Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

HOI THAO TOAN LOP3 PGD VU BAN NAM 2008doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Báo cáo hội thảo Môn toán


BỏO CỏO hi tho


<b>Mt vi ý kin trao i</b>


<b>Về phơng pháp dạy học giải toán ở lớp 3</b>


<b> A. Đ</b>

<b> ặt vấn đề</b>



<b>1.C¬ së lÝ luËn.</b>


<b>a.Trong những năm gần đây. phong trào đổi mới phơng pháp dạy học các mơn</b>
học nói chung và mơn tốn nói riêng trong trờng tiểu học đợc quan tâm và đẩy
mạnh không ngừng để ngay từ cấp tiểu học . mỗi học sinh đều có thể đạt đ ợc trình
độ học vấn tồn diện theo chuẩn quy định của chơng trình cũng nh yêu cầu của đất
nớc, của thời đại.


<b> b.Dạy học mơn tốn ở nhà trờng vừa phải đảm bảo tính chính xác của tốn</b>
học vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh.Kết hợp đợc các u cầu đó là một
việc làm khó, địi hỏi tính khoa học và nhận thức, tốt cả về nội dung lẫn phơng
pháp. Có đáp ứng đợc những yêu cầu đó mới có thể phát triển đợc trí thơng minh,
suy nghĩ độc lập, sáng tạo và linh hoạt ở học sinh, dần dần hình thành ở các em
những phẩm chất quan trọng và cần thiết của con ngời lao động mới nh; niềm tin,
tình cảm trách nhiệm, cần cù cẩn thận, có ý chí vợt khó khăn, lập luận sáng tạo,
làm việc sáng tạo, chính xác khoa học,…Trong đó việc dạy “Giải tốn có lời văn”
đợc xếp ở vị trí hàng đầu trong chơng trình tốn tiểu học nói chung và mơn tốn
lớp 3 nói riêng. Dạy học giải tốn ở lớp 3 có thể coi là một trong những biểu hiện
năng động nhất của hoạt động trí tuệ ở học sinh. Thơng qua việc giải tốn từng bớc
phát triển năng lực t duy,kĩ năng suy luận,khả năng quan sát dự đốn và nắm bắt
tình hình, ham tìm tịi khám phá, ý chí khắc phục khó khăn, tính chu đáo cẩn thận,


tác phong khoa học,…


<b> c.Giải bài tốn có lời văn là một bộ phận không thể thiếu đợc trong nội dung</b>
chơng trình Tốn tiểu học nói chung và nội dung chơng trình Tốn 3 nói riêng. Giải
bài tốn có lời văn chính là học sinh bớc đầu vận dụng các kiến thức, kỹ năng của
mơn Tốn để giải quyết những vấn đề đơn giản, thờng gặp trong cuộc sống hàng
ngày. Tuy nhiên, giải bài tốn có lời văn ln đợc coi là vấn đề khó đối với học
sinh. Ngay từ lớp 1, lớp 2, các em đã đợc làm quen với việc giải các bài tốn có lời
văn nhng chỉ là những bài toán hết sức đơn giản, chỉ có một bớc tính. Lên lớp 3,
các em bắt đầu gặp phải những bài tốn có mối quan hệ phức tạp hơn, quá trình
giải phải thực hiện bằng hai bớc tính. Do đó các em gặp phải khơng ít những khó
khăn, đồng thời dễ mắc phải một số sai lầm khi giải các bài tốn có lời văn.


<b>2. C¬ së thùc tiÔn.</b>


- Thùc tế những năm tháng dạy học tôi nhận thấy rất rõ kỹ năng giải toán
có lời văn bằng hai phép tính của nhiều em còn hạn chế. Các em hay gặp phải một
số sai lầm nh:


+ Xỏc nh yờu cầu của đề bài còn sai lệch, thực hiện thiếu phép tính.
+Câu trả lời cha đúng .


+ Kĩ năng ghi lời giải yếu,ghi danh số sai, ghi đáp số sai …


- Trong quá trình giảng dạy thực tế trên lớp, tơi cịn thấy đợc nhiều em học
sinh khá giỏi, tiếp thu bài nhanh, nhiều khi làm bài xong là các em ngồi chơi gây
mất trật tự, ảnh hởng tới các bạn bên cạnh. Do đó đòi hỏi ngời giáo viên cần phải
tổ chức các hoạt động học tập tốt nhằm phát huy dợc t duy sáng tạo của học sinh.


- Trên cơ sở thực tế những năm giảng dạy lớp 3 của bản thân và kết quả đã đạt


đợc qua từng học kỳ, qua tng nm hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Báo cáo hội thảo Môn to¸n


<i><b>quả nhất. Tơi xin có “Một vài ý kiến trao đổi về phơng pháp dạy học giải tốn ở</b></i>


<i><b>líp 3 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Báo cáo hội thảo Môn toán


<b> B. giải quyết vấn đề.</b>


<b> I. Nghiên cứu thực trạng của lớp học</b><i><b> . (chủ yếu ở năm học 2007-2008)</b></i>
<b> * Năm học 2007-2008, khi tôi nhận công tác chủ nhiệm lớp 3C Trờng Tiểu</b>
học Lê Lợi, Tôi đã đi sâu xem xét kĩ thực trạng của lớp mình ở một số mặt sau
đây:


<i> 1. Sĩ số: 33 học sinh trong đó: Nam: 20 em; Nữ: 13 em</i>
<i> 2. Đặc điểm tình hình: </i>


a. Thn lỵi:


- Đa số các em đều ngoan ngỗn, lễ phép, biết vâng lời thầy cơ giáo, đồn
kết bạn bè tốt.


<b>- Lớp có 5 học sinh học rất tốt mơn tốn, trong đó có 2 em đạt giải nhì</b>
trong kì thi học sinh giỏi mơn tốn cấp huyện năm học trớc.


- Đa số các em đều ham học, đặc biệt rất thích học mơn tốn; kỹ năng đọc,
viết tơng đối tốt. Có ý thức độc lập trong khi lm bi.



b. Khó khăn:


- S s lp tng i đông, phần lớn các em đều là con nông dân, điều kiện
gia đình cịn nhiều khó khăn nên sự quan tâm của phụ huynh đối với việc học
tập của các em cịn nhiều hạn chế.


- Cßn 3 em kĩ năng tính toán yếu, chữ viết rất xấu, và rất sợ giải toán.


