Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuan KTKNMon Am nhacLop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG</b></i>    <b>ÂM NHẠC 3</b>

<b>MÔN ÂM NHẠC LỚP 3</b>



<b></b>
<b>---oOo---I. HƯỚNG DẪN CHUNG:</b>


Sau 6 năm thực hiện đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông, cùng với các môn khác, môn Âm
nhạc ở Tiểu học cũng đã thu được kết quả đáng khích lệ, nó được đổi mới một cách cơ bản từ lớp 1 đến
lớp 5, đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp học nói chung và mục tiêu giáo dục mơn Âm nhạc nói
riêng. Tuy nhiên, việc áp dụng một chương trình, một bộ SGK trên phạm vi tồn quốc cũng cịn có những
bất cập. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số: 16 / 2006 QĐ-BGDĐT <i>ngày 05 tháng 05</i>
<i>năm 2006</i> của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học,
trong đó có <i>Chuẩn kiến thức, kĩ năng</i> của từng mơn học. Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ trên, Vụ Giáo
dục Tiểu học chỉ đạo các bộ môn biên soạn tài liệu <i>Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng </i>nhằm
đưa ra một bộ tài liệu Chuẩn về Kiến thức và kĩ năng, đảm bảo cho tất cả HS trên các vùng miền của đất
nước đều được học và học được, phù hợp với trình độ tiếp nhận của các em. Trên cơ sở đó, mơn Âm nhạc
ở cấp Tiểu học cũng đã được điều chỉnh để giúp GV và HS trên phạm vi cả nước thực hiện chương trình
một cách dễ dàng hơn.


Trong tài liệu<i>Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng Âm nhạc</i> phần <i><b>Yêu cầu cần đạt </b></i> nêu
ra những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và Kĩ năng của môn học mà HS ở bất cứ vùng miền nào
cũng đạt được.


Đối với <b>Lớp 3</b>, có hai nội dung là <i>Hát</i> và <i>Phát triển khả năng Âm nhạc. </i>Khi dạy, lấy nội dung dạy


<i>Hát</i> làm chủ yếu, vì vậy yêu cầu cần đạt của HS là <i>Biết hát theo giai điệu và lời ca, </i>không yêu cầu HS
phải biết tên các nhạc sĩ đã sáng tác. Khi hát, HS được kết hợp với các hoạt động vỗ tay, gõ đệm theo bài
hát (có thể theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca) hoặc hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản v.v…
Không áp đặt cách vỗ tay hoặc gõ đệm. GV có quyền lựa tự chọn để hướng dẫn HS cho phù hợp, tạo ra
khơng khí sơi nổi trong lớp học, HS hứng thú vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp,
theo tiết tấu lời ca của bài hát. Ở các lớp đầu cấp, HS vẫn đang trong giai đoạn học chữ, nên cần đặc biệt


quan tâm với việc tạo ra khơng khí học vui – vui học trong giờ Âm nhạc. Đến các tiết ôn tập, tài liệu mới
đưa ra yêu cầu <i>Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. </i>


Đối với nội dung <i>Phát triển khả năng Âm nhạc</i>, GV có thể kể hoặc đọc cho HS nghe một vài câu
chuyện, cho các em nhận biết một số nhạc cụ dân tộc, nghe một vài ca khúc hoặc một vài bài dân ca, GV
có thể hát cho HS nghe để HS biết và cảm nhận. GV cần nghiên cứu kĩ nội dung để tìm cho mình một
cách làm đơn giản nhất, dễ hiểu nhất để dạy cho HS, tránh nặng nề diễn giải dài dịng, khiến HS khó tiếp
thu.


Phần <i>Ghi chú </i>gồm những yêu cầu dành cho HS ở nhũng vùng có điều kiện hơn về cơ sở vật chất,
đội ngũ GV, …


Tài liệu <i>Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Âm nhạc</i> là cơ sở để quản lí dạy học,
đánh giá kết quả học tập của HS, khuyến khích GV chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong việc thực hiện
chương trình, SGK nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả dạy học môn Âm nhạc ở tiểu học.


<b>II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:</b>


<b>TUẦN</b> <b>TÊN BÀI DẠY </b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>(Nơi có điều kiện) </b>
<b>1.</b> <i><sub>Quốc ca Việt Nam.</sub></i>

Học hát : Bài


– Biết hát theo giai điệu và lời 1.
– Có ý thức nghiêm trang khi
chào cờ.


– Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ
Văn Cao.



<b>2.</b> <i><sub>Quốc ca Việt Nam.</sub></i>

Học hát : Bài


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời 2.


