét để chứng
minh hai đờng thẳng song song


Ghi chó:


Dựa vào hình vẽ cụ thể, rút ra từng cặp tỉ số
bằng nhau , từ đó thừa nhận định lí thuận ,
khơng chứng minh.định lí. Việc rút ra các
cặp tỉ số bằng nhau qua hình vẽ khơng phải
là chứng minh định lí thuận.


- Thừa nhận định lí đảo , khơng chứng minh
định lí đảo . Hiểu đợc cách chứng minh hệ
quả của định lí đảo : dựa vào định lí Ta – lét
và tính chất của hình bình hành để chỉ ra các
đoạn thẳng là các cạnh của tam giác tơng
ứng tỉ lệ . Hệ quả vẫn đúng với trờng hợp
đ-ờng thẳng song song với một cạnh của tam
giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh cịn lại.
* Tính chất đờng phân giác của tam giác
- Vẽ đợc đờng phân giác đo đợc độ dài các
đoạn thẳng mà đờng phân giác định ra trên
cạnh đối diện và độ dài các cạnh bên từ đó
tính đợc tỉ số độ dài các cạnh bên tơng ứng


với các đoạn thẳng thuộc cạnh đáy .


- Biết rằng trong một tam giác , đờng phân
giác của mộ góc chia cạnh đối diện thganhf
hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai
đoạn ấy.


- Biết tính tốn độ dài các đoạn thẳng và
chứng minh hình học dựa vào tính chất của
đờng phân giác


- Biết đợc định lí đúng với tia phõn giỏc ca
giỏc ngoi ca tam giỏc.


- Nên làm các bài tập 2,3,5a,6,7a,15,17,SGK


?
<i>AB</i>
<i>CD</i>


Nếu AB = 30m, CD = 50m th× <i>AB</i> ?
<i>CD</i> 


<i>VÝ dơ. </i>


Vẽ tam giác ABC , biết AB = 3cm, AC =
5cm, Â = 800<sub>. Dựng dờng phân giác AD</sub>
của góc A. đo độ dài các đoạn thẳng DB,
DC rồi so sánh các t s <i>AB</i>



<i>AC</i> và
<i>DB</i>
<i>DC</i>


hình 3


A


C


B D


- Định nghĩa
hai tam giác
đồng dạng.
- Các trờng


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


- Hiểu định nghĩa hai tam
giác đồng dạng.


- Hiểu các định lí về:


+ Các trờng hợp đồng dạng
của hai tam giác.


- Lờy đợc ví dụ về hai tam giác đồng gạng ,
biết tỉ số đồng dạng và các tính chất của hai
tam giác đồng dạng



+ có khái niệm về những hình đồng dạng
+Biết hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau
nếu các góc tơng ứng bằng nhau và cỏc cnh


<i>Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A, </i>
®-êng cao AH. Gäi P, Q lÇn lợt là trung
điểm của các đoạn th¼ng BH, AH. Chøng
minh r»ng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
hợp đồng


dạng của hai
tam giác.
- ứng dụng
thực tế của
tam giác đồng
dạng.


+ Các trờng hợp đồng dạng
của hai tam giác vng.


<i>VỊ kü năng:</i>


- Vn dng đợc các trờng
hợp đồng dạng của tam giác
để giải toán.


- Biết ứng dụng tam giác


đồng dạng để đo gián tiếp các
khoảng cách.


t¬ng øng tØ lƯ.


+ Biết tỉ số các cạnh tơng ứng gọi là tỉ số đồng
dạng


+ Nêu, không chứng minh các tính chất đơn
giản của hai tam giác đồng dạng .


+ Dựa vào tính chất của hai dờng thẳng song
song và hệ quả của định lí ta – lét chứng
minh đợc : Nừu một đờng thẳng cắt hai cạnh
của một tam giác cà song song với hai cạnh
còn lại thì nó tạo thành tam giác mới đồng
dạng với tam giác đã cho.


- Nắm vững nội dung và chứng minh đợc
định lí và vận dụng giải các bài tập về các
tr-ờng hợp đồng dạng của tam giác :


+ Hai tam giác có ba cạnh tơng ứng tỉ lệ.
+ Hai tam giác có hai cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ
và góc xen gi÷a b»ng nhau.


+ hai tam gi¸c cã hai gãc t¬ng øng b»ng
nhau.


- Hiểu các trờng hợp đồng dạng của hai tam


giác vuông : Từ các trờng hợp đồng dạng của
hai tam giác thờng chỉ ra và chứng minh đợc
các trờng hợp của hai tam giác vuông , vận
dụng giải các bài tập .


- Hiểu mối quan hệ và vận dụng giải các bài
tập liên quan đến tỉ số đồng dạng với tỉ số
hai đờng cao , tỉ số diện tích:


+ Tỉ số hai đờng cao tơng ứng bằng tỉ số
đồng dạng.


+ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
bằng bình phơng tỉ số đồng dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>


<i><b>1. Hình lăng</b></i>
<i><b>trụ đứng. </b></i>
<i><b>Hình hộp </b></i>
<i><b>chữ nhật. </b></i>
<i><b>Hình chóp </b></i>
<i><b>đều. Hình </b></i>
<i><b>chóp cụt đều.</b></i>


- Các yếu tố
của các hình
đó.


- Các công


thức tính diện
tích, thĨ tÝch.


<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Nhận biết đợc các loại hình
đã học và các yếu tố của
chúng.


<i>VÒ kỹ năng:</i>


- Vn dng đợc các cơng
thức tính diện tích, thể tích đã
học.


- Biết cách xác định hình
khai triển của các hình đã
học.


- Biết chính xá số mặt , số đỉnh, số cạnh của
một hình hp ch nht.


- Bớc đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
- Hình thành khái niệm điểm, đoạn thẳng
trong không gian.


- V c hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ
đứng, hình chóp đều theo các kích thớc cho
tr-ớc( khơng u cầu cao)



- Thừa nhận (không chứng minh các cơng
thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng
và hình chóp đều.. Sử dụng cơng thức để tính
tốn vào bài tốn cụ thể.


Ghi chó :


chơng này chỉ học các vật thể không gian
chứ cha phải là hình khơng gian, cha hề có
tiên đề, cha có biểu diễn hình là hình khơng
gian, khơng có chứng minh.


VÝ dơ : Bµi 12 SGK
VÝ dơ : Bµi 20 SGK
VÝ dơ : Bµi 22 SGK
VÝ dơ : Bµi 14 SGK
VÝ dơ : Bµi 28 SGK


<i><b>2. Các</b></i>



<i><b>quan</b></i>

<i><b>hệ</b></i>



<i><b>không gian</b></i>


<i><b>trong hình</b></i>


<i><b>hộp.</b></i>



- Mặt phẳng:
Hình biểu
diễn, sự xác
định.



- Hình hộp
chữ nhật và
quan hệ song
song giữa:
đ-ờng thẳng và
đờng thẳng,
đờng thẳng và
mặt phẳng,
mặt phẳng và
mặt phẳng.
- Hình hộp
chữ nhật và


quan hƯ


vng góc
giữa: đờng
thẳng và đờng
thẳng, đờng
thẳng và mặt
phẳng, mặt


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Nhận biết đợc các kết quả
đ-ợc phản ánh trong hình hộp
chữ nhật về quan hệ song
song và quan hệ vng góc
giữa các đối tợng đờng thẳng,


mặt phẳng.


- Biết đợc các kháI niệm cơ bản của hình học
khơng gian nh điểm , đờng thẳng , hai đờng
thẳng song song, hai đờng thẳng vng góc,
hai mặt phẳng song song , hai mặt phẳng
vng góc , đờng thẳng song song với mặt
phẳng , đờng thẳng vng góc với mặt phẳng
thơng qua hình vẽ và mơ hình hình hộp chữ
nhật.


- Biết đợc kháI niệm đờng cao , cạnh bên cạnh
đáy, mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ đứng
hình chóp đều . từ đó hiểu và nhớ đợc các
cơng thức tính diện tích và thể tích của các
hình đó .


- Nhận ra đợ các cặp đờng thẳng song song ,
các cặp đờng thẳng vng góc , đờng thẳng
song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song
song , hai mặt phẳng vuông gocstrong hình vẽ
và mơ hình hình hộp chữ nhật của các vật thể
trong không gian thực mà học sinh có điều
kiện tiếp xúc .


- Tính đợc diện tích xung quanh , diện tích
tồn phần ,thể tích của hình lăng trụ đứng,
hình chóp đều theo các yếu tố đã cho qua các
công thức đã học



- Biết phân tích các cố thể hình học ( hình
Khối ) dạng đơn giản thành các cố thể có thể
tính đợc diện tích thể tớch qua cỏc cụng thc
ó hc.


- Nên làm các bài tËp : 1,3,6,9,11,13,19,23,24,


VÝ dơ : Bµi 5 SGK
VÝ dơ : Bµi 17 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Giải thớch – Hướng dẫn</b> <b>Vớ dụ</b>
phẳng và mặt


phẳng. 27 ,31, 33,36,40,43,44,45,49,51 SGK - Không giới thiệu các tiên đề của hình học
khơng gian.


<b>5. Khung phân phới chương trình:</b>



<b>Nợi dung bắt ḅc/ sớ tiết</b>

<b>Nợi</b>



<b>dung tư</b>


<b>chọn</b>



<b>Tởng sớ</b>



<b>tiết</b>

<b>Ghi chu</b>



<b>Lí thút</b>

<b>Thưc hành</b>

<b>Luyện tập </b>



<b>– ôn tập</b>




<b>Kiểm tra</b>



<b>HỌC KÌ I</b>

21

+

<i>16</i>

=

<b>37</b>

0

15

+

<i>15</i>

=

<b>30</b>

2

+

<i>1</i>

+2 =

<b> 5</b>

40

+

<i>32</i>

=

<b>72</b>



<b>HỌC KÌ II</b>

13

+

<i>21</i>

=

<b>34</b>

0

+

<i>2</i>

=

<b>2</b>

13

+

<i>14</i>

=

<b>27</b>

2

+

<i>1</i>

+2 =

<b>5</b>

30

+

<i>38</i>

=

<b>68</b>



<b>6. Lich trinh chi tiờt:</b>



Phần Đại số

<sub>: </sub>



<b>T</b>



<b>u</b>



<b>ầ</b>



<b>n</b>

<b>Tên Ch-</b>

<b><sub>ơng, bài</sub></b>



<b>(LT,</b>


<b>TH).</b>



<b>T</b>



<b>h</b>



<b>ứ</b>



<b> t</b>




<b>ự</b>



<b> t</b>



<b>iế</b>



<b>t </b>



<b>tr</b>



<b>o</b>



<b>n</b>



<b>g</b>



<b>P</b>



<b>P</b>



<b>C</b>



<b>T</b>



<b>Mc tiờu (Kin thc, K nng,</b>


<b>Thỏi , Trng tõm)</b>



<b>Chuõn kiờn thc ki</b>


<b>nng</b>




<b>Phơng</b>


<b>pháp</b>


<b>dạy học</b>


<b>chủ yếu</b>



<b>Đồ dùng</b>


<b>DH</b>



<b>Kiờm</b>


<b>tra ,</b>


<b>anh</b>



<b>gia</b>



<b>T ỏnh</b>


<b>giỏ mc</b>


<b> t </b>



<b>đ-ợc</b>


<b>(anh</b>


<b>gia ci</b>



<b>tiờn)</b>



<b>1</b>



<b>Nhõn </b>


<b>n </b>


<b>thc </b>


<b>vi a </b>



<b>thức</b>



<b>1</b>



<i><b>*Kiến thức: HS nắm đợc quy tắc</b></i>


nhân một đơn thức với một đa.


<i><b>* Kỹ năng: Làm thành thạo phép</b></i>


nhân đơn thức với đa thức.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện các thao</b></i>


tỏc cn thn chớnh xỏc trong lm


toỏn.



<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng đợc tính chất phân
phối của phép nhân đối với
phộp cộng:


A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD


+ BC + BD,


trong đó: A, B, C, D là các
số hoặc các biểu thức đại số.


- Thực hiện được phép nhân
đơn thức với đơn thức, đơn
thức với đa thức,đa thức với đa


thức,


Nêu và


giải


quyết


vấn đề


Vấn đáp,


Hs thc


hnh lm


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi Bài


tập in


sẵn


.



<b>Nhân</b>


<b>đa thức</b>



<b>với đa</b>


<b>thức</b>



<b>2</b>

<i><b>*Kin thc: HS nm c quy tắc</b></i>


nhân một đa thức với một đa


thức.



<i><b>* Kü năng: Biết trình bày phép</b></i>



nhân đa thức theo các c¸ch kh¸c


nhau.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện các thao</b></i>



Nêu và


giải


quyt


vn


Vn ỏp,


Hs thc


hnh lm



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi Bài


tập in


sẵn


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tác cẩn thận chính xác trong làm



toán.

- nờn làm các bài tp<sub>1,2,3,7,8,SGK</sub>


- Không nên đa ra phép nhân
các đa thức có số hạng tử quá 3
v cỏc đa thức có hệ số bằng
chữ



to¸n



<b>2</b>



<b>Lun </b>



<b>tËp</b>

<b>3</b>



<i><b>*Kiến thức: HS luyện tập củng</b></i>


cố kĩ năng nhân đa thức với các


dạng bài tập nhân và rút gọn, tìm


x, tính giá trị của biểu thức, ...


<i><b>* Kỹ năng: Hs thực hiện thành</b></i>


thạo kỹ năng nhân đơn thức đa


thức, biết rút gon biểu thức qua


việc thực hiện phép tính.



<i><b>*Thái độ: Hs có thái độ cẩn</b></i>


thận khi thực hiện phép toán,


linh hoạt khi thực hiện quy tắc.



Nêu vấn


đề, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ



túi



Kiểm


tra


miệng



<b>Nhng </b>


<b>hng </b>


<b>đẳng </b>


<b>thức </b>


<b>đáng </b>


<b>nhớ</b>



<b>4</b>



<i><b>*Kiến thức: HS nắm đợc các</b></i>


HĐT: Bình phơng của một tổng,


một hiệu; hiệu hai bình phơng.


<i><b>* Kỹ năng: Biết áp dụng các</b></i>


HĐT để tính nhanh, tính nhẩm.


<i><b>*Thái độ: Rèn tính cẩn thận,</b></i>


chính xác khi vận dụng HT


tớnh nhanh, tớnh nhm.



<i>Về kỹ năng:</i>


Hiu và vận dụng đợc các
hằng đẳng thức:


(A  B)2<sub> = A</sub>2<sub>  2AB + B</sub>2<sub>,</sub>


A2<sub>  B</sub>2<sub> = (A + B) (A  B),</sub>


(A  B)3<sub> = A</sub>3<sub>  3A</sub>2<sub>B +</sub>
3AB2<sub>  B</sub>3<sub>,</sub>


A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B) (A</sub>2<sub>  AB +</sub>
B2<sub>),</sub>


A3<sub>  B</sub>3<sub> = (A  B) (A</sub>2<sub> + AB +</sub>
B2<sub>),</sub>


trong đó: A, B là các số hoặc
các biểu thức đại số.


Nhớ và viết được các hằng
đẳng thc : Bình phơng của
một tổng. Bình phơng của
một hiệu. Hiệu hai bình
ph-ơng. Lập phơng cđa mét
tỉng. LËp ph¬ng cđa mét
hiƯu. Tæng hai lËp ph¬ng.
HiƯu hai lËp ph¬ng.


- Dựng các hằng đẳng thức
khai triển hoặc rút gọn đợc
các biểu thức dng n gin.


- Nên làm các bài tập:
16,24,26,30,32,33,37 SGK



<i>Ghi chú : </i>


- Các biểu thức đa ra chđ


Nêu vấn


đề, gợi


mở, Hs


thực


hành



B¶ng


phơ, m¸y


tÝnh bá


tói



KiĨm


tra


miƯng



<b>3</b>



<b>Lun </b>



<b>tËp</b>

<b>5</b>



<i><b>*Kiến thức: HS đợc củng cố các</b></i>


HĐT: (a + b)

2

<sub>, (a - b)</sub>

2

<sub>, a</sub>

2

<sub> - b</sub>

2

<sub>.</sub>



Đồng thời thấy đợc ứng dụng các


HĐT này trong tính tốn thông



qua BT cụ thể



<i><b>* Kỹ năng: Rèn luyện cách nhìn</b></i>


HĐT theo 2 chiều thành thạo.


Biết đợc mối quan hệ giữa các


HĐT1 và HĐT2 đồng thời biết


phát triển mở rộng 2HĐ1.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận của học sinh trong khi làm


toán .



Nêu vấn


đề, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


miệng



<b>Nhng</b>


<b>hng</b>


<b>ng</b>



<b>thc</b>


<b>ỏng</b>


<b>nh</b>



<b>6</b>



<i><b>*Kin thức: HS nắm đợc các</b></i>


HĐT: Lập phơng của một tổng,


một hiệu.



<i><b>* Kỹ năng: Biết vận dụng các</b></i>


<i><b>HĐT đã học vào BT </b></i>



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc nhân


đa thức, rút gọn các đơn thức


đồng dạng.



Nêu vấn


đề, gợi


mở kiến


thức


mới, Hs


thực


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ



túi



Kiểm


tra


miệng



<b>4</b>

<b>Nhng </b>

<b>7</b>

<i><b>*Kiến thức: HS nắm đợc các</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>hằng </b>


<b>đẳng </b>


<b>thức </b>


<b>ỏng </b>


<b>nh</b>



hai lập phơng.



<i><b>*Kỹ năng: Biết vận dụng các</b></i>


<i><b>HĐT vào BT </b></i>



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc nhân


đa thức, rút gọn các đơn thức


đồng dạng.



yếu có hệ số khơng q lớn,
có thể tính nhanh, tính nhẩm
đợc.


- Khi đa ra các phép tính có
sử dụng các hằng đẳng thức


thì hệ số của các đơn thức
nên là số nguyên.


më kiến


thức, Hs


thực


hành giải


toán



tính bỏ



túi

miệng



<b>Luyện </b>



<b>tập</b>

<b>8</b>



<i><b>* Kiến thức: HS củng cố 7 HĐT</b></i>


<i><b>đáng nhớ theo 2 chiều *Kỹ</b></i>


<i><b>năng: Hs vận dụng thành thạo</b></i>


các HĐT vào làm các bài tập,


nhân đa thức, rút gọn đa thức.


<i><b>* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc nhân


đa thức, rút gọn các đơn thức


đồng dạng.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs



thực


hành giải


tốn



B¶ng


phơ, m¸y


tÝnh bá


tói



KiĨm


tra


miƯng



<b>5</b>



<b>Phân</b>


<b>tích đa</b>


<b>thức</b>


<b>thành</b>


<b>nhân tử</b>


<b>Phơng</b>


<b>pháp</b>


<b>đặt</b>


<b>nhân tử</b>


<b>chung</b>



<b>9</b>



<i><b>*Kiến thức: Hs hiểu thế nào là</b></i>


phân tích đa thức thành nhân tử.



<i><b>* Kỹ năng: Hs biết tìm ra nhân</b></i>


tử chung các hạng tử để đặt thừa


số chung.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc đa ra


nhân tử chung, vận dụng tt


lm BT.



<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dụng đợc các phơng
pháp cơ bản phân tích đa
thức thành nhân tử:


+ Phơng pháp đặt nhân tử
chung.


+ Phơng pháp dùng hng
ng thc.


+ Phơng pháp nhóm hạng
tử.


+ Phối hợp các phơng pháp
phân tích thành nhân tử ở
trên


- <i>Biết thế nào là phân</i>
<i>tích một đa thức thành</i>


<i>nhân tử.</i>


- <i>Phõn tớch đợc đa thức</i>
<i>thành nhân tử bằng các</i>
<i>phơng pháp cơ bản,</i>
<i>trong trng hp c th ,</i>
<i>khụng quỏ phc tp.</i>


- <i><b>Nên làm các bài tập: </b></i>


<i>39,41,43,45,47,50,51, </i>


Nờu vn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


miệng



<b>Phõn </b>


<b>tớch a </b>



<b>thức </b>


<b>thành </b>


<b>nhân tử</b>


<b>Phơng </b>


<b>pháp </b>


<b>dùng </b>


<b>hằng </b>


<b>đẳng </b>


<b>thức</b>



<b>10</b>



<i><b>*Kiến thức: HS biết sử dụng các</b></i>


HĐT mà một vế chính là có dạng


đa thức cịn vế kia chính là đã


đ-ợc phân tích thành nhân tử.



<i><b>* Kỹ năng: Biết tìm ra HĐT phù</b></i>


hợp để phân tích, biết cách biến


đổi để áp dụng đợc linh hoạt.