- Qua việc trực tiếp giảng dạy các em, tôi nhận thấy nhiều em kỹ năng giải
toán có lời văn bằng hai phép tính còn hạn chế. Các em hay mắc phải một số sai
lầm trong khi giải toán...


nm c c th v thực trạng của các em trong lớp về kỹ năng giải bài
tốn có lời văn bằng hai phép tính, ngay từ đầu năm tôi tiến hành cho các em
làm bài kiểm tra khảo sát. Kiểm tra kết quả học sinh làm bài tốn có lời văn đạt
đợc nh sau:


<b> Điểm</b>
Kết quả


<i><b>Làm tốt</b></i> <i><b>Còn gạch</b></i>


<i><b>xoá</b></i> <i><b>Sai,lẫn lời</b><b>giải</b></i> <i><b>Phép tính</b><b>sai</b></i> <i><b>Sai cả bài</b></i>


Số lợng <i>8/33</i> <i>10/33</i> <i>8/33</i> <i>4/33</i> <i>3/33</i>


% <i>24.2</i> <i>30,3</i> <i>24.2</i> <i>12.2</i> <i>9.1</i>


<i>Đến tuần thứ 9, bài kiểm tra có lời văn với 2 phép tính đạt tỷ lệ nh sau:</i>


<b> im</b>


Kết quả


<i><b>Làm tốt</b></i> <i><b>Còn gạch</b></i>


<i><b>xoá</b></i> <i><b>Sai ,lẫn</b><b>lời giải</b></i> <i><b>còn chỗ sai</b><b>Phép tính</b></i> <i><b>Sai cả</b><b>bài</b></i>


Số lợng <i>15/33</i> <i>13/33</i> <i>3/33</i> <i>2/33</i> <i>1/33</i>


Tû lÖ % <i>45.4</i> <i>39.4</i> <i>9.1</i> <i>6.1</i> <i>3</i>


*Sau 9 tuần học, kết quả có khá hơn nhng vẫn cịn tới 6 em làm sai bài tốn
giải bằng 2 phép tính từ sai ít tới sai cả bài, chiếm tới 18% học sinh trong lớp.
Cứ sau vài tuần tôi lại kiểm tra để theo dõi sự tiến b ca hc sinh.


<i><b>*Năm học 2008-2009 tôi tiếp tục điều tra năng lực học toán của học sinh</b></i>
<i><b>thực tế líp m×nh chđ nhiƯm.</b></i>


<i>a.Tơi phân loại học sinh theo trình độ nhận thức:</i>
<i>Lớp có tổng số 36 học sinh; với 15 nữ và 21 nam.</i>


Sau khi kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm mơn Tốn,ngày7/9/2008 (đề ra
ở mức độ vừa phải, cơ bản) thì tỷ lệ đạt đợc nh sau:


<b>Xếp loại</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>


Số


l-ợng <i>4/36</i> <i>17/36</i> <i>8/36</i> <i>4/36</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Báo cáo hội thảo Môn to¸n


<i><b> *</b>4 em giỏi (đạt10 điểm tuyệt đối):Ngọc Anh,Lan,Thuần,Nguyệt. Trên</i>
lớp các em này học rất tốt và tích cực phát biểu ý kiến.Em Thuần và em
Lan từng tham gia thi giao lu học sinh giỏi cấp huyện năm lớp 2.


<i><b>*</b>Các em yếu là: Chắn, Phúc, Phơng, Trần Oanh. Thực tế trong các giờ</i>
học đầu năm tôi thấy các em này học yếu về mơn tốn và đặc biệt là rất sợ
giải Toán.


<i>b. Phân loại theo thái độ học tập mụn toỏn ca hc sinh:</i>
Xp


loại Tíchcực phảiVừa Rụt rè chậmỳ, phát biểuKhông
Số


lợng 5/36 11/36 6/36 6/36 5/36


Tỷ


lệ 13.8/% 30.5/% 16.6/% 16.6/% 13.8/%


<i>5 học sinh đầu năm không bao giờ phát biểu là: Ngọc Chắn,</i>
<i>Phơng, Ngọc,Thơm, TrÇn Oanh.</i>


Từ thực tế nêu trên tơi tự xây dựng cho bản thân một số phơng pháp dạy
mơn tốn nói chung cũng nh dạy giải tốn có lời văn nói riêng làm sao để đạt
đ-ợc kết quả tốt nhất và phù hợp với mọi đối tợng học sinh cả lớp.



<b> II. Nắm vững vị trí và mục đích u cầu ch ơng trình dạy học giải tốn.</b>
<b> 1.Vị trí của việc dạy học giải tốn: </b>


<b>- Có thể xem việc giải tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học.</b>
- Hoạt động giải toán giúp cho học sinh củng cố kiến thức, phát triển năng
lực trí tuệ và hình thành một số phẩm chất cần thiết ở học sinh.


<b> 2.Mục đích yêu cầu của việc dạy học giải toán.</b>


- Giúp cho học sinh hình thành và củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng
tính tốn, từng bớc tập dợt và vận dụng kiến thức và kĩ năng vào giải quyết các
bài toán trong thực tiễn đời sống.


- Gióp häc sinh tõng bíc phát triển năng lực t duy, rèn luyện phơng pháp
suy luận, kĩ năng suy luận, tập dợt quan sát, dự đoán kết quả.


- Rốn luyn phong cỏch ca ngời lao động trong thời đại mới nh: Làm việc
có kế hoạch; độc lập sáng tạo; có ý chí khắc phục vơn lên vợt qua mọi khó
khăn;...


<b> 3.Ch ơng trình dạy giải tốn ở lớp 3 gồm có:</b>
a.Giải các bài tốn hợp có đến 2 bớc tính.
b.Bài tốn về gấp (giảm) một số lần
c.Bài toán so sánh gấp (kém) một số lần.
d.Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
e.Bài tốn có nội dung hình học.


<b>*Đặc biệt: Một số bài tốn có lời văn liên quan đến phép chia có d.</b>


Hầu hết các bài tốn có lời văn ở lớp 3 nằm ở phần luyện tập thực hành của


mỗi tiết học. Chỉ có 10 tiết học đợc bố trí thành bài riêng gồm những bài sau
<i>đây: Ơn tập về giải tốn (1tiết) SGK trang 12 (ôn lại những bài tốn có văn của</i>
<i>lớp 2); Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số (1tiết)SGK trang 26; Gấp</i>
<i>lên (giảm đi) một số lần (2tiết) SGK trang 33 và 37; Giải bài tốn bằng hai phép</i>
<i>tính (2tiết) SGK trang 50 và 51;So sánh số lớn gấp mấy lần số bé (1tiết)SGK</i>
trang 57; So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn SGK trang 61; Bài toán liên
<i>quan đến rút về đơn vị(2tiết) trang 128 v trang 166.</i>


<b>III. Nắm thật vững 2 ph ơng pháp cơ bản về dạy học giải toán có lời văn</b>


<b>1. Ph ơng pháp dạy học bài mới</b>


- Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B¸o c¸o héi thảo Môn toán


- Hng dn cho hc sinh thit lp mối quan hệ giữa kiến thức mới và các
đơn vị kiến thức đã học.


