Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đồ án tốt nghiệp “ Xác định khả năng phòng bệnh xuất huyết trên cá lóc (Channa stiata) khi cho ăn thức ăn có bổ sung hợp chất chiết từ rong bún bà rong sụn”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.78 KB, 18 trang )

Đồ án tốt nghiệp “ Xác định khả năng phòng bệnh xuất huyết trên cá lóc (Channa
stiata) khi cho ăn thức ăn có bổ sung hợp chất chiết từ rong bún bà rong sụn” do
sinh viên “Nguyễn Huỳnh Giao” thực hiện đã được Hội đồng chấm Đồ án tốt nghiệp
(Theo quyết định số 129/ QĐ-ĐHTV ngày 5 tháng 1 năm 2018) thông qua ngày 6
tháng 8 năm 2018.

Giảng viên hƣớng dẫn

Giảng viên chấm 1

Ths. Châu Hồng Thúy

Ths. Nguyễn Thị Hồng Nhi

Giảng viên chấm 2

Ths. Nguyễn Thị Trúc Linh


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Bộ mơn
Thủy sản và tồn thể q Thầy Cơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em
trong 4 năm qua. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cơ Châu Hồng Thúy đã tận
tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp Đại học
Ni trồng thủy sản khóa 2014-2018 đã tạo đều kiện, quan tâm và giúp đỡ em trong
quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Trong q trình thực hiện đề tài khơng


tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự chỉ bảo đóng góp của q Thầy Cơ để em
có đều kiện bổ sung hoàn thiện bài luận văn được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trà Vinh, Ngày ….tháng ….năm 2018
Người cam đoan

Nguyễn Huỳnh Giao

GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

i


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi và được sự
hướng dẫn khoa học của Ths. Châu Hồng Thúy. Các nội dung nghiên cứu, kết quả
trong đề tài này là trung thực và chưa được cơng bố dưới hình thức nào trước đây.
Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các
nguồn khác nhau và có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. nếu không đúng như đã
nêu trên, tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài của mình.
Trà Vinh, ngày ….tháng ….năm 2018
Người cam đoan

Nguyễn Huỳnh Giao


GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

ii


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….i
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………….……………………….ii
MỤC LỤC………………………………...…………………………………………..iii
DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ…………………...…………..………………vii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU……..…………………………………………………viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………...ix
CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………….1
1.1 Giới thiệu…………………………………………………………………………..1
1.2 Mục tiêu……………………………………………………………………………2
1.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………...…2
CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………..3
2.1 Giới thiệu chung về đối tƣợng nghiên cứu………………………………………3
2.2 Tình hình phát triển ngành cá lóc........................………………………………..4
2.3 Tình hình ni cá lóc ở đồng bằng sơng Cửu Long..............................................5
2.4 Tình hình ni cá lóc ở Trà Vinh………………………………………………...6
2.5 Tình hình dịch bệnh và một số bệnh thƣờng gặp trên cá lóc…………………..7
2.5.1 Tình hình dịch bệnh trên cá lóc..............................................................................7

2.5.2 Một số bệnh thường gặp trên cá lóc ni…………………………………..…….8
2.5.2.1 Bệnh xuất huyết……………………………………………………………..….8
2.5.2.2 Giới thiệu về vi khuẩn Aeromonas hydrophila……………..………………….9
2.6 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản……………………………………….10
2.7 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dƣợc trong phòng trị bệnh ở động vật
thủy sản trên thế giới và tại Việt Nam……………………………………………...11

GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

iii


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

2.7.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược trong phòng trị bệnh ở động vật thủysản
trên thế giới……………………………………………………………………............11
2.7.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược trong phòng trị bệnh ở động vật thủy
sản tại Việt Nam………………………………………………………………………12
2.8 Tổng quan về rong biển…………………………………………………………14
2.8.1 Vai trò của rong biển……………………………………………………………15
2.8.2 Rong bún………………………………………………………………………..17
2.8.3 Rong sụn………………………………………………………………………...20
CHƢƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….22
3.1 Thời gian và địa điểm……………………………………………………………22
3.2 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu………………………………………………22
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………...…22