<i><b>* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc đa ra


HĐT, vận dụng tốt để làm BT.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thc


hnh gii


toỏn




Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


miệng



<b>Phân </b>


<b>tích đa </b>


<b>thức </b>


<b>thành </b>



<b>nhân tử</b>

<b>11</b>



<i><b>*Kin thc: HS biết nhóm các</b></i>


hạng tử một cách thích hợp để


phân tích đa thứcthành nhân tử.


<i><b>*Kỹ năng: Biết nhóm hạng tử</b></i>


một cách linh hoạt để giải các


bài tập.



Nêu vấn


đề, vấn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn




Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>6</b>



<b>Phơng </b>


<b>pháp </b>


<b>nhóm </b>


<b>hạng tử</b>



<i><b>*Thỏi : Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc nhóm


các hạng tử.



<i>55, SGK</i>


<i>Ghi chó </i>


- <i>Các bài tập đa ra từ</i>
<i>đơn giản đến phc tp</i>


- <i>Mỗi biểu thức thờng</i>


<i>không có quá hai biến.</i>


<b>Luyện </b>


<b>tập </b>



<b>Phân </b>


<b>tích đa </b>


<b>thức </b>


<b>thành </b>


<b>nhân tử</b>



<b>12</b>



<b>- HS biết vận dụng PTĐTTNT </b>



nh nhóm các hạng tử thích hợp,


phân tích thành nhân tử trong


mỗi nhóm để làm xuất hiện các


nhận t chung ca cỏc nhúm.



<b>- Biết áp dụng PTĐTTNT thành </b>



tho bng cỏc phng phỏp ó hc



<b>- Giáo dục tính linh hoạt t duy </b>



lôgic.



Nờu vn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn




Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


miệng



<b>7</b>



<b>Phân </b>


<b>tích đa </b>


<b>thức </b>


<b>thành </b>


<b>nhân tử</b>


<b>Phơng </b>


<b>pháp </b>


<b>phối </b>


<b>hợp </b>


<b>nhiều </b>


<b>phơng </b>


<b>ph¸p</b>



<b>13</b>



<i><b>* Kiến thức: HS biết lựa chọn</b></i>


các phơng pháp để PT ĐT thành


nhân tử qua các BT vận dụng.


<i><b>* Kỹ năng: Học sinh sử dụng</b></i>



linh hoạt cácphơng pháp phân


tích đa thức thành nhân tử để


phân tích một đa thức thàng nhân


tử.



<i><b>* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc nhóm


các hạng tử. Vận dụng để tính


nhanh hoặc giải PT tích mà vế


trái cần PT thành nhân tử.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


miệng



<b>Luyện </b>


<b>tập </b>


<b>phân </b>



<b>tích đa </b>


<b>thức </b>


<b>thành </b>


<b>nhân tử</b>



<b>14</b>



<i><b>*Kiến thức: Rèn cho Hs kỹ năng</b></i>


giải bài tập phân tích đa thức


thành nhân tử.



<i><b>*Kỹ năng: Hs giải thành thạo</b></i>


các dạng bài tập phân tích đa


thức thành nhân tử.



<i><b>* Thỏi độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc nhóm


các hạng tử. Vận dụng để tính


nhanh hoặc giải PT tích mà vế


trái cần PT thành nhân tử.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải


tốn



B¶ng


phụ, máy



tính bỏ


túi,bảng


nhóm.



Kiểm


tra


viết


15


phút



<b>8</b>



<b>Phộp </b>


<b>chia </b>


<b>n </b>


<b>thc </b>


<b>cho </b>


<b>đơn </b>



<b>15</b>

<i><b>*Kiến thức: Hs hiểu đợc khái</b></i>


niệm phép chia đơn thức A chia


hết cho đơn thức B.



<i><b>* Kỹ năng: Nắm đợc khi nào</b></i>


đơn thức A chia hết cho đơn thức


B. Nắm vững kỹ năng chia 2 n



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc quy tắc


chia đơn thức cho đơn thức,
chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng đợc quy tắc
chia hai đa thức một biến đã


Nêu vấn


đề, vấn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>thức</b>



thức thành thạo.



<i><b>*Thỏi : Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc thực


hiện các phép tính.



s¾p xÕp.


<i>- Chia đơn thức cho đơn</i>
<i>thức. Chia đa thức cho đơn</i>
<i>thức. Và chia đa thức cho</i>


<i>đa thức </i>


<i>- Thực hiện phép chia đa</i>
<i>thức một biển đã sắp xếp. </i>
<i>Nên làm các bài tập: </i>
<i>59,60,61a,63,64,67,68;SGK</i>
<i>- Đối với đa thức nhiều biến,</i>
<i>chỉ đa ra các bài tập mà các</i>
<i>hạng tử của đa thức bị chia</i>
<i>chia hết cho đơn thức chia.</i>
<i>- Chỉ nên đa ra các bài tập về</i>
<i>phép chia hết là chủ yếu.</i>
<i>- Không nên đa ra trờng hợp</i>
<i>số hạng tử của đa thức chia</i>
<i>nhiều hơn ba.</i>


<b>Chia đa</b>


<b>thức </b>


<b>cho </b>


<b>đơn </b>


<b>thức</b>



<b>16</b>



<i><b>* Kiến thức: Hs hiểu đợc điều </b></i>


kiện đủ để đa thức chia hết cho


đơn thức. Nắm vững quy tắc chia


đa thc cho n thc.



<i><b>*Kỹ năng: Vận dụng tốt quy tắc </b></i>



vào giải toán.



<i><b>*Thỏi : Rốn luyn tớnh cn </b></i>


thn, chớnh xác trong việc thực


hiện các phép tính chia khi làm


các BT vận dụng.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


miệng



<b>9</b>



<b>Chia a</b>


<b>thc </b>


<b>mt </b>


<b>biến đã</b>


<b>sắp xếp</b>




<b>17</b>



<i><b>*Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào</b></i>


là phép chia hết, thế nào là phép


chia có d. Nắm vững điều kiện và


quy tắc chia 2 đa thức một biến


cùng loại đã sắp xếp.



<i><b>*Kỹ năng: Thực hiện thành thạo</b></i>


phép chia đa thức một biến đã


sắp xếp.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc thực


hiện các phép tính.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải


tốn



B¶ng


phơ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm



tra


miệng



<b>Luyện </b>


<b>tập </b>


<b>phép </b>


<b>chia đa </b>


<b>thức</b>



<b>18</b>



<i><b>*Kin thức: Hs đợc rèn luyện</b></i>


chia thức cho đơn thức – chia


đa thức một biến đã sắp xếp


<i><b>*Kỹ năng: Biết vận dụng việc</b></i>


phân tích đa thức thành nhân tử


để thực hiện chia đa thức và tính


nhanh. Biết áp dụng vào các bài


toán liên quan.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc thực


hiện các phép tính.



Nêu vấn


đề, Hs


thc


hnh gii


toỏn




Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi


sách


tham


khảo.


Bảng


nhóm +


BT.



Kiểm


tra


miệng



<b>Ôn tập </b>


<b>chơng</b>


<b>( Tiết 1)</b>



<b>19</b>

<i><b>*Kin thc: Hs đợc hệ thống lại</b></i>


các kiến thức trọng tâm của


Ch-ơng I



<i><b>*Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng</b></i>


giải bài tập cơ bản trong chơng.


<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>



Vấn đáp,


Hs thực


hành giải



tốn



B¶ng


phơ, m¸y


tÝnh bá


tói



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>10</b>



thËn, chÝnh x¸c trong viƯc thực


hiện các phép tính.



<b>Ôn tập </b>


<b>chơng </b>


<b> (tiết 2)</b>



<b>20</b>



<i><b>*Kin thức: Hs đợc hệ thống lại</b></i>


các kiến thức trọng tâm của


Ch-ơng I



<i><b>*Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng</b></i>


giải bài tập cơ bản trong chơng.


<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc thực


hiện các phép tính.



Vấn đáp,


Hs thực



hành giải


tốn



B¶ng


phơ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


miệng



<b>11</b>



<b>Kiểm </b>


<b>tra </b>



<b>ch-ơng I</b>

<b>21</b>



<i><b>*Kin thức: Kiểm tra đánh giá</b></i>


kết quả học tập của Hs qua nội


dung kiến thức trọng tâm của


Chơng I.



<i><b>*Kỹ năng: Hs vận dụng các kỹ</b></i>


năng giảI toán đã học để làm tốt


bài kiểm tra.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc thực



hiện các phép tính.



§Ị kiĨm


tra



KiĨm


tra


45ph



<b>Phân</b>


<b>thức đại</b>


<b>sớ</b>



<b>22</b>



- Kiến thức : HS nắm vững định


nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ


hai phân thức bằng nhau



<i>A</i> <i>C</i>


<i>AD BC</i>
<i>B</i><i>D</i>  

.



- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa


để nhận biết hai phân thức bằng


nhau.



<i>VÒ kiÕn thøc:</i>



Hiểu các định nghĩa: Phân
thức đại số, hai phân thức
bằng nhau.


<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu các định nghĩa phân
thức đại số, hai phân thc
bng nhau


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c tính chất cơ
bản của phân thức để rút gọn
phân thức và quy đồng mẫu
thức các phân thức.


<i>- lấy đợc ví dụ về phân thức</i>
<i>đại số </i>


<i>- Vận dụng đợc định nghĩa</i>
<i>để kiểm tra hai phân thức</i>
<i>bằng nhau trong những </i>
<i>tr-ờng hợp đơn giản</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn



dịch



Bảng


ph,


phn


mu,th


c


thng,



<b>Trả</b>


<b>bài</b>


<b>nhận</b>


<b>xét</b>



<b>12</b>

<b><sub>Tinh</sub></b>



<b>chõt c</b>


<b>ban cua</b>


<b>phõn</b>


<b>thc ai</b>


<b>sụ</b>



<b>23</b>

<b>- Kiến thức: +HS nắm vững t/c </b>



cơ bản của phân thức làm cơ sở


cho việc rút gọn phân thức.


+ Hiểu đợc qui tắc đổi dấu đợc


suy ra từ t/c cơ bản của PT


( Nhân cả tử và mẫu với -1).




<b>-Kỹ năng: HS thực hiện đúng </b>



việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó


của phân thức bằng cách đổi dấu


1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn


phân thức sau này.



<b>-Thái độ: u thích bộ mơn </b>



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,thư


ớc


thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- Rút gọn các phân thức mà</i>
<i>tử và mẫu có dạng tích</i>
<i>chứa nhân tử chung. (Nếu</i>
<i>phải biến đổi thì việc biến</i>
<i>đổi thành nhân tử khơng</i>
<i>mấy khó khăn) </i>



<i>- Vận dụng đợc quy tắc đổi</i>
<i>dấu khi rút gọn phân thức </i>
<i> - Vận dụng đợc quy tắc đổi</i>
<i>dấu khi quy đồng mẫu thức</i>
<i>nhiều phân thức.</i>


- <i>Vận dụng đợc tính chất</i>


<i>cơ bản của phân thức</i>
<i>để quy đồng mẫu thc</i>
<i>nhiu phõn thc </i>


<i>Nên làm các bài tập: </i>
<i>1a;bce, </i>


<i>4,5,7abc,11,12,13a,14,15,16</i>
<i>a,18ab,19ab SGK</i>


<i>Ghi chú : Trong quá trình vận</i>
<i>dụng quy trình quy đồng mẫu</i>
<i>thức nhieeud phân thức nên</i>
<i>rèn luyện kĩ năng tìm nhân tử</i>
<i>phụ </i>


<i>- Quy đồng mẫu các phân</i>
<i>thức có mẫu chung không</i>
<i>quá ba nhân tử. Nếu mẫu là</i>
<i>các đơn thức thì cũng chỉ đa</i>
<i>ra nhiều nhất là ba biến.</i>



<b>Rút gon</b>


<b>phõn</b>


<b>thc</b>



<b>24</b>



<b>- Kiến thức: + KS nắm vững qui </b>



tc rút gọn phân thức.


+ Hiểu đợc qui tắc đổi dấu



( Nhân cả tử và mẫu với -1) để ỏp


dng vo rỳt gn.



<b>- Kỹ năng: HS thực hiện việc rút</b>



gọn phân thức bẳng cách phân


tich tử thức và mẫu thức thành


nhân tử, làm xuất hiƯn nh©n tư


chung.



<b>- Thái độ : Rèn t duy lơgic sáng</b>



t¹o



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn



dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,thư


ớc


thẳng,



KiĨm


tra


miƯng



<b>13</b>



<b>Quy</b>


<b>đờng</b>


<b>mẫu</b>


<b>nhiều</b>


<b>phân</b>


<b>thức</b>



<b>25</b>



<b>- Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng</b>



mẫu thức nhiều phân thức là biến


đổi các phân thức đã cho thành


những phân thức mới có cùng


mẫu thức & lần lợt bằng những



phân thức đã chọn". Nắm vững


các bớc qui đồng mu thc.



<b>- Kỹ năng: HS biết tìm mẫu thức</b>



chung, bit tìm nhân tử phụ của


mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức


cuả các phân thức cho trớc có


nhân tử đối nhau, HS biết đổi


dấu để có nhân tử chung và tìm


ra mẫu thức chung.



<b>- Thái độ : ý thc hc tp - T </b>



duy lôgic sáng t¹o .



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,thư


ớc



thẳng,

KiĨm

<sub>tra </sub>



miƯng



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>26</b>



<b>- KiÕn thøc: HS thùc hµnh thµnh</b>



thạo việc qui đồng mẫu thức các


phân thức, làm cơ sở cho việc


thực hiện phép tính cộng các


phân thức đại số ở các tiết tiếp


theo



- Mức độ qui đồng không quá 3


phân thức với mẫu thức là các đa


thức có dạng dễ phân tích thành


nhân tử.



<b>- Kỹ năng: qui đồng mẫu thc </b>



các phân thức nhanh.



<b>- Thỏi : T duy lụ gíc, nhanh, </b>



cÈn thËn.



Nêu vấn


đề, Hs


thực



hành giải


tốn



B¶ng


phơ, m¸y


tÝnh bá


tói



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>14</b>



<b>Phép</b>


<b>cợng</b>


<b>phân</b>


<b>thức đại</b>


<b>sớ</b>



<b>27</b>



<b>- Kiến thức: HS nm c phộp </b>



cộng các phân thức (cùng mẫu,


không cùng mẫu). Các tính chất


giao hoán và kết hợp của phép


cộng các phân thức



<b>- Kỹ năng:HS biết cách trình </b>



by li gii ca phộp tớnh cng


cỏc phân thức theo trìmh tự:


- Biết vận dụng tính chất giao



hoán và kết hợp của phép cộng


các phân thứcmột cách linh hoạt


để thực hiện phép cộng các phân


thức hợp lý đơn giản hơn



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc, nhanh, </b>



cÈn thËn.



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Biết khái niệm phân thức
đối của phân thc A


B (B


) (là phân thøc A


B


và đợc
kí hiệu là A


B ).
<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c cỏc quy tắc
cộng, trừ các phân thức đại
số (các phân thức cùng mẫu


và các phân thức không cùng
mẫu).


- Chủ yếu đa ra các phép
tính cộng, trừ hai phân thức
đại số từ đơn giản đến phức
tạp với mẫu chung không
quá 3 nhân tử.


- Cộng đợc các phân thức
đơn giản (không quá ba phân
thức)


- Viết đợc phân thức đối của
một phân thức


<i>- Đổi đợc ngay phép trừ</i>
<i>thành phép cộng với phân</i>
<i>thức đối</i>


<i>- Vận dụng đợc quy tắc để</i>
<i>thực hiện phép cộng v tr</i>
<i>phõn thc</i>


<i>- Nên làm các bài tập: </i>
<i>21;22a,b;23cd;25bd;28;29a</i>
<i>b;30a SGK</i>


<i>Ghi chú: </i>



<i>- Chỉ yêu cầu thực hiện phép</i>
<i>cộng những phân thức mà</i>
<i>mẵ thức chung có không quá</i>
<i>ba nhân tử</i>


<i>- Không cần chứng minh các</i>
<i>tính chất gió hoán, kết hỵp</i>
<i>cđa phÐp céng</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,thư


ớc



thẳng,

KiĨm

tra


miƯng



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>28</b>



<b>- Kiến thức: HS nm c phộp </b>




cộng các phân thức (cùng mẫu,


không cùng mẫu). Các tính chất


giao hoán và kết hợp của phép


cộng các phân thức



<b>- Kỹ năng: HS biết cách trình </b>



bày lời giải của phép tính cộng


các phân thức theo trìmh tự:


+ Viết kết quả phân tích các mẫu


thành nhân tử rồi tìm MTC



+ Vit dóy biu thức liên tiếp


bằng nhau theo thứ tự tổng đã


cho với các mẫu đã đợc phân tích


thành nhân tử bằng tổng các


phân thức qui đồng . Mẫu bằng


phân thức tổng ( Có tử bằng tổng


các tử và có mẫu là mẫu thức


chung) bằng phân thức rút gn


( nu cú th)



+ Đổi dáu thành thạo các ph©n


thøc.



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc, nhanh, </b>



cẩn thận.




Nờu vn


, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bá


tói



KiĨm


tra


miƯng



<b>15</b>

<b><sub>Phép</sub></b>



<b>trừ các</b>


<b>phân</b>


<b>thức đại</b>



<b>29</b>

<b>- Kiến thức: HS nm c phộp </b>



trừ các phân thức (cùng mẫu,


kh«ng cïng mÉu).



+ BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ theo qui



Nêu vấn


đề, gợi



mở,đàm



Bảng


phụ,


phấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>sớ</b>



t¾c

<i>A C</i> <i>A</i> <i>C</i>


<i>B D</i> <i>B</i> <i>D</i>


 


   <sub></sub> <sub></sub>




<b>- Kỹ năng: HS biết cách trình </b>



bày lời giải của phép tính trừ các


phân thức theo trìmh tự:



+ Viết kết quả phân tích các mẫu


thành nhân tư råi t×m MTC



+ Viết dãy biểu thức liên tiếp


bằng nhau theo thứ tự hiệu đã


cho với các mẫu đã đợc phân tích


thành nhân tử bằng tổng đại số



các phân thức qui đồng . Mẫu


bằng phân thức hiệu ( Có tử bằng


hiệu các tử và có mẫu là mẫu


thức chung) bằng phân thức rút


gọn ( nếu có thể)



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc, nhanh, </b>



cÈn thËn.



- Biết vận dụng tính chất đổi dấu


các phân thức một cách linh hoạt


để thực hiện phép trừ các phân


thức hợp lý đơn giản hơn



<i>- Phép trừ không có tính</i>
<i>chất giao hốn và kết hợp .</i>
<i>Do đó nếu trong dãy phép</i>
<i>tính có nhiều phép trừ thì</i>
<i>nên đổi phép trừ thành phép</i>
<i>cộng với phân thức đối </i>


thoại,


diễn


dịch



màu


,thước


thẳng,




<b>Luyện</b>



<b>tập</b>

<b>30</b>



<b>- Kiến thức: HS nm c phộp </b>



trừ các phân thức (cùng mẫu,


không cïng mÉu).



+ BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ theo qui



t¾c

<i>A C</i> <i>A</i> <i>C</i>


<i>B D</i> <i>B</i> <i>D</i>


 


   <sub></sub> <sub></sub>




<b>- Kỹ năng: HS biết cách trình </b>



bày lời giải của phép tính trừ các


phân thức



+ Vn dụng thành thạo việc


chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức


thành phép cộng 2 phân thức


theo qui tắc đã học.




- Biết vận dụng tính chất đổi dấu


các phân thức một cách linh hoạt


để thực hiện phép trừ các phân


thức hợp lý đơn giản hơn



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc, nhanh, </b>



cÈn thËn.



Nêu vấn


đề, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



Kiểm


tra


viết


15


phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Phép</b>


<b>nhân</b>


<b>các</b>



<b>phân</b>


<b>thức đại</b>


<b>số</b>



nhân 2 phân thức, các tính chất


giao hốn, kết hợp, phân phối


của phép nhân đối ví phép cộng


để thực hiện các phép tính cộng


các phõn thc.



<b>- Kỹ năng: HS biết cách trình </b>



bày lời giải của phép nhân phân


thức



+ Vn dng thnh thạo , các tính


chất giao hốn, kết hợp, phân


phối của phép nhân đối ví phép


cộng để thực hiện các phép tính.


- Biết vận dụng tính chất các


phân thức một cách linh hoạt để


thực hiện phép tính.



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc, nhanh, </b>



cÈn thËn.



- Nhận biết đợc phân thức
nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có
phân thức khác  mới có phân


thức nghịch đảo.


- Hiểu thực chất biểu thức
hữu tỉ là biểu thức chứa các
phép toán cộng, trừ, nhân, chia
các phân thức i s.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vn dng c quy tắc nhân
hai phân thức: A.


