Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC SINH HỌC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>MÔN: SINH HỌC 6</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1:HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT</b>
<b>1. </b>


<b> Các bộ phận của hạt :</b>


- Hạt gồm có vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ.


- Phôi của hạt gồm: Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.


- Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ.
<b>2. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.</b>


- Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là số lá
mầm trong phôi.


- Cây 2 lá mầm: Phơi của hạt có 2 lá mầm. Vd: Cây bưởi, Cây cam, cây
đỗ đen…


- Cây 1 lá mầm: Phơi của hạt có 1 lá mầm. Vd: Cây lúa, cây kê, cây
ngô…


<b>*Câu hỏi: </b>


1-Hạt gồm những bộ phận nào?


2- Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào? Cho ví dụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT</b>


<b>1. </b>


<b> Các cách phát tán của quả và hạt</b>


- Có 3 cách phát tán quả và hạt: Tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật.
2.


<b> Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt .</b>
Đặc điểm thích nghi cách phát tán quả,hạt.


Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát tán


-Quả có cánh hoặc túm
lơng nhẹ.


-Ví dụ: Quả chị, quả trâm
bầu, quả bồ cơng anh, hạt
hoa sữa…


-Quả có vị thơm ngọt, hạt
có vỏ cứng, quả có nhiều
gai góc bám.


-Ví dụ:Quả sim, quả ổi, quả
dưa hấu, quả ké đầu ngựa,
trinh nữ…


-Vỏ quả tự nứt để
hạt tung ra ngồi.
-Ví dụ: Quả đỗ


đen, quả đậu bắp,
quả cải…


<b>*Câu hỏi:</b>


1.Quả và hạt có những cách phát tán nào?


2.Quả hạt phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán thường có đặc điểm
như thế nào? Cho ví dụ?


3. Vì sao nơng dân thường thu hoạch đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín
khơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ ĐỀ 3: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM</b>
<b>1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.</b>


- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Đủ nước, không khí, nhiệt độ
thích hợp.


- Hạt giống phải có chất lượng tốt ( Hạt chắc to, không bị sứt sẹo, khơng
bị sâu mọt).


<b>*Câu hỏi:</b>


1.Tìm hiểu ngun nhân hạt nảy mầm và hạt khơng nảy mầm được?
( Hình 35 sgk trang 113)


2. Hạt nảy mầm cần những điều kiện bên ngoài nào?


3. Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc yếu tố nào?


<b>2.</b>


<b> Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế</b>
<b>nào trong sản xuất ? </b>


- Gieo hạt gặp mưa to ngập úng -> tháo nước để thống khí.
- Làm đất tơi xốp -> đủ khơng khí hạt nảy mầm tốt.


- Phủ rơm khi trời rét -> giữ nhiệt độ thích hợp.


- Phải bảo quản tốt hạt giống ->vì hạt đủ phơi mới nảy mầm được.
*Câu hỏi:giải thích


1.Vì sao khi gieo hạt gặp mưa to, đất ngập úng thì phải tháo nước ngay?
2.Vì sao phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHỦ ĐỀ4: TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA</b>
<b>I.</b>


<b> Cây là một thể thống nhất . </b>


<b>1 . Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ nquan ở cây có hoa . </b>
Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với
chức năng riêng của chúng.( Bảng sgk trang 119: 1-c, 2-e, 3-d, 4-b, 5-g, 6-a)
<b>2 . Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa .</b>


-Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng với nhau.
-Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và tồn bộ
cây.



<b>-Ví dụ: về mối quan hệ giữa các cơ quan của cây có hoa như rễ hút nước thì lá</b>
mới quang hợp và ngược lại… Để thấy chúng quan hệ mật thiết và ảnh hưởng
lẫn nhau…


<b>*Câu hỏi:</b>


1. Các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản có cấu tạo và có chức năng gì?
2. Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? Cho ví
dụ?


<b>II</b>


<b> . Cây với mơi trường . </b>
<b>1.Các cây sống dưới nước: </b>


Có lá biến đổi để thích nghi với mơi trường sống :


- Cây có lá nổi ở mặt nước: phiến lá to, giúp lá dễ nổi, tăng diện tích tiếp
xúc với ánh sáng.


- Cây có lá chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp lá tránh tác
động của sóng.


- Cây có cuống lá phình to xốp chứa khơng khí giúp cây dễ nổi
<b>2. Các cây sống trên cạn . </b>


-Các cây sống trên cạn trên đồi trống: Có rễ ăn sâu hoặc lan rộng, thân
thấp, phân nhiều cành, lá thường có lơng sáp phủ ngồi.


-Các cây sống trong rừng rậm: Thân thường vươn cao, cành tập trung ở


ngọn.


<b>3.</b>


<b> Cây sống trong những môi trường đặc biệt .</b>
-Cây Đước sống nơi đầm lầy có rễ chống.


-Cây Xương rồng sống nơi sa mạc có lá biến thành gai, thân mọng nước.
* Câu hỏi:


1. Các cây sống trong mơi trường nước thường có đặc điểm hình thái như
thế nào?


2. Các cây sống ở môi trường cạn có đặc điểm như thế nào? Vì sao chúng
có đặc điểm như thế?


</div>

<!--links-->

×