3.2.2 Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………..22
3.2.2.1 Dụng cụ thí nghiệm…………………………...………………………………22
3.2.2.2 Mơi trường, hóa chất………………………………………………………….22
3.2.2.3 Xử lí nước………………………………………………………………….….22
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………..……23
3.3.1 Phương pháp phục hồi vi khuẩn………………………………………………...23
3.3.2 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn dựa vào ống chuẩn McFarland số 3…..23
3.3.3 Phương pháp chiết xuất thảo dược……………………………………………...24
3.3.4 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của dịch chiết rong biển lên vi khuẩn
Aeromonas hydrophila………………..……...……………………..…...…………….25
3.3.4.1 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của dịch chiết rong sụn lên vi khuẩn
Aeromonas hydrophila………………………………………………………………...25
3.3.4.2 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của dịch chiết rong bún lên vi khuẩn
Aeromonas hydrophila………………………….……………………………………..25

GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

iv


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

3.3.5 Xác định khả năng miễn dịch và khả năng phịng bệnh xuất huyết trên cá lóc khi
cho ăn thức ăn có bổ sung dịch chiết từ rong bún và rong sụn trong điều kiện in
vitro………………………………………………………………………………...…26
3.3.5.1 Chuẩn bị thí nghiệm…………………………………………………………..26

3.3.5.2 Thí nghiệm xác định khả năng phịng bệnh của cá lóc khi cho ăn thức ăn có bổ
sung dịch chiết từ rong bún và rong sụn trong điều kiện in vitro……………………..27
3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu……………………………………………………….29
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………………30
4.1 Kết quả phục hồi chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila đƣợc lƣu trữ……..30
4.2 Kết quả chiết xuất dịch chiết rong biển……………………………………...…30
4.3 Kết quả thí nghiệm xác định khả năng phịng bệnh của cá lóc khi cho ăn thức
ăn có bổ sung dịch chiết từ rong bún và rong sụn trong điều kiện in vitro……...31
4.3.1 Sự biến động các yếu tố mơi trường của thí nghiệm…………………..………..31
4.3.2 Tỉ lệ chết của cá sau khi gây cảm nhiễm………………………………………..32
4.3.3 Sự hiện diện của vi khuẩn Aeromonas hydrophyla trên cá lóc……………...….33
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………36
5.1 Kết luận………………………………………………………………………..…36
5.2 Kiến nghị……………………………………………………………………..…..36
PHỤ LỤC A………………………………………………………………………….37
PHỤ LỤC B………………………………………………………………………….38
PHỤ LỤC C………………………………………………………………………….39
PHỤ LỤC D………………………………………………………………………….42
PHỤ LỤC HÌNH…………………………………………………………………….48
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..50

GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

v


Đồ án tốt nghiệp


DA14TS

DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Cá lóc đen……………………………………………………………………3
Hình 2.4: Vi khuẩn A. Hydrophila………………………………………………..…………..9
Hình 2.5 : Rong bún…………………………………………………………………..18
Hình 2.6: Rong sụn……………………………………………………………………20
Hình 3.1: Mẫu lưu trữ………………………………………………………………....23
Hình 3.2: Phục hồi mẫu……………………………………………………………….23
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình chiết xuất thảo dược………………………………………24
Hình 3.4: Rửa rong……………………………………………………………………25
Hình 3.5: Phơi rong…………………………………………………………………...25
Hình 3.6: Hỗn hợp rong và nước cất………………………………………………….25
Hình 3.7: Rong đã chiết xuất………………………………………………………….25
Hình 3.8: Kiểm tra mẫu cá……………………………………………………………26
Hình 3.9: Dung dịch vi khuẩn………………………………………………………...27
Hình 3.10: Bể bố trí thí nghiệm……………………………………………………….28
Hình 4.1: Phục hồi vi khuẩn………………………...………………………………...30
Hình 4.2: Bột rong đã chiết xuất……………………………………………………...31
Hình 4.3 Tỉ lệ sống của cá lóc ở 5 NT………………………………………………...33
Hình 4.4: Khuẩn lạc cấy ở 5 NT………………………………………………………34

GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

vi


Đồ án tốt nghiệp


DA14TS

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Biến động một số yếu tố mơi trường trong thí nghiệm……………………..31

GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

vii


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NNTS: Nuôi trồng thủy sản
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
PGS.TS: Phó giáo sư tiến sĩ
Ths: Thạc sĩ
A.Hydrophyla: Aeromonas hydrophyla
KL: Khuẩn lạc
CFU/ml: tế bào/ mililit
mg/ml: milligram/mililit
MIC (Minimum Inhibitory Concentration): Nồng độ ức chế tối thiểu
ctv: Cộng tác viên

NT: Nghiệm thức
ĐC: Đối chứng
S1%: Rong sụn 1%
S2%: Rong sụn 1%
B1%: Rong bún 1%
B2%: Rong bún 2%
RB1MIC: Rong bún 1MIC
RB2MIC: Rong bún 2MIC
RS1MIC: Rong sụn 1MIC
RS2MIC: Rong sụn 2MIC

GVHD: Ths CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO

viii


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1

Giới thiệu

Ngành thủy sản nước ta đang phát triển rất nhanh và là một trong những ngành
kinh tế mũi nhọn của đất nước, góp phần lớn trong việc cải thiện đời sống và nâng cao
thu nhập cho người dân. Trong đó, ni trồng thủy sản (NTTS) càng thể hiện rõ vai trị

của mình đối với việc đảm bảo an toàn lương thực và góp phần khơng ngừng cải thiện
hiệu quả sản xuất nơng lâm ngư nghiệp. Trà Vinh là một trong 13 tỉnh, thành phố của
đồng bằng sơng Cửu Long, nằm về phía hạ lưu giữa sông Tiền, sông Hậu và giáp với
biển Đông. Riêng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Trà Vinh trong những năm qua
đã có bước phát triển khá mạnh. Có thể nói, thời gian qua, lĩnh vực nuôi thủy sản của
tỉnh Trà Vinh phát triển khá mạnh ở 03 vùng nước ngọt, lợ và mặn. Theo Sở Nông
nghiệp và PTNT tỉnh Trà Vinh, năm 2016 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản là
103.398 tấn, đạt 102% kế hoạch, trong đó sản lượng cá lóc đạt 30.060 tấn
().
Huyện Trà Cú là địa phương có diện tích ni cá lóc nhiều nhất tỉnh Trà Vinh,
chiếm khoảng 80% diện tích tồn tỉnh. Năm 2016, tồn huyện có 1.607 hộ thả ni với
hơn 96 triệu con giống, trên tổng diện tích gần 229 ha, tăng gần 25 ha so với năm
trước. Phong trào ni cá lóc phát triển nhanh đã giúp nhiều hộ nông dân cải thiện
kinh tế, tăng thu nhập. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng phát sinh những hệ lụy như: cung
vượt cầu khiến giá cá giảm sâu; về lâu dài cịn ảnh hưởng xấu đến mơi trường do phần
lớn diện tích cá ni tự phát, khơng theo quy hoạch (Hải Minh, báo nhân dân 2017).
Chính vì ni với diện tích và mật độ quá cao đã dẫn đến tình trạng ơ nhiễm trầm
trọng do khơng xử lí kịp trong q trình ni đã phát sinh một số bệnh trên cá đặc biệt
là bệnh do vi khuẩn gây nên. Phát triển mạnh và gây hại nhiều nhất là bệnh xuất huyết
đã gây thiệt hại to lớn cho người nuôi.
Hiện nay ngành nơng nghiệp nói chung và ngành thủy sản nói riêng đang phải
đối phó với thực trạng người dân lạm dụng, tùy tiện sử dụng kháng sinh trong chăn
nuôi và nuôi trồng thủy sản một cách tràn lan không theo chỉ dẫn của cơ quan chức
năng, dẫn đến lượng kháng sinh tồn dư trong sản phẩm vật nuôi cao, ảnh hưởng đến
sức khỏe người tiêu dùng, gây khó khăn rất lớn trong việc quản lý, sử dụng thuốc
kháng sinh trong chăn nuôi và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. Ngồi ra, tình
trạng lạm dụng kháng sinh trong ni trồng thủy sản cịn dẫn đến tình trạng kháng
thuốc kháng sinh, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và vật nuôi.
Trong một nghiên cứu mới tại Đại học Arizona (Mỹ) là Hansa Done và Rolf
Halden đã nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh đối với quy trình ni trồng thủy sản