B
C
D=


A.C
B.D
- Vận dụng đợc các tính chất
của phép nhân các phân thức
đại số:
A
.
B
C
D=
C
.
D
A



B (tÝnh giao
ho¸n);


A C E A C E


. . . .


B D F B D F


   

   
   
(tÝnh
kÕt hỵp);


A C E A C A E


. . .


B D F B D B F


 


  


 


 



(tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng).


<i>-Tìm đợc phân thức nghịch</i>
<i>đảo của một phân thức</i>
<i>khác 0</i>


<i>- Thực hiện đợc phép chia</i>


<i>ph©n thøc cho phân thức :</i>


A
.
B


C
D


<i>= </i>A


B


<i>.</i>D


C


<i>Nên làm các bài tập: </i>


<i>38bc;39a;42;43a;c;46a;47a</i>


<i>;48ab;50b;51bSG</i>


<i>Ghi chó :</i>


<i>- Hệ thống bài tập đa ra </i>
<i>đ-ợc sắp xếp từ đơn giản đến</i>
<i>phức tạp.</i>


<i>- Không đa ra các bài tốn</i>
<i>mà trong đó phần biến đổi</i>
<i>thành nhân tử (để rút gọn)</i>
<i>quá khó khăn. Nên chủ yếu</i>
<i>là hằng đẳng thức đáng</i>
<i>nhớ</i>


<i>- Khi phép nhân hoặc phép</i>


, gi


m,m


thoi,


diễn


dịch


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


tra


miƯng


<b>16</b>



<b>§8.Phép</b>


<b>chia các</b>


<b>phân </b>


<b>thức đại</b>


<b>số</b>


<b>32</b>



<b>- Kiến thức: HS nắm đợc qui tắc</b>



chia 2 phân thức, HS nắm vững


khái niệm phân thức nghịch đảo.


Nắm vững thứ tự thực hiện phép


tính chia liên tip



<b>- Kỹ năng: HS biết cách trình </b>



bày lời giải của phép chia phân


thức



Vận dụng thành thạo công thøc :



: . ;


<i>A C</i> <i>A C</i>


<i>B D</i> <i>B D</i>

víi


<i>C</i>


<i>D</i>

khác 0, để


thực hiện các phép tính.




Biết vận dụng tính chất các phân


thức một cách linh hoạt để thực


hiện dãy phép tính.nhân và chia


theo thứ tự từ trái qua phải



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc, nhanh, </b>



cÈn thËn.


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch


Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


KiĨm


tra


miƯng


<b>§9.Biến </b>


<b>đổi các </b>


<b>biểu </b>


<b>thức </b>


<b>hữu tỉ</b>




<b>33</b>

<b>- Kiến thức: HS nắm đợc khái </b>



niệm về biểu thức hữu tỉ, biết


rằng mỗi phân thức và mỗi đa


thức đều là các biểu thức hữu tỉ.


- Nắm vững cách biểu diễn một


biểu thức hữu tỉ dới dạng một


dãy các phép toán trên những


phân thức và hiểu rằng biến đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

một biểu thức hữu tỉ là thực hiện


các phép toán trong biểu thức để


biến nó thành một phân thức đại


số.



<b>- Kü năng: Thực hiện thành thạo</b>



cỏc phộp toỏn trờn cỏc phõn thức


đại số.



- Biết cách tìm điều kiện của


biến để giá trị của phân thức đợc


xác định.



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc, nhanh, </b>



cÈn thËn.



<i>chi có dấu “-“ thì mặc nhiên</i>
<i>thực hiện nh khi nhân hoặc</i>


<i>chia các phân số mà khơng</i>
<i>cần giảI thích gì thêm.</i>
<i>- nên có vài bài tập mà khi</i>
<i>rút gọn cần vận dụng quy</i>
<i>tắc đổi dấu</i>


<i>- Phép chia khơng có tính</i>
<i>giao hốn và tính kết hợp .</i>
<i>Do đó nếu trong dãy có</i>
<i>nhiều phép chia thì nên đổi</i>
<i>phép chia thành phép nhân</i>
<i>với phân thức nghịch đảo.</i>
<i>- Hiểu rằng điều kiện để giá</i>
<i>trị một phân thức đợc xác</i>
<i>định là điều kiện để giá trị</i>
<i>của mẫu thức khác 0 ( gọi</i>
<i>taqwcs là điều kiện của</i>
<i>biến)</i>


<i>- biÕt rằng mỗi khi cần tính</i>
<i>giá trị của phân thức cần</i>
<i>tìm ®iỊu kiƯn cđa biÕn .</i>
<i>- BiÕt t×m ®iỊu kiƯn cđa biến</i>
<i>mà mẫu là một đa thức bậc</i>
<i>nhất hoặc phân tích thành</i>
<i>hai nhân tư bËc nhÊt ( hc</i>
<i>tÝch cđa mét ®a thøc bËc</i>
<i>nhÊt và một nhân tử luôn</i>
<i>luôn dơng hay âm)</i>



<i>- Phần biến đổi các biểu</i>
<i>thức hữu tỉ chỉ nên đa ra các</i>
<i>ví dụ đơn giản trong đó các</i>
<i>phân thức có nhiều nhất là</i>
<i>hai biến với các hệ số bằng</i>
<i>số cụ thể..Đa ra các phép</i>
<i>tính mà kết quả có thể rút</i>
<i>gọn đợc.</i>


<b>Ơn tập</b>


<b>chương</b>


<b>2</b>



<b>34</b>

<b>- KiÕn thøc: HƯ thèng ho¸ kiÕn </b>



thức cho HS để nắm vững các


khái niệm: Phân thức đại số, hai


phân thức bằng nhau, hai phân


thức đối nhau, phân thức nghịch


đảo, biểu thức hữu tỉ.



<b>- Kỹ năng: Vận dụng các qui </b>



tc ca 4 phép tính: Cộng, trừ,


nhân, chia phân thức để giải các


bài toán một cách hợp lý, đúng



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm



thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

quy t¾c phÐp tÝnh ng¾n gän, dƠ


hiểu.



- Giáo dục tính cẩn thận, t duy


sáng tạo



<b>17</b>



<b>Kiờm</b>


<b>tra</b>


<b>chng</b>


<b>2</b>



<b>35</b>



<i><b>*Kin thức: Kiểm tra đánh giá</b></i>


kết quả học tập của Hs qua nội


dung kiến thức trọng tâm của


Chơng II.




<i><b>*Kỹ năng: Hs vận dụng các kỹ</b></i>


năng giảI toán đã học để làm tốt


bài kiểm tra.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc thực


hiện các phép tính.



Đề kiểm


tra



<b>Ơn tập</b>


<b>học kỳ I</b>


<b>(ch.I)</b>



<b>36</b>



<b>- KiÕn thøc: HƯ thèng ho¸ kiÕn </b>



thức cho HS để nắm vững các


khái niệm: Phân thức đại số, hai


phân thức bằng nhau, hai phân


thức đối nhau, phân thức nghịch


đảo, biểu thc hu t.



<b>- Kỹ năng: Vận dụng các qui </b>



tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ,


nhân, chia phân thức để giải các



bài toán một cách hợp lý, đúng


quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ


hiểu.



- Gi¸o dục tính cẩn thận, t duy


sáng tạo



Nờu vn


, gi


m,m


thoi,


din


dch



Bng


ph,


phn


mu,


thc


thng,



<b>Trả</b>


<b>bài –</b>


<b>nhËn</b>


<b>xÐt</b>



<b>Ôn tập</b>


<b>học kỳ I</b>


<b>( ch. II)</b>




<b>37</b>

<b>- KiÕn thøc: HƯ thèng ho¸ kiÕn </b>



thức cho HS để nắm vững các


khái niệm: Phân thức đại số, hai


phân thức bằng nhau, hai phân


thức đối nhau, phân thc nghch


o, biu thc hu t.



<b>- Kỹ năng: Vận dơng c¸c qui </b>



tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ,


nhân, chia phân thức để giải các


bài toán một cách hợp lý, đúng


quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ


hiểu.



- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, t duy


sáng tạo



Nờu vn


, gi


m,m


thoi,


din


dch



Bng


ph,


phn


màu,



thước


thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>18</b>



<b>Kiểm</b>


<b>tra học</b>


<b>kì I</b>



<b>38</b>



<b>- KiÕn thøc: KiÓm tra kiÕn thøc</b>



cơ bản của chơng trình học trong


kì I nh:Nhân, chia đa thức .Phân


thức đại số, tính chất cơ bản , rút


gọn, QĐMT, cộng phân thức đại


số.Tứ giác, diện tích đa giác.



<b>- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học </b>



để tính tốn và trình bày lời giải.



<b>- Thái độ: GD cho HS ý thức củ </b>



động , tích cực, tự giác, trung


thực trong học tập.



Đề Sở;


phòng



GD



<b>KiÓm</b>


<b>tra</b>


<b>90ph</b>


<b>39</b>



<b>19</b>

<b><sub>Trả bài</sub></b>



<b>kiểm tra</b>


<b>học kì I</b>



<b>40</b>



Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS


thấy đợc u điểm, tồn tại trong bài


làm của mỡnh.



Giáo viên chữa bài tập cho HS.



Bai kim tra
Các lỗi
thường gặp
của HS


<b>20</b>



<b>Mở đầu</b>


<b>về</b>




<b>phương</b>


<b>trình</b>



<b>41</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu kh¸i niƯm</b>



phơng trình và thuật ngữ " Vế


trái, vế phải, nghiệm của phơng


trình , tập hợp nghiệm của phơng


trình. Hiểu và biết cách sử dụng


các thuật ngữ cần thiết khác để


diễn đạt bài giải phơng trình sau


này.



+ Hiểu đợc khái niệm giải phơng


trình, bớc đầu làm quen và biết


cách sử dụng qui tắc chuyển vế


và qui tắc nhân



<b>- Kỹ năng: trình bày biến đổi.</b>


<b>- Thái độ: T duy lơ gíc</b>



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


- Nhận biết đợc phơng trình,
hiểu nghiệm của phơng trình:
Một phơng trình với ẩn x có
dạng A(x) = B(x), trong đó vế
trái A(x) và vế phải B(x) là hai


biểu thức của cùng một biến x.
- Hiểu khái niệm về hai
ơng trình tơng đơng: Hai
ph-ơng trình đợc gọi là tph-ơng đph-ơng
nếu chúng có cùng một tập hợp
nghiệm.


<i>VỊ kỹ năng:</i>


Vn dng c quy tc chuyn
v v quy tắc nhân.


- Lấy đợc ví dụ v phng
trỡnh mt n.


- Biết một giá trị của ẩn có là
nghiệm hoặc không là
nghiệm của phơng trình cho
trớc hay không.


- Biết giảI phơng trình là tìm
tập nghiệm của nó.


- ly c vớ d về hai phơng
trình tơng đơng.


- chỉ ra đợc phơng trình cho
trc l tng ng trong trng
hp n gin.



Nên làm các bµi tËp :
1,3,4SGK


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>trình</b>


<b>bậc nhất</b>


<b>một ẩn</b>


<b>và cách</b>


<b>giải</b>



phơng trình bậc nhất 1 ẩn số


+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc


chuyển vế và qui tắc nhân



<b>- Kỹ năng: áp dng 2 qui tc </b>



giải phơng trình bậc nhất 1 Èn sè




<b>- Thái độ: T duy lơ gíc - Phng </b>



pháp trình bày



Hiu định nghĩa phơng
trình bậc nhất: ax + b =  (x
là ẩn; a, b là các hằng số, a
 .


Nghiệm của phơng trình
bậc nhất.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Cú kĩ năng biến đổi tơng
đơng để đa phơng trình đã
cho v dng ax + b = .


.<i>* Phơng trình bậc nhÊt mét</i>


<i>Èn:</i>


- Lờy đợc ví dụ về phơng
trình bậc nhất một ẩn.


- Xác định đợc hệ số của ẩn,
điều kiện của hệ số của ẩn.
- Biết đổi dấu khi chuyển
hạng tử từ vế này sang vế


kia.


- Biết đợc nhân chia hai vế
của phơng trình với cùng
một số khác 0


Vận dụng đợc quy tắc biến
đổi đa phơng trình về dạng
ax+b=0.


-Giải đợc phơng trình bậc
nhất một ẩn.


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



tra


miÖng



<b>21</b>




<b>Phương</b>


<b>trình</b>


<b>đưa</b>


<b>được về</b>


<b>dạng</b>


<b>ax+b = 0</b>



<b>43</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu c¸ch biÕn</b>



đổi phơng trình đa về dạng ax +


b = 0



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc


chuyển vế và qui tắc nhân để giải


các phơng trình



<b>- Kỹ năng: áp dng 2 qui tc </b>



giải phơng trình bậc nhất 1 Èn sè



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc - Phng </b>



pháp trình bày



Nờu vn


, gi


m,m


thoi,



din


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>44</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu c¸ch biÕn</b>



đổi phơng trình đa về dạng ax +


b = 0



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc


chuyển vế và qui tắc nhân để giải


các phơng trình



<b>- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tc </b>



giải phơng trình - Rèn luyện kỹ



năng giải phơng trình và cách


trình bày lời giải.



<b>- Thỏi : T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bày



Nờu vn


, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bá


tói



KiĨm


tra


miƯng



<b>22</b>



<b>Phương</b>


<b>trình</b>


<b>tích</b>



<b>45</b>




<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu c¸ch biÕn</b>



đổi phơng trình tích dạng A(x)


B(x) C(x) = 0



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc để


giải các phơng trỡnh tớch



<b>- Kỹ năng: Phân tích đa thức </b>



thnh nhân tử để giải phơng trình


tích



<b>- Thái độ: T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bày



- Về phơng trình tích:
A.B.C = (A, B, C là các đa
thức chứa ẩn.


Yêu cầu nắm vững cách
tìm nghiệm của phơng trình
này bằng cách tìm nghiệm
của các phơng trình:


A = , B = , C = .


<i>* Phơng trình tích:</i>



<i>-Gii đợc phơng trình tớch</i>
<i>dng n gin</i>


<i>- Không đa ra dạng có quá</i>
<i>ba nhân tử và cũng không</i>
<i>nên đa ra dạng cã nh©n tư</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>

<b>46</b>

<b>- KiÕn thøc: - HS hiểu cách biến</b>

Nêu vấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>tập</b>



đổi phơng trình tích dạng A(x)



B(x) C(x) = 0



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc để


giải các phng trỡnh tớch



+ Khắc sâu pp giải pt tích



<b>- Kỹ năng: Phân tích đa thức </b>



thnh nhõn t giải phơng trình


tích



<b>- Thái độ: T duy lơ gớc - Phng</b>



pháp trình bày



<i>bc hai y phi bin i</i>
<i>a v dng tớch.</i>


thực


hành giải


toán



tính bỏ



túi

miệng



<b>23</b>



<b>Phng</b>



<b>trinh</b>


<b>cha ẩn</b>


<b>ở mẫu</b>


<b>thức</b>



<b>47</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu c¸ch biÕn</b>



đổi và nhận dạng đợc phơng


trình có chứẩn ở mẫu



+ Hiểu đợc và biết cách tìm điều


kiện xỏc nh c phng trỡnh


.



+ Hình thành các bớc giải một


phơng trình chứa ẩn ở mẫu



<b>- Kỹ năng: giải phơng trình chứa</b>



ẩn ở mẫu.



<b>- Thỏi : T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bày



- Giới thiệu điều kiện xác
định (ĐKXĐ của phơng
trình chứa ẩn ở mẫu và nắm


vững quy tắc giải phơng
trình chứa ẩn ở mẫu:


+ Tìm điều kiện xác định.
+ Quy đồng mẫu và khử
mẫu.


+ Giải phơng trình vừa
nhận đợc.


+ Xem xét các giá trị của
x tìm đợc có thoả mãn
ĐKXĐ không và kết luận về
nghiệm của phng trỡnh


<i>* Phơng trình chøa Èn ë</i>
<i>mÉu:</i>


<i>- Tìm đợc điều kiện xác định</i>
<i>của phơng trình chứa ẩn ở</i>
<i>mẫu</i>


<i>Giải đợc phơng trình chứa</i>
<i>ẩn ở mẫu.</i>


<i>- Chỉ đa ra các bài tập mà</i>
<i>mỗi vế của phơng trình có</i>
<i>khơng q hai phân thức</i>
<i>và việc tìm điều kiện xác</i>
<i>định của phơng trình cũng</i>


<i>chỉ dừng lại ở chỗ tìm</i>
<i>nghiệm của phơng trình</i>
<i>bậc nhất.</i>


<i>- Nên làm các bài tập sau:</i>
<i>7,8,10,11,17,18,21,22,27,2</i>
<i>8a,b SGK</i>


Nờu vn


, gi


m,m


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



KiĨm


tra


viÕt


15


phót



<b>Phương</b>


<b>trình</b>



<b>chứa ẩn</b>


<b>ở mẫu</b>


<b>thức (t)</b>



<b>48</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiÓu c¸ch biÕn</b>



đổi và nhận dạng đợc phơng


trình có chứa n mu



+ Nắm chắc các bớc giải một


ph-ơng trình chứa ẩn ở mẫu



<b>- Kỹ năng: giải phơng trình chứa</b>



n mu. K nng trỡnh by bi


gỉai, hiểu đợc ý nghĩa từng bớc


giải. Củng cố qui đồng mẫu thức


nhiều phân thức



<b>- Thái độ: T duy lụ gớc - Phng</b>



pháp trình bày



Nờu vn


, gi


mở,đàm


thoại,


diễn



dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



KiÓm


tra


miƯng



<b>24</b>

<b><sub>Lụn</sub></b>



<b>tập</b>



<b>49</b>

<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu c¸ch biÕn</b>



đổi và nhận dạng đợc phơng


trình có chứa ẩn mu



+ Nắm chắc các bớc giải một


ph-ơng trình chứa ẩn ở mẫu



<b>- Kỹ năng: giải phơng trình chøa</b>



ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài


gỉai, hiểu đợc ý nghĩa từng bớc


giải. Củng cố qui đồng mẫu thức



nhiều phân thức



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- Thỏi : T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bày



<b>Giai bài</b>


<b>toán</b>


<b>bằng</b>


<b>cách lập</b>


<b>phương</b>


<b>trình</b>



<b>50</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu c¸ch chän</b>



ẩn số và đặt điều kiện thích hợp


cho ẩn




- Biết cách biểu diễn một đại


l-ợng cha biết thông qua biểu thức


chứa ẩn. Tự hình thành các bớc


giải bài tốn bằng cách lập


ph-ơng trình.



<b>- Kỹ năng: - Vn dng gai </b>



một số bài toán bậc nhất



<b>- Thỏi : T duy lụ gớc - </b>



Phơng pháp trình bày



<i>Về kiến thức:</i>


Nắm vững các bớc giải bài
toán bằng cách lập phơng
trình:


Bc 1: Lập phơng trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều
kiện thích hợp cho ẩn số.
+ Biểu diễn các đại lợng
cha biết theo ẩn và các đại
l-ợng đã biết.


+ Lập phơng trình biểu
thị mối quan hệ giữa các đại


lợng.


Bíc 2: Giải phơng trình.
Bớc 3: Chọn kết quả thích
hợp và tr¶ lêi.


<i>- Thực hiện đúng các bớc</i>
<i>giải một bài toand bằng</i>
<i>cách lập phơng trình.</i>


<i>- Nªn làm các bài tËp</i>
<i>34,35,37,40 SGK</i>


<i>Ghi chó: </i>


<i>Đa ra tơng đối đầy đủ về</i>
<i>các thể loại toán (toán về</i>
<i>chuyển động đều; các bài</i>
<i>toán có nội dung số học,</i>
<i>hình học, hố học, vật lí,</i>
<i>dân số...</i>


<i>- Chú ý các bài toán thực</i>
<i>tế trong đời sống xã hội,</i>
<i>trong thực tiễn sản xuất và</i>
<i>xây dựng.</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm



thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



KiĨm


tra


miƯng



<b>25</b>



<b>Giải bài</b>


<b>toán</b>


<b>bằng</b>


<b>cách lập</b>


<b>phương</b>


<b>trình (t)</b>



<b>51</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu c¸ch chän</b>



ẩn số và đặt điều kiện thích hợp


cho ẩn




- Biết cách biểu diễn một đại


l-ợng cha biết thông qua biểu thức


chứa ẩn. Tự hình thành các bớc


giải bài tốn bằng cách lập


ph-ơng trình.



<b>- Kỹ năng: - Vn dng gai </b>



một số bài toán bậc nhất



- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận


chặt chẽ.