– Tập nghi thức chào cờ và hát


<i>Quốc ca.</i>


– Biết hát đúng giai điệu.


<b>3.</b>

Học hát : Bài <i>Bài</i>


<i>ca đi học.</i> – Biết hát theo giai điệu và lời 1.<sub>– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ</sub> – Biết gõ đệm theo phách.


<b>– 1 –</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG</b></i>    <b>ÂM NHẠC 3</b>
đệm theo bài hát.


<b>4.</b> <i><sub>ca đi học.</sub></i>

Học hát : Bài <i>Bài</i>


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời 2.


– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết hát đúng giai điệu.



– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


<b>5.</b> <i><sub>Đếm sao.</sub></i>

Học hát : Bài


– Biết hát theo giai điệu và lời ca.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết gõ đệm theo phách.


<b>6.</b>


Ôn tập bài hát :


<i>Đếm sao.</i>


 <i>Trò chơi âm</i>


<i>nhạc.</i>


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.


– Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hát.


– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.



– Biết gõ đệm theo nhịp.
– Biết chơi trò chơi âm nhạc.


<b>7. </b> <i><sub>gáy.</sub></i>

Học hát : Bài <i>Gà</i>


– Biết đây là bài dân ca.


– Biết hát theo giai điệu và lời ca.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết đây là bài dân ca của dân
tộc Cống ở Tỉnh Lai Châu.


– Biết gõ đệm theo phách, theo
nhịp.


<b>8. </b> <i><sub>Gà gáy.</sub></i>

Ôn tập bài hát :


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.


– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


– Tập biểu diễn bài hát.


<b>9.</b>



Ôn tập 3 bài hát :



<i>Bài ca đi học, Đếm</i>
<i>sao, Gà gáy.</i>


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca của 3 bài hát.


– Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo
bài hát.


– Tập biểu diễn bài hát.


– Biết hát đúng giai điệu và
thuộc lời ca của 3 bài hát.


– Biết gõ đệm theo tiết tấu lời
ca, theo phách, theo nhịp.


<b>10. </b> <i><sub>chúng ta đoàn kết.</sub></i>

Học hát : Bài <i>Lớp</i> – Biết hát theo giai điệu và lời ca.– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết gõ đệm theo nhịp, theo
tiết tấu lời ca.


<b>11.</b> <i>Lớp chúng ta đồn</i>

Ơn tập bài hát :
<i>kết.</i>


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.



– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


– Tập biểu diễn bài hát.
– Kết hợp các hoạt động


<b>12.</b> <i><sub>Con chim non.</sub></i>

Học hát : Bài


– Biết hát theo giai điệu và lời ca.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết đây là bài dân ca của
nước Pháp.


– Biết gõ đệm theo nhịp.


<b>13.</b> <i><sub>Con chim non.</sub></i>

Ôn tập bài hát :


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.


– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


– Biết hát đúng giai điệu và vận
động theo nhịp3


4.



<b>14.</b> <i><sub>Ngày mùa vui.</sub></i>

Học hát : Bài


– Biết hát theo giai điệu và lời 1.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết đây là bài dân ca của dân
tộc Thái ở Tây Bắc.


– Biết gõ đệm theo phách, theo
nhịp và theo tiết tấu lời ca.


<b>15. </b>


Học hát : Bài


<i>Ngày mùa vui.</i>


 Giới thiệu một vài


nhạc cụ dân tộc.


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời 2.


– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


– Nhận biết một vài nhạc cụ dân
tộc.



<b>16.</b>

Kể chuyện âm
nhạc : <i>Cá heo với</i>
<i>âm nhạc.</i>


– Biết nội dung câu chuyện. – Biết tên gọi của các nốt nhạc
và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò
chơi.


<b>– 2 –</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG</b></i>    <b>ÂM NHẠC 3</b>


 Giới thiệu tên nốt


nhạc qua tró chơi.


<b>17. </b> cho địa phương tự Học hát : Dành
chon.


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.


– Biết hát theo giai điệu


<b>18.</b> <sub>hát.</sub> Tập biểu diễn bài – Tập biểu diễn một vài bài hát


đã học.


<b>19. </b> <i><sub>yêu trường em.</sub></i>

Học hát : Bài <i>Em</i>


– Biết hát theo giai điệu và lời 1.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ
Hoàng Vân.


– Biết gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca.


<b>20.</b>


Học hát : Bài <i>Em</i>
<i>yêu trường em.</i>


 Ôn tập tên nốt


nhạc.


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời 2.


– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


– Tập biểu diễn bài hát.


– Biết hát đúng giai điệu.



– Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc
qua trò chơi.


<b>21.</b> <i>Cùng múa hát dưới</i>

Học hát : Bài
<i>ánh trăng.</i>


– Biết hát theo giai điệu và lời ca.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết gõ đệm theo phách.


<b>22.</b>


Ôn tập bài hát :


<i>Cùng múa hát dưới</i>
<i>ánh trăng.</i>


 Giới thiệu


khuông nhạc và
khóa Son.


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.


– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.



– Biết khng nhạc, khóa Son
và các nốt trên khuông.


<b>23.</b>


 Giới thiệu một số


hình nốt nhạc.


Bài đọc thêm :


<i>Du Bá Nha – Chung</i>
<i>Tử Kì.</i>


– Tập biểu diễn một số bài hát đã
học.


– Biết nội dung câu chuyện.


– Nhận biết một số hình nốt
nhạc.


– Tập viết các hình nốt nhạc.


<b>24. </b>


Ơn tập 2 bài hát :


<i>Em yêu trường em,</i>
<i>Cùng múa hát dưới</i>


<i>ánh trăng.</i>


 Tập nhận biết tên


một số nốt nhạc
trên khuông.


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca của 2 bài hát.


– Tập biểu diễn bài hát.


– Biết hát đúng giai điệu và
thuộc lời ca của 2 bài hát.


– Biết gọi tên nốt, kết hợp hình
nốt trên khng nhạc.


<b>25.</b> <i><sub>Ong Nâu và em bé.</sub></i>

Học hát : Bài <i>Chị</i>


– Biết hát theo giai điệu và lời ca.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết gõ đệm theo tiết tấu lời
ca, theo nhịp.


<b>26. </b>


Ôn tập bài hát :


<i>Chị Ong Nâu và em</i>
<i>bé.</i>


Nghe nhạc.


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.


– Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


– Nghe một bài hát thiếu nhi
hoặc một bài dân ca.


<b>27.</b> <i>Tiếng hát bạn bè</i>

Học hát : Bài
<i>mình.</i>


– Biết hát theo giai điệu và lời ca.
– Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo bài hát.


– Biết gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca.


<b>28. </b>


Ôn tập bài hát :


<i>Tiếng hát bạn bè</i>


<i>mình.</i>


 Tập kẻ khuông


nhạc và viết khóa
Son.


– Biết hát theo giai điệu và đúng
lời ca.


– Biết hát kết hợp vận động phụ


họa. – Tập kẻ khuông nhạc và viết
khóa Son.


<b>29.</b>  Tập viết các nốt – Ôn lại và tập biểu diễn một số – Tập viết các nốt nhạc trên
<b>– 3 –</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG</b></i>    <b>ÂM NHẠC 3</b>
nhạc trên khuông


nhạc. bài hát đã học. khuông.


<b>30. </b>



Kể chuyện âm
nhạc : <i>Chàng </i>
<i>Oóc-phê và cây đàn Lia</i>


– Biết nội dung câu chuyện.


– Nghe một ca khúc thiếu nhi qua
băng / đĩa hoặc GV hát.


– Nghe một ca khúc thiếu nhi
hoặc trích đoạn nhạc khơng lời.


<b>31.</b>


Ơn tập 2 bài hát :


<i>Chị Ong Nâu và em</i>
<i>bé, Tiếng hát bạn</i>
<i>bè mình.</i>


 Ơn tập các nốt


nhạc


– Biết hát theo giai điệu và thuộc
lời ca của 2 bài hát.


– Tập biểu diễn bài hát.


– Biết hát đúng giai điệu và
thuộc lời ca của 2 bài hát.


– Ôn tập các nốt nhạc.


<b>32. </b>




Học hát : Dành
cho địa phương tự
chọn.


– Biết hát theo giai điệu và đúng


lời ca. – Biết hát đúng giai điệu .


<b>33.</b> nhạc. Tập biểu diễn Ôn tập các nốt
bài hát.


– Tập biểu diễn một vài bài hát
đã học.


– Biết tên nốt, hình nốt và vị trí
các nốt trên khng nhạc.


<b>34.</b> <sub>diễn bài hát.</sub> Ôn tập và biểu – Ôn tập một số bài hát ở học kì I


và tập biểu diễn các bài hát đó.


– Ơn tập và tập biểu diễn những
bài hát đã học.


<b>35.</b> <sub>diễn bài hát.</sub> Ôn tập và biểu – Ôn tập một số bài hát ở học kì II


và tập biểu diễn các bài hát đó.


– Ơn tập và tập biểu diễn.



<b>– 4 –</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×