- Giúp học sinh phát triển trình độ t duy và khả năng diễn đạt bằng lời, bằng
hình ảnh và bằng kí hiệu.


<b>2.Ph ¬ng pháp dạy luyện tập thực hành </b>


- Đọc đề xong thì khuyến khích học sinh tóm tắt đề tốn (bằng lời, bằng
viết ngắn gọn, bằng hình vẽ, sơ đồ,...)giúp học sinh tìm ra mối quan hệ giữa các
t liệu trong bài tốn, qua đó nhớ lại những bài tơng tự đã học và xác định đợc
các kiến thức cần sử dụng để giải quyết bài tốn.


- Khơng bắt học sinh phải chờ nhau trong khi làm bài. Em nào làm xong


bài nào thì tự mình kiểm tra hoặc nhờ bạn, nhờ giáo viên kiểm tra rồi chuyển
sang làm bài khác. Khuyến khích học sinh giỏi làm đợc càng nhiều bài thì càng
tốt.(Dù học sinh làm đợc ít hay nhiều cũng phải đúng, trình bày gọn, rõ ràng...)


- Tạo đợc sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các nhóm đối tợng học sinh.Tăng
c-ờng cho học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ, trong cả lớp về cách giải hoặc các
cách giải mỗi bài toán. Khuyến klhích học sinh bình luận về cách giải của bạn.
Tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách giải của mình. Trong quá trình học sinh
hỗ trợ nhau cần giúp các em tự tin vào khả năng của bản thân. Tự rút kinh
nghiệm về cách học của mình để tự sửa chữa, tự điều chỉnh thiếu sót của bản
thân.


- Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả bài làm của mình. Rèn cho
học sinh có thói quen tự kiểm tra bài xem có nhầm lẫn khơng, có sai sót khơng
sau mỗi một bài giải.Trong một số trờng hợp có thể cho các em đánh giá bài của
bạn bằng điểm số rồi báo cáo với thầy..


- Thờng xuyên động viên, khích lệ mỗi khi học sinh hồn thành nhiệm vụ
<i>của mình ở mỗi bài đánh giá (đặc biệt là học sinh yếu và trung bình) để các em</i>
tự tin vào khả năng của bản thân mình, các em thấy vui vì những kết quả mình
đã làm đợc. Tập cho học sinh thói quen tìm ra nhiều phơng án để giải quyết một
bài tốn, khơng thoả mãn với những kết quả đã có mà muốn tìm ra phơng án tốt
nhất để giải một bài toán.Tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến về các cách giải
quyết với những hình thức và hớng t duy khác nhau, bằng những hình thức,biện
<i>pháp khác nhau nh mơ hình câu lạc bộ tốn học ; các trị chơi tốn học,...</i>“ ”
nhằm củng cố thật sâu trọng tâm của mỗi bài học…


<b>IV.Triển khai đủ 4 b ớc khi dạy một bài tốn có lời văn:</b>
<i>B1. Đọc, phân tích thật kĩ nội dung bài toán</i>



<i>B2. Xây dựng đợc chơng trình giải tốn</i>


<i>B3. Thực hiện chơng trình giải tốn đã đợc xây dựng</i>
<i>B4. Nghiên cứu, kiểm tra và đánh giá kết quả.</i>


Sau khi hớng dẫn học sinh 4 bớc để làm 1 bài tốn thì giáo viên cần phải
h-ớng cho các em các cách đặt vấn đề khi giải quyết 1 bài toán, các phơng án để
làm 1 bài toán. Các cách giải khác nhau dù là đơn giản của mỗi một bài toán.
Bởi mỗi khi đứng trớc 1 bài tốn các em thờng có những hớng t duy khác nhau,
nhiều khi rất độc đáo mà ngời lớn khơng thể lờng trớc đợc. Việc tìm ra nhiều
cách giải khác nhau cho 1 bài toán gắn liền với việc nhìn nhận một vấn đề dới
các góc độ khác nhau, mở đờng cho sự sáng tạo.


<b>VI.Một vài biện pháp đã áp dụng để dạy giải những bài tốn có lời văn ở</b>
<b>lớp 3 phù hợp với các đối t ng hc sinh.</b>


<b>1.Dạy những bài thuộc kiến thức mới</b><i>.</i>


<i><b> *Một số bài dạy cụ thể</b>.</i>


<i><b>1.1 Bi toỏn rỳt v đơn vị. (SGK toán 3 - trang128)</b></i>
<i><b>Bài toán 1. (Bài tốn đơn)</b></i>


Sau khi tơi tổ chức cho học sinh đọc bài toán , xác định đợc yêu cầu của bài,
thiết lập đợc mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm. u cầu giải bài tốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Báo cáo hội thảo Môn toán


i vi hc sinh trung bình, đặc biệt là học sinh yếu: tôi đa thêm một số
câu hỏi đơn giản giúp học sinh dựa vào sơ đồ hoặc mơ hình để tìm đợc phép tính


và lời giải:


- Có 37 lít mật ong chia đều vào 7 can, muốn tìm số lít ở mỗi can em làm
thế nào?


- Khi học sinh giỏi nêu cách làm tìm đợc số lít mật ong. Tơi đặt câu hỏi
cho học sinh giỏi:


<i>Chia đều cho 7 can nghĩa là thế nào? (Ta lấy 35 lít mật ong chia đều vào các</i>
<i>can để mỗi can có số lít nh nhau)</i>


Với học sinh trung bình, đặc biệt là học sinh yếu: Tơi hỏi đơn giản; Muốn
<i>tìm số lít mỗi can ta làm nh thế nào? (Lấy 35 chia cho 7)</i>


Tôi yêu cầu học sinh tự giải, một số em sẽ trình bày bài giải để bạn và thầy
nhận xét và chữa chung. Sau đó giáo viên chốt: Bớc tìm số lít của mỗi can đợc
<i>gọi là b“ ớc rút về n v .</i>


<i><b>Bài toán 2 (Bài toán hợp gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh)</b></i>


<i> Tơi hớng dẫn cho học sinh đọc, phân tích, xây dựng chơng trình giải,thực</i>
hiện chơng trình giải và nghiên cứu, kiểm tra lại bài giải, tìm thêm phơng án giải
( theo đúng quy trình 4 bớc).