<b>- Thỏi : T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bµy



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước



thẳng,



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>


<b>tập</b>



<b>52</b>

<b>- KiÕn thøc: - HS tiÕp tục rèn </b>



luyện kỹ năng giải bài toán bằng


cách giải phơng trình



- Bit cỏch biu din mt i


l-ng cha biết thơng qua biểu thức


chứa ẩn. Tự hình thành các bớc


giải bài toán bằng cách lập


ph-ơng trình.



<b>- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai </b>



mét số bài toán bậc nhất. Biết


chọn ẩn số thích hợp



- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận


chặt chẽ.



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc - Phơng </b>




Nêu vấn


, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

pháp trình bày



<b>26</b>



<b>Luyờn</b>



<b>tõp</b>

<b>53</b>



<b>- Kiến thức: - HS tiếp tục rèn </b>



luyện kỹ năng giải bài toán bằng


cách giải phơng trình



- Bit cỏch biu din mt i


l-ng cha biết thơng qua biểu thức


chứa ẩn. Tự hình thành các bớc


giải bài toán bằng cách lập


ph-ơng trình.




<b>- Kỹ năng: - Vận dụng để giải </b>



một số bài toán bậc nhất. Biết


chọn ẩn số thích hợp



- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận


chặt chÏ.



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc - Phơng </b>



ph¸p trình bày



Nờu vn


, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bá


tói



KiĨm


tra


miƯng



<b>Ơn tập</b>


<b>chương</b>


<b>III ( các</b>



<b>dạng</b>


<b>phương</b>


<b>trình đa</b>


<b>học)</b>



<b>54</b>



<b>- KiÕn thøc: - Gióp häc sinh </b>



n¾m ch¾c lý thuyết của chơng


- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng


giải bài toán bằng cách giải


ph-ơng trình



Tự hình thành các bớc giải bài


toán bằng cách lập phơng trình.



<b>- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai </b>



mét sè bài toán bậc nhất. Biết


chọn ẩn số thích hợp



- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận


chặt chẽ.



- Rèn t duy phân tích tổng hợp



<b>- Thỏi : T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bày




Nờu vn


, gi


m,m


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước



thẳng,

KiĨm

tra


miƯng



<b>27</b>

<b><sub>Ơn tập</sub></b>



<b>chương</b>


<b>III ( với</b>


<b>sư trợ</b>


<b>giup cua</b>


<b>may</b>


<b>tớnh</b>


<b>cõm tay)</b>



<b>55</b>

- HS nắm chác lý thuyết



của chơng




- Rèn luyện kỹ năng giải


phơng trình , giải bài toán bằng


cách lập phơng trình.



-Rèn luyện kỹ năng trình


bày



-Rèn luyện t duy phân tích


tổng hợp



Nờu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


<b>chương</b>


<b>III</b>




<b>56</b>



+) KiÕn thøc : - HS nắm


chắc khái niệm về PT , PTTĐ ,


PT bËc nhÊt mét Èn .



- Nắm vững


các bớc giải bài toán bằng cách


lập phơng trình .



+) Kỹ năng : - Vận dụng


đợc QT chuyển vế và QT nhân ,


kỹ năng biến đổi tơng đơng để


đa về PT dạng PT bậc nht .



-Kỹ năng tìm


ĐKXĐ của PT và


giải PT có ẩn ở mẫu


.



- Kỹ năng


giải BT bằng c¸ch lËp PT .



+) Thái độ : GD ý thức tự


giác , tích cực làm bài .



Đề kiểm


tra



<b>Kiee</b>



<b>mt</b>


<b>tra</b>


<b>45ph</b>



<b>28</b>



<b>Liên hê</b>


<b>giữa thứ</b>


<b>tư và</b>


<b>phép</b>


<b>cợng</b>



<b>57</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu kh¸i niƯm</b>



bất đẳng thức và thật ngữ " Vế


trái, vế phải, nghiệm của bất


đẳng thức , tập hợp nghiệm của


bất phơng trình. Hiểu và biết


cách sử dụng các thuật ngữ cần


thiết khác để diễn đạt bài giải bất


phơng trình sau này.



+ Hiểu đợc tính chất liên hệ giữa


thứ tự đối với phép cộng ở dng


BT



+ Biết chứng minh BĐT nhờ so


sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc



vận dụng tính chất liên hệ giữa


thứ tự và phép cộng



<b>- K nng: trình bày biến đổi.</b>


<b>- Thái độ: T duy lơ gíc</b>



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Nhận biết đợc bt ng
thc.


<i>Về kỹ năng:</i>


Biết áp dụng một số tính
chất cơ bản của bất đẳng
thức để so sánh hai số hoặc
chứng minh bất đẳng thức.


a < b vµ b < c  a < c
a < b  a + c < b + c
a < b  ac < bc víi c > 
a < b  ac > bc víi c < 


<i>-Hiểu ý nghĩa c¸c dÊu <; ≤</i>
<i>; cđa c¸c dÊu >; ≥ . </i>


<i>- Viết đợc các dấu <; ≤ ;</i>
<i>>; ≥ . khi so sánh hai số .</i>
<i>- Sử dụng đợc tính chất của</i>
<i>bất đẳng thức về mối liên</i>


<i>hệ giữa thứ tự và phép cộng</i>
<i>( không chứng minh tính</i>
<i>chất này mà chỉ đa ra các</i>
<i>ví dụ bằng số cụ thể để</i>
<i>minh họa)</i>


<i>- Sử dụng đợc tính chất của</i>
<i>bất đẳng thức về mối liên</i>
<i>hệ giữa thứ tự và phép</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


mu,


thc



thaỳng,

<b>Trả</b>

<b>bài</b>


<b>-nhận</b>


<b>xét</b>



<b>Liờn hờ</b>


<b>gia th</b>


<b>t va</b>



<b>phep</b>


<b>nhõn</b>



<b>58</b>

<b>- Kiến thức: - HS phát hiện và </b>



biết cách sử dụng liên hệ giữa


thứ tự và phÐp nhh©n



+ Hiểu đợc tính chất liên hệ giữa


thứ tự đối với phép nhân


+ Biết chứng minh BĐT nhờ so


sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc


vận dụng tính chất liên hệ giữa


thứ tự và phép nhân



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Hiểu đợc tính chất bắc cầu của



tính thứ tự



<b>- Kỹ năng: trình bày biến đổi.</b>


<b>- Thái độ: T duy lơ gíc</b>



<i>nhân. Đặc biệt nhân hai số</i>
<i>với một số âm ( không</i>
<i>chứng minh tính chất này</i>
<i>mà chỉ đa ra các ví dụ</i>
<i>bằng số cụ thể để minh</i>
<i>họa)</i>


<i>- Nên làm các bµi tËp</i>
<i>1,2,5,6,7,9,10,11, SGK</i>


<b>29</b>



<b>Luyện</b>



<b>tập</b>

<b>59</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS phát hiện và </b>



biết cách sử dụng liên hệ giữa


thứ tự và phép nhhân



+ Hiu c tớnh chất liên hệ giữa


thứ tự đối với phép nhân, phép


cộng




+ BiÕt chứng minh BĐT nhờ so


sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc


vận dụng tính chất liên hệ giữa


thứ tự và phép nhân, vận dụng


tính chất liên hệ giữa thứ tự và


phép cộng



+ Hiu c tớnh chất bắc cầu của


tính thứ tự



<b>- Kỹ năng: trình bày biến đổi.</b>


<b>- Thái độ: T duy lơ gícgíc - </b>



Ph-ơng pháp trình bày



Nờu vn


, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phơ, m¸y


tÝnh bá


tói



KiĨm


tra


miƯng




<b>Bất</b>


<b>phương</b>


<b>trình</b>


<b>mợt ẩn</b>



<b>60</b>

<b>- KiÕn thøc: - HS hiểu khái niệm</b>



bất phơng trình 1 ẩn số



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc


chuyển vế và qui tắc nhân



+ BiÕt biĨu diƠn nghiƯm cđa bÊt


ph¬ng trình trên trục số



+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình


t-ơng đt-ơng.



<b>- K nng: ỏp dng 2 qui tc </b>



giải bất phơng trình 1 ẩn



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc - Phơng </b>



ph¸p trình bày



<i>Về kiến thức:</i>


Nhận biết bất phơng trình
bậc nhất một ẩn và nghiệm


của nó, hai bất phơng trình
t-ơng đt-ơng.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc quy tắc
chuyển vế và quy tắc nhân
với một số để biến đổi tơng
đơng bất phơng trình


<i>- Cho đợc ví dụ về bất </i>
<i>ph-ơng trình một n</i>


<i>- Biết viết và biểu diễn tập</i>
<i>nghiệm của bất phơng trình</i>
<i>một ẩn trên trục số</i>


<i>- Nhgaanj bit c hai bt</i>
<i>phng trình tơng đơng qua</i>
<i>các ví dụ đơn giản.</i>


<i>- Nhận biết đợc một số có</i>
<i>phải là nghiệm </i>


<i>Của bất phơng trình hay</i>
<i>khơng bằng cách thay ẩn</i>
<i>trong bất phơng trình bằng</i>
<i>số đó.</i>


Nêu vấn



đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>- Biết chuyển vế hoặc chia</i>
<i>hai vế cho cùng một số để</i>
<i>đợc bất phơng trình tơng </i>
<i>đ-ơng</i>


<b>30</b>



<b>Bất</b>


<b>phương</b>


<b>trình</b>


<b>bậc nhất</b>


<b>mợt ẩn</b>



<b>61</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS hiĨu kh¸i niƯm</b>




bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số


+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc


biến đổi bất phơng trình: chuyển


vế và qui tắc nhân



+ BiÕt biĨu diƠn nghiƯm cđa bÊt


ph¬ng trình trên trục số



+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình


t-ơng đt-ơng.



<b>- K nng: ỏp dng 2 qui tc </b>



giải bất phơng trình bậc nhất 1


Èn



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc - Phng</b>



pháp trình bày



<i>- Nhận biết và cho ví dụ </i>
<i>đ-ợc về bất phơng trình bậc</i>
<i>nhất một ẩn.</i>


<i>Về kỹ năng:</i>


- Giải thành thạo bất phơng
trình bậc nhÊt mét Èn.


- BiÕt biÓu diƠn tËp hỵp


nghiƯm cđa bất phơng trình
trên trục sè.


- Sử dụng các phép biến đổi
tơng đơng để biến đổi bất
phơng trình đã cho về dạng
ax + b < , ax + b > , ax +
b  , ax + b   và
từ đó rút ra nghiệm của bất
phơng trình


<i>- Khẳng định đợc một số có</i>
<i>là nghiệm, khơng là nghiệm</i>
<i>của bất phơng trình bậc</i>
<i>nhất một ẩn</i>


<i>- Tìm đợc tập nghiệm của</i>
<i>bất phơng trình </i>


<i>- Với bất phơng trình</i>
<i>ax<c ; ax> c ( a khác 0);</i>
<i>biết chia hai vế của bất </i>
<i>ph-ơng trình cho a, giữ nguyên</i>
<i>chiều của bất phơng trình</i>
<i>nếu a > 0 và đổi chiều bất</i>
<i>phơng trình nếu a < 0.</i>
<i>- Biết dùng kí hiệu tập hợp</i>
<i>để viết tập nghiệm</i>


<i>- Biểu diễn đợc tập nghiệm</i>


<i>của bất phơng trình trên</i>
<i>trục số.</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>62</b>



<b>- KiÕn thøc: - HS biÕt vËn dông </b>



2 QT biến đổi và giải bất phơng


trình bậc nhất 1 ẩn số




+ Biết biểu diễn nghiệm của bất


phơng trình trên trục số



+ Hiểu bất phơng trình tơng


đ-ơng.



+ Biết đa BPT về dạng: ax + b >


0 ; ax + b < 0 ; ax + b

 0 ; ax +

b

 0


<b>- Kỹ nng: ỏp dng 2 qui tc </b>



giải bất phơng tr×nh bËc nhÊt 1


Èn



<b>- Thái độ: T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bày



Nờu vn


, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi




Kiểm


tra


miệng



<b>31</b>

<b><sub>Phng</sub></b>



<b>trinh</b>


<b>cha</b>


<b>dõu giá</b>


<b>trị tuyệt</b>


<b>đối</b>



<b>63</b>

<b>- Kiến thức: - HS hiểu kỹ định </b>



nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết


cách mở dấu giá trị tuyệt của


biểu thức có chứa dấu giá trị


tuyệt đối.



+ Biết giải bất phơng trình chứa


dấu giá trị tuyệt đối.



+ Hiểu đợc v s dng qui tc



<i>Về kỹ năng:</i>


Biết cách giải phơng trình
ax + b= cx + d (a, b, c, d


lµ h»ng sè.



<i>- Biến đổi đợc phơng trình |</i>
<i>ax+b| = cx + d thành hai</i>
<i>phơng trình ax + b = cx + d</i>
<i>với điều kiện ax + b ≥ 0</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

biến đổi bất phơng trình: chuyển


vế và qui tắc nhân



+ BiÕt biĨu diƠn nghiệm của bất


phơng trình trên trục số



+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình


t-ơng đt-ơng.



<b>- K năng: áp dụng 2 qui tắc để </b>



giải bất phơng trình có chứa dấu



giá trị tuyệt đối.



<b>- Thái độ: T duy lụ gớc - Phng</b>



pháp trình bày



<i>hoặc ax + b = - cx – d víi</i>
<i>®iỊu kiÖn ax + b < 0</i>


<i>- Không đa ra các phơng</i>
<i>trình chứa dấu giá trị tuyệt</i>
<i>đối của tích hai nh thc</i>
<i>bc nht.</i>


<i>Nên giải các bài tập 35 ,</i>
<i>36a,b; 37ab SGK</i>


dịch

thẳng,



<b>32</b>



<b>Ơn tập</b>


<b>chương</b>


<b>IV</b>



<b>64</b>



<b>- KiÕn thøc: HS hiĨu kü kiÕn </b>



thøc cđa ch¬ng




+ Biết giải bất phơng trình chứa


dấu giá trị tuyệt đối.



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc


biến đổi bất phơng trình: chuyển


vế và qui tắc nhõn



+ Biết biểu diễn nghiệm của bất


phơng trình trên trục số



+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình


t-ơng đt-ơng.



<b>- K nng: ỏp dng 2 qui tc để </b>



giải bất phơng trình có chứa dấu


giá trị tuyệt đối.



<b>- Thái độ: T duy lơ gíc - Phng</b>



pháp trình bày



Nờu vn


, gi


m,m


thoi,


din


dch




Bng


ph,


phấn


màu,


thước



thẳng,

KiĨm

tra


miƯng



<b>33</b>



<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


<b>chương</b>


<b>IV</b>



<b>65</b>



<i><b>*Kiến thức: Kiểm tra đánh giá</b></i>


kết quả học tập của Hs qua nội


dung kiến thức trọng tâm của


Chơng IV.



<i><b>*Kỹ năng: Hs vận dụng các kỹ</b></i>


năng giảI toán đã học để làm tốt


bài kiểm tra.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>


thận, chính xác trong việc thực


hiện các phép tính.




§Ị kiĨm


tra



<b>KiĨm</b>


<b>tra</b>


<b>45ph</b>



<b>34</b>

<b><sub>Ơn tập</sub></b>



<b>cuối</b>


<b>năm</b>


<b>( ch.</b>


<b>I+II)</b>



<b>66</b>

<b>- KiÕn thøc: HS hiểu kỹ kiến </b>



thức của cả năm



+ Biết tổng hợp kiến thức và giải


bài tập tổng hợp



+ Biết giải bất phơng trình chứa


dấu giá trị tuyệt đối.



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm



thoại,



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

biến đổi bất phơng trình: chuyển


vế và qui tắc nhân



+ BiÕt biĨu diƠn nghiệm của bất


phơng trình trên trục số



+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình


t-ơng đt-ơng.



<b>- K năng: áp dụng 2 qui tắc để </b>



giải bất phơng trình có chứa dấu


giá trị tuyệt đối.



<b>- Thái độ: T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bày



dieón



dch

thc

thng,



<b>Trả</b>


<b>bài</b>


<b>nhận</b>


<b>xét</b>



<b>35</b>




<b>ễn tõp</b>


<b>cuụi</b>


<b>nm</b>


<b>(ch.III+</b>


<b>IV)</b>



<b>67</b>



<b>- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến </b>



thức của cả năm



+ Biết tổng hợp kiến thức và giải


bài tập tổng hợp



+ Biết giải bất phơng trình chứa


dấu giá trị tuyệt đối.



+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc


biến đổi bất phơng trình: chuyển


vế và qui tắc nhân



+ BiÕt biểu diễn nghiệm của bất


phơng trình trên trục số



+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình


t-ơng đt-ơng.



<b>- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để </b>




giải bất phơng trình có chứa dấu


giá trị tuyệt đối.



<b>- Thỏi : T duy lụ gớc - Phng </b>



pháp trình bµy



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


diễn


dịch



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước



thẳng,

<sub>KiĨm</sub>


tra


miƯng



<b>36</b>

<b><sub>Kiểm</sub></b>



<b>tra ći</b>


<b>năm</b>




<b>68</b>

<sub>Đề Sở;</sub>



phòng


GD



<b>69</b>


<b>37</b>



<b>Trả bài</b>


<b>kiểm tra</b>


<b>cuối</b>


<b>năm</b>



<b>70</b>



- Học sinh thấy rõ điểm mạnh,


́u của mình từ đó có kế hoạch


bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu


cho các em kịp thời.



-GV ch÷a bài tập cho học


sinh .



Bai kim


tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Phần hình học :



<b>T</b>




<b>u</b>



<b>ầ</b>



<b>n</b>

<b>Tên Ch-</b>

<b><sub>ơng, bài</sub></b>



<b>(LT,</b>


<b>TH).</b>



<b>T</b>



<b>h</b>



<b>ứ</b>



<b> t</b>



<b>ự</b>



<b> t</b>



<b>iế</b>



<b>t </b>



<b>tr</b>



<b>o</b>



<b>n</b>




<b>g</b>



<b>P</b>



<b>P</b>



<b>C</b>



<b>T</b>



<b>Mục tiêu (Kiến thức, Kỹ năng,</b>



<b>Thỏi ) trng tõm</b>

<b>Chuừn kin thc ki</b>

<b><sub>nng</sub></b>



<b>Phơng</b>


<b>pháp</b>


<b>dạy học</b>


<b>chủ yếu</b>



<b>Đồ dùng</b>


<b>DH</b>



<b>Kiờm</b>


<b>tra ,</b>


<b>anh</b>



<b>gia</b>



<b>T ỏnh</b>



<b>giỏ mc</b>


<b> t </b>



<b>đ-ợc</b>


<b>(anh</b>


<b>gia ci</b>



<b>tiờn)</b>



<b>Tứ giác</b>

<b>1</b>



<i><b>*Kin thc: Nắm đợc ĐN tứ</b></i>



gi¸c, tø gi¸c låi, tỉng c¸c gãc


cđa tø gi¸c låi.



<i><b>*Kỹ năng: Biết vẽ hình, xác định</b></i>



đợc các yếu tố của tứ giác, biết


tính số đo của các góc trong một


tứ giác lồi .



<i><b>*Thái độ: Biết vận dụng kiến</b></i>



thức để làm bài tập.



<i>VÒ kiÕn thøc:</i>


Hiểu định nghĩa tứ giỏc.t
giỏc li



<i> Về kỹ năng:</i>


Vn dụng đợc định lí về
tổng các góc của một tứ
giác.


<i>- Biết định nghĩa tứ giác ;</i>
<i>tứ giác lồi.</i>


<i>- Biết định lí về tổng các</i>
<i>góc của một tứ giác và vận</i>
<i>dụng đợc định lí về tổng</i>
<i>các góc của một tứ giac để</i>
<i>tính số đo góc.</i>


<i>- Nªn làm các bài tập 1</i>
<i>SGK </i>


<i>Ghi chú </i>


<i>Ghi chú : không yêu cầu</i>
<i>học sinh phát biểu định</i>
<i>nghĩa tứ giác; định nghĩa tứ</i>
<i>giác lồi.</i>


Gợi mở,


nêu vấn


đề




B¶ng


phơ,


Th-íc



thẳng ,


thớc đo


độ



<b>H×nh</b>


<b>thang</b>



<b>2</b>

<i><b><sub>*Kiến thức: Nắm đợc ĐN hình</sub></b></i>



thang, hình thang vuông, các yếu


tố của h×nh thang, biÕt chøng


minh một tứ giác là hình thang,


hình thang vuông.



<i><b>*Kỹ năng: Biết vẽ hình thang,</b></i>



hình thang vng và tính đợc số


đo góc của h/thang, h/thang


vng, bit kim tra 1 t giỏc l



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết
(đối với từng loại hình này
để giải các bài toán chứng


minh và dựng hình đơn giản.


