Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dạy - Học theo phường pháp bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>6- KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG</b>


Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Khi một cá nhân có khả năng
đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực. Bởi chính những
sức ép sẽ kéo buộc cá nhân đó phải tập trung vào cơng việc của mình và ứng phó một cách
thích hợp. Tuy nhiên sự căng thẳng cịn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó
q lớn và khơng giải toả nổi khi thiếu kỹ năng ứng phó.


Do đó học sinh cần có khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả,
cũng như biết cách ứng phó với nó.


Kỹ năng này giúp học sinh:


+ Biết được một số tình huống dễ gây căng thẳng trong cuộc sống, cảm xúc thường
có khi căng thẳng.


+ Biết cách ứng phó tích cực khi ở trong tình huống căng thẳng.


a/ Biểu hiện của sự căng thẳng: Sự căng thẳng biểu hiện ở yếu tố cơ thể, tình cảm,
qua suy nghĩ, qua hành vi.


 Yếu tố cơ thể:


Mệt mỏi; đổ mồ hơi, chóng mặt; đau cơ bắp; muốn ngất đi; tim đập nhanh; mệt lả
người; đau đầu …


 Yếu tố tình cảm:


+ Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh.
+ Cảm thấy bối rối, lo lắng, sợ hãi.



+ Có mặc cảm tội lỗi.
+ Hân hoan cao độ.
+ Nổi giận / Buồn.
+ Cảm thấy vô vọng.
+ Cảm thấy bị dồn nén.
+ Cảm thấy xa lạ.
+ Mất phương hướng.
+ Dễ nổi nóng, nổi cáu.
+ Tự đổ lỗi cho bản thân.
+ Cảm thấy dễ bị tổn thương.
 Yếu tố tư duy, suy nghĩ:
+ Khó tập trung.


+ Khơng muốn suy nghĩ gì nữa.
+ Ý nghĩ quanh quẩn.


+ Suy nghĩ chậm, không suy nghĩ ra được.
+ Không nhớ / Bị lẫn lộn.


+ Suy nghĩ tiêu cực (ví dụ: Khơng ai cần tới mình).
+ Nghi ngờ (ví dụ: Khơng ai q mến mình nữa).
+ Hoang tưởng.


+ Khơng biết quyết định thế nào.


+ Hồi tưởng lại những sự buồn phiền gần đây nhất.
+ Cảm thấy mất lòng tin.


 Yếu tố hành vi:



+ Khó ngủ, ăn khơng ngon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Phóng đại.


+ Khơng muốn tiếp xúc với người khác.
+ Uống rượu, bia / Uống thuốc an thần.
+ Không muốn năng động bình thường.
b/ Cách chống lại sự căng thẳng (Stress)


 Quan tâm đến cơ thể và hành vi của mình. Cần theo dõi những thay đổi khi áp
dụng các biện pháp chống căng thẳng.


 Tránh các tình huống căng thẳng (nếu có thể).
 Nghỉ ngơi và ngủ nhiều.


 Tập các bài tập thư giãn để kiểm soát nhịp thở và giảm sự căng thẳng cơ bắp.
 Xác định nguyên nhân căng thẳng. Làm gì đó để thay đổi các nguyên nhân này


(nếu bạn có thể) và chấp nhận (nếu bạn khơng thể).
 Quản lý thời gian – hồn thành từng việc một.
 Suy nghĩ lạc quan.


 Bày tỏ tình cảm một cách hợp lý.
 Hãy linh hoạt và nỗ lực thay đổi.
 Ăn uống hợp lý và tập thể thao.


</div>

<!--links-->

×