Với học sinh giỏi, các em có thể dễ dàng giải đợc bài tốn nên tơi giao thêm
cho các em nhiệm vụ so sánh sự giống và khác nhau giữa bài tốn 1 và bài tốn
2


§èi víi häc sinh trung bình và học sinh yếu, tôi gợi ý các em giải bài toán
bằng hệ thống câu hỏi sau:



<i>-Muốn tìm 2 can có bao nhiêu lít mật ong em phải biết gì? (1 can có bao</i>
<i>nhiêu lít)</i>


<i>- Mun tỡm 1 can có bao nhiêu lít, em làm thế nào? (lấy 35 lít chia đều vào7</i>
<i>can)</i>


Sau khi giúp học sinh yếu giải đợc bài tốn tơi hỏi cả lớp nhng tập trung vào
học sinh giỏi so sánh sự <i>giống</i> và <i>khác </i>nhau của bài toán 1 và bài toán 2. Giống
<i>ở cái đã cho, khác nhau ở cái phải tìm, lời giải giống nhau ở bớc thứ nhất (đều</i>
<i>tìm số lít ở 1 can). khác: bài tốn 1 chỉ có 1 phép tính, cịn bài tốn 2 có 2 phép</i>
<i><b>tính. Cụ thể: ở phép tính thứ 2 tìm số lợng của “nhiều” đơn vị . </b></i>


Khi các em đã giải xong đợc cả 2 bài tốn, tơi u cầu học sinh giỏi khái
quát các bớc giải của bài toán rút về đơn vị:


B íc 1<i> : T×m giá trị 1 phần (Thực hiện phép chia)</i>
B ớc 2<i> : Tìm giá trị nhiều phần (Thực hiện phép nhân)</i>


Tôi còn lờng trớc trờng hợp nếu học sinh giỏi phát hiện ra cách làm khác
theo hớng t duy mà theo các em có thể coi là cách giải khác ngắn gọn hơn:
<i>Số lÝt mËt ong ë 2 can lµ: 35 : 7 x 2 = 10 (l)</i>


<i> Thực ra đây chỉ là cách làm gộp của cách giải thông thờng nhng đợc thực</i>
hiện chỉ với 1 câu trả lời nên các em tởng nh đây là cách giải ngắn gọn hơn mặc
<i>dù nó vẫn là “giải bài tốn bằng 2 phép tính” với 1 phép nhân và 1 phép chia thì</i>
<b>tơi cũng chấp nhận cách giải này đối với đối tợng học sinh khá và giỏi . </b>


*<i>Tôi l u ý thêm </i>: Các bạn học sinh khá giỏi thì làm cách này đợc, cịn
các bạn yếu các em nên làm rời theo 2 phép tính bởi làm gộp nhiều khi các em


hay bị nhầm lẫn.


<b>LuyÖn tËp</b>


Đối với học sinh trung bình và học sinh yếu, tôi chỉ yêu cầu các em làm bài
tập 1 ; và 2 ở SGK. Dựa vào kiến thức đã đợc hình thành ở phần lí thuyết , cịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Báo cáo hội thảo Môn toán


hc sinh khỏ giỏi, ngoài làm 2 bài tập 1; và 2 thì tơi u cầu các em làm nốt bài
tập số 3 vì đây là bài tập ghép hình địi hỏi cao về sự tởng tợng và óc sáng tạo
của học sinh ...


<b>1.2 Bài toán liên quan đến phép chia có d : </b>


Điểm đặc trng của chơng trình tốn 3 là có 5 bài tốn có lời văn liên
quan tới phép chia có d, đây là 1 loại tốn tơng đối khó. Đặc điểm của loại bài
tốn này có 2 ý khác với khi trình bày một bài tốn giải thơng thờng đó là: Kết
quả của phép tính không ghi tên đơn vị và câu trả lời đợc đặt sau phép tính.
Mặc dù chỉ có 5 bài nhng 5 bài này đợc chia làm 2 loại và nằm rải ở một số tiết
học bắt đầu từ bài “Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số” trang 70 SGK tốn
<i>lớp 3 trở đi; đó là : Bài 3 trang 70 SGK toán3; bài 2 trang 71 SGK toán3; bài 2</i>
<i>trang 73 SGK toán3; bài 2 trang 118 SGK toán3; bài 2 trang 164 SGK tốn3.Tơi</i>
phân theo 2 nhóm bài nh sau:


<i>1.Cần ít nhất bao nhiêu đó là: bài 2 trang 71 SGK toán3</i>


<i>2. Đợc nhiều nhất bao nhiêu, cịn thừa bao nhiêu…đó là: Bài 3 trang 70</i>
<i>SGK tốn3;bài 2 trang 73 SGK toán3; bài 2 trang 118 SGK toán3; bài 2 trang</i>
<i>164 SGK toán3</i>



Đối với 5 bài tốn về phép chia có d này, nó khơng nằm trọn trong 1 tiết, 1
bài cụ thể mà nằm rải rác trong chơng trình, nên khi tổ chức hớng dẫn cho từng
đối tợng học sinh quả là gặp không ít khó khăn. Nhng các bài tốn này cũng có
cái thuận lợi là đều nằm trong phần luyện tập thực hành hay tiết luyện tập, nên
giáo viên cũng có thời gian để kèm cặp và tổ chức khai thác sâu từng bài cho
học sinh. Khi tiến hành luyện tập loại bài này , tôi tổ chức cho học sinh theo quy
trình 4 bớc theo đúng với yêu cầu chung của giải tốn, ngồi ra:


Đối với học sinh khá giỏi, phát triển thêm câu hỏi ở một mức độ cao hơn,
cịn đối với học sinh trung bình và học sinh yếu, tôi thờng đa thêm câu hỏi
<i>phụ(trợ giúp)nhằm giúp các em nhận ra yêu cầu của bài để tìm ra cách làm</i>
đúng


<i>VD: Bài 3 trang 70 SGK toán 3: (Dạng đợc nhiều nhất bao nhiêu, cịn thừa</i>
<i>bao nhiêu...)</i>


Có 31 m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 m vải. Hỏi may đợc nhiều nhất
mấy bộ quần áo và cịn thừa mấy m vải?


Vì đây là bài tốn có lời văn liên quan đến phép chia có d đầu tiên trong
chơng trình nên tơi đã tiến hành nh sau: sau khi hs đọc bài toán, thiết lập mối
quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm, tơi nhấn mạnh cho các em cụm từ “cịn
<i>thừa” con hiểu nh thế nào? (Thừa 1 m không đủ may 1 bộ nữa)</i>


Vậy chỗ thừa đó chính là chỗ nào của phép chia (phần d).


