Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu SKKN Địa cuc hay-rat ky cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.72 KB, 18 trang )

"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
A.phần mở đầu
I/ Lý do chn ti

!"#$%"
&'(")"*#+,-./0 (
%"&'12% (3$ 456"(7
8"9:)" (4;2 !"
#$%"&' ((")"<=%>>+5
;%)"?$#++#;@.
(==;78AB;+05&?C
%"&'0?%?!&)=,(")"
#D5#")9#+E>! (
"(! %@/?;!?#
F5"DG ?C.@55
6 ("5;?#(H9"( !$24I.CJ
$6 .5J
: :%@D12.,#2
./;K&5C7L9#( #%#
MA"%(#$%("):>
;%L/ N(O>%P5.((M
=A&Q!N7
N
RA:#>#S#(2?C:#>#T CH#T
UVW +Q!NC#S'
X4W5Q!N7
RA:#>#S,.:"UV?./
0A &%(;+9#W0
4W5 (@. :?YZ
(2[?%\;2 (=67
]+?C5&:#>S,


'#(;2!8UOVUV95(
?2"<@9@=#8U^8 (9#+>
2? 5;2":D7 Sách giáo khoa
Địa lý lớp 9 (theo chơng trình đổi mới) đợc biên soạn theo tinh thần
cung cấp các tình huống, các thông tin đã đợc lựa chọn để giáo viên có
thể tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý
thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
1
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
nhận đợc các kiến thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc ph-
ơng pháp học tập.
Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chơng trình địa lý lớp 9
có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để
củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý và
phần bài tập Địa lý trớc đây thờng bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng.
Hiện nay, dạy học đợc coi là quá trình phát triển của bản thân học
sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn mà
còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ
sự giúp đỡ, hớng dẫn của giáo viên. Quá trình này đợc thể hiện rất rõ
trong các bài thực hành Địa lý và các bài tập Địa lý lớp 9.
Trong các bài thực hành và phần bài tập Địa lý lớp 9, sách giáo khoa
không còn chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh dựa
vào đó xác định, vẽ biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Do đó cùng với việc đổi
mới về kiến thức, chơng trình sách giáo khoa thì cần phải có sự đổi mới
về phơng pháp để tổ chức các hoạt động học tập tự giác, tích cực và độc
lập của học sinh. Để học sinh có thể tự xác định và vẽ đợc biểu đồ và
làm trọn vẹn đợc các bài tập Địa lý.
Với phơng pháp và kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn xin đa ra
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 ", để

đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận đợc sự đóng góp của các đồng
nghiệp để bản báo cáo này đợc hoàn thiện hơn.
b- nội dung của đề tài
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
2
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
1- Tên đề tài:
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong
bài tập địa lý lớp 9 "
2.Cơ sở khoa học:
ở nớc ta Việc dạy học nói chung và bồi dỡng nhân tài nói riêng đ-
ợc chú trọng ngay từ khi dựng nớc vì nh Thân Nhân Trung đã nói Hiền
tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thế nớc lên nguyên khí suy
thế nớc xuống
Ngày nay dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc Việc dạy học nói
chung và bồi dỡng nhân tài nói riêng càng đợc chú trọng nhằm hình
thành những con ngời có ý thức và đạo đức XHCN, có trình độ, có văn
hoá, có hiểu biết kỹ thuật, có năng lực lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ
và có kiến thức tốt để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Với mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí Đào tạo nhân lực - Bồi
dỡng nhân tài
Môn Địa lí có khả năng bồi dỡng cho học sinh một khối lợng tri thức
phong phú về tự nhiên Kinh tế xã hội và những kỹ năng kỹ xảo hết
sức cần thiết trong cuộc sống , đặc biệt là kỹ năng vẽ biểu đồ .
Và còn có khả năng to lớn trong việc bồi dỡng học sinh thế giới
quan khoa học và những quan điểm nhận thức đúng đắn, khả năng hình
thành cho học sinh nhân cách con ngời mới trong xã hội.
3. Cơ sở thực tiễn:
ở bậc học phổ thông từ trớc tới nay quan niệm vẫn cho rằng bộ môn

Địa lí là môn học phụ. Một phần do thiếu giáo viên dạy Địa lí nên ở
nhiều trờng hiện phân công giáo viên dạy bộ môn khoa học xã hội sang
dạy chéo ban, nên chất lợng giảng dạy thấp. Giáo viên lên lớp chủ yếu
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
3
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
đọc cho học sinh chép bài vì vậy hầu hết học sinh đều không thích học
và không có hứng thú học,khi học lại chủ yếu là học vẹt để đối phó với
giáo viên khi kiểm tra nên chất lợng rất thấp và số lựơng học sinh giỏi bộ
môn cấp trờng rất ít, càng không có học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh.Đa
số học sinh cha biết cách nhận biết và vẽ biểu đồ.
Là một giáo viên trẻ đợc đào tạo chính ban mới ra trờng về nhận
công tác tôi thấy rất băn khoăn trớc chất lợng bộ môn Địa lí trong nhà tr-
ờng và những quan niệm đó tôi thấy mình phải có trách nhiệm thay đổi
quan niệm đó và không có cách gì tốt hơn là chứng minh bằng thực tiễn
rằng Địa lí là một môn học chính và học Địa lí có vai trò hết sức to lớn
trong đời sống hằng ngày và trong sản xuất. Muốn vậy tôi phải xây dựng
cho mình một kế hoạch thật cụ thể để trong thời gian ngắn nhất đạt đợc
kết quả cao nhất.Là đa chất lợng nói chung và chất lợng môn Điạ lí nói
riêng đi lên.
4- Mục đích: Giúp học sinh nhận biết, xác định đợc cơ sở lí luận và
thực tiễn của việc giảng dạy các bài thực hành và các bài tập trong chơng
trình sách giáo khoa Địa lý lớp 9.
a- Đối với giáo viên:
Hệ thống các loại biểu đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ. Qua
đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng giảng dạy bài thực
hành và hớng dẫn học sinh làm bài tập Địa lý lớp 9.
b- Đối với học sinh:
- Học sinh nhận thức đợc các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đờng,
miền

- Xác định đợc kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành.
c- quá trình thực hiện đề tài
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
4
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
Khảo sát thực tế
Trớc khi tiến hành việc vận dụng cách vẽ và xác định biểu đồ cho
học sinh trong chơng trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam lớp 9, chúng
tôi đã tiến hành khảo sát.
I.Thực trạng thực tế khi cha khảo sát:
- Học sinh không xác định đợc yêu cầu của đề bài
- Học sinh không xác định đợc kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì.
- Học sinh cha vẽ đợc biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài
-Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng
-Học sinh cha nắm đợc các bớc tiến hành khi vẽ biểu đồ.
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu
đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lợng học sinh xác định ngay đ-
ợc cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao.
II- Số liệu điều tra trớc khi thực hiện:
(Đối tợng điều tra học sinh khối 9 trờng THCS Chí Tân)
Lớp T/số học sinh
Biết xác định và vẽ
đúng
Cha biết cách xác
định
9A 38 25 13
9B 37 26 11
Vì vậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra cha cao
Lớp T/số học sinh Điểm giỏi, khá Điểm TB Điểm
Yếu

9A 38 25 11 2
9B 37 26 10 1
Tổng HS 75 51 21 3
Tỷ lệ % 100 68 28 4
III.Biện pháp thực hiện:
1.khái niệm biểu đồ.
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
5
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
Để xác định đợc yêu cầu bài ra và tiến hành vẽ biểu đồ, học sinh cần
hiểu khái niệm biểu đồ.
Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện
nhiều chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác
định chủ thể thể hiện trên biểu đồ (động thái phát triển, so sánh tơng
quan độ lớn, hay thể hiện cơ cấu) chọn biểu đồ thích hợp nhất.
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái
phát triển của một hiện tợng (nh quá trình phát triển kinh tế qua các
năm), mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng (so sánh sản lợng
thủy sản giữa các vùng kinh tế) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng
thể (cơ cấu ngành của nền kinh tế)
2.Các loại biểu đồ:
+Biểu đồ miền.
+Biểu đồ tròn.
+Biểu đồ hình cột:Gồm cột đơn,cột kép, cột chồng,thanh ngang.
+Biểu đồ đờng.
+Biểu đồ kết hợp (cột và đờng).
2.1- Biểu đồ miền:
- Giá trị đại lợng trên trục đúng là %.
Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thì cần phải xử lý số liệu từ đơn vị
tuyệt đối sang số liệu đơn vị tơng đối.

- Dùng để thể hiện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tợng.
- Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn.
2.2-Biểu đồ tròn:
Đối với biểu đồ hình tròn: nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì không cần
xử lý mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thô) thì
cần xử lí số liệu về tơng đối trớc khi vẽ.
- Biểu đồ hình tròn (vuông) thờng đợc dùng để thể hiện cơ cấu thành phần
của một tổng thể.
Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
6
"Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 "
2.3-Biểu đồ hình cột
Sử dụng biểu hiện trạng thái phát triển so sánh tơng quan về độ lớn
giữa các đại lợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.
* Yêu cầu:
+ Chọn kích thớc biểu đồ phù hợp với khổ giấy
+ Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề tài), còn bề ngang
phải bằng nhau.
+ Tên biểu đồ, ghi chú...
2.3- Biểu đồ đờng:
Đờng biểu diễn đợc vẽ trên hệ trục toạ độ vuông góc mà trục đứng
thể hiện độ lớn của đại lợng (số ngời, sản lợng hay tỉ lệ %...) trục ngang
thể hiện năm.
- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ
giấy (cân đối)
- Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lợng khác nhau (đơn vị tính
khác nhau) thì vẽ 2 trục đứng.
- Đợc dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hiện tợng
qua thời gian
- Yêu cầu:

+ Hệ trục toạ độ: trục đứng thể hiện đơn vị sản lợng.
+ Trục ngang thể hiện năm.
+ Xác định khoảng cách cân đối phù hợp
+ Hai đại lợng khác nhau thì vẽ 2 trục đứng: trục biểu hiện đơn vị A, trục
biểu hiện đơn vị B.
Cũng có thể bài ra yêu cầu có nhiều đại lợng cùng đơn vị tính (%) thì
cần biểu hiện rõ đờng biểu diễn (ký hiện) tránh từng ký hiệu.
+ Ký hiệu đờng biểu diễn cần đợc phân biệt:
- Màu sắc (đen, xanh, đỏ)
- Ký tự riêng (thờng đợc dùng nhiều)
2.4- Biểu đồ kết hợp (cột và đờng).
Biểu đồ kết hợp : Kết hợp biểu đồ mục 2.1 và 2.3. cần chú ý thể hiện mối
tơng quan giữa hai biểu đồ đợc thể hiện.

Phan Thị Nguyệt THCS Chí Tân Khoái Châu Hng Yên
7

×