<i>*Hình thang, Hình thang</i>
<i>vng , Hình thang cân </i>
<i>- Biết định nghĩa Hình</i>
<i>thang, Hình thang vng,</i>
<i>Hình thang cân </i>


<i>- BiÕt c¸c tÝnh chÊt cđa H×nh</i>


Thuyết


trình,


vấn đáp


với Hs



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

h×nh thang.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>



thận chính xác khi sử dụng đồ


dùng, khi vẽ hình.



<i>thang c©n , dấu hiệu nhận</i>
<i>biết của Hình thang cân</i>


<i>Biết cách vÏ H×nh thang,</i>
<i>Hình thang vuông, Hình</i>
<i>thang c©n </i>


<i>- Biết và vận dụng đợc định</i>
<i>nghĩa , tính chất hình thang,</i>
<i>hình thang vng , hình</i>
<i>thang cân để giải các bài</i>
<i>tập tính tốn và chứng minh</i>
<i>đơn giản.</i>


<i>- Nên làm các bài tập</i>
<i>7,8,12,15 SGK</i>


<b>Hình </b>


<b>thang </b>


<b>cân</b>



<b>3</b>



<i><b>*Kin thc: Nm c N</b></i>



các TC, các dấu hiệu nhận


biết hình thang cân.



<i><b>*Kỹ năng: Biết vẽ hình thang</b></i>



cân, biết sử dụng ĐN và TC của


hình thang cân trong tính toán và


chứng minh, biết chứng minh



một tứ giác là hình thang cân.



<i><b>*Thỏi : Rốn luyn tớnh chớnh</b></i>



xác và cách lập luận trong chứng


minh hình học.



Gi m,


vn đáp



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lun </b>



<b>tËp</b>

<b>4</b>



<i><b>*KiÕn thức: Củng cố ĐN</b></i>



các TC, các dấu hiệu nhận


biết hình thang cân.



<i><b> *Kỹ năng: Củng cố cách vẽ</b></i>



hình thang c©n, biÕt vận dụng


ĐN và TC cđa h×nh thang cân


trong tính toán vµ chøng minh,


biÕt chøng minh mét tø giác là


hình thang cân.



<i><b>*Thỏi : Rốn luyn tớnh chớnh</b></i>



xác và cách lập luận trong chøng


minh h×nh häc.



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


tốn



Bảng


phụ,


Th-c thng,


thc o


, ờke



Kiểm


tra


miệng



<b>Đờng</b>


<b>trung</b>


<b>bình</b>



<b>của</b>


<b>tam</b>


<b>giác,</b>


<b>của</b>


<b>hình</b>


<b>thang</b>



<b>5</b>

<i><b><sub>*Kin thc: HS nắm đợc ĐN và</sub></b></i>



ND các ĐL1, ĐL2 về đờng TB


trong tam giỏc.



<i><b>*Kỹ năng: Biết vận dụng các </b></i>



nh lý vào BT tính độ dài đoạn


thẳng, c/m 2 đoạn thẳng bằng


nhau, 2đờng thẳng //.



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện cỏch lp </b></i>



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vn dng c định lí về
đờng trung bình của tam
giác và đờng trung bình của
hình thang, tính chất của các
điểm cỏch u mt ng
thng cho trc.


<i>* Đờng trung bình của tam</i>


<i>giác , của hình thang.</i>


Nờu vn


, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


êke



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

luận trong c/m các ĐL và bài


toán thực tế.



<i>- bit nh ngha</i>


<i>- Biết và vận dụng đợc các</i>
<i>định lí về đờng trung bình</i>
<i>của tam giác , của hình</i>
<i>thang.để tính độ dài , chứng</i>
<i>minh hai đoạn thẳng bằng</i>
<i>nhau, chứng minh hai đờng</i>
<i>thẳng song song.</i>


<i>- Nªn làm các bài tập 21,23</i>
<i>SGK</i>


<b>Đờng </b>



<b>trung </b>


<b>bình </b>


<b>của </b>


<b>tam </b>


<b>giác, </b>


<b>cđa </b>


<b>h×nh </b>


<b>thang</b>



<b>6</b>



<i><b>*Kiến thức: HS nắm đợc ĐN v</b></i>



TC ca ng trung bỡnh trong


hỡnh thang.



<i><b>*Kỹ năng: Biết vËn dơng TC vµ </b></i>



dấu hiệu nhận biết đờng trung


bình của hình thang để giải các


bài tập tính tốn, c/m 2 đoạn


thẳng bằng nhau, 2đờng thẳng //.



<i><b>*Thái độ: Tiếp tục rèn cho học </b></i>



sinh biết cách lập luận, vẽ hình


và chứng minh các định lý



Nêu vấn


đề, gợi



mở kiến


thức, Hs


thực


hành giải


tốn



B¶ng


phụ,


Th-ớc thẳng,


êke



Kiểm


tra


viết


15


phút



<b>Luyện </b>



<b>tập</b>

<b>7</b>



<i><b>*Kin thc: HS c cng cố </b></i>



ĐN, các TC và dấu hiệu nhận


biết ca ng TB trong tam giỏc,


hỡnh thang.



<i><b>*Kỹ năng: Biết vËn dơng c¸c TC </b></i>



và dấu hiệu nhận biết của đờng



TB trong tam giác, hình thang


để giải các bài tập tính tốn và


<i><b>chứng minh. </b></i>



<i><b>*Thái độ: Tiếp tục rèn cho học </b></i>



sinh biÕt c¸ch lËp luËn, vẽ hình


và chứng minh qua các bài tập.



Nờu vn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


êke



<b>Trả</b>


<b>bài </b>


<b>-nhận</b>


<b>xét</b>



<b>Dựng </b>


<b>hình </b>


<b>bằng </b>


<b>thớc và</b>



<b>compa.</b>


<b>Dựng </b>


<b>hình </b>


<b>thang</b>



<b>8</b>

<i><b><sub>*Kiến thøc: Hs biÕt dïng thíc </sub></b></i>



và compa để dựng hình thang


theo các yếu tố đã cho bằng số


<i>và biết trình bày hai phần: Cách </i>


<i>dựng và chứng minh.</i>



<i><b>*Kỹ năng: Hs biết sử dụng thớc </b></i>



v compa dựng hình vào vở


<i><b>một cáh tơng đối chính xác. </b></i>



<i><b>*Thái độ: Rèn luyện cho Hs kỹ </b></i>



năng vẽ chính xác đúng, đẹp các



* Dùng hình bằng thớc và
compa.


- biết dùng thớc và compa
dựng tia phân giác của một
góc , dựng đờng trung trực
của một đoạn thẳng.


- Biết dùng thớc và compa


dựng hình trong những trờng
hợp đơn giản với các yếu tố
đã cho bằng số.


- Nªn làm các bài tập 31
SGK.


Ghi chó


Nêu vấn


đề,


thuyết


trình, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


com pa,


thớc đo


độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hình vẽ. Rèn luyện khả năng suy


luận khi chứng minh và vận dụng


dựng hình vào thực tế.



- Khụng ra các bài tốn dựng
hình địi hỏi phải phân tích


mới nêu tìm đợc cách dựng
- Chỉ ra các bài tốn dựng
hình đơn giản , chủ yếu là
dựng hình thang với các yếu
tố đã cho bằng số . Không đi
sâu vào các bài tốn dựng
hình.


<b>Lun </b>



<b>tËp</b>

<b>9</b>



<i><b>* Kiến thức: HS đợc củng kiến</b></i>



thức về các bài toán dựng hình


cơ bản để áp dụng vào dựng hình


thang.



<i><b>*Kü năng: Rèn luyện kỹ năng</b></i>



suy lun tìm ra các bớc đi


trong cách dựng.



<i><b>*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, vẽ</b></i>



chính xác, đẹp.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs



thực


hành giải


tốn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


thớc đo


độ,


compa



KiĨm


tra


miƯng



<b>§èi </b>


<b>xøng </b>


<b>trơc</b>



<b>10</b>



<i><b>* Kiến thức: Hs hiểu đợc thế nào</b></i>



là 2 điểm đối xứng nhau qua 1


đ-ờng thẳng, 2 hình đối xứng nhau


qua 1 đờng thẳng, biết đợc hình


thang cân có trục đối xứng.




<i><b>* Kỹ năng: Biết vẽ hai hình đối</b></i>



xứng nhau qua đờng thẳng. Nhận


biết đợc 1 số hình có trục đối


xứng, biết gấp hình để tạo ra trục


đối xứng.



<i><b>* Thái độ: Rèn cho Hs tính cn</b></i>



thận trong vẽ hình và nhận diện


hình học.



<i>V kin thc:</i>
Nhận biết đợc:


+ Các khái niệm “đối
xứng trục”


+ Trục đối xứng của một
hình và hình có trục đối
xứng.


<i>- Biết thế nào là hai điểm</i>
<i>đối xứng nhau qua một </i>
<i>- Biết thế nào là một trục đối</i>
<i>xứng của một hình , Thế nào</i>
<i>là hình có trục đối xứng.</i>
<i>- Biết trục đối xứng của hình</i>
<i>thang cân</i>



<i>- Biết cách vẽ một điểm đối</i>
<i>xứng với một điểm cho trớc</i>
<i>qua một trục.</i>


<i>- Biết cách chứng minh hai</i>
<i>điểm đối xứng với nhau qua</i>
<i>một trục trong những trờng</i>
<i>hợp đơn giản</i>


<i>- Nên làm các bµi tËp</i>
<i>36,53,54 SGK</i>


<i>Ghi chó :</i>


<i> “Đối xứng trục đợc đa xen</i>
<i>kẽ một cách thích hợp vào</i>
<i>các nội dung của chơng tứ</i>
<i>giác. đối xứng trục học sau</i>
<i>bài hình thang cân, </i>


<i>- Cha yêu cầu vận dụng</i>
<i>đối xứng trục trong giải</i>
<i>tốn hình học.</i>


Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải



tốn



B¶ng


phơ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,



Kiểm


tra


miệng



<b>Luyn </b>


<b>tp về </b>


<b>đối </b>


<b>xứng </b>


<b>trục</b>



<b>11</b>

<i><b><sub>*Kiến thức: Hs đợc củng cố</sub></b></i>



kiến thức về đối xứng trục.



<i><b>*Kỹ năng: Hs đợc củng cố rèn</b></i>



luyện kỹ năng xác định trục đối


xứng của 1 hình. Biết quan sát


trong thực tế các hình có trục đối


xứng.




<i><b>*Thái độ: Rèn cho Hs tính chính</b></i>



xác và cẩn thận khi vẽ hình đối


xứng.



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>- không yêu cầu chứng minh</i>
<i>các định lí trong bài i</i>
<i>xng trc </i>


<b>Hình </b>


<b>bình </b>


<b>hành</b>



<b>12</b>



<i><b>* Kin thức: Hs hiểu đợc N,</b></i>




các TC của hình bình hành (hbh),


các DHNB một tứ giác là hbh.



<i><b>* Kỹ năng: + Hs biết vÏ hbh,</b></i>



biÕt chøng minh mét tø gi¸c lµ


hbh.



+ Tiếp tục củng cố rèn luyện khả


năng chứng minh hình học,


chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc


bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng,


vận dụng TC của hbh để chứng


minh 2 đờng thẳng song song.



<i><b>*Thái độ : Rèn luyện cho Hs</b></i>



thái độ học tập tích cực, vẽ hình


chính xác, cẩn thận.



<i>VỊ kỹ năng:</i>


- Vn dng c nh ngha,
tớnh cht, dấu hiệu nhận biết
(đối với từng loại hình này
để giải các bài tốn chứng
minh và dựng hình đơn giản.


<i>- Biết định nghĩa và các tính</i>
<i>chất của hình bình hành,</i>


<i>Biết cách vẽ hình bình</i>
<i>hành, </i>


<i>- Biết cách chứng minh tứ</i>
<i>giác là hình bình hành- Vận</i>
<i>dụng đợc định nghĩa , tính</i>
<i>chất , dấu hiệu nhận biết</i>
<i>hình bình hành, để giải các</i>
<i>bài tập về tính tốn, Chứng</i>
<i>minh đơn giản.</i>


<i>- Nên làm các bài tập</i>
<i>44,45,60,61,73,75,79,81</i>
<i>SGK</i>


<i>Ghi chú :</i>


<i>- Không yêu cầu phát biểu</i>
<i>các dấu hiệu nhận biết hình</i>
<i>bình hành. Chỉ yêu cầu biÕt</i>
<i>vËn dơng c¸c dÊu hiƯu nhËn</i>
<i>biÕt Êy.</i>


<i>- Khơng u cầu chứng minh</i>
<i>ba đờng thẳng đồng quy </i>
<i>( Ngoài các đờng đồng quy </i>
<i>của tam giác đã học ở lớp 7)</i>


Nêu vấn


đề, vấn



đáp, Hs


thực


hành giải


tốn



B¶ng


phơ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,



Kiểm


tra


miệng



<b>Luyện </b>


<b>tập về </b>


<b>hình </b>


<b>bình </b>


<b>hành</b>



<b>13</b>



<i><b>* Kin thc: Hs đợc củng cố</b></i>



§N, các TC của hình bình hành


(hbh), các DHNB một tứ giác là


hbh( biết cách cm một tứ giác là


hbh).




<i><b>* Kỹ năng: + Hs vẽ đợc hbh</b></i>



chính xác, biết chứng minh một


tứ giác là hbh.



+ RÌn lun kh¶ năng chứng


minh hình học, chứng minh 2


đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3


điểm thẳng hàng.



<i><b>*Thỏi độ : Rèn luyện cho Hs</b></i>



thái độ học tập tích cực, vẽ hình


chính xác, cẩn thận.



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


tốn



B¶ng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,



Kiểm



tra


miệng



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>xøng </b>


<b>t©m</b>



niệm đối xứng tâm là đối xứng


qua 1 điểm, cách xác định 1 hình


đối xứng với 1 hình cho trớc qua


1 tâm cho trớc.



<i><b>* Kỹ năng: + Hs biết đợc hình</b></i>



bình hành có tâm đối xứng chính


là giao điểm của 2 đờng chéo.


Biết chứng minh 2 hình có quan


hệ đối xứng tâm, bớc đầu chỉ ra


đợc 1 số hình có tâm đối xứng.


+ Vận dụng kiến thức vào làm


các BT ứng dụng.



<i><b>*Thái độ : Rèn luyện cho Hs</b></i>



thái độ học tập tích cực, vẽ hình


chính xác, cẩn thận.



Nhận biết đợc:


+ Các khái niệm và “đối
xứng tâm”.



+ Tâm đối xứng của một
hình và hình có tâm đối
xứng.


<i>- Biết thế nào là hai điểm</i>
<i>đối xứng nhau qua một tâm</i>
<i>- Biết thế nào là một tâm đối</i>
<i>xứng của một hình , Thế nào</i>
<i>là hình có tâm đối xứng.</i>
<i>- Biết tâm đối xứng của</i>
<i>hình bình hành.</i>


<i>- Biết cách vẽ một điểm đối</i>
<i>xứng với một điểm cho trớc</i>
<i>qua một điểm.</i>


<i>- Biết cách chứng minh hai</i>
<i>điểm đối xứng với qua một</i>
<i>tâm trong những trờng hợp</i>
<i>đơn giản</i>


<i>- Nªn làm các bài tËp</i>
<i>36,53,54 SGK</i>


<i>Ghi chó :</i>


<i> “đối xứng tâm” đợc đa</i>
<i>xen kẽ một cách thích hợp</i>
<i>vào các nội dung của chơng</i>


<i>tứ giác. đối xứng tâm học</i>
<i>sau bài hình bình hành.</i>
<i>- Cha yêu cầu vận dụng</i>
<i>đối xứng tâm trong giải tốn</i>
<i>hình học.</i>


<i>- khơng yêu cầu chứng</i>


<i>minh các định lí trong bài</i>


<i>đối xứng tâm.</i>



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải


tốn



phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu,


com pa


một tấm


bìa có


tâm quay


đối


xứng.




tra


miÖng



<b>Luyện </b>


<b>tập về </b>


<b>đối </b>


<b>xứng </b>


<b>tâm</b>



<b>15</b>



<i><b>* Kiến thức: Hs đợc củng cố</b></i>



khái niệm đối xứng tâm là đối


xứng qua 1 điểm, cách xác định


1 hình đối xứng với 1 hình cho


trớc qua 1 tõm cho trc.



<i><b>* Kỹ năng: + Đợc luyện tập qua</b></i>



các bài tập chứng minh tính chất


đối xứng tâm.



<i><b>*Thái độ : Rèn luyện cho Hs</b></i>



thái độ học tập tích cực, vẽ hình


chính xác, cẩn thận.



Nêu vấn



đề, Hs


thực


hành gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


compa.



Kiểm


tra


miệng



<b>Hình </b>


<b>chữ </b>


<b>nhật</b>



<b>16</b>

<i><b><sub>* Kin thức: Hs nắm đợc định</sub></b></i>



nghÜa, tÝnh chÊt của hình chữ


nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác


là hình chữ nhật.



<i><b>* Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ</b></i>



nhật, chứng minh 1 tø giác là



hình chữ nhật. Biết vận dụng các


tính chất của tam giác vuông vào


việc chứng minh một tứ giác là



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc định


nghĩa, tính chất, dấu hiệu


nhận biết (đối với từng


loại hình này để giải các


bài toán chứng minh và


<i>dựng hình đơn giản..</i>



<i>- Biết định nghĩa và các tính</i>
<i>chất của hình chữ nhật , </i>
<i>- Biết cách vẽ hình chữ</i>
<i>nhật .</i>


Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc



thẳng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hình chữ nhật.



<i><b>*Thỏi : Rèn luyện cho Hs</b></i>



thái độ học tập tích cực, vẽ hình


chính xác, cẩn thận.



<i>- Biết cách chứng minh tứ</i>
<i>giác là , hình chữ nhật </i>
<i>- Vận dụng đợc định nghĩa ,</i>
<i>tính chất , dấu hiệu nhận</i>
<i>biết hình chữ nhật để giải</i>
<i>các bài tập về tính tốn,</i>
<i>Chứng minh đơn giản.</i>


<i>- Vận dụng đợc các kiến</i>
<i>thức về hình chữ nhật vào</i>
<i>tam giác ( Tính chất đờng</i>
<i>trung tuyến ứng với cạnh</i>
<i>huyền của tam giác vuông,</i>
<i>nhận biết tam giác vuông</i>
<i>nhờ đờng trung tuyến.)</i>
<i>- Nên làm các bài tp</i>
<i>44,45,60,61,73,75,79,81</i>
<i>SGK</i>


<i>Ghi chú :</i>



<i>- Không yêu cầu phát biểu</i>
<i>các dấu hiệu nhận biết hình</i>
<i>bình hành, hình chữ nhật ,</i>
<i>hình thoi, hình vuông. Chỉ</i>
<i>yêu cầu biết vận dơng c¸c</i>
<i>dÊu hiƯu nhËn biÕt Êy.</i>


<i>- Không yêu cầu chứng minh</i>
<i>ba đờng thẳng đồng quy </i>
<i>( Ngoài các đờng đồng quy </i>
<i>của tam giác đã học lp 7)</i>


<b>Luyện </b>


<b>tập về </b>


<b>hình </b>


<b>chữ </b>


<b>nhật</b>



<b>17</b>



<i><b>* Kiến thức: Hs đợc củng cố</b></i>



khắc sâu các kiến thức về định


nghĩa, tính chất của hình chữ


nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác


là hình chữ nhật.



<i><b>* Kỹ năng: Hs đợc rèn luyện</b></i>



chøng minh 1 tø giác là hình chữ



nhật. Biết vận dụng các ĐL vào


tam giác vuông.



<i><b>*Thỏi : Rốn luyện cho Hs</b></i>



thái độ học tập tích cực, vẽ hình


chính xác, cẩn thận.



Nêu vấn


đề, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



<b>ng </b>


<b>thng </b>



<b>song </b>


<b>song </b>


<b>với một</b>


<b>đờng </b>


<b>thẳng </b>


<b>cho </b>


<b>tr-ớc</b>



<b>18</b>



<i><b>* Kiến thức: Hs nắm đợc khái</b></i>



niệm khoảng cách giữa 2 đờng


thẳng song song, ĐL về các đờng


thẳng song song cách đều, tính


chất các điểm cách đều 1 ng


thng.



<i><b>* Kỹ năng: Hs biÕt vËn dông</b></i>



ĐL để chứng minh 2 đoạn bằng


nhau.



<i><b>*Thái độ : Hs đợc rốn luyn tớnh</b></i>



cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.


Lập luận chặt chẽ trong quá trình


chứng minh.