<i> *Tôi l u ý cho các em ; để làm tốt bài tốn có văn về phép chia có d các</i>
con nên thực hiện phép tính chia trớc.



Đối với hs giỏi: tôi đặt thêm câu hỏi nh sau:


Để may vừa đủ 1 bộ quần áo nữa cần phải mua thêm mấy mét vải nữa?
(3-1=2(mét) )


Đối với học sinh trung bình và học sinh yếu: để giúp học sinh giải đợc bài
tốn trên, tơi đa thêm 1 số câu hỏi phụ nh sau:


Biết mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải mà có 31 m thì may đợc mấy bộ quần
áo. Muốn tìm số bộ quần áo may đợc con phải làm tính gì? Thực hiện nh thế
nào?


Nhờ 1 số câu hỏi phụ nh vậy tôi giúp các em định hình đợc câu trả lời và
làm đúng theo u cầu, mặc dù cịn đơi em trả lời vụng nh:


- May đợc 10 bộ quần áo d 1 m vải. Sau đó tơi giúp các em có đợc câu trả
lời chặt chẽ hơn: Mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải, 31 mét vải may đợc 10 bộ
quần áo còn thừa 1 m vải ( tức là tơi đã giúp các em trả lời có đầu có cuối.


Gi¶i:


Thùc hiƯn phÐp chia ta cã:31 : 3 = 10 (d1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Báo cáo hội thảo Môn to¸n


3 bài tốn liên quan đến phép chia có d cùng dạng trong tốn lớp 3 cịn lại
nh sau:


Bµi 2 trang 73 -SGK.



Một năm có 365 ngày, mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi năm đó gồm bao nhiêu
tuần lễ và mấy ngày?


Bµi 2 trang 118 SGK


Ngời ta lắp bánh xe vào ô tô, mỗi ô tô cần phải lắp 4 bánh xe. Hỏi có 1250
bánh xe thì lắp đợc nhiều nhất bao nhiêu ơ tơ nh thế và cịn thừa mấy bánh xe?


Bµi 2 trang 164 – SGK


Có 10250m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3m. Hỏi có thể may đợc nhiều
nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?


<i>* Mỗi bài sau khi học sinh đọc đề xong tơi u cầu các em trả lời ngay bài</i>
<i>đó thuộc dạng nào để các em có định hớng đúng trớc khi làm bài.</i>


<i> Sang đến bài toán thứ 2 liên quan đến chia có d (dạng ít hơn) Dạng</i>
<i>bài này khó khăn hơn đối với học sinh so với dạng bài (đợc nhiều nhất bao</i>
<i>nhiêu và còn thừa bao nhiêu) và trong tốn lớp 3 chỉ có duy nhất 1 bài dạng</i>
này,đó là:


<i>Bµi 2 trang 71: (Dạng Cần ít nhất bao nhiêu)</i>


Mét líp häc cã 33 häc sinh, phßng häc chØ có 1 loại bàn với 2 chỗ ngồi.Hỏi
lớp học cần Ýt nhÊt mÊy bé bµn nh thÕ?


ở bài này có cụm từ “ít nhất” nhng lại liên quan tới chỗ ngồi của hs. Tôi tổ
<i>chức cho học sinh hiểu cụm từ ít nhất bằng cách đọc đầu bài và gạch chõn cm</i>
t ú:



- Đây là bài toán có lời văn ở dạng nào? ( Chia có d)


- Em hiểu ít nhất bao nhiêu bàn, có nghĩa nh thế nào? Số bàn 2 chỗ đủ để
cho 33 hs ngồi không để bạn nào phải đứng?


- Thế bàn 2 chỗ ngồi mà xếp cho 3 bạn ngồi có đúng u cầu khơng?
<i>(khơng)</i>


T«i cho hs khá giỏi giải bài toán.


i vi hs yu tôi đã gợi ý cho các em thêm 1 số câu hỏi để tìm đợc số bàn
<i>học em phải thực hiện phép tính nào trớc? (Thực hiện phép chia)</i>


Vì đây là bàn 2 chỗ ngồi (khơng đợc ngồi 3 bạn, không đợc để bạn nào
<i>đứng) nên phần d (1 bạn) ta phải làm thế nào? (phải lấy thêm 1 bàn nữa để bạn</i>
<i>ngồi).</i>


Nếu học sinh trung bình và yếu vẫn cha thể hình dung ra thì tơi sẽ dùng hình
<i>minh hoạ (nh dới đây), thậm chí tơi cịn thể hiện thực tế cách sắp xếp bàn học</i>
trong lớp để các em hiểu đợc.


Nhờ những câu hỏi gợi ý dẫn dắt cùng với những minh hoạ thực tế này mà
tôi đã định hớng giúp hs yếu làm đúng bài tốn có lời văn liờn quan n chia cú
d.


Trớc khi cha áp dụng phơng pháp dẫn dắt bằng hệ thống câu hỏi phụ này tôi
thấy hs yếu rất lúng túng khi giải:


Cú em tính đợc : 33:2 =16 d 1



<i>Nhng câu trả lời lại là: Cần 16 bàn ghế 2 chỗ ngồi, còn thừa 1 bạn.(các em</i>
<i>đã nhầm lẫn với bài tốn cần có ...và thừa“</i> <i>”… Bài 3 trang 70 SGK)</i>


Có em lại trả lời: Cần ít nhất 16 bộ bàn ghế vì các em đã nhầm tởng là có từ
<i>ít nhất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Báo cáo hội thảo Môn toán


ch.Bng nhng cõu hi gi ý nh đã trình bày ở trên thì đại đa số hs yếu đã làm
đợc, lời giải tơng đối chuẩn và chính xác.


Gi¶i:


Thùc hiƯn phÐp chia ta cã:33 : 2 = 16 (d1).
Vậy cần ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn)


Đáp số:17 bàn


<b>*</b>Tụi ngh rng hc sinh nắm vững đợc cách làm bài toán dạng này các em sẽ
<i>nhớ rất lâu, kể cả khi lên lớp 4 (có 3 bài) và lớp 5 (2 bài), các em cũng làm đợc ngay</i>
mà không hề lúng túng.


