Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

OLD ENGLISH 6; UNIT 6 - A6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG: GD&ĐT VĨNH CỬU


TRƯỜNG: TH SƠNG MÂY



<b>BÁO CÁO THAM LUẬN GIẢI TOÁN</b>


<b>QUA MẠNG INTERNET</b>



Từ năm học 2008-2009, Bộ GD & ĐT tổ chức kỳ thi giải toán qua internet cho học
sinh TH và THCS. Dù cơ sở vật chất chưa đầy đủ, cịn khó khăn nhiều mặt, nhưng cũng như
nhiều trường bạn, Trường TH Sông Mây đã vận động và tổ chức cho HS tham gia giải toán
qua mạng thể hiện việc ứng dụng CNTT trong dạy học, xây dựng biện pháp để học sinh tích
cực học tập và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.


<b>I/ THỰC TRẠNG:</b>
<b>1) Thuận lợi :</b>


- Được sự chỉ đạo sâu sát của phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Vĩnh Cửu trong việc
thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và giảng dạy. Thơng
qua kế hoạch của Phịng GD, nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo và xây dựng kế
hoạch triển khai ứng dụng CNTT; tổ chức giải toán qua Internet phù hợp với điều
kiện cơ sở vật chất của trường.


- Một số GV có kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng mạng Internet cũng như thành
thạo kĩ năng giải tốn qua mạng, có niềm đam mê giải tốn Tốn, nhiệt tình với HS.
- Hầu hết CBGV của trường đều đã học tập tin học và có chứng chỉ A, một số GV có


khả năng, điều kiện lắp đặt mạng internet.


- Có sự hỗ trợ của một số PHHS về vật chất lẫn tinh thần.


<b>2) Khó khăn : </b>



- Hầu hết CB, GV và các em học sinh vẫn còn gặp nhiều bỡ ngỡ trong việc tổ chức,
tham gia kỳ thi. Giáo viên chưa có kinh nghiệm trong việc truy cập internet. Bên
cạnh đó, cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, số lượng máy vi tính cịn ít,
chưa có phịng máy để phục vụ giảng dạy…Mạng lưới Internet của địa phương chưa
đáp ứng được nhu cầu sử dụng của GV và HS do mới được hình thành trong một vài
năm trở lại đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một khó khăn khác là sự khơng đồng thuận của cha mẹ học sinh khi đưa các em tiếp
xúc với mạng . Nhiều phụ huynh HS lo ngại con em mình tiếp xúc với máy vi tính
sớm sẽ ảnh hưởng không tốt đến mắt, các em sẽ thâm nhập vào những mặt tiêu cực:
ham mê chơi game, đọc những trang web có nội dung xấu…GVCN phải mất một
khoảng thời gian mới thuyết phục được phụ huynh bởi những ích lợi thiết thực cho
cho q trình học tốn của con em mình.


<b>II/ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:</b>
<b>1/ Thành lập đội tuyển:</b>


- GVCN giới thiệu cho tất cả HS về sân chơi giải tốn qua mạng, lựa chọn những HS
có năng khiếu tốn, nhanh nhẹn, khơng nhất thiết phải biết vi tính vì các em sẽ làm
quen rất nhanh (nhưng nếu các em biết và nhất là nhà có máy nối mạng nữa thì tốt
hơn).


- GVCN đăng kí nickname cho HS, một HS được tạo nhiều nickname để được ôn
luyện. Đối với HS lớp 4 – 5 hoặc đã biết truy cập mạng, GV hướng dẫn cách đăng
kí, cách vào thi..


- Dựa vào danh sách GVCN đưa, Khối trưởng lập danh sách đội tuyển học sinh tham
gia báo cáo lên Chun mơn.


<b>2/ Hình thức , kinh phí bồi dưỡng:</b>


<b>a) Ôn luyện thi cấp trường :</b>


- GVCN có trách nhiệm hướng dẫn, nhắc nhở, đôn đốc HS luyện thi (tại nhà HS – GV
– tiệm net). Nếu là luyện thi tại tiệm net thì PHHS trả. Nếu tại nhà GV thì thỏa thuận
giữa GV – PHHS nhưng thường là miễn phí.


<b>b) Ơn luyện thi cấp huyện, tỉnh :</b>


- Sau khi đạt cấp trường, GVCN tiếp tục ôn luyện để HS đạt vòng huyện.


- Song song với việc GVCN bồi dưỡng như ôn thi cấp trường, nhà trường tổ chức bồi
dưỡng tập trung 2 buổi/tuần cho đội tuyển. Người bồi dưỡng là GV có năng lực được
khối đề xuất. Để thuận lợi, HS tự giải trên vở Tự luyện trước (có sự giúp đỡ của
GVCN), đến buổi bồi dưỡng tập trung tại trường, HS sẽ đưa ra những bài khó, cịn
vướng mắc để được hướng dẫn thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV chịu trách nhiệm đưa HS đi). Kinh phí trả tiệm Net do nhà trường chi (quỹ
khuyến học)


- Ở vịng ơn luyện cấp Tỉnh, ngoài việc bồi dưỡng tập trung tại trường, do số lượng
HS ít nên thay vì thực hành tại tiệm net, HS thực hành trên máy trường. Theo thời
khóa biểu giải toán nhà trường lập, GVBD luân phiên cho HS giải tốn dùng máy
nhà trường để luyện thi. Vì số máy ít (chỉ có 3 cái) nên tổ chức giải theo nhóm, lần
lượt mỗi em giải (em giỏi hơn giải trước, 2 em ngồi cạnh xem và cùng giải để nắm
dạng tốn). Ngồi ra một số GVCN có điều kiện cũng đã tổ chức cho HS luyện tại
nhà.