tồn cầu. Họ đã tiến hành bằng cách kiểm tra lượng kháng sinh tồn dư trong tơm, cá
hồi, cá da trơn, cá lóc và đã thu được kết quả là có 5 trên tổng số 47 lượng kháng sinh
tồn dư trong các loài này. 5 loại kháng sinh đó lần lượt là oxytetracycline trong tơm, cá
GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 1


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

rô phi và cá hồi; epioxytetracycline trong cá hồi, sulfadimethoxine trong tôm,
ormetoprim trong cá hồi và virginiamycin trong cá hồi ().
Rong biển hiện nay được xem là một trong những loại thảo dược tốt cho phòng
trị bệnh trên tôm cá. Theo một nghiên cứu của Huỳnh Trường Giang và ctv (2012) cho
thấy ß-glucan được ly trích từ rong biển có khả năng kích thích sự tổng hợp và phóng
thích tế bào bạch cầu từ đó thúc đẩy q trình phóng thích một số enzyme miễn dịch
cũng như là các peptit kháng khuẩn (AMPs). ß-glucan đã được sử dụng thành công
trong việc tăng cường sức đề kháng đối với vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm Vibrio,
thậm chí đối với vi-rút đốm trắng trên một số lồi tơm biển như tôm sú Penaeus
monodon, tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei,….
Theo Đặng Xuân Cường (2015) thì rong nâu là loại rong giàu các chất có hoạt
tính sinh học như lamilaran, fucoidan, alginate, phlorotannin, … Các chất này có nhiều
hoạt tính sinh học, trong đó đáng chú ý là hoạt tính chống oxy hóa, kháng khuẩn,
kháng nấm.
Một nghiên cứu của Cruz-Suárez và ctv, 2006; Asino và ctv, 2010 thì Rong bún
(Enteromorpha spp.) thuộc ngành rong lục khơng những có giá trị dinh dưỡng cao
được sử dụng làm thức ăn cho các loài thủy sản mà cịn có vai trị quan trọng trong
q trình hấp thụ chất hữu cơ, làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường trong thủy vực

nuôi thủy sản.
Hiện nay xu hướng sử dụng chế phẩm sinh học ngày càng phổ biến và được áp
dụng rộng rãi trên thực tế. Trong đó việc sử dụng các lồi thảo dược để trị bệnh được
xem là hiệu quả nhất, trên cơ sở đó đề tài: “Xác định khả năng phịng bệnh xuất
huyết trên cá lóc (Channa striata) khi bổ sung chất chiết rong biển vào thức ăn
trong điều kiện invitro” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu
Xác định khả năng phòng bệnh xuất huyết khi cho cá lóc ăn dịch chiết rong bún
và rong sụn.
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Phục hồi chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila từ mẫu đã được lưu trữ.
- Chiết xuất dịch chiết từ các loại rong biển (rong bún và rong sụn).
- Thử nghiệm khả năng phòng bệnh xuất huyết trên cá lóc (Channa striata) của rong
biển.

GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 2


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu chung về đối tƣợng nghiên cứu
Đặc điểm sinh học của cá lóc
Cá lóc đen
Tên tiếng anh: Snakehead murrel
Tên khoa học: Channa striata

Tên khác: Ophiocephalus striatus, Ophiocephalus vagus, Snakehead fish
Phân loại
Ngành: Chordata
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Perciformes
Họ: Channidae
Giống: Channa

Hình 2.1: Cá lóc đen
( www.google.com.vn )

Lồi: Channa striata
Đặc điểm hình thái
Cá lóc đầu lớn, đỉnh đầu rất rộng và dẹp bằng, mõm ngắn, miệng to hướng lên,
rạch miệng xiên và kéo dài qua đường thẳng đứng kể từ bờ sau của mắt. Răng bén
nhọn cá khơng có râu, mắt lớn, lỗ mang lớn. Thân dài, hình trụ, trịn ở trước và dẹp về
phần sau. Vảy lược lớn, phủ khắp than và đầu. Vi lung, vi hậu mơn, vi đi có các
đốm đen vắt ngang qua các tia vi (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993).
Cũng theo tác giả trên lúc cá sống có màu xanh đen, nâu đen đến đen ở phần
lưng và nhạt dần xuống bụng, bụng cá có màu trắng sữa. Ở cá nhỏ hai bên hơng có từ
10-14 sọc đen lợt vắt xéo ngang thân, các sọc này lợt dần và mất hẳn ở cá lớn. Vi lưng,
vi hậu mơn, vi đi có các đốm đen vắt ngang qua các tia vi.
Đặc điểm phân bố
Cá lóc sống ở nước ngọt, có thể sống ở nước lợ với nồng độ muối nhỏ hơn 15‰,
chúng sống ở sơng suối, ao đìa và đồng ruộng. Vùng phân bố rộng từ Trung Quốc đến
Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Ấn Độ,… (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu
Hương, 1993).
Đặc điểm dinh dƣỡng
Cá lóc là loài cá dữ, phàm ăn (miệng rộng, răng sắc), có tính ăn rộng, cỡ cá dài 3
cm ăn giáp xác, ấu trùng… Cỡ cá dài 3-8 cm ăn ấu trùng côn trùng, tôm non, nồng nọc,


GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 3


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

Hình 11: Bố trí thí nghiệm Hình 12: Kiểm tra mẫu cá

Hình 13: Hồng cầu cá

Hình 14: Hồng cầu trước khi gây cảm nhiễm Hình 15: Hồng cầu sau khi gây cảm
nhiễm