<b> 2.Dạy những bài ôn tập củng cố.</b>


<b>*Bài toán về củng cố và rèn kĩ năng ghi lời giải cho 1 bài toán.</b>
<i><b>Bài 1 trang 4 SG K toán 3.(Ôn tập về giải toán)</b></i>


<b>i mt trng c 230 cây. Đội hai trồng đợc nhiều hơn đội một 90 cõy.</b>
<b>Hi i hai trng c bao nhiờu cõy?</b>



<b>Tóm tắt:</b>
Đội một:
Đội hai:


Giải bài toán trên ta có phép tính: 230 + 90 = 320 (cây)
Đặt lời giải cho phép tính trên ta cã mÊy c¸ch nh sau:


1- Dựa vào câu hỏi của bài toán bỏ bớt từ “hỏi” và từ ở cuối “bao nhiêu cây”
<i>để đợc lời giải: Đội hai trồng: 230 + 90 = 320 (cây)</i>


2- Bỏ bớt từ đầu “hỏi” thay từ “bao nhiêu” bằng từ “Số” ở đầu câu ta có: Số
cây đội hai trồng là: 230 + 90 = 320 (cây)


3- Đa từ “cây” ở cuối lên đầu thay cho từ “hỏi” và thêm từ “số” ở đầu câu:
Số cây đội hai trồng là: 230 + 90 = 320 (cây)


4- Dựa vào dòng cuối của bài tốn coi đó là chìa khố của lời giải, có thêm
thắt chút ít: Đội hai trồng số cây là: 230 + 90 = 320 (cây)


5- Gv nêu : Đội hai trồng đợc bao nhiêu cây? để hs trả lời (320 cây) rồi gv
chèn thêm phép tính vào trớc 320 cây để có cả bớc giải: Đội hai trồng đợc số
cây là : 230 + 90 = 320 (cây).


6- Sau khi học sinh tính xong 230 + 90 = 320 (cây). Gv hỏi: 320 cây là của
<i>đội nào trồng (đội hai trồng) Từ câu trả lời của học sinh là: Số cây đội hai trồng</i>
đợc. Gv chốt đó chính là lời giải cho bài tốn...


Ngồi ra cịn có các cách dẫn dắt khác để học sinh đặt lời giải cho bài
tốn.Nhng hớng tích cực nhất là giáo viên tạo mọi điều kiện để học sinh tự đa ra
đợc câu lời giải trớc sau đó thầy trị cùng bàn cách sửa lại cho chuẩn. Giáo viên


khơng nên ép học sinh phải trả lời theo một chuẩn quy định nào cả. Có nh thế
mới phát huy đợc tính tích cực và năng lực t duy của học sinh, phân loại đợc đối
tợng học sinh, để rồi tuỳ vào từng trình độ, tốc độ viết,năng lực suy diễn, nhận
thức mà mỗi học sinh tự lựa chọn và đa ra 1 lời giải phù hợp với khả năng của
bản thân mình. Tơi nghĩ; chỉ cần giáo viên làm kĩ 1 vài bài tốn đặt lời giải nh
thế này thì mọi học sinh sẽ không lúng túng khi viết lời giải cho bất kỳ bài toán
nào. Học sinh giỏi thì có khả năng lựa chọn nhiều cách ghi lời giải cho mỗi bài
tốn cịn học sinh trung bình và yếu thì lựa chọn cho mình 1 cách ghi lời giải
phù hợp nhất cho bản thân mình.


<b>1.</b> <b>Mét sè biƯn pháp sửa chữa sai sót, nhầm lẫn ở học sinh.</b>
Các ví dụ:


<b> ? cây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Báo cáo hội thảo Môn toán


<i>Em Chn ó khụng phõn tớch c s minh hoạ nên dẫn đến xác định sai</i>
<i>yêu cầu. Lẽ ra phải tìm số lít thùng to nhiều hơn thùng bé là bao nhiêu lít thì em</i>
<i>lại nhầm sang tìm số lít thùng bé.</i>


Khắc phục: Yêu cầu em phân tích thật kĩ sơ đồ. Hỏi: Thùng to đã biết cha?
(biế rồi). Thùng bé biết cha? (cũng biết rồi).Nh vậy ta khơng phải tìm số lít
thùng to hay thùng bé mà ta cần tìm thùng to hơn thùng bé là bao nhiêu.


<i>*</i>

Em Thơm không xác định đợc danh số phải ghi sau mỗi phép


tính trên là gì. Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần yêu cầu học


sinh bám chắc vào các câu hỏi tổng hợp khi lập kế hoạch giải toán.


Yêu cầu các em phải xác định đợc: giá tiền mỗi phong bì là bao nhiêu


<b>Nh vậy, danh số phải ghi sau phép tính là đồng</b>




chø không phải là phong bì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Báo cáo hội thảo Môn toán


mc dự s con tem ca 2 bn đã biết rồi, nhng phép tính thì em lại tìm số con
tem của bạn Bình. Nh vậy là em đã lẫn lộn giữa lời giải phép tính.


* Việc hớng dẫn học sinh phân tích, nhận dạng đề tốn có vai trị hết sức
quan trọng trong qúa trình giải bài tốn, bởi các em chỉ có thể giải bài tốn một
cách chính xác khi các em đã nắm vững yêu cầu của bài tốn đó. Chính vì vậy
phải đặc biệt chú ý đến việc hớng dẫn học sinh phân tích đề tốn và nhận dạng
bài tốn, nắm đợc tóm tắt của bài toán để biết rõ cái đã cho và cái cần tìm để ghi
lời giải và phép tính cho khớp nhau.


*Khắc phục: Với mỗi bài tốn, tơi thờng u cầu học sinh đọc đề tốn ít
nhất là 3 lần và sau khi đọc đề toán cần phải xác định đợc : Đề tốn cho biết
những gì? Đề tốn u cầu ta phải tìm cái gì?. Thời gian đầu, tơi trực tiếp hỏi
học sinh những câu hỏi đó. Khi học sinh trả lời trớc lớp, tôi luyện cho các em
cách trả lời những câu hỏi này không phải là đọc lại đề bài một cách máy móc
mà phải thực sự hiểu những số liệu mà đề bài đã cho cũng nh những cái mà đề
tốn u cầu phải tìm. Hiểu đợc kĩ đề tốn thì mới xây dựng đợc kế hoạch giải
đúng bài toán.


* ở 2 bài này em Nguyễn Văn Phúc đã không xác định đợc bài tốn có 2
câu hỏi , vì từ trớc tới giờ em chỉ làm các bài tốn đơn có 1 phép tính nên cứ
theo thói quen ấy để làm. Khơng những thế lời giải và phép tính và ghi danh số
đều sai cả.


* Việc khắc phục sai lầm này phần lớn dựa vào việc hớng dẫn học sinh lập


kế hoạch giải bài toán. Để hớng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài tốn, tơi
dùng hệ thống câu hỏi đi từ phân tích đến tổng hợp. Bao giờ câu hỏi đầu tiên của
phần lập kế hoạch giải cũng phải xuất phát từ cái mà đề bài yêu cầu phải tìm. để
tìm đợc ẩn số đó, ta cần biết thêm cái gì? Điều quan trọng khi hớng dẫn học sinh
lập kế hoạch giải là giáo viên cần hớng dẫn học sinh thiết lập đợc mối quan hệ
giữa:


- Cái cần tìm với cái đã cho biết.
- Cái cha cho biết với cái đã cho biết.