Nờu vn



, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>tp v </b>


<b>ng </b>


<b>thẳng </b>


<b>song </b>


<b>song </b>


<b>với một</b>


<b>đờng </b>


<b>thẳng </b>


<b>cho </b>


<b>tr-ớc</b>




khái niệm về khoảng cách giữa 2


đờng thẳng song song, ĐL về các


đờng thẳng song song cách đều,


tính chất các điểm cách đều 1


đ-ờng thẳng thông qua các BT vận


dụng.



<i><b>* Kỹ năng: Hs đợc luyn tp</b></i>



thông qua các BT chứng minh 2


đoạn bằng nhau.



<i><b>*Thỏi : Hs c rốn luyn tớnh</b></i>



cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.


Lập luận chặt chẽ trong quá trình


chứng minh.



Nờu vn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,



phấn


màu.



tra


miệng



<b>Hình </b>



<b>thoi</b>

<b>20</b>



<i><b>* Kin thức: Hs hiểu đợc nh</b></i>



nghĩa hình thoi, các tính chất của


hình thoi, các dấu hiệu nhận biết


<i><b>một tứ giác là hình thoi </b></i>



<i><b>* Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi</b></i>



(theo DH 2 ng chéo vng góc


tại trung điểm mỗi đờng), biết


cách chứng minh một tứ giác là


hình thoi.



BiÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc


vỊ h×nh thoi trong tÝnh toán,


chứng minh và trong các bài toán


thực tế.



<i><b>*Thỏi độ : Hs đợc rèn luyện tính</b></i>




cÈn thËn, chÝnh x¸c khi vẽ hình.


Lập luận chặt chẽ trong quá trình


chứng minh.



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vn dng c nh ngha,
tớnh cht, dấu hiệu nhận biết
(đối với từng loại hình này
để giải các bài tốn chứng
minh và dựng hình đơn giản.


<i>- Biết định nghĩa và các tính</i>
<i>chất hình thoi.</i>


<i>BiÕt c¸ch vÏ h×nh thoi, </i>
<i>- BiÕt c¸ch chøng minh tứ</i>
<i>giác là hình thoi</i>


<i>- Vn dng c nh ngha ,</i>
<i>tớnh chất , dấu hiệu nhận</i>
<i>biết hình thoi. để giải các</i>
<i>bài tập về tính tốn, Chứng</i>
<i>minh đơn giản.</i>


<i>- Nªn làm các bài tập</i>
<i>44,45,60,61,73,75,79,81</i>
<i>SGK</i>


<i>Ghi chú :</i>



<i>- Không yêu cầu phát biểu</i>
<i>các dấu hiệu nhận biết hình</i>
<i>thoi. Chỉ yêu cầu biết vận</i>
<i>dụng các dấu hiƯu nhËn biÕt</i>
<i>Êy.</i>


<i>- Khơng u cầu chứng minh</i>
<i>ba đờng thẳng đồng quy </i>
<i>( Ngoài các đờng đồng quy </i>
<i>của tam giác đã học ở lớp 7)</i>


Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu,


compa



Kiểm



tra


miệng



<b>21</b>

<b>- Kin thc: HS củng cố định </b>



nghĩa hình thoi, các T/c của hình


thoi, các dấu hiệu nhận biết về


hình thoi, T/c đặc trng hai đờng


chéo vng góc& là đờng phân



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

gi¸c cđa gãc cđa hình thoi.



<b>- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi </b>



(Theo định nghĩa và T/c đặc


tr-ng)



+ NhËn biÕt h×nh thoi theo dÊu



hiƯu cđa nã.



+ BiÕt ¸p dơng c¸c tÝnh chÊt vµ


dÊu hiƯu vµo chøng minh bµi tËp



<b>- Thỏi : Rốn t duy lụ gớc - p</b>

2


chuẩn đoán hình.



<b>Hình</b>



<b>Vuông</b>

<b>22</b>



<b>- Kin thc: HS nm vng nh</b>



ngha hỡnh vuụng, thấy đợc hình


vng là dạng đặc biệt của hình


chữ nhật có các cạnh bằng nhau


là dạng đặc biệt của hình thoi có


4 góc bằng nhau. Hiểu đợc nội


dung của các dấu hiệu.



<b>- Kü năng: Hs biết vẽ hình</b>



vuông, biết cm 1 tứ giác là hình


vuông ( VËn dơng dÊu hiƯu nhËn


biÕt h×nh vu«ng, biÕt vËn dơng


kiÕn thøc vỊ h×nh vuông trong


các bài toán cm hình học, tính


toán và các bài toán thực tế.




<b>- Thỏi : Rốn t duy lụ gớc </b>



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết
(đối với từng loại hình này
để giải các bài toán chứng
minh và dựng hình đơn giản.


<i>- Biết định nghĩa và các tính</i>
<i>chất của hình vng.</i>


<i>BiÕt c¸ch hình vuông.</i>
<i>- Biết cách chứng minh tứ</i>
<i>giác là hình vuông.</i>


<i>- Vận dụng đợc định nghĩa ,</i>
<i>tính chất , dấu hiệu nhận</i>
<i>hình vng. để giải các bài</i>
<i>tập về tính tốn, Chứng</i>
<i>minh đơn giản.</i>


<i>- Nên làm các bài tập</i>
<i>44,45,60,61,73,75,79,81</i>
<i>SGK</i>


<i>Ghi chú :</i>



<i>- Không yêu cầu phát biểu</i>
<i>các dấu hiệu nhận biết hình</i>
<i>vuông. Chỉ yêu cầu biết vận</i>
<i>dụng các dấu hiệu nhận biết</i>
<i>ấy.</i>


<i>- Khụng yờu cầu chứng minh</i>
<i>ba đờng thẳng đồng quy</i>
<i>( Ngoài các đờng đồng quy</i>
<i>của tam giác đã học ở lớp 7)</i>


Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


tốn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ,

êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>23</b>




<b>- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến</b>



thức về T/c và các dấu hiệu nhận


biết về HBH, HCN, hình thoi,


hình vuông.



<b>- Kỹ năng: Rèn luyện cách lập </b>



lun trong chứng minh, cách


trình bày lời giải một bài tốn


chứng minh, cách trình bày lời


giải 1 bài tốn xác định hình


dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách


vẽ hình.



<b>- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc </b>



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải


tốn



B¶ng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc



thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



<b>ễn tõp</b>


<b>chng</b>


<b>I</b>



<b>24</b>

<b>- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến</b>



thức về Định nghĩa, T/c và các


dấu hiệu nhận biết về HBH,


HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ


thống hoá kiến thức của cả


ch-ơng



Vn ỏp,


Hs thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ, máy


tính bỏ


túi




</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- HS thy đợc mối quan hệ giữa


các tứ giác đã học dễ nhớ & có


thể suy luận ra các tính chất của


mỗi loại tứ giác khi cần thiết



<b>+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến </b>



thc c bn giải bài tập có


dạng tính tốn, chứng minh,


nhận biết hình & tìm điều kiện


của hình. Phát tiển t duy sáng


tạo



<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


<b>chương</b>


<b>I</b>



<b>25</b>



<i><b>*Kiến thức: Kiểm tra đánh giá</b></i>



kÕt qu¶ häc tËp cña Hs qua néi


dung kiÕn thøc träng t©m của


Chơng I.



<i><b>*Kỹ năng: Hs vận dụng các kỹ</b></i>



nng giảI toán đã học để làm tốt


bài kiểm tra.




<i><b>*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn</b></i>



thËn, chÝnh x¸c trong viƯc thùc


hiƯn các phép tính.



Đề kiểm


tra



<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


<b>45ph</b>



<b>a giac</b>


<b>_ a</b>


<b>giac ờu</b>



<b>26</b>

<b>- Kiến thức: HS nắm vững các </b>



khái niệm về đa giác, đa giác lồi,


nắm vững các công thức tính


tổng số đo các góc của một ®a


gi¸c.



- Vẽ và nhận biết đợc một số đa


giác lồi, một số đa giác đều. Biết


vẽ các trục đối xứng, tâm đối


xứng ( Nếu có ) của một đa giác.


Biết sử dụng phép tơng tự để xây


dựng khái niệm đa giác lồi, đa



giác u t nhng khỏi nim


t-ng ng.



<b>- Kỹ năng: Quan sát hình vẽ, </b>



bit cỏch qui np xõy dng


cơng thức tính tổng số đo các


góc của một đa giác.



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



luËn, cÈn thận, chính xác trong


hình vẽ.



+ Cỏc khỏi niệm: đa giác, đa
giác đều.


+ Quy ớc về thuật ngữ “đa
giác” đợc dùng ở trng ph
thụng.


Về kỹ năng:



+ Cách vẽ các hình đa giác
đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4,
8.


<i> - Biết các khái niệm đỉnh,</i>
<i>đỉnh kề nhau , cạnh, đờng</i>
<i>chéo, điểm nằm trong, điểm</i>


<i>nằm ngoài đa giác.</i>


<i>- Không nêu khái niệm đa</i>
<i>giác đơn, không định nghĩa</i>
<i>tờng minh khái niệm đa</i>
<i>giác.</i>


<i>- Biết 4 loại đa giác đều</i>
<i>quen thuộc : Tam giác đều,</i>
<i>hình vng, ngũ giác đều,</i>
<i>lục giác đều( Không yêu cầu</i>
<i>học thuộc định nghĩa, chỉ</i>
<i>yêu cầu hiểu chính xác khái</i>
<i>niệm đó, có thể miêu tả</i>
<i>chúng và vẽ hình biểu diễn</i>
<i>chúng) </i>


<i>- Biết cách tính tổng số đo</i>


Nờu vn


, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>các góc của một đa giác qua</i>
<i>bài tập nhng khơng u cầu</i>
<i>thuộc cơng thức tính tổng số</i>
<i>đo các góc của một đa giác.</i>
<i>- Biết cách tính số đo mỗi</i>
<i>góc của một đa giác đều qua</i>
<i>bài tập nhng khơng u cầu</i>
<i>thuộc cơng thức tính số đo</i>
<i>mỗi góc của một đa</i>
<i>giác.đều.</i>


<i>- Vẽ thành thạo tam giác</i>
<i>đều và hình vng. Biết cách</i>
<i>vẽ lục giác đều bằng cách vẽ</i>
<i>đờng tròn rồi vẽ 6 dây cung</i>
<i>liên tiếp , mỗi dây có độ dài</i>
<i>bằng bán kính của đờng</i>
<i>trịn.</i>


<i>- Biết vẽ các trục đói xứng</i>
<i>của 4 loại đa giỏc u núi</i>
<i>trờn.</i>


<i>- Nên làm các bài tập </i>
<i>1,2,3,4 SGK.</i>


<b>Diờn</b>


<b>tớch</b>


<b>hinh</b>



<b>ch</b>


<b>nhõt</b>



<b>27</b>



<b>- Kiến thức: HS nắm vững công </b>



thức tính diện tích hình chữ nhật,


hình vuông, tam gi¸c, c¸c tÝnh


chÊt cđa diƯn tÝch.



- Hiểu đợc để CM các cơng thức


đó cần phải vận dụng các tớnh


cht ca din tớch



<b>- Kỹ năng: Vận dụng c«ng thøc </b>



và tính chất của diện tích để giải


bài tốn về diện tích



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



luận, cẩn thận, chính xác trong


hình vẽ.



<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu cách xây dựng công
thức tÝnh diƯn tÝch cđa tích
hình chữ nhật.



<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c các cơng thức
tính diện tích đã học.


<i>- BiÕt khái niƯm diện tích đa</i>
<i>giác.</i>


<i>- Bit nh lí về diện tích</i>
<i>hình chữ nhật.( thừa nhận ,</i>
<i>khơng chứng minh)</i>


<i>- Tõ c«ng thc tính diện tích</i>
<i>hình chữ nhật biÕt suy ra</i>
<i>c«ng thøc tính diện tích hình</i>
<i>vuông, hình tam giác vuông.</i>


<i>- Biết rằng khi áp dụng</i>


<i>cơng thức để tính diện tích</i>


<i>của các hình thì các kích</i>


<i>thớc phải lấy theo cùng</i>


<i>đơn vị đo và đơn vị diện</i>


<i>tích cũng tơng ứng với đơn</i>


<i>vị đo độ di.</i>



- Nên làm các bµi tËp
6,8,9,14,16,18,26,27, 32,35


Nêu vấn



đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>


<b>tập</b>



<b>28</b>

<b>- KiÕn thøc: Cđng cè vµ hoµn </b>



thiƯn về lý thuyết


+ Diện tích của đa giác


+ T/c của diện tích



<b>- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng </b>



tớnh toỏn, phân tích đề bài, trình


bày lời giải.



<b>- Thái độ: Trí tởng tởng và t duy </b>




l«gÝc.



Nêu vấn


đề, vấn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

SGK


<b>Diờn</b>


<b>tớch tam</b>


<b>giac</b>



<b>29</b>



<b>- Kiến thức: HS nắm vững công </b>



thức tính diện tích tam gi¸c, c¸c



t/ chÊt cđa diƯn tÝch.



- Hiểu đợc để chứng minh các


cơng thức đó cần phải vận dng


cỏc t/cht ca din tớch



<b>- Kỹ năng: Vận dơng c«ng thøc </b>



và tính chất của diện tích để gii


bi toỏn v din tớch



- Biết cách vẽ hình chữ nhật và


các tam giác có diện tích bằng


diƯn tÝch cho tríc.



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



luận, cẩn thận, chính xác trong


hình vẽ.



<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu cách xây dựng công
thức tính diện tích của hình
tam giác khi thõa nhËn
(kh«ng chøng minh công
thức tính diện tích hình chữ
nhật.


<i>Về kỹ năng:</i>



Vn dụng đợc các cơng thức
tính diện tích đã học.


<i>- Chứng minh đợc cơng thức</i>
<i>tính diện tích hình tam giác.</i>
<i>- Biết rằng khi áp dụng công</i>
<i>thức để tính diện tích của</i>
<i>các hình thì các kích thớc</i>
<i>phải lấy theo cùng đơn vị đo</i>
<i>và đơn vị diện tích cũng tơng</i>
<i>ứng với đơn vị đo độ dài.</i>
<i>- Biết vận dụng cơng thức</i>
<i>tính diện tích tam giác để:</i>
<i> + Chứng minh một số hệ</i>
<i>thức.</i>


<i>+ Tính độ dài đoạn thẳng</i>



- Nªn làm các bài tập
6,8,9,14,16,18,26,27, 32,35
SGK

<i>.</i>



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng



phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>30</b>



<b>- KiÕn thøc: HS nắm vững công </b>



thức tính diện tích tam giác, các


t/ chất của diện tích.



<b>- Kỹ năng: Vận dụng công thøc </b>



và tính chất của diện tích để giải


bài toỏn v din tớch



- Vẽ thành thạo hình chữ nhật và


các tam giác có diện tích bằng


diện tích cho tríc.



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



ln, cÈn thận, chính xác trong



hình vẽ.



Nờu vn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



<b>ễn tõp</b>


<b>hoc ki I</b>



<b>31</b>

<b>- KiÕn thøc: </b>



+ Các đờng trong tứ giác, tính


chất đối xứng dựng hình.




+ ơn lại các tính chất đa giác, đa


giác lồi, đa giác đều.



+ C¸c công thức tính: Diện tích


hình chữ nhật, hình vuông, hình


hình bình hành, tam giác, hình


thang, hình thoi.



<b>- Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, </b>



chứng minh, tính toán, tính diện


tích các hình



<b>- Thỏi : Phỏt trin t duy sỏng </b>



tạo, óc tởng tợng, làm việc theo


quy tr×nh.



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


tốn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Trả bài</b>


<b>kiểm tra</b>


<b>HKI</b>



<b>32</b>



Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS


thấy đợc u điểm, tồn tại trong bài


làm của mình.



Giáo viên chữa bài tập cho HS.

Nêu vấn

<sub>đề</sub>



Bài kiểm


tra



Thớc


thẳng,


thớc đo


độ, êke



<b>NhËn</b>


<b>xÐt</b>



<b>Diện</b>


<b>tích</b>


<b>hình</b>


<b>thang</b>



<b>33</b>




<b>- KiÕn thøc: HS n¾m vững công </b>



thc tớnh din tớch hỡnh thang,


hỡnh bỡnh hành các tính chất của


diện tích. Hiểu đợc để chứng


minh các cơng thức đó cần phải


vận dụng cỏc tớnh cht ca din


tớch



<b>- Kỹ năng: Vận dơng c«ng thøc </b>



và tính chất của diện tích để giải


bài tốn về diện tích



- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay


hình bình hành có diện tích bằng


diện tích hình bình hành cho


tr-ớc. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm


quen với phơng pháp đặc biệt


hố



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



ln, cÈn thận, chính xác trong


hình vẽ.



<i>Về kiến thức:</i>


Hiểu cách xây dựng công
thức tính diện tích của hình


hình thang khi thõa nhËn
(kh«ng chøng minh c«ng
thøc tính diện tích hình chữ
nhật.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vn dng c các cơng thức
tính diện tích đã học.


<i>- Chứng minh đợc cơng thức</i>
<i>tính diện tích hình thang ,</i>
<i>hình bình hành </i>


<i>- Biết rằng khi áp dụng công</i>
<i>thức để tính diện tích của</i>
<i>các hình thì các kích thớc</i>
<i>phải lấy theo cùng đơn vị đo</i>
<i>và đơn vị diện tích cũng tơng</i>
<i>ứng với đơn v o di.</i>


- Nên làm các bài tập
6,8,9,14,16,18,26,27, 32,35
SGK


Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán




Bảng


phụ,


Th-ớc thng,


thc o


, ờke



<b>Diờn</b>


<b>tớch</b>


<b>hinh</b>


<b>thoi</b>



<b>34</b>



<b>+ Kiến thức: HS nắm vững công</b>



thc tính diện tích hình thoi, biết


cách tính diện tích 1 tứ giác có 2


đờng chéo vng góc với nhau.


- Hiểu đợc để chứng minh định


lý về diện tớch hỡnh thoi



<b>+ Kỹ năng: Vận dụng công thức </b>



v tính chất của diện tích để tính


diện tích hình thoi.1 tứ giác có 2


đờng chéo vng góc với nhau


. HS có kỹ năng vẽ hình



<b>+Thái độ: Kiên trỡ trong suy </b>




luận, cẩn thận, chính xác trong


hình vÏ.



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Hiểu cách xây dựng cơng
thức tính diện tích của hình
tam giác, hình thang, các
hình tứ giác đặc biệt khi thừa
nhận (không chứng minh
cụng thc tớnh din tớch hỡnh
ch nht.


<i>Về kỹ năng:</i>


Vận dụng đợc các cơng thức
tính diện tích đã học.


<i>- Biết công thức tính diện</i>
<i>tích của tứ giác có hai đờng</i>
<i>chéo vng góc, từ đó biết</i>
<i>cách tính diện tích của hỡnh</i>
<i>thoi.</i>


<i>- Biết rằng khi áp dụng công</i>


Nờu vn


, Hs


thực



hành giải


tốn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Lụn</b>


<b>tập</b>



<b>35</b>

<b>+ Kiến thức: HS nắm vững công</b>



thức tính diện tích hình thoi, biết


cách tính diện tích 1 tứ giác có 2



Nờu vn


, vn



Bảng


phụ ghi


bài tËp,



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đờng chéo vng góc với nhau.




<b>+ Kỹ năng: Vận dụng công thức </b>



v tớnh cht ca diện tích để tính


diện tích hình thoi.



- BiÕt c¸ch vẽ hình chữ nhật hay


hình bình hành có diện tích bằng


diện tích hình bình hành cho


tr-ớc. HS có kỹ năng vẽ hình



<b>+Thỏi : Kiên trì trong suy</b>



luËn, cÈn thËn, chính xác trong


hình vẽ.



<i>thc để tính diện tích của</i>
<i>các hình thì các kích thớc</i>
<i>phải lấy theo cùng đơn vị đo</i>
<i>và đơn vị diện tích cũng tơng</i>
<i>ứng với đơn vị đo độ dài.</i>


- Nªn làm các bài tËp
6,8,9,14,16,18,26,27, 32,35
SGK


đáp, Hs


thực


hành giải


tốn




h×nh vÏ,


thíc


thẳng,


phấn


màu.



<b>Diờn</b>


<b>tớch a</b>


<b>giac</b>



<b>36</b>



<b>+ Kiến thức: HS nắm vững công</b>



thc tớnh din tớch cỏc a giỏc


n giản( hình thoi, hình chữ


nhật, hình vng, hình



thang).Biết cách chia hợp lý các


đa giác cần tìm diện tích thành


các đa giác đơn giản có cơng


thức tính diện tích



- Hiểu đợc để chứng minh định


lý v din tớch hỡnh thoi



<b>+ Kỹ năng: Vận dụng c«ng thøc </b>



và tính chất của diện tích để tính


diện tích đa giác, thực hiện các



phép vẽ và đo cần thiết để tính


diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo


hình



<b>+Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



luận, cẩn thận, chính xác trong


hình vẽ.



- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.



<i>Về kỹ năng:</i>


Bit cách tính diện tích của
các hình đa giác lồi bằng
cách phân chia đa giác đó
thành các tam giác.


<i>- BiÕt c¬ sở của phơng pháp</i>
<i>tính diện tích đa giác là dựa</i>
<i>vào tÝnh chÊt cđa diƯn tích</i>
<i>đa giác </i>


<i>- Chia c một đa giác</i>
<i>thành các tam giác để tính</i>
<i>diện tích của nó với bi toỏn</i>
<i>n gin.</i>


<i>- Nên làm các bài tập 37,38</i>
<i>SGK</i>



<i>Ghi chú :</i>


<i>Hạn chế những bài tập về</i>
<i>tính diện tích đa giác đòi hỏi</i>
<i>phải vẽ thêm quá ba đoạn</i>
<i>thẳng ; đo và thực hiện phép</i>
<i>tính quá 5 lần.</i>


Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


tốn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Định lí</b>


<b>ta – let</b>


<b>trong</b>


<b>tam giác</b>




<b>37</b>

<b>+KiÕn thức: HS nắm vững kiến </b>



thc v t s ca hai đoạn thẳng,


từ đó hình thành về khái niệm


đoạn thẳng tỷ lệ



-Từ đo đạc trực quan, qui nạp


khơng hồn tồn giúp HS nắm


chắc ĐL thuận của Ta lét



<b>+ Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta </b>



lÐt vào việc tìm các tỷ số bằng


nhau trên hình vÏ sgk.



<b>+Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



luËn, cÈn thËn, chính xác trong


hình vẽ.



- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.



<i>Về kiến thức:</i>


- Hiu cỏc nh nghĩa: Tỉ số
của hai đoạn thẳng, các đoạn
thẳng tỉ lệ.


- Hiểu định lí Ta-lét
<i>Về kỹ năng:</i>



Vận dụng đợc các định lí đã
học.


<i>* TØ sè cña hai đoạn</i>
<i>thẳng , các đoạn th¼ng tØ</i>
<i>lƯ.</i>


<i>- tính đợc tỉ số của hai</i>
<i>đoạn thẳng theo cùng đơn</i>
<i>vị đo</i>


Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>- Biết đợc tỉ số của hai</i>
<i>đoạn thẳng không phụ</i>
<i>thuộc vào cách chọn đơn vị</i>
<i>đo.</i>


<i>- Dựa vào tỉ số của hai</i>


<i>đoạn thẳng và tỉ lệ thức chỉ</i>
<i>ra đợc các đoạn thẳng tỉ lệ</i>
<i>trong những bài toán n</i>
<i>gin.</i>


<i>* Định lí Ta </i><i> lét</i>


<i>- Vit đợc các cặp đoạn</i>
<i>thangr tơng ứng tỉ lệ khi có</i>
<i>hai đờng thẳng song song</i>
<i>với một cạnh và cắt hai</i>
<i>cạnh còn lại của tam giác </i>
<i>- Biết sử dụng định lí Ta </i>
<i>– lét để chứng minh hai </i>
<i>đ-ờng thẳng song song</i>


<i>Ghi chó:</i>


<i>Dựa vào hình vẽ cụ thể, rút</i>
<i>ra từng cặp tỉ số bằng nhau</i>
<i>, từ đó thừa nhận định lí</i>
<i>thuận , không chứng</i>
<i>minh.định lí. Việc rút ra</i>
<i>các cặp tỉ số bằng nhau</i>
<i>qua hình vẽ khơng phải là</i>
<i>chứng minh định lí thuận.</i>
<i>- Thừa nhận định lí đảo ,</i>
<i>khơng chứng minh định lí</i>
<i>đảo . Hiểu đợc cách chứng</i>
<i>minh hệ quả của định lí</i>


<i>đảo : dựa vào định lí Ta –</i>
<i>lét và tính chất của hình</i>
<i>bình hành để chỉ ra các</i>
<i>đoạn thẳng là các cạnh của</i>
<i>tam giác tơng ứng tỉ lệ . Hệ</i>
<i>quả vẫn đúng với trờng hợp</i>
<i>đờng thẳng song song với</i>
<i>một cạnh của tam giác và</i>
<i>cắt phần kéo dài của hai</i>
<i>cạnh còn lại.</i>


- Nên làm các bµi tËp


2,3,5a,6,7a,15,17,SGK


<b>Định lí</b>



<b>đảo và</b>


<b>hệ quả</b>


<b>của định</b>


<b>lí ta let</b>



<b>38</b>



<b>- KiÕn thøc: HS nắm vững nội </b>



dung nh lý o ca nh lý


Talet. Vận dụng định lý để xác


định các cắp đờng thẳng song


song trong hình vẽ với số liệu đã


cho




+ Hiểu cách chứng minh hệ quả


của định lý Ta let. Nắm đợc các


trờng hợp có thể sảy ra khi vẽ


đ-ờng thẳng song song cạnh.



<b>- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta </b>



lét đảo vào việc chứng minh hai


đờng thẳng song song. Vận dụng


linh hoạt trong các trờng hợp


khác.



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



luận, cẩn thận, chính xác trong


hình vẽ.



- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.



Nờu vn


, Hs


thực


hành giải


tốn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke




KiĨm


tra


miệng



<b>Luyờn</b>



<b>tõp</b>

<b>39</b>



<b>- Kiến thức: HS nắm vững và </b>



vn dng thành thạo định lý định


lý Talet thuận và đảo. Vận dụng


định lý để giải quyết những bài


tập cụ thể từ đơn giản đến hơi


khó



<b>- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta </b>



lét thuận, đảo vào việc chứng


minh tính tốn biến đổi tỷ lệ thức


.



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



ln, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong


hình vẽ.



- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.


- Giáo dục cho HS tính thực tiễn



của toán học và những bài tập


liên hệ với thực tiễn



Nờu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải


tốn



B¶ng


phơ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



<b>Tinh</b>


<b>chõt</b>


<b>ng</b>



<b>40</b>

<b>- Kiến thức: Trên cơ sở bài toán </b>



c th, cho HS vẽ hình đo đạc,



tính tốn, dự đốn, chứng minh,


tìm tịi và phát triển kiến thức



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


- Hiểu tính chất đờng phân
giác của tam giỏc.


<i>Về kỹ năng:</i>


Nờu vn


, Hs


thc


hnh gii



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>phõn</b>


<b>giac cua</b>


<b>tam giac</b>



mới



<b>- Kỹ năng: Vận dụng trực quan </b>



sinh ng sang t duy trừu tợng


tiến đến vận dụng vào thực tế.



- Bớc đầu vận dụng định lý để


tính tốn các độ dài có liên quan


đến đờng phân giác trong và


phân giác ngoài của tam giác



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



ln, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong


hình vẽ.



- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.


- Giáo dục cho HS tính thực tiễn


của toán học và những bài tập


liên hệ với thực tiễn



Vận dụng đợc các định lí đã
học.


<i>* Tính chất đờng phân giác</i>
<i>của tam giác </i>


<i>- Vẽ đợc đờng phân giác đo</i>
<i>đợc độ dài các đoạn thẳng</i>
<i>mà đờng phân giác định ra</i>
<i>trên cạnh đối diện và độ</i>
<i>dài các cạnh bên từ đó tính</i>
<i>đợc tỉ số độ dài các cạnh</i>
<i>bên tơng ứng với các đoạn</i>
<i>thẳng thuộc cạnh đáy .</i>
<i>- Biết rằng trong một tam</i>


<i>giác , đờng phân giác của</i>
<i>mộ góc chia cạnh đối diện</i>
<i>thganhf hai đoạn thẳng tỉ lệ</i>
<i>với hai cạnh kề của hai</i>
<i>đoạn ấy.</i>


<i>- Biết tính tốn độ dài các</i>
<i>đoạn thẳng và chứng minh</i>
<i>hình học dựa vào tính chất</i>
<i>của đờng phân giác </i>


<i>- Biết đợc định lí đúng với</i>
<i>tia phân giác của giác</i>
<i>ngoài của tam giác.</i>


- Nên làm các bµi tËp
2,3,5a,6,7a,15,17,SGK


tốn

độ, êke



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>41</b>



<b>- KiÕn thøc: - Cđng cè v÷ng </b>



chắc, vận dụng thành thạo định


lý về tính chất đờng phân giác


của tam giác để giẩi quyết các


bài toán cụ thể từ n gin n



khú



<b>- Kỹ năng: - Phân tích, chhøng </b>



minh, tính tốn biến đổi tỷ lệ


thức.



- Bớc đầu vận dụng định lý để


tính tốn các độ dài có liên quan


đến đờng phân giác trong và


phân giác ngoài của tam giác



<b>- Thái độ: Kiên trỡ trong suy </b>



luận, cẩn thận, chính xác trong


hình vẽ.



- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.



Nờu vn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,



thớc


thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



<b>Khai</b>


<b>nim</b>


<b>tam giac</b>


<b>ụng</b>


<b>dang</b>



<b>42</b>

<b>- KiÕn thøc: - Cđng cè v÷ng </b>



chắc định nghĩa về hai tam giác


đồng dạng. Về cách viết tỷ số


đồng dạng. Hiểu và nắm vững


các bớc trong việc chứng minh


định lý" Nếu MN//BC,



M

AB , N

AC

AMD =



ABC"



<b>- Kỹ năng: - Bớc ®Çu vËn dơng </b>



định nghĩa 2

 để viết đúng cỏc




góc tơng ứng bằng nhau, các


cạnh tơng ứng tỷ lệ và ngợc lại.



<i>Về kiến thức:</i>


- Hiểu định nghĩa hai tam
giác đồng dạng.


<i>- Lấy đợc ví dụ về hai tam</i>
<i>giác đồng gạng , biết tỉ số</i>
<i>đồng dạng và các tính chất</i>
<i>của hai tam giác đồng dạng</i>
<i>+ có khái niệm về những</i>
<i>hình đồng dạng</i>


<i>+Biết hai tam giác gọi là</i>
<i>đồng dạng với nhau nếu các</i>
<i>góc tơng ứng bằng nhau và</i>
<i>các cạnh tơng ứng tỉ lệ.</i>


Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,



thớc đo


độ, êke



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Vận dụng hệ quả của định lý


Talet trong chứng trong chứng


minh hình học



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



luËn, cÈn thËn, chính xác trong


hình vẽ.



<i>+ Bit tỉ số các cạnh tơng</i>
<i>ứng gọi là tỉ số đồng dạng</i>
<i>+ Nêu, không chứng minh</i>
<i>các tính chất đơn giản của</i>
<i>hai tam giác đồng dạng </i>
<i> + Dựa vào tính chất của</i>
<i>hai dờng thẳng song song và</i>
<i>hệ quả của định lí ta </i>–<i> lét</i>
<i>chứng minh đợc : Nừu một</i>
<i>đờng thẳng cắt hai cạnh của</i>
<i>một tam giác cà song song</i>
<i>với hai cạnh còn lại thì nó</i>
<i>tạo thành tam giác mới đồng</i>
<i>dạng với tam giỏc ó cho.</i>


- Nên làm các bài tập
24,25,29,32,33, 38,SGK

<b>Lụn</b>




<b>tập</b>

<b>43</b>



<b>- KiÕn thøc: - Cđng cè v÷ng </b>



chắc định nghĩa về hai tam giác


đồng dạng. Về cách viết t s


ng dng.



<b>- Kỹ năng: - VËn dơng thµnh </b>



thạo định lý: " Nếu MN//BC; M



AB & N

AC



 

AMN 

ABC'' để giải



quyết đợc BT cụ thể( Nhận biết


cặp tam giác đồng dạng).



- Vận dụng đợc định nghĩa hai


tam giác đồng dạng để viết đúng


các góc tơng ứng bằng nhau, các


cạnh tơng ứng tỷ lệ và ngợc lại.



<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy </b>



ln, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong


hình vẽ.




Nờu vn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



KiĨm


tra


miƯng



<b>Trường</b>


<b>hợp</b>


<b>đờng</b>


<b>dạng</b>


<b>thứ nhất</b>



<b>44</b>



<b>- KiÕn thøc: - Cđng cè v÷ng </b>




chắc ĐLvề TH thứ nhất để hai


tam giác đồng dạng. Về cách viết


tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm


vững các bớc trong việc CM hai


tam giác đồng dạng. Dựng



AMN ~

ABC chøng minh



AMN =

A'B'C'

ABC ~



A'B'C'



<b>- Kỹ năng: - Bớc đầu vËn dông </b>



định lý 2

 để viết đúng các



góc tơng ứng bằng nhau, các


cạnh tơng ứng tỷ lệ và ngợc lại.



<b>- Thỏi : Kiờn trỡ trong suy </b>



luận, cẩn thận, chính xác trong


hình vẽ.



- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.



<i>Về kiến thức:</i>


- Hiểu các định lí về:



+ Các trờng hợp đồng
dạng của hai tam giác.


+ Các trờng hợp đồng
dạng của hai tam giỏc
vuụng.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vn dng đợc các trờng
hợp đồng dạng của tam giác
để giải toán.


<i>- Nắm vững nội dung và</i>
<i>chứng minh đợc định lí và</i>
<i>vận dụng giải các bài tập</i>
<i>về các trờng hợp đồng dạng</i>
<i>của tam giỏc :</i>


<i>+ Hai tam giác có ba cạnh</i>
<i>tơng ứng tỉ lệ.</i>


<i>+ Hai tam giác có hai cặp</i>
<i>cạnh tơng ứng tỉ lệ và góc</i>
<i>xen giữa bằng nhau.</i>


Nờu vn


, Hs


thực


hành giải



tốn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Trường</b>


<b>hợp</b>


<b>đờng</b>



<b>45</b>

<b>- Kiến thức: HS nắm chắc định </b>



lý về trờng hợp thứ 2 để 2



đồng dạng (c.g.c) Đồng thời


củng cố 2 bớc cơ bản thờng dùng



Nêu vn


, Hs


thc


hnh gii



Bảng


phụ,



Th-ớc thẳng,


thớc đo



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>dạng</b>


<b>thứ hai</b>



trong lý thuyết để chứng minh 2



đồng dạng . Dựng

AMN 


ABC. Chứng minh

ABC ~


A'B'C

 

A'B'C'~

ABC


<b>- Kỹ năng: - Vận dụng định lý </b>



vừa học về 2

đồng dạng để



nhận biết 2

đồng dạng . Viết



đúng các tỷ số đồng dạng, các


góc bằng nhau tơng ứng.



<b>- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng </b>



vận dụng các định lý đã học


trong chứng minh hình học.



<i>+ hai tam gi¸c có hai góc </i>
<i>t-ơng ứng bằng nhau.</i>


- Nên làm các bài tËp
24,25,29,32,33, 38,SGK



tốn

độ, êke



<b>Trường</b>


<b>hợp</b>


<b>đờng</b>


<b>dạng</b>


<b>thứ ba</b>



<b>46</b>



<b>- Kiến thức: HS nắm chắc định </b>



lý về trờng hợp thứ 3 để 2



đồng dạng (g. g ) Đồng thời


củng cố 2 bớc cơ bản thờng dùng


trong lý thuyết để chứng minh 2



đồng dạng . Dựng

AMN 


ABC. Chứng minh

ABC ~


A'B'C

 

A'B'C'~

ABC


<b>- Kỹ năng: - Vận dụng định lý </b>



vừa học về 2

đồng dạng để



nhận biết 2

đồng dạng . Viết



đúng các tỷ số đồng dạng, các


góc bằng nhau tơng ứng.




<b>- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng </b>



vận dụng các định lý đã học


trong chứng minh hình học.



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


viÕt


15


phót



<b>Lụn</b>


<b>tập</b>



<b>47</b>

<b>- Kiến thức: HS nắm chắc định </b>



lý về3 trờng hợp để 2

đồng




dạng Đồng thời củng cố 2 bớc


cơ bản thờng dùng trong lý


thuyết để chứng minh 2

đồng



d¹ng .



<b>- Kỹ năng: - Vận dụng định lý </b>



vừa học về 2

đồng dạng để



nhận biết 2

đồng dạng . Viết



đúng các tỷ số đồng dạng, các


góc bằng nhau tơng ứng. Giải


quyết đợc các bài tập từ đơn giản


đến hơi khó- Kỹ năng phân tích


và chứng minh tổng hợp.



<b>- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng </b>



vận dụng các định lý đã học



Nêu vấn


đề, vấn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn




Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

trong chứng minh h×nh häc.



<b>Các</b>


<b>trường</b>


<b>hợp</b>


<b>đờng</b>


<b>dạng</b>


<b>của tam</b>


<b>giác</b>


<b>vng</b>



<b>48</b>



<b>- Kiến thức: HS nắm chắc định </b>



lý vỊ trêng hỵp thø 1, 2,3 vÒ 2



đồng dạng. Suy ra các trờng hợp


đồng dạng của tam giác vuông


Đồng thời củng cố 2 bớc cơ bản


thờng dùng trong lý thuyết để



chứng minh trờng hợp đặc biệt


của tam giác vng- Cạnh huyền


và góc nhọn



<b>- Kỹ năng: - Vận dụng định lý </b>



vừa học về 2

đồng dạng để



nhận biết 2

vuông đồng dạng.



Viết đúng các tỷ số đồng dạng,


các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số


đờng cao tơng ứng, tỷ số diện


tích của hai tam giác đồng dạng.



<b>- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng </b>



vận dụng các định lý đã học


trong chứng minh hình học.Kỹ


năng phân tích đi lên.



<i>- Hiểu các trờng hợp đồng</i>
<i>dạng của hai tam giác</i>
<i>vuông : Từ các trờng hợp</i>
<i>đồng dạng của hai tam giác</i>
<i>thờng chỉ ra và chứng minh</i>
<i>đợc các trờng hợp của hai</i>
<i>tam giác vuông , vận dụng</i>
<i>giải các bài tập .</i>



<i>- Hiểu mối quan hệ và vận</i>
<i>dụng giải các bài tập liên</i>
<i>quan đến tỉ số đồng dạng</i>
<i>với tỉ số hai đờng cao , tỉ số</i>
<i>diện tích:</i>


<i>+ Tỉ số hai đờng cao tơng</i>
<i>ứng bằng tỉ số đồng dạng.</i>
<i>+ Tỉ số diện tích của hai</i>
<i>tam giác đồng dạng bằng</i>
<i>bình phơng tỉ s ng dng</i>


- Nên làm các bài tập
24,25,29,32,33, 38,SGK


Nờu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng




<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>49</b>



<b>- KiÕn thøc: HS cđng cè v÷ng </b>



chắc các định lý nhận biết 2 tam


giác vng đồng dạng (Cạnh


huyền, cạnh góc vng).



<b>- Kü năng: - Biết phối hợp kết </b>



hp cỏc kin thc cần thiết để


giải quyết vấn đề mà bài toán đặt


ra.



- Vận dựng đợc thành thạo


các định lý để giải quyt c bi


tp



- Rèn luyện kỹ năng phân


tích, chứng minh khả năng tổng


hợp.



<b>- Thỏi : Rốn luyn kỹ năng </b>



vận dụng các định lý đã học


trong chứng minh hình học.Kỹ


năng phân thích đi lên.




Nêu vấn


, vn


ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



<b>ng</b>


<b>dng</b>


<b>thc tế</b>



<b>50</b>

<b>- KiÕn thøc: Gióp HS n¾m ch¾c</b>



néi dung 2 bài toán thực hành co


bản (Đo gián tiếp chiều cao một


vạt và khoảng cách giữa 2 điểm).




<b>- Kỹ năng: - Biết thực hiện các</b>



<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc các trờng
hợp đồng dạng của tam giác
để giải tốn.


- BiÕt øng dơng tam gi¸c


Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


tốn



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>của tam</b>


<b>giác</b>


<b>đờng</b>


<b>dạng</b>



thao tác cần thiết để đo đạc tính


tốn tiến đến giải quyết yêu cầu



đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho


tiết thực hành kế tiếp.



<b>- Thái độ: Giáo dục HS tính thực</b>



tiƠn cđa to¸n häc, qui luËt cđa


nhËn thøc theo kiĨu t duy biÖn


chøng.



đồng dạng để đo gián tiếp
các khoảng cách.


- Nªn làm các bài tập
24,25,29,32,33, 38,SGK


<b>Thưc</b>



<b>hành</b>

<b>51</b>



<b>- KiÕn thøc: Gióp HS n¾m ch¾c</b>



nội dung 2 bài toán thực hành cơ


bản để vận dụng kiến thức đã


học vào thực tế (Đo gián tiếp


chiều cao một vật và khoảng


cách giữa 2 điểm).



