Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tuan 7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.36 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>



<i><b>Thứ ba Ngày soạn: 10/10/2010</b></i>
<i><b>Sáng Ngày giảng: 12/10/2010</b></i>


<i><b>Tiết 1-5B; Tiết 2-5A ĐỊA LÝ</b></i>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:</b>


- Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.


- Biết hệ thơng hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn
giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi,
đất, rừng.


- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần
đảo của nước ta trên bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


<b>III.Hoạt động dạy-học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>HĐ khởi động:</b></i>


<b>A. Bài cũ:</b>



-Nêu một số loại đất chính ở nước ta?
-Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới
và rừng ngập mặn?


-Nêu việc bảo vệ và cải tạo đất, rừng?
GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Bài mới: </b>


Bài học này giúp các em biết ôn 6 bài
đầu của chương trình


<i>HĐ1: Địa lí tự nhiên Việt Nam </i>


Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu
vực Đông Nam Á chỉ và mơ tả


-Vị trí giới hạn của nước ta?
-Vùng biển của nước ta?


-Đảo và quần đảo của nước ta?


Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam
-Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi ở
miền Bắc, miền Trung?


-Nêu tên và chỉ vị trí đồng bằng lớn,
cao ngun lớn, sơng ngịi chính…?
Nhận xét , tun dương



<i>* Kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo</i>


-3 hs trả lời


- HS chú ý lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam</i>
<i>Á.</i>


<i>HĐ2: Đặc điểm các yếu tố địa lí</i>
Hồn thành bảng sau:


<i><b>Các yếu tố tự nhiên</b></i> <i><b>Đặc điểm chính </b></i>


Địa hình
Khí hậu
Sơng ngịi
Đất


Rừng


………
………
………
………
………
<i>* Liên hệ:</i>



- Địa hình Tỉnh Quảng Trị gồm có
những bộ phận nào?


- Nêu đặc điểm về địa hình của tỉnh ta?
- Địa hình của huyện Cam Lộ có đặc
điểm gì?


- Đặc điểm khí hậu của tỉnh ta?


- Nêu các hệ thống sông lớn của tỉnh
ta?


- Huyện Cam Lộ có con sơng nào chảy
qua?


- Hun Cam Lộ có những loại đất nào
chiếm diện tích lớn?


- Cam Hiếu có rừng khơng? Đó là loại
rừng gì?


<b>C. Củng cố dặn dò :</b>
<b>- Nhận xét giờ học </b>


- Chuẩn bị sưu tầm các thông tin về sự
phát triển dân số ở Việt Nam


- Thảo luận nhóm
Điền vào chỗ trống
Trình bày trước lớp



GV góp ý bổ sung hoàn chỉnh bảng


… đất liền (đồi, núi, đồng bằng); biển;
đảo


… nghiêng từ tây sang đơng…
… khơng có biển…


… nhiệt đới ẩm, gió mùa, mùa hè có
gió tây nam thổi mạnh…


… sông Bến Hải, sông Thạch Hãn,
sông Ô Lâu, sông Mỹ Chánh, sông
Hiếu Giang,…


… sông Hiếu Giang.


… đất đỏ bazan, đất phù sa,…
… rừng trồng…


<i><b>Tiết 3-5A LỊCH SỬ</b></i>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>


<b>I..Mục tiêu: Học sinh bài này hs biết:</b>


- Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước
ta có sự lãnh đạo đúng đắn, dành nhiều thắng lợi to lớn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Ảnh trong SGK


- Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.


<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất
Thành khi dự định ra nước ngồi?


- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí
ra đi tìm đường cứu nước?


Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài: Bài học này cho biết vai</i>
trò quan trọng của Đảng Cộng Sản Việt
Nam


-2 hs trả lời



HS nhận xét, bổ sung.


<b>HĐ1: Hoàn cảnh đất nước năm 1929</b>


-Nêu hoàn cảnh đất nước năm 1929.
-Vì sao cần sớm hợp nhất các tổ chức
Cộng Sản?


-Ai là người có thể đảm đương công
việc ấy?


<b>HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng</b>
<b>Sản Việt Nam </b>


-Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam được diễn ra ở đâu? Vào thời
gian nào?


-Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào?
Do ai chủ trì?


-Nêu kết quả hội nghị.


<b>HĐ3: Ý nghĩa việc thành lập Đảng</b>
<b>Cộng Sản Việt Nam </b>


-Sự thống nhất 3 tổ chức Cộng Sản
thành Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đáp
ứng yêu cầu gì của cách mạng Việt
Nam



-Khi có Đảng Cộng Sản, cách mạng
Việt Nam phát triển như thế nào?


-Nêu ngày, tháng, năm thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam


- Đọc SGK trang 16
Thảo luận nhóm đơi
Trình bày trước lớp
Góp ý bổ sung


- Đọc SGK trang 16
- Thảo luận nhóm 4
Ghi chép


Trình bày kết quả trước lớp
Góp ý bổ sung


- Đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Ý nghĩa: Đảng ra đời là một sự kiện
lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách
mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn,
dành nhiều thắng lợi to lớn


<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Đảng CS VN ra đời vào ngày tháng
năm nào? Ở đâu? Ai la người chủ trì hội


nghị hợp nhất 3 đảng?


- Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 3/2?
-Nhận xét tiết học


-Chuẩn bị bài sau: Xô Viết Nghệ Tĩnh


Góp ý bổ sung


<i><b>Thứ tư Ngày soạn: 10/10/2010</b></i>
<i><b>Sáng Ngày giảng: 13/10/2010</b></i>


<i><b>Tiết 1-5B; Tiết 4-5A KHOA HỌC</b></i>


<b>PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO</b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh viêm não.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Hình trang 30,31 SGK


<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



-Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết.
-Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế
nào?


Giới thiệu bài mới: Bài học này cho các
em biết tác nhân gây bệnh, sự nguy
kịch, con đường lây truyền và cách
phòng bệnh viêm não


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”</b>


Phổ biến cách chơi: Mọi thành viên
trong nhóm đều đọc và trả lời câu hỏi
trang 30 SGK, rồi viết nhanh vào bảng.
Khi làm xong rung chng báo. Nhóm
nào làm xong trước đúng là thắng cuộc.
Đáp án: 1c, 2d, 3b, 4a


-3 hs trả lời


- Chia nhóm 4


- Thảo luận và ghi đáp án vào bảng
- Nhóm trưởng rung chng khi làm
xong


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ2: Những việc nên làm để đề</b>
<b>phòng bệnh viêm não</b>



Quan sát thảo luận nhóm


-Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng
tránh bệnh viêm não


-Theo em, cách tốt nhất đề phòng bệnh
viêm não là gì?


<b>Kết luận: mục bạn cần biết đoạn 3,4</b>
<b>trang 31 SGK</b>


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nêu những việc nên làm để đề phòng
bệnh viêm não


Dặn dò tiết sau: Bệnh viêm gan A
- Nhận xét tiết học


- Quan sát h1,2,3,4 trang 30,31 SGK
-Trao đổi theo nhóm 2. Một số nhóm
trình bày trước lớp


-Nhận xét bổ sung
-Hs đọc


- Đọc toàn bộ mục bạn cần biết



<i><b>Tiết 2-5B; Tiết 5-5A</b><b> KỸ THUẬT</b></i>


<b>NẤU CƠM (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết cách nấu cơm.


- Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Gạo, nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch


- Lon đong gạ, rá, chậu, đũa , xô
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Bài cũ: </b></i>


- Hãy nêu các công việc cần thiết khi chuẩn
bị nấu cơm


- Hãy nêu cách sơ chế rau


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



- Giới thiệu bài:Giới thiệu và nêu mục đích
bài học


- H Đ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
+ Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách
nào ?


- 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nấu như thế nào để cơm chín và dẻo ?
- H Đ 2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng


bếp đun


+ Yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát với
hình vẽ 1,2,3 và liên hệ thực tế để trả lời
+ Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu
cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun


+ Hãy nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ
nấu cơm


+ Nêu cách đổ nước vào nồi


+ Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã
cạn


- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác
chuẩn bị nấu cơm



- Quan sát, uốn nắn


-Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng
bếp đun


<i><b>3- Củng cố dặn dị:</b></i>


-Dặn về nhà giúp mẹ


-Tìm hiểu cách nấu cơm điện


<i><b>4- Nhận xét tiết học</b></i>


-HS trả lời


- Đọc, quan sát và trả lời
- Thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, bổ sung


-1-2 HS lên bảng thực hiện
-1-2 HS nhắc lại


-Đọc ghi nhớ


<i><b>Thứ sáu Ngày soạn: 10/10/2010</b></i>
<i><b>Sáng Ngày giảng: 15/10/2010</b></i>


<i><b>Tiết 2:</b></i> <b> TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>


- Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Biết cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi HS nêu cách đọc, viết số thập
phân


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


- Một số HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tổ chức cho HS lần lượt làm từng bài
tập rồi chữa các bài tập đó


- Bài 1:


Chuyển số thập phân thành hỗn số:
+ GV làm mẫu :VD



10
162


= 16


10
2


+ Cho HS nhận xét cách làm. Chẳng
hạn:


. Lấy tử chia cho mẫu thương tìm được
là phần nguyên kèm theo phần phân số
có tử là số dư cịn mẫu số là số chia
+ Từ hỗn số chuyển sang số thập phân,
Gv làm mẫu cho HS quan sát. Chẳng
hạn: 16<sub>10</sub>2 = 16,2


+ Các bài còn lại cho HS làm và chữa
- Bài 2: (3 ps thứ 2,3,4)


+ Hướng dẫn cho HS tiến hành các
bước như bài 1, song bước chuyển về
hỗn số thì làm nháp, chỉ viết số thập
phân là kết quả cuối cùng. Chẳng hạn:


10
45



= 4,5


+ Nhận xét, chấm và chữa bài
- Bài 3:


+ GV hướng dẫn mẫu cho HS quan sát
+ GV gợi ý để HS chuyển số thập phân
thành hỗn số


+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo.
Chẳng hạn:


2,1m = 2<sub>10</sub>1 m = 2m 1dm = 21dm
+ Cho HS lần lượt làm các bài còn lại,
GV nhận xét, chấm chữa bài


- Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi)
+ HS làm bài cá nhân


+ HS trình bày. Chẳng hạn:


5
3


= <sub>10</sub>6 = 0,6 ; <sub>5</sub>3 = <sub>100</sub>60 = 0,60


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


Nhắc lại cách đọc, viết số thập phân
- Nhận xét tiết học:



- HS quan sát


- HS nhận xét cách làm
- HS nhắc lại cách làm


- 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở,
nhận xét, bổ sung


- 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở,
nhận xét, bổ sung


- HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV.


- 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở,
nhận xét, bổ sung


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
cả lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×