<i>Từ đó tìm ra “nút thắt” đầu tiên cần phải tháo gỡ. Sau đó, bằng hệ thống câu</i>
hỏi tổng hợp, giáo viên giúp học sinh thiết lập cỏc bc gii bi toỏn:


-Vậy bài toán có mấy phép tính?
- Phép tính thứ nhất ta tìm cái gì?
- Phép tính thứ hai ta tìm cái gì?


Sau khi hc sinh nắm đợc cái cần tìm ở từng phép tính, tơi thờng nhấn mạnh
để học sinh biết: ở mỗi phép tính, ta tìm cái gì thì trả lời về cái ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Báo cáo hội thảo Môn toán


*Em Thanh Lan là một học sinh khá của lớp, em ghi đáp số sai là do cha
tập trung, làm xong khơng sửa lại cho thật chính xác đáp số. Vậy nên nếu
khơng tích cực rèn và hình thành ở các em thói quen cẩn thận, chu đáo thì khó
có thể có kết quả cao ở các em đợc.


<i><b>Tóm lại: Muốn sửa sai đợc cho học sinh thì giáo viên phải nắm rõ học </b></i>


<i><b>sinh sai thế nào? vì sao lại sai? Các em vớng mắc ở đâu? Cần làm gì để giúp </b></i>


<i><b>các em sửa và ghi nhớ để những lần sau khơng sai sót nữa.</b></i>


<b> 2.Vận dụng một số hình thức học mà chơi </b> <b> chơi mà học</b><b> khi giải toán.</b>
<b>a.Xây dựng mô hình câu lạc bộ toán học của líp</b>“ ”


<i>* Việc thành lập “câu lạc bộ tốn học” của lớp góp phần vơ cùng quan trọng</i>
vào q trình đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng học sinh tích cực hoạt
động mà giờ học lại thật nhẹ nhàng và sinh động. Nh chúng ta đều thấy, nội
dung kiến thức của mỗi tiết toán là khá nặng. Với thời lợng là 40 phút, giáo viên
chỉ có thể giúp các em nắm đợc những kiến thức cơ bản của tiết học nói chung
và của các bài tốn có lời văn nói riêng. Để thay đổi khơng khí học tốn vốn
căng thẳng khơ cứng trở nên thoải mái, hấp dẫn, gây hứng thú hơn, đồng thời
tạo điều kiện để mở rộng, nâng cao hơn kiến thức mơn tốn cho các em thì việc
<i>thành lập “Câu lạc bộ Tốn học” của lớp với 100% số học sinh trong lớp tham</i>
gia là phơng án rất tốt.


<i> Tôi không thể quên đợc trong giờ sinh hoạt “ câu lạc bộ toán học” của</i>
<i>lớp3C vào tuần thứ 24 năm học 2007-2008. Tơi đa lại bài tốn số 4 trang 120</i>
<i>SGK toán 3 và yêu cầu 2 nhóm học sinh thi đua giải bài tốn theo nhiều cách</i>
<i>(tơi chia lớp ra 2 nhóm để các em thảo luận và làm trong thời gian 20 phút)</i>


Bài 4 trang 120 SGK tốn 3: Một sân vận động hình chữ nhật có
chiều rộng 95m. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân
vận động đó?


Sau khi các nhóm lên trình bày các cách giải của nhóm mình tơi thực sự bất
ngờ vì các em đã đa ra đợc rất nhiều cách làm cho kết quả đúng, tôi xin đợc giới
thiệu những cách làm của hc sinh sau õy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Báo cáo hội thảo Môn toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Báo cáo hội thảo Môn toán


<i>*Qua dẫn chứng này tôi rút ra bài học là không nên xem các em là trẻ nhỏ</i>
<i>chỉ biết thầy dạy gì làm nấy, tiềm năng trong các em là rất lín!</i>


<b> b.Xây dựng những đơi </b>–<b> nhóm bạn cùng tiến bộ trong mơn tốn.</b>
Tơi xếp những em học khá, giỏi ngồi cạnh những em yếu để các em có điều
kiện hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.Các em noi gơng nhau, thi
đua cùng nhau phấn đấu,...nhờ đó mà khơng khí trong những giờ học tốn nói
chung cũng nh giải tốn nói riêng rất hào hứng và sôi nổi.


<b> c.Tổ chức các trò chơi toán học</b>


<b> T chc các trị chơi tốn học cũng góp phần làm cho giờ học toán trở nên</b>
sinh động, nhẹ nhàng, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học. Tôi đã vận dụng một
<i>số trị chơi tốn học trong quá trình dạy học nh: Truyền điện; Ong đi tỡm</i>
<i>nhụy ;Ai nhiều điểm nhất; Ai nhiều điểm nhất; Rồng cuốn lờn mõy; Thi quay</i>
<i>kim đồng hồ; Bỏc đưa thư; Mua và bỏn; Hỏi hoa dõn chủ;...</i>


<b>V.Đ a ph ơng tiện hỗ trợ hiện đại vào dạy học giải toán</b>


Tôi đã mạnh dạn áp dụng các phơng tiện hỗ trợ đắc lực vào quá trình
giảng dạy nh soạn một số giáo án điện tử để trình chiếu trên máy chiếu trong
<i>một số giờ toán (nhất là các bài toán giải cần phải đa ra những hình ảnh hay</i>
<i>bảng biểu ); sử dụng camera để quét bài làm của học sinh lên màn hình rộng để</i>
chữa bài cho học sinh... Soạn các mẫu phiếu học tập rồi in ra cho học sinh cả lớp
làm trong các bài tốn có lời văn (<i>tiện lợi lại giảm đợc thời gian một cách đáng kể)</i>


Với một số bài khác tơi cũng đã làm nh vậy thì thấy học sinh rất hứng thú


trong giờ học giải toán.


<b>C.Kết quả đạt đợc</b>


Sau một thời gian đổi mới phơng pháp dạy học giải tốn có lời văn cũng
nh áp dụng các phơng tiện hỗ trợ đắc lực vào dạy học, tơi nhận thấy học sinh
trong lớp đã có tiến bộ. Kết quả các bài kiểm tra mơn tốn luôn cho kết quả khả
quan. Số lợng học sinh đạt kết quả cao mơn tốn tăng lên rõ rệt. Học sinh ít sai
lời giải, khơng ghi nhầm, lẫn danh số. Đọc,phân tích đề tốn xong là có thể tóm
tắt đợc ngay, ngợc lại dựa vào tóm tắt học sinh có thể đặt lời và giải đợc bài
tốn, giải đúng các bài tốn hợp có 2 phép tính. Học sinh rất thích giải tốn.


