Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bệnh học YHHĐ và điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.83 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHẢY MÁU 3 THÁNG CUỐI</b>


<b> THỜI KỲ THAI NGHÉN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI CƯƠNG</b>



 Ra máu âm đạo trong 3 tháng cuối của thai kỳ (sau tuần


20)


 <b>Do bánh rau</b>
 Rau bong non
 Rau tiền đạo


 Rau cài rang lược
 Mạch máu tiền đạo


 <b>Do tổn thương cổ tử cung: Viêm, Polyp, K cổ tử cung...</b>
 <b>Do âm đạo: rách âm đạo, giãn TM…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>RAU TIỀN ĐẠO</b>



 Rau bám ở đoạn dưới tử cung lan tới lỗ trong cổ tử cung,


cản trở đường ra của thai nhi khi chuyển dạ đẻ
<b>Nguyên nhân:</b>


 Những người trước đây đã bị mổ lấy thai vì rau tiền đạo.


 Tiền sử đã mổ lấy thai, đã mổ tử cung để bóc u xơ tử cung,


chữa ở góc tử cung, mổ tạo hình tử cung...



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>RAU TIỀN ĐẠO</b>


<b>Phân loại</b>


 Rau tiền đạo trung tâm hoàn tồn:


bánh rau che kín cả lỗ trong CTC


 Rau tiền đạo trung tâm khơng hồn


tồn: bánh rau che kín một phần lỗ
trong cổ tử cung


 Rau bám mép là mép bánh rau chỉ


đến bờ lỗ trong tử cung.


 Rau bám bên khi một phần bánh rau


bám xuống đoạn dưới tử cung.


 Rau bám thấp khi một phần bánh rau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>RAU TIỀN ĐẠO- </b>

<b>TRIỆU CHỨNG</b>



 <b>Triệu chứng cơ năng: </b>đặc điểm: đột ngột, không kèm theo đau


bụng, máu đỏ tươi, từng đợt, khoảng cách giữa các đợt ngắn lại,
gần chuyển dạ và chuyển dạ chảy nhiều máu hơn.



 <b>Triệu chứng toàn thân: </b>Tuỳ theo trạng thái mất máu
 <b>Triệu chứng thực thể: </b>


+ Khám bụng: Tử cung mềm, sờ nắn được phần thai, ngơi thai cịn
cao hoặc ngơi không thuận (ngang - ngược) do bánh rau bám ở
đoạn dưới làm cho sự bình chỉnh ngơi thai khơng bình thường.


+ Tim thai có thể bình thường hoặc nhanh, chậm hoặc mất tim thai
tuỳ theo tình trạng mất máu ít hay nhiều.


 <b>Cận lâm sàng: </b> Siêu âm thấy bánh rau không bám ở vị trí bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>RAU TIỀN ĐẠO- </b>

<b>XỬ TRÍ</b>



 <b>Khi đã chuyển dạ: </b>


+ Nếu là rau tiền đạo trung tâm hoặc bán trung tâm phải mổ lấy thai
ngay kết hợp với hồi sức (truyền dịch, truyền máu).


+ Nếu là rau bám mép và ngơi chỏm thì có thể bấm ối để đẻ đường
ưới với sự theo dõi chặt chẽ, ngôi bất thường phải mổ lấy thai.


 <b>Khi chưa chuyển dạ: </b>


+ Nếu thai cịn q non tháng và khơng chảy máu thì điều trị bảo tồn
tại bệnh viện cho thai lớn hơn (cho thuốc giảm co tử cung, Corticoid,
chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý với sự theo dõi chặt chẽ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>RAU TIỀN ĐẠO</b>




<b>Phịng bệnh</b>


 Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, khơng đẻ dầy, không đẻ


nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>RAU BONG NON</b>



<b>Định nghĩa: </b>rau bám đúng chỗ ở vị trí bình thường nhưng
đã bong một phần của bánh rau, trước khi sổ thai.


Có hai loại rau bong non:


 Rau bong non bệnh lý (thường do nhiễm độc thai


nghén)


 Rau bong non do chấn thương (sản phụ bị ngã hoặc bị


tai nạn xe cộ)


 Rau bong non thể nặng, thường gây tử vong mẹ rất cao


do bị rối loạn đông máu và thai hầu như chết 100%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>RAU BONG NON – Triệu chứng</b>



 <b>Thể nhẹ: </b>


 Tử cung chỉ tăng co hơn bình thường



 Đau nhẹ, đơi khi ra một ít máu đen, tim thai vẫn nghe rõ


 Thể này khó chẩn đốn nếu khơng có siêu âm. Chỉ chẩn


đốn hồi cứu sau đẻ có cục máu sau rau.


 <b>Thể trung bình: </b>


 Cơn co tăng nhiều hơn, sản phụ đau vừa, tim thai bắt đầu


suy nhưng vẫn còn nghe được


 Máu âm đạo ra vừa, thâm đen, lỗng khơng đơng
 Có thể có tình trạng sốc nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>RAU BONG NON – Triệu chứng</b>



 <b>Thể nặng (phong huyết tử cung rau)</b>


 Trương lực cơ tử cung tăng, tử cung cứng liên tục như gỗ
 Sản phụ đau dữ đội, tim thai không nghe thấy


 Ra máu âm đạo thâm đen, lỗng khơng đông


 Cổ tử cung cứng, ối căng phồng, nước ối có thể có máu
 Có hội chứng tiền sản giật nặng.


 Tình trạng sốc rất nặng do mất máu và do nhiễm độc.



 Nếu máu ra ít ở âm đạo hoặc không ra mà tử cung to lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>RAU BONG NON – Xử trí</b>



<i><b>Tuyến xã</b></i>


 Khi đã chẩn đốn là rau bong non ù ở thể nào cüng phải tư


vấn và gửi tuyến có trung tâm phẫu thuật và hồi sức, khi
chuyển phải cho thuốc giảm co.


 Nếu có tình trạng sốc phải hồi sức trước và trong khi gửi đi


và có nhân viên y tế đi kèm.
<i><b>Tuyến huyện</b></i>


 Thể nhẹ theo dõi đẻ thường, sau đẻ kiểm tra cục máu sau


rau, đề phòng chảy máu


 Hồi sức chống sốc và mổ lấy thai.


 Nếu tình trạng nặng cấn phải chuyển lên tuyến tỉnh hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>RAU BONG NON – Phòng bệnh</b>



 Thực hiện tốt quản lý thai nghén, thai phụ phải được khám


thai 5 lần. Khi có một trong những dấu hiệu như: phù các
chi hay tồn thân, nước tiểu có Protein, nhất là có tăng


huyết áp là những dấu hiệu của hội chứng tiền sản giật,
nếu khơng được xử trí kịp thời có thể dẫn tới rau bong non
hay sản giật.


 Khuyên thai phụ trong lúc đi lại tránh va chạm mạnh hoặc


ngã đập vào bụng dễ gây rau bong non.


 Trong quá trình mang thai nếu ra máu đặc biệt 3 tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×