Hình 16: Sau khi tiếp xúc vi khuẩn

GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 46


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt

1. Bùi Thị Bích Hằng, 2014 .Tình hình dịch bệnh của động vật thủy sản ở đồng bằng
sông cửu long và vai trị của chế phẩm sinh học trong ni trồng thủy sản. Bộ
môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Ngày truy cập
12/10/2017.
2. Bùi Quang Tề, 2006. Bệnh học thủy sản, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 1.
(23/10/2017).
3. Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hoà, Lê Xuân Thành và cộng tác viên, 2006. Dự thảo danh
mục các chất thay thế hoá chất, kháng sinh và chế phẩm sinh học cấm sử dụng
trong nuôi trồng thuỷ sản. Ngày truy cập 23/10/2017
3. Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành và cộng tác viên, 2006. Kết quả nghiên cứu chế
phẩm ( VTS1-C) ( VTS1 – T) tách chiết từ thảo dược phịng trị bệnh cho tơm sú
và cá tra. Ngày truy cập 23/10/2017
4. Châu Hồng Thúy, 2016. Chọn lọc và thử nghiệm một số loại rong biển có tác dụng
phịng bệnh do vi khuẩn gây ra trên cá , tôm nuôi công nghiệp tại Trà Vinh.
5. Đỗ Thị Hồng Thắm, 2015. Khảo sát hàm lượng fucoidan từ một số loại rong biển.
ngày truy cập 24/10/2017
6. Đỗ Minh Trung Luận văn Phân tích chuỗi giá trị cá Lóc ni ở đồng bằng sông Cửu
Long. Ngày truy cập 9/10/2017
7. Hà Ký và cộng tác viên, 1995. Phịng và trị bệnh cho tơm cá, Báo cáo tổng kết cấp
Nhà nước mã số KN - 04 - 12, Hà Nội. Ngày truy cập 23/10/2017
8. Kh Lập Trung, 1985. Kỹ thuật phịng trị bệnh tơm, cá và nhuyễn thể, NXB Nông
thôn Trung Quốc. Ngày truy cập 23/10/2017
9. Huỳnh Quang Năng, 2004. Kết quả nghiên cứu và sử dụng rong biển ở Việt
Nam,định hướng nghiên cứu sản xuất trong thời gian tới. Trong tuyển tập hội
thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi
trồngthủy sản ngày 22 - 23/12/2004 tại Vũng Tàu.
10. Huỳnh Quang Năng, 2005. Báo cáo tổng kết đề tài : Xây dựng mơ hình trồng rong
sụn (Kappaphycus alvarezii) ln canh trong ao đìa ni tơm ven biển. Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Phân viện Khoa học Vật liệu Nha Trang.
11. Nguyễn Văn Luận, năm 2011. Khảo sát sự phân bố biến động sinh lượng và thành

phần sinh khối rong bún Enteromorpha spp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa thủy sản - Đại Học Cần Thơ.
12. Nguyễn Văn Tròn, năm 2011. Khảo sát đánh giá vai trị của rong bún
Enteromorpha .spp và các lồi thực vật trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến ở
các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. biển - Khoa thủy sản - Đại Học Cần Thơ.
13. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Cường,
Trần Văn Sung, 2008. Nghiên cứu cấu trúc của fucoidan có hoạt tính gây độc tế
GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 47


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

bào tách từ rong nâu Sargassum swartzii bằng phương pháp phổ khối nhiều lần.
Tạp chí Hóa học, 2009 Trang 300 – 307. Ngày truy cập 9/5/2018
14. Hồ Thị Ngọc Hân,2017. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của dịch chiết rong
biển lên vi khuẩn Aeromonas hydrophyla gây bệnh trên cá lóc (Channa striata)
ni cơng nghiệp trong điều kiện invitro. Luận văn đồ án tốt nghiệp, Đại học
Trà Vinh.
15. Nguyễn Anh Cường, 2012. Khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một
số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc lieu luận
văn tốt nghiệp đại học, ngành nuôi trồng thủy sản.
16. Nguyễn Hoàng Duy, 2011. Khảo sát sự phân bố, biến động sinh lượng và thành
phần sinh hóa của một số lồi rong biển ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Ngày
truy cập 9/5/2018
17. Nguyễn Thị Vân Thái và cộng tác viên, 2006. Bàn về tiềm năng phòng và chữa
bệnh nhiễm khuẩn bằng kháng sinh thảo mộc trong nuôi trồng thuỷ sản. Ngày
truy cập 24/10/2017

18. Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai,
2007. Nghiên cứu khả năng kháng nấm của dịch chiết lá Trầu (Piper betle. L),
Tạp chí Thủy Sản số 4/2007. Ngày truy cập 23/10/2017
19. Nguyễn Thành Tâm, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Bá, 2013. Tình hình nghiên
cứu và ứng dụng vắc-xin phịng bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophyla. Ngày
truy cập 23/10/2017
20. Lê Thị Thuỳ Dung, 2013. Khảo sát tình hình ni cá lóc thương phẩm ở tỉnh Hậu
Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lí nghề cá. Ngày truy cập
12/10/2017
21. Lê Văn Liêm, 2007. Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuôi
tôm càng xanh, cá tra và cá lóc ở Đồng bằng Sơng Cửu Long luận văn tốt
nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Ngày truy cập 11/10/2017
22. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và Đặng Thị Hoàng Oanh. Đặc điểm mơ bệnh học của cá
lóc (channa striata) bệnh xuất huyết và bệnh gan thận mủ.
23. Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung. Khảo sát các mơ hình ni cá lóc (channa
micropeltes và channa striatus) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
24. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý, 2001. Thuốc biệt dược và cách sử dụng, Nhà xuất
bản Y học. Ngày truy cập 24/10/2017
25. Phan Xuân Thanh và cộng tác viên, 2002. Tuyển tập nghề cá đồng bằng sông Cửu
Long. Ngày truy cập 23/10/2017
26. Phạm Đức Thịnh, 2015. Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hpas học của
fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loại rong nâu ở vịnh Nha Trang.
27. Trương Quốc Phú, 2000. Giáo trình phân tích chất lượng nước và quản lí mơi
trường ao nuôi.

GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 48



Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

28. Trương Sĩ Khuyến, 2014. Khảo sát mầm bệnh vi khuẩn và vi nấm trên cá lóc nuôi
thâm canh ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long luận văn tốt nghiệp đại học
nghành bệnh học thủy sản trường Đại học Cần Thơ.
29. Ths. Nguyễn Thành Tâm. Chun Đề: Tình Hình Nghiên Cứu Và Ứng Dụng
Vắc-Xin Phịng Bệnh Vi Khuẩn Aeromonas Hydrophila. Khoa Thủy sản, ĐH.
Cần Thơ. Ngày truy cập 9/10/2017
30. Ts. Phạm Minh Đức, 2012. Khảo sát mầm bệnh trên cá lóc (channa striata) ni ao
thâm canh. Ngày truy cập 10/10/2017
31. Ths.Huỳnh Chí Thanh, 2016. Biện pháp sử dụng kháng sinh trong trị bệnh xuất
huyết trên cá lóc. Ngày truy cập 10/10/2017
32. Lê Xuân Sinh (2005). Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ở vùng ngập lũ của
Đồng bằng sơng Cửu Long trong tình hình mới. Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn
quốc về Môi trường và nguồn lợi thủy sản do Bộ Thủy sản tổ chức tại Hải
Phòng. Ngày truy cập 10/10/2017
33. Trần Thị Thanh Hiền, Ngô Minh Dung, Bùi Minh Tâm. Phương thức thay thế thức
ăn chế biến trong ương cá lóc đen (Channa striata). Ngày truy cập 11/10/2017
34. Tô Hữu Phước, 2012. Luận văn:Theo dõi mơ hình ni cá lóc trong vèo trong mùa
lũ tại xã Tân Trung huyện Phú Tân tỉnh An Giang
35. Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Thị Tuyết Hoa.(2005). Giáo trình
Bệnh học thủy sản. Đại học Cần Thơ. 151 trang. (23/10/2017)
36. Từ Thanh Dung, 2005. Bài giảng bệnh học thủy sản.Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần
Thơ.(23/10/2017)
37. Tổng cục thủy sản, 20/12/2016. Phòng và trị một số bệnh thường gặp trong ni cá
lóc bơng . Xem tại (23/10/2017).
38. Trần Thanh Phú, 2009. Phân lập và định danh vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây
bệnh xuất huyết Trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Nuôi ở Đồng

Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành bệnh học thủy sản.
Ngày truy cập 23/10/2017
39. Triệu Tuấn,2014. Hiện trạng sử dụng thuốc và kháng sinh trong nuôi trồng thủy
sản (23/10/2017)
40. Tiêu Quốc Sang, Dương Nhựt Long và Lam Mỹ Lan, 2012. Ảnh hưởng của mật độ
lên tăng trưởng, tỉ lệ sống và hiệu quả tài chính của mơ hình ni cá lóc
(Channastriata) tương phẩm trong bể lót bạt. Tạp chí khoa học- Đại học Cần
Thơ.
41. Trần Kim Thêu, 2011. Ảnh hưởng của các loài rong biển khác nhau lên môi trường
sống, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú. Luận văn tốt nghiệp đại học - Khoa
thủy sản - Đại Học Cần Thơ.

GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 49


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

42. Trần Phát Đạt, 2011. Điều tra về sự xuất hiện và tác động của các loài rong biển
trong các mơ hình ni tơm biển ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt
nghiệp đại học- Khoa thủy sản - Đại Học Cần Thơ.
43. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Ngô Thị Thu Thảo,
Lý Văn Khánh và Trần Nguyễn Hải Nam. 2013. Đánh giá thành phần dinh
dưỡng của rong bún (Enteromorpha intestinalis) và sử dụng chúng làm thức ăn
cho các loài thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài Nghiên cứu Khoa học,
Bộ giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Cần Thơ, 109 trang.
44. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn. 6/6/2017. Hàng trăm hộ ni cá lóc


Trà
Vinh
“treo
ao”

giá
giảm.
Xem
tại
/>Tài liệu tiếng anh
1. Budd, G.C. & Pizzola, P, 2002. Enteromorpha intestinalis. Gut weed. Marine Life
Information Network: Biology and Sensitivity Key Information
Subprogramme[on-line]. Plymouth.
2. Lewis, D.H. and J.A. Plumb, 1979. Bacterial diseases p.15 - 24. In Principal
diseases of farm raised catfish. Southern Cooperative Ser. 225 Auburn University.
Alabama.
3. Abbott. S.L., K.W.C Wendy and J. Michal Janda, 2003. The genus Aeromona;.
Biochemical charaterictics, Atypical reaction, and Phenotypic Indentification
Schemes. J. off Clin. Micro., p. 2348-2357 vol. 41, No. 6.
4. Balasubramanian G, Sarathi M, Rajesh Kumar S, Sahul Hameed AS. Screening the
antiviral activity of Indian medicinal plants against white spot syndrome virus in
shrimp. Aquaculture 2007; 263:15-19.
5. Sousa, A.I., Martin, I., Lillebo, A.I., Flindt, M.R. and Pardal, M.A, 2007. Influence
of salinity nutrients and light on the germination and growth of Enteromorpha sp.
Spores. Journal of Experimental Marine Biology and Evolution 8, 1011-1018.
6. FAO, 2003. A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical paper 441.
7. Aguilera-Morales, M., Casas-Valdez, M., Carrillo-Dominguez, S., Gonzalez-Acosta,
B. and Perez-Gil, F. 2005. Chemical composition and microbiological assays of
marine algae Enteromorpha spp. as a potential food source. Journal of food

composition and Analysis 18, 79-88.
8. Cruz-Suárez, D., M.G. Nieto-López, P. P. Ruiz-Díaz, C. Guajardo-Barbosa, D.
Villarreal-Cavazos, M. Tapia-Salazar and D. Ricque-Marie. 2006. Enteromorpha
green seaweed tested as shrimp feed ingredient. Global Aquaculture Advocate,
54-55.
Website
1. Báo cáo thủy sản thế giới 2016, World Atlas
/>GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 50


Đồ án tốt nghiệp

DA14TS

2. Bộ Thuỷ Sản: www.fishtenet.gov.vn
3. Bách khoa toàn thư mở: www.en.wikipedia.org
4. />5. />6. />7. />8.
9.

GVHD: Ths. CHÂU HỒNG THÚY

SVTH: NGUYỄN HUỲNH GIAO 51



×