<b>d.Bµi häc kinh nghiƯm.</b>


<b>1. Giáo viên cần phải hiểu đợc từng đối tợng học sinh, phân loại đợc để từ</b>
đó xây dựng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B¸o c¸o héi thảo Môn toán


cũn phi a thờm h thng cõu hi phụ, thậm chí cịn phải dựa trên những mơ
hình trực quan, hình vẽ, mơ hình sơ đồ cùng cách cung cấp cho các em những
cách ghi lời giải sao cho thật ngắn gọn phù hợp với khả năng của các em nhng
vẫn đúng.


<b>3. Gióp häc sinh biÕt vµ thÝch suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo, hứng thú khi học</b>
môn toán nói chung cũng nh giải toán nói riêng.


<b>4. Thng xuyờn gần gũi học sinh, tìm hiểu những khó khăn vớng mắc ở các</b>
em để có biện pháp giúp đỡ kịp thời. Giáo viên cần kiên trì, tỉ mỉ trong quá trình
dạy giải tốn. Dạy làm sao để vừa đảm bảo tính chính xác của tốn học vừa đảm


bảo tính vừa sức ở học sinh.


<b>5. Khơng gị bó, ép buộc học sinh phải theo một cách nào cũng nh yêu cầu</b>
các em phải làm thật nhiều bài, nhằm tạo cơ hội cho các em bộc lộ hết khả năng
của mình, từ đó các em có thói quen độc lập suy nghĩ, chủ động làm bài.
Khuyến khích học sinh tìm ra đợc nhiều phơng án giải một bài toán và có những
cách giải hay.


<b>6. Thờng xuyên học hỏi, tham khảo các tài liệu, dự giờ đồng nghiệp, thờng</b>
xuyên trao đổi thảo luận trong tổ khối, trong trờng và với trờng bạn, khơng
ngừng tự nâng cao kiến thức ,lịng u nghề,...


<b>e.§Ị xuÊt kiÕn nghÞ.</b>


<b>1.Số liệu trong sách bài tập nên giống nh ở sách giáo khoa vì vở bài tập có</b>
thể coi là phiếu học tập giúp cho học sinh giảm thời gian không phải viết lại đề
bài, hầu hết các giáo viên không dám rời sách giáo khoa để sử dụng sách bài
tập (dạng bài giống nhng số liệu khơng giống).Nh vậy là đơng nhiên mơn Tốn
có tới 3 loại sách bài tập (Sgk,Vở bài tập, vở luyện tập).Giáo viên khơng có đủ
thời gian trên lớp cần thiết để hớng dẫn học sinh ở cả 3 loại vở ấy.


<b>2.Cần nhanh chóng kiên cố hố tất cả phịng học đạt chuẩn quy định (diện</b>
tích, phịng ốc, cửa, ánh sáng,bàn ghế đúng chuẩn quy định) đạt đợc điều này sẽ
góp phần rất lớn vào qúa trình giảng dạy và học tập của lớp học,ánh sáng có đủ
thì lớp học sáng sủa, học sinh khoẻ mạnh, mắt sáng tinh. Phịng có đủ rộng thì
cho cảm giác thoải mái, giáo viên thuận lợi trong việc đi lại giúp đỡ cá nhân học
sinh trong giờ học,…


<b>3.Cần xây dựng một kế hoạch dài hơi là mỗi năm trang bị cho mỗi trờng,</b>
mỗi khối 1 máy chiếu đa năng. Mỗi nhà trờng nên trang bị tối thiểu 1 máy phôtô


copy để giáo viên làm các đề kiểm tra trắc nghiệm phục vụ cho công tác đổi mới
kiểm tra đánh giá học sinh. Trong điều kiện cho phép, ngành có thể hỗ trợ một
phần kinh phí để mỗi giáo viên tự trang bị cho mình một máy tính xách tay bình
thờng nhất.


Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ các bạn đồng nghiệp.

<i><b>Xin trân trng cm n!</b></i>



<i>Vụ Bản, tháng 12 năm 2008</i>
Ngêi viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B¸o c¸o héi thảo Môn toán


Mục lục


<i>stt</i> <b>Tên mục</b> <i>trang</i>


1<b>A.t vn </b> 1


2 2.lÝ luËn 1


3 3Thùc tiÔn 1-2


4 <b>B. Giải quyết vấn đề</b> 3


5 I Nghiên cứu thực trạng của lớp học (năm học 07-08 và 08-09) 3-4
6 II. Nắm vững vị trí, mục đích, chơng trình dạy giải tốn 4


7 1.VÞ trí 4



8 2.Mc ớch, yờu cu 4


9 3.Chơng trình dạy học giải toán ở lớp 3. 5
10 III. Nắm vững 2 phơng pháp cơ bản về dạy học giải toán ở lớp 3 5


11 1.Phơng pháp dạy học bài mới 5


12 2.Phơng pháp luyện tập thực hành 5-6


13 IV. Trin khai đủ quy trình 4 bớc khi dạy bài tốn có lời văn 6
14 V.Một vài biện pháp hữu hiệu đã áp dụng để dạy giải tốn có lời văn


phù hp vi cỏc i tng hc sinh 6


15 1.Dạy bài thuéc kiÕn thøc míi 6


16 a.BT rút về đơn vị 6-8


17 b.BT vỊ phÐp chia cã d 8-10


18 2 D¹y bài ôn tập củng cố 10


19 Rèn kĩ năng về củng cố và ghi lời giải cho bài toán 10-11
20 3.Một số biện pháp sửa chữa những sai sót thờng gặp khi giải toán có


li vn cỏc i tng hc sinh. 11


21 *Các VD minh hoạ 11-14


22 4. Vn dụng một số hình thức: “Học mà chơi – chơi mà học” 14


23 a. XD mơ hình: “câu lạc bộ tốn học” 14-15
24 b.Xây dựng những đơi – nhóm bạn cựng tin 16


25 c.Tổ chức các trò chơi toán học. 16


26 VI. Đa các phơng tiện hiện đại vào dạy học giải tốn 16


27 <b>C.Kết quả đạt đợc</b> 16


28 <b>D.Bµi học kinh nghiệm</b> 16-17


29 <b>E.Đề xuất kiến nghị</b> 17


</div>

<!--links-->

×