Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

®ò thi tuyón sinh vào lớp 6 ®ò thi tuyón sinh vào lớp 6 trường thcs ch©u quang năm học 2010 2011 môn toán thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề câu 1 thực hiện phép tính a b c câu 2 tìm bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề thi tuyển sinh VÀO LỚP 6</b>


<b> TRƯỜNG THCS</b>ch©u quang .

Năm học 2010-2011


<b> </b>

<b>Mơn: Tốn </b>



<i> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: Thực hiện phép tính: </b>


a)<b> </b>(3,6:1,2 1,5)4510:2 30


b)

3,6 : (1, 2 3) 10 (10 : 2 2) 30    


c)




















































2010
1
1
2009


1
1
...
4
1
1
3
1
1
2
1
1


<b>Câu 2</b>: Tìm <i>x</i> <sub>biết:</sub>


a) 10000,05<i>x</i>19,2:0,3 ( <i>x</i> là số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 3).


b) 9


3 15


<i>x</i>


< ( <i>x</i> <sub>là số tự nhiên)</sub>



<b>Câu 3</b>:


Tổng của hai số thập phân: <i>abc d</i>, và <i>a bcd</i>, bằng 124,634 . Hãy tìm hiệu của
hai số đó?


<b>Câu 4</b>:


Một người lái ơtơ nhận thấy xe mình lướt qua một người đứng yên bên lề
đường hết tất cả 0,36 giây. Ơtơ giữ ngun vận tốc đó chui qua một chiếc hầm dài
100m cho đến khi đi xe ra khỏi hầm thì hết 6,36 giây. Tính vận tốc và chiều dài
của chiếc ơtơ?


<b>Câu 5</b>:


Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 24cm2<sub>. Trên AB lấy điểm K sao cho:</sub>
4


<i>AB</i>


<i>AK</i>  , từ K kẻ đường thẳng vng góc với DC tại H.


a) Tính diện tích tam giác KDC?


b) O là điểm chính giữa đoạn thẳng KC. Tính diện tích tam giác DOH?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN CHỌN VÀO LỚP 6


TRƯỜNG THCS CHÂU QUANG - MƠN TỐN. Năm học 2010 – 2011



Câu ý u cầu cần đạt điểm


1
(3,0®)


a


(1đ) =


30
25
4
5
,


1   


= 6 + 25 – 30 = 1


0.5
0,5


b


(1đ) 3,6 : (1, 2 3) 10 (10 : 2 2) 30 3,6 : 3,6 10 (5 2) 30


         


= 1 10 (5 2) 30 1    



0,5
0,5


c


(1đ) = 2010


2009
2009


2008
...


4
3
3
2
2
1









=



2010
1


0,5
0,5


2
(1,5®)


a


(0,75®) 50 < x < 64


Do <i>x</i><sub> là số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 3 nên x = 54; 60</sub>


0,25
0,5


b


(0,75®) 5 9
15 15


<i>x</i><sub><</sub>


9 : 5 1,8


<i>x</i>< = <sub> vì x là số tự nhiên nên x = 0; 1</sub>


0,25


0,5


3
(1,5®)


Vì <i>abc</i>,<i>d</i><i>a</i>,<i>bcd</i> 124,634 mà <i>a</i>,<i>bcd</i>100<i>abc</i>,<i>d</i>


nên ta có: <i>a bcd</i>,

100 +<i>a bcd</i>, = 124,634
101

<i>a bcd</i>, = 124,634


<i>a bcd</i>, = 124,634: 101 = 1,234
<i>abc d</i>, = 1,234

100 = 123,4


Hiệu của chúng là: 123,4 – 1,234= 122,166


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


4
(2,0®)


Xe ôtô lướt qua một người đứng yên hết 0,36 giây, tức là xe đi
hết chiều dài của mình mất 0,36 giây.


Khi đi xe ra khỏi hầm lúc đó xe đã đi hết quãng đường bằng
chiều dài hầm cộng với chiều dài xe và mất thời gian 6,36 giây.


Như vậy ôtô đi 100m (chiều dài hầm trong thời gian là:


6,36 – 0,36 = 6 (s)


Vận tốc ôtô là: 100 : 6 =100


6 =
2


16 ( / )


3 <i>m s</i> = 60 (km/h)


Chiều dài xe ôtô: 0,36´ 100


6 = 6 (m)


Đáp số: 60 km/h ; 6m


0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


5
(2,0đ)


vẽ hình


(0,5đ)


j
H


O
A


D C


B
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a


(0,5đ) Tam giỏc KDC cú đáy DC chiều cao KH bằng độ dài cạnh kia


của hình chữ nhật:


)
(
12
2
24
2


2


2



<i>cm</i>
<i>S</i>


<i>KH</i>
<i>DC</i>


<i>S</i> <i>ABCD</i>


<i>KDC</i>   





0,5




b


1,0đ


Vì O là điểm chính giữa KC nên : <sub>6(</sub> 2<sub>)</sub>


2


<i>DKC</i>
<i>DOC</i>


<i>S</i>



<i>S</i> = = <i>cm</i> ( Có


chung chiều cao hạ từ D; đáy KC = 2.OC)
HS lập luận đi đến:


2 4


<i>HKC</i> <i>KBCH</i>


<i>HOC</i>


<i>S</i> <i>S</i>


<i>S</i> = =


mà <i>AK</i> <i>AB</i><sub>4</sub>  <i>KB</i> 3<i>AB</i><sub>4</sub> từ đó HS biến đổi suy ra được:


)
(
18
24
4
3
4


3 <i><sub>S</sub></i> <i><sub>cm</sub></i>2


<i>S<sub>KBCH</sub></i>   <i><sub>ABCD</sub></i>    <sub></sub> 4,5( )


4


18
4


2


<i>cm</i>
<i>S</i>


<i>S</i> <i>KBCH</i>


<i>HOC</i>   


Vậy <i><sub>S</sub></i> <i><sub>S</sub></i> <i><sub>S</sub></i> 6 4,5 1,5(<i><sub>cm</sub></i>2)
<i>HOC</i>


<i>DOC</i>


<i>DOH</i>     


0,25


0,25


0,25
0,25




</div>

<!--links-->

×