- Đo chiều cao của cây, một toà


nhà, khoảng cách giữa hai điểm


trên mặt đất trong đó có một



điểm khụng th ti c.



<b>- Kỹ năng: - Biết thực hiện c¸c</b>



thao tác cần thiết để đo đạc tính


tốn tiến đến giải quyết yêu cầu


đặt ra của thực tế, kỹ năng đo


đạc, tính tốn, khả năng làm việc


theo tổ nhóm.



<b>- Thái độ: Giáo dục HS tính thực</b>



tiƠn cđa to¸n häc, qui luËt cña


nhËn thøc theo kiÓu t duy biện


chứng.



<i>Về kỹ năng:</i>


- Biết ứng dụng tam giác
đồng dạng để đo gián tiếp
các khoảng cách.


Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành đo


đạc và


tính toán



Thớc



thẳng,


thớc đo


độ, Thớc


ngắm,


cọc


tiờu...


êke


Thớc


thẳng,


thớc đo


độ, Thớc


ngắm,


cọc


tiờu...


êke



<b>Thưc</b>


<b>hành</b>



<b>52</b>

<b>- KiÕn thøc: Gióp HS n¾m ch¾c</b>



nội dung 2 bài toán thực hành cơ


bản Để vận dụng kiến thức đã


học vào thực tế (Đo khoảng cách


giữa 2 điểm).



- Đo khoảng cách giữa hai điểm


trên mặt đất trong đó có một


điểm khơng thể tới đợc.




<b>- Kỹ năng: - Biết thực hiện các</b>



thao tỏc cn thit để đo đạc tính


tốn tiến đến giải quyết u cầu


đặt ra của thực tế, kỹ năng đo


đạc, tính tốn, khả năng làm việc


theo tổ nhóm.



<b>- Thái độ: Giáo dục HS tính thực</b>



tiƠn cđa to¸n häc, qui luËt cña


nhËn thøc theo kiÓu t duy biƯn



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

chøng.



<b>Ơn tập</b>


<b>chương</b>


<b>III</b>



<b>53</b>



<b>- KiÕn thøc: Gióp HS n¾m ch¾c,</b>



khái quát nội dung cơ bản của


chơng để vận dụng kiến thức đã


học vào thực tế .



<b>- Kỹ năng: - BiÕt dùa vµo tam</b>



giác đồng dạng để tính tốn,



chứng minh.



<b>- Thái độ: Giáo dục HS tính thực</b>



tiƠn cđa to¸n häc, qui luËt cña


nhËn thøc theo kiĨu t duy biƯn


chøng.



Nêu vấn


đề, Hs


thực


hành giải


toán



Bảng


phụ,


Th-ớc thẳng,


thớc đo


độ, êke



KiĨm


tra


miƯng



<b>Kiểm</b>


<b>tra</b>


<b>chương</b>


<b>III</b>



<b>54</b>




<b>- KiÕn thøc: Gióp HS n¾m ch¾c,</b>



khái quát nội dung cơ bản của


chơng Để vận dụng kiến thức đã


học vào thực tế .



<b>- Kỹ năng: - Biết dùa vµo tam</b>



giác đồng dạng để tính tốn,


chứng minh.



- Kỹ năng trình bày


bài chứng minh.



<b>- Thỏi : Giáo dục HS tính thực</b>



tiƠn cđa to¸n häc. RÌn tÝnh tù


gi¸c.



Đề kiểm


tra



<b>KiĨm</b>


<b>tra</b>


<b>45ph</b>



<b>Hình</b>


<b>hợp chữ</b>


<b>nhật</b>




<b>55</b>



Từ mơ hình trực quan, GV


giúp h/s nắm chắc các yếu tố của


hình hộp chữ nhật. Biết xác định


số đỉnh, số mặt số cạnh của hình


hộp chữ nhật. Từ đó làm quen


các khái niệm điểm, đờng thẳng,


mp trong không gian.



- Rèn luyện kỹ năng nhận


biết hình hộp chữ nhật trong thùc


tÕ.



- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Nhận biết đợc các loại hình
đã học và các yếu tố của
chúng.


Nhận biết đợc các kết quả
đợc phản ánh trong hình hộp
chữ nhật về quan hệ song
song và quan hệ vng góc
giữa các đối tợng đờng


thẳng, mặt phẳng.


<i>VÒ kü năng:</i>


- Vn dng đợc các cơng
thức tính diện tích, thể tích
đã học.


- Biết cách xác định hình
khai triển của các hình đã
học.


<i>- Biết chính xá số mặt , số</i>
<i>đỉnh, số cạnh ca mt hỡnh</i>
<i>hp ch nht.</i>


<i>- Bớc đầu nhắc lại khái niƯm</i>
<i>vỊ chiỊu cao</i>


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mơ tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn



màu,


thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khụng


gian



<b>Trả</b>


<b>bài </b>


<b>-nhận</b>


<b>xét</b>



<b>Hinh</b>


<b>hụp chữ</b>


<b>nhật (t)</b>



<b>56</b>

-Từ mơ hình trực quan,


GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố


của hình hộp chữ nhật. Biết xác


định số đỉnh, số mặt số cạnh của


hình hộp chữ nhật. Từ đó làm



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm



Bảng


phụ,



phấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

quen các khái niệm điểm, đờng


thẳng, mp trong khơng gian.



- RÌn lun kü năng nhận


biết hình hộp chữ nhật trong thực


tế.



- Giáo dơc cho h/s tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm toán


học.



<i>- Hình thành khái niệm</i>
<i>điểm, đoạn thẳng trong</i>
<i>kh«ng gian.</i>


<i> Vẽ đợc hình hộp chữ nhật </i>
<i>-Thừa nhận (không chứng</i>
<i>minh</i><i> các cơng thức tính thể</i>
<i>tích Sử dụng cơng thức để</i>
<i>tính toán vào bài toán cụ</i>
<i>thể.</i>


- Biết đợc các kháI niệm cơ
bản của hình học khơng gian
nh điểm , đờng thẳng , hai
ờng thẳng song song, hai
đ-ờng thẳng vng góc, hai
mặt phẳng song song , hai


mặt phẳng vng góc , đờng
thẳng song song với mặt
phẳng , đờng thẳng vng
góc với mặt phẳng thơng
qua hình vẽ và mơ hình hình
hộp chữ nhật.


- Nhận ra đợ các cặp đờng
thẳng song song , các cặp
đ-ờng thẳng vng góc , đđ-ờng
thẳng song song với mặt
phẳng, hai mặt phẳng song
song , hai mặt phẳng vng
góc trong hình vẽ và mơ
hình hình hộp chữ nhật của
các vật thể trong không gian
thực mà học sinh có điều
kiện tiếp xúc .


<i>Ghi chó : </i>


<i>ë </i>

<i>chơng này chỉ học các vật </i>
<i>thể không gian chứ cha phải </i>
<i>là hình không gian, cha hề </i>


cú tiờn đề, cha có biểu diễn
hình là hình khơng gian,
khơng có chứng minh.


thoại,



mơ tả


trực


quan



màu,


thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng


gian



<b>Thể tich</b>


<b>hình</b>


<b>hợp chữ</b>


<b>nhật</b>



<b>57</b>



-Từ mơ hình trực quan,


GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố


của hình hộp chữ nhật. Biết một


đờng thẳng vng góc với mặt


phẳng, hai mặt phẳng song song.


Nắm đợc cơng thức tính thể tích


hình hộp chữ nhật



- Rèn luyện kỹ năng thực


hành tính thể tích hình hộp chữ



nhật. Bớc đầu nắm đợc phơng


pháp chứng minh1 đờng thẳng


vng góc với 1 mp, hai mp //



- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mô tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


mô hình


vật thể


trong


khơng


gian



KiĨm


tra



miƯng



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>58</b>



<b>-Tõ lý thut, GV gióp HS n¾m </b>



chắc các yếu tố của hình hộp chữ


nhật. Biết một đờng thẳng vng


góc với mặt phẳng, hai mặt


phẳng song song. Nắm đợc công


thức tính thể tích hình hộp chữ


nhật



- Rèn luyện kỹ năng thực


hành tính thể tích hình hộp chữ


nhật. Bớc đầu nắm đợc phơng


pháp chứng minh1 đờng thẳng


vng góc với 1 mp, hai mp //



- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải



tốn



B¶ng


phơ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



Kiểm


tra


miệng



<b>Hinh</b>


<b>lng tr</b>



<b>59</b>

-Từ mô hình trực quan,


GV giúp HS nắm chắc các yếu



<i>Về kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>đứng</b>



tố của hình lăng trụ đứng. Nắm


đợc cách gọi tên theo đa giác đáy


của nó. Nắm đợc các yếu tố đáy,


mặt bên, chiều cao

Rèn luyện


kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng



theo 3 bớc: Đáy, mặt bên, đáy


thứ 2- Giáo dục cho h/s tính thực


tế của các khái niệm tốn học.



đã học và các yếu tố của
chúng.


Nhận biết đợc các kết quả
đợc phản ánh trong hình


lăng trụ đứng

về quan hệ
song song và quan hệ vng
góc giữa các đối tng ng
thng, mt phng.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc các cơng
thức tính diện tích, thể tích
đã học.


- Biết cách xác định hình
khai triển của các hình đã
học.


<i>- Biết chính xá số mặt , số</i>
<i>đỉnh, số cạnh của một hình .</i>
<i>- Bớc đầu nhắc lại khái niệm</i>
<i>về chiều cao</i>



<i>- H×nh thành khái niệm</i>
<i>điểm, đoạn thẳng trong</i>
<i>không gian.</i>


<i>- V đợc hình lăng trụ đứng</i>
<i>theo các kích thớc cho </i>
<i>tr-ớc( không yêu cầu cao)</i>
<i>- Thừa nhận (không chứng</i>
<i>minh</i><i> các cơng thức tính thể</i>
<i>tích của các hình lăng trụ</i>
<i>đứng .. Sử dụng cơng thức để</i>
<i>tính tốn vào bài toán cụ</i>
<i>thể.</i>


- Biết đợc kháI niệm đờng
cao , cạnh bên cạnh đáy, mặt
bên, mặt đáy của hình lăng
trụ đứng từ đó hiểu và nhớ
đợc các cơng thức tính diện
tích và thể tích của các hình
đó .


- Tính đợc diện tích xung
quanh , diện tích tồn phần
,thể tích của hình lăng trụ
đứngtheo các yếu tố đã cho
qua các công thức đã học
- Biết phân tích các cố thể
hình học ( hình Khối ) dạng
đơn giản thành các cố thể có


thể tính đợc diện tích thể
tích qua các công thức đã


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mô tả


trực


quan



phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng


gian



miƯng



<b>Diện</b>


<b>tích</b>


<b>xung</b>


<b>quanh</b>


<b>của hình</b>


<b>lăng trụ</b>


<b>đứng</b>




<b>60</b>



-Từ mơ hình trực quan,


GV giúp HS nắm chắc các yếu tố


của hình lăng trụ đứng.



- HS chứng minh cơng


thức tính diện tích xung quanh


một cách đơn giản nhất



- Rèn luyện kỹ năng vận


dụng thành thạo CT tính diện


tích xung quanh của hình lăng


trụ đứng trong bài tập. Giáo dục


cho HS tính thực tế của các khái


niệm tốn học.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mơ tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,



thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng


gian



KiĨm


tra


miƯng



<b>Thể tích</b>


<b>của hình</b>


<b>lăng trụ</b>


<b>đứng</b>



<b>61</b>

-Từ mơ hình trực quan,


GV giúp HS nắm chắc các yếu tố


của hình lăng trụ đứng.



- HS chứng minh cơng


thức tính thể tích hình lăng trụ


đứng.



- Rèn luyện kỹ năng vận


dụng thành thạo cơng thức tính


thể tích của hình lăng trụ đứng


trong bài tập. Củng cố vững chắc


các khái niệm đã học: song song,



vuông gúc ca ng ca



mặt.Giáo dục cho HS tính thực tÕ


cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n häc.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mô tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


mô hình


vật thể


trong


khơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

häc.


<i>Ghi chó : </i>


<i>ở </i>

<i>chơng này chỉ học các vật </i>
<i>thể không gian chứ cha phải </i>

<i>là hình khơng gian, cha hề </i>
<i>có tiên đề, cha có biểu diễn </i>
<i>hình là hình khơng gian, </i>
<i>khơng có chứng minh.</i>


gian



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>62</b>



- GV giúp HS nắm chắc các yếu


tố của hình lăng trụ đứng. áp


dụng vào giải BT.



- HS áp dụng cơng thức để tính


thể tích hình lăng trụ đứng.


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn


để tính thể tích của hình lăng trụ


đứng trong bài tập.



- Củng cố vững chắc các k/niệm


đã học: song song, vng góc


của đờng của mặt.



- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh thùc tÕ


cđa c¸c kh¸i niƯm toán học.



Nờu vn


, vn



ỏp, Hs


thc


hnh gii


toỏn



Bảng


phụ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



KiĨm


tra


miƯng



<b>Hình</b>


<b>chóp</b>


<b>đều và</b>


<b>hình</b>


<b>chóp cụt</b>


<b>đều</b>



<b>63</b>



-Từ mơ hình trực quan,


GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố


của hình chóp và hình chóp cụt



đều. Nắm đợc cách gọi tên theo


đa giác đáy của nó. Nắm đợc các


yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao


Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình


chóp và hình chóp cụt đều theo 3


bớc: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2



- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



<i>VỊ kiÕn thøc:</i>


Nhận biết đợc các loại hình
đã học và các yếu t ca
chỳng.


<i>Về kỹ năng:</i>


- Vận dụng đợc các cơng
thức tính diện tích, thể tích
đã học.


- Biết cách xác định hình
khai triển của các hình đã
học.


<i>- Biết chính xá số mặt , số</i>
<i>đỉnh, số cạnh của một hình .</i>
<i>- Bớc đầu nhắc lại khái niệm</i>


<i>về chiều cao</i>


<i>- Vẽ đợc hình chóp đều theo</i>
<i>các kích thớc cho </i>
<i>tr-ớc( không yêu cầu cao)</i>
<i>- Thừa nhận (không chứng</i>
<i>minh</i><i> các công thức tính thể</i>
<i>tích của các hình chóp đều..</i>
<i>Sử dụng công thức để tính</i>
<i>tốn vào bài tốn cụ thể.</i>


- Biết đợc kháI niệm đờng
cao , cạnh bên cạnh đáy, mặt
bên, mặt đáy hình chóp
đều . từ đó hiểu và nhớ đợc
các cơng thức tính diện tích
và thể tích của các hình đó .
- Tính đợc diện tích xung
quanh , diện tích tồn phần


Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mơ tả


trực


quan



Bảng


phụ,



phấn


màu


,thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng


gian



KiĨm


tra


miƯng



<b>Diện</b>


<b>tích</b>


<b>xung</b>


<b>quanh</b>


<b>hình</b>


<b>chóp</b>


<b>đều</b>



<b>64</b>

-Từ mơ hình trực quan,


GV giúp HS nắm chắc cơng thức


tính S xung quanh của hình chóp


đều.Nắm đợc cách gọi tên theo


đa giác đáy của nó. Nắm đợc các


yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao


Rèn luyện kỹ năng tính diện tích


xung quanh hình chóp.




- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mô tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

,thể tích của h hình chóp đều
theo các yếu tố đã cho qua
các công thức đã học


- Biết phân tích các cố thể
hình học ( hình Khối ) dạng


đơn giản thành các cố thể có
thể tính đợc diện tích thể
tích qua các cơng thức đã
học.


<i>Ghi chó : </i>


<i>ở </i>

<i>chơng này chỉ học các vật </i>
<i>thể không gian chứ cha phải </i>
<i>là hình khơng gian, cha hề </i>
<i>có tiên đề, cha có biểu diễn </i>
<i>hình là hình khơng gian, </i>
<i>khơng có chứng minh.</i>


gian



<b>Thể tích</b>


<b>của hình</b>


<b>chóp</b>


<b>đều</b>



<b>65</b>



-Từ mơ hình trực quan,


GV giúp HS nắm chắc cơng thức


tính Vcủa hình chóp đều.



- Rèn luyện kỹ năng tính


thể tích hình chóp . Kỹ năng


quan sát nhận biết các yếu tố của



hình chóp đều qua nhiều góc


nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình


chóp.



- Gi¸o dơc cho HS tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mô tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng


gian



KiĨm


tra



viÕt


15


phót



<b>Lụn</b>



<b>tập</b>

<b>66</b>



- GV giúp HS nắm chắc


kiến thức có liên quan đến hình


chóp đều - cơng thức tính thể


tích của hình chóp đều.



- Rèn luyện kỹ năng tính


thể tích hình chóp . Kỹ năng


quan sát nhận biết các yếu tố của


hình chóp đều qua nhều góc nhìn


khác nhau. Kỹ năng vẽ hình


chóp.



- Gi¸o dơc cho HS tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, vấn


đáp, Hs


thực


hành giải


tốn




B¶ng


phơ ghi


bài tập,


hình vẽ,


thớc


thẳng,


phấn


màu.



<b>Trả</b>


<b>bài </b>


<b>-nhËn</b>


<b>xÐt</b>



<b>Ôn tập</b>


<b>chương</b>


<b>IV</b>



<b>67</b>

- GV giúp h/s nắm chắc


kiến thức của chơng: hình chóp


đều, Hình hộp chữ nhật, hình


lăng trụ - cơng thức tính diện


tích, thể tích của các hình



- Rèn luyện kỹ năng tính


diện tích xung quanh, thể tích


các hình . Kỹ năng quan sát nhận


biết các yếu tố của các hình qua


nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ



năng vẽ hình không gian.



- Giáo dục cho h/s tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mô tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

gian



<b>Ơn tập</b>


<b>ći</b>


<b>năm</b>




<b>68</b>



- GV gióp HS nắm chắc


kiến thức của cả năm học



- Rèn luyện kỹ năng


chứng minh hình và tính diện


tích xung quanh, thể tích các


hình . Kỹ năng quan sát nhận


biết các yếu tố của các hình qua


nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ


năng vẽ hình không gian.



- Gi¸o dơc cho HS tÝnh


thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mơ tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,



thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng


gian



KiĨm


tra


miƯng



<b>Ơn tập</b>


<b>ći</b>


<b>năm</b>



<b>69</b>



- GV gióp h/s nắm chắc


kiến thức của cả năm học



- Rèn luyện kỹ năng


chứng minh hình và tính diện


tích xung quanh, thể tích các


hình . Kỹ năng quan sát nhận


biết các yếu tố của các hình qua


nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ


năng vẽ hình không gian.



- Giáo dục cho h/s tính



thực tế của c¸c kh¸i niƯm to¸n


häc.



Nêu vấn


đề, gợi


mở,đàm


thoại,


mơ tả


trực


quan



Bảng


phụ,


phấn


màu,


thước


thẳng,


mơ hình


vật thể


trong


khơng


gian



KiĨm


tra


miƯng



<b>Trả bài</b>


<b>kiểm tra</b>


<b>ći</b>



<b>năm</b>



<b>70</b>



- Học sinh thấy rõ điểm mạnh,


́u của mình từ đó có kế hoạch


bổ sung kiến thức cần thấy, thiếu


cho các em kịp thời.



-GV chữa bài tập cho học


sinh .



Nờu vấn


đề



Bài kiểm


tra



Thớc


thẳng,


thớc đo


độ, êke



NhËn


xÐt



<b>7. Kế hoạch kiểm tra đánh giá:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Kiểm tra định kì




Hình thức KTĐG



HỌC KÌ I

HỌC KÌ II



Số lần

Trọng số

Thời điểm

<sub>(tiết)</sub>

Nội dung

Số lần

Trọng số

Thời điểm

<sub>(tiết)</sub>

Nội dung



Kiểm tra miệng

2

1

KHDH

2

1

KHDH



Kiểm tra 15 phút

3

1

T/

14,30

<i>;T/</i>

<i>6</i>

KHDH

3

1

T/

47

<i>;T/</i>

<i>46,65</i>

KHDH



Kiểm tra 45 phút

3

2

T/

21,25

<i>;T/</i>

<i>25</i>

KHDH

3

2

T/

56,65

<i>;T/</i>

<i>545</i>

KHDH



Kiểm tra học ky

1

3

T/

38,39

1

3

T/

68,69


<b>8.</b>

Kế hoạch triển khai chủ đề bám sát , nâng cao:



Tuần

Nội dung

Chủ đề

Nhiệm vụ học sinh

Đánh giá



<b>9.</b>

Kế hoạch triển khai các hoạt động ngoài giờ lên lớp:



Tuần

Nội dung

Chủ đề

Nhiệm vụ học sinh

Đánh giá



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×