- Kinh phí bồi dưỡng GV cấp huyện, tỉnh là 40000 đồng/buổi trích từ quỹ khuyến học.
Ngồi ra được làm thừa giờ vòng thi cấp huyện.



<b>3/ Tài liệu bồi dưỡng:</b>


- Sưu tầm tài liệu có liên quan đến các dạng tốn.
- Vở tự luyện thi Internet của Nhà Xuất bản Giáo dục
<b> III/ KẾT QUẢ :</b>


Dưới đây là kết quả thực hiện cuộc thi giải toán qua internet mà Trường Tiểu học
Sông Mây đã đạt được qua 2 năm. Tuy số lượng HS dự thi và đạt giải cịn ít ỏi so với
nhiều trường bạn nhưng cũng phần nào thể hiện việc xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực của tập thể nhà trường, sự nhiệt tình của các GV tham gia cùng với sự nỗ
lực phấn đấu của các em học sinh và sự hỗ trợ của PHHS.


<b>Năm học</b> <b>Cấp trường</b> <b>Cấp huyện</b> <b>Cấp tỉnh</b>


<b>Sĩ số HS</b> <b>Dự thi Đạt</b> <b>%</b> <b>Dự thi Đạt %</b> <b>Dự thi Đạt</b> <b>%</b>


2008 – 2009 912 15 14 1.5 14 7 0.8 7 6 0.7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: </b>
<b>1/ Nhà trường:</b>


- Xây dựng kế hoạch chu đáo. Phổ biến kế hoạch để tất cả thành viên nhà trường hiểu
được việc giải toán qua mạng là biện pháp góp phần xây dựng trường học thân thiện
– học sinh tích cực.


- Cho GV đăng kí chỉ tiêu thi đua : ít nhất 5 – 10% HS tham gia giải tốn/lớp


- Tập huấn cho CB – GV về cơng tác giải tốn qua mạng bao gồm truy cập mạng, đăng
kí, cách dùng photoscape chụp ảnh màn hình…



- Tuyên truyền để GV - Học sinh – PHHS nhận thức được giải tốn qua mạng là sân
chơi bổ ích giúp HS trang bị phương pháp học tập mới.


- Theo dõi chặt chẽ tiến độ tham gia và kết quả của HS trên bảng thống kê của
Violympic để nhắc nhở, động viên kịp thời (trong buổi chào cờ đầu tuần, các buổi
họp tổ, CM, HĐSP)


- Tạo kinh phí để hỗ trợ cho cho GV bồi dưỡng và khen thưởng , khuyến khích kịp thời
cho những HS đạt giải.


- Chọn GV có năng lực để bồi dưỡng tập trung.


<b>2/ Tổ khối:</b>


- Quán triệt đến tất cả thành viên trong tổ kế hoạch giải tốn, thời điểm tổ chức vịng
<b>2009 - 2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong các buổi họp tổ, bàn bạc cách giải các dạng bài khó, phổ biến các tài liệu hay
liên quan việc giải toán, cách vận động PHHS tham gia, thủ thuật giúp HS giải
nhanh …


- Nhắc nhở GVCN theo dõi, dôn đốc , giúp đỡ HS kịp thời ôn luyện, phân công đưa
HS đi thi.


- Phân công GV hướng dẫn thực hành tập trung sau khi HS đã giải bài tập trong vở tự
luyện (sử dụng máy chiếu đưa hình ảnh các bài thi cho HS giải, GV nhận xét, hướng
dẫn cách giải, sau đó đến thực hành tại tiệm Net)


<b>3/ Giáo viên:</b>



- Có máy tính nối Internet . Say mê mơn tốn, nhiệt tình, có trách nhiệm với HS.
- Biết sử dụng phần mềm photoscape để chụp ảnh màn hình.


- Đăng kí chỉ tiêu thi đua giải tốn.
- Trực tiếp tham gia giải tốn.


- Tìm tịi cách giải các dạng bài khó, ít gặp; thủ thuật giải nhanh…


- Đăng kí (hướng dẫn đăng kí nếu là lớp 4 – 5) cho HS, tạo nhiều nickname cho một
HS để các em được ôn luyện . .


- Nắm vững thể lệ tham gia, thời điểm tổ chức thi các vòng, các cấp để kịp thời thông
báo đến HS, PHHS.


- Sắp xếp thời gian để hướng dẫn HS, có thể tại nhà, tại lớp (giờ chơi…)
- Liên kết chặt chẽ nhà trường – gia đình để có sự hỗ trợ của PHHS.


<b>V/ ĐỀ XUẤT:</b>


- Phịng cung cấp đĩa tự luyện Violympic (khơng bán ngồi)


- Đối với vòng thi tỉnh , quốc gia , Phòng nên tổ chức bồi dưỡng tập trung để có kết quả
cao hơn.


- Duyệt thừa giờ cho vòng thi cấp Tỉnh, quốc gia.


- Phịng tham mưu để Sở có giấy khen kịp thời cho HS đạt giải tỉnh.


<b> Vĩnh Tân ngày 08/10/2010</b